Tải bản đầy đủ (.doc) (107 trang)

Một số trò chơi sử dụng trong tập huấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (561.64 KB, 107 trang )

Phụ lục 3: Một số trò chơi sử dụng trong tập huấn
I. Một số trò chơi khuấy động:
1. Đổi chỗ cho nhau : thành viên ngồi thành vòng tròn. Đảm bảo đủ ghế ngồi cho
các thành viên, trừ ngời điều hành đứng. Yêu cầu của trò chơi là những ngời có
đặc điểm giống nhau đổi chỗ cho nhau. Ngời điều hành nêu các đặc điểm - VD
những ngời tóc ngắn, những ngời đeo đồng hồ... đổi chỗ cho nhau. Trong quá
trình những ngời có cùng đặc điểm đứng dậy đổi chỗ, ngời điều hành sẽ ngồi vào
một ghế. Thành viên nào chậm chân bị mất ghế ngồi sẽ là ngời thua cuộc.
2. Mát xa cho nhau : đề nghị mọi ngời đứng thành vòng tròn, hai tay đặt lên vai ng-
ời bên phải. Yêu cầu mọi ngời tởng tởng vai ngời trớc là bột làm bánh trôi bánh
chay. Đề nghị mọi ngời dùng tay bóp bột cho nhuyễn. Sau đó, đề nghị mọi ng ời
dùng tay chặt nhẹ vào vai ngời đằng trớc. Yêu cầu mọi ngời vừa mát xa vừa đi
trong vòng tròn. Sau khoảng 2 phút, đề nghị mọi ngời đằng sau quay. Mọi ngời
lại đặt tay lên vai ngời trớc và làm tơng tự nh lần đầu. Ngời điều hành có thể yêu
cầu các động tác khác nhau, miễn là mọi ngời thoải mái tham gia và kết thúc trò
chơi học viên đỡ mỏi ngời. (VD: ma dùng các đầu ngón tay vỗ nhẹ lên lng ngời
phía trớc; gió dùng 2 tay xoa lng ngời trớc; sấm chớp dùng 2 tay đấm lng ng-
ời đằng trớc)
3. Viết chữ/dấu bằng ngời: Yêu cầu học viên đứng và trởng trò yêu cầu học viên
viết chữ bằng ngời. Học viên có thể cử động, xoay ngời và sử dụng tay, chân...
VD chữ H, A...Hoặc ngời trởng trò có thể đọc một số câu có dấu, đề nghị học
viên thể hiện dấu bằng các động tác. VD Em thân yêu ! (chấm than). Em có khoẻ
không? (hỏi chấm)
4. Làm theo những gì tôi nói , không làm theo những điều tôi làm:
4.1Yêu cầu của trò chơi là mọi ngời làm theo những gì ngời trởng trò nói, không làm
theo những gì ngời đó là. Qui định khi ngời trởng trò nói:
a. con thỏ - hai tay để lên đầu.
b. ăn cỏ bàn tay trái xoè, tay phải chụm lại để vào lòng tay trái.
c. uống nớc tay chụm lại và để vào mồm.
d. chui hang tay phải chụm lại và để vào tai
Ngời trởng trò các hiệu lệnh đồng thời làm các động tác thể hiện khác quy định


để gây nhiễu. Những HV làm sai những động tác quy định sẽ bị thua trong trò
chơi.
Hoặc cách khác:
4.2: Đứng theo vòng tròn. Quy định: Âla giơ hai tay cao lên trên đầu; A men: để 2
tay lên vai; A Ma: chắp 2 tay trớc ngực. Ngời trởng trò hô to hiệu lệnh và đồng
1
thời ngời trởng trò có thể làm đúng theo hiệu lệnh hoặc cố tình làm sai khác để
những ngời khác dễ mắc lỗi.
5. Mũi tên Con thỏ Bức tờng :
Trò chơi quy định nh sau:
Mũi tên thắng con thỏ.
Con thỏ thắng bức tờng.
Bức tờng thắng mũi tên.
Qui định thể hiện mũi tên bằng động tác tay giơng cung tên.
Con thỏ thể hiện bằng cho hai tay lên đầu làm tai thỏ.
Bức tờng thể hiện bằng giơ thẳng 2 tay lên đầu.
Chia lớp thành 2 đội. Thông báo về qui định và cách thể hiện. Đề nghị các đội
quây tròn lại để bàn bạc và quyết định nhóm sẽ làm gì (mũi tên/con thỏ/bức t-
ờng). Phải đảm bảo toàn đội thống nhất cách thể hiện, nếu có ngời làm những
động tác khác, đội sẽ thua. Khi 2 nhóm đã sẵn sàng, đề nghị cả hai đội đứng
thành hàng và quay lng lại nhau. Ngời trởng trò đếm từ đến 3. Khi đếm đến 3 cả
hai đội phải đồng loạt quay đối mặt vào nhau và thể hiện động tác.
6. Ngồi chung ghế: Trởng trò ra các hiệu lệnh về số ngời phải chung ghế, VD, 3
ngời 1 ghế, 5 ngời 2 ghế....những ai làm sai hiệu lệnh hoặc không hoàn thành là
ngời thua cuộc.
7. Gọi tên nhanh: chia lớp thành 2 đội. Sử dụng một mảnh vải to để 2 ngời giữ hai
đầu làm biên giới cho 2 đội. Đảm bảo mảnh vải đủ dầy và to để hai đội không
nhìn thấy nhau trong quá trình chơi. Mỗi đội cử 1 ngời ngồi chính giữa sát mảnh
vải. Ngời trởng trò hô 1,2,3 rồi hạ mảnh vải xuống. Bên nào gọi trớc và gọi đúng
tên ngời đợc cử lên, bên đó chiến thắng.

8. Đốt pháo. Mọi ngời đứng thành vòng tròn. Ngời trởng trò đứng giữa. Ngời trởng
trò chỉ và gọi tên ngời nào, ngời đó trở thành quả pháo và phải kêu Đùng . Hai
ngời bên cạnh ngời đó phải kêu Đoàng . Nếu ai làm sai qui định sẽ bị thua và bị
đánh dấu vào tay (sử dụng băng dán giấy của lớp dán vào tay).
9. 7 up. Mọi ngời đứng thành vòng tròn và đếm lần lợt từ 1 đến 7. Qui định khi đếm
từ 1 đến 6 ngời đếm phải hô to con số và để tay lên vai (trái hoặc phải). Nếu tay
để lên vai trái nghĩa là ngời kế tiếp bên trái tiếp tục hô. Nếu tay để lên vai phải
nghĩa là ngời kế tiếp bên phải tiếp tục hô. Riêng đến số thứ 7, ngời đến lợt sẽ
không đọc số 7 mà chỉ im lặng để tay lên đầu. Bàn tay chỉ hớng nào thì ngời kế
tiếp tiếp tục hô. Nếu ai vi phạm những quy định trên là ngời thua cuộc.
10. Hát và múa phụ họa. Một vài ngời hát, một vài ngời múa phụ họa cho bài hát.
11. Ném bóng: tung bóng về phía ai và ngời đó phải nói 1 nội dung liên quan đến
chủ đề đợc lựa chọn. VD: tên các thành phố ở VN, tên các thủ đô trên thế giới,
các loài vật, loài hoa...
2
12. Chim về chuồng. Đề nghị cả lớp đứng thành vòng tròn. Chia 3 ngời về một
nhóm. Trong nhóm 3 ngời, 2 ngời nắm lấy tay nhau tạo thành chuồng chim. Ngời
ở giữa chui trong chuồng làm chim. Ngời trởng trò ra các hiệu lệnh và yêu cầu
các nhóm thực hiện theo. VD: mở cửa chuồng. Chim thò đầu ra khỏi chuồng.
Chim cho một chân ra khỏi chuồng... Khi ngời trởng trò hô Đổi chuồng , các chim
phải bay đi tìm chuồng mới. Trong lúc này ngời trởng trò sẽ vào một chuồng.
Chim nào không có chuồng sẽ phải làm ngời điều hành trò chơi.
13. Ghép câu :Chuẩn bị số thẻ giấy bằng số HV tham gia chơi. Chia 2 nhóm có số l-
ợng bằng nhau. Yêu cầu mỗi thành viên trong nhóm 1 viết một mệnh đề lên thẻ
giấy, bắt đầu bằng Nếu... (VD nếu có gió mùa đông bắc ). Mỗi thành viên nhóm
2 viết một mệnh đề bắt đầu bằng thì ... (VD thì anh sẽ yêu em . Sau đó ng ời tr-
ởng trò thu lại các thẻ giấy theo từng nhóm. Cử 2 ngời lên ghép các mệnh đề
thành câu. Mỗi ngời đọc ngẫu nhiên một thẻ giấy bắt đầu bằng Nếu... , ng ời sau
đọc ngẫu nhiên một thẻ giấy bắt đầu bằng thì... . Việc ghép này có thể tạo ra
những ý nghĩa buồn cời hoặc không lôgíc tạo không khí vui nhộn cho lớp.

14. Gọi tên nhanh : Chia lớp làm 2 nhóm. Có hai ngời cầm 2 đầu mảnh vải ngăn 2
đội. Đảm bảo mảnh vải phải đủ to và dầy để thành viên của hai đội không nhìn
thấy nhau. Mỗi đội cử 1 ngời lên ngồi sát mảnh vải. Hai ngời này có nhiệm vụ gọi
đúng tên nhau khi mảnh vải đợc hạ xuống. Khi hai ngời đã ngồi đúng vị trí, ngời
điều hành hô 1,2,3 và bất ngờ hạ mảnh vải xuống. Ai gọi đúng tên ngời ngồi đối
diện và nhanh nhất sẽ chiến thắng.
15. Trò chơi Ly dị. Lập thành những nhóm 2 ngời. Trởng trò yêu cầu các nhóm thể
hiện là những cặp uyên ơng trong thời kỳ mặn nồng: VD: vai kề vai, má kề má,
mông kề mông, chân kề chân....Khi trởng trò yêu cầu Ly dị , đề nghị các cá nhân
tìm một ngời bạn mới. Ngời trởng trò hoặc ngời lẻ đôi cũng tìm ngời bạn mới. Ngời
nào không tìm đợc ngời bạn mới là ngời thua cuộc.
16. Trò chơi Ta là Vua: Học viên đứng thành vòng tròn. Ngời trởng trò chỉ vào ai,
ngời đó là Vua. Ngời là Vua giơ hai tay lên đầu và kêu to: Ta là vua . Hai ng ời hai
bên phải chắp tay quay về phía nhà vua và kêu to tâu bệ hạ . Phải đảm bảo 2
ngời bên cạnh phải thấp hơn nhà vua. Vì vậy nếu nhà vua ngồi thấp thì ngời hai
bên phải ngồi thấp hơn nhà vua. Ai làm không chính xác sẽ thua.
17. Thi đếm một hơi. Trong khi đếm không đợc lấy hơi. Ai đếm đợc nhiều số nhất
ngời đó chiến thắng.
18. Tôi thơng tôi thơng: Mỗi ngời ngồi trên 1 ghế. Riêng ngời điều hành không có
ghế ngồi. Ngời điều hành trò chơi nói: tôi thơng tôi thơng.Lớp hỏi: thơng ai thơng
ai.Ngời điều hành: Nói 1 đặc điểm của một nhóm ngời (VD: những ngời đeo đồng
hồ). Những ngời có đặc điểm chung đó phải đứng lên đổi chỗ cho nhau. Ngời
điều hành sẽ ngồi vào một ghế. Ngời nào không tìm đợc ghế ngồi sẽ thua cuộc.
Lặp đi lặp lại với những đặc điểm khác nhau đảm bảo mọi ngời trong lớp đều có
cơ hội đổi chỗ.
3
19. Nữ hoàng khó tính: Chia lớp thành 2 đội. THV đóng vai một nữ hoàng khó tính.
Vì khó tính nên nữ hoàng đòi hỏi mỗi đội phải mang đến cho nữ hoàng một số
báu vật khó tìm. Mỗi lần yêu cầu một đồ vật. Đội nào mang đ ợc nhiều báu vật
đúng yêu cầu và nhanh nhất sẽ là đội chiến thắng. Ghi chú: đảm bảo các đội

phải đứng cách nữ hoàng khoảng cách nh nhau. Nữ hoàng có thể yêu cầu một
số đồ vật nh: một chiếc bút màu đỏ/một chiếc khăn, một cái tất/ một cái thắt l-
ng....
20. Truyền th qua vai: dùng một tờ giấy bìa gập nhỏ để còn khoảng 25 cm x 5 cm.
Yêu cầu mọi ngời đứng thành vòng tròn vai sát vai. Đề nghị mọi ngời truyền
miếng bìa (lá th) bằng vai theo một chiều nhất định. Ngời nào làm rớt lá th sẽ bị
phạt.
21.Bớc chân Trờng Sơn:
Yêu cầu ngời chơi vỗ tay theo nhịp chân của ngời trởng trò khi chân ngời trởng trò
chạm đất. Nếu ngời trởng trò không chạm chân xuống đất mà ngời chơi vỗ tay là
phạm luật. Ngời bị phạm luật sẽ bị ra khỏi cuộc chơi.
22.Be, Síu, Túm
Yêu cầu ngời chơi đứng thành vòng tròn đếm lần lợt. Khi đếm đến 3 phải đọc là
Be , đến 6 - đọc là Síu , đến 8 - đọc là Túm . T ơng tự, khi đến 13 - đọc là M ời Be ,
16 - đọc là M ời Síu , m ời túm ...
23. Làm theo tôi nói
Cầm tay nhau đi, xem ai có giận hờn gì.
Cầm tay nhau đi, xem ai có giận hờn chi.
Mình là anh em, có chi đâu mà giận hờn
Cầm tay nhau đi, hãy cầm tay nhau đi
Đề nghị lớp đứng thành vòng tròn vừa chơi vừa hát bài hát trên. Ngời trởng trò yêu
cầu các hành động khác thay thế hành động cầm tay bằng cách vừa hát và vừa
thay cụm từ cầm tay nhau đi bằng những hành động khác VD: Kề vai nhau đi
hoặc kề l ng nhau đi hoặc Sờ tai nhau đi vv...Ng ời chơi vừa hát và vừa hành
động nh yêu cầu.
24.Cua cắp
Ngời chơi đứng thành vòng tròn. Tay trái xoè ra. Tay phải để ngón trỏ vào bàn tay
xoè ra của ngời bên cạnh (giống trò chơi ù à ù ập). Ngời quản trò nói đi chợ, đi chợ .
Ngời chơi hỏi mua gì? mua gì?. Ng ời quản trò có thể nói bất kỳ đồ mua sắm gì. Chú
ý: sau mỗi từ, ngời quản trò lại nói lại đi chợ, đi chợ . Khi ng ời quản trò nói đến từ

mua cua ng ời chơi phải : tay trái túm lấy ngón tay trỏ của ngời bên cạnh. Tay phải
rút nhanh ra khỏi bàn tay ngời khác. Ai bị túm tay là ngời thua cuộc.
4
25. Bn tàu
Chia thành các nhóm, mỗi nhóm gồm 3 ngời. Ba ngời này thuộc 1 con tàu. Đề nghị
nhóm đặt tên cho tàu của mình. Ngời trởng trò gọi tên tàu đó, tàu đó có nhiệm vụ bắn
tàu khác. Cách bắn tàu nh sau:
- trong ba ngời phân công một ngời nói Lắc ; ng ời thứ hai Cắc ; ng ời thứ ba
Bùm và đồng thời phải chỉ 1 tàu đồng thời gọi đúng tên tàu đó.
- Tàu bị bắn tiếp tục bắn tàu khác giống nh cách nêu trên. Cứ thế vòng chơi tiếp
tục.
Tầu nào làm sai sẽ bị chìm, phải ngồi xuống và không đợc tham gia chơi. Đội nào còn
lại cuối cùng là đội thắng.
26. õy l v iu Samba
Ngi trng trũ va lm trũ va núi: õy l v iu Samba samba, mi ngũi
phi va núi v va lm theo. Sau ú, ngi trng trũ li hi ngi khỏc theo anh
v iu Sm ba nh th no, ngi c mi phi lm 1 ng tỏc khỏc (tay chõn,
dỏng ng, dỏng nhy...). Ai lm ng tỏc trựng vi nhng ngi khỏc, ngi ú
phm qui. Ln lt mi ht hc viờn xem h th hin v iu Sm ba nh th
no
27.Bảy chớ đọc
Học viên đứng thành vòng tròn lần lợt đếm số. Luật chơi nh sau: ngời chơi đọc to số,
riêng đến số có từ bảy hoặc những số chia hết cho bảy ng ời chơi không đợc đọc
số, thay vào đó là vỗ tay. Ai làm nhầm sẽ thua cuộc. VD: 1,2,3.....6, v tay (thay
cho s 7 vì 7 chia hết cho 7) , 8, 9,....13, v tay (thay cho s 14 vì 14 chia hết cho
7)
28.Đặt tên mới cho bạn
Ngời trởng trò nói: Tôi yêu tôi yêu
Cả lớp đồng thanh hỏi: yêu ai, yêu ai
Ngời trởng trò phải nói tên 1 ngời trong lớp và nhớ phải ghép 1 tính từ mô tả ngời đó

bắt đầu bằng chữ cái trùng với tên ngời đó. VD: Yêu Hng hùng hổ/ hoặc yêu Nhung
nhí nhảnh
Sau đó ngời vừa đợc gọi tên phải tiếp tục cuộc chơi bằng cách nói: Tôi yêu tôi yêu.
Cả lớp đồng thanh hỏi yêu ai yêu ai, ngời đó phải gọi tên một bạn trong lớp và ghép
với 1 tính từ. Kéo dài cuộc chơi cho đến khi hầu hết mọi ngời trong lớp đều đợc gọi
tên.
Để cuộc chơi thú vị, học viên có thể nói tôi ghét, tôi ghét, cả lớp hỏi ghét ai ghét ai?
Hoặc tôi nhớ tôi nhớ, cả lớp hỏi nhớ ai nhớ ai?
5
29.Ghép câu
Phát cho mỗi ngời chơi 1 mảnh giấy (khoảng bằng 1/3 khổ giấy A4). Từng ngời chơi
ghi tên mình lên tờ giấy. Ngời trởng trò nêu các câu hỏi, đề nghị ngời chơi ghi câu trả
lời lên giấy.
Lu ý:
ngời chơi không chép câu hỏi mà chỉ ghi câu trả lời.
Sau mỗi câu trả lời, đề nghị ngời chơi bỏ cách 1 dòng
đến phần 2, ngời trởng trò đề nghị ngời chơi ghi câu hỏi vào chỗ bỏ cách
dòng.
Câu hỏi 1: Bạn tắm bao nhiêu lần trong vòng 1 năm
Câu hỏi 2: Hãy mô tả con vật bạn yêu quí
Câu hỏi 3: hãy mô tả con vật bạn ghét
Sau khi ngời chơi đã trả lời hết câu hỏi trên, ngời trởng trò đề nghị tráo các thẻ giấy
để ngời chơi sẽ cầm thẻ giấy của ngời khác. Ngời trởng trò tiếp tục hớng dẫn mọi ng-
ời chơi vòng 2 bằng cách ghi vào những chỗ dòng trống 3 câu hỏi sau:
Câu 1: Bạn đã yêu bao nhiêu lần
Câu 2: Hãy mô tả ngời yêu cũ của bạn
Câu 3: Hãy mô tả vợ bạn
Sau đó , đề nghị ngời chơi lần lợt đọc thẻ giấy mình cầm (nhớ nói tên thẻ giấy đó
thuộc về ai). Việc lắp ghép đó sẽ tạo nên điều thú vị. VD nh ngời học sẽ mô tả ngời
yêu cũ của mình giống nh mô tả con vật mà mình yêu quí

30.Ghép câu
Ai làm gì
Với ai
ở đâu
thời gian nào
II. Trò chơi xây dựng tinh thần hợp tác/tinh thần đồng đội
trong lớp: (những trò chơi này, THV có thể linh hoạt sử dụng
phục vụ vào nội dung bài học nếu phù hợp)
31. Phát huy nội lực: Chia 2 nhóm có số lợng ngời bằng nhau. Chọn một địa điểm
có mặt sàn rộng, không vớng đồ đạc. Yêu cầu trong 5 phút, hai đội phải sử dụng
những nguồn lực của chính mình tạo thành một sợi dây dài xếp xuống sàn. Đội
nào xếp thành sợi dây dài nhất, đội đó chiến thắng. (ghi chú các đội không đợc
lấy đồ chung của lớp học nh thớc kẻ, giấy...Học viên có thể sử dụng đồ cá nhân
nh khăn quàng, thắt lng, túi xách...)
32. Dắt bạn ( theo từng đôi): Chuẩn bị khăn hoặc mảnh vải đủ dài và dầy để bịt mắt.
Nên tổ chức trò chơi này ngoài trời nhng tránh những chỗ nguy hiểm hoặc có
nhiều đồ vật cản trở. Chia học viên thành từng đôi. Những ngời cần tìm hiểu thêm
6
về nhau hoặc những ngời cần thúc đẩy hơn nữa mối quan hệ, hợp tác với nhau
nên về cùng một đôi. Trong nhóm hai ngời, một ngời sẽ bị bịt mắt, vì vậy, ngời kia
sẽ phải dắt tay bạn đi đến đích ngời trởng trò yêu cầu. Khi nhóm về đến đích lần
đầu, trởng trò yêu cầu đổi vai. Ngời dắt bạn lại bị bịt mắt để ngời kia dẫn. Kết
thúc trò chơi, ngời trởng trò nên hỏi một số câu hỏi để học viên phân tích về quá
trình xây dựng sự tin tởng, mối quan hệ, tình cảm...với nhau thông qua trò chơi.
VD: Cảm giác của bạn lúc bị bịt mắt nh thế nào? Ngời bạn mở mắt đã làm gì để
giúp bạn về đích? Bạn cảm nhận gì về sự giúp đỡ của ngời bạn đó?
33. Đi tìm báu vật: Chia nhóm 2 hoặc 3. Mỗi nhóm có nhiệm vụ kiếm về một số đồ
vật theo yêu cầu của tập huấn viên trong khoảng thời gian quy định. Nhóm nào
kiếm đủ số đồ vật đúng qui định và sớm nhất là nhóm chiến thắng.
34. Xây dựng con thuyền chung : Chia nhóm. Mỗi nhóm có nhiệm vụ làm chung 1

con thuyền đáp ứng một số yêu cầu của tập huấn viên và trong một khoảng thời
gian quy định với những nguyên vật liệu cho sẵn (VD chắc chắn nhất; tốn ít
nguyên vật liệu nhất;.... Có thể thay thế con thuyền bằng những công việc khác
để cả nhóm làm chung, VD ngôi nhà, bộ quần áo... )
35. Trao và nhận : ngồi vòng tròn và vỗ tay theo chiều quy định VD từ trái sang
phải. Từng ngời lần lợt vỗ tay (ngời trao) và quay nhìn ngời bên cạnh theo chiều
quy định. Ngời ngồi cạnh - ngời nhận - phải vỗ tay cùng nhịp với ngời trao. Đảm
bảo mọi ngời phải nhìn vào mắt nhau và vỗ tay cùng nhịp. Sau vài vòng trao và
nhận, tốc độ vỗ tay phải nhanh dần.
36. Múa gậy: Cần chuẩn bị gậy tre/trúc và máy nghe nhạc. Chia học viên về nhóm 2
ngời. Phát cho mỗi nhóm 1 chiếc gậy tre/trúc (dài khoảng 90 100 cm). Bật
nhạc, đề nghị mỗi ngời chỉ sử dụng 1 ngón tay để giữ gậy. Các nhóm múa gậy
theo tiếng nhạc. Nhóm nào rơi gậy là nhóm thua. Trò chơi này cần sự hợp tác,
hiểu nhau giữa các thành viên.
37. Kể chuyện tập thể: ngồi vòng tròn, mỗi ngời nói 1 câu, ngời sau phải nói tiếp
hợp lôgíc với câu nói trớc để tạo thành 1 câu chuyện.
38. Ngời bạn bí mật : Trò chơi thờng bắt đầu vào ngày thứ 2 của khoá học khi mọi
ngời đã thuộc tên nhau. Tập huấn viên ghi tên từng ngời trong lớp vào các thẻ
giấy và gập lại. Trộn đều các thẻ giấy này. Sau đó đề nghị mọi ngời bắt thăm.
Nếu bắt phải thẻ giấy ghi tên ai thì ngời có tên trong thẻ giấy trở thành ngời bạn
bí mật của mình. Vì bí mật nên các cá nhân phải giữ bí mật, không thổ lộ với ngời
khác. Mọi thành viên trong lớp có trách nhiệm quan tâm, chăm sóc, hỗ trợ bạn bí
mật của của mình nhng phải đảm bảo không bị phát hiện. Điều này tạo không khí
bí ẩn, bất ngờ, vui vẻ... mọi ngời trong lớp đều đợc ít nhất là một ngời chăm sóc,
quan tâm. Nhiều khi để gây nhiễu các cá nhân phải quan tâm cùng một lúc đến
rất nhiều ngời để không bị phát hiện. Ngày cuối cùng của khoá học, tập huấn
viên cần tổ chức hoạt động để các đôi bạn bí mật tìm ra nhau.
7
39. Lá th khen ngợi: THV chuẩn bị số phong bì th bằng số lợng học viên và tập
huấn viên trong lớp. THV phát phong bì cho học viên và yêu cầu họ ghi đầy đủ

họ và tên lên mặt sau của phong bì. Sau đó, đề nghị mọi ngờidán các phong bì
lên tờng vào ngày đầu khoá học (mặt sau của phong bì quay ra ngoài). Yêu cầu
học viên trong lớp gửi những lời khen ngợi hoặc những điều mình thấy ấn tợng về
những ngời có tên ghi trên phong bì. Những lời khen đó sẽ đợc viết vào 1 tờ giấy
và bỏ vào phong bì của từng ngời. Cuối khoá học, từng ngời sẽ lấy phong bì về,
trong đó có rất nhiều món quà , đó là những lời khen ngợi từ bạn bè và tập huấn
viên. Có thể dành ít phút để từng ngời đọc lên ít nhất là 3 điều họ thấy rất thích từ
những món quà của bè bạn.
40. Viết thiếp Có thể thay thế trò chơi lá th khen ngợi bằng việc đề nghị học viên viết
những điều tốt đẹp vào thiếp và gửi tặng từng bạn trong lớp. THV chuẩn bị số bu
thiếp bằng số lợng ngời trong lớp (kể cả tập huấn viên, quan sát viên...). Trò chơi
này đợc sử dụng trớc khi kết thúc khoá học. Đề nghị cả lớp ngồi thành vòng tròn,
mỗi ngời có 1 cây bút trong tay. Phát cho mỗi ngời một bu thiếp, đề nghị từng ng-
ời ghi rõ tên đầy đủ của mình lên bu thiếp. Sau khi mọi ngời viết tên xong, đề
nghị mọi ngời chuyển bu thiếp sang cho ngời ngồi sát bên tay phải mình. Khi cầm
trong tay bu thiếp của ai thì ghi một điều tốt đẹp/ hoặc một điều mình rất thích/
hoặc học đợc từ bạn mình/ vào tấm bu thiếp. Tiếp tục chuyển các bu thiếp và ghi
những lời tốt đẹp nh vậy đến khi bu thiếp quay về chính với ngời chủ.
Ngoài cách trên, THV có thể tự tay viết tên từng ngời trong lớp lên từng bu thiếp.
Bày các bu thiếp đó trên bàn ở góc lớp. Đề nghị HV trong giờ giải lao lên ghi
những lời tốt đẹp vào từng bu thiếp để tặng bạn mình.
41. Tặng quà cho bạn: (có thể sử dụng trò chơi này khi kết thúc khoá học) THV mua
đủ số quà cho học viên trong lớp. Có thể là những món quà nhỏ (VD khăn mùi
xoa, dây đeo chìa khoá...). Học viên sẽ lần lợt lên tặng quà cho một ngời bạn
trong lớp và trớc khi trao quà phải làm một điều theo yêu cầu ghi trong thẻ giấy
THV đã chuẩn bị từ trớc. Lần lợt từng học viên lên bốc thăm xem mình sẽ tặng
quà cho ai và phải làm điều gì. THV chuẩn bị trớc những thẻ giấy ghi tên học viên
đợc nhận quà và yêu cầu ngời trao quà làm hoặc nói một điều gì đó cho ngời đợc
nhận quà. THV nên ghi nhớ cá tính hoặc một đặc điểm thú vị của ngời đợc tặng
quà để yêu cầu ngời trao quà làm một việc làm thú vị. VD: Chị Mai là ngời có nụ

cời rất dễ thơng trong lớp, vì vậy trong thẻ giấy đề nghị ngời trao quà làm việc
sau: Hãy nói với chị Mai về nụ cời của chị/hoặc hãy thể hiện một hành động thể
hiện tình cảm của bạn đối với chị Mai.Hoc anh Hng là ngời có giọng hát rất hay,
vì vậy thẻ giấy có thể đề nghị: Hãy thể hiện sự thán phục về giọng hát của anh
Hng.
Ghi chú: tránh ồ ạt tất cả mọi ngời cùng lên tặng quà. Lần lợt từng ngời lên tặng
quà. Những ngời còn lại quan sát và chia vui cùng họ.
42. Chèo thuyền qua sông : Chia nhóm, mỗi nhóm khoảng 4-5 ngời. Mỗi nhóm có 2
tờ giấy to làm thuyền. Các thành viên trong từng nhóm phải ở trên con thuyền
của mình. Từng nhóm có nhiệm vụ trèo thuyền đến đích đảm bảo mọi ngời không
8
bị ngã xuống nớc. Nhóm nào có tất cả các thành viên về đích trớc là nhóm chiến
thắng.
43. Gắn bó: Chia nhóm, mỗi nhóm đứng trên 1 tờ giấy to, sau đó, tờ giấy đợc gấp
nhỏ dần, đảm bảo các thành viên trong nhóm phải ở trên tờ giấy, không đợc dẫm
chân ra bên ngoài.
44. Xếp hình : Chia nhóm, mỗi nhóm 4-5 ngời. Chuẩn bị cho mỗi nhóm một bộ tranh
ghép hình. Tranh này đợc tháo và xếp lộn xộn. Nhiệm vụ của từng nhóm là :
trong khoảng thời gian cho phép (5-7 phút) phải ghép thành bức tranh hoàn
chỉnh.
45. Ngôi nhà của nhóm: chia HV thành những nhóm nhỏ. Phát các nguyên vật liệu
cho từng nhóm, đảm bảo nguyên vật liệu nh nhau cho mỗi nhóm. Đề nghị trong 1
khoảng thời gian nhất định (VD 15 ph) các nhóm phải hoàn thành xong 1 ngôi
nhà đảm bảo sự tham gia của mọi thành viên. Tiêu chí chấm điểm của ngôi nhà:
(có thể linh hoạt, tuỳ thuộc vào mục đích của trò chơi)
a. Vững chắc
b. đẹp
c. Tốn it nguyên vật liệu
d. Hoàn thành đúng tiến độ thời gian
46. Bịt mắt dắt bạn (có một số học viên nhắm mắt, có một số học viên mở mắt.

Những ngời mở mắt có nhiệm vụ hớng dẫn để những ngời nhắm mắt có thể vợt
qua đợc những chớng ngại vật tập huấn viên đa ra).
47. Ai tính toán nhanh : Chia 2 đội. THV chuẩn bị khoảng 17 -21 bút. (Có thể thay
thế bút bằng đũa hoặc lá cây hoặc những cái kẹo). Mỗi đội lần lợt lấy số bút, mỗi
lần từ 1-2 bút. Đội nào lấy chiếc bút cuối cùng là đội thua.
48. Chuyển giao công nghệ: Chia lớp thành 2 đội. Phát cho mỗi thành viên của
từng đội 1 chiếc tăm/hoặc 1 cái ống hút để ngậm ở miệng. Đề nghị trong vòng 1
phút mỗi đội lần lợt chuyển các sợi thun vòng từ ngời đầu tiên đến ngời cuối cùng
thông qua sử dụng chiếc tăm/ống hút. Đảm bảo học viên không đợc dùng tay.
Nếu đội nào để sợi thun vòng bị rơi, chiếc thun đó không đợc tính. Đội chiến
thắng là đội chuyển đợc nhiều sợi thun nhất.
49. Xây tháp: chia lớp thành những nhóm nhỏ. Phát vật liệu cho các nhóm nh nhau:
20 cái ống hút, kéo, 1 tờ báo, băng dinh. Đề nghị trong vòng 20 phút nhóm phải
xây xong 1 cái tháp đảm bảo:
a. Tốn ít nguyên vật liệu
b. Vững vàng
c. Cao
Sau khi các nhóm hoàn thành, ngời quản trò chấm điểm
9
50.Cắt hình trên báo và tính điểm
THV chuẩn bị những tờ báo có nhiều hình quảng cáo. Đảm bảo số lợng tờ báo và những
hình trên báo tơng đối đồng đều. Giao nhiệm vụ cho các nhóm cắt hoặc xé các hình
trên báo và dán vào giây to theo yêu cầu và cách tính điểm nh sau:
- điện thoại di động : 1 điểm/1 máy
- TV: 2 điểm/1 máy
- xe ô tô: 3 điểm/1 ô tô
vv.
Lu ý : những hình càng khó tìm càng đợc cao điểm
Nhóm nào có điểm cao nhất là nhóm chiến thắng
51. Vừa hát và vừa làm trò (lời bài hát: Đờng quanh quanh, đờng quéo quéo, con đ-

ờng nào cũng có lúc quanh queo. đờng quanh queo, đờng quéo quéo, con đờng
nào cũng có lúc quanh queo). Thành viên đứng thành hàng dọc. Ngời quản trò
đứng đầu hàng. Yêu cầu cả lớp hát bài hát trên và làm theo những hành động
ngời quản trò làm. Ngời quản trò có thể vừa đi vừa bò hoặc chui qua những đồ
vật xếp ở trên lớp...
52. Con cua con còng: Chia 2 đội đứng thành hai hàng đối mặt vào nhau, đội nọ
cách đội kia khoảng 1 m. Lần lợt những ngời đầu cùng đấu với nhau bằng trò đấu
tay (kiểu uyn đô toa). Quy định Quả đấm thắng Kéo; Kéo thắng Cái Lá; Cái Lá
thắng Quả đấm. Bên nào có ngời thua, ngời đó bị loại ra cuộc chơi. Bên còn
nhiều ngời hơn là bên chiến thắng. Trong quá trình chơi, cả hai nhóm cùng hát.
Sau mỗi câu hát, hai ngời đầu của hai đội đấu tay. Ngời thua bị loại ra khỏi hàng .
Bài hát nh sau:
Kìa con cua với con còng đấu phép (đấu tay)
Đấu bao nhiêu là con còng thu hết (đấu tay)
Thế là con cua đã thua con còng (đấu tay)
Thế là con cua đã thua con còng (đấu tay)
53.Tìm từ
Con cào cào cắn cổ con cồ cộ
Chia hai đội. Lần lợt mỗi đội đa ra 1 từ thay thế từ cắn . Yêu cầu: phải là 1 động từ
bắt đầu bằng chữ C . Đội nào tìm từ trùng với những từ đã nêu tr ớc hoặc không có
khả năng tìm đúng từ sẽ thua.
Có thể thay thể cụm từ trên bằng bài hát Trăng sáng lòng em. Lòng em trăng sáng.
Trăng sáng soi sáng cả lòng em Đề nghị ng ời chơi thay thế từ lòng bằng những từ
khác chỉ bộ phận cơ thể, VD: ng ời , cằm , đùi .....
54.Lật tay trong vòng tròn:
10
Ngồi thành vòng tròn xuống sàn. Bụng ép xuống đùi, tay phải đa thẳng và úp xuống
sàn. Đích của trò chơi là mọi ngời đều phải lật tay lên những không đợc quá 2 ngời
đồng thời cùng 1 lúc lật tay. Yêu cầu HV quan sát để hiểu nhau xem ai định lật tay
thì để ngời đó lật. Nếu ít nhất 2 ngời đồng thời cùng lật tay, trò chơi phải bắt đầu lại

từ đầu.
Ghi chú: mọi ngời không đợc lần lợt lật tay vì nh vậy mọi ngời đều biết ai đến lợt lật
tay, vì vậy không quan sát để hiểu đợc ngời khác
III. Một số trò chơi liên quan đến bài học:
Làm quen:
55. Vẽ chân dung nhau:
a. ngồi theo đôi vẽ mặt của nhau. Phía dới nói lên những ấn tợng tốt
đẹp mình nhận thấy ở ngời bạn mình
b. (nếu HV là trẻ em hoặc 1 nhóm đ biết nhau) có thể yêu cầu ngồi
theo đôi và lần lợt từng ngời nằm lên 1 tờ giấy to để ngời kia dung
bút vẽ lên giấy to hình dáng của ngời đó. Sau đó ghi tên lên chân
dung và viết vào:
Phần đầu (hoặc bên cạnh đâu): mình giỏi về lĩnh vực gì
Phần trái tim: mình yêu gì/yêu ai hoặc thích gì/thích ai
Phần tay: mình giỏi làm cái gì (sử dụng đến tay)
Phần chân: mình muốn đi đến những đâu, trong cuộc sống
cái gì là động lực giúp bạn đến đích
56.Vẽ biểu tợng tên mình
57. Tìm bạn : THV chuẩn bị số lợng quân bài bằng số lợng học viên và số lợng
những quân bài giống nhau (VD cùng K hoặc Q hoặc 10....) bằng số lợng ngời
trong nhóm THV dự kiến chia. Sau khi HV nhặt hết các lá bài, đề nghị những ngời
có cùng quân bài về một nhóm.
Ghi chú: có thể thay thể quân bài bằng các thẻ giấy trên đó có ghi tên con vật
và đề nghị HV phải kêu theo tiếng con vật đó để tìm nhũng ngời bạn trong nhóm
(VD Mèo, Ngựa, Khỉ...). Hoặc những ngời có những mảnh vẽ của 1 bức tranh về
cùng một nhóm.
58. Xin chữ ký. Phát cho mỗi học viên 1 tờ giấy trên đó có ghi những đặc điểm thú
vị. Mỗi đặc điểm ghi vào một dòng. (VD: thích ăn đồ chua, là con gái út trong gia
đình; không biết bơi, rất sợ chuột....). Học viên đi làm quen với nhau. Khi làm
quen với ai thì hỏi xem họ có những đặc điểm gì ghi trên tờ giấy. Đề nghị họ ghi

tên vào bên cạnh dòng chữ ghi đặc điểm đó.
Giao tiếp:
59. Ai là nhạc trởng: Yêu cầu cả lớp đứng thành vòng tròn. Đề nghị một ngời xung
phong làm ngời quan sát để phát hiện ngời nhạc trởng. Trớc khi trò chơi bắt đầu
đề nghị ngời này ra ngoài. Những ngời còn lại chọn 1 ngời làm nhạc trởng. Nhiệm
vụ của ngời này là bí mật làm các động tác để mọi ngời làm theo (VD gãi đầu,
11
xoa bụng, lắc mông....) Mọi ngời bí mật quan sát để làm theo và phải tìm cách
bảo vệ ngời nhạc trởng để ngời này khó bị phát hiện.
60. Quan sát sự thay đổi chia làm 2 nhóm đứng đối diện nhau, đảm bảo từng thành
viên có một ngời đứng đối diện để quan sát. Yêu cầu mọi ngời quay lng lại nhau
và thay đổi ít nhất 2 điểm trên trang phục hoặc cơ thể. Đề nghị thành viên quay
lại quan sát và phát hiện ra những thay đổi đó. Làm một vài lần về thay đổi trang
phục, cơ thể sau đó đề nghị học viên thay đổi về thái độ, tâm trạng, tình cảm...
để giúp bạn mình quan sát sâu hơn.
61. Quan sát trởng trò: yêu cầu mọi ngời đứng lên và đi lại thoải mái trong lớp theo
các hớng. Khi nào ngời trởng trò dừng thì ngời đó phải dừng lại hoặc ngời trởng
trò thay đổi động tác thì mình phải làm theo nh vậy. Trò chơi không yêu cầu ngời
chơi luôn phải quan sát ngời trởng trò mà có thể quan sát những ngời khác để
làm theo (phản ứng dây chuyền vì ngời đó có thể đã quan sát ngời trởng trò và đã
làm theo)
62. Giao tiếp không lời: chia 2 đội. Lần lợt từng đội chơi. Khi 1 đội chơi, đội kia ngồi
xuống và xem. Ngời quản trò yêu cầu đội chơi đứng thành 1 hàng dọc quay lng
về phía ngời quản trò. Nguời quản trò ra lệnh khi có ngời vỗ vai mình mới đợc
quay lại. Nhiệm vụ của từng ngời là quan sát bạn mình làm gì rồi làm lại đúng hệt
cho ngời tiếp theo xem. Lần lợt các thành viên trong nhóm làm nh vậy. Ngời xem
sẽ thấy hành động lúc đầu so với hành động của ngời cuối cùng đã khác nhau rất
nhiều. Sau khi ngời cuối cùng thực hiện xong, đề nghị ngời đầu tiên biểu diễn lại
hành động để ngời chơi so sánh.
Để tránh lặp lại, ngời quản trò cần chuẩn bị 2 hành động khác nhau để mỗi đội

thực hiện một hành động. Để trò chơi thú vị và để ngời chơi đợc quan sát nhiều,
ngời quản trò nên thực hiện 1 hoạt động đòi hỏi nhiều thao tác, VD trồng cây
hoặc đánh rằng, rửa mặt và mặt quần ào....VD về hành động1: Lấy xẻng, đào
đất, lấy cây, trồng cây, lấp đất lại, tới nớc lên cây.
63. Chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm khoảng từ 7 ngời đến 12 đứng thành hàng dọc
quay lng về phía ngời trởng trò. Ngời trởng trò viết lên giấy một nghề nào đó, ví
dụ giáo viên/vũ công, ngời bán phở.... sau đó vỗ vai ngời đầu hàng (của mỗi
nhóm) và đề nghị họ quay lại đọc nội dung ghi trên giấy. Ngời đầu hàng của mỗi
nhóm sẽ tự thể hiện nghề đó bằng ngôn ngữ cử chỉ cho ngời tiếp theo xem. Sau
đó ngời đợc nhìn lại vỗ vai ngời tiếp theo và thể hiện ngôn ngữ cử chỉ mình quan
sát đợc. Cứ nh vậy đến ngời cuối cùng phải viết lên tờ giấy nghề đó là nghề gì.
Đội nào trả lời chính xác và nhanh nhất là đội chiến thắng.
64.Chia nhóm. Mỗi nhóm trong vòng 5 phút phải viết ra 10 từ lên giấy to thể hiện :
- học hành
- tình yêu
chia sẻ kết quả giữa các nhóm. Cách tính điểm nh sau: mỗi từ nhóm tìm ra và có một
nhóm khác cũng tìm ra thì nhóm sẽ đợc 1 điểm. Số điểm trùng với số nhóm cùng tìm
ra từ đó. Nếu từ nào chỉ có mỗi nhóm tìm ra, sẽ không đợc điểm. VD:
nhóm A: tìm ra từ con trai
12
nhóm B: cũng tìm ra từ con trai
nhóm C: cũng tìm ra từ con trai
nhóm D : không có từ con trai
Vậy những nhóm tìm ra đợc từ con trai sẽ đợc 3 điểm
65. Truyền tin: Chia 2 nhóm truyền tin. Mẩu tin đợc THV chuẩn bị sẵn và viết sẵn ra
2 thẻ giấy. Ngời đầu tiên của mỗi nhóm đợc đọc thầm nội dung ghi trên thẻ giấy
và nói thầm vào tai ngời bên cạnh. Ngời đợc truyền tin không đợc quyền hỏi lại.
Sau khi đã nhận tin, họ tiếp tục truyền tin đến ngời kế tiếp. Tiếp tục cho đến hết.
Đề nghị ngời cuối cùng của hai nhóm ghi câu nghe đợc lên bảng. THV đọc nội
dung gốc để cả lớp so sánh và thấy đợc sự khác biệt và vì sao lại có sự khác biệt

nh vậy.
66. Vẽ lại đồng hồ đeo tay của mình. Yêu cầu HV cất đồng hồ đeo tay, sau đó vẽ
lại mặt đồng hồ mà không đợc nhìn vào đồng hồ. Nhiều HV có thể vẽ sai. Điều
này cho thấy hàng ngày ta đều nhìn/quan sát nhng chỉ với mục đích xem giờ do
đó có thể không nhớ hết những gì vẫn thờng thấy.
Ghi chú: trong trờng hợp HV không có đồng hồ đeo tay, có thể đề nghị họ vẽ điện
thoại di động hoặc giày hoặc dép mình đang đi. Đảm bảo họ không đợc nhìn những
vật đó khi vẽ.
67. trăm nghe không bằng một thấy:
THV chuẩn bị 1 hình vẽ (xem hình)
13
Mời 1 ngời lên và nhìn hình vẽ trên và sử dụng cách giao tiếp bằng lời nói để hớng
dẫn cả lớp vẽ đợc hình trên. Mời khoảng 3 ngời vẽ lên giấy to (để sau này sử dụng
kết quả đó để đánh giá xem kết quả giao tiếp thông qua lờii nói hiệu quả ntn. Những
HV khác nghe hớng dẫn và vẽ vào vở hoặc giâya A4. Ghi chú: cả lớp không biết
hình vẽ nh thế nào, trừ ngời đợc hớng dẫn.
Sau khoảng 5 phút hớng dẫn, treo hình đáp án để HV so sánh kết quả. Phân tích trò
chơi để rút ra bài học về kỹ năng giao tiếp /hoặc truyền thông hiệu quả.
68.Tìm đờng
14
Chuẩn bị: khăn bịt mắt, một tờ giấy có nhiêu đờng dích dắc nhng chỉ có 1 đờng đến
đúng đích. (giống trò chơi tìm đờng con thỏ tìm củ cà rốt của trẻ em). Mỗi ngời
chơi có 1 bút viết.
Cách Tiến hành:
Chia nhóm 2 ngời.
Trong nhóm 1 ngời là ngời chỉ dẫn, ngời còn lại là ngời đợc hớng
dẫn. Ngời đợc hớng dẫn phải bị bịt mắt.
Phát tờ giấy tìm đờng cho ngời hớng dẫn. Nhiệm vụ của họ là
trong thời gian qui định (5 phút) sẽ phải hớng dẫn bạn mình đến
đích bằng cách vẽ lên tờ giấy. Ngời hớng dẫn chỉ đợc nói, không

đợc làm hộ. Ngời bịt mắt dùng bút vẽ ngay lên tờ giấy khi tìm đờng
đến đích. Nhóm nào về đích sớm là nhóm chiến thắng.
69. Tình huống đặt câu hỏi thăm dò
THV có thể đa tình huống, dựa vào tình huống đó HV đặt các câu hỏi thăm dò để tìm
ra sự thật:
Một mình Lan nằm trong nhà. Bỗng cửa mở, một ngời đàn ông to, cao bớc vào. Hắn
đi thằng đến tủ, mở khoá tủ và lấy hết quần áo, tiền và vàng. Trớc khi ra khỏi nhà,
hắn còn mang nốt cả chiếc TV. Khi hắn đi khỏi, Lan vẫn nằm yên, không kêu cứu,
không báo cảnh sát. Hỏi tại sao?
Trò chơi này có thể giúp học về kỹ năng đặt câu hỏi thăm dò hoặc giúp phân tích về
giả định do con ngời đa ra ảnh huởng ntn đến hành vi của chúng ta.
(giải đáp: Lan mới có 6 tháng tuổi)
70.Tôi là ai
Phát cho mỗi ngời chơi 1 tờ giấy A4 và bút viết giấy. Đề nghị ngời chơi bí mật viết tên 1
nhân vật nổi tiếng ở VN (trong lịch sử hoặc hiện tại ở bất kỳ lĩnh vực nào họ muốn) lên
trên tờ giấy A4 (đảm bảo viết đủ to để cả lớp đọc đợc. Đề nghị HV dán tờ giấy lên lng 1
ngời trong lớp (đảm bảo họ không đợc nhìn thấy tên ghi trên tờ giấy). Nh vậy, mỗi ngời
đều đã trở thành 1 nhân vật nổi tiếng nhng họ lại không biết mình là ai. Mọi ngời phải
đặt ra các câu hỏi để tìm ra mình là ai. Những ngời khác giúp bằng cách chỉ trả lời câu
hỏi mà không đợc cung cấp thêm thông tin.
71.Trò chơi kiểm tra khả năng lắng nghe
Chia lớp thành 3 đội. Sau mỗi câu hỏi, từng đội thảo luận trong nửa phút, sau đó ghi kết
quả lên thẻ giấy và giơ lên
một năm có bao nhiêu tháng có 28 ngày
một ngời đi ngủ lúc 6 giờ tối. Ngày mai anh ấy phải dậy đi làm lúc 7 giò
sáng. Vì vậy, anh ấy để chuông lúc 7 giờ và đi ngủ. Khi chuông kêu, anh
ấy tỉnh dậy ngay và mặc quần áo chuẩn bị đi làm. Hỏi anh ta ngủ đựoc
mấy tiếng?
trong đời một ngời có bao nhiêu ngày snh nhật?
15

Trong một căn phòng tối, bạn muốn làm căn phòng sáng lên. Trong phòng
có 1 cây nên, 1 bao diêm, 1 cây đèn bão, 1 cây đèn dầu. Bạn chọn vât gì
đầu tiên để thắp sáng căn phòng
Bạn có 2 cái túi, một túi đựng 1 kg bông, túi kia đựng 1 kg sắt. Hỏi túi nào
nặng hơn?
Kỹ năng giải quyết vấn đề, thúc đẩy giải pháp tổng thể
72.Thi ném trứng
Chia lớp thành các đội chơi khác nhau để mang tính thi đua. Nhiệm vụ của từng
nhóm là sử dụng những nguyên liệu ngời trởng trò cung cấp để tạo ra cách bảo vệ
quả trứng để khi 1 quả trứng đặt cách nền sạn gạch của lớp học 1 m và để rơi tự do
mà trứng không vỡ. Sẽ có giải thởng trao cho nhóm có giải pháp:
- thành công
- sáng tạo và
- huy động đợc sự tham gia tối đa của ngời chơi
Thời gian chuẩn bị : 20 phút
Vật liệu: vmỗi nhóm 1 quả trứng tơi, 2 tờ giấy A4, 2 m dây, 1 cuộn băng dính giấy, 1
chiêc kéo, 2 quả bóng
Luật chơi:
- trứng để rơi tự do, không đợc làm chậm tốc độ bằng bất cứ cách nào
- trong lúc rơi, trứng không đợc chạm vào bất kỳ cái gì
- không đợc thay đổi thành phần cấu tạo của trứng
- chỉ có thể sử dụng những vật liệu ngời trởng trò cung cấp
Ôn lại bài học:
73. Tung bóng (bóng ném về phía ai, ngời đó phải bắt bóng và nói lên 1 điều đã học
của buổi học trớc).
74. Khúc biến tấu ngộ nghĩnh: THV viết các từ hoặc cụm từ liên quan đến nội dung
đã học lên các thẻ giấy (đảm bảo đủ to để cả lớp đọc đợc). Mời một vài học viên
xung phong lên chơi đoán đúng từ/cụm từ ghi trên thẻ giấy. Ngời xung phong
không đợc nhìn nội dung ghi trên thẻ giấy trong khi THV giơ thẻ giấy cho cả lớp
xem. Lớp sẽ đa ra những lời gợi ý (đảm bảo không đợc nói đến bất kỳ từ nào ghi

trên thẻ giấy) để ngời chơi đoán. Thông qua việc đa ra những lời gợi ý, học viên
đợc ôn lại kiến thức đã học.
75. Hiểu nhau và hiểu bài: Viết một số nội dung học lên thẻ giấy. Một nội dung vào
1 tờ. Mời 1 HV lên xem nội dung đó. Sau đó, ngời này có nhiệm vụ thể hiện nội
dung đó bằng hình vẽ, sơ đồ hoặc biểu tợng hoặc động tác, kịch câm để cả lớp
đoán đó là nội dung gì. Để tạo không khí cạnh tranh/thi đua, có thể chia lớp ra
thành một vài nhóm và có tính điểm. Mỗi đội cử 1 nguời lên giúp đội mình trả lời.
Nếu thành viên trong đội không trả lời đợc, các đội khác đợc quyền trả lời. Nếu
trả lời đúng, họ sẽ giành số điểm của đội không trả lời đợc. Đội giành số điểm
cao nhất là đội chiến thắng.
16
76. Bóng rổ/bóng chuyền tính điểm: Học viên chia thành 2 hoặc 3 đội. Lần lợt các
đội lên bắt câu hỏi, đọc to trớc lớp, sau đó thảo luận trong nhóm về câu trả lời.
Cách tính điểm là: đa ra đáp án đúng đợc 1 điểm; giải thích đầy đủ, chính xác đ-
ợc 1 điểm nữa. Nếu đội dành quyền trả lời đa đáp án sai hoặc giải thích cha tốt,
đội khác sẽ có cơ hội giành điểm nếu họ đa đáp án đúng hơn hoặc giải thích. Có
thể thay thế việc THV đa câu hỏi bằng việc HV suy nghĩ trớc về câu hỏi và đáp
án từ buổi tối hôm trớc, sau đó mỗi đội lần lợt hỏi đội bạn.
77. Ghép từ dựa theo nội dung đ học. THV đa ra các từ, đề nghị HV ghép thành
những cụm từ có ý nghĩa theo nội dung đã học. Nên đa ra những cách ôn lại bài
giúp học viên áp dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hơn là chỉ nhắc lại những
ý chính đợc học. Hoặc đa ra những điều tâm đắc học đợc trong ngày (tức là sự
liên hệ những gì đợc học với kinh nghiệm và công việc, cuộc sống của bản thân).
78. Chuẩn bị các câu hỏi liên quan đến nội dung học trong buổi học trớc. Chia lớp
về nhóm. Ra các câu hỏi để từng nhóm trả lời.
79. Ngồi vòng tròn vừa hát và vừa truyền một vật. Khi lời hát dừng, vật truyền do
ai cầm thì ngời đó là ngời phải trả lời câu hỏi liên quan đến bài học do ngời điều
hành đa ra
80.
Tên trò chơi 1. Tất cả vì thợng đế

Mục đích Tạo không khí cởi mở, thân thiện. Giới thiệu khái niệm, khách hàng, bán hàng, team
work
Số ngời t/ gia Không hạn chế
Thời gian 10 15 phút
Dụng cụ Chuẩn bị phần thởng cho nhóm thắng: kẹo bánh, tiền,...
Cách chơi Bớc 1. Chia nhóm và yêu cầu các nhóm bầu nhóm trởng. Các nhóm đứng thành
hàng trớc vạch phân cách. Thợng đế đứng cách các nhóm chừng 3 5 m
Bớc 2. Giải thích cho các nhóm biết khi thợng đế yêu cầu một vật gì thì các
nhóm mau chóng tìm vật đó đa cho nhóm trởng để trao cho thợng đế.
Thợng đế chỉ nhận đồ vật từ nhóm trởng nào mang lên nhanh nhất.
Bớc 3. Tổng kết: Thợng đế nhận đợc nhiều đồ cống nạp từ nhóm nào nhất thì
nhóm đó thắng cuộc
Nguồn
74.
Tên trò chơi 2. Gió thổi
Mục đích Tạo không khí thoải mái, giải toả mệt mỏi
Số ngời t/ gia 10 30 ngời
Thời gian 8 10 phút
17
Dụng cụ Ghế
Cách chơi Bớc 1. Học viên xếp ghế thành vòng tròn và ngồi vào vị trí sao cho đủ mỗi ngời
một ghế.
Bớc 2. Giải thích khi nguời điều hành nói Gió thổi, gió thổi... thì các học viên
cùng hỏi to Gió thổi về đâu ngời điều hành trả lời Gió thổi về những
ngời ... thi những ngời có đặc điểm đó phải đổi chỗ cho nhau. Trong khi
mọi ngời đổi chỗ cho nhau thì ngời điều hành sẽ ngồi vào ghế trống. Ngời
thừa ra sẽ nhân đợc một huân chơng bằng băng dính và lại tiếp tục điều
hành
Bớc 3. Tổng kết: những nguời có huy chơng thì sẽ bị phạt cất ghế hoặc nộp tiền
Nguồn

75
Tên trò chơi 3. Cá lớn, cá bé
Mục đích Tao không khí thân thiện, khởi động
Số ngời t/ gia Không hạn chế
Thời gian 5 10 phút
Dụng cụ
Cách chơi Bớc 1. Các học viên đứng thành vòng tròn
Bớc 2. Ngời điều hành giải thích cách chơi: Khi nói Cá lớn thì dang tay ra, khi nói
Cá bé thì khép tay lại.
Bớc 3. Ngời điều hành nói cá lớn, cá bé nhng không làm theo quy luật, ngời nào
làm sai thì sẽ bị phạt
Bớc 4. Cảm ơn và tiếp tục buổi học
Nguồn
76.
Tên trò chơi 4. Đốt diêm
Mục đích Giới thiệu học viên, tạo không khí thân mật, cởi mở. Giới thiệu kỹ năng thuyết trình
Số ngời t/ gia 15 30
Thời gian 10 20 phút
Dụng cụ 2 bao diêm
Cách chơi Bớc 1. Học viên đứng thành vòng tròn
Bớc 2. Mỗi ngời sẽ bật một que diêm và giới thiệu về mình trong khoảng thời
gian que diêm cháy. Nếu que diêm không cháy hay tắt giữa chừng thì
mất cơ hội.
Bớc 3. Hỏi ý kiến học viên, nhận xét, tổng kết
Nguồn
77.
18
Tên trò chơi 5. Giới thiệu tên
Mục đích Tạo không khí cởi mở, thân thiện
Số ngời t/ gia Không hạn chế

Thời gian 20 30 phút
Dụng cụ
Cách chơi Bớc 1. Chia nhóm (tuỳ số lợng)
Bớc 2. Đứng thành vòng tròn
Bớc 3. Từng ngời giới thiệu. Ngời sau trớc khi giới thiệu mình phải giới thiệu lại
những ngời đã giới thiệu.
Nguồn TW Đoàn
78.
Tên trò chơi 6. Ném bóng
Mục đích Canh tranh giữa các nhóm, tạo không khí cởi mở, khởi động
Số ngời t/ gia Không hạn chế
Thời gian 15 20 phút
Dụng cụ Bóng bằng giấy tự tạo, số lợng tuỳ theo số ngời
Cách chơi Bớc 1. Vẽ một vòng tròn trên bản hoặc trên tờng
Bớc 2. Ngời chơi đứng thành hàng dọc cách bảng/ tờng 3 mét
Bớc 3. Ngời hớng dẫn sẽ đọc số thì các nhóm phải chuyền bóng cho ngời mang
số đó.
Bớc 4. Khi ngời hớng dẫn ra lệnh cho ngời số mấy ném thì ngời đó phải ném cho
trúng đích
Nguồn
Anji
79.
Tên trò chơi 7. Chim hót
Mục đích Khởi động. Tạo không khí thoải mái
Số ngời t/ gia Không hạn chế
Thời gian 10 15 phút
Dụng cụ
Cách chơi Bớc 1. Chia thành các nhóm 3 ngời. Hai ngời nắm tay tạo thành lồng chim và
ngời còn lại ở giữa làm chim.
Bớc 2. Ngời điều hành hô đổi lồng thì các con chim phải đổi lồng và ngời điều

hành sẽ chui vào một lồng chim. Ngời còn lại lại tiếp tục điều khiển
Nguồn
80.
Tên trò chơi 8. Kịch câm
19
Mục đích Tạo không khí thân thiện, cởi mở
Số ngời t/ gia
Thời gian Tuỳ số lợng ngời trong nhóm, tuy nhiên từ 10 đến 15 phút là vừa
Dụng cụ Học viên có thể tự tìm đạo cụ riêng cho công việc cần minh hoạ của mình
Cách chơi Bớc 1. Từng ngời giới thiệu tên cùng cử chỉ minh hoạ nghề của mình
Bớc 2. Những ngời còn lại đoán và ghi lại nghề nghiệp của từng ngời
Bớc 3. Ngời nào đoán đúng nhiều nghề nhất sẽ đợc thởng (giải thởng lấy từ ngời
nào đoán đúng ít nhất)
Nguồn Passion for Energizer
81.
Tên trò chơi 9. Các dây ruy băng màu
Mục đích Tạo không khí thân thiện, cởi mở
Số ngời t/ gia
Thời gian Tuỳ theo số lợng ngời trong nhóm, tuy nhiên từ 5 đến 10 phút là vừa
Dụng cụ Các dây ruy băng màu
Cách chơi Bớc 1. Mỗi học viên một bộ dây ruy băng có các màu khác nhau
Bớc 2. Học viên sẽ buộc những dây này vào từng chỗ tuỳ thích vd: cổ tay, cổ,
tai...
Bớc 3. Chia thành nhóm nhỏ
Bớc 4. Nếu bạn hô các dây màu đỏ cùng nhau thì các học viên sẽ phải cho các
dây của mình tiếp xúc với dây cùng màu của ngời khác
Nguồn Passion for Energizer
82.
Tên trò chơi 10. Thuyết trình bán hàng
Mục đích Tăng cờng kỹ năng thuyết phục/thuyết trình, đặc biệt là thuyết trình sản phẩm

Số ngời t/ gia
Thời gian 20-30 phút
Dụng cụ Các món hàng
Cách chơi Bớc 1. Chia nhóm, mỗi nhóm bầu ra một ngời bán hàng và một khách hàng, mỗi
nhóm tìm ra một mặt hàng cho riêng mình (nên dùng ngay những gì mình
sẵn có vd: giầy, dép, ...).
Bớc 2. Mỗi nhóm sẽ có 15 phút để chuẩn bị.
Bớc 3. Sau khi đã chuẩn bị xong thì tất cả các khách hàng ra ngồi một bàn
riêng và nhân viên bán hàng của từng nhóm sẽ lần lợt đi gặp khách hàng
để bán món hàng của mình.
Bớc 4. Các khách hàng sẽ biểu quyết để tìm ra ngời bán hàng tài ba nhất. Nhóm
nào bán kém nhất sẽ bị phạt tiền, nhóm giỏi nhất sẽ đợc nhận tiền
Nguồn Rex
20
83.
Tên trò chơi 11. Đập vỡ bóng bay
Mục đích Tạo không khí thân thiện, cởi mở
Số ngời t/ gia
Thời gian Tuỳ theo số lợng ngời trong nhóm, tuy nhiên từ 10 đến 15 phút là vừa
Dụng cụ Bóng bay và dây buộc
Cách chơi Bớc 1. Chia nhóm
Bớc 2. Buộc bóng bay vào dây lng của từng ngời
Bớc 3. Ra lệnh đập bóng (không đợc dùng chân, tay)
Bớc 4. Đội nào còn giữ đợc nhiêù bóng nhất sau một thời gian nhất định
sẽ đợc nhận phần thởng từ nhóm bị phạt
Nguồn Phạm Vi
84.
Tên trò chơi 12. Ăn táo trong chậu nớc
Mục đích Tạo không khí thi đua
Số ngời t/ gia

Thời gian 5 phút
Dụng cụ Hai xô/chậu nớc sạch, hai quả táo to
Cách chơi Bớc 1. Chia làm hai nhóm
Bớc 2. Mỗi nhóm chọn ra một ngời ăn nhanh nhất
Bớc 3. Thả hai quả táo vào hai chậu/xô nớc
Bớc 4. Khi bạn hô bắt đầu thì 2 ngời này phải ăn hết 2 quả táo sao cho nhanh
nhất (không đợc dùng tay)
Nguồn Phạm Vi
85.
Tên trò chơi 13. Ăn táo treo trên dây
Mục đích Tạo không khí thi đua
Số ngời t/ gia
Thời gian 5 phút
Dụng cụ Táo, dây buộc, khung treo táo
Cách chơi Bớc 1. Chia nhóm và treo táo lên dây
Bớc 2. Yêu cầu mỗi nhóm chọn ra một đôi nam/nữ
Bớc 3. Khi hô bắt đầu thì từng đôi một phải cùng nhau ăn hết quả táo cho nhanh
(không đợc dùng tay giữ táo)
Bớc 4. Đôi nào ăn nhanh nhất sẽ đợc thởng
Nguồn Phạm Vi
86.
Tên trò chơi 14. Bạn làm chức vụ gì
21
Mục đích Rèn luyện kỹ năng giao tiếp
Số ngời t/ gia
Thời gian 10-15 phút
Dụng cụ Photocopy trò chơi số 1
Cách chơi Bớc 1. Photocopy 1, cắt theo đờng chấm chấm, đa một nửa 10 tên chức vụ cho
10 ngời, 10 bảng mô tả chức vụ cho 10 ngời khác.
Bớc 2. Học viên sẽ đi lại trong lớp và kể cho nhau nghe về chức vụ hoặc mô tả

công việc của mình nhằm tìm cho mình ngời phù hợp.
Bớc 3. Từng đôi sẽ cùng thuyết trình cho cả lớp về nghề nghiệp, chức vụ của
mình. Cả lớp sẽ nghe xem họ có ghép đôi đúng không. Ai bị râu ông nọ
cắm cằm bà kia thì sẽ bị phạt.
Nguồn Business Communication Games
87.
Tên trò chơi 15. Tìm đồng nghiệp, ngời mà...
Mục đích Tăng cờng khả năng giao tiếp
Số ngời t/ gia
Thời gian 15 phút
Dụng cụ Photocopy
Cách chơi Photocopy tờ 2a và 2b, cắt ra, đa cho mỗi học viên một tờ. Nếu lớp học ít hơn 16
ngời, bạn phải bớt câu hỏi đi.
Nguồn Business Communication Games
88.
Tên trò chơi 16. Chuyển táo
Mục đích Tạo không khí cởi mở, hợp tác
Số ngời t/ gia
Thời gian 5 phút
Dụng cụ Táo
Cách chơi Bớc 1. Chia nhóm, xếp hàng một
Bớc 2. Chuẩn bị mỗi nhóm một quả táo, quả cam....
Bớc 3. Học viên phải kẹp quả táo vào giữa cằm và vai của mình để chuyền cho
nhau, nếu rơi thì phải làm lại. Nhóm nào nhanh nhất sẽ đợc thởng
Nguồn Phạm Vi
89.
Tên trò chơi 17. Chuyền chai nớc
Mục đích Tạo không khí cởi mở, hợp tác (thích hợp cho những tập thể đã tơng đối cởi mở
trong quan hệ)
Số ngời t/ gia

Thời gian 5 phút
22
Dụng cụ Vỏ chai nớc khoáng
Cách chơi Bớc 1. Chia nhóm, xếp hàng một
Bớc 2. Mỗi nhóm cần một chai nớc (nên dùng chai nớc khoáng, vỏ nhựa)
Bớc 3. Học viên trong từng nhóm dùng bất cứ bộ phận gì trên cơ thể để chuyền
chai nớc và chuyền cho nhau, nếu rơi thì phải làm lại từ đầu, nhóm nhanh
nhất sẽ đợc thởng từ khoản phạt của nhóm chậm nhất
Nguồn Phạm Vi
90.
Tên trò chơi 18. Chuyển dây chun
Mục đích Tăng tính hợp tác, khéo léo
Số ngời t/ gia
Thời gian 5 phút
Dụng cụ Mỗi thành viên một ống hút, mỗi nhóm một dây chun
Cách chơi Bớc 1. Chia nhóm, xếp hàng đơn
Bớc 2. Mỗi ngời ngậm một ống hút, một chiếc dây chun sẽ đợc giao cho ngời
đầu hàng, các thành viên sẽ phải chuyền chiếc dây chun xuống cuối
hàng càng nhanh càng tốt (chỉ đợc dùng mồm)
Bớc 3. Các nhóm thi với nhau, có giải thởng
Nguồn Rex
23
91.
Tên trò chơi 19. Tìm chữ cái trên thân hình ngời khác
Mục đích Sảng khoái (chú ý chọn ngời dám tham gia vì trò chơi mang nhiều kịch tính)
Số ngời t/ gia
Thời gian 5 phút
Dụng cụ Chữ cái cắt bằng bìa cứng, mặt sau có băng dính; Khăn bịt mắt
Cách chơi Bớc 1. Chọn vài cặp nam nữ
Bớc 2. Cả hai đều bị bịt mắt, ngời chủ trì sẽ dán những chữ cái (đợc cắt bằng bìa

cứng có băng dính ở phía sau) của một từ lên ngời bạn trai (trừ khu vực
cấm).
Bớc 3. Khi ngời chủ trì cho biết từ mà từng bạn nữ phải tìm và ra lệnh bắt đầu
thì các bạn nữ sẽ phải tìm cho mình đợc những chữ cái trên mình của bạn
trai và ghép từ sao cho nhanh nhất
Bớc 4. Để thêm hấp dẫn, trớc khi bắt đầu ta có thể tráo đôi để khi bắt đầu
các đôi phải đi tìm ngời cặp bồ với mình nếu không thì sẽ ông nọ
bà kia
Nguồn Phạm Vi
Tên trò chơi 20. Vợt chớng ngại vật
Mục đích Vui vẻ, tăng cờng khả nâng giao tiếp
Số ngời t/ gia
Thời gian 5 phút
Dụng cụ Khăn bịt mắt, một số vật làm chớng ngại vật (không dợc dùng những vật dễ gây
nguy hiểm)
Cách chơi Bớc 1. Chia nhóm, mỗi nhóm chọn ra một ngời
Bớc 2. Tuỳ theo số nhóm mà ngời điều khiển qui định số làn đờng cho phù hợp,
trên mỗi làn đờng có độ dài bằng nhau đợc đặt các chớng ngại vật tơng
tự.
Bớc 3. Ngời vợt chớng ngại vật sẽ bị bịt mắt. Trớc khi trò chơi bắt đầu những ng-
ời này sẽ bị đặt vào điểm xuất phát và bị quay tại chỗ một số vòng để
cho mất phơng hớng.
Bớc 4. Khi trò chơi bắt đầu ngời trong từng nhóm sẽ dùng lời nói để hớng dẫn
ngời của nhóm mình vợt chớng ngại vật
Nguồn Phạm Vi
24
Tên trò chơi 21. Những ngời nổi tiếng
Mục đích Tăng khả năng giao tiếp, t duy logic
Số ngời t/ gia
Thời gian Tuỳ theo, khi mà bạn còn hứng

Dụng cụ Bảng viết, tên một số nhân vật nổi tiếng
Cách chơi Bớc 1. Chia nhóm ngẫu nhiên, mỗi nhóm chọn ra một ngời. Những ngời đợc
chọn sẽ đứng quay mặt lại nhóm mình (quay lng lại bảng)
Bớc 2. Ngời điều khiển sẽ viết từng tên của ngời nổi tiếng lên bảng và yêu cầu
ngời chơi đoán tên
Bớc 3. Ngời chơi sẽ đợc hỏi những câu hỏi, ngời trong nhóm chỉ đợc trả lời đúng
hoặc sai chứ không đợc giải thích.
Bớc 4. Giải thích V.D: Khi ngời điều khiển viết Mỹ Linh
Ngòi chơi hỏi: Ngời ấy là nam giới?
Thành viên của nhóm: Sai
Ngời chơi hỏi: Cô ấy là ca sĩ
Thành viên: Đúng
......
Bớc 5. Nhóm nào đoán nhanh sẽ đợc thởng
Nguồn Phạm Vi
Tên trò chơi 22. Đoán từ
Mục đích Tăng khả năng giao tiếp, t duy logic
Số ngời t/ gia
Thời gian 15 phút
Dụng cụ Bảng viết, danh sách các từ (chú ý chọn những từ có thể dễ mô tả bằng hành động)
Cách chơi Bớc 1. Chia nhóm, mỗi nhóm chọn ra một ngời. Những ngời này sẽ ngồi quay l-
ng lại bảng.
Bớc 2. Khi ngời điều khiển viết từ lên bảng thì ngời trong nhóm sẽ dùng các từ t-
ơng tự hoặc hành động để chỉ cho ngời chơi biết đợc từ trên bảng
Bớc 3. Giải thích VD: Khi ngời điều khiển viết từ Ô-Tô
Ngời trong nhóm sẽ nói: Nó có bốn bánh, chạy bằng xăng, có còi...
Bớc 4. Nhóm nào đoán đợc nhiều từ hơn sẽ thắng
Nguồn Phan Quốc Mạnh
Tên trò chơi 23. Đoán tên ngời dựa vào các bộ phận của cơ thể
Mục đích Tăng tính quan tâm đến ngời khác

Số ngời t/ gia
Thời gian 10 phút
25

×