Phần mở đầu
Mỗi đất nớc mỗi quốc gia đều phải có sự lãnh đạo sánh suốt của các nhà
lãnh đạo cấp cao. Nhờ cá sự lãnh đạo sáng suốt đó thì đất nớc đó mới có sự thống
nhất ổn định. Cũng nh vậy, nền kinh tế đất nớc muốn ổn định bền vững lâu dài thì
phải có sự lãnh đạo quản lý kinh tế của nhà nớc do nhà nớc quản lý, kinh tế của
doanh nghiệp do các doanh nghiệp quản lý. Quản lý là chức năng vốn có của mọi
tổ chức mọi hoạt động còn là chủ thể, quản lý một cách liên tục, có tổ chức. Quản
lý kinh doanh là tác động của mọi chủ thể một cách liên tục, có tổ chức tí đối tợng
quản lý là tập thể những ngời lao động doanh nghiệp, sử dụng hiệu quả mọi nguồn
lực và cơ hội để tiến hành hoạt động kinh doanh đạt tới mục tiêu của doanh nghiệp
theo đúng pháp luật và thông lệ, trong điều kiện biến động của môi trờng kinh
doanh, với hiệu quả tối u. chính vì lẽ đó, mà em chọn đề tài của môn khoa học
quản lý Phân biệt những đặc điểm chủ yếu của quản lý nhà nớc về kinh tế và
quản lý kinh doanh của doanh nghiệp. Vấn đề sẽ đợc giải thích rõ hơn ở phần
nội dung.
1
I. Quản lý nhà nớc về kinh tế.
1.Khái niệm quản lý nhà nớc về kinh tế.
a.Khái niệm
Quản lý nhà nớc về kinh tế là sự quản lýcủa nhà nớc
đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân bằng quyền lực nhà nớc thông qua cơ
chế quản lý kinh tế nhằm đảm bảo tốc độ tăng trởng và phát triển của nền kinh tế
quốc dân.
Theo nghĩa rộng quản lý nhà nớc về kinh tế đợc thực hiện thông qua cả ba
loại cơ quan lập pháp, hành pháp và t pháp của nhà nớc.
Theo nghĩa hẹp, quản lý nhà nớc về kinh tế đợc hiểu nh hoạt động quản lý
có tính chất nhà nớc nhằm điều hành nền kinh tế dợc thực hiên bởi cơ quan hành
pháp ( chính phủ) theo nghĩa này quản lý nhà nớc về kinh tế đợc hiểu là quản lý
hành chính-kinh tế .
b.Cơ chế quản lý kinh tế
Cơ chế quản lý kinh tế là hệ thống những nguyên tắc, hình thức và phơng
pháp quản lý trong từng giai đoạn phát triển khác nhau của nền sản xuất xã hội là
hệ thống các quy tắc ràng buộc đối với tổ chức ở bất cứ cấp nào và đối với bất kì
hệ thống nào trong nền kinh tế quốc dân.
Cơ chế quản lý kinh tế bao gồm hệ thống kế hoạch hóa, hệ thống đòn bẩy
kinh tế và khuyến khích kinh tế nh giá cả, tài chính, thuế tín dụng nằm trong hệ
thống kinh tế quốc dân và gắn bó hữu cơ với xây dựng cơ cấu kinh tế và hệ thống
tổ chức quản lý cơ chế quản lý kinh tế là công cụ thông qua đó nhà nớc quản lý
toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Nghiên cứu cơ chế quản lý kinh tế là nghiên cứu góc độ của hệ thống cơ
chế kinh tế và vai trò, vị trí của kế hoạch của tài chính của hạch toán kinh tế của
đòn bẩy và khuyến khích kinh tế vv không nghiên cứu nội dung của cơ chế đó
riêng biệt tách rời nhau và trong mối quan hệ mật thiết một thể thống nhất hữu cơ.
2
Tính chất của cơ chế quản lý kinh tế nền kinh tế xã hội chủ nghĩa do những
đặc điểm của nhà nớc xã hội chủ nghĩa và do tính chất của hệ thống kinh tế xã hội
chủ nghĩa quyết định.
Những đặc điểm của nhà nớc xã hội chủ nghĩa có ảnh hởng đến cơ chế quản
lý kinh tế bao gồm:1. Là một tổ chức xã hội rộng rãi, thể hiện ý chí lợi ích và
nguyện vọng của nhân dân 2. Một tổ chức có quyền lực, buộc các thành viên trong
xã hội phục tùng ý chí chung mà nhà nớc đại diện 3. Ngời chủ sở hữu t liệu sản
xuất chủ yếu, quyền lực nhà nớc vừa là quyền lực chính trị vừa là quyền lực kinh
tế 4. Nhà nớc của nhân dân do nhân dân và vì nhân dân thực hiện nền dân chủ xã
hội chủ nghĩa dới sự lãnh đạo của đảng cơ chế quản lý kinh tế đợc nhà nớc xây
dựng trên cơ sở nhận thức quy luật vận động khách quan của sự phát triển cơ
chế này phát huy dợc những u thế của cơ chế đồng thời hạn chế đến mức tối đa
những khuyết tật của nó. Cơ chế này phải đồng thời phản ánh đợc bản chất của
chủ nghĩa xã hội
2.Đặc điểm của quản lý nhà nớc về kinh tế
a. quản lý nhà nớc về kinh tế là quản lý vĩ mô nền kinh tế nhiêm vụ chủ yếu
quản lý vĩ mô nền kinh tế là đảm bảo cân đối trên bình diện tổng thể nền kinh tế,
tạo ra môi trờng tốt cho các chủ thể kinh tế trên thị trờng đặc biệt là doanh nghiệp,
dẫn dắt nền kinh tế quốc dân phát triển để nhà nớc thực hiện chức năng quản lý vĩ
mô nền kinh tế, trong cơ chế, quản lý kinh tế mới cần có những thay đổi :1.
chuyển đổi từ chỗ chủ yếu điều tiết kinh tế nhà nớc sang điều tiết toàn bộ nền kinh
tế quốc dân nhà nớc ta đã có những biện pháp quản lý nền kinh tế mở rộng nh: 2.
chuyển từ chỗ chủ yếu là phân phối vối đầu t, phê duyệt các dự án, định ra các chỉ
tiêu trong xây dựng các quy hoạch các chiến lợc phát triển, các chính sách lớn
quan trọng. Nhờ chính sách này mà quản lý nhà nớc về kinh tế doanh nghiệp sẽ
đạt đợc hiệu quả cao hơn, uy tín hơn 3. chuyển từ chỗ chủ yếu là quản lý kế hoạch
đầu t , sản xuất snah điềy tiết toàn bộ quá trình vận hành nền kinh tế. 4. chuyển từ
chỗ quản lý trực tiếp bằng các biện pháp kinh tế là chính : 5. Chuyển từ chỗ quản
lý trực tiếp bằng pháp lệh là chính snag quản lý gián tiếp bằng các biện pháp kinh
3
tế là chính. lý vĩ mô là vạch ra các mục tiêu nhiệm vụ phát triển kinh tế xã họi và
các chính sách kinh tế đông bộ.
b. Quản lý nhà nớc về kinh tế nhằm mục tiêu phát triển lấy hiệu quả kinh tế
xã hội là chính
Xuất phát từ đặc điểm trên, mục tiêu đặt ra trong quản lý nhà nớc về kinh tế
là mục tiêu kinh tế xã hội, mục tiêu này đợc thể hiện ở mục tiêu tăng trởng và
phát triển nền kinh tế quốc dân. hiệu quả kinh tế xã hội đợc xem là tiêu chuẩn để
đạt đợc mục tiêu trên hiệu qua kinh tế xã hộ đợc hiểu theo hai nội dung. Thứ nhất
là hiệu quả kinh tế xã hội xét trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân, theo nội
dung này, lỗ hoặc lãi của một cơ sở, một nhàng cha phải là lỗ hoặc lãi của toàn bộ
nền kinh tế quốc dân. mục tiêu này đợc các doanh nghiệp Việt Nam áp dụng rất
nhiều An Giang đã tìm ra lối thoát cho hạt lúa của mình và thu lợi đợc rất nhiều
nhng bên cạnh đó cũng bị lỗ : An Giang là vựa lúa ở vùng đồng bằng sông Cửu
Long, có tới 85 đến 90% hộ sản xuất nông nghiệp, vơi diện tích lúa gần 500000
ha, sản lợng đạt hơn 2,5 triệu tấn/năm. riêng vụ đông xuân 2002-2003 tỉnh An
Giang đã xuóng giống hơn 22.000 ha ớc sản lợng đạt 1,2 triệu tấn thóc ( Báo kinh
tế Việt Nam và thế giới số 1405 ngày 5/10/2003). Nội dung thứ hai là hiệu quả
tổng hợp không phải là hiệu quả về kinh tế mà còn là hiệu quả chính trị xã hội văn
hóa và môi trờng. ở nội dung này thờng đợc áp dụng cho hình thức ch công ty
trách nhiệm hữu hạn Mỹ Nghệ Việt Thành đã tận dụng chơng trình Sea Games 22
đã đa ra thị trờng 500 bức tranh đợc làm từ đá quý ( Báo kinh tế Việt Nam và thế
giới số 1405 ngày 5/10/2003).
3.Quản lý nhà nớc đối với các doanhnghiệp là khầu cơ bản trong quản lý nhà n-
ớc về kinh tế
a.thực chất: thực chất của quản lý kinh tế nói chung là quản lý con nhời hoạt
động kinh tế và thông qua con ngời để thực hiện mọi nhiêm vụ và đặt các mục tiêu
đặt ta cho các hệ thông kinh tế . Quản lý nhà nớc về kinh tế nói chung là quản lý
con ngời hoạt đonh kikh ttế và thông qua con ngời để thực hiên mọi nhiệm vụ và
đặt các mục tiêu đặt ra cho các hệ thống kinh tế. Quản lý nhà nớc về kinh tế là một
dạng của quản lý kinh tế bởi vậy nó không thoát ly với con ngời. Nền kinh tế quốc
4
dân là một hệ thống kinh tế xã hội, một hệ thống vận động bởi hoạt động của
những con ngời trong sản xuất, trong phơng pháp trong trao đổi và tiêu dùng của
cải. Nói theo quan điểm của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác thì mọi nhiêm
vụ của nền kinh tế đợc thực hiện tại nơi làm việc. Nơi đó con ngời kết hợp với t
liệu lao động sản sinh ra mọi của cải cho xã hội. quản lý nhà nớc về kinh tế muốn
tạo ra nhiều của cải trong nền kinh tế. Quản lý nhà nớc về kinh tế thực chất không
phân biệt đó là quản lý của nhà nớc t sản hay nhà nớc xã hội chủ nghĩa. những
kinh nghiệm thành công trong quản lý t bản chủ nghĩa nếu gạt bỏ tính chất t bản
chủ nghĩa đều là những bài học quý giá cho các nớc xã hội chủ nghĩa trong quản
lý nền kinh tế của mình.
4.Bản chất
Nếu thực chất của quản lý trả lời câu hỏi làm gì? Ai làm? Làm ở đâu và làm
nh thế nào? thì bản chất của quản lý trả lời câu hỏi làm cái gì đó cho ai và vì ai?
Về bản chất của quản lý kinh tế xã hội chủ nghĩa và t bản chủ nghĩa không phải là
một, về đại thể, quản lý kinh tế t bản chủ nghĩa vì một nhóm nhỏ những ngời giàu.
những ngời này nắm quyền lực kinh tế những chy sở hữu t nhân đồng thời nắm
quyền lực kinh tế những chủ cở hữu t nhân. nhà nớc cuẩ giai cấp t sản. bởi ạu, tai
những nớc này có tình trạnh 20% dân số chiếm hữu 80% của cải quốc gia và 80%
dân số còn lai chia nhau 20% của cải làm trong xã hội những vấn đề nghèo đói,
bần cùng không thể cùng chiều với quy mô và tốc độ gnp ( Giáo trình quản lý về
nhà nớc Giáo trình sau đại học ) Quản lý kinh tế xã hội chủ nghĩa vì đại bộ
phân nhân dân lao động vì xóa đói giảm nghèo vì mục tiêu phát triển, cơ sở của
bản chất này của quản lý kinh tế xã hội chủ nghĩa là quyền lực chính trị và quyền
lực kinh tế thuộc về nhân dân- nhà nớc của dân do dân vì dân. một điều cần chú ý
rằng bản chất của quản lý kinh tế là phục vụ lợi ích của giai cấp thống trị, giai cấp
nắm chính quyền ( nhà nớc ) giai cấp của những ông chủ sở hữu nhng lợi ích
của những ông chủ này có đợc thực hiện hay không phụ thuộc vào ông chủ đó
giải quyết tốt những quan hệ lợi ích có liên quan đến hoạt động của hệ thống kinh
tế đó nh thế nào. nhà nớc xã hội chủ nghĩa với chế độ công hữu vàchính quyền
nằm trong tay nhân dân không có nghĩa là nhà nớc đó đem lại cuộc sống tốt đẹp
5