Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Khoá luận tốt nghiệp đại học thực hiện quy trình trồng cây ớt chuông tại farm 36, moshav tzofar, vùng arava, israel, năm 2018 – 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.15 MB, 81 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------

MÃ THỊ THU THỦY

Tên đề tài:
TÌM HIỂU QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT ỚT CHNG
CƠNG NGHỆ CAO TẠI ISRAEL

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:
Chun ngành:
Khoa:
Khóa học:

Chính quy
Trồng trọt
Nơng học
2015 - 2019

Thái Nguyên, năm 2019


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------

MÃ THỊ THU THỦY


Tên đề tài:
TÌM HIỂU QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT ỚT CHNG
CƠNG NGHỆ CAO TẠI ISRAEL

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:
Chính quy
Chun ngành:
Trồng trọt
Khoa:
Nơng học
Khóa học:
2015 - 2019
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Hà Việt Long

Thái Nguyên, năm 2019


i
LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là nội dung quan trọng đối với mỗi sinh viên trước
lúc ra trường. Giai đoạn này vừa giúp cho sinh viên kiểm tra, hệ thống lại
những kiến thức, lý thuyết và làm quen với công tác nghiên cứu khoa học,
cũng như vận dụng những kiến thức đó vào thực tiễn. Để đạt được mục tiêu
đó, đồng thời đáp ứng được những nhu cầu khắt khe của nhà tuyển dụng sau
khi ra trường.
Được sự nhất trí của nhà trường và ban chủ nhiệm khoa Nơng học, em
đã tiến hành thực tập tốt nghiệp với tên đề tài “Tìm hiểu quy trình sản xuất ớt
chng cơng nhệ cao tại farm 36 Green Arava , Moshav Tzofar, Thung lũng

Arava, Israel”.
Hồn thành bài khóa luận này, trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc tới thầy giáo TS. Hà Việt Long người đã tận tình chỉ bảo,hướng dẫn và
động viên em từ khi bắt đầu đi thực tập đến khi hồn thành khóa luận. Em
xin bày tỏ lịng biết ơn tới các thầy cơ giáo khoa Nông học, Trung tâm đào
tạo và phát triển Quốc tế (ITC), Trung tâm AICAT, các cô chú các anh chị
đồng nghiệp đang làm việc tại farm 36 đã giúp đỡ, tạo điều kiện để em thực
hiện đề tài tốt nghiệp.
Do thời gian có hạn, năng lực cịn hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp của
em khơng thể tránh khỏi những thiết sót. Em rất mong nhận được những ý
kiến đóng góp của q thầy cơ và các bạn để khóa luận tốt nghiệp của em
được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !.
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019
Sinh viên

Mã Thị Thu Thủy


ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan các số liệu về kết quả thực hiện được trình bày
trong khóa luận là kết quả thí nghiệm thực tế của tơi, nếu có sai sót gì tơi
xin chịu hồn tồn trách nhiệm và chịu mọi hình thức kỷ luật của khoa và
nhà trường đề ra.

Thái Nguyên, tháng
XÁC NHẬN CỦA GVHD

năm 2019


NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN

Đồng ý cho bảo vệ kết quả
Trước Hội đồng

ThS. HÀ VIỆT LONG

MÃ THỊ THU THỦY

XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN
Xác nhận đã sữa chữa sai sót sau khi Hội đồng đánh giá chấm (Ký, họ và tên)


iii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Diện tích và năng suất ớt giai đoạn 2012 – 2017 trên thế giới....... 22
Bảng 2.2: Sản lượng ớt giai đoạn 2012 – 2017 trên thế giới .......................... 23
Bảng 2.3: Sản lượng ớt của một số nước trên thế giới trong giai đoạn 20142017............................................................................................. 23
Bảng 2.2: Diện tích và năng suất ớt khơ giai đoạn 2013 – 2017 tại Việt Nam ......25
Bảng 4.1: Số liệu q trình thu hái ớt chng ................................................ 50
Bảng 4.2: Năng suất của ớt chuông –Loại chợ ............................................... 53
Bảng 4.3: Năng suất của ớt chuông –Loại xuất khẩu ..................................... 54


iv

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Ớt chng xanh, đỏ, vàng ................................................................. 4

Hình 2.2: Rễ của ớt chng............................................................................... 6
Hình 2.3: Thân của ớt chng ........................................................................... 7
Hình 2.4: Lá của ớt chng ............................................................................... 7
Hình 2.5: Quả ớt chng chín ........................................................................... 8
Hình 2.6: Hạt ớt chng tách ra ........................................................................ 9
Hình 2.7: Hoa ớt chng ................................................................................... 9
Hình 2.8: Bản đồ Israel ................................................................................... 13
Hình 2.9: Biểu đồ nhiệt độ tại Israel ............................................................... 15
Hình 2.10: Biểu đồ lượng mưa tại Israel ......................................................... 16
Hình 2.11: Bản đồ vùng Arava ....................................................................... 34
Hình 2.12: Nhà vịm nilon ............................................................................... 38
Hình 2.13: Nhà kính ........................................................................................ 38
Hình 2.14: Nhà lưới......................................................................................... 39
Hình 4.1: Ảnh chụp cơng đoạn lên luống ....................................................... 40
Hình 4.2: Diện tích canh tác được phủ nilong khi làm đất xong .................... 41
Hình 4.3: Ảnh chụp đục lỗ trên nilon.............................................................. 43
Hình 4.4: Ảnh chụp cây con trên giá thể......................................................... 43
Hình 4.5: Đục lỗ trước khi trồng ..................................................................... 44
Hình 4.6: Quá trình trồng cây ......................................................................... 44
Hình 4.7: Cây con bị sâu hại ........................................................................... 46
Hình 4.8: Sử dụng thuốc BVTV sinh học ....................................................... 47
Hình 4.9: Ảnh chụp buộc dây thứ nhất ........................................................... 48
Hình 4.10: Tỉa cành, tỉa hoa cho cây............................................................... 48
Hình 4.11: Cây đã tỉa ...................................................................................... 49


v
Hình 4.12: ớt chng được cho vao máy rửa, làm sạch ................................. 51
Hình 4.13: Phân loại ớt ................................................................................... 52
Hình 4.14: hệ thống cân tự động ..................................................................... 52

Hình 4.15: ớt đã được phân loại chuẩn bị mang ra thị trường ........................ 53
Hình 2.15: Ảnh hệ thống đóng gói ớt chng tại Israel.................................. 61


vi

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.1: Sản lượng một số cây trồng tại Arava- Israel năm 2015 ............ 25
Biểu đồ 4.1: Tổng sản lượng của 3 giống ớt chuông ...................................... 51
Biểu đồ 4.2: Tổng sản lượng – hàng xuất khẩu của 3 giống ớt chuông ......... 54
Biểu đồ 4.3: Tổng sản lượng – hàng chợ của 3 giống ớt chuông ................... 55


vii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

SST

Chữ viết tắt

Chữ viết

1

Cm

Centimerter


2

Kg

Kilogam

3

Ha

Hecta

4

FAO

Food and Agriculture Organization of the
United Nations (Tổ chức Lương thực và Nông
nghiệp Liên Hiệp Quốc).

5

Moshav

Nhiều trang trại sản xuất với diện tích lớn, vừa
sản xuất vừa chuyển giao công nghệ

6

Kibbuttz


Làm nông nghiệp


viii

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... iii
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ iv
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ................................................................................... vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................... vii
MỤC LỤC ...................................................................................................... viii
Phần 1. MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1.1.Tính cấp thiết:.............................................................................................. 1
1.2. Mục tiêu và yêu cầu .................................................................................. 2
1.2.1. Mục tiêu của đề tài ................................................................................. 2
1.2.2.Yêu cầu của đề tài .................................................................................... 2
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................... 3
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học ...................................... 3
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn ........................................................................... 3
Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 4
2.1. Đặc điểm, yêu cầu sinh thái và dinh dưỡng của ớt chuông ...................... 4
2.1.1. Giới thiệu về ớt chuông ........................................................................... 4
2.1.2. Phân loại ớt.............................................................................................. 5
2.1.3. Đặc điểm về hình thái ............................................................................. 6
2.1.4. Yêu cầu về ngoại cảnh của ớt chuông..................................................... 9
2.2. Tổng quan về đất nước Israel: .................................................................. 13
2.2.1. Vị trí địa lý: ........................................................................................... 13

2.2.2. Khí hậu: ................................................................................................. 15
2.2.3. Dân số .................................................................................................... 17
2.2.4. Nơng nghiệp .......................................................................................... 17
2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ ớt.............................................................. 21
2.3.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ ớt trên thế giới ...................................... 21
2.3.2 Tình hình sản xuất ớt tại Israel ............................................................... 24


ix

2.3.3. Tình hình sản xuất ớt tại Việt Nam ....................................................... 25
2.3.4. Tình hình sản xuất cơng nghệ cao tại Việt Nam ................................... 27
Phần 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU....................... 32
3.1. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ......................................... 32
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................ 32
3.1.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................ 32
3.1.3. Phương pháp thu thập số liệu: ............................................................... 32
3.3. Phương pháp tiến hành ............................................................................. 33
Phần 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN......................................................... 34
4.1. Tổng quan về vùng nơng nghiệp Arava nói chung và Moshav Tsofar nói
riêng ................................................................................................................. 34
4.1.1. Vùng Arava ........................................................................................... 34
4.1.2. Moshav Tsofar: ..................................................................................... 35
4.1.3. Trang trại 36, Green Arava, Tzofar, Israel............................................ 36
4.2. Các bước trong kỹ thuật sản xuất ớt chuông cam Liad tại Moshav Tzofar,
Israel ................................................................................................................ 40
4.2.1. Chuẩn bị trước khi trồng ....................................................................... 40
4.2.2. Trồng cây............................................................................................... 43
4.2.3. Chăm sóc ớt chng .............................................................................. 45
4.2.4. Thu hoạch .............................................................................................. 49

4.2.5. Phân loại, đóng gói................................................................................ 51
4.2.6. Xử lý đất sau thu hoạch ......................................................................... 55
4.3. Ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp tại Israel: ............... 56
4.3. Bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tế sản xuất và thực hiện đề tài ......... 64
Phần 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ............................................................. 67
5.1. Kết luận .................................................................................................... 67
5.2. Đề nghị ..................................................................................................... 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 68



1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1.Tính cấp thiết:
Đối với cây trồng nói chung và các loại cây trồng nông nghiệp thời
vụ hay hàng năm nói riêng, trong suốt vịng đời của cây đều có quy trình
chăm sóc và tiêu thụ riêng và chịu sự tác động rất lớn của các yếu tố thời tiết,
khí hậu, đất đai. Một khâu trong những quy trình chăm sóc khơng tốt sẽ kéo
theo sự biến đổi về năng suất và sản lượng. Vì thế muốn có năng suất và sản
lượng phục vụ cho nhu cầu con người phải ln ln đổi mới quy trình chăm
sóc, tiêu thụ phù hợp với sự biến đổi khí hậu ngày càng diễn ra nghiêm trọng.
Vì vậy nơng nghiệp cơng nghệ cao ngày càng được ứng dụng nhất là
các nước phát triển như Nhật Bản, Israel, Mỹ... kết hợp những công nghệ mới,
tiên tiến để sản xuất như: cơng nghiệp hóa nơng nghiệp (cơ giới hóa các khâu
của q trình sản xuất, thu hoạch, sơ chế, chế biến...), tự động hóa, cơng nghệ
thông tin, công nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học; các giống cây trồng,
vật nuôi năng suất, chất lượng cao... nhằm nâng cao hiệu quả, tạo bước đột
phá về năng suất, chất lượng nông sản, thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của

xã hội và đảm bảo sự phát triển nông nghiệp bền vững.
Ớt chuông (Capsicum annum L.) là quả của giống cây thuộc họ cà,
Cùng nhóm với ớt ngọt, đơi khi cũng được xếp vào nhóm ớt ít cay, là một loại
quả gia vị cũng như loại quả làm rau phổ biến trên thế giới. Thích hợp trong
khoảng từ 21 đến 29 độ C (70 đến 84 độ F) và luôn được dưỡng ẩm nhưng
không bị úng nước. Ớt chuông rất nhạy cảm với độ ẩm dư thừa và nhiệt độ
cao. Ớt chng có nhiều màu như: xanh, đỏ, vàng.


2
Ớt chng có nguồn gốc từ Trung Mỹ, Me-xi-co và phần phía Bắc Nam
Mỹ. Hạt ớt chng đầu tiên được mang đến đất nước Tây Ban Nha vào
khoảng năm 1493, sau đó lan rộng ra khắp châu Âu, châu Phi và châu Á. Hiện
nay, Trung quốc là đất nước dẫn đầu về lượng ớt chng xuất khẩu, sau đó là
Me-xi-co và Indonexia.
Ngày nay nó được trồng khắp nơi trên thế giới và được sử dụng làm
gia vị, rau, và thuốc. Ớt chuông là một loại quả rất giàu các chất chống oxi
hóa và nhiều loại vitamin A, vitamin C, vitamin E, vitamin K,..Theo các tài
liệu khoa học thì cứ 100g ớt chng thì có chứa 120mg vitamin C, là thực
phẩm rất giàu chất xơ Ớt chuông xanh chứa flavonoid gấp 5 - 8 lần ớt chuông
đỏ, trong khi ớt đỏ lại chứa betacaroten gấp 9 lần ớt chuông xanh.
Israel được biết đến là một nước phần lớn diện tích là sa mạc, thiên
nhiên hết sức khắc nghiệt, là quốc gia chỉ có diện tích trên 20,000 km2 hơn
60% là sa mạc, lượng mưa trong năm vào khoảng 50mm. Tuy nhiên, lại là đất
nước có nền nơng nghiệp phát triển bậc nhất nhờ ứng dụng cơng nghệ cao vào
sản xuất. Vì vậy tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Thực hiện quy trình trồng cây
Ớt Chng tại farm 36, Moshav Tzofar, vùng Arava, Israel, năm 2018 –
2019”.
1.2. Mục tiêu và yêu cầu
1.2.1. Mục tiêu của đề tài

- Nắm được tình hình quy mơ trang trại và tình hình tiêu thụ sản phẩm
của trang trại.
- Nắm được các thao tác trong quy trình kỹ thuật trồng ớt chng cơng
nghệ cao tại Israel. Đồng thời tạo cơ sở cho việc nghiên cứu, chăm sóc và đưa
ra các biện pháp phù hợp để tăng năng suất và sản lượng cho cây ớt chuông.
1.2.2.Yêu cầu của đề tài


3
- Biết thêm về nền nơng nghiệp nước ngồi, tìm ra diểm chung trong
sản xuất nông nghiệp để áp dụng các biện pháp phù hợp với Việt Nam.
- Tìm hiểu quy trình ứng dụng cơng nghệ cao và an tồn trong sản xuất.
- Thực hiện được các bước cụ thể trong quy trình sản xuất ớt chng từ
khâu làm đất, trồng, chăm sóc đến thu hoạch, đóng gói tiêu thụ sản phẩm.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
- Tạo điều kiện cho sinh viên có cơ hội được tiếp cận với sản xuất cây
trồng công nghệ cao tại Israel, giúp sinh viên nâng cao kiến thức và kỹ
năng nghề nghiệp và lòng yêu nghề. Đồng thời, đào tạo nguồn nhân lực cho
sản xuất cây trồng công nghệ cao tại Việt Nam trong tương lai.
- Nắm được quy trình trồng ớt chng cơng nghệ cao tại Tzofar, Israel
để áp dụng trong sản xuất ở Việt Nam.
- Giúp sinh viên biết được phương pháp thu thập, xử lý số liệu và hoàn
thành báo cáo tốt nghiệp.
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn
Đề tài sẽ là cơ sở khoa học để ứng dụng được một số biện pháp kỹ thuật
trồng trọt đem lại hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất ớt ở nước ta.


4


Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Đặc điểm, yêu cầu sinh thái và dinh dưỡng của ớt chuông
2.1.1. Giới thiệu về ớt chuông
Giới: Plantae
Bộ: Solanales
Họ : Solanaceae
Chi : Capsicum L.
Tên khoa học: Capsicum annum L.

Hình 2.1: Ớt chng xanh, đỏ, vàng
Cây ớt chng (Capsicum annuum L.) có nguồn gốc nhiệt đới và cận
nhiệt đới Châu Mỹ, bằng chứng của sự trồng trọt sớm nhất tìm thấy ở nơi an
táng của nguời Peru và dấu vết hạt giống khoảng 5000 năm trước Cơng
ngun được tìm thấy trong các hang động ớt Tehuacan, Mexico (Vincent
và cs, 1986). Cây ớt được phân bổ rộng rãi khắp châu Mỹ kể cả dạng hoang
dại và dạng trồng trọt.
Người Bồ Đào Nha mang ớt từ Khu vực châu Á, cuối thế kỷ 14 cây ớt đã
được trồng ở Trung Quốc và lan rộng ra Nhật Bản, bán đảo Triều Tiên đầu


5
thế kỷ 15. Các giống ớt trồng ở khu vực này đều thuộc nhóm cay và khơng
cay. Các nước Đơng Nam Á như Indonesia, cây ớt được trồng sớm hơn Châu
Âu và hiện nay cây ớt được trồng hầu hết ở các nước trong khu vực với dạng
ớt cay là chủ yếu.
Cây ớt có mặt ở nước ta, được du nhập từ Trung Quốc, Ấn Độ. Diện tích
phân bố khá rộng rãi, tập trung ở miền Bắc và miền Trung, ở miền Nam diện
tích trồng ớt cịn phân tán. Ở Việt Nam cây ớt ngọt do người Pháp đưa sang.

Các nước Đông Nam Á như Indonesia, cây ớt được trồng sớm hơn Châu Âu
và hiện nay cây ớt được trồng hầu hết ở các nước trong khu vực với dạng ớt
cay là chủ yếu (S.Hinohara, 1993) Brazil đến Ấn Độ trước năm 1885 (Bouell,
V.R, 1986). Theo tổ chức nông lương thế giới (FAO, 2017) cây ớt được xem
là một trong những cây trồng quan trọng của vùng nhiệt đới. diện tích trồng ớt
thế giới vào khoảng 1.987.059 ha và sản lượng ớt tươi 36.092.631 tấn.
2.1.2. Phân loại ớt
Các loài ớt trồng trên thế giới: có nhiều quan điểm khác nhau. Theo
Bosland P.W and Votava (2000) cây ớt thuộc họ cà (Solanaceae), chi
Capsicum. Hiện nay có ít nhất 25 lồi hoang dại được biến đến và 5 lồi được
thuần hóa bao gồm:
1-Capsicum annuum, trong đó bao gồm nhiều loại phổ biến như ớt
chng, ớt sáp , ớt cayenne, ớt jalapos và ớt chiltepin.
2-Capsicum frutescens, trong đó bao gồm ớt Malagueta, ớt tabasco,
ớt Thái, ớt Piri Piri và ớt Malawi Kambuzi.
3-Capsicum

chinense ,

trong

đó

bao

gồm

ớt

cay


nhất

như ớt rồng, ớt habanero, ớt Datil và ớt Scotch nắp ca-pơ.
4-Capsicum pubescens, trong đó bao gồm ớt Nam Mỹ rocoto peppers.
5-Capsicum baccatum, trong đó bao gồm ớt Nam Mỹ aji peppers.


6
Bên cạnh các giống ớt thuần, với kỹ thuật lai tạo hiện đại, đã có hàng
ngàn giống ớt lai cổ điển và giống ớt ưu thế lai F1 được sản xuất trên thế giới.
Năm loài trồng trọt trên được xuất phát từ ba trung tâm khởi nguồn khác
nhau: Mexico là trung tâm khởi nguồn của Capsicum annuum và Guatemala
là trung tâm thứ 2, vùng rừng Amaron là trung tâm khởi nguồn của Capsicum
frutescens và Capsicum chinense, Peru và Bolivia là trung tâm khởi nguồn
của Capsicum baccatum và Capsicum pubescens (Lipert và cs, 1996). Trong
năm lồi trồng trọt thì lồi Capsicum annuum là lồi được trồng rộng khắp và
thơng dụng nhất, hầu hết các giống trồng trọt đều thuộc chi Capsicum (FAO.
ALG, 2002)
2.1.3. Đặc điểm về hình thái
- Rễ: Ban đầu ớt có rễ cọc phát triển mạnh với rất nhiều rễ phụ, rễ cọc
chính đứt, một hệ rễ chùm phát triển mạnh.

Hình 2.2: Rễ của ớt chng
- Thân: ớt là cây thân bụi 2 lá mầm, thân thường mọc thẳng, đơi
khi có thể gặp các dạng (giống) có thân bụi, nhiều cành, chiều cao trung
bình 0,5-1,5m.


7


Hình 2.3: Thân của ớt chng
- Lá: đơn mọc xoắn trên thân chính, lá có nhiều hình dạng khác nhau,
nhưng thường gặp nhất là dạng lá móc, trứng ngược. Lá thường mỏng có kích
thước trung bình 1,5-12,0cm x 0,5-7,5cm.

Hình 2.4: Lá của ớt chuông


8
- Quả: Thuộc loại quả mọng có rất nhiều hạt với nhiều thịt quả nhăn và
chia làm 2 ngăn. Các giống khác nhau có kích thước quả, hình dạng, độ nhọn,
màu sắc, độ cay và độ mềm của thịt quả rất khác nhau. Quả chưa chín có màu
xanh, khi chín chuyển thành màu vàng, hoặc đỏ.

Hình 2.5: Quả ớt chng chín
- Hạt: Hạt có dạng thận và màu vàng rơm, chỉ có hạt của C.pubescens
có màu đen. Hạt có chiều dài khoảng 3-5mm. Một gam hạt ớt cay có khoảng
220 hạt (Mai Thị Phương Anh, 1999) . Trong điều kiện nóng ẩm, ẩm độ
khơng khí thấp, ớt có thể giao phấn đến 91% (TansKey).


9

Hình 2.6: Hạt ớt chng tách ra
- Hoa: ớt là hoa lưỡng tính, được xếp vào nhóm cây tự thụ tỷ lệ giao
phấn của ớt là 7,6-36,8%, trung bình là 16,5%. Tùy theo giống và điều kiện
ngoại cảnh sẽ ảnh hưởng đến q trình giao phấn.

Hình 2.7: Hoa ớt chng

2.1.4. Yêu cầu về ngoại cảnh của ớt chuông
2.1.4.1 . Nhiệt độ
Cây ớt có nguồn gốc vùng nhiệt đới Nam Mỹ, do đó là cây ưa nhiệt.
Cây u cầu khí hậu ấm áp, có thời gian sinh trưởng dài. Phạm vi nhiệt độ
thích hợp để sinh trưởng là 18 – 30 oC.


10
Theo các tác giả Mai Thị Phương Anh, Trần Văn Lài, Trần Khắc
Thi, 1996 thì nhiệt độ ngày/đêm bằng 25 oC /18 oC là thích hợp nhất cho
sự sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng và số hạt trên quả. Nhiệt
độ ban đêm thấp (8 – 10 oC và 15 oC) làm giảm tỷ lệ đậu quả và thường
sinh ra quả khơng hạt, nhiệt độ ban đêm thích hợp nhất trong giai đoạn nở
hoa là 20 oC.
Nhiệt độ tối cao cho hoa đậu là nhiệt độ ban ngày và ban đêm trong
khoảng 16 – 21 oC, nhiệt độ ban ngày trên 24 oC dẫn đến hiện tượng rụng hoa,
những quả đậu có thể bị rụng nếu nhiệt độ trên 32 oC (Bosland P.W and
Votava, E.J, 2000).
2.1.4.2. Ánh sáng:
Ớt là cây không cảm quang nhưng cần nhiều ánh sáng. Tuy vậy trong
điều kiện ngày ngắn các giống ớt cay thường phát triển tốt và cho năng suất
cao. Yêu cầu ánh sáng nhiều, nhất là thời điểm ra hoa, thiếu ánh sáng giảm
tỷ lệ đậu quả. Độ che rợp quá 40%, thiếu ánh sáng, cây ớt chậm ra hoa và
rụng nụ nhiều.
Theo Bigotti (1974) khi nghiên cứu ảnh hưởng của cường độ ánh sáng
đến sinh trưởng, phát triển của ớt ông cho rằng, giảm bức xạ mặt trời xuống
còn 50% sẽ tăng khối lượng quả mà không ảnh hưởng đến hàm
lượng capsaicin và vitamin C. Trong điều kiện thời tiết âm u sẽ hạn chế sự
đậu quả và giảm năng suất (Mai Thị Phương Anh, 1999).
2.1.4.3. Ẩm độ

Cây ớt rất thích hợp với chế độ ấm ẩm. Cây sinh trưởng tốt trong
điều kiện lượng mưa từ 600 – 1250 mm và phân bố trong suốt quá trình
sinh trưởng và phát triển. Lượng mưa lớn trong thời gian hoa nở là nguyên
nhân của sự rụng hoa, tỷ lệ đậu quả thấp. Trong điều kiện khơ hạn sẽ kích


11
thích q trình chín của quả cịn thời kỳ chín lượng mưa lớn sẽ làm cho
trái bị thối hỏng.
Theo tác gia Mai Thị Phương Anh (1999), thì ẩm độ đất thấp
không làm ảnh hưởng đến tỷ lệ đậu quả nhưng làm tăng tỷ lệ rụng quả.
Nếu ẩm độ khoảng 10% tỷ lệ rụng là 71,2% trong khi ẩm độ 55 – 58% thì
tỷ lệ rụng quả chỉ cịn 20 – 30%. Nếu ẩm độ thấp hơn 70% ở giai đoạn ra
hoa, hình thành quả thì quả sẽ bị cong, vỏ sần sùi, giảm giá trị thương
phẩm. Ẩm độ thích hợp nên duy trì ẩm độ đồng ruộng khoảng 70 – 80%.
Cây ớt rất mẫn cảm với điều kiện ngập úng, trong điều kiện ngập
úng cây bị rụng lá, rễ thối hỏng (Mai Thị Phương Anh, 1999; Bosland
P.W and Votava, E.J, 2000).
Ớt chịu hạn khá, tuy vậy ở thời kỳ ra hoa, đậu quả, nếu bị khô hạn,
độ ẩm đất thấp dưới 70% hoa dễ rụng, quả bị cong và sần sùi. Ớt không
chịu được úng, độ ẩm đất quá cao làm bộ rễ kém phát triển, cây còi cọc.
Thiếu ánh sáng, ẩm độ đất và khơng khí cao cây sinh trưởng yếu ớt và dễ
bị bệnh (Nguyễn Mạnh Hùng, Phạm Anh Cường, 2007) .
2.1.4.4. Đất
Cây ớt ngọt có thể phát triển tốt ở nhiều loại đất khác nhau như đất sét
nhẹ, đất bazan, đất feralit vàng đỏ,... pH tối thích 5.5-6.5. Đất phù hợp nhất là
đất thịt nhẹ, giàu canxi, ớt cũng có thể sinh trưởng, cho năng suất ở trên đất
cát nhưng phải đảm bảo chế độ nước và phân bón đầy đủ.
Đất chua và kiềm đều khơng thích hợp cho ớt sinh trưởng và phát triển,
cây sinh trưởng trên đất màu mỡ thì tính chín sớm bị ảnh hưởng. Ớt là cây

chịu mặn, hạt có thể nảy mầm ngay cả ở nồng độ muối 400 ppm và pH 7,6
(Mai Thị Phương Anh, Trần Văn Lài, Trần Khắc Thi, 1996; Mai Thị Phương
Anh,1999).


12
2.1.4.5. Chất dinh dưỡng
Nhu cầu dinh dưỡng của ớt tương đối lớn do cây sinh trưởng và phát
triển mạnh cây vừa sinh trưởng sinh dưỡng vừa ra hoa kết quả, thời
gian sinh trưởng và thu hái kéo dài. Cây ớt cũng cần đầy đủ các chất đạm
(N), lân (P) và kali (K). Chất đạm và lân giúp cây phát triển thân lá, ra
nhiều hoa và sai quả. đặc biệt là Kali để hình thành quả, nếu thiếu Kali, quả ớt
sẽ khơng rắn, chắc và khơng đạt độ bóng đẹp.
Ớt chng có sắc tố chứa capsain, một carotenoid giúp tăng sự bền bỉ
của các mạch máu nhỏ, cải thiện và kích hoạt lưu thơng máu. Nghiên cứu trên
tạp chí Ung thư quốc tế trong năm 2009 cho thấy, phụ nữ tiền mãn kinh ăn
gấp hai hoặc nhiều hơn khẩu phần thức ăn giàu carotenoid mỗi ngày sẽ giảm
nguy cơ ung thư vú tới 17%.
Chỉ cần vài lát ớt đỏ trong món salad sẽ giúp cơ thể chúng ta tăng
cường chất carotenoid. Trong 100gr ớt có chứa 120mg vitamin C và chỉ cần
50gr ớt chuông đã cung cấp 75% lượng vitamin C có thể cần cho cả ngày.
Ớt chng chứa một số loại như potassium, phosphor, magne, calcium,
sodium, mangan... có ích cho sức khỏe chung, đặc biệt là giúp các vận động
viên đạt được mức dự trữ cao nhất về vitamin và khống chất. Ớt chng
có chứa luteolin, thành phần chống ơxy hóa bảo vệ các neuron bằng cách
ngăn chặn sự sản sinh các tế bào viêm, yếu tố gây giảm trí nhớ có liên quan
đến tuổi tác.
Ngồi ra cây ớt cũng rất cần các chất trung – vi lượng nhất là
canxi (Ca), bo (B). Thiếu canxi, ớt thường bị thối đáy quả. Thiếu bo
cây thấp bé, cằn cỗi, lá nhỏ, biến màu và xoăn lại. Tuy vậy nếu bón

nhiều vơi, thừa canxi cây có thể bị thiếu bo (Nguyễn Mạnh Hùng, Phạm
Anh Cường, 2007) .


13
Ngày nay các sản phẩm từ ớt đỏ (cay hoặc không cay) là một loại gia vị
quan trọng. Ớt cay được sử dụng khác rộng rãi trên thế giới, ngoài tạo màu
sắc và hương vị cho món ăn cịn cung cấp thêm các vitamin và các khoáng
chất cần thiết cho cơ thể.
2.2. Tổng quan về đất nước Israel:
2.2.1. Vị trí địa lý:
Israel nằm ở ngã ba của châu
lục (Châu Á, Châu Phi, Châu Âu)
,giáp cả biển Địa Trung Hảivà Ấn
Độ Dương (thơng qua biển đỏ )
.Phía Bắc Israel giáp Lebanon , một
là mô ̣t vùng đấ t Galilee xanh tươi
và màu mỡ kiểu Điạ Trung Hải .
Phía Đơng Israel giáp Syria và
Jordan , nhìn ra biển Galilee là các
dãy núi lửa thuộc cao nguyên
Jordan .Phía Nam Israel giáp Ai
Cập và Jordan là sa mạc Negev và
điểm cự c Nam sa ma ̣c Arava của
Israel thuô ̣c vinh ̣ Eilat trên biể n
đỏIsrael nằm ở

rìa

phía


đơng

của Biển Địa Trung Hải.
Hình 2.8: Bản đồ Israel
Nó có biên giới phía bắc giáp với Liban, phía đơng bắc với Syri, phía
đơng và đơng nam với Jordan, phía tây nam với Ai Cập, phía tây với Biển Địa
Trung Hải. Trước tháng 6 năm 1967, vùng tạo thành Israel khoảng


×