BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
BÀI TIỂU LUẬN
VAI TRỊ CỦA VĂN HĨA DOANH NGHIỆP TRONG
QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP VÀ NGHĨA VỤ KINH TẾ
ĐỐI VỚI TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP
Giảng viên:
TS. Nguyễn Văn Tiến
Sinh viên thực hiện:
Phạm Thị Anh Thư
Mã số sinh viên:
050607190515
Lớp:
MAG302_202_6_GE12
PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN/ĐỜ ÁN/BT LỚN KTHP
TP. Hồ Chí Minh – Năm 2021
TIÊU CHÍ
TRỌNG SỐ
Cấu trúc
10%
ĐIỂM
Nội dung
20%
Phát triển ý
20%
Văn phạm, trình bày
20%
Văn phong
20%
Định dạng
10%
Giáo viên chấm 1
Giáo viên chấm 2
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
2
Trong xu thế hội nhập toàn cầu về kinh tế như ngày nay, bất kì lĩnh vực nào cũng đều có
rất nhiều doanh nghiệp cùng tham gia sản xuất kinh doanh. Nhiều doanh nghiệp có nguồn
lực dồi dào, đã nổi tiếng từ lâu trên tồn cầu, trong khi đó hầu hết các doanh nghiệp của Việt
Nam tiềm lực chưa cao, thời gian tham gia thương trường chưa lâu, nên để có thể cạnh tranh
được với các đối thủ trên thì các doanh nghiệp của Việt Nam phải có một đặc điểm nổi bật
làm cho người tiêu dùng luôn nhớ đến doanh nghiệp dù họ chưa có nhu cầu, và nghĩ ngay
đến doanh nghiệp khi cần - đặc điểm đó chính là văn hóa doanh nghiệp. Một trong các bộ
phận cấu thành nên văn hóa doanh nghiệp đó là đạo đức kinh doanh.
Đạo đức kinh doanh là một bộ phận không thể thiếu mà các doanh nghiệp cần phải xây
dựng cho riêng mình để khách hàng ln nhớ đến. Đồng thời thực hiện trách nhiệm xã hội
của mình thơng qua các nghĩa vụ cụ thể. Tuy khác nhau nhưng đạo đức kinh doanh và trách
nhiệm xã hội có quan hệ chặt chẽ với nhau Bản thân nhiều người hoạt động kinh doanh
không hiểu rõ các khái niệm này, không hiểu hết vai trò của yếu tố đạo đức trong kinh
doanh, cũng như nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với trách nhiệm xã hội. Họ chỉ coi đó là
yếu tố “vị nhân” (dùng làm người), chứ không “vị lợi” (không sinh lợi). Từ thực tế, các nhà
kinh tế đã chứng minh rằng lợi nhuận doanh nghiệp gắn liền với đạo đức, và mức độ tăng
lợi nhuận gắn với mức độ tăng đạo đức.
Chính vì vậy, hiểu rõ khái niệm, vai trị và cách thức xây dựng đạo đức kinh doanh,
trách nhiệm xã hội của mình là vơ cùng quan trọng với các doanh nghiệp. Trong bài tiểu
luận này, em sẽ đưa ra những cơ sở lý luận, từ đó nêu rõ vai trò của đạo đức kinh doanh
trong quản trị doanh nghiệp; đồng thời phân tích và đưa ra những suy nghĩ của mình về
nghĩa vụ kinh tế của doanh nghiệp đối với trách nhiệm xã hội và nêu rõ những rào cản,
thách thức và đề xuất những khuyến nghị đối với vấn đề này.
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
1.1. KHÁI NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
3
1.1.1 Khái niệm đạo đức
Theo nghĩa Hy Lạp, đạo đức xuất phát từ cụm từ “ethiko và ethos” – tức là phong tục
tập quán, hay shinhs là cách cư xử của mỗi người. Cịn theo nghĩa Hán Việt, “đạo” có nghĩa
là đường đi, đường sống của con người, “đức” có nghĩa là đức tính, nhân đức, các nguyên
tắc luân lý. Hay phổ biến nhất đạo đức chính là “làm người”.
Nói tóm lại, đạo đức là tập hợp các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều
chỉnh, đánh giá hành vi của con người đối với bản thân và trong quan hệ với người khác,
với xã hội. Từ giác độ khoa học, “Đạo đức là một bộ môn khoa học nghiên cứu về bản chất
tự nhiên của cái đúng – cái sai và phân biệt khi lựa chọn giữa cái đúng – cái sai, triết lý về
cái đúng – cái sai, quy tắc hay chuẩn mực chi phối hành vi của các thành viên cùng một
nghề nghiệp” (theo Từ điển Điện tử American Heritage Dictionary).
Với tư cách là một hình thái ý thức xã hội, bản chất của đạo đức mang tính giai cấp, tính
dân tộc, tính lịch sử và tính nhân loại sâu sắc. Chức năng cơ bản của đạo đức là đạo đức
điều chỉnh hành vi của con người theo các chuẩn mực và quy tắc đạo đức đã được xã hội
thừa nhận bằng sức mạnh của sự thôi thúc lương tâm cá nhân, của dư luận xã hội, của tập
quán truyền thống và của giáo dục.
Đạo đức quy định thái độ, nghĩa vụ, trách nhiệm của mỗi người đối với bản thân cũng
như đối với người khác và xã hội. Vì thế đạo đức là khn mẫu, tiêu chuẩn để xây dựng lối
sống, lý tưởng mỗi người. Những chuẩn mực và quy tắc đạo đức có các cặp phạm trù đối
lập: Độ lượng – Tàn bạo, Khoan dung – Cố chấp, Tín – Gian, Thiện – Ác…
Đạo đức khác với pháp luật ở chỗ: Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức khơng có tính
cưỡng bức, cưỡng chế mà mang tính tự nguyện, các chuẩn mực đạo đức không được ghi
thành văn bản pháp quy. Phạm vi điều chỉnh và ảnh hưởng của đạo đức rộng hơn pháp luật,
pháp luật chỉ điều chỉnh những hành vi liên quan đến chế độ xã hội, chế độ nhà nước còn
đạo đức bao quát mọi lĩnh vực của thế giới tinh thần. Pháp luật chỉ làm rõ những mẫu số
chung nhỏ nhất của các hành vi hợp lẽ phải, hành vi đạo lý đúng đắn tồn tại bên trên luật.
1.1.2. Khái niệm đạo đức kinh doanh
Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh,
đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh để phán xét một hành
động cụ thể là đúng hay sai, hợp hay phi đạo đức. Đạo đức kinh doanh chính là đạo đức
được vận dụng vào trong hoạt động kinh doanh.
Đạo đức kinh doanh là một dạng đạo đức nghề nghiệp, nó có tính đặc thù của hoạt động
kinh doanh – do kinh doanh là hoạt động gắn liền với các lợi ích kinh tế, do vậy khía cạnh
thể hiện trong ứng xử về đạo đức khơng hồn tồn giống các hoạt động khác. Lấy ví dụ về
“tính thực dụng” - sự coi trọng hiệu quả kinh tế là những đức tính tốt của giới kinh doanh
nhưng nếu áp dụng sang các lĩnh vực khác như giáo dục, y tế ... hoặc sang các quan hệ xã
hội khác như vợ chồng, cha mẹ, con cái thì đó lại là những thói xấu bị xã hội phê phán.
4
1.2. CÁC CHUẨN MỰC CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
1.2.1. Chữ “Tín”
Là đức tính hàng đầu của doanh nhân, là tơn trong sự thật và lẽ phải trong hành vi ứng
xữ, là cơ sở cho các quan hệ hợp tác trong hoạt động kinh doanh. Bởi vì “một sự thất tín,
vạn lần bất tin”, nhưng cũng đừng vì vậy mà trung thực đến mức biến mình thành kẻ ngốc
như câu chuyện “Thạch sanh”.
Song cần lưu ý rằng đạo đức, kinh doanh vẫn luôn phải chịu sự chi phối bởi một hệ giá
trị và chuẩn mực đạo đức xã hội chung. Theo đó, các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức
kinh doanh:
– Tính trung thực: khơng nên sử dụng các triêu trò, mua gian, bán dối, xảo trá để
kiếm lời. Giữ đúng lời thề hẹn và lời hứa, nhất quán kể cả trong từng lời nói và
cách làm. Trung thực trong việc chấp hàn luật kinh doanh của nhà nước, không làm
những công việc trái lương tâm và trái với quy định pháp luật cho phép, không
buôn lậu, trốn thuế. Không thực hiện những điều trái với thuần phong mỹ tục cũng
như làm ảnh hưởng đến thuần phong mỹ tục của Việt Nam, trung thực trong từng cử
chỉ và giao tiếp với bạn hàng (giao dịch, đàm phán, kí kết) và người tiêu dùng: không
làm hàng giả, khuyến mại giả, quảng cáo sai sự thật, sử dụng trái phép những nhãn
hiệu nổi tiếng, vi phạm bản quyền, phá giá theo lối ăn cướp, trung thực ngay với bản
thân, không hối lộ, tham ô…
– Tôn trọng người khác: Với những người cộng sự và dưới quyền: tơn trọng phẩm giá,
quyền lợi chính đáng, tôn trọng hạnh phúc, tôn trọng tiềm năng phát triển của nhân viên,
quan tâm đúng mức, tôn trong quyền tự do và các quyền hạn hợp pháp khác.
– Đối với khách hàng: tơn trọng nhu cầu, sở thích và tâm lý khách hàng.
– Đối với đối thủ cạnh tranh: tơn trọng lợi ích của đối thủ.
1.2.2. Tính hợp pháp
Hoạt động kinh doanh trực tiếp ảnh hưởng tới quyền lợi cơng dân và an sinh xã hội. Vì
vậy mọi hoạt động kinh doanh đều phải tuân thủ pháp luật. Các quy định về đăng kí kinh
doanh, hoạt động kinh doanh, chấm dứt hoạt động kinh doanh đều có quy định pháp lý rõ
ràng. Các nghĩa vụ pháp lý trong trách nhiệm xã hội đòi hỏi doanh nghiệp tuân thủ đầy đủ
các quy định của luật pháp như một yêu cầu tối thiểu trong hành vi xã hội của một doanh
nghiệp hay cá nhân. Việc thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ pháp lý quy định trong các bộ luật
chưa phải là căn cứ đầy đủ để đánh giá tính cách đạo đức của một con người hay tập thể.
Tuy nhiên, đó cũng là những yêu cầu tối thiểu mỗi cá nhân, tổ chức cần thực hiện trong mối
quan hệ xã hội. Về cơ bản, nghĩa vụ pháp lý được quy định trong luật pháp liên quan đến
các khía cạnh điều tiết cạnh tranh.
5
1.3. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
1.3.1. Vấn đề đạo đức trong kinh doanh
Một vấn đề chứa đựng khía cạnh đạo đức, hay vấn đề mang tính đạo đức, vấn đề được
tiếp cận từ góc độ đạo đức, là một hồn cảnh, trường hợp, tình huống một cá nhân, tổ chức
gặp phải những khó khăn hay ở tình thế khó xử khi phải lựa chọn một trong nhiều cách hành
động khác nhau dựa trên tiêu chí về sự đúng – sai theo cách quan niệm phổ biến, chính thức
của xã hội đối với hành vi trong các trường hợp tương tự – các chuẩn mực đạo lý xã hội.
Giữa một vấn đề mang tính đạo đức và một vấn đề mang tính chất khác có sự khác biệt rất
lớn. Sự khác biệt lớn giữa một vấn đề mang tính đạo đức và vấn đề mang tính chất khác
chính là tiêu chí lựa chọn để đưa ra quyết định. Vấn đề đạo đức thường bắt nguồn từ mâu
thuẫn.
Khi xác định được vấn đề có chứa yếu tố đạo đức, người ta ln tìm cách giải quyết
chúng. Giải pháp ban đầu là thông qua đối thoại trực tiếp giữa các bên liên quan, nhưng nếu
vấn đề nghiêm trọng, phức tạp thì thường diễn ra ở tịa án. Vì vậy phát hiện, giải quyết các
vấn đề đạo đức trong quá trình ra quyết định và thông qua biện pháp quản lý có thể mang lại
hệ quả tích cực cho tất cả các bên.
1.2.2. Nguồn gốc của vấn đề đạo đức kinh doanh
Nguồn gốc của vấn đề đạo đức kinh doanh chính là sự mâu thuẫn. Mâu thuẫn có thể xuất
hiện trong mỗi cá nhân (tự – mâu thuẫn) cũng như có thể xuất hiện giữa những người hữu
quan do sự bất đồng trong cách quan niệm về giá trị đạo đức, trong mối quan hệ hợp tác và
phối hợp, về quyền lực và công nghệ. Đặc biệt phổ biến, mâu thuẫn thường xuất hiện trong
những vấn đề liên quan đến lợi ích.
Mâu thuẫn cũng xuất hiện ở các lĩnh vực chuyên môn khác nhau, nhất là trong các hoạt
động phối hợp chức năng. Khi đã xác định được vấn đề có chứa yếu tố đạo đức, người ta
ln tìm cách giải quyết chúng. Trong nhiều trường hợp, việc giải quyết các vấn đề này
thường kết thúc ở tòa án, khi vấn đề trở nên nghiêm trọng và phức tạp đến mức không thể
giải quyết thông qua đối thoại trực tiếp giữa các bên liên quan. Khi đó, hậu quả thường rất
nặng nề và tuy có người thắng kẻ thua nhưng khơng có bên nào được lợi. Phát hiện và giải
quyết các vấn đề đạo đức trong quá trình ra quyết định và thơng qua các biện pháp quản lý
có thể mang lại hệ quả tích cực cho tất cả các bên.
1.4. VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
1.4.1. Đạo đức trong kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi của các chủ thể kinh
doanh.
Đạo đức kinh doanh bổ sung và kết hợp với pháp luật điều chỉnh các hành vi kinh
doanh. Hành vi kinh doanh thể hiện tư cách của doanh nghiệp, và chính tư cách ấy tác động
6
trực tiếp đến sự thành bại của tổ chức. Ngạn ngữ Ấn Độ cho rằng: “Gieo tư tưởng gặt hành
vi, gieo hành vi gặt thói quen, gieo thói quen gặt tư cách, gieo tư cách, gặt số phận”
Dù hoàn thiện, luật pháp cũng không thể được xem là chuẩn mực cho mọi hành vi của
đạo đức kinh doanh và không thể thay thế vai trò của đạo đức để khuyến khích mọi người
làm việc thiện. Và theo Lev Tolstoi: “Trong xã hội, giỏi lắm cũng chỉ có 10% các hành vi
được chi phối và kiểm soát bằng luật pháp, 90% cịn lại phụ thuộc vào đạo đức và văn hóa”
1.4.2. Đạo đức kinh doanh góp phần vào chất lượng của doanh nghiệp.
Đạo đức kinh doanh mang lại:
−
−
−
−
−
−
Hiệu quả công việc ngày càng cao
Sự tận tâm của nhân viên
Chất lượng sản phẩm được cải thiện
Đưa ra được quyết định đúng đắn hơn
Nhận được sự trung thành của khách hàng
Thu được lợi ích từ kinh tế lớn hơn.
Bởi vì:
− Khách hàng thích mua sản phẩm của các cơng ty liêm chính hơn
− Các công ty muốn làm ăn lâu dài với doanh nghiệp mà họ tin tưởng
− Các nhà đầu tư quan tâm đến vấn đề đạo đức, trách nhiệm xã hội của cơng ty mà
họ đầu tư (vì những yếu tố này ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh)
− Các công ty quản lý tài sản thường giới thiệu cổ phiếu của các cơng ty có đạo
đức cho các nhà đầu tư
1.4.3. Đạo đức kinh doanh góp phần vào sự cam kết và tận tâm của nhân viên.
Sự tận tâm của nhân viên xuất phát từ việc:
−
−
−
−
−
Nhân viên tin vào tương lai của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp quan tâm đến nhân viên.
Mơi trường lao động an tồn.
Thù lao thích đáng.
Trách nhiệm hợp đồng đầy đủ.
Doanh nghiệp tham gia vào hoạt động cộng đồng đem lại lợi ích quan trọng:
− Nhân viên tin rằng hình ảnh của cơng ty đối với cộng đồng là vô cùng quan
trọng.
− Nhân viên thấy công ty tích cực tham gia vào cơng tác cộng đồng sẽ cảm thấy
trung thành hơn với cấp trên và cảm thấy tích cực về bản thân họ.
7
− Nhân viên làm việc trong môi trường đạo đức tin rằng họ sẽ tôn trọng tất cả các
đối tác kinh doanh của mình họ phải cung cấp những gì tốt nhất có thể cho tất
cả các khách hàng và các cổ đơng.
1.4.4. Đạo đức kinh doanh góp phần làm hài lịng khách hàng.
Một cơng ty liêm chính và có hành vi đạo đức tốt sẽ thu hút được nhiều khách hàng,
khách hàng thích mua sản phẩm của các doanh nghiệp quan tâm đến họ và xã hội. Khách
hàng ưu tiên thương hiệu làm điều thiện nếu giá cả và chất lượng các doanh nghiệp như
nhau. Tất cả các chi phí phát triển mơi trường đạo đức sẽ được thưởng bằng sự trung thành
ngày càng gia tăng của khách hàng và lợi nhuận ngày càng gia tăng từ đó.
1.4.5. Đạo đức kinh doanh góp phần tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Các cổ đông muốn đầu tư vào các doanh nghiệp có chương trình đạo đức hiệu quả, quan
tâm đến xã hội và có danh tiếng tốt. Các nhân viên thích làm việc trong một cơng ty mà họ
có thể tin tưởng được và khách hàng đánh giá cao về tính liêm chính trong các mối quan hệ
kinh doanh. Môi trường đạo đức của tổ chức vững mạnh sẽ đem lại niềm tin cho khách hàng
và nhân viên, sự tân tâm của nhân viên và sự hài lòng của khách hàng, mang lại lợi nhuận
cho doanh nghiệp.
1.4.6. Đạo đức kinh doanh góp phần vào sự vững mạnh của nền kinh tế quốc gia
Các thể chế xã hội, đặc biệt là các thể chế thúc đẩy tính trung thực, là yếu tố vô cùng
quan trọng để phát triển sự phồn vinh về kinh tế của một xã hội. Các nước phát triển ngày
càng trở nên giàu có hơn vì có một hệ thống các thể chế, bao gồm đạo đức kinh doanh, để
khuyến khích năng suất. Trong khi đó, tại các nước đang phát triển, cơ hội phát triển kinh
trế và xã hội bị hạn chế bởi độc quyền, tham nhũng, hạn chế tiến bộ cá nhân cũng như phúc
lợi xã hội. Niềm tin là cái mà các cá nhân xác định, có cảm giác chia sẻ với những người
khác trong xã hội. Ở mức độ hẹp nhất của niềm tin trong xã hội là lịng tin vào chính mình,
rộng hơn nữa là thành viên trong gia tỉnh và họ hàng. Các quốc gia có sác thể chế dựa vào
niềm tin sẽ phát triển mơi trường năng suất cao vì có một hệ thống đạo đức giúp giảm thiểu
các chi phí giao dịch, làm cạnh tranh trở nên hiệu quả hơn. Trong hệ thống dựa vào thị
trường có niềm tin lớn như Nhật bản, Anh, Canada, Mỹ… các doanh nghiệp có thể thành
cơng và phát triển nhờ có một tinh thần hợp tác và niềm tin. Chúng ta tiến hành so sánh tỉ lệ
tham nhũng trong các thể chế xã hội khác như Nigerria và Nga có tỷ lệ tham nhũng cao
trong khi đó Canada và Đức có tỷ lệ tham nhũng thấp. Ta có thể thấy được điểm khác biệt
chính giữa các cấp độ về sự vững mạnh và ổn định về kinh tế của các nước này cho ta một
minh chứng là đạo đức đóng một vai trị chủ chốt trong công cuộc phát triển kinh tế tiến
hành kinh doanh theo một cách có đạo đức và có trách nhiệm tạo ra niềm tin và dẫn tới các
mối quan hệ giúp tăng cường năng suất và đổi mới.
CHƯƠNG 2: NGHĨA VỤ KINH TẾ ĐỐI VỚI TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH
NGHIỆP
8
2.1. KHÁI NIỆM
2.1.1. Khái niệm trách nhiệm xã hội
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility hay CSR), theo
chuyên gia của Ngân hàng thế giới được hiểu là “Cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho
việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua việc tuân thủ chuẩn mực về bảo vệ mơi trường,
bình đẳng về giới, an tồn lao động, quyền lợi lao động, trả lương cơng bằng, đào tạo và
phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng… theo cách có lợi cho cả doanh nghiệp cũng như
phát triển chung của xã hội”.
Các doanh nghiệp có thể thực hiện trách nhiệm xã hội của mình bằng cách đạt một
chứng chỉ quốc tế hoặc áp dụng những bộ quy tắc ứng xử (Code of Conduct – COC). Trách
nhiệm xã hội là nghĩa vụ mà một doanh nghiệp phải thực hiện đối với xã hội. Có trách
nhiệm với xã hội là tăng đến mức tối đa các tác dụng tích cực và giảm tới tối thiểu các hậu
quả tiêu cực đối với xã hội.
Đạo đức kinh doanh liên quan đến các nguyên tắc, quy định chỉ đạo quyết định của cá
nhân và tổ chức; còn trách nhiệm xã hội quan tâm tới hậu quả các quyết định của tổ chức
đối với xã hội; hoặc đạo đức kinh doanh thể hiện những mong muốn, kỳ vọng xuất phát từ
bên trong, còn trách nhiệm xã hội thể hiện những mong muốn, kỳ vọng xuất phát từ bên
ngoài. Tuy khác nhau nhưng đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội có quan hệ chặt chẽ
với nhau. Đạo đức kinh doanh là sức mạnh trong trách nhiệm xã hội vì tính liêm chính và sự
tuân thủ đạo đức của các tổ chức vượt xa cả sự tuân thủ luật lệ và quy định. Nhiều bằng
chứng cho thấy trách nhiệm xã hội bao gồm đạo đức kinh doanh liên quan tới việc tăng lợi
nhuận và góp phần vào sự tận tụy của nhân viên, sự trung thành của khách hàng - những
mối quan tâm chủ yếu của bất cứ doanh nghiệp nào để có thể tăng lợi nhuận
2.1.2. Các nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với trách nhiệm xã hội
Nhiều lãnh đạo của doanh nghiệp cho rằng, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là
tham gia vào các chương trình trợ giúp các đối tượng xã hội như hỗ trợ người tàn tật, trẻ em
mồ cơi, xây dựng nhà tình nghĩa, ủng hộ đồng bào lũ lụt và thiên tai... Điều đó là đúng
nhưng hoàn toàn chưa đủ, mặc dù các hoạt động xã hội là một phần quan trọng trong trách
nhiệm của một công ty. Quan trọng hơn, một doanh nghiệp phải dự đoán được và đo lường
được những tác động về xã hội và môi trường hoạt động của doanh nghiệp và phát triển
những chính sách làm giảm bớt những tác động tiêu cực.
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp còn là cam kết của doanh nghiệp đóng góp vào sự
phát triển kinh tế bền vững, hợp tác cùng người lao động, gia đình họ, cộng đồng và xã hội
nói chung để cải thiện chất lượng cuộc sống cho họ sao cho vừa tốt cho doanh nghiệp vừa
ích lợi cho phát triển. Nếu doanh nghiệp sản xuất xe hơi, phải tính toán được ngay cả năng
lượng mà cơ sở tiêu thụ và tìm cách cải thiện nó. Và là doanh nghiệp sản xuất giấy, phải
xem chất thải ra bao nhiêu và tìm cách xử lý nó...
9
Vì vậy ngày nay một doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội liên quan đến mọi khía cạnh
vận hành của một doanh nghiệp. Trách nhiệm xã hội bao gồm 4 khía cạnh: kinh tế, pháp lý,
đạo đức và lịng bác ái.
2.2. NGHĨA VỤ KINH TẾ ĐỐI VỚI TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP
2.2.1. Nghĩa vụ kinh tế của doanh nghiệp đối với các chủ thể kinh doanh
Khía cạnh kinh tế trong trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp là phải sản xuất hàng
hóa và dịch vụ mà xã hội cần và muốn với một mức giá có thể duy trì doanh nghiệp ấy và
làm thỏa mãn nghĩa vụ của doanh nghiệp với các nhà đầu tư; là tìm kiếm nguồn cung ứng
lao động, phát hiện những nguồn tài nguyên mới, thúc đẩy tiến bộ công nghệ, phát triển sản
phẩm; là phân phối các nguồn sản xuất như hàng hoá và dịch vụ như thế nào trong hệ thống
xã hội. Trong khi thực hiện các công việc này, các doanh nghiệp thực sự góp phần vào tăng
thêm phúc lợi cho xã hội, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
- Đối với xã hội: Sản xuất hàng hóa dịch vụ mà xã hội cần với giá hợp lý, phát hiện
nguồn tài nguyên mới, thúc đẩy tiến bộ công nghệ, phát triển sản phẩm mới, các phân phối
hàng hóa dịch vụ tốt nhất cho xã hội
- Đối với Nhà nước: doanh nghiệp thực hiện các nghĩa vụ đối với Nhà nước như nộp
thuế...
- Đối với người lao động, khía cạnh kinh tế của doanh nghiệp là tạo công ăn việc làm
với mức thù lao xứng đáng cơ hội việc làm như nhau, cơ hội phát triển nghề và chuyên môn,
hưởng thù lao tương xứng, hưởng môi trường lao động an toàn, vệ sinh và đảm bảo quyền
riêng tư, cá nhân ở nơi làm việc.
- Đối với người tiêu dùng, trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp là cung cấp hàng hoá
và dịch vụ, trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp còn liên quan đến vấn đề về chất lượng,
an tồn sản phẩm, định giá, thơng tin về sản phẩm (quảng cáo), phân phối, phương thức bán
hàng và dịch vụ hậu mãi. Lợi ích của người tiêu dùng là sự hợp lý khi lựa chọn, sử dụng
hàng hóa và dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu.
- Đối với chủ sở hữu doanh nghiệp: bảo tồn và phát triển các giá trị và tài sản được
uỷ thác (những thứ mà xã hội hoặc cá nhân giao phó cho doanh nghiệp). Với từng đối tượng
có những điều kiện cam kết, ràng buộc khác nhau, nhưng về cơ bản đều liên quan đến vấn
đề về quyền và phạm vi sử dụng những tài sản giá trị được ủy thác, phân phối và sử dụng
phúc lợi thu được, báo cáo/thông tin về hoạt động, giám sát…
- Đối với các bên liên đới khác: mang lại lợi ích tối đa và cơng bằng, thơng qua cung
cấp hàng hóa, việc làm, giá cả, chất lượng, lợi nhuận, đầu tư…
Nghĩa vụ kinh tế còn được thực hiện một cách gián tiếp thông qua cạnh tranh vì nó có
thể làm thay đổi khả năng tiếp cận, lựa chọn hàng hóa của người tiêu dùng, lợi nhuận và
tăng trưởng trong kinh doanh so với các doanh nghiệp khác, có thể tác động đến quyết định
10
lựa chọn bỏ vốn của các chủ đầu tư. Vì vậy, doanh nghiệp cần ý thức trong việc lựa chọn
biện pháp cạnh tranh và triết lý đạo đức có ý nghĩa quyết định để có thể chấp nhận được về
mặt xã hội. Những biện pháp cạnh tranh như giá cả, bán phá giá, vi phạm quyền sở hữu trí
tuệ... có thể làm giảm tính cạnh tranh, tăng sự độc quyền, gây thiệt hại cho người tiêu dùng.
Khía cạnh kinh tế trong trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp là cơ sở cho các hoạt
động của doanh nghiệp. Phần lớn các nghĩa vụ kinh tế trong kinh doanh đều được thể chế
hoá thành các nghĩa vụ pháp lý như nghĩa vụ kinh tế đối với nguồn nhân lực trong tổ chức,
nhà đầu tư, người tiêu dùng và phúc lợi xã hội.
2.2.2. Thực trạng về nghĩa vụ kinh tế đối với trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Việt
Nam
Nhiều doanh nghiệp đã tích cực, chủ động trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế với Nhà
nước và hàng năm được cơ quan thuế tơn vinh. Các doanh nghiệp này có chiến lược dài hạn
để thực hiện ngày càng đầy đủ hơn trách nhiệm xã hội không chỉ riêng nghĩa vụ kinh tế mà
cả về bảo vệ mơi trường, hạn chế lượng khí thải... tích cực tham gia các hoạt động từ thiện,
như giúp đỡ nạn nhân của bão lụt, thiên tai hay tai nạn, đóng góp vào Quỹ xóa đói giảm
nghèo của các tổ chức...
Tuy nhiên, hệ thống luật pháp Việt Nam dù đã được đổi mới và xây dựng lại một cách
sâu rộng, song còn thiếu đồng bộ. Giữa các luật được chuẩn bị bởi các bộ khác nhau, được
ban hành vào những thời điểm khác nhau, và cịn khơng ít chồng chéo, mâu thuẫn với nhau.
Việc thực thi luật pháp cịn có nhiều vấn đề phải đổi mới, khoảng cách giữa luật trên văn
bản và luật trong thực tế còn lớn. Trình độ hiểu biết về pháp luật và tuân thủ pháp luật của
doanh nghiệp nhỏ còn nhiều hạn chế. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp lớn đã được đề
cao và có nhiều tiến bộ, song tại các doanh nghiệp nhỏ, các hộ gia đình và hộ nơng dân, việc
tuân thủ luật lao động, các quy định vệ sinh an tồn thực phẩm cịn nhều hạn chế. Hệ quả là
hiệu lực của pháp luật và trách nhiệm của doanh nghiệp trong thực thi pháp luật chưa cao.
Trong nhiều năm trở lại đây, dư luận đã nhiều lần lên án những hiện tượng kinh doanh
vi phạm đạo đức kinh doanh, chạy theo lợi nhuận, bỏ qua lợi ích cộng đồng, thiếu trách
nhiệm đối với xã hội. Điển hình như, tình trạng gian lận thương mại thông qua giả mạo xuất
xứ Việt Nam, giả mạo xuất xứ với hàng nhập khẩu từ nước ngoài để trốn thuế, trốn kiểm tra
chất lượng, trốn kiểm soát chuyên ngành của một số doanh nghiệp nội thời gian qua là một
minh chứng. Hay như sai phạm xảy ra tại Công ty cổ phần Địa ốc Alibaba và các cơng ty có
liên quan trong việc quảng cáo phân lô, bán đất nền trên địa bàn các tỉnh, thành phố: TP. Hồ
Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Thuận đã thêm phần minh chứng về hành vi
lừa đảo, chiếm đạt tài sản của khách hàng.
Trên thực tế, các doanh nghiệp Việt Nam cũng chưa ý thức được việc cần đưa ra các
quy chế, tập qn về việc nói khơng với những hành vi tham ô, tham nhũng trong quá trình
sản xuất kinh doanh. Trong khi đó, nhiều tập đồn lớn trên thế giới đã ý thức rất rõ về vấn
đề này và đưa ra những quy định rất cụ thể, chi tiết. Ngoài ra, ở Việt Nam hiện chưa có
11
khung pháp luật và hướng dẫn về việc các doanh nghiệp phải có báo cáo về kiểm tốn xã
hội và báo cáo xã hội để cộng đồng biết và giám sát. Việt Nam đã ban hành Luật Cạnh tranh
nhưng chưa có Luật Kiểm sốt độc quyền và việc thực hiện Luật Cạnh tranh còn nhiều hạn
chế. Luật pháp về kế toán - kiểm toán, các chuẩn mực liên quan đã được ban hành, nhưng
việc thực hiện trong thực tế còn nhiều hạn chế. Việt Nam đang chuẩn bị Luật về Quyền tiếp
cận thơng tin, song chưa có luật về Hiệp hội và chưa chuẩn bị Luật về Vận động hành lang.
Bên cạnh đó, thơng tin kinh tế cịn nhiều hạn chế, nhiều số liệu chưa được công bố công
khai và kịp thời...
2.2.3. Khuyến nghị các giải pháp nhằm nâng cao đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã
hội của doanh nghiệp
Đạo đức kinh doanh là một phần không thể thiếu để tạo ra lợi nhuận trong môi trường
cạnh tranh, là quy tắc ứng không thể thiếu được với mọi doanh nghiệp cần sự trường tồn và
phát triển bền vững. Trong khi đó, trách nhiệm xã hội ở Việt Nam đã được nhận thức và
bước đầu được thực hiện. Cùng với q trình phát triển của đất nước, trách nhiệm đó sẽ
được đề cao hơn cùng với sự hoàn thiện của khung pháp luật, bộ máy nhà nước, thể chế
kinh tế. Nhằm nâng cao đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội hội của doanh nghiệp,
em xin đề xuất một số giải pháp như sau:
Về phía cơ quan quản lý
Để đạo đức kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp trở thành động lực cho doanh nghiệp
không chỉ bằng tuyên truyền, vận động mà còn cần một hành lang pháp lý đủ mạnh và có
tính răn đe cao. Theo các chun gia kinh tế, rất khó có thể trơng cậy vào sự tự nguyện của
doanh nghiệp bởi doanh nghiệp luôn đặt lợi nhuận lên hàng đầu. Kinh nghiệm cho thấy, lợi
nhuận có thể làm cho doanh nhân trở nên mù quáng, vô trách nhiệm bằng cách che dấu các
hành vi phạm pháp của mình và sự tự nguyện của doanh nghiệp là rất mỏng manh. Do vậy,
có thể thấy vai trị then chốt của hệ thống luật pháp, các tiêu chuẩn về đạo đức kinh doanh
được quy định thành tiêu chuẩn pháp luật để thực hiện trách nhiệm xã hội của cá nhân và
doanh nghiệp, nhằm kiểm soát các hành vi làm giàu vô đạo đức, gây nguy hại cho cộng
đồng.
Tuy nhiên, bên cạnh vai trò của Nhà nước, rõ ràng là cần phải có vai trị của xã hội dân
sự nhằm phát huy các mặt tích cực của Nhà nước để giám sát và hạn chế các hành vi tư lợi,
lạm dụng chức quyền của Nhà nước. Trên thực tế, tình trạng thiếu đạo đức kinh doanh và
trách nhiệm xã hội cịn có sự tiếp tay của khơng ít cán bộ cơng quyền thơng qua các hành vi
tham ơ, vịi vĩnh. Do vậy, phía cơ quan quản lý, cần có những chế tài và quy định chặt chẽ
để hạn chế tình trạng này.
Về phía doanh nghiệp
Đối với thị trường và người tiêu dùng, doanh nghiệp phải bảo đảm chữ “tín”, bảo đảm
chất lượng sản phẩm, dịch vụ, thực hiện đúng các tiêu chuẩn chất lượng của sản phẩm, dịch
vụ, thực hiện các cam kết dịch vụ sau khi bán như đã bảo đảm với khách hàng, không quảng
12
cáo quá sự thật. Pháp luật không thể quy định và tiết chế tất cả các hoạt động của doanh
nghiệp. Chính doanh nghiệp phải bảo đảm thương hiệu của mình bằng cách duy trì chất
lượng, tính ổn định của chất lượng sản phẩm, dịch vụ không vượt ra khỏi các quy định của
pháp luật. Trong kinh doanh, doanh nghiệp có quan hệ khơng chỉ với khách hàng, mà cịn
quan hệ với các nhà đầu tư ngân hàng, nhà cung ứng các sản phẩm, dịch vụ trợ giúp, các
viện khoa học, trường đại học thực hiện các dịch vụ nghiên cứu, giảng dạy, thiết kế...
Trong tất cả các mối quan hệ đó, doanh nghiệp khơng chỉ thực hiện đúng các cam kết
theo Luật Dân sự, Luật Hợp đồng, mà còn phải từ bỏ tham vọng làm “giàu nhanh” một cách
bất chính bằng cách lừa đảo khách hàng và đối tác. Việc làm giàu của doanh nghiệp không
những phải phù hợp với pháp luật, mà cịn phải bảo đảm và tơn trọng lợi ích chính đáng và
hợp pháp của khách hàng và đối tác.
Đối với người lao động, doanh nghiệp phải coi người lao động là tài sản lớn nhất của
mình, chăm lo cuộc sống vật chất và tinh thần cho người lao động, bảo đảm cho người lao
động không chỉ tái sản xuất sức lao động, mà còn được nâng cao trình độ chun mơn,
chăm lo sức khỏe. Về phía người lao động, phải tôn trọng các cam kết trong hợp đồng lao
động, làm việc tại doanh nghiệp phù hợp với những cam kết khi được bồi dưỡng, nâng cao
trình độ. Luật pháp phải bảo đảm sự cân bằng lợi ích giữa người sử dụng lao động và người
lao động, giữa 2 bên phải thường xuyên trao đổi thông tin để thông cảm lẫn nhau, tránh sự
hiểu lầm không cần thiết hay sự ưu đãi thái quá cho một bên.
Đạo đức kinh doanh nên được tập thể quan tâm khi lập kế hoạch chiến lược như các
lĩnh vực kinh doanh khác, như sản xuất tài chính, đào tạo nhân viên, và các mối quan hệ với
khách hàng.
Mỗi doanh nghiệp cần xây dựng được một chương trình đạo đức hiệu quả đảm bảo tất
cả nhân viên đều hiểu và tuân thủ theo các nguyên tắc đạo đức kinh doanh đưa ra. Doanh
nghiệp hướng dẫn mọi thành viên thực hiện, đồng thời thường xun kiểm tra, đánh giá
chương trình đạo đức, và khơng ngừng hồn thiện chương trình đạo đức. Xây dựng và phát
triển đạo đức trong doanh nghiệp là cả một quá trình, địi hỏi sự tận tâm của mọi thành viên
trong doanh nghiệp.
KẾT LUẬN
Đạo đức trong kinh doanh là vấn đề nền tảng của mọi giá trị, là phần không thể tách rời của
mọi hoạt động, là kim chỉ nam, là yếu tố cơ bản tạo ra danh tiếng cho một công ty. Đạo đức
kinh doanh và trách nhiệm xã hội được xem là hành vi đầu tư vào tương lai vì doanh nghiệp
13
tạo tiếng tốt sẽ lôi kéo khách hàng. Chúng ta có thể thấy vai trị quan trọng của đạo đức kinh
doanh đối với các cá nhân, đối với doanh nghiệp và đối với xã hội và sự vững mạnh của nền
kinh tế quốc gia nói chung. Các cổ đơng muốn đầu tư vào các doanh nghiệp có chương trình
đạo đức hiệu quả, quan tâm đến xã hội và có danh tiếng tốt. Các nhân viên thích làm việc
trong một cơng ty mà họ có thể tin tưởng được và khách hàng đánh giá cao về tính liêm
chính trong các mối quan hệ kinh doanh. Môi trường đạo đức của tổ chức vững mạnh sẽ
đem lại niềm tin cho khách hàng và nhân viên, sự tân tâm của nhân viên và sự hài lòng của
khách hàng, mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Tư cách cơng dân của doanh nghiệp cũng
có mối quan hệ tích cực với lợi nhuận mang lại của các khoản đầu tư tài sản và tăng doanh
thu của doanh nghiệp. Đạo đức kinh doanh còn đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển và
thịnh vượng của một quốc gia. Và gắn bó chặt chẽ với đạo đức kinh doanh là trách nhiệm xã
hội, doanh nghiệp càng thể hiện tốt trách nhiệm xã hội của mình thì lợi thế cạnh tranh của
doanh nghiệp càng cao và doanh nghiệp sẽ phát triển bền vững. Tiểu luận đã đưa ra những
thực trạng doanh nghiệp Việt Nam về trách nhiệm xã hội và đề xuất những khuyến nghị cụ
thể nhằm năng cao hơn nữa hiệu quả thực hiện nghĩa vụ kinh tế đối với trách nhiệm xã hội
của doanh nghiệp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Ts. Nguyễn Văn Tiến - Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp
Cơng, D. (2018). Vai trị của đạo đức kinh doanh. Retrieved from
/>Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp, Nhà xuất bản Lao động xã hội, Luật gia
Phạm Quốc Toản.
Hồng, T. T. (2017). Vai trò đạo đức kinh doanh trong quản trị doanh nghiệp. Thành phố Hồ
Chí Minh: Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn.
Môi trường kinh doanh và đạo đức kinh doanh, NXB giáo dục – HN 1997
Phúc, C. (2019). Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Retrieved from
/>Thanh, B. (2019). Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp. Retrieved from
/>14
TS. Nguyễn Hoàng Ánh, Đạo đức kinh doanh tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp, Đại
Học Ngoại Thương – Hà Nội.
Trần Phương (2018), Hàng nghìn người Việt chết vì kinh doanh vơ đạo đức, Báo Điện tử
Giáo dục Việt Nam
Hansen – Mowen (2016), Managerial Accounting - International Student Edition
“The Wild, Wild East: Everyone’s a Capitalist in Russia Today, and Nobody Knows the
Rules” Business Ethics.
TS. Phạm Xuân Thành, ThS. Trần Việt Hùng, Trần Thị Cẩm Hồng, Vũ Thị Thủy, Phạm Thị
Bích Hằng Khoa Tài chính - Kế tốn, Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại - Đạo đức
kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
TS. Lê Cao Thanh, Kinh tế quản trị, Đạo đức trong kinh doanh và trách nhiệm doanh
nghiệp
Tinh hoa Solution (2019). 8 lợi ích khi thực hiện trách nhiệm xã hội tại doanh nghiệp.
Retrieved from />Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp tới phát triển bền vững, Báo Tuổi trẻ. Retrieved from
/>Long, V. N. & Vinh, L. T. (2019). Cơ hội và thách thức khi thực hiện trách nhiệm xã hội
của doanh nghiệp việt nam trong quá trình hội nhập. Tạp chí khoa học và cơng nghệ
Gvlawyers. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp được hiểu như thế nào? Retrieved from
/>Chìa khóa thành cơng của doanh nghiệp. Retrieved from />Trà, Đ. T. (2021). Đạo đức kinh doanh là gì? Nó có tầm quan trọng như thế nào? Luận văn
24. Retrieved from />Đạo đức trong quản trị nhân sự. Retrieved from />
15