Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Nghiên cứu so sánh sự biên động một số chỉ số môi trường giữa các ao nuôi tôm sú ( p monodon ) thâm canh và bán thâm canh tại khu nuôi tôm công nghiệp hưng hoà TP vinh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364 KB, 52 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

LÊ THỊ THUÝ

NGHIÊN CỨU SO SÁNH SỰ BIẾN ĐỘNG MỘT SỐ CHỈ SỐ MÔI
TRƯỜNG GIỮA CÁC AO NUÔI TÔM SÚ (P. MONODON) THÂM
CANH VÀ BÁN THÂM CANH TẠI KHU NUÔI TÔM CÔNG NGHIỆP
HƯNG HỒ TP VINH -NGHỆ AN

KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN

VINH - 2009

1


DANH MỤC VIẾT TẮT
Ký hiệu viết tắt
TC
BTC
NTTS
NXB
TT
T.s
Th.s

Tên đầy đủ
Thâm canh
Bán thâm canh


Nuôi trồng thuỷ sản
Nhà xuất bản
Thứ tự
Tiến sỹ
Thạc sỹ

2


DANH MỤC BẢNG
Số bảng
Bảng 1.1
Bảng 1.2
Bảng 3.1

Tên bảng
Diện tích và sản lượng nuôi tôm ở Việt nam
Mối quan hệ giữa thức ăn và lượng chất thải
Điểm khác nhau giữa ao nuôi thâm canh và bán thâm

Bảng 3.2

canh
Biến động môi trường theo dõi hàng ngày của 2 công 24

Bảng 3.3
Bảng 3.4

thức
Biến động môi trường theo dõi định kỳ của 2 công thức

Các chỉ số môi trường nước tại lớp bùn đáy ao nuôi tôm

3

Trang
4
14
23

28
36


DANH MỤC HÌNH
TT
Hình 2.1
Hình 3.1
Hình 3.2
Hình3. 3
Hình 3.4
Hình 3.5
Hình 3.6
Hình 3.7
Hình 3.8
Hình 3.9
Hình 3.10
Hình 3.11

Nội dung
Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu

Biến động chỉ số pH trong q trình ni
Biến động hàm lượng oxy hồ tan trong q trình ni
Sự biến động NH4+ trong ao nuôi tôm
Biến động hàm lượng PO43-trong ao nuôi tôm
Sự biến động NO2- trong ao nuôi tôm
Biến động H2S trong ao nuôi tôm
Biến động Fe tổng số trong ao nuôi tôm
Biến động BOD trong ao nuôi tôm
Biến động COD trong ao nuôi
Biến động độ Mặn trong ao nuôi tôm
Biến động độ Kiềm trong ao nuôi

M ỤC L ỤC

4

Trang
19
25
26
29
30
30
31
32
33
34
34
35



Mở đầu………………………………………………………. 1

5


Chương I :Tổng quan…………………………………………………
1.1. Tình hình ni Tơm tại Việt Nam………………………………..
1.2 Các yếu tố môi trường trong ao nuôi……………………………...
1.2.1. Nhiệt độ………………………………………………………...
1.2.2. pH………………………………………………………………
1.2.3.Độ mặn………………………………………………………….
1.2.4. Hàm lượng oxy hòa tan………………………………………...
1.2.5. Độ trong………………………………………………………...
1.2.6. Ammonia, Nitrit và Nitrat……………………………………...
1.2.7. Hydrosulphite (H2S)……………………………………………
1.2.8. Phosphate (PO43-)………………………………………………
1.2.9. Nhu cầu oxy hóa (BOD) và tiêu hao oxy hóa học (COD)…….
1.2.10. Một số yếu tố khác……………………………………………
1.3. Một số vấn đề môi trường và dịch bệnh trong nuôi tôm…………
1.4. Hoạt động Quan trắc với NTTS ở Việt nam……………………..
1.5. Những tồn tại trong nghề ni tơm tại Hưng Hịa………………
Chương 2: phương pháp nghiên cứu…………………………………
2.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu………………………………...
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu………………………………………….
2.1.2. Vật liệu nghiên cứu ……………………………………………
2.2. Nội dung nghiên cứu……………………………………………..
2.3.1. Bố trí thí nghiệm……………………………………………….
2.3.2. Phương pháp thu mẫu ngồi thực địa …………………………
2.3.3. Phương pháp phân tích mẫu …………………………………..

2.4. Phương pháp lý số liệu…………………………………………...
2.5. Thời gian – địa điểm nghiên cứu…………………………………
Chương 3. Kết quả và thảo luận………………………………………
3.1. Hình thức ni thâm canh và bán thâm canh tại Hưng Hòa……
3.2. Kết quả theo dõi mơi trường tại Hưng Hồ………………………
3.2.1. So sánh chỉ số môi trường theo dõi hàng ngày…………………
3.2.1.1. Nhiệt độ………………………………………………………
3.2.1.2. Chỉ số pH…………………………………………………….
3.2.1.3. Hàm lượng oxy hoà tan………………………………………
3.1.1.4. Độ trong………………………………………………………

3
3
5
5
6
7
8
9
9
11
11
12
13
14
15
16
18
18
18

18
18
20
20
21
21
22
23

3.2.2. So sánh biến động các yếu tố theo dõi định kỳ………………...
3.2.2.1. So sánh biến động NH4+……………………………………...
3.2.2.2. So sánh biến động PO43-……………………………………...
3.2.2.3. So sánh biến động NO2- ……………………………………..

28
29
30
30

6

23
24
24
24
25
26
27



3.2.2.4. So sánh biến động H2S……………………………………….
3.2.2.5. So sánh biến động sắt tổng số………………………………..
3.2.2.6. So sánh sự thay đổi chỉ số BOD, COD………………………
3.2.2.7. So sánh độ mặn ………………………………………………
3.2.2.8. So sánh độ kiềm………………………………………………
3.2.3. kết quả theo dõi môi trường đáy ao nuôi……………………….
kết luận và kiến nghị…………………………………………………..
Tài liệu tham khảo…………………………………………………….
Phụ lục

31
32
33
34
35
36
38
40

MỞ ĐẦU
Nước ta có tổng diện tích vùng triều khoảng trên 600.000 ha, một tiềm
năng lớn cho phát triểm thủy sản nước lợ mặn [5].
Trong những năm gần đây nghề nuôi tôm Sú cơng nghiệp nước ta phát
triển cả về diện tích ni và sản lượng ni. Đến năm 2006 diện tích ni tôm
nước ta lên đến 640.000 ha (trong tổng số 1050000 ha tổng diện tích ni
trồng thuỷ sản cả nước), đạt sản luợng khoảng 354.600 tấn. Hình thức ni
tơm cũng phát triển đa dạng bao gơm từ hình thức ni đơn giản như Quảng

7



Canh, Quảng canh cải tiến đến hình thức ni cao hơn như nuôi Bán thâm
canh, Thâm canh. Năm 2007 sản lượng xuất khẩu tôm của nước ta (chủ yếu là
tôm đông lạnh) là 145.000 tấn, tăng 1400 tấn so với năm 2006 đạt 1,37 tỷ
USD tăng 2,65% so với năm 2006 [3].
Tuy nhiên, cũng như các nước khác trên Thế giới nghề nuôi tôm nước
ta đang phải đối mặt với một thách thức rất lớn là ô nhiễm môi trường và dịch
bệnh. Nguyên nhân chủ yếu là phát triển nuôi tôm tràn lan thiếu quy hoạch
dẫn đến phá vở cân bằng sinh thái, ơ nhiễm mơi trường. Mặt khác, trình độ
hiểu biết về ni tơm của người dân cịn thấp, chất lượng con giống kém
nguồn nước cung cấp cho vùng nuôi chưa đảm bảo. Nguồn chất thải lắng
trong ao lớn… dẫn đến nghề ni mang tính rủi ro cao [13].
Do vậy để nghề ni tơm phát triển có hai vấn đề cấp bách cần phải
giải quyết đó là giảm thiểu rủi ro về ô nhiểm môi trường và dịch bệnh lây lan.
Nghệ An là tỉnh có tiềm năng ni trồng thuỷ sản rất lớn. Theo báo
cáo thống kê sở thủy sản Nghệ An, năm 2007 tồn tỉnh có diện tích ni nước
lợ 3,872 ha, diện tích ni nước ngọt 31,569 ha [45]. Đặc biệt hiện nay sở
thủy sản Nghệ An vẫn chủ trương lấy con tôm Sú làm đối tượng ni chính.
Song vấn đề ơ nhiểm mơi trường và dịch bệnh hiện nay diễn biến hết sức
phức tạp, vô cùng khó khăn cho việc quản lý đối với người ni. Công tác
quản lý môi trường và dịch bệnh chưa được quan tâm rộng khắp, không đánh
giá đúng mức chất lượng môi trường nuôi. Vấn đề quản lý môi trường trong
ao ni góp phần quan trọng trong q trình ni đảm bảo được yếu tố môi
trường ổn định giup cho tôm ni có sức khỏe tốt. Do vậy vấn đề cấp thiết
hiện nay là cần xem xét sự biến động của các yếu tố mơi trường trong q
trình ni: ảnh hưởng lẫn nhau giữa các thông số môi trường là nguyên nhân
của sự suy giảm chất lượng nước.

8



Xuất phát từ thực tế trên, để nuôi tôm đạt hiệu quả cao và góp phần hồn
thiện các biện pháp kỹ thuật kiểm sốt mơi trường trong ao ni nói chung và
Nghệ An nói riêng, chúng tơi thực hiện đề tài:
“ Nghiên Cứu so sánh sự biến động một số chỉ số môi trường giữa các
ao nuôi tôm Sú(P.monodon) thâm canh và bán tham canh tại khu nuôi
tôm công nghiệp Hưng Hoà – TP Vinh - Nghệ An”
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
 Đánh giá hiện trạng môi trường nuôi tại hai công thức nuôi thâm
canh và bán thâm canh tại khu ni tơm cơng nghiệp xã Hưng Hồ
– TP Vinh – Nghệ An.
 Đánh giá hiện trạng môi trường nguồn nước cấp cho vùng nuôi tôm
công nghiệp xã Hưng Hòa - TP.Vinh – Nghệ An.
 Đề xuất các biện pháp kỹ thuật quản lý môi trường ao nuôi tôm Sú
theo hướng giảm thiểu ô nhiểm và hạn chế các điều kiện bất lợi cho
tôm nuôi.

Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tình hình ni Tơm tại Việt nam
Việt Nam với bờ biển dài 3260 km từ Quảng Ninh đến Kiên Giang
[30]. Trong nội địa lại có hệ thống sơng ngịi dày đặc đó là tiềm năng to lớn
cho nghề NTTS, nhất là nghề nuôi TS nước mặn – lợ mà nhất là nghề nuôi
tôm. Nghề nuôi tôm ở Việt Nam bắt đầu cách đây khoảng hơn 100 năm,
nhưng nuôi chuyên tôm chỉ mới phát triển từ năm 1987 khi sản xuất tôm bột
đạt đến số lượng lớn [17]. Nghề nuôi tôm thực sự phát triển sau năm 1987 và

9


nuôi tôm thương phẩm phát triển mạnh vào những năm đầu thập kỷ 90 của

thế kỷ trước, đặc biệt từ sau khi chính phủ ban hành nghị quyết số
09/2000/NQCP hàng chục ngàn ha ruộng đất trồng lúa, làm muối, đất hoang
hóa được chuyển sang ni tơm. Các vùng có con số chuyển đổi mạnh nhất là
ĐBSCL và ĐB Sông Hồng (ĐBSH) [18].
Theo báo cáo của Bộ trưởng Bộ TS Tạ Quang Ngọc (t5,2007), Việt Nam
đứng thứ ba trên thế giới về nuôi trồng, đứng thứ 7 về xuất khẩu, và đứng thứ
12 về khai thác TS. Kế hoạch của ngành chế biến và xuất khẩu năm nay tăng
sản lượng lên 350 000 tấn. Ơng cịn cho biết mục tiêu của ngành đến năm 2010
sẽ đóng góp 4,5 – 5 tỷ USD cho Tổng thu nhập quốc nội (GDP) [19]. Hiện nay
thị trường xuất khẩu chủ yếu của chúng ta là EU, Mỹ, Nhật. Trong đó thị
trường EU đứng ở vị trí số 1 trong tốp các nhà nhập khẩu thuỷ sản.
của Việt Nam với giá trị đạt 903,7 triệu USD [33]. Trong nhưng năm gần đây
sự phát triển của ngành ni tơm diển ra rất nhanh chóng cả về diện
tích, hình thức ni, sản lượng và giá trị xuất khẩu

Bảng 1.1. Diện tích và sản lượng ni tơm ở Việt nam
Năm
S (ha)

2001
2002
2003
448.996 489.475 555.693

2004
592.805

2005
2006
604.479 640.307


Sản

156.636 189.174 234.512

290.797

330.826 354.600

lượng(tấn)
(Nguồn:B áo cáo đánh giá kết quả thực hiện chương trình phát triển nuôi
trồng thuỷ sản giai đoạn 2000 – 2005 và biện phấp thực hiện 2010. Bộ thuỷ
sản 3/20066)

10


Theo nội dung chương trình ni trồng thuỷ sản thời kỳ 1999-2010 của
bộ thuỷ sản trong thập niên tới hướng chủ yếu là thay đổi phương thức nuôi:
Giảm mạnh diện tích ni quảng canh tăng diên tích ni cơng nghiệp từ 1520% tổng diện tích. Ni trồng thuỷ sản nước lợ tương ứng 65000 – 80000 ha,
bình quân tăng từ 4000-5000 ha/năm. Năng suất ni bình qn đạt 2 – 2,5
tấn/ha, phấn đấu đến 2010 đáp ứng 70 – 80% sản lượng tôm xuất khẩu là tôm
nuôi. đối tượng nuôi chủ yếu là tôm Sú chiếm 70 – 80%. Trước hết là tập trung
ni ở những nơi có tiềm năng nhất là các tỉnh khu vực Nam Trung Bộ và miền
Tây Nam bộ sau đó mới mở rộng ra các tỉnh lân cận và các tỉnh phía Bắc [2].
So với các nước khác trên thế giới thì Việt nam là nước có hình thức
ni khá đa dạng và phong phú. Ngồi các hình thức ni như: quảng canh,
QCCT, bán thâm canh và thâm canh có hình thức ni xen canh tôm lúa được
nhiều địa phương vận dụng.
Nuôi tôm theo mô hình ni bán thâm canh (BTC) và thâm canh (TC)

đang trở nên phổ biến ở nước ta. Đến năm 2007, các tỉnh có diện tích ni
tơm theo hình thức ni tôm công nghiệp và bán công nghiệp lớn như: Trà
Vinh 2165 ha, năng suất 5,06tấn/ha, Sóc Trăng 26 700 ha (năm 2007), Kiên
Giang 78 620 ha (năm 2007), Quảng Nam 2332 ha (năm 2006) [38], [20].
1.2. Các yếu tố môi trường trong ao ni
Mơi trường nước có một vai trị quan trọng đối với đời sống của thủy
sinh vật nói chung và tơm Sú nói riêng. Các yếu tố mơi trường có ảnh hưởng
trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống của thủy sinh vật. Đối với nuôi tôm các
yếu tố mơi trường có mối quan hệ qua lại rất chặt chẽ, nó ảnh hưởng đến tốc
độ sinh trưởng của tơm từ đó ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả kinh tế. Vì
vậy việc quản lý tốt chất lượng nước là một nhiệm vụ trọng tâm của người
nuôi, đảm bảo sự bền vững của môi trường.

11


1.2.1 Nhiệt độ
Tôm là động vật biến nhiệt, nhiệt độ là yếu tố sinh thái quan trọng ảnh
hưởng tới sinh trưởng, phát triển của tôm. Yang(1980) cho rằng nhiệt độ và
độ mặn là hai yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của tôm Sú,
nhất là trong giai đoạn ấu trùng [32]. Khi nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ
lên tôm Sú, Chakraboti cho biết nhiệt độ trong khoảng 21 – 31 0C mức độ ảnh
hưởng đến tỷ lệ sống và tốc độ sinh trưởng của tôm Sú không rõ nét [21].
Maguire và Alles cho rằng trong điều kiện thí nghiệm nhiệt độ từ 18 –
33 0C tôm cỡ 1 – 5g/con, tốc độ sinh trưởng cao nhất ở 27 - 33 0C. Mặt khác
nhiệt độ là yếu tố liên quan đến hàm lượng oxy hòa tan trong nước, độc tính
của NH3. Khi nhiệt độ tăng sẽ hoạt động tích cực làm tăng sinh trưởng nhưng
đồng thời làm giảm hàm lượng NH3. Nhiệt độ còn làm phân tầng các lớp
nước khác nhau trong ao nuôi [19]. Nhiệt độ cũng ảnh hưởng đến việc bắt
mồi của tôm, nếu nhiệt độ cao hơn 32 - 33 0C hay thấp hơn 250C thì mức độ

bắt mồi có thể giảm 30 – 50%. Nhiệt độ thay đổi đột ngột sẽ làm ảnh hưởng
nghiêm trọng đến tôm hơn là thay đổi từ từ [12].
Tơm Sú có khả năng chịu đựng được khoảng nhiệt độ từ 12 – 37 0C,
trong đó khoảng sống tốt nhất là 28 – 300C. Theo Cook, HL Rabanal (1978),
Trần Minh Anh (1989) thì khoảng nhiệt độ tối ưu cho tôm là 25 - 300C [10].
Vũ Thế Trụ (1993), nhiệt độ thích hợp cho lồi tơm penaeus ssp trong các ao
nuôi nhiệt đới khoảng 28 - 30 0C. Trên 300C tôm lớn nhanh nhưng rất dễ mắc
bệnh đặc biệt là MBV(monodonBaculovius), cịn ở 280C tơm tăng trưởng
tương đối chậm [32].
Nhiệt độ cũng ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của tôm nuôi. Theo Bùi Quang
Tề, nhiệt độ trong nước ao là 35 0C thì tỷ lệ sống của tơm Sú (penaeus
monodon) là 100%, nhiệt độ 37,50C tơm cịn sống 60% và tỷ lệ này chỉ còn
40% khi nhiệt độ nước là 40% [22].

12


Ở Việt Nam, một số tác giả cho biết thêm tơm Sú thích hợp ở nhiệt độ
25 - 300C. Nhiệt độ dưới 180C và trên 360C tôm Sú sinh trưởng kém và có thể
ngưng sinh trưởng.
1.2.2. pH
Trong ao ni pH thường biến đổi theo chu kỳ ngày đêm và theo chu kỳ
nuôi. Giá trị pH trong ao nuôi phụ thuộc rất nhiều vào tính đệm của nước, mức
độ xì phèn đáy, sự nở hoa của tảo và sự tích tụ mùn bã hữu cơ của đáy ao [29].
Độ pH ảnh hưởng trực tiếp đến tôm nuôi. pH thấp thường làm tổn
thương phụ bộ và mang cứng như gây trở ngại cho việc lột xác và làm tôm
mềm vỏ [12]. Mặt khác pH cịn ảnh hưởng gián tiếp đến tơm ni. Khi pH
thấp làm tăng tính độc của khí H 2S gây ngộ độc cho tơm. Khi pH cao làm
tăng tính độc của khí NH3 [13], [19]. Chiu (1992), nhận thấy pH nước ao nhỏ
hơn 4,5 và lớn hơn 10,0 sẽ làm tôm chết, pH từ 4,5 – 7,0 và từ 8,0 – 10,0 tôm

sinh trưởng chậm, khả năng hấp thụ thức ăn kém, nếu mơi trường có pH như
vậy kéo dài thì tơm có thể chết [12].
Khả năng thích nghi với pH của tơm có liên quan trực tiếp đến nồng độ
hợp chất cacbon vô cơ. Nồng độ này không thành vấn đề trong nước biển
nhưng trong ao nuôi nếu pH giảm cùng lúc với việc giảm hàm lượng cacbon
vô cơ sẽ gây nguy hiểm cho tơm [10].
Độ pH thích hợp cho ao nuôi tôm Sú từ 7,5 – 8,5 [12], [13], [16], [24] và ở
mức pH này thì NH3 và H2S ở dạng độc là thấp nhất [12].
1.2.3. Độ mặn
Độ mặn là yếu tố sinh thái có quan hệ mật thiết với đời sống thủy sinh
vật. Mỗi loài thủy sinh vật đều sống ở những giới hạn độ mặn thích hợp. Mỗi
giai đoạn phát triển của tơm đều có khoảng thích hợp độ mặn khác nhau.
Valencia (1977) cho rằng nhiệt độ và độ mặn tạo nên sự ảnh hưởng kết
hợp tới tỷ lệ sống và tốc độ sinh trưởng của tôm [28]. Cũng theo Valencia,

13


các lồi tơm: p.monodon, p.japonicus có tỷ lệ sống cao ở nhiệt độ trung bình
cao và độ mặn thấp. Nhưng sinh trưởng nhanh hơn ở nhiệt độ trung bình cao
và độ mặn thấp [12].
Khi nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn tới chu kỳ lột xác của tôm Sú
giống. Manick (1979) nhận thấy tơm Sú ni trong ao có độ mặn 30 – 40‰
có chu kỳ lột xác dài hơn trong ao có độ mặn 15 – 20 ‰ [13].
Theo Tạ Khắc Thường trong quy trình ni tơm Sú Chen Kong Jung và
G.William đề nghị nuôi tăng dần theo độ mặn [26].
- Độ mặn 15‰ trong 95 ngày đầu
- Độ mặn 15‰ - 20‰ từ ngày nuôi 95 - 105
- Độ mặn 20‰ - 25‰ từ ngày nuôi 105 – 120
- Độ mặn 25‰ - 30‰ từ ngày nuôi 120 – 140

Khi độ mặn cao ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của tôm do phải kéo dài chu
kỳ lột xác, từ đó làm giảm năng suất ni. Mặt khác, độ mặn càng cao càng làm
tăng khả năng nhiễm bệnh do các vi khuẩn gây bệnh cho tôm phát triển thuận lợi
ở độ mặn cao. Vì vậy trong ao ni độ mặn thích hợp cho tơm Sú là 18 - 20‰ và
độ mặn biến thiên tốt nhất nhỏ hơn tỷ lệ 5‰ /ngày [21], [28].

1.2.4. Hàm lượng oxy hòa tan:
Hàm lượng oxy hịa tan trong ao ni là một yếu tố rất quan trọng cho
cả hai hệ thống nuôi năng suất thấp và cao. Tác hại của hàm lượng oxy thấp là
làm cho tơm chậm lớn và có thể gây chết hàng loạt [12]. Chanratchakool
(1995) cho rằng ở nồng độ oxy < 4mg/l thì tơm vẫn bắt mồi nhưng chúng tiêu
hóa thức ăn không hiệu quả. Nếu hàm lượng oxy trong khoảng 2 – 3mg/l thì
tơm ngừng bắt mồi, hàm lượng oxy < 2mg/l có thể làm cho tơm chết ngạt

14


[40]. Hàm lượng oxy thấp làm giảm tỷ lệ chuyển hóa thức ăn và tăng khả
năng cảm nhiễm bệnh.
Khi nghiên cứu các ao nuôi tôm ở miền Trung Việt Nam, Nguyễn
Trọng Nho cho rằng khi hàm lượng oxy hòa tan trong nước nhỏ hơn 2mg/l
tôm nổi đầu thành từng đàn và chết hàng loạt khi hàm lượng oxy chỉ còn 0,8 –
0,9mg/l trong 1 – 2h [16].
Hàm lượng oxy hòa tan trong ao nuôi chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố
trong đó thực vật phù du, thực vật bậc cao trong nước do hoạt động quang
hợp của chúng. Do hoạt động quang hợp này làm cho hàm lượng oxy trong ao
cao nhất vào lúc xế chiều, sau đó giảm dần và thấp nhất vào sáng sớm. Ngồi
ra oxy hịa tan trong nước còn phụ thuộc vào nhiệt độ và độ mặn của nước ao
nuôi. Khi nhiệt độ và độ mặn tăng nồng độ oxy hòa tan giảm [23].
Hàm lượng oxy hịa tan thích hợp cho tơm Sú phát triển là trên 3,5mg/l

[3], [14].
Để tôm tăng trưởng tốt, hàm lượng oxy trong nước phải duy trì trên
5mg/l, mặc dù tơm có thể sống ở mức gần 2,5mg/l. Nước dưới 2mg/l có thể làm
cho tôm giảm hoạt động bơi lội ở tầng mặt, nhảy lên mặt nước và chết [23].
1.2.5. Độ trong
Độ trong của nước ao thể hiện mức độ phát triển của thực vật phù du
hoặc do sự rửa trôi, lắng cặn của các chất cặn vẩn. Khi độ trong của ao nuôi
thấp sẽ ảnh hưởng tới sự xâm nhập của ánh sáng mặt trời vào tầng nước, từ đó
làm giảm sự quang hợp của thực vật phù du. Do đó nó ảnh hưởng trực tiếp
đến sự biến động của hàm lượng oxy hòa tan, gián tiếp ảnh hưởng đến pH,
BOD, COD [12]. Độ trong quá thấp có thể do sự lụi tàn của tảo. Khi tảo phát
triển quá dày và sản sinh ra nhiều khí độc làm ảnh hưởng tới tơm. Sự q đục
của nước cịn có thể do các chất vô sinh khác gây cản trở ánh sáng làm giảm
khả năng sản xuất của ao hoặc làm ngẹt bộ phận hô hấp của tôm [24]. Khi độ

15


trong quá cao thể hiện ao nghèo dinh dưỡng, nghèo nguồn thức ăn tự nhiên,
cũng gián tiếp ảnh hưởng đến oxy hịa tan và pH. Trong ao ni tơm độ trong
tốt nhất: 25 – 40cm [16], [21], [28].
1.2.6. Ammonia, Nitrit và Nitrat
a. Ammonia
Trong môi trường nước Ammonia tồn tại ở hai dạng là NH 3 và NH4+ và
được gọi là ammonia tổng số. Trong đó, ammonia là sản phẩm khống hóa
đầu tiên của q trình biến đổi các chất hữu cơ. Ammonia có thể được thực
vật hấp thụ trong quá trình quang hợp hoặc bị oxy hóa tạo thành muối Nitrit
và Nitate [29].
Ammonia ở dạng NH4+ không gây độc hại cho tôm cá, chỉ ở dạng NH 3 mới
gây độc. Theo W.Y.Liu thì khả năng gây độc của NH3 đối với tôm Sú phụ

thuộc vào nhiệt độ và độ mặn. Khi nhiệt độ thấp và độ mặn cao thì khả năng
chịu đựng của tôm Sú là kém hơn và ngược lại khi nhiệt độ cao và độ mặn
thấp thì khả năng này là tốt hơn [42].
NH3 trong ao khoảng 1mg/l có khả năng gây chết tơm, nồng độ lớn hơn
0,1mg/l sẽ ảnh hưởng tới sự tăng trưởng của tôm. Hàm lượng NH 3 cao đến
0,45mg/l sẽ làm giảm tốc độ sinh trưởng của tơm he (p.japonicus) đi 50%
[24] vì vậy cần chú ý duy trì nồng độ NH3 nhỏ hơn 0,1mg/l [26].
b. Nitrit (NO2-)
Nitrit cần thiết cho hoạt động sống của thực vật đơn bào, nó tồn tại ở
dạng trung gian và hàm lượng này trong nước là rất thấp. Nitrite được sinh ra
do q trình chuyển hóa từ đạm ammon nhờ các vi khuẩn nitro (Nitrobacter).
NH4+

+

O2



NO2-

NO2-

+ O2



NO3-

+ H+ + H2 O


16


Nếu mơi trường thiếu oxy thì q trình chuyển hóa đạm chỉ đến Nitrite
khi động vật thủy sản hấp thu phản ứng với Hemoglobin tạo thành
Methemoglobin:
Hb

+

NO2-

→ Met-Hb

Phản ứng này ion sắt (Fe2+) trong nhân của máu cá bị oxy hóa thành sắt
(Fe) làm cho máu cá mất khả năng vận chuyển oxy Nitrite gây độc máu cá và
chuyển thành màu nâu. Ở giáp xác cấu tạo Hemoglobin cũ là Cu 2+ trong nhân
máu thay sắt, phản ứng với Nitrite kém nhưng vẫn có khả năng gây độc cho
giáp xác. Theo Colt, 1981 tôm càng xanh chậm phát triển ở nồng độ Nitrite
1,8 – 6,2mg/l. Nước lợ có nồng độ canxi và clo cao nên độc tố Nitrite giảm
[36], [38], [39].
Nitrate (NO3-)
Nitrate là sản phẩm cuối cùng của sự khống hóa các chất hữu cơ có
chứa Nitơ. NO3- khơng gây độc hại đối với thủy sinh vật, là chỉ tiêu xác định
thành phần tảo trong thủy vực. Khi hàm lượng NO 3- dưới 1mg/l thì tảo lam
phát triển mạnh, cịn khi NO3- > 2mg/l thì tảo lục phát triển mạnh. Hàm lượng
NO3- thích hợp trong ao ni từ 2 – 3mg/l [29].
1.2.7. Hydrosulphite (H2S)
Khí H2S là một loại khí độc, được hình thành trong ao ni thủy sản

chủ yếu do q trình phân hủy các chất hữu cơ chứa lưu huỳnh hoặc q trình
sulphat hóa có tham gia của các vi khuẩn yếm khí [ 19], [15].
H2S rất độc và hào tan trong nước, khi tan thể hiện tính axit yếu. H 2S
chiếm đoạt oxy trong máu làm con vật chết ngạt. H 2S gây chết tôm nếu nước
trong ao nuôi có hàm lượng H 2S > 0,09ppm đồng thời làm tê liệt hệ thần kinh
[19]. Khi hàm lượng H2S là 0,1 – 0,2mg/l sẽ làm tôm he (p.japonicus) mất
thăng bằng và chết khi H2S là 0,4mg/l [22].

17


Hàm lượng H2S cho phép trong ao nuôi tôm là nhỏ hơn 0,03mg/l và
độc hơn khi pH xuống thấp [40]. H2S chỉ xuất hiện khi pH < 7, hàm lượng
H2S cho phép là 0,002mg/l [22], [41].
1.2.8. Phosphate (PO43-)
Phosphate là một nhân tố cần thiết cho sự phát triển của sinh vật.
Phosphate có trong thành phần của nhiều chất quan trọng trong các hoạt động
sống. Nó tham gia nhiều q trình trao đổi chất đặc biệt là quá trình tổng hợp
protein. Hàm lượng phosphate trong nước liên quan đến sự phát triển của thực
vật phù du qua đó ảnh hưởng đến năng suất của tôm cá nuôi. Trong thủy vực
phosphate thường tồn tại ở dạng: PO43-, HPO42-, H2PO42-. Trong phân tích mẫu
nước thông thường chỉ xác định PO43- [8].
PO43- được bổ sung vào ao thường do từ đất ngấm ra, từ quá trình phân
hủy các chất mùn bã hữu cơ và cũng do con người bón thêm vào nước. Hàm
lượng PO43- thường ít hơn 1mg/l, đa phần PO43- được bùn đáy hấp thụ sau đó
điều tiết lại mơi trường trong các ao có nhiều ion Al 3+ và Fe2+ thì PO43- bị kết
tủa nhiều hơn [9].
Môi trường nước ngọt hàm lượng phosphate không được vượt quá 1,0mg/
l và trong môi trường nước mặn hàm lượng này không quá 0,1mg/l [8]. Theo
Nguyễn Đức Hội thì hàm lượng phosphate cần duy trì ở mức 0,5mg/l [9].


1.2.9. Nhu cầu oxy hóa (BOD) và tiêu hao oxy hóa học (COD)
Trong mơi trường ao ni tơm, 2 chỉ tiêu nghiên cứu chất lượng nước
COD và BOD để đánh giá mức độ nhiễm bẩn, độ giàu nghèo, đồng thời còn
cho biết sự phát triển của thủy sinh vật trong thủy vực [16].

18


Sự tiêu hao oxy trong quá trình phân hủy các chất hữu cơ bởi hệ vi sinh
vật có trong nước gọi là nhu cầu oxy sinh hóa (BOD). Trong thủy vực tự
nhiên và trong các ao nuôi cá, bên cạnh q trình hơ hấp của thủy sinh vật
làm giảm lượng oxy, người ta cịn phải chú ý tới q trình biến đổi của các
chất hữu cơ gây ra tiêu hao oxy rất lớn. Nếu khơng theo dõi kiểm sốt chúng,
sẽ rất dễ dàng gặp tình trạng thiếu hụt oxy nghiêm trọng, nhiều khi làm tôm,
cá chết ngạt hàng loạt. Đặc biệt ở các ao giàu dinh dưỡng (hay còn gọi là phì
dưỡng). Nước có nhiều chất hữu cơ do tích mùn bã quá nhiều, bón phân
chuồng nhiều, cho thừa thức ăn, dùng nước thải quá đặc… thường có màu
đen và mùi thối. Nhu cầu Oxy sinh hóa trong ao ni ảnh hưởng rất lớn trong
NTTS vì vậy trong ao ni cũng rất cần thiết và quan tâm nhiều.
Giá trị BOD3 hay BOD5 là lượng oxy cần thiết để cung cấp cho vi sinh vật
phân hủy các chất hữu cơ sau 3 ngày ở nhiệt độ 300C hoặc sau 5 ngày ở nhiệt độ
200C làm thí nghiệm. Để xác định gần đúng nhu cầu ơxy sinh hóa, cần phải đo
sau 20 ngày, vì thực tế tại thời điểm đó có khoảng 98 - 99% lượng chất hữu cơ
trong nước bị ôxy hóa. Việc đo như vậy cần quá nhiều thời gian chờ đợi kết quả
lại tốn kinh phí bảo quản mẫu, cho nên có thể đánh giá gần đúng bằng cách xác
định BOD sau 5 ngày. được hiểu là nhu cầu ôxy sinh hóa được xác định sau 5
ngày, tại thời điểm này đã có khoảng 70 - 80 % các chất hữu cơ bị ơxy hóa và
loại trừ được ảnh hưởng của lượng ơxy tiêu thụ cho q trình nitrat hóa [29].
Trong ao ni hàm lương BOD5 thích hợp 5 – 10mg O2/l [8].

COD là lượng oxy cần thiết để oxy hóa hết các hợp chất hữu cơ trong
nước thành CO2 và H2O. COD biểu thị lượng chất hữu cơ có thể bị oxy hóa
hóa học (bao gồm cả lượng chất hữu cơ khơng thể bị oxy hóa bằng vi khuẩn).
Trong ao ni giá trị COD thích hợp là 10 – 20mg O2mg/l [9].
1.2.10. Một số yếu tố khác
a. Độ kiềm

19


Độ kiềm là tổng số nồng độ chuẩn độ kiềm được tính bằng mili đương
lượng gam canxi carbonat [6], [29].
Độ kiềm có vai trị quan trọng duy trì hệ đệm của hệ sinh thái ao nuôi.
Đây được xem là một trong những chỉ tiêu quan trọng giữ cho pH nước biến
động ở mức thấp nhất. Độ kiềm cao, khả năng lột xác của tôm tốt hơn và làm
giảm bệnh mềm vỏ [6], [29]. Trong ao ni độ kiềm thích hợp từ 80 – 150 mg
CaCO3/l [25].
b. Sắt tổng số
Trong môi trường nước có rất nhiều kim loại có thể gây độc cho tơm cá
như: Chì, Kẽm, Thủy ngân…Nhưng sắt là yếu tố kim loại thường xuyên có
tác động tới đời sống, năng suất và tỷ lệ sống của tôm cá. Các muối sắt đều
tồn tại trong nước ở dạng hòa tan (Fe2+, Fe3+). Muối sắt ở dạng hịa tan khi
mơi trường có tính axit (pH) thấp, trong mơi trường có tính kiềm thì Fe bị kết
tủa thành dạng hydroxyt [13].
Trong ao ni tơm hàm lượng Fe cao hơn 1mg/l thì tôm sẽ bị chết. Hàm
lượng cho phép từ 0,1 – 0,3mg/l, nếu hàm lượng cao hơn ngưỡng thì sẽ ảnh
hưởng đến q trình hơ hấp, do dạng keo của hydroxyt sắt bám vào trong mang
vật nuôi và ngăn cản sự trao đổi oxy giữa môi trường và cơ thể [29], [6].
1.3. Một số vấn đề môi trường và dịch bệnh trong nuôi tôm
Nghề nuôi tôm trên thế giới đã phát triển rất mạnh trong hơn hai thập kỷ

qua và được khẳng định là đem lại nguồn thu nhập rất lớn cho người nuôi, các
nhà cung cấp dịch vụ, chế biến và buôn bán. Tuy nhiên nghề nuôi đang phải
đối mặt với nhiều thách thức và nguy cơ tiềm ẩn. Trước tiên đó là vấn đề ơ
nhiểm mơi trường ở các khu nuôi tôm thâm canh. Sau một vụ nuôi một lượng
lớn chất thải được đưa ra môi trường và để lại trong ao nuôi do thức ăn dư
thừa, do hoạt động bài tiết của tôm và các hoạt động trong q trình ni.
Theo Nguyễn Tác An và ctv (1994) mỗi ngày một tấn tôm he nuôi thải ra môi

20



×