Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

BÀI THUYẾT TRÌNH THI GIAO VIEN GIOI CAP HUYEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.37 KB, 5 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CAI LẬY
TRƯỜNG MẦM NON BÌNH PHÚ

---------******--------

BÀI THUYẾT TRÌNH
MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
GIẤC NGỦ TRƯA CHO TRẺ
TẠI TRƯỜNG MẦM NON.

GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ KHẢ TÚ
NĂM HỌC: 2020 - 2021


MỘT SỐ BIỆN PHÁP
TỔ CHỨC GIẤC NGỦ TRƯA CHO TRẺ
TẠI TRƯỜNG MẦM NON
I. Cơ sở lý luận
Muốn trẻ phát triển tồn diện khơng chỉ có kiến thức là đủ, mà cần phải kết
hợp với nhiều yếu tố khác như: Nhà trường, gia đình, xã hội và mơi trường, mà
trong đó tơi thấy yếu tố chăm sóc giáo dục trẻ trong trường mầm non là việc cần
được quan tâm hàng đầu. Trẻ ở lứa tuổi mầm non cơ thể bắt đầu phát triển nhanh,
mạnh về thể chất và tinh thần. Như chúng ta đã biết giấc ngủ đối với con người là
vô cùng quan trọng, nhất là đối với trẻ lứa tuổi mầm non. Bởi sau mỗi giấc ngủ
tinh thần của trẻ sẽ được sảng khoái hơn, chức năng hoạt động của các cơ quan
thần kinh được phục hồi. Nên mỗi chúng ta, đặc biệt là các cô giáo mầm non cần
phát huy tốt vai trò người mẹ thứ hai của trẻ chu đáo ở mọi lúc mọi nơi. Nếu trẻ
đến trường chỉ được ăn no ,học hành đầy đủ và vui chơi thôi chưa đủ, mà trẻ cần
phải được các cô giáo hướng dẫn, tổ chức cho trẻ ngủ đủ giờ và đủ giấc. Đồng thời
cần rèn co trẻ có thói quen ngủ đúng giờ. Ngồi ra phịng ngủ của trẻ phải sạch
thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông. Như vậy cơ thể trẻ sẽ được khoẻ mạnh,


hoạt động vui chơi tích cực và học tập tiếp thu bài tốt hơn.
II. Cơ sở thực tiễn
Như chúng ta đã biết, chăm sóc và giáo dục trẻ em đó là một quá trình sư
phạm được tổ chức một cách có mục đích, có kế hoạch nhằm giúp trẻ hình thành
và phát triển nhân cách tồn diện. Là một cơ giáo mầm non hiểu và ý thức được
tầm quan trọng phải tổ chức một giấc ngủ tốt cho trẻ tôi ln quan tâm và tìm tịi ra
những cách tốt nhất để giúp trẻ ngủ ngon hơn, với mong muốn có những chủ nhân
tương lai luôn khỏe mạnh, thông minh và sáng tạo cho nên tôi Thấy việc tổ chức
tốt giấc ngủ cho trẻ trong trường mần non là vô cùng cần thiết.
Đầu năm trẻ ở lớp lá 6 còn nhút nhát, rụt rè chưa có nề nếp, chưa có ý thức,
chưa có nề nếp, trẻ thích gì thì trẻ làm. Trong các giờ hoạt động ăn, ngủ có khoảng
50% trẻ chưa quen với hoạt động ở. Do đó giáo viên phải hướng dẫn, rèn cho trẻ
từng li, từng tí, để đưa trẻ vào nề nếp chung của lớp. để trẻ hoạt động tốt hơn tôi đã
suy nghĩ làm thế nào để tổ chức tốt giấc ngủ trưa cho trẻ tại lớp.Tơi thấy đây là
một vấn đề vơ cùng khó khăn, địi hỏi phải nhiệt tình chăm sóc trẻ ở mọi lúc, mọi
nơi, đặc biệt là cần phải rèn thói quen tốt cho trẻ trong giờ ngủ
III. Các giải pháp thực hiện
Để giúp các cháu ngủ được sâu giấc tôi đã tìm hiểu và thực hiện các biện
pháp sau.
Thứ nhất: chuẩn bị đầy đủ đồ dùng để chăm sóc trẻ ngủ
Để giúp trẻ ngủ nhanh và sâu giấc cô giáo cần cho trẻ ngủ đúng thời gian
nhất định trong ngày
Trước khi cho trẻ vào ngủ cơ phải vệ sinh phịng, nhóm, bố trí chỗ ngủ cho
trẻ sạch sẽ, n tĩnh, thống mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông, ánh sáng trong


phịng phải thích hợp, phịng ngủ nên giảm ánh sáng bằng cách đóng bớt một số
cửa sổ hoặc tắt bớt điện. Khi cho trẻ ngủ cô chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho trẻ, cho
trẻ đi vệ sinh trước khi ngủ, hướng dẫn trẻ tự lấy đồ dùng gối, chăn… Cô sắp xếp
trẻ nằm ngay ngắn cho trẻ nam nằm một dãy, nữ một dãy để cô dễ bao quát trẻ

trong giờ ngủ.
Đặc biệt về mùa hè, trước khi trẻ đi ngủ phải cởi bớt quần áo, bỏ mũ, khăn
cho trẻ, sau đó quần áo của trẻ được gấp lại gọn gàng để tránh nhầm lẫn và khi trẻ
ngủ dậy mặc ngay cho cháu kịp thời để khỏi bị lạnh. Mùa đông các cháu ngủ được
đắp chăn đủ ấm và nằm trên đệm, mùa hè phịng ngủ có đủ quạt mát cho các cháu
ngủ ngon giấc luôn chú ý tránh không cho trẻ nằm trực tiếp trên nền nhà và dưới
quạt.
Thứ hai: Tìm hiểu đặc điểm của trẻ
Hàng ngày khi chăm sóc trẻ tơi đã gần gũi với trẻ để tìm hiểu tâm sinh lí của
từng cháu, rồi từ đó nắm bắt được đặc điểm riêng của từng trẻ như: Cháu hay đổ
mồ hôi trộm, cháu yếu thận, cháu hay giật mình, cháu mới ốm dậy, cháu ăn ít, cháu
mới đi học, cháu khó ngủ...Đối với các cháu có những đặc điểm cá biệt trên, tôi đã
phải cố gắng và tìm ra các giải quyết tốt nhất đó là: những cháu yếu thận, cháu hay
đổ mồ hôi trộm, tôi xếp cho các chấu nằm ngủ riêng một dãy để tiện việc chăm sóc
khi cần thiết và nhắc trẻ đi vệ sinh kịp thời, mà không làm ảnh hưởng đến giấc ngủ
của các cháu khác. Đối với những cháu mới ốm dậy, cháu mới đi học, cháu ăn ít,
cháu hay giật mình, cháu khó ngủ, tơi thường trao đổi với các bậc phụ huynh về
bữa ăn, giấc ngủ của trẻ hàng ngày, để về nhà gia đình phối hợp cùng nhà trường
có chung biện pháp chăm sóc và rèn nề nếp cho trẻ được tốt hơn. Có như thế các
cháu mới khoẻ mạnh, ngủ ngon giấc và ngủ say hơn. Ví dụ: Qua sự chăm sóc và
giáo dục hàng ngày tơi chú ý các cháu mới đi học trẻ chưa quen với nề nếp sinh
hoạt của lớp, trẻ khóc, ..Đối với các cháu này thì ln gần gũi, trị chuyện cùng trẻ,
để trẻ chóng quen, rồi dần dần đưa trẻ quen với giờ ngủ của lớp
Thứ ba: Đưa trẻ vào giấc ngủ
Việc tạo cho trẻ một tâm thế yên tâm thoải mái khi ngủ ở trường với cô và
các bạn là vơ cùng cần thiết, như vậy trẻ mới có một giấc ngủ sâu, nhẹ nhàng. Sao
khi trẻ ăn xong cho trẻ cùng dọn dẹp bàn ăn, nhắc nhở trẻ vệ sinh, không cho trẻ
chạy nhảy quá nhiều sao giờ ăn cho trẻ chơi một số góc chơi nhẹ nhàng. Cơ cho
một số trẻ giúp cô trải nệm và lấy gối, tạo cho trẻ có thói quen tốt tự phục vụ bản
thân. Khi trải cô hứơng dẫn trẻ trải các bạn trai nằm một dãy, bạn gái nằm một dãy.

Nhắc trẻ đi vệ sinh. Bên cạnh đó tơi thường mở nhạc nho nhỏ cho trẻ nghe những
làn điệu dân ca quen thuộc, để giấc ngủ đến với trẻ được tự nhiên và thật thoải mái,
mà khơng bị gị bó Đồng thời chú ý đóng cửa, tắt đèn để tạo ánh sáng phù hợp
giúp trẻ đi vào giấc ngủ ngon.
Thứ tư: Chăm sóc tốt giấc ngủ của trẻ
Trong giờ ngủ của trẻ tơi ln có mặt tại phịng ngủ để trơng và quan sát trẻ
ngủ, để sửa lại các tư thế nằm cho trẻ mà khi ngủ say có trẻ bị hở lưng, hở bụng tôi
kéo quần áo cho trẻ kịp thời hoặc có trẻ nằm ngồi cựa mình dễ lăn ra khỏi đệm


xuống nền nhà, nếu có cháu nằm sấp khơng đúng tư thế tôi sửa lại luôn cho cháu
ngủ được thoải mái hơn. Có cháu khi ngủ say thường hay giật mình hoặc mê sảng
khóc nhè, những lúc như thế tơi ln có mặt kịp thời vỗ về và xoa đầu để cháu lại
ngủ tiếp. Ví dụ : Khi ngủ có trẻ tiểu ra quần áo, trẻ lạnh, người khó chịu, có trẻ
khóc và khơng ngủ được. Những lúc như thế tơi có mặt kịp thời để thay quần áo
cho trẻ, rồi đưa trẻ vào ngủ tiếp. Không để trẻ úp mặt vào gối hoặc trùm chăn kín.
Mùa hè dùng quạt điện, Tôi luôn chú ý vặn tốc độ vừa phải . Mùa đông chú ý đắp
chăn ấm cho trẻ. Cho phép trẻ đi vệ sinh trong khi ngủ khi trẻ có nhu cầu. Phát
hiện kịp thời và xử lý tình huống có thể xảy ra trong khi ngủ
Thứ năm: Chăm sóc sau khi trẻ thức dậy
Sau khi trẻ thức dậy do nhu cầu ngủ của mỗi trẻ cũng khác nhau nên đến
cuối thời gian ngủ, nếu có trẻ cịn ngủ thì khơng được đánh thức trẻ dậy đồng loạt
trẻ nào thức giấc trước cơ cho dậy trước, tránh tình trạng dậy đồng loạt một lúc ảnh
hưởng đến giấc ngủ của trẻ và sinh hoạt của lớp. Không nên đánh thức trẻ dậy sớm
trước khi trẻ tự thức giấc vì dễ làm trẻ cáu kỉnh, mệt mỏi vì trẻ cịn say ngủ.
Khi bé thức nên để 2-3 phút cho cơ thể bé được tỉnh táo hẳn sau đó cơ
hướng dẫn trẻ tự làm 1 số việc vừa với sức như: cất gối, cất nệm cùng cô giáo. Cho
trẻ đi vệ sinh, đánh răng, chảy tóc cho bé gái. Sau đó chuyển dần sang hoạt động
khác bằng cách trò chuyện với trẻ, cho trẻ hát một bài hát và nhắc nhở trẻ đi vệ
sinh nếu có nhu cầu.

VI. Kết quả đạt được
Trên đây là những việc tôi đã làm hàng ngày, để chăm sóc tốt giấc ngủ cho
các cháu. Muốn các cháu được phát triển một cách tồn diện, khơng chỉ cho ăn
uống, học hành, vui chơi là đủ, mà còn phải tổ chức cho các cháu ngủ đúng giờ và
đủ giấc. Có như vậy tinh thần của các cháu mới sảng khoái, nhanh nhẹn, hoạt bát
và cháu sẽ hoạt động một cách tích cực, các cháu sẽ ăn ngon miệng, ăn nhiều hơn,
trẻ tăng cân đều, có sức khoẻ tốt, trẻ đi học đều và tiếp thu bài học một các có hệ
thống. Sau một thời gian để tâm sức của cá nhân tơi cùng chị em trong lớp, đã kiên
trì hướng dẫn và chăm sóc các cháu chu đáo, tận tình, đến nay giấc ngủ của các
cháu lớp tơi đã đạt được kết quả đáng mừng như sau:
- Hơn 80% số cháu đã quen được với nề nếp ngủ của lớp, các cháu đều ngủ
ngon và ngủ đủ giấc.
- Các cháu khơng cịn khóc nhè trong giờ ngủ .
- Giáo viên trong lớp đều rất thành thạo và chăm sóc các cháu ngủ cẩn thận,
chu đáo.
V. Kiến nghị, đề xuất
- Để chăm sóc tốt giấc ngủ trưa cho trẻ:
+ Phải luôn luôn thực hiện nghiêm túc chế độ sinh hoạt hàng ngày để tạo
cho trẻ một thói quen tốt.


+ Phải nhiệt tình u thương trẻ hết lịng, chú ý chăm sóc trẻ tốt ở mọi lúc
mọi nơi.
+ Nắm chắc quy chế tổ chức giờ ngủ của trẻ và nắm đước đặc điểm tâm sinh
lý của từng cháu lớp mình. Tạo tâm thế tốt để trẻ yên tâm khi ngủ ở lớp.
+ Quan tâm tới những trẻ cá biệt, trẻ ăn yếu, trẻ mới vào, để trẻ nhanh chóng
hồ nhập cùng các bạn.
+ Thường xuyên trao đổi với các bậc phụ huynh về tình hình ăn, ngủ của trẻ
trong ngày,
+ Giáo viên kết hợp cùng gia đình trẻ để giáo dục trẻ ngày càng tốt hơn, gia

đình cùng quan tâm chăm sóc giấc ngủ trưa cho trẻ trong các ngày nghỉ ờ nhà.

* Khả năng áp dụng
- Một số biện pháp tổ chức giấc ngủ trưa cho trẻ tại trường mầm
non tơi đã tìm hiểu và ứng dụng trong lớp lá 6 tại Trường mầm non Bình
phú qua đây tôi cũng đã đút kết được kinh nghiệm và sáng tạo thêm cho
bản thân.
- Theo tôi nghĩ nếu nội dung một số biện pháp tổ chức giấc ngủ
trưa cho trẻ tại trường mầm non này thành cơng ta cịn có thể ứng dụng
linh hoạt trong hoạt động chăm sóc của mỗi giáo viên cho tất cả các trẻ
từ nhà trẻ đến mẫu giáo, vào hoạt động tổ chức giấc ngủ trưa cho trẻ.
Tùy theo thực tế của lớp mình phụ trách mà có thể lựa chọn để đưa vào
thực hiện nhằm đạt hiệu quả cao nhất.
- Tôi rất mong nội dung này được ứng dụng rộng rãi trong tất cả
các trường mầm non trong toàn huyện.
NGƯỜI THỰC HIỆN

Nguyễn Thị Khả Tú



×