Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.32 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua yêu nước</b>
<i><b>Sau chiến thắng Việt Bắc (Thu Đông năm 1947), theo sáng kiến của</b></i>
<i><b>Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 27-3-1948, Ban chấp hành Trung ương</b></i>
<i><b>Đảng ra chỉ thị phát động phong trào thi đua ái quốc, nhằm động viên</b></i>
<i><b>mọi lực lượng phục vụ cho công cuộc kháng chiến và kiến quốc của</b></i>
<i><b>dân tộc ta.</b></i>
<i>Bác Hồ tham gia tát nước tại Hà Tây, năm 1959. Ảnh: </i>
<i>TƯ LIỆU</i>
Tiếp đó, nhân kỷ niệm 1000 ngày toàn quốc kháng chiến (11-6-1948), Bác
Hồ đã ra lời kêu gọi, chính thức phát động cuộc vận động thi đua ái quốc.
Lời kêu gọi của Bác được đăng trên báo Cứu quốc ngày 24-6-1948 và đã
đến với mọi tầng lớp nhân dân ở khắp mọi miền của Tổ quốc, đáp ứng với
sự mong đợi và được nhân dân cả nước nhiệt tình hưởng ứng sơi nổi,
rộng khắp, mang lại nhiều hiệu quả to lớn, thiết thực.
kháng chiến mau thắng lợi, kiến quốc chóng thành công”, thi đua yêu
nước là “dựa vào lực lượng của dân, tinh thần của dân để gây hạnh phúc
cho dân”. Nội dung thi đua yêu nước được Bác Hồ nêu một cách đầy đủ,
sâu sắc, trong lời kêu gọi cách đây 65 năm và vẫn mang giá trị to lớn đối
với đất nước chúng ta hôm nay, cũng như sau này. Bác căn dặn “Bổn
phận của người Việt Nam, bất kỳ sĩ, nông, công, thương, binh, bất kỳ làm
việc gì đều cần phải thi đua… Mỗi người dân Việt Nam, bất kỳ già trẻ, trai
gái, bất kỳ giàu nghèo, lớn nhỏ, đều cần phải trở nên một chiến sĩ đấu
tranh trên mặt quân sự, kinh tế, chính trị, văn hóa”.
Bác nêu cụ thể: “Các cụ phụ lão thi đua đốc thúc con cháu hăng hái tham
gia mọi công việc. Các cháu nhi đồng thi đua học hành và giúp việc người
lớn. Đồng bào phú hào thi đua mở mang doanh nghiệp. Đồng bào công
Không chỉ ra lời kêu gọi mọi người thi đua yêu nước mà Bác Hồ còn luôn
theo dõi sát sao và dành sự quan tâm đặc biệt, cũng như sự động viên kịp
thời đối với phong trào.
và 42.700 chiến sĩ thi đua tiêu biểu.
Bên cạnh hình thức hội nghị tồn quốc tun dương các anh hùng chiến sĩ
thi đua như đã nêu trên, Bác Hồ còn quan tâm phát hiện, khen thưởng
những tấm gương “người tốt, việc tốt” trong nhân dân. Người cho rằng đó
là cách tốt nhất để lấy quần chúng, giáo dục quần chúng, lấy cái thiện đẩy
lùi cái ác, khơi dậy những phẩm chất tốt đẹp trong mỗi con người Việt
Nam. Theo số liệu tổng kết, trong phong trào thi đua “người tốt, việc tốt”
đã có hơn 4000 người thuộc mọi lứa tuổi, ở mọi miền đã nhận được huy
hiệu do Bác Hồ trao tặng.
Qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, tư tưởng thi đua yêu
nước của Người phát động từ năm 1948, tiếp tục được lan tỏa rộng khắp,
với nhiều nội dung như: phong trào “Ba nhất” trong quân đội, phong trào
“Duyên Hải” trong công nghiệp, phong trào “Đại Phong” trong nông nghiệp.
Phong trào “Ba sẵn sàng” trong thanh niên. Phong trào “Ba đảm đang” của
phụ nữ. Phong trào “nghìn việc tốt” của thiếu niên, nhi đồng. Phong trào
“mỗi người làm việc bằng hai vì miền Nam ruột thịt” ở miền Bắc, hay
phong trào Đồng Khởi ở miền Nam, phong trào thi đua Ấp Bắc giết giặc
lập cơng. Phong trào đấu tranh của giới phật tử, địi tự do, cơm áo, hịa
bình, phong trào đấu tranh chống Mỹ, ngụy của thanh niên, học sinh ở các
đô thị miền Nam…
65 năm.