Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Ly 9Tiet 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.61 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn 06/9/2012. Ngày dạy: 9A: /9/2012 9B: /9/2012 Tiết 6 - Bài 6: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM.. 1. Mục tiêu: a) Kiến thức: Nắm vững công thức của định luật Ôm cho các đoạn mạch. b) Kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học để giải được các bài tập đơn giản về đoạn mạch mắc nối tiếp, song song, vừa mắc nối tiếp vừa mắc song song gồm nhiều nhất là ba điện trở. c) Thái độ: Rèn luyện ý thức tự giác, tích cực học tập của học sinh. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Giáo viên: - Giáo án, SGK, SBT b) Học sinh: - Ôn tập các kiến thức bài 1 → bài 5 - Đọc trước bài 6. 3. Tiến trình bài dạy: 9A:……………… 9B:……….…… a) Kiểm tra bài cũ: (15’) Khảo sát chất lượng đầu năm Đề bài: Câu 1: Nêu hệ thức của định luật Ôm, viết các công thức định luật Ôm cho đoạn mạch măc nối tiếp, song song? Câu 2: Cho hai điện trở R1 = 10 Ω và R2 = 15 Ω. a) Tính điện trở tương đương khi chúng mắc nối tiếp? So sánh điện trở tương đương với mỗi điện trở thành phần? b) Tính điện trở tương đương khi chúng mắc song song? So sánh điện trở tương đương với mỗi điện trở thành phần? Đáp án - Biểu điểm: Câu 1: - Hệ thức định luật Ôm:. I=. U R. (1đ). - Hệ thức tính I, U, R của đoạn mạch nối tiếp: I = I1 = I2; U = U1 + U2; R = R1 + R2 ;. U 1 U2 = R 1 R2. - Hệ thức tính I, U, R của đoạn mạch song song: I = I1 + I2 ; U = U1 = U2; Câu 2: Tóm tắt: (1đ) R1 = 10 Ω R2 = 15 Ω a) Rtđ = ? b) R’tđ = ?. 1 1 1 = + R R1 R 2. I1. R2. ; I =R 2 1. (2đ) (2đ). Giải a) Điện trở tương đương khi R1 nối tiếp R2 là: Rtđ = R1 + R2 = 10 + 15 = 25 (Ω) Rtd lớn hơn mỗi điện trở thành phần b) Điện trở tương đương khi R1 song song R2 là: R1 . R 2. 10 x 15. R’tđ = R + R = 10+15 = 6(Ω) 1 2 Rtd nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần Đáp số: 25 (Ω); 6 (Ω) b) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV và HS. (1,5 đ). (2đ) (0,5đ). Phần ghi vở của HS.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV ?tb ?k GV ?tb HS. ?tb HS. HĐ: Giải bài 1: (8’) + Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài 1 (SGK-17) + Hướng dẫn HS phân tích sơ đồ mạch điện hình 6.1 R1, R2 được mắc với nhau như thế nào? Tác dụng của ampe kế, vôn kế và khoá K (Ra rất nhỏ, Rv rất lớn) Gọi 1 HS tóm tắt đề bài tập theo kí hiệu của các đại lượng vật lý. Để giải bài 1 cần áp dụng những công thức nào ? - Nêu công thức: - Tự giải bài tập 1 - 2 HS trình bày bài giải. - Lớp nhận xét, bổ sung. Nêu cách giải khác cho phần b? Cách 2 (b) : U1 = I.R1 = 0,5.5 = 2,5 (V) → U2 = UAB – U1 = 6 – 2,5 = 3,5 (V) Vậy: R2 =. 1. Bài 1: (SGK/17) Tóm tắt R1 = 5 Ω ; UAB = 6V ; I = 0,5 A a) Rtđ = ? b) R2 = ? Giải a) Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là: I = ⇒. Rtđ =. U R. U AB 6 = =12( Ω) I 0,5. b) Từ công thức: Rtđ = R1 + R2 → R2 = Rtđ - R1 = 12 – 5 = 7(Ω) Đáp số: a) 12Ω b) 7Ω. U 2 3,5 = =7 (Ω) I 0,5. Nhận xét, so sánh ưu và nhược điểm của 2 cách giải để rút ra cách giải ngắn gọn nhất. HĐ 2: Giải bài 2: (9’) GV Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài 2 (SGK/17) ?TB Dựa vào sơ đồ mạch điện hình 6.2 cho biết R1, R2 mắc với nhau như thế nào? Các ampe kế A, A1 và khoá K có tác dụng gì? HS R1 // R2, … GV Gọi một HS lên bảng tóm tắt đề bài. ?tb Để giải bài 2 cần vận dụng những công thức nào? GV. U. HS GV GV HS. U = U1 = U2; I = I1 + I2; R = I + Yêu cầu HS tự giải bài 2 vào vở + 2 HS trình bày bài giải phần a, b. + Cho HS nhận xét, bổ sung. Y/c HS tìm cách giải khác cho câu b? Có thể nêu được là: Từ kết quả câu a, tính Rtđ = ⇒. GV. 1 1 1 = − ⇒ R 2=? R 2 Rtd R1. 2. Bài 2: (SGK/17) Tóm tắt R1 = 10 ; I1 = 1,2A ; I = 1,8A a) UAB = ? b) R2 = ? Giải a) Khi R1 // R2, ta có: UAB = U1 = U2 Mà U1 = I1.R1 = 1,2.10 = 12(V) b) Cường độ dòng điện qua R2 là: I2 = I – I1 = 1,8 – 1,2 = 0,6 (A) Vậy : R2 =. U 2 12 = =20(Ω) I 2 0,6. Đáp số: 12V; 20Ω. U AB I. HĐ3: Giải bài 3: (10’) - Yêu cầu HS nghiên cứu đề bài 3 Nêu các bước giải bài tập 3?. 3. Bài 3: (SGK/18) Tóm tắt R1 nt (R2 // R3).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ?TB HS. GV ?K ?G GV. - Phân tích mạch điện - Tóm tắt đề bài - Tìm các công thức có liên quan đến đại lượng cần tìm. - Vận dụng các công thức đã chọn để giải bài toán. - Kiểm tra, biện luận kết quả. Gọi một HS lên bảng tóm tắt đề bài 3 theo kí hiệu của các đại lượng vật lí. Để giải phần a cần áp dụng những công thức nào? Để giải phần b cần áp dụng những công thức nào? Yêu cầu HS tự trình bày lời giải vào vở. Gọi 2 HS trình bày cách phần a, b. Cho HS nhận xét, bổ sung.. Nêu cách giải khác cho câu b? ?TB .) U2 = U3 = UAB – U1 = UAB – I1R1 HS .) Vì R2 // R3 và R2 = R3 và U2= U3 nên I2 = I3 =. I 1 0,4 = =0,2( Α) 2 2. R1 = 15Ω; R2 = R3 = 30Ω; UAB = 12V a) RAB = ? b) I1 = ? ; I2 = ? ; I3 = ? Giải a) Tính RAB: + Vì R2 // R3 và R2 = R3 → R23 =. R 2 30 = 2 2. = 15(Ω). + Vì R1 nt R23 nên ta có: RAB = R1 + R23 = 15 + 15 = 30(Ω) b) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là: U AB 12. I1 = R =30 =0,4 ( Α) AB Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 và R3 là: U2 = U3 = I1.R23 = 0,4.15 = 6 (V) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2, R3 là: U2. 6. I2 = R =30 =0,2( Α) 2 I3 = I1 – I2 = 0,4 – 0,2 = 0,2(A) Đáp số: a) 30 Ω b) I1 = 0,4 A I2 = I3 = 0,2 A. c) Luyện tập - Củng cố: (2’) ?: Muốn giải bài tập về vận dụng định luật Ôm cho các đoạn mạch cần tiến hành theo mấy bước? Là những bước nào? HS: 4 bước: - Tìm hiểu, tóm tắt đề bài (vẽ sơ đồ mạch điện nếu có) - Phân tích mạch điện, tìm các công thức có liên quan các đại lượng cần tìm. - Vận dụng các công thức đã học để giải bài toán . - Kiểm tra, biện luận kết quả. d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2’) - Xem lại bài tập đã chữa - BT: 6.2 → 6.14 (SBT- 16, 17, 18) - Mỗi nhóm chuẩn bị một bảng 1 (SGK T20) HD: Bài 6.2 SBT: Dựa vào kết quả bài 6.1 và cách giải phương trình bậc 2 Bài 6.3 SBT: Tính I thực tế qua các đèn, so sánh với I định mức của mỗi đèn và kết luận. đ) Rút kinh nghiệm sau khi dạy:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×