Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Những đặc điểm nổi bật của truyện nguyễn huy tưởng về đề tài lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.22 KB, 38 trang )

1

Mục lục
mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
2. Lịch sử vấn đề
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
4. Phơng pháp nghiên cứu
5. Cấu trúc luận văn
Chơng 1. Tổng quan về sự nghiệp văn học của Nguyễn Huy Tởng và
vị trí mảng tiểu thuyết lịch sử trong sáng tác của nhà văn
1.1.Tổng quan về sự nghiệp văn học của Nguyễn Huy Tởng
1.2. Đề tài lịch sử trong sáng tác của Nguyễn Huy Tởng
Chơng 2. Nét nổi bật trong cảm hứng sáng tạo và những vấn đề đợc
đặc biệt chú ý ở các tiểu thut lÞch sư cđa Ngun Huy Tëng
2.1. NÐt nỉi bËt trong cảm hứng sáng tạo
2.2. Những vấn đề đợc đặc biƯt chó ý trong tiĨu thut lÞch sư cđa
Ngun Huy Tởng
Chơng 3. Nét nổi bật về nghệ thuật của những tiểu thuyết viết về đề
tài lịch sử của Nguyễn Huy Tởng
3.1. Chọn đề tài
3.2. Xây dựng nhân vật
3.3. Kết cấu
3.4. Hành văn
Kết luận
Tài liệu tham khảo

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Văn chơng nhân loại vốn có truyền thống viết về đề tài lịch sử,
truyền thống ấy bắt nguồn từ chính dòng lịch sử oai hùng của mỗi một dân


tộc, mỗi một đất nớc. Nhng từ khi nhận thức cđa con ngêi vỊ hiƯn thùc x·
héi nãi chung, vỊ lịch sử nói riêng ngày một phát triển, thì quá trình vận
động của văn học viết về đề tài lịch sử cũng ngày càng phức phạp và phong
phú cùng với sự vận động phát triển của văn học. Giờ đây ngời nghệ sĩ nhìn
nhận, quan niệm về lịch sử quá khứ của dân tộc cũng khác trớc. Nhiều nhà

2
2
4
9
9
9
10
10
14
17
17
20
32
32
35
41
43
45
47


2
văn đà gặt hái đợc nhiều thành công khi khai thác đề tài này, điều đó chứng
tỏ đề tài lịch sử là một đề tài lớn, thật sự hấp dẫn. Những tác phẩm viết về đề

tài lịch sử không chỉ tái hiện lại không khí, nhân vật, sự kiện, biến cố của
lịch sử, mà còn bộc lộ quan niệm của chính tác giả, thể hiện cái nhìn, nhận
thức của con ngời đối với quá khứ. Chính vì thế việc tìm hiểu những tác
phẩm viết về đề tài lịch sử là một việc làm cần thiết, không chỉ để hiểu hơn
về lịch sử dân tộc, mà còn để hiểu hơn mối quan hệ giữa lịch sử và văn học,
giữa chính sử và nghệ thuật, từ đó có một quan điểm, một cái nhìn đúng khi
đánh giá góc nhìn riêng về lịch sử của văn học nghệ thuật.
1.2. Nguyễn Huy Tởng là một trong số những tác gia lớn tiêu biểu
cho văn học Việt Nam thế kỷ XX. Mặc dù hởng dơng chỉ 49 năm ngắn ngủi
song ông đà kịp để cho đời một khối lợng tác phẩm không nhỏ, đóng góp
tích cực vào sự phát triển của văn xuôi Việt Nam hiện đại. Chính vì thế
Nguyễn Huy Tởng đợc vinh dự là một trong số các nhà văn đợc nhận giải
thởng văn học hồ chí minh đợt I- 1996. Giải thởng này là sự tôn vinh
xứng đáng với những gì mà Nguyễn Huy Tởng đà cống hiến cho lịch sử văn
học dân tộc. Không chỉ là một nghệ sĩ, Nguyễn Huy Tởng còn là một chiến
sĩ cách mạng, một nhà lÃnh đạo văn hoá văn nghệ của Đảng, và là một trong
những ngời có công lớn khai sinh nền văn nghệ cho thiếu nhi .
Về một tác giả lớn, có nhiều ®ãng gãp nh thÕ, viƯc nghiªn cøu cha cã
®iĨm dõng. Song những công trình nghiên cứu về tác giả này vẫn cha nhiều
và dày dặn, nên việc đánh sẽ cha thể bao quát hết những gì mà Nguyễn Huy
Tởng để lại cho chúng ta, vì thế việc nghiên cứu cần phải đợc tiếp tục.
1.3. Nguyễn Huy Tởng thuộc số nhà văn đà sống và viết trải qua hai
chế độ. Trong khoảng hai mơi năm cầm bút, ông đà cho ra đời liên tục, đều
đặn một khối lợng không nhỏ các sáng tác ngắn dài thuộc nhiều thể loại, đề
tài, chủ đề. Những sáng tác của ông ở cả hai giai đoạn trớc và sau cách mạng
đều có tầm bao quát thời đại khá lớn. Đề tài ông phản ánh khá phong phú: đề
tài lịch sử, đề đài kháng chiến, đề tài thủ đô; ông sử dụng nhiều thể loại nh:
tiểu thuyết, kịch, truyện... Trong đó mảng truyện lịch sử chiếm vị trí rất nổi
bật trong sáng tác của ông. Tuy nhiên mảng truyện này hầu nh vẫn cha đợc
quan tâm nhiều so với những gì mà nó đà đạt đợc, vì thế mảng truyện này

cần phải đợc tiếp tục đi sâu nghiên cứu tìmm hiểu .


3
Mặt khác giá trị của những sáng tác của Nguyễn Huy Tởng ngày càng
đợc khẳng định đối với nền văn học nghệ thuật nớc nhà, nhiều tác phẩm của
ông đà đợc chuyển thể thành tác phẩm điện ảnh, sân khấu và đợc công chiếu,
công diễn rộng rÃi trong cả nớc. Cũng có một số tác phẩm đợc đa vào giảng
dạy trong nhà trờng nh trích đoạn Lá cờ thêu sáu chữ vàng (lớp7 - THCS),
Vũ Nh Tô (lớp 11- chơng trình Ngữ văn tích hợp THPT). Do vậy việc nghiên
cứu Nguyễn Huy Hởng là rất cần thiết đối với ngời giáo viên trong tơng lai
1.4. Hiện nay, đề tài lịch sử cũng là đề tài đợc rất nhiều nhà văn theo
đuổi nh: Nguyễn Xuân Khánh với tác phẩm Hồ Quý Ly, Võ Thị Hảo với tác
phẩm Giàn thiêu, Nguyễn Huy Thiệp với các tác phẩm Kiếm sắc, Vàng lửa,
Phẩm tiết. §iỊu nµy chøng tá r»ng ngêi ta vÉn rÊt quan tâm đến lịch sử, mặn
mà với lịch sử, vì thế việc nghiên cứu Nguyễn Huy Tởng còn giúp ta hiểu rõ
mạch vận động của lịch sử văn học đơng đại cũng nh sự tiến triển của đề tài
lịch sử trong văn học hiện tại và tơng lai
2. Lịch sử vấn đề
2.1. Là một nhà văn khá nổi bật trong văn học giai đoạn 1930 - 1945
và cả giai đoạn sau đó nữa, những sáng tác và cống hiến của Nguyễn Huy Tởng cũng đà thu hút sự quan tâm chú ý của bạn đọc, đặc biệt là giới nghiên
cứu, phê bình. Có thể kể ra những công trình nghiên cứu sau về Nguyễn Huy
Tởng:
Công trình nghiên cứu của hai nhà nghiên cứu Hà Minh Đức và Phan
Cự Đệ: Nguyễn Huy Tởng (1912 - 1960), NXB VH, 1966. Trong công trình
này hai tác giả có những đánh giá khái quát về quá trình sáng tác của nhà
văn theo trình tự thời gian, về những đặc điểm của những sáng tác cùng với
vai trò của nhà văn đối với lịch sử văn học dân tộc. Các tác giả đi sâu nghiên
cứu quá trình trởng thành của con ngời nhà văn từ một thanh niên yêu nớc trở
thành nhà văn cách mạng, đánh giá sự nghiệp sáng tác của nhà văn ở hai thể

loại tiểu thuyết lịch sử và kịch lịch sử thông qua chủ yếu các tác phẩm :
Đêm hội Long Trì, An T, Sống mÃi với thủ đô, Vũ Nh Tô, Bắc Sơn, đồng
thời ghi nhận quá trình trởng thành của nhà văn qua hai giai đoạn trớc và sau
cách mạng. ở chuyên luận này, vấn đề sáng tác lịch sử nói chung và tiểu
thuyết nói riêng đà đợc bàn đến. Song, các tác giả nghiêng về khảo sát t liệu


4
lịch sử, đánh giá t tởng của Nguyễn Huy Tởng mà cha đi sâu vào vấn đề nội
dung nghệ thuật của các tiểu thuyết.
Công trình thứ hai là của soạn giả Vũ Tiến Quỳnh (tuyển chọn và trích
dẫn) - Phê bình, bình luận văn học: Ngô Tất Tố, Nguyễn Huy Tởng, Nguyễn
Khải, Tô Hoài, NXB Tổng hợp Khánh Hoà, 1992. Trong cn nµy Vị TiÕn
Qnh cã trÝch dÉn bµi viÕt của hai nhà phê bình Phong Lê và Hà Minh Đức.
Hai bài viết cũng có nhiều đánh giá về sự nghiệp sáng tác của nhà văn ở hai
chặng sáng tác, đặc biệt là khẳng định giá trị của cuốn tiểu thuyết Sống mÃi
với Thủ đô. Trong bài viết của nhà phê bình Phong Lê, tác giả viết sáng tác
của Nguyễn Huy Tởng có một vẻ riêng trong sáng, nghiêm túc, lành mạnh.
Ngời đọc, đọc anh là đợc tiếp xúc với một không khí mới. Anh đem lại cho
họ hình ảnh một quá khứ đen tối dới sức nặng của cờng quyền trong Vũ Nh
Tô, và chừng mực nào đó, cảnh ngộ bi thảm của nhân dân nh trong Đêm hội
Long Trì. Anh cũng ít nhiều gợi nên ý nghĩ một tinh thần dân tộc xa xôi nh
trong An T... (trang 22, 23), về mặt nghệ thuật Phong Lê cũng chỉ ra r»ng
s¸ng t¸c cđa Ngun Huy Tëng tuy cã mang màu sắc lÃng mạn, nhng ít
nhiều vẫn có tính chân thực của lịch sử, ít tô vẽ, xuyên tạc. Đặc biệt Phong
Lê đà chỉ ra những tiến bộ của nhà văn ở giai đoạn sau cách mạng thông qua
những giá trị của những tác phẩm của Nguyễn Huy Tởng ở giai đoạn này.
Còn trong bài viết sau, Hà Minh Đức đà khẳng định sự đóng góp của
nhà văn trong các thể loại kịch, ký, tiểu thuyết, truyện viết cho thiếu nhi.
Cũng nh tác giả Phong Lê, Hà Minh Đức cũng nhấn mạnh đến những giá trị

của các tác phẩm đợc viết ở thời kỳ sau cách mạng. Ông viết: Nguyễn Huy
Tởng là nhà văn lớp trớc, nhng sự ngiệp văn học của anh lại chủ yếu đợc
khẳng định ở thời kỳ sau cách mạng (trang 29), về các tác phẩm lịch sử của
Nguyễn Huy Tởng, tác giả viết Nguyễn Huy Tởng cũng đà biết từ những sự
kiện lịch sử đặt những vấn đề tích cực với hiện tại. Anh khêu gợi tinh thần
yêu nớc qua những trang sử của dân tộc (trang30).
Tiếp theo là công trình của Nguyễn Huy Thắng (su tầm và biên soạn) Với Nguyễn Huy Tởng - NXB Hội nhà văn, 1998. Đây là cuốn sách tập hợp
nhiều bức th của nhiều nhà văn, của Phạm Văn Đồng, của Trờng Chinh... gửi
cho Nguyễn Huy Tởng, thêm vào đó là nhiều ý kiến viết về tác phẩm của nhà
văn .


5
Một bài viết khác của nhà phê bình Thuỵ Khuê in trong tập Sóng từ trờng II. Bài viết đề cập đến quan niệm về lòng yêu nớc của Nguyễn Huy Tởng
thông qua các tác phẩm: Đêm hội Long Trì, An T, Sống mÃi với thủ đô và
Vũ Nh Tô, qua đó khẳng định sự sáng tạo nghệ thuật của nhà văn trớc
những chất liệu lịch sử
Vũ Dơng Quỹ, trong tác phẩm Nguyễn Huy Tởng- Kim Lân NXBGD,
1999, đà cho rằng những sáng tác đầu tay của Nguyễn Huy Tởng là khai thác
đề tài lịch sử. Ông viết Trớc cách mạng tháng Tám, Nguyễn Huy Tởng là
nhà văn chuyên về đề tài lịch sử (trang 38). Qua việc đề cập đến hai tác
phẩm đợc giảng dạy trong nhà trờng phổ thông: Vũ Nh Tô, Lá cờ thêu sáu
chữ vàng, tác giả đà đi vào phân tích hai nhân vật chính trong hai tác phẩm
trên là Vũ Nh Tô và Trần Quốc Toản.
Trong Văn học Việt Nam 1900 - 1945, NXBGD, 2003 - một công
trình nghiên cứu lớn do Phan Cự Đệ chủ biên, một tác giả nh Nguyễn Huy
Tởng lại đợc nhắc tới khá ít. Ngời ta đánh giá ý nghĩa tiến bộ của những tác
phẩm của Nguyễn Huy Tởng trong hoàn cảnh văn hoá, văn nghệ có nhiều
biến động (văn học cách mạng đang còn lu hành bí mật, văn học công khai
dới ách Pháp, Nhật thì bế tắc), xem chúng là những ánh sáng lành mạnh

(trang337).
Phan Cự Đệ với công trình nghiên cứu Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại,
NXBGD, 2003 có đề cập đến mảng đề tài lịch sử trong văn học giai đoạn
1900 - 1930, xem nó là một hình thái mới của văn học yêu nớc và cách
mạng. Tiểu thuyết lịch sử viết về quá khứ của dân tộc nhng lại mang một ý
nghĩa rất hiện đại (trang 46,47). Trong công trình này, Phan Cự Đệ khẳng
định rằng Nguyễn Huy Tởng là một trong số những nhà văn đà tiếp thu đợc
ảnh hởng văn hoá của Đảng qua Đề cơng văn hoá 1943, do vậy, những sáng
tác của Nguyễn Huy Tởng giai đoạn trớc cách mạng viết về đề tài lịch sử có
một ý nghĩa tích cực.
Công trình Nguyễn Huy Tởng, về tác gia và tác phẩm, NXBGD, 2003
(Bích Thu và Tôn Thảo Miên tuyển chọn) là công trình đà tập hợp đợc nhiều
bài nghiên cứu sâu sắc về Nguyễn Huy Tởng, cung cấp nhiều t liệu quí giá
cho ai muốn tìm hiểu về tác gia Nguyễn Huy Tởng. Cuốn sách gồm có bốn
phần lín:


6
Phần 1: Nghệ sĩ và công dân, phần này bao gồm nhiều bài viết của
các tác giả nh Hà Minh Đức, Phong Lê, Hoàng Tiến, Nguyễn Huy Thắng.
Phần 2: Văn xuôi Nguyễn Huy Tởng, bao gồm 19 bài nghiên cứu có
giá trị nh bài viết của Nguyễn Tuân, Phong Lê, Tô Hoài... khẳng định những
trang văn xuôi của Nguyễn Huy Tởng là những thành công đà đa Nguyễn
Huy Tởng đến danh hiệu cao quý là ngời viết sử bằng văn chơng xuất sắc
(trang19).
Phần 3: gồm 15 bài nghiên cứu , phê bình về kịch của Nguyễn Huy
Tởng, đó là bài nghiên cứu của Hà Minh Đức, Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Đình
Thi, Nguyễn Tuân... Các bài viết đà có những đánh giá về sự đóng góp to lớn
của Nguyễn Huy Tởng cho nền kịch dân tộc.
Phần 4: Nguyễn Huy Tởng trong vầng sáng hồi nhớ gồm những ký

ức, kỷ niệm của ngời thân, bạn bè, đồng chí của nhà văn nh: Nguyễn Đình
Thi, Xuân Diệu, Hoàng Trung Thông...
Nguyễn Huy Thắng với công trình Nguyễn Huy Tởng Một thời và mÃi
mÃi, NXB Thanh Niên, 2004 đà tập hợp, tuyển chọn nhiều bức th của
Nguyễn Huy Tởng gửi cho bạn bè, ngời thân và th của bạn bè ngời thân gửi
cho ông cùng gia đình. Các bức th này đều là những lời tâm tình thân thiết
của ông đối với ngời thân bạn bè. Chúng cũng thể hiện tình cảm mến thân,
kính trọng mà tất cả mọi ngời dành cho Nguyễn Huy Tởng.
Trong công trình Lịch sử văn học Việt Nam, tập 3, NXB ĐHSP, 2004,
Nguyễn Đăng Mạnh có nhắc đến Nguyễn Huy Tởng, nhng không phải là
toàn bộ s nghiệp sáng tác của nhà văn, mà nhắc đến giai đoạn sáng tác thứ
hai - sau cách mạng - của nhà văn. Nguyễn Đăng Mạnh xem Nguyễn Huy Tởng - một trong những hội viên đầu tiên của nhóm Văn Hoá Cứu Quốc - là
ngời tiêu biểu cho lớp các nhà văn có sự chuyển dịch môi trờng từ Hà Nội
lên chiến khu. Cuốn sách này cũng nói đến những đóng góp nhất định của
nhà văn ở các tác phẩm: Chiến khu, Bắc Sơn, Sống mÃi với Thủ đô.
Nhìn chung, các công trình trên đều có những nhận định khá chính
xác về nhà văn Nguyễn Huy Tởng , về những đóng góp của nhà văn, tuy
nhiên phần lớn sự nghiên cứu đánh giá chỉ tập chung vào một số tác phẩm,
sự khẳng định chỉ thiên về những tác phẩm sau cách mạng: Sống mÃi với
Thủ đô, Truyện anh Lục. Xem ra, vẫn cha có cái nhìn tổng quát, sắc nét về
toàn bộ sự nghiệp sáng tác của nhà văn Nguyễn Huy Tởng, cũng nh nh÷ng


7
đóng góp của nhà văn về cả phơng diện nội dung cũng nh nghệ thuật, mà
nhất là phơng diện nghệ thuật ở mảng tiểu thuyết viết về đề tài lịch sử đợc
nhà văn viết vào giai đoạn trớc cách mạng, nếu có chỉ điểm qua. Chính vì
thế, rất cần có một công trình nghiên cứu quy mô đối với những tác phẩm
lịch sử của Nguyễn Huy Tởng.
2.2. Xuất phát từ những đóng góp của Nguyễn Huy Tởng ở mảng tiểu

thuyết viết về đề tài lịch sử cho nền văn học dân tộc, chúng tôi đà chọn ba
cuốn tiểu thuyết tiêu biểu nhất của nhà văn viết về lịch sử xa xa của dân tộc:
Đêm hội Long Trì, An T , Lá cờ thêu sáu chữ vàng làm đối tợng nghiên
cứu. Chúng tôi thực hiện việc nghiên cứu một cách tổng quát cả ở phơng
diện nội dung, nghệ thuật của tác phẩm, trên cơ sở này tiến tới một cái nhìn
toàn diện hơn trên cơ sở kế thừa những công trình đà nghiên cứu trớc đó.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Tìm hiểu sự theo đuổi đề tài lịch sử của nhà văn Nguyễn Huy Tởng. Xác định vị trí của các cuốn tiểu thuyết viết về đề tài lịch sử trong toàn
bộ sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Huy Tởng. Sau đó chỉ ra quan niệm, cách
nhìn mới của Nguyễn Huy Tởng đối với quá khứ lịch sử .
3.2. Tìm hiểu nh÷ng nÐt nỉi bËt vỊ néi dung, cịng nh nh÷ng đặc sắc
nghệ thuật trong các cuốn tiểu thuyết viết về lịch sử của Nguyễn Huy Tởng.
4. Phơng pháp nghiên cứu
4.1. Xuất phát từ mục đích, nhiệm vụ của đề tài, chúng tôi sử dụng phơng pháp so sánh, phân tích làm phơng pháp nghiên cứu cơ bản.
4.2. Mặt khác chúng tôi còn sử dụng cả phơng pháp thống kê, tổng
hợp nhằm cho việc nghiên cứu đợc thực hiện có hiệu quả hơn.
5. Cấu trúc luận văn
Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung
chính của luận văn đợc triển khai trong 3 chơng:
Chơng 1. Tổng quan vỊ sù nghiƯp s¸ng t¸c cđa Ngun Huy Tëng và
vị trí những tiểu thuyết viết về đề tài lịch sử trong sự nghiệp sáng tác của nhà
văn.


8
Chơng 2. Nét nổi bật trong cảm hứng sáng tạo và những vấn đề đợc
đặc biệt chú ý ở các tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Huy Tởng.
Chơng 3. Nét nỉi bËt vỊ nghƯ tht cđa nh÷ng tiĨu thut viÕt về đề
tài lịch sử của Nguyễn Huy Tởng.


Chơng 1
Tổng quan về sự nghiệp văn học của Nguyễn Huy Tởng và vị
trí mảng tiểu thuyết lịch sử trong sáng tác của nhà văn

1.1. Tổng quan về sự nghiệp văn học của Nguyễn Huy Tởng
1.1.1. Nguyễn Huy Tởng là một trong những nhà văn có một vị trí
quan trọng trên văn đàn Việt Nam thế kỷ XX. Ông đến với nghề văn hơi
muộn, tác phẩm đầu tiên của ông đến với bạn đọc khi ông tròn 30 tuổi
(1942), Lứa tuổi mà nhiều nhà văn cùng năm sinh ra đà kết thúc quá trình
sáng tác (Nguyễn Huy Tởng Về tác gia và tác phẩm, NXBGD, 2003, trang
59). Hàn Mặc Tử (1912-1940) đà kết thúc chặng đờng sáng tác của mình, Vũ
Trọng Phụng (1912-1939) đà để lại nhiều tác phẩm đứng ở đỉnh cao và có
giá trị lâu dài, khi ông mới 27 tuổi. Chính những năm tháng ấy lại là thời kỳ
mà Nguyễn Huy Tởng đang tích cực trang bị cho mình vốn sống, vốn kinh
nghiệm để bớc vào nghề . Mặc dầu ngay từ những năm 30, trong nhật ký
của mình ngày 19-12-1930, Nguyễn Huy Tởng đà xác định : Phận sự của
một ngời tầm thờng nh tôi muốn tỏ lòng yêu nớc thì chỉ có việc viết văn quốc
ngữ thôi (Nguyễn Huy Tởng Về tác gia và tác phẩm, NXBGD, 2003, trang
91). Thế nhng phải đợi đến những năm 40 cđa thÕ kû XX, Ngun Huy Tëng
míi thùc sù b¾t đầu cầm bút. Trong khoảng gần 20 năm cầm bút, Nguyễn
Huy Tởng đà hoạt động văn học một cách sôi nổi, liên tục, nhng định mệnh
đà không cho phép ông đi hết hành trình sáng tạo. Ông ra đi ở ti 49 khi bót
lùc ®ang sung søc, vèn kinh nghiƯm , vốn sống đang dồi dào.
1.1.2. Nhìn chung, sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Huy Tởng có thể
chia thành 2 giai đoạn: giai đoạn trớc cách mạng và giai đoạn sau cách
mạng.
Trong giai đoạn trớc cách mạng, Nguyễn Huy Tởng là nhà văn thờng
khai thác đề tài lịch sử, điều đó có nguyên nhân khách quan: 1940- 1945 là



9
thời kỳ bọn phản động thuộc địa đang đi vào con đờng phát xít hoá, chế độ
kiểm duyệt rất khắt khe, nhất là ở lĩnh vực văn hoá, văn học. Mọi yếu tố tích
cực trên văn đàn đều bị cấm đoán, chỉ có thể biểu hiện một cách tế nhị, kín
đáo, quanh co. Mặt khác, trong thời kỳ này, Nguyễn Huy Tởng cũng là một
trong số những nhà văn có chịu ảnh hởng ít nhiều của khuynh hớng lÃmg
mạn, nên trong t tởng của ông vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực. Mặt
tích cực thể hiện ở chỗ: Nguyễn Huy Tởng muốn quay trở lại tìm bóng dáng,
hình ảnh của cha ông trong lịch sử cũng là một cách phủ nhận xà hội đơng
thời, thể hiện kín đáo tấm lòng yêu nớc, yêu dân tộc của mình. Mặt tiêu cực
là ông đi tìm nghệ thuật trong quá khứ lịch sử, và không thấy rằng nghệ thuật
đang đợc xây dựng trên mảnh đất đau thơng của hiện thực đất nớc.
Giai đoạn này, Nguyễn Huy Tởng đà đạt đợc những thành tựu nhất
định ở cả hai thể loại sở trờng: kịch lịch sử và tiểu thuyết lịch sử. Trong đó,
thể loại nào cũng có tác phẩm đạt đợc chiều sâu nhất định, đó là cuốn tiểu
thuyết Đêm hội Long Trì (1942) , vở kịch Vũ Nh Tô (1943), tiểu thuyết An
T (1944).
Trong sự bề bộn, hỗn tạp, đa đạng của văn học công khai lúc bấy giờ,
những sáng tác của Nguyễn Huy Tỏng mang một vẻ riêng, độc đáo, trong
sáng, lành mạnh, nghiêm túc, và có một giá trị hiện thực nhất định, chứ
không nh một số nhà văn lÃng mạn đơng thời, cũng viết tiểu thuyết và kịch
lịch sử, nhng những tác phẩm của họ lại có xu hớng xuyên tạc lịch sử hoặc
mợn lịch sử là nơi để trốn tránh, thoát ly hiện thực, chẳng hạn: Khái Hng,
Lan Khai, Phan Khắc Khoan, Nguyễn Triệu Luật... Vì thế, giá trị hiện thực
những tác phẩm của họ rất bị hạn chế. Trong những tác phẩm của Nguyễn
Huy Tởng, ngời đọc thấy hiện lên một quá khứ đen tối dới sù ®Ì nÐn, thao
tóng, bãc lét cđa giai cÊp thèng trị (Vũ Nh Tô), cảnh ngộ bi thảm của ngời
dân (Đêm hội Long Trì), hình ảnh một dân tộc anh hùng (An T)... Những
tác phẩm của Nguyễn Huy Tởng thể hiện lòng yêu nớc gắn liền với một tấm
lòng luôn hớng về qua khứ. Những tác phẩm của ông tuy có mang màu sắc

lÃng mạn, nhng ít nhiều vẫn dựa trên sự thực lịch sử, ông không tô vẽ, xuyên
tạc, vì thế tác phẩm của ông mang ý nghĩa tích cực và có một giá trị hiện
thực nhất định.
Giai đoạn sau Cách mạng tháng Tám: Cách mạng tháng Tám thành
công, mở ra kỷ nguyên mới cho dân tộc ta - kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn


10
liỊn víi chđ nghÜa x· héi. Cịng nh nhiỊu nhµ văn khác, đợc cách mạng lay
tỉnh, Nguyễn Huy Tởng hăng hái, nhiệt tình tham gia mọi hoạt động của
đoàn thể. Cảm thấy niềm vui tràn trề trớc cuộc tái sinh màu nhiệm của đất
nớc. Đây chính là nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến t tởng của nhà văn, đem
đến cho nhà văn nguồn cảm hứng mới.
Từ đây Nguyễn Huy Tởng có thể trực tiếp đi thẳng vào những vấn ®Ị
thêi sù cđa ®Êt níc. ë trong mét sè trang ký ngắn: ở chiến khu, Hai cha
con, Ngày mùa ta có thể thấy đợc tình cảm chân thành của nhà văn đối với
cách mạng. Nếu ở giai đoạn trớc cách mạng, Nguyễn Huy Tởng là ngời say
sa với lịch sử, quá khứ của dân tộc bao nhiêu, thì giờ đây ông lại là ngời
nồng nhiệt, say sa với hiện tại bấy nhiêu. Thế nhng Đi vào thời sự, Nguyễn
Huy Tởng vẫn là ngời luôn luôn có ý muốn đặt ra những vấn đề lớn của lịch
sử. Nhng bây giờ là lịch sử của nhân dân, lịch sử của cách mạng (Phê bình,
bình luận văn học: Ngô Tất Tố - Nguyễn Huy Tởng- Nguyễn Khải - Tô Hoài,
NXB Tổng hợp Khánh Hoà, 1992, trang 24). Niềm vui chiến thắng, niềm
vui của ngời làm chủ đất nớc mình trong cái buổi đầu dân quốc ấy đà thôi
thúc Nguyễn Huy Tởng viết kịch Bắc Sơn (1946), tiếp theo vở kịch Bắc
Sơn là hàng loạt các tác phẩm khác liên tiếp ra đời: Những ngời ở lại
(1948), Anh Sơ đầu quân (1950), Ký sự Cao Lạng (1950). Những tác phẩm
này đà đánh dấu sự chun biÕn râ rƯt trong t tëng cđa Ngun Huy Tởng so
với thời kỳ trớc cách mạng. Nếu trớc cách mạng, ông còn có những băn
khoăn, day dứt về thiên chức ngời cầm bút, tình yêu dân tộc, yêu tổ quốc

còn đợc ông biểu hiện gián tiếp qua những câu chuyện lịch sử thì đến giai
đoạn này ông đà xác định đợc cho mình con đờng đi đúng đắn, nhiệm vụ của
ngời cầm bút là phục vụ nhân dân, tình yêu đất nớc, yêu dân tộc đợc thể
hiện trực tiếp, niềm vui, hạnh phúc tràn trề trớc trang sử mới của dân tộc, của
đất nớc.
Sau Ký sự Cao Lạng (1950) , Ngun Huy Tëng viÕt tiÕp cn tiĨu
thut Trun anh Lục (1955), hai năm sau ông lại cho ra đời tác phẩm Một
ngày chủ nhật (1957), tiếp theo là tác phẩm Bốn năm sau (1959), bộ tiểu
thuyết mang âm hởng sử thi Sống mÃi với Thủ đô, đợc viết trong thơì gian
ông lâm bệnh nặng (1960), mới chỉ hoàn thành đợc một tập mà đà đồ sộ, bề
thế, là một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất trong toàn bộ sự nghiệp sáng
tác của nhà văn. Cũng trong giai đoạn sáng tác thứ hai này, Nguyễn Huy T-


11
ởng cũng sáng tác hàng loạt các tác phẩm dành cho thiếu nhi: Kể chuyện
Quang Trung, Tìm mẹ, Lá cờ thêu sáu chữ vàng..., trong đó Lá cớ thêu
sáu chữ vàng đợc coi là tác phẩm tiêu biểu nhất, và có giá trị hơn cả trong
toàn bộ các tác phẩm viÕt cho thiÕu nhi.
Ngun Huy Tëng ra ®i ë ti 49, đà để lại trong lòng bạn đọc nhiều
thế hệ "niềm tiếc nuối một tài năng và một khát khao lớn trên những gì ông
để lại và cả những gì «ng bá gië ” (Ngun Huy Tëng VỊ t¸c gia và tác
phẩm, NXBGD, 2003, trang109). Song những trang văn đầy d vị, d âm thời
đại mà Nguyễn Huy Tởng đà để lại là một kho báu của văn học dân tộc, góp
phần vào sự phát triển văn học Việt Nam hiện đại.
1.2. Đề tài lịch sử trong sáng tác của Nguyễn Huy Tởng
1.2.1. Đề tài lịch sử vốn đợc chú ý từ sớm trong văn học dân tộc.
Trong văn học trung đại có Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô Gia văn phái,
Thiên Nam ngữ lục của tác giả khuyết danh là những tác phẩm viết về đề tài
lịch sử có giá trị nổi bật.

Sang đến thế kỷ XX, văn học Việt Nam nói chung và văn xuôi nói
riêng phát triển hết sức phức tạp. Chế độ cai trị tàn bạo của thực dân Pháp đÃ
ảnh hởng không nhỏ đến văn học nghệ thuật. Bộ phận văn học không trực
tiếp chống Pháp cũng chứa đựng nhiều xu hớng khác nhau. Nhìn chung, văn
học đều chứa đựng tinh thần yêu nớc, tiểu thuyết lịch sử lại xuất hiện và trở
thành một hình thái mới của văn chơng yêu nớc. Hàng loạt các tác phẩm viết
về đề tài lịch sử trong giai đoạn này chủ yếu là ca ngợi lịch sử dân tộc. Trớc
hết phải kể đến tác phẩm Trùng Quang tâm sử của Phan Bội Châu. Tác
phẩm đà đặt thêm dấu mốc quan trọng khẳng định đề tài lịch sử với sự kế
tục, phát huy biểu hiện tinh thần yêu nớc và nét đẹp truyền thống của dân
tộc.
Đặc biệt trong giai đoạn 1900 -1945, tiểu thuyết viết về đề tài lịch sử
có những dấu hiệu đổi mới, hình thức chơng hồi của tiểu thuyết lịch sử trong
văn học trung đại đà đợc thay thế, cách tân. Số lợng tác phẩm ở giai đoạn
này khá nhiều chẳng hạn: Cái hột mận của Lan Khai, Vua Hàm Nghi, Vua
Quang Trung, Giọt máu sau cùng, Tĩnh Đô vơng của Phan Trần Chúc. Hay
tác phẩm Hai Bà đánh giặc, Tiếng sấm đêm đông, Đinh Tiên Hoàng của
tác giả Nguyễn Tử Siêu; Chúa Trịnh Khải, Bà chúa Chè, Loạn kiêu binh


12
của nhà văn Nguyễn Triệu Luật. Trong số những nhà văn giai đoạn này,
Nguyễn Huy Tởng là ngời có nhiều quan điểm tiến bộ, nghiêm túc trong lao
động, sáng tạo ngệ thuật.
1.2.2. Từ khi ngồi trên ghế nhà trờng, Nguyễn Huy Tởng đà say mê
những câu chuyện về các anh hùng lịch sử, cùng với những trang sử vẻ vang,
những giai thoại lịch sử thời Trần, Lê Mạt, Qung Trung và những thiên tiểu
thuyết lịch sử Trung Quốc. Chính niềm đam mê đó đà để lại trong ông
những hình ảnh, ấn tợng đầy ngỡng mộ đối với lịch sử. Lòng yêu nớc nhiệt
thành, những ấn tợng đẹp đẽ về quá khứ oai hùng cùng với hoàn cảnh dân

tộc ta lúc đó đà thôi thúc Nguyễn Huy Tởng chọn cho mình một hớng đi:
tìm đến những trang sử hào hùng của dân tộc để thể hiện tấm lòng yêu nớc
của mình đối với đất nớc và dân tộc. Ngòi bút đầy tài năng và giàu sức sống
của ông đà tái hiện thành công không khí, sự kiện lịch sử xa, những bối
cảnh, sự kiện xà hội thế kỷ XIII (nhà Trần), và thế kỷ XVIII (thời vua Lê
chúa Trịnh). Nhà văn thầm gửi vào những trang sách tình cảm yêu nớc, yêu
nhân dân. Nguyễn Huy Tởng không thoát ly hiện tại để quay về ca ngợi quá
khứ vàng son nào đó do sự tởng tợng chủ quan, tô vẽ nh một số cây bút
thiếu trách nhiệm lúc bấy giờ. Mặt khác, những năm trớc cách mạng, ông
cũng là một trong số những nhà văn thuộc trào lu lÃng mạn, vì thế có nhiều
lúc ông cảm thấy băn khoăn, cha tin tởng hoàn toàn vào phong trào đấu
tranh của quần chúng nhân dân, nhất là khi cuộc khởi nghĩa Yên Bái thất
bại, Việt Nam Quốc dân đảng bị thực dân Pháp khủng bố. Chính vì thế,
Nguyễn Huy Tởng quay về với quá khứ lịch sử dân tộc là một quy luật, và
là một điều tích cực. Quá khứ lịch sử đà trở thành nguồn sống đối với tâm
hồn nhà văn. Cùng với tài năng của Nguyễn Huy Tởng, Những dòng viết
ngắn ngủi và hoá thạch của chính sử đà sống dậy trong tác phẩm của ông.
Hơn nữa trong điều kiện xà hội lúc bấy giờ, việc công khai viết một
tác phẩm yêu nớc là cả một vấn đề cần cân nhắc cẩn trọng. Làm thế nào để
viết đợc một cách tự do, vừa không bị liên luỵ vừa thể hiện đợc chí nguyện
của mình. Trong sự trăn trở đó, Nguyễn Huy Tởng đà định cho mình một hớng đi. Trong nhật ký «ng ®· tõng viÕt: “PhËn sù cđa mét ngêi nh tôi muốn
tỏ lòng yêu nớc thì chỉ có viết văn quốc ngữ thôi(Nguyễn Huy Tởng Về tác
gia và tác phẩm, NXBGD, 2003, trang180).


13
Cảm hứng lịch sử bao trùm phần lớn các tác phẩm của ông, nó trở
thành mạch ngầm xuyên suốt cả quá trình sáng tác của nhà văn. Không chỉ
riêng ở thể loại tiểu thuyết, mà gần nh ở thể loại nào, màu sắc, d vị lịch sử
cũng rất đậm nét... Từ những tác phẩm thơ, tiểu thuyết: Đêm hội Long Trì,

An T; kịch: Vũ Nh Tô, Bắc Sơn; ký: ở chiến khu, Ký sự Cao Lạng, chất
lịch sử - những sự kiện, con ngời lịch sử nh đang sống dậy ở trong tác phẩm,
nó vừa mang nét đẹp của truyền thống vừa phảng phất nét đẹp con ngời hiện
đại. Ngay cả những tác phẩm viết cho thiếu nhi nh Kể chuyện Quang
Trung, Lá cờ thêu sáu chữ vàng cũng thể hiƯn ®iỊu ®ã rÊt râ.
Nh vËy, cã thĨ thÊy r»ng lịch sử là một nguồn cảm hứng lớn, đợc thể
hiện một cách thờng xuyên trong các tác phẩm của Nguyễn Huy Tởng từ
giai đoạn trớc cách mạng đến giai đoạn sau cách mạng. Đó là nguồn cảm
hứng có ý nghĩa quan trọng góp phần làm nên những thành công cho các tác
phẩm viết về đề tài lịch sử nói chung và các tiểu thuyết lịch sử nói riêng
trong toàn bộ sự nghiệp sáng tác của nhà văn. Chính những thành công này
đà đa Nguyễn Huy Tởng lên vị trí Ngời viết tiểu thuyết lịch sử hàng đầu
của nền văn học mới. Nhà viết sử bằng văn chơng xuất sắc nhất trong lịch sử
văn xuôi hiện đại Việt Nam (Nguyễn Huy Tởng Về tác gia và tác phẩm,
NXBGD, 2003, trang19).

Chơng 2
Nét nổi bật trong cảm hứng sáng tạo
và những vấn đề đợc đặc biệt chú ý
ở các tiểu thuyết lịch sử cđa Ngun Huy Tëng

2.1. NÐt nỉi bËt trong c¶m høng sáng tạo
Theo Từ điển tiếng Việt thì cảm hứng là trạng thái tâm lí đặc biệt khi
có cảm xúc và sự lôi cuốn mÃnh liệt. Tạo điều kiện để óc tởng tợng, sáng tạo
hoạt động có hiệu quả" (trang 106).


14
Lịch sử là nguồn t liệu phong phú, hấp dẫn mà ngay từ khi còn đi học,
Nguyễn Huy Tởng đà rất say sa hào hứng tìm tòi, khai thác. Khi đà trởng

thành, với vốn kiến thức uyên bác, tinh thông Pháp văn và Hán văn, ông đÃ
bắt đầu sự nghiệp của mình bằng những câu chuyện lịch sử, những nhân vật
lịch sử.
Ra đi ở tuổi 49, nhng Nguyễn Huy Tởng đà để lại cho đời sự nghiệp
văn chơng khá đồ sộ và có vị trí xứng đáng, ổn định trong nền văn học dân
tộc. Nguyễn Huy Tởng bắt đầu sự nghiệp văn chơng hơi muộn, tác phẩm
đem lại thành công bớc đầu cho ông là vào năm 1942. Ông là một trong số
những nhà văn có đóng góp nhiều cho sự phát triển của thể loại tiểu thuyết
lịch sử trong văn học Việt Nam hiện đại.
Trong nhật ký viết năm 1932, khi tác giả khoảng 20 tuổi, Nguyễn Huy
Tởng có ghi: ngời ta không biết lịch sử nớc mình là con trâu đi cày ruộng,
cày ruộng nào cũng đợc và cày với ai cũng đợc (Nguyễn Huy Tởng Về tác
gia và tác phẩm, NXBGD, 2003, trang 210). Qua dòng nhật ký này ngời đọc
có thể hiểu thêm tấm lòng sâu nặng của một ngời trẻ tuổi đối với lịch sử dân
tộc. Hay ông vẫn thờng tâm niệm với chính mình Ta đây tuổi còn trẻ, tính
còn ngây thơ, đọc sử bình Nguyên mà lòng yêu quý non sông phơi phới, thán
phục các vị anh hùng, muốn nêu các vị vào khúc anh hùng ca để truyền về
hậu thế, cho muôn ngìn đời sau soi vào (Nguyễn Huy Tởng Về tác gia và
tác phẩm, trang 210). Nguyễn Huy Tởng là ngời sớm có những suy t về vận
mệnh của dân tộc, của đất nớc bởi một mặt do chịu ảnh hởng của quê hơng,
gia đình - làng Dục Tú quê hơng ông là mảnh đất có thể gặp lịch sử trên mỗi
bớc đi, đó là lịch sử dựng nớc, chống ngoại xâm, vùng đất có bề dày truyền
thống văn hoá... chính điều đó đà ảnh hởng không nhỏ vào tâm hồn của nhà
văn. Hơn nữa lại sinh ra trong một gia đình có truyền thống nho học, điều
này cũng tác động trực tiếp đến cảm quan lịch sử của Nguyễn Huy Tởng.
Mặt khác, Nguyễn Huy Tởng lại sinh ra và lớn lên trong lúc hoàn cảnh
đất nớc bị giặc ngoại xâm đô hộ, dân ta phải chịu một cổ đôi tròng, xà hội
tao loạn, phong trào cách mạng đang sôi sục, nền văn học công khai phải
chịu nhiều kiểm duyệt gắt gao. Nguyễn Huy Tởng đà tìm đến lịch sử để kín
đáo gửi gắm, ký thác niềm tâm sự và tấm lòng yêu nớc của mình .

Nguyễn Huy Tởng đà viết trong nhật ký 2.12.1930: mục đích của tôi:
Tôi sẽ trở thành một văn sĩ hay ngời viết báo và đến 19.121930 ông lại viết


15
phận sự một ngời tầm thờng nh tôi muốn tỏ lòng yêu nớc thì chỉ có việc
viết văn quốc ngữ. Điều này khẳng định rằng: đối với Nguyễn Huy Tởng
lịch sử chính là nơi để ông ký gửi nỗi niềm của mình. Trong hầu hết các tác
phẩm viết về lịch sử của nhà văn, ta thấy đợc tình cảm mến yêu của Nguyễn
Huy Tởng đối với lịch cha ông xa, với lich sử đấu tranh của dân tộc trong
kháng chiến chống Pháp. Từ cuốn tiểu thuyết đầu tiên Đêm hội Long Trì,
đến cuốn tiểu thuyết cuối cùng Sống mÃi với thủ đô, ta thấy nguồn cảm
hứng lịch sử đà trở thành nguồn mạch xuyên suốt.
Nằm trong nguồn mạch đó, ba tác phẩm Đêm hội Long Trì, An T, Lá
cờ thêu sáu chữ vàng có mạch cảm hứng chủ đạo là cảm hứng ngợi ca quá
khứ hào hùng của dân tộc và bên cạch đó là cảm hứng phê phán.
Trong tác phẩm Đêm hội Long Trì, bên cạnh sự phê phán, tố cáo tội ác
của Đặng Lân cùng với những mu mô, xảo quyệt của ngời con gái đẹp, sắc
sảo và đa tình ở xứ Bắc Ninh - Đặng thị Huệ, Nguyễn Huy Tởng còn ca ngợi
ngững thanh niên có tài văn, võ, có khí tiết nh Nguyễn Mại, Bảo Kim, đều là
những thanh niên hết lòng vì nghĩa. Viết tác phẩm này Nguyễn Huy Tởng
đà dựa vào những dòng viết ngắn ngủi trong Hoàng Lê nhất thống chí,
Tang thơng ngẫu lục, Vũ trung tuỳ bút, để xây dựng thành bộ tiểu thuyết
lịch sử có tầm bao quát lớn thời đại vua Lê, chúa Trịnh.
Nếu nh trong Đêm hội Long Trì có sự xen lẫn nguồn cảm hứng ngợi
ca và cảm hứng phê phán, thì ở trong bộ tiểu thuyết An T, mạch cảm hứng
chủ đạo là cảm hứng ngợi ca, tự hào về truyền thống đấu tranh của nhân dân
ta trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông xâm lợc. Viết tác phẩm
này, Nguyễn Huy Tởng đà dựa vào Đaị Việt sử ký toàn th, và tác phẩm An
Nam chí lợc của Lê Tắc. Trong tiểu thuyết An T, câu chuyện chủ yếu xoay

quanh mối tình của nàng công chúa nhà Trần và Chiêu Thành Vơng. Thế nhng chủ đề chính của thiên truyện, cảm hứng chính của tác phẩm là ngợi ca
tinh thần yêu nớc dũng cảm của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến
chống quân Nguyên Mông lần thứ hai. Điều đặc biệt là hai cuốn Đại Việt sử
ký toàn th, An Nam chí lợc ghi lại rất ít câu chuyện về công chúa An T, thế
nhng, bằng tài năng của mình, Nguyễn Huy Tởng đà dựng lên thành cuốn
tiểu thuyết với nội dung phong phú, câu chuyện về sự hy sinh của công chúa
An T đợc miêu tả một cách chi tiết, sắc nét. Điều này đà tạo cho tác phẩm có


16
một sức khái quát rộng lớn, qua đó để nhà văn thể hiện cảm hứng ngợi ca sự
hy sinh dũng cảm vì dân tộc, vì đất nớc của An T công chúa.
Cuốn tiểu thuyết Lá cờ thêu sáu chữ vàng đợc Nguyễn Huy Tởng
viết ở giai đoạn sau Cách mạng tháng Tám. Tác phẩm ngợi ca tinh thần
chiến đấu dũng cảm của vua tôi nhà Trần nói chung và tinh thần dũng cảm
của ngời anh hùng Quốc Toản nói riêng trong cuộc kháng chiến chống
Nguyên Mông.
Có thể nói, sự trân trọng, ngỡng mộ quá khứ lịch sử cùng với tấm lòng
yêu nớc thiết tha là động lực chính để Nguyễn Huy Tởng đến với đề tài lịch
sử, thông qua đó mà ngợi ca truyền thống của dân tộc, của cha ông xa. Vì
vậy, trong ba tác phẩm trên cảm hứng ngợi ca là cảm hứng chủ đạo, là cảm
hứng bao trùm.
2.2. Những vấn đề đợc đặc biệt chú ý trong tiểu thuyết lịch sử của
Nguyễn Huy Tởng
Mỗi một tác phẩm nghệ thuật, bao giờ cũng chứa đựng thông điệp mà
ngời nghệ sĩ muốn gửi tới bạn đọc. Tác phẩm đó bao giờ cũng chứa đựng
những vấn đề nhất định, những sự kiện nhất định. Vấn đề, sự kiện làm nên
nội dung t¸c phÈm. T¸c phÈm cđa Ngun Huy Tëng cịng nằm trong quy
luật đó.
ở Đêm hội Long Trì, An T, Lá cờ thêu sáu chữ vàng, nội dung tác

phẩm đợc khai thác từ câu chuyện trong các triều đại phong kiến xa của nớc
ta, Nguyễn Huy Tởng đà dựa trên những t liệu đợc ghi rất ít ỏi trong các sách
xa, bằng tài năng, cũng nh vốn lịch sử, vốn hiểu biết sâu rộng, từ những
dòng viết ngắn ngủi, hoá thạch của chính sử, Nguyễn Huy Tởng đà sáng tạo,
h cấu và đặt ra những vấn đề lớn của dân téc, cđa ®Êt níc, cđa con ngêi ViƯt
Nam, Ngun Huy Tởng đà đa tác phẩm của mình vợt qua địa hạt của lịch sử
bớc vào địa hạt của nghệ thuật, trờng kỳ với thời gian. Những vấn đề xa và
nay, quá khứ và hiện tại, lịch sử và thời sự luôn giao hoà gắn kết trong cảm
hứng sáng tạo của nhà văn, nó gợi không khí vừa rất gần gũi vừa rất xa, đợm
hồn non nớc trong cái nhìn của nhà văn.
Tác phẩm Đêm hội Long Trì dựa trên t liệu lịch sử đợc đề cập trong
Hoàng Lê nhất thống chí và Việt lÃm xuân thu. Tác phẩm khai thác câu
chuyện về mối quan hệ giữa chúa Trịnh Sâm và hai chị em Đặng Thị Huệ,


17
Đặng Lân (cậu Trời). Vì say mê sắc đẹp của Đặng Thị Huệ, Trịnh Sâm đÃ
bao che, dung túng cho những tội ác của Đặng Lân - một kẻ du thủ du thực,
đà ỷ vào thế chị đợc chúa Trịnh yêu thơng, sủng ái để làm nhiều điều độc ác,
khiến dân chúng phải khiếp đảm, không ai dám chống đối, nếu có, thì ngay
cả các quan lớn trong triều đình hắn cũng giết. Đặng Lân là một tên vũ phu,
dâm dục, một tên côn đồ lu manh, tự xem mình là cậu Trời. Cũng vì ham mê
sắc đẹp, Trịnh Sâm trở nên nhu nhợc không tự quyết định đợc gì, Tuyên Phi
muốn thế nào chúa phải chiều theo thế ấy, một giọt nớc mắt của Tuyên Phi
đủ làm cho chúa bối rối, mất ăn, mất ngủ. Vì thế mà chúa mù quáng nghe
theo Tuyên Phi đối xử tàn nhẫn đối với ngời con gái yêu duy nhất của mình:
gả Quỳnh Hoa quận chúa - ngời thiếu nữ yếu đuối, đẹp tuyệt vời, có tấm
lòng đa cảm cho một tên Đặng Lân vũ phu, phàm tục, dâm ác.
Những hành động cớp bóc, hÃm hiếp đàn bà, con gái giữa đờng,
ngang nhiên giết cả những vị quan lớn trong triều đình của Đặng Lân cho

chúng ta thấy rằng: xà hội phong kiến lúc bấy giờ hầu nh không còn pháp
luật, kỷ cơng gì nữa, đà để cho một kẻ lu manh, tàn bạo gần nh thao túng tất
cả. Hàng ngày, Đặng Lân cờ rong, trống mở đi tìm con gái nhà lành rồi hÃm
hiếp ngay giữa đờng, có ai cả gan cản hắn thì hắn giết không thơng tiếc. Ngời dân cứ nghe thấy Cậu Trời đấy tức thì chạy toán loạn, nhất là những ngời đàn bà con gái, tiếng kêu trời, kêu đất xen lẫn với những tiếng đóng cửa
ầm ầm.
Trong thời đại phong kiến, các vị đại thần, hoàng thân, quốc thích, phò
mÃ, thế tử mới có cung phủ riêng. Mỗi cung, mỗi phủ là một xà hội nhỏ mà
trong đó bọn thống trị mặc sức hoành hành. Phủ Đặng Lân luôn luôn diễn ra
những cảnh dâm đÃng thâu đêm suốt sáng, những vụ giết ngời rùng rợn, đó
là cái trại giam hàng trăm ngời thiếu nữ vô tội. Mỗi đêm sau khi thoả mÃn
thú tính là Đặng Lân lại giết ngời. Bằng sự tởng tợng phong phú, bút pháp tài
tình, Nguyễn Huy Tởng đà làm sống dậy trớc mắt ngời đọc những cảnh dâm
ác ghê tởm của tên Đặng Lân vô lại. Đặng Lân dựa vào thế lực của chị đòi cới bằng đợc công chúa Quỳnh Hoa, cái bản tính dâm ác của một con thú đÃ
giết chết Quỳnh Hoa.
Chỉ cần miêu tả lại những chuyện trên đây, với những sắc thái cụ thể
của nó cũng đủ tố cáo tính chất xấu xa, ghê tởm của của Đặng Lân nói
riêng và chế độ phong kiến lúc bấy giờ nói chung. Tác phẩm vì thế mang ý


18
nghĩa phê phán sâu sắc. Thế nhng, Nguyễn Huy Tởng không chỉ dừng lại ở
sự việc đó, mà nhà văn còn muốn tìm đến một bàn tay dũng cảm để võa thùc
hiƯn c«ng lý, võa thùc hiƯn íc ngun cđa nhân dân ác giả ác báo , đồng
thời qua đó cũng thể hiện t tởng của mình. Đặng Lân đà phải chết dới lỡi gơm của Nguyễn Mại - một võ tớng trẻ đầy nghĩa khí. Nguyễn Mại là nhân
vật t tởng của nhà văn, là nhân vật đợc nhà văn h cấu nhng lại mang sức
sống nghệ thuật cao, về cơ bản thì không đối lập với tính chân thực của lịch
sử, với quy luật : cái ác phải bị trừng phạt. Mặt khác thông qua nhân vật này
Nguyễn Huy Tởng muốn thể hiện cảm hứng ngợi ca đối với những ngời anh
hùng xả thân vì nghĩa trong truyền thống lịch sử của dân tộc ta .
Vì thế có thể nói rằng, âm hởng chủ đạo ở trong tác phẩm này là cảm

hứng phê phán xen lẫn với cảm hứng ngợi ca. Đây là ý nghĩa quan trọng giúp
tác phẩm mang một ý nghĩa hiện thực nhất định. Song, ta cịng thÊy r»ng
mỈc dï mang ý nghÜa hiƯn thùc nhng mức độ tố cáo của tác phẩm vẫn cha đợc toàn diện, sâu sắc, đây là một hạn chế của tác phẩm và cũng là hạn chế
trong t tởng của nhà văn thời kỳ trớc cách mạng.
Nếu nh ở Đêm hội Long Trì, tác giả muốn tố cáo, lên án sự nhu nhợc
của chúa Trịnh, những việc làm độc ác của hai chị em họ Đặng thì ở cuốn
tiểu thuyết An T, cảm hứng chủ đạo, xuyên suốt là cảm hứng ngợi ca, tự hào.
Câu truyện trong tác phẩm dựa vào Đại Việt sử ký toàn th và An Nam chí lợc. Nguyễn Huy Tởng dựa vào những dòng viết ngắn ngủi trong hai tác
phẩm trên để xây dựng nên cuốn một tiểu thuyết có chiều sâu và phong phú.
Tác phẩm có khả năng khái quát cả cuộc đời, số phận của nhân vật, của dân
tộc, của đất nớc.
An T là câu chuyện kể về mối tình tan vỡ của nàng công chúa nhà Trần
với Chiêu Thành Vơng, tình yêu của hai ngời đà bị dang dở vì vận mệnh của
dân tộc đang cần sự tự nguyện hi sinh của công chúa An T. Thế của quân
Nguyên lúc đó rất mạnh nhng vua tôi nhà Trần một lòng đoàn kết, quyết tâm
chiến đấu bảo vệ bờ cõi đến cùng. Trên ba trăm bô lÃo mọi miền của đất nớc
đợc vua nhà Trần (Thiệu Bảo) mời dự hội nghị Diên Hồng, khi nghe vua
hỏi : nên đánh hay nên hàng ? thì tất cả đều đồng thanh xin đánh. Về phía
quân sỹ nhà Trần, tinh thần yêu nớc càng thể hiện mÃnh liệt. Bài Hịch tớng
sỹ nh một luồng gió mạnh thổi cháy bùng lên ngọn lửa yêu nớc vẫn âm ỷ
cháy trong lòng họ từ lâu, hầu hết quân sỹ đà thích vào cánh tay hai chữ Sát


19
Thát để luôn nhắc mình mối thù dân tộc. Tinh thần yêu nớc này càng đợc
thể hiện rõ ở vua, quan, tớng lĩnh nhà Trần, đặc biệt là sự hi sinh của công
chúa An T. An T đà tự nguyện hi sinh tình yêu của mình với Chiêu Thành Vơng để cứu hơn ba nghìn quân đang bị quân Nguyên bắt giữ. Chính sự hi
sinh này của An T đà góp phần khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sỹ nhà
Trần trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm và dành thắng lợi.
Với tiểu thuyết An T, Nguyễn Huy Tởng có điều kiện đi sâu vào nhiều

vấn đề, đặc biệt là công cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm của nhân dân
ta thời nhà Trần. Giặc Nguyên từ phơng Bắc sang, thế giặc nh nớc lũ không
thể ngay một lúc có thể chặn đứng đợc. Thoát Hoan với hơn năm chục vạn
quân đà tàn phá, cớp của, giết ngời, gieo rắc nhiều thảm hoạ cho ngời dân,
Thoát Hoan đòi nhà Trần phải cống nạp công chúa An T, nếu không chúng
sẽ tàn sát hết hàng vạn binh lính của ta đang rơi vào tay bọn chúng. Trớc tình
thế nguy nan của đất nớc, sự sống còn của hàng vạn kiếp ngời, quân dân nhà
Trần đà phải nhợng bộ cống nạp công chúa An T để có điều kiện chuẩn bị
lực lợng phản công.
Qua câu chuyện lịch sử này, Nguyễn Huy Tởng muốn thể hiện t tởng,
cảm hứng ngợi ca sự hi sinh dũng cảm của công chúa An T, ngợi ca một
Nhân Tông khoan độ, lợng từ, một Hng Đạo đại nghĩa, quyết liệt để việc nớc
lên trên nhân tình, chän ®ỉi An T nh mét thÕ trËn cđa chiÕn trờng, sắn sàng
chém đầu hàng trăm quân đào ngũ, ca ngợi tinh thần yêu nớc, sẵn sàng hi
sinh của nhân dân nhà Trần. Viết An T, Nguyễn Huy Tởng muốn nói nhiều
hơn đến vận mệnh của một dân tộc trong cơn sóng gió kinh hoàng của một
thời kỳ lịch sử, chÝnh trong thêi ®iĨm ®ã, tëng chõng nh con thun sẽ bị
đắm chìm, thế mà nó vẫn vợt qua đợc những cơn sóng gió của biển cả, đÃ
bộc lộ đợc rõ sức mạnh hợp đồng muôn ngời nh một của dân tộc để làm nên
những chiến thắng vẻ vang ở Bạch Đằng, Vân Đồn, Vạn Kiếp.
Tác phẩm Lá cờ thêu sáu chữ vàng là câu chuyện về ngời anh hùng
trẻ tuổi Hoài Văn hầu - Trần Quốc Toản với dũng khí lộng trời, bóp nát
trái cam ở hội nghị Bình Than. Cịng nh trong tiĨu thut An T, c©u chun
cđa t¸c phÈm, sù kiƯn trong t¸c phÈm xoay xung quanh cuộc kháng chiến
chống quân Nguyên Mông lần thứ hai, thế nhng thông qua câu chuyện lịch
sử này Nguyễn Huy Tởng muốn ngợi ca tinh thần yêu nớc, xả thân, sẵn sµng


20
hy sinh vì dân tộc của vua tôi nhà Trần nói chung và của vị thiếu niên trẻ

tuổi Hoài Văn Hầu nói riêng.
Truyện mở đầu với không khí vua quan nhà Trần đang lo lắng, căng
thẳng, tìm kế chống lại cuộc xâm lợc của quân Nguyên. Giữa bối cảnh đó
xuất hiện hình ảnh Trần Quốc Toản với một tâm hồn đang xáo động, mặc dù
cha đủ tuổi bàn việc nớc, Hoài Văn vẫn tìm đến hội nghị Bình Than để thể
hiện tấm lòng yêu nớc, chí căm thù giặc và xin đợc cầm quân đi đánh giặc.
Khí tiết của Trần Quốc Toản đợc thể hiện rõ trong câu nói với vua Nhân
Tông "Quyết xin đánh chứ không cho giặc Nguyên mợn đờng". Bằng một lối
văn thanh thoát, bình tĩnh, tởng nh khách quan, nhng thực ra ngập tràn một
tình yêu nhân vật và lịch sử đến tột độ, Nguyễn Huy Tởng đà đa tâm hồn ngời đọc đi theo Trần Quốc Toản qua nhiều tình tiết tự đấu tranh để làm nổi bật
cá tính của ngời anh hùng trẻ tuổi, mang trong mình truyền thống tự hào, tự
tin, tự cờng của dân tộc .
Với tinh thần yêu nớc, căm thù giặc sâu sắc, nên dù còn nhỏ tuổi, Hoài
Văn hầu vẫn xin đợc đi đánh giặc. Bị ngăn cản bởi luật lệ triều đình, những
phép tắc quân sự, sự ngờ vùc cđa tÊt c¶ mäi ngêi, nhng víi mét ý chí quyết
tâm đánh giặc, Hoài Văn đà tự vợt qua những rào cản đó để tự tập luyện,
chiêu binh, tự lập quân đội đánh giặc. Khi quân đà đông, võ nghệ, binh th đÃ
tinh thông, Hoài Văn tổ chức lễ tuyên thệ, dựng cờ nghĩa (lá cờ hiệu đợc ngời mẹ thêu) với sáu chữ vàng Phá cờng địch, báo hoàng ân, Trần Quốc Toản
cùng với sáu trăm gà hào kiệt lên dờng đánh giặc . Trong cuộc chiến với
kẻ thù, Quốc Toản và những ngời lính đà phải gặp không ít khó khăn, gian
khổ, hiểm nguy, nhng lòng căm thù giặc sâu sắc, ý chí quyết tâm sẵn sàng
hy sinh để giành thắng lợi đà giúp họ vợt qua tất cả làm nên những chiến
công vang dội, góp phần vào thắng lợi ở trận Hàm Tử Quan, Vân Đồn,Vạn
Kiếp.
Qua tác phẩm, Nguyễn Huy Tởng muốn ca ngợi tinh thần yêu nớc,
chống giặc ngoại xâm của một thời đại anh hùng trong quá khứ lịch sử - thời
nhà Trần, đặc biệt là sự ngợi ca đối với vị thiếu niên trẻ tuổi nhng chí lớn, có
ý thức sâu sắc về trách nhiệm của tuổi trẻ trớc sự nghiệp thiêng liêng đánh
đuổi ngoại xâm, cứu Tổ quốc, sẵn sàng ra trận để chiến đấu với kẻ thù báo
đền công đức hoàng ân. Trần Quốc Toản trong lịch sử tiêu biểu cho thÕ hƯ

trĨ ViƯt Nam ti nhá mµ chÝ cao.



×