1
Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
Lại thế quang
Một số giải pháp nâng cao chất lợng dạy học ở các trờng
trung học phổ thông
huyện quỳnh lu tỉnh nghệ an
tóm tắt luận văn thạc s khoa học giáo dục
Vinh 2009
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay nguồn lực con ngời ngày càng trở thành vấn đề quyết định đối
với sự phát triển và thịnh vợng của mỗi quốc gia. Để có một nguồn lực lao động
2
đạt đợc cả về số lợng và chất lợng thì vai trò của GD&ĐT luôn đợc đặt lên vị trí
hàng đầu.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đà đề ra: Chiến lợc phát
triển KT - XH 2001 - 2010 với mục tiêu tổng quát là: Đa nớc ta ra khỏi tình
trạng kém phát triển; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của
nhân dân; tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công
nghiệp theo hớng hiện đại... [2-14]. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của
Đảng tiếp tục đề ra mục tiêu phát triển KT-XH. Để đạt mục tiêu đó thì GD và
công nghệ đóng vai trò quyết định. GD-ĐT thực sự là quốc sách hàng đầu.
Ngh quyt s 27-NQ/TW, ngy 6 tháng 8 năm 2008 Hi nghị lần thứ bảy BCH
TW khoá X Đảng ta tiếp tục đa vấn đề về xây dựng đội ngũ tri thức trong thời
kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Để nâng cao chất lợng giáo dục, chất lợng dạy học từ xa đến nay là
nhiệm vụ quan trọng nhất, thờng xuyên nhất, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ
quá trình dạy học nói riêng và quá trình phát triển của nhà trờng nói chung. Sự
tồn tại hay sự phát triển của sự nghiệp giáo dục là do chất lợng dạy học-giáo
dục quyết định. Vì vậy cần đổi mới quản lý giáo dục, quản lý nhà trờng để nâng
cao chất lợng dạy học. Nhng hiện nay năng lực đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục
còn hạn chế không theo kịp với sự đa dạng và phức tạp của các hoạt động giáo
dục trong quá trình đổi mới. Tại báo cáo chính trị ở Đại hội IX Đảng ta cũng đÃ
chỉ ra: Chất lợng GD-ĐT thấp so với yêu cầu. Mục tiêu nội dung, chơng trình,
phơng pháp dạy học, sách giáo khoa, thi cử, cơ cấu đào tạo, trình độ quản lý có
nhiều thiếu sót ...[5,74]. [5.74].\
Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nớc, đòi hỏi giáo dục
phải đáp ứng tích cực và cấp bách mọi yêu cầu của xà hội nhằm tạo ra động lực
để phát triển đất nớc. Thành tích đóng góp lớn lao của nền giáo dục cách mạng
hơn nửa thế kỷ qua là điều không ai phủ nhận đợc. Tuy vậy, do rất nhiều
nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau, chúng ta phải thừa nhËn r»ng:
3
nền giáo dục của chúng ta đà đạt đợc nhiều thành tích quí báu, nhng cũng còn
không ít những yếu kém và bất cập. Đáng quan tâm là chất lợng, hiệu quả dạy
học còn thấp, cha đáp ứng đợc những đòi hỏi ngày càng cao về nguồn nhân lực
của công cuộc đổi mới kinh tế-xà hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trình độ
kiến thức, kỹ năng thực hành, phơng pháp t duy khoa học và thể lực của đa số
HS còn yếu.
Thực hiện các Nghị quyết và chủ trơng đổi mới của Đảng về giáo dục và
đào tạo, trong những năm qua chất lợng dạy học ở các trờng THPT huyện Quỳnh
Lu, tỉnh Nghệ An đà thu đợc một số mặt đáng kể về dạy và học, nhng hiƯn nay
®ang ®øng tríc mét sù thay ®ỉi lín vỊ thế hệ đội ngũ giáo viên, sự thay đổi, cải
cách chơng trình làm cho cả giáo viên và học sinh gặp nhiều khó khăn. Việc thay
đổi nội dung chơng trình, phơng pháp giảng dạy; vấn đề phân ban... là một trong
những khó khăn đối với đa số GV và HS, tỷ lệ đậu tốt nghiệp và tỷ lệ đậu đại học,
cao đẳng còn thấp so với mặt bằng chung của tỉnh. Những bất cập này khiến cho
những ngời làm công tác quản lý giáo dục nh tôi phải tổng kết, đúc rút kinh
nghiệm, tìm ra các giải pháp hữu hiệu, đồng bộ và mang tính khả thi, để góp
phần nào đó đa chất lợng dạy học ở các trờng THPT Huyện Quỳnh Lu, tỉnh Nghệ
An ngày một tốt hơn.
Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn trên đây, bản thân tôi là một Phó hiệu
trởng phụ trách chuyên môn của một trờng THPT trong huyện; Tôi luôn băn
khoăn, trăn trở để tìm ra đợc các giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lợng dạy
học cho giáo viên và học sinh của các trờng THPT. Đây cũng là một vấn đề
quan tâm, lo lắng của: LÃnh đạo Sở GD&ĐT Nghệ An; lÃnh đạo Huyện, cũng
nh của cán bộ, giáo viên, nhân dân và học sinh các trờng THPT trên địa bàn
huyện Quỳnh Lu từ nhiều năm nay. Vì vậy, chúng tôi mạnh dạn chọn vấn đề:
Một số giải pháp nâng cao chất lợng dạy học ở các trờng trung học phổ
thông huyện Quỳnh Lu, tỉnh Nghệ An làm đề tài luận văn tốt nghiệp khoá
học, với một hy vọng là mình góp một phần nhỏ bé vào việc xây dựng các giải
4
pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng dạy học ở các trờng THPT huyện Quỳnh
lu phù hợp với yêu cầu đổi mới, cải cách giáo dục hiện nay.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng dạy học ở các
THPT Huyện Quỳnh Lu.
3. Đối tợng nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghên cứu:
Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng dạy học ở các Trờng THPT
Huyện Quỳnh Lu.
3.2. Khách thể:
Quá trình nâng cao chất lợng hoạt động dạy học.
3.3. Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài sẽ đề xuất các giải pháp nâng cao chất lợng dạy học từ năm 2010
đến 2015.
4. Giả thuyết khoa học
Các giải pháp đợc đề xuất là thiết thực, có tính khả thi và nếu đợc áp
dụng có thể góp phần nâng cao chất lợng dạy học ở các trêng THPT Hun
Qnh Lu
5. NhiƯm vơ nghiªn cøu
5.1. Nghiªn cøu cơ sở lý luận của đề tài
5.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của đề tài
5.3. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng dạy học ở các Trờng
THPT Huyện Quỳnh Lu.
6. Phơng pháp nghiên cứu
6.1. Các nhóm nghiên cứu lý thuyết
Phân tích tổng hợp, khái quát hoá các nhận định độc lập, mô hình hoá
(Để nghiên cứu các tài liệu, lý luận liên quan)
5
6.2. Nhóm các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn
- Quan sát, điều tra, tổng kết kinh nghiệm, nghiên cứu các sản phẩm hoạt
động (Nhằm xác định các cơ sở thực tiễn, xây dựng những cơ sở cho việc đề
xuất các giải pháp)
- Lấy ý kiến chuyên gia, các nhà quản lý (Nhằm xác định tính khả thi của
các giải pháp đa ra)
7. Những đóng góp của đề tài
- Vận dụng lý luận về phát triển chất lợng hoạt động dạy học ở Trờng
THPT vào việc nâng cao chất lợng dạy học ở các Trờng THPT huyện Quỳnh Lu.
- Đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho những trờng phổ thông của các
huyện có những thực trạng tơng tự.
- Đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho học viên cao học và sinh viên
ngành quản lý giáo dục.
8. Cấu trúc của đề tài:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, danh mục, các tài liệu tham
khảo và phụ lục, luận văn gồm có 3 chơng.
Chơng1: Sơ sở lý luận của đề tài
Chơng 2: Cơ sở thực tiễn của đề tài
Chơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng dạy học ở các Trờng
THPT huyện Qnh Lu, TØnh NghƯ An.
Ch¬ng 1
c¬ së lý ln cđa đề tài
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
6
Vấn đề nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học ở các trờng trung học cơ
sở là một vấn đề đợc các nhà nghiên cứu trong và ngoài nớc quan tâm. Trong
điều kiện một luận văn, chúng tôi xin trình bày sơ lợc một số nội dung chủ yếu
sau đây.
Nghiên cứu về vai trò quản lý giáo dục, các nhà khoa häc quèc tÕ nh
Fiedeich Wiliam Tay lor (1856 - 1915) - Mü; Henri Fayol (1841 - 1925) Ph¸p ; Max Weber (1864 -1920) - Đức đều đà khẳng định: Quản lý là khoa học
và đồng thời là nghệ thuật thúc đẩy sự phát triển xà hội. Thật vậy trong bất cứ
lĩnh vực nào của xà hội thì quản lý luôn giữ vai trò quan trọng trong việc điều
hành và phát triển. Trong lĩnh vực GD & ĐT, quản lý là nhân tố giữ vai trò then
chốt trong việc đảm bảo và nâng cao chất lợng. Vì vậy, đà có rất nhiều tác giả
quan tâm nghiên cứu vấn đề quản lý hoạt động dạy - học để tìm ra các giải pháp
hữu hiệu nhằm nâng cao chất lợng dạy học.
Trớc đây các nhà giáo dục Xô Viết nh: V.A Xu khomlinxki;
V.Pxtrezicondin; Japob đà có nhiều tác phẩm nổi tiếng về công tác quản lý trờng học. Trong đó các tác giả đà khẳng định hiệu trởng là ngời lÃnh đạo toàn
diện và chịu trách nhiệm trong công tác quản lý nhà trờng; xây dựng đợc đội
ngũ giáo viên tâm huyết với nghề nghiệp, có chuyên môn vững vàng, luôn phát
huy tính sáng tạo trong lao động và tạo ra khả năng ngày càng hoàn thiện tay
nghề s phạm là yếu tố quyết định thành công trong quản lý hoạt động dạy học
của ngời hiệu trởng. Vì thế, các nhà nghiên cứu thống nhất: việc xây dựng đội
ngũ giáo viên là nhiƯm vơ hÕt søc quan träng trong c¸c nhiƯm vơ của hiệu trởng.
Để bồi dỡng đội ngũ giáo viên thì công tác tổ chức dự giờ và phân tích s
phạm tiết dạy là điều không thể thiếu đợc V.A Xukhomlimxki đà thấy rõ tầm
quan trọng của giải pháp này và chỉ rõ thực trạng của yếu kém trong việc phân
tích s phạm bài dạy. Từ thực tế đó, tác giả đà đa ra nhiều cách phân tích bài dạy
cho giáo viªn.
7
Các nhà nghiên cứu giáo dục Xô Viết trớc đây còn nhấn mạnh rằng: "Kết
quả toàn bộ quản lý nhà trờng phụ thuộc rất nhiều vào việc tổ chức đúng đắn và
hợp lý các hoạt động giảng dạy của đội ngũ giáo viên".
ở Việt Nam, các nhà giáo dục học, các CBQL GD và các nhà s phạm
cũng luôn quan tâm nghiên cứu tìm ra các giải pháp quản lý hoạt động dạy học
có tính khả thi và hiệu quả cao để thực hiện thành công mục tiêu giáo dục.
Ngay từ những năm ở thập kỷ 70 của thế kỷ XX, các giáo s: Nguyễn Ngọc
Quang, Nguyễn Minh Đức, Hà Thế Ngữ, Hà Sĩ Hồ ... đà có nhiều tác phẩm
nghiên cứu về quản lý giáo dục, quản lý trờng học trong hoàn cảnh thực tế ở
Việt Nam.
Từ những năm 90 cđa thÕ kû XX ®Õn nay, d· cã nhiỊu công trình nghiên
cứu các vấn đề về quản lý gáo dục. Trong phạm vi quản lý dạy học phải kể đến
các công trình nghiên cứu của các tác giả : Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Minh Đạo,
Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Trần Thị Bích Liễu, ... ở các công trình
nghiên cứu này, các tác giả đà nêu lên những nguyên tắc chung của việc quản lý
dạy học, từ đó đa ra các giải pháp quản lý vận dụng trong quản lý dạy học là
nhiệm vụ trung tâm của hiệu trởng trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục-đào
tạo. Theo tác giả Nguyễn Văn Lê thì trong quản lý giáo dục phải chú ý đến
công tác bồi dỡng giáo viên về t tởng chính trị, về chuyên môn nghiệp vụ để
nâng cao năng lực cho họ.
Tác giả Trần Thị Bích Liễu nhấn mạnh đến những yêu cầu đối với công
tác quản lý nhà trờng trong những điều kiện mới: "Đổi mới chơng trình sách
giáo khoa đòi hỏi đổi mới phơng pháp quản lý và lÃnh đạo của hiệu trởng sao
cho phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của các thành viên trong trờng".
Từ những năm cuối thế kỷ XX ở Việt Nam, xuất hiện ngày càng nhiều
các luận văn thạc sĩ nghiên cứu về đề tài quản lý HĐDH của hiệu trởng trờng
phổ thông. Trong số các luận văn đà tìm hiểu, tác giả chú trọng xem xét c¸c
8
luận văn của các tác giả nghiên cứu các giải pháp quản lý HĐDH ở cấp THPT
nh :
- "Một số giải pháp quản lý HĐDH của hiệu trởng trờng THPT trên địa
bàn thành phố Huế" của tác giả Lê Mạnh Dũng (2001).
- "Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chuyên môn của hiệu trởng
trờng THPT huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An" của tác giả Nguyễn Minh ngọc
(2001).
- "Những giải pháp tăng cờng hiệu quả quản lý HĐDH môn vËt lý ë c¸c
trêng THPT cđa hun Kú Anh, tØnh Hà Tĩnh" của tác giả Phan Văn Tuấn
(2004).
- "Giải pháp quản lý HĐDH của hiệu trởng các trờng THPT thực hiện chơng trình SGK mới tại huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh" của tác giả Nguyễn
Kim Phụng (2005).
- Một số giải pháp nâng cao chất lợng quản lý dạy học ở các trờng
THCS trên địa bàn huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa của tác giả Nguyễn Hữu
Quang (năm 2008)
- Một số giải pháp nâng cao chất lợng quản lý dạy học ở các trờng
THPT huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa của tác giả Nguyễn Đức Hải (năm
2008)
Trong các luận văn này, các tác giả đà khảo sát thực trạng và đề xuất các
giải pháp quản lý dạy học của hiệu trởng trờng THPT, trong đó tác giả Nguyễn
Kim Phụng đà chú ý đến bối cảnh thực hiện chơng trình SGK mới, tác giả Phan
9
Văn Tuấn đà đi sâu nghiên cứu và đề xuất các giải pháp quản lý dạy học môn
Vật lý.
Mặc dù đà có nhiều luận văn thạc sỹ nghiên cứu về đề tài quản lý dạy
học của hiệu trởng các trờng ở hệ thống giáo dục phổ thông, nhng vẫn cha có
nhiều tác giả nghiên cứu mang tính hệ thống về đề tài này ở bậc THPT, nhất là
trên địa bàn tỉnh Nghệ An, một tỉnh đất rộng ngời đông, có nhiều đóng góp
trong kháng chiến chống Pháp và Mỹ, trong viƯc båi dìng häc sinh giái dù thi
qc tÕ. Bëi vậy tác giả chọn nghiên cứu vấn đề này, với nguyện vọng góp một
phần trí tuệ nhỏ bé vào việc thúc đẩy sự phát triển giáo dục THPT của huyện
nhà.
1.2. nhà trờng thpt
Nhà trờng THPT là cấp cơ sở của hệ thống giáo dục, nơi trực tiếp giáo
dục, đào tạo học sinh, nơi thực thi mọi chủ trơng, đờng lối, chế độ, chính sách,
nội dung, phơng pháp, chế độ tổ chức giáo dục. Đó cũng là nơi trực tiếp diễn ra
lao động dạy của thầy, lao động học của trò, hoạt động của bộ máy quản lý nhà
trờng.
Điều 48 Luật Giáo dục có ghi rõ: "Nhà trờng trong hệ thống giáo dục
quốc dân thuộc mọi loại hình đều đợc thành lập theo quy hoạch, kế hoạch của
Nhà nớc nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục. Nhà nớc tạo điều kiện để trờng
công lập giữ vai trò nòng cốt trong hệ thống giáo dục quốc dân " [43].
Trờng học là một hƯ thèng x· héi, nã n»m trong m«i trêng x· hội, và có
sự tác động qua lại với môi trờng đó nên: Quản lý nhà trờng là thực hiện đờng
lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đa nhà trờng
vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục - đào tạo và việc
quản lý nhà trờng phổ thông là quản lý hoạt động dạy và học tức là làm sao ®a
10
hoạt động đó từ trạng thái này sang trạng thái khác để dần tiến tới mục tiêu giáo
dục.
Cũng có thể coi quản lý nhà trờng là quản lý một hệ thống bao gồm 6 thành tố :
1- Mục tiêu giáo dục (MT)
2- Nội dung giáo dục (ND)
3- Phơng pháp giáo dục (PP)
4- Thầy giáo (Th)
5- Học sinh (HS)
6- Trờng sở và thiết bị dạy học (CSVC)
Các yếu tố hợp thành quá trình giáo dục vừa có tính độc lập tơng đối vừa
có nét đặc trng riêng của mình, nhng lại có quan hệ mật thiết với nhau, tác động
tơng hỗ lẫn nhau tạo thành một thể thống nhất.
Có thể biểu hiện sơ đồ sau :
MT
TH
Tr
QL
PP
ND
CSVC
1.2.1. Vị trí của Trờng THPT trong hệ thống giáo dục quốc dân:
Hệ thống giáo dục quốc dân của một nớc là toàn bộ các cơ quan chuyên
trách việc giáo dục và đào tạo thanh thiếu niên và công dân của nớc đó. Những
cơ quan này liên kết chặt chẽ với nhau cả về chiều dọc cịng nh chiỊu ngang,
11
hợp thành một hệ thống hoàn chỉnh và cân đối nằm trong hệ thống xà hội, đợc
xây dựng theo những nguyên tắc nhất định về tổ chức việc giáo dục và đào tạo
nhằm đảm bảo thực hiện chính sách của quốc gia trong lĩnh vực giáo dục quốc
dân.
Hệ thống giáo dơc qc d©n gåm hai hƯ thèng lín: HƯ thèng nhà trờng
và hệ thống các cơ sở giáo dục ngoài nhà trờng nhằm thực hiện giáo dục chính
quy và giáo dục không chính qui cho nhân dân.
Hệ thống nhà trờng đợc chia thành từng ngành học, bậc học, cấp học,
từng loại hình trờng khác nhau. Nhà trờng là đơn vị cấu trúc cơ bản của hệ
thống giáo dục quốc dân. Hệ thống giáo dục quốc dân đợc xây dựng theo qui
hoạch, kế hoạch của nhà nớc, theo một cơ cấu hợp lý để thực hiện mục tiêu dân
trí, nhân lực, nhân tài cho xà hội.
1.2.2. Mục tiêu giáo dục của Trờng THPT.
Điều 27 Luật giáo dục năm 2005 ghi rõ:
- Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện
đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực
của cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con ngời Việt
Nam XHCN, xây dựng t cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh
tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia lao động và bảo vệ Tổ
quốc.
- Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu
cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và
các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở.
- Giáo dục trung học cơ sở nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển
những kết quả của giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thông ở trình độ cơ sở và
những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hớng nghiệp ®Ĩ tiÕp tơc häc trung häc
phỉ th«ng, trung cÊp, häc nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.
12
- Gi¸o dơc THPT nh»m gióp häc sinh cđng cè và phát triển những kết
quả của giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thông và có những
hiểu biết thông thờng về kỹ thuật và hớng nghiệp, có điều kiện phát huy năng
lực cá nhân để lựa chọn hớng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung
cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.
Do đó giáo dục THPT là vị trí trung gian của giáo dục phổ thông, là cơ sở
của bậc trung học, góp phần hình thành nhân cách con ngời Việt Nam XHCN.
1.2.3. Nhiệm vụ của nhà trờng THPT
* Theo Điều 58 Luật Giáo dục năm 2005, trờng THPT có nhiệm vụ và
quyền hạn sau:
- Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu, chơng trình giáo dục; xác nhận hoặc cấp văn bằng, chứng chỉ theo thẩm quyền;
- Tuyển dụng, quản lý nhà giáo, cán bộ, nhân viên; tham gia vào quá trình điều
động của cơ quan quản lý nhà nớc có thẩm quyền đối với nhà giáo, cán bộ,
nhân viên;
- Tuyển sinh và quản lý ngời học;
- Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực theo qui định của pháp luật;
- Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật theo yêu cầu chuẩn hoá, hiện đại hoá;
- Phối hợp với gia đình ngời học, tổ chức, cá nhân trong hoạt động giáo dục;
- Tổ chức cho nhà giáo, cán bộ, nhân viên và ngời học tham gia các hoạt động
xà hội;
- Tự đánh giá chất lợng giáo dục và chịu sự kiểm định chất lợng giáo dục của cơ
quan có thẩm quyền kiểm định chất lợng giáo dục;
- Các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
* Theo Điều 3, Điều lệ Trờng Trung học phổ thông, trờng trung học có
nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
13
- Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo chơng trình
giáo dục trung học do Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành;
- Tiếp nhận học sinh, vận động học sinh bỏ học đến trờng, thực hiện kế hoạch
phổ cập giáo dục trung học cơ sở trong phạm vi cộng đồng theo quy định của
nhà nớc;
- Quản lý giáo viên, nhân viên và học sinh;
- Quản lý, sử dụng đất đai, trờng sở, trang thiết bị và tài chính theo qui định của
pháp luật;
- Phối hợp với gia đình học sinh, tổ chức và cá nhân trong cộng đồng thực hiện
các hoạt động giáo dục;
- Tổ chức giáo viên, nhân viên và học sinh tham gia các hoạt động xà hội trong
phạm vi cộng đồng;
- Thực hiện các nhiệm vụ và cộng đồng khác theo qui định của pháp luật.
1.3. Hoạt động dạy học ở trờng THPT
1.3.1. Khái niệm về hoạt động dạy học :
Trong "Tuyên ngôn Đảng cộng sản" - 1848, Các Mác và F.Anhhen đÃ
khẳng định GD là một hiện tợng xà hội. Lịch sử xà hội loài ngời đà phát triển
trải qua năm hình thái kinh tế - xà hội nên đà chứng minh một chân lý là xà hội
loài ngời chỉ tồn tại và phát triển khi thế hƯ ®i tríc trun cho thÕ hƯ nèi tiÕp,
tiÕp thu và làm giàu thêm hệ thống kinh nghiệm xà hội ấy. Việc truyền đạt và
lĩnh hội tri thức xà hội trớc tất yếu phải thông qua hoạt động dạy - học, đây là
bản chất của quá trình giáo dục.
Theo tác giả Võ Quảng Phúc : "Dạy học là một hệ thống những tác động
qua lại lẫn nhau giữa nhiều nhân tố nhằm mục đích trang bị kiến thức, hình
thành kỹ năng, kỹ xảo tơng ứng và rèn luyện đạo đức cho công dân. Chính
những nhân tố hợp thành hoạt động này cùng với hệ thống tác động qua lại lẫn
14
nhau giữa chúng đà làm cho hoạt động dạy học thực sự tồn tại nh một thực thể
toàn vẹn - một hệ thống.
Với quan niệm trên, dạy học là một hoạt động mang tính hệ thống toàn
vẹn ; Theo tác giả Chu Thị Lục và Thái Văn Thành thì: " Dạy học là một bộ
phận của quá trình s phạm tổng thể, là quá trình tác động qua lại giữa GV vµ HS
nh»m trun thơ vµ lÜnh héi tri thøc khoa học và những kỹ năng, kỹ xảo hoạt
động nhận thức và thực tiễn, để trên cơ sở đó phát triển năng lực t duy và hình
thành thế giới quan khoa học.
Theo từ điển Tiếng Việt: "Dạy học là để nâng cao trình độ văn hóa phẩm
chất đạo đức theo một chơng trình nhất định ".
Dạy học là một hoạt ®éng chđ u trong nhµ trêng, DH cã mét ý nghĩa
vô cùng to lớn: Dạy học là con đờng thuận lợi nhất giúp HS nắm đợc tri thức, là
con đờng quan träng nhÊt, gióp häc sinh ph¸t triĨn mét c¸ch có hệ thống năng
lực hoạt động trí tuệ nói chung và đặc biệt là năng lực t duy sáng tạo, là một
trong những con đờng chủ yếu góp phần giáo dục cho học sinh thế giới quan
khoa học và những phẩm chất đạo đức tốt đẹp.
Dạy - học diễn ra theo một quá trình nhất định, gọi là quá trình dạy học.
Nh vậy, quá trình dạy học là toàn bộ hoạt động của giáo viên nhằm giúp
cho học sinh tự giác, tích cực, chủ động nắm vững hệ thống tri thức, kỹ năng,
kỹ xảo, qua đó phát triển đợc năng lực nhận thức, năng lực hoạt động hình
thành cơ sở của thế giới quan khoa học.
Trong quá trình hoạt động dạy học, hoạt động dạy của thầy và hoạt động
học của trò là hai hoạt động trung tâm và là hoạt động có tính chất khác nhau
nhng có quan hệ thống nhất và biện chứng với nhau, tác động qua lại giữa thầy
và trò, chúng cùng diễn ra đồng thời trong những điều kiện CSVC và kỹ thuật
nhất định. Trong dạy học công việc của nhà giáo là tổ chức điều khiển, hớng
dẫn, uốn nắn những hoạt động lĩnh hội tri thức của học sinh, dạy - học ngày
càng phải đáp ứng nhu cầu của quá trình dạy học, phơng pháp dạy học phải
15
"phát huy tính tích cực tự giác, chủ động, t duy, sáng tạo của ngời học, bồi dỡng
cho ngời học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí
vơn lên ".
Hoạt động học đợc thể hiện ở việc tiếp nhận nhiệm vụ và kế hoạch do
GV đề ra, có kỹ năng thực hiện các thao tác học tập nhằm giải quyết các nhiệm
vụ do GV yêu cầu, tự điều chỉnh hoạt động học tËp díi sù kiĨm tra cđa GV vµ
tù kiĨm tra của bản thân, tự tổ chức, tự điều khiển, tự đánh giá hoạt động học để
đạt kết quả tốt. Nội dung của hoạt động học là: tiếp thu tri thức, kỹ năng và thái
độ. Theo giáo s Phạm Minh Hạc thì: " Hoạt động học nhằm tiếp thu (lĩnh hội)
những điều của hoạt động dạy truyền thụ và biến những điều tiếp thu đợc thành
năng lực thể chất và năng lực tinh thần "
Hoạt động dạy là một hoạt động tổ chức, điều khiển, định hớng ngời học
thực hiện có hiệu quả hoạt động học của bản thân.
Có thể khẳng định rằng: quá trình dạy học luôn tồn tại đồng thời hoạt
động dạy của thầy và hoạt động học của trò. Chất lợng và hiệu quả của quá
trình dạy học phụ thuộc vào chất lợng hiệu quả của hai hoạt động thành phần
đặc biệt phụ thuộc vào hiệu quả sự tơng tác lẫn nhau giữa hai hoạt động đó.
Vì vậy ta có kết luận sau:
Hoạt động dạy học là hoạt động cùng nhau của giáo viên và học sinh,
trong đó giáo viên giữ vai trò thiết kế, tổ chức, điều khiển, t vấn; Học sinh chủ
động, tự giác thực hiện các nhiệm vụ học tập để lĩnh hội tri thức, hình thành kỹ
năng, kỹ xảo.
1.3.2. Quá trình dạy học ở trờng THPT
* Hoạt động dạy là hoạt động của ngời lớn tổ chức và điều khiển hoạt
động của trẻ nhằm giúp chúng lĩnh hội nền văn hoá xà hội, tạo ra sự phát triển
tâm lý, hình thành nhân cách của chóng.
16
Dạy là một hoạt động chuyên biệt (theo phơng thức nhà trờng) do ngời
lớn (ngời đợc đào tạo làm nghề dạy học) đảm nhiệm nhằm giúp trẻ lĩnh hội nền
văn hoá xà hội, phát triển tâm lý thông qua tái tạo nền văn hoá đó. Sự tái tạo
nền văn hoá phải đợc dựa trên cơ sở hoạt động tích cực của trẻ. Để tiến hành
hoạt động dạy có hiệu quả cao đòi hỏi ngời dạy (thầy giáo) phải có những yếu
tố tâm lý cần thiết (xem nh những phẩm chất và năng lực tơng ứng trong hoạt
động dạy học).
* Hoạt động học là hoạt động đặc thù của con ngời đợc điều khiển bởi
mục đích tự giác là lĩnh hội những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mới, những hình
thức hành vi và những dạng hoạt động nhất định, những giá trị.
Đây là một dạng hoạt động đặc thù của con ngêi. Nã chØ cã thĨ thùc hiƯn
ë mét tr×nh độ khi mà con ngời có đợc khả năng điều chỉnh những hành động
của mình bởi một mục đích đà đợc ý thức.
* Cấu trúc mặt nội dung của quá trình dạy học :
Quan hệ bề ngoài một QTDH bất kỳ đều bao gồm 3 yếu tố: Nội dung dạy
học, hoạt động của thầy giáo, hoạt động của học sinh, không có 3 yếu tố cơ bản
này thì QTDH không thể xẩy ra. Hoạt động nào cũng có mục đích, cần sử dụng
những phơng tiện nhất định và cuối cùng sẽ đạt đợc những kết quả.
Có thể nói rằng: Xét về mặt nội dung, một QTDH đợc tạo thành gồm các
yếu tố: mục đích, nội dung, thầy với hoạt động dạy (phơng pháp và hình thức),
phơng tiện và kết quả.
Tất cả những yếu tố này tồn tại trong mối liên hệ hữu cơ chặt chẽ. Toàn
bộ hệ thống đợc đặt trong m«i trêng kinh tÕ - x· héi. M«i trêng này có ảnh hởng sâu sắc đến QTDH. Trớc hết, nó tác động đến mục tiêu. Tùy từng thời kỳ
lịch sử, nó đòi hỏi nhà trờng đào tạo ra những con ngời có phẩm chất và năng
lực nhất định, phù hợp với sự phát triển của xà hội. điều đó làm thay đổi mục
tiêu giáo dục, nội dung và phơng pháp ... và các yếu tố khác của hệ thống xét ở
tầng bậc vĩ mô.
17
Cần nhấn mạnh rằng, trong cấu trúc của QTDH, mối quan hệ giữa mục
tiêu, nội dung, phơng pháp, phơng tiện, kết quả liên kết với nhau rất chặt chẽ. ở
đâu vµ bÊt kú lóc nµo hƠ QTDH diƠn ra lµ cấu trúc ấy đợc hình thành. Tuy
nhiên, mối liên hệ giữa các yếu tố trong cấu trúc này khá trừu tợng, không phơi
bày ra trong không gian, nên không dễ dàng quan sát.
Trong cấu trúc này, ngời thầy đợc hiểu theo một nghĩa rộng rÃi: từ các
nhà chiến lợc, các nhà khoa học đến những thầy giáo bình thờng là những ngời
đại diện cho xà hội biên soạn và truyền đạt hệ thống tri thức và kinh nghiệm
cho xà hội, cho thế hệ đang lớn lên.
- Cấu trúc diễn biến của QTDH:
Ngoài cấu trúc trên, dạy học còn có thể giới thiệu trong một dạng khác
diễn biến theo thời gian, mô tả những hoạt động giáo dục, dạy học và kết quả cụ
thể, vì vậy và có ý nghĩa rất quan trọng. Cấu trúc theo kiểu này bao gồm các bớc cơ bản sau:
- Động cơ
- Tổ chức hoạt động.
- Kiểm tra và đánh giá kết quả.
- Hệ thống này cùng hớng tới mục đích đặt ra trong môi trờng KT-XH
Nh vậy, mặt nội dung và mặt quá trình của dạy học liên hệ với nhau rất
chặt chẽ, nội dung chỉ tồn tại trong quá trình. Trớc đây, khi nhà trờng còn ít,
thầy giáo là ngời xác định mục đích, nội dung đồng thời cũng là ngời trực tiếp
điều khiển QTDH. Dần dần, do sự phát triển của nhà trờng, trong giáo dục có sự
phân chia lại lao động xà hội: việc biên soạn lại nội dung (chơng trình SGK) là
công việc của các nhà khoa học, cán bộ chuyên môn của Sở, Bộ...còn việc dạy
học (mặt quá trình) thì lại do các nhà giáo đảm nhiệm. Vì vậy mà mặt nội dung
và mặt quá trình hình nh đợc tách ra. Đảm bảo tính thống nhất giữa mặt nội
dung và mặt quá trình trong điều kiện này nhằm nâng cao hiệu quả dạy học là
điều rất quan trọng.
18
Quá trình dạy học
Sơ đồ:
Các mô hình tổng quát
Mô hình tổng quát vi mô
Mô hình tổng quát vĩ mô
Các mô hình cụ thể
Mô hình vi mô cho trờng PT
Mô hình vĩ mô cho trờng PT
Mô hình vi mô cho mỗi khối học
Mô hình vĩ mô cho mỗi khối học
Mô hình vi mô cho mỗi lớp học
Mô hình vi mô cho mỗi giờ học
Mô hình vĩ mô cho mỗi lớp học
Mô hình vĩ mô cho mỗi giờ học
1.4 chất lợng dạy học ở trờng thpt
1.4.1. Khái niệm về chất lợng dạy học
1.4.1.1. Khái niệm chất lợng
Theo từ điển Bách khoa Việt Nam định nghĩa Chất lợng là phạm trù
triết học biểu thị những thuộc tính bản chất của sự vật chỉ rõ nó là cái gì ? Tính
ổn định tơng đối của sự vật phân biệt nó với sự vật khác. Chất lợng là đặc tính
khách quan của sự vật. Chất lợng đợc biểu thị ra bên ngoài qua các thuộc tính.
Nó là sự liên kết các thuộc tính của sự vật lại làm một, gắn bó các sự vật nh một
tổng thể, bao quát toàn bộ sự vật và không tách khỏi sự vật. Sự vật trong khi
vẫn còn là bản thân nó thì không thể mất chất lợng của nó. Sự thay đổi về chất
lợng kéo theo sự thay đổi của sự vật về căn bản. Chất lợng của sù vËt bao giê
19
cũng gắn liền với tính quy định về số lợng của nó và không thể tồn tại ngoài
tính quy định ấy. Mỗi sự vật bao giờ cũng có sự thống nhất của số lợng và chất
lợng". [39, 419]
"Chất lợng là cái tạo nên phẩm chất, giá trị của một ngời, một sự vật, sự
việc. Đó là tổng thể những thuộc tính cơ bản khẳng định sự tồn tại của một sự
vật, phân biệt nó với sự vật khác ".
+ Chất lợng giáo dục phổ thông: "Chất lợng giáo dục phổ thông là
chất lợng sản phẩm cuối cùng của QTGD phổ thông, đó là chất lợng học vấn
của cả một lớp ngời mà bộ phận lớn vào đời ngay sau khi ra trờng, sự kế tiếp
của bộ phận này sau mỗi năm học tạo ra sự chuyển hoá từ lợng sang chất của
trình độ dân trí, bộ phận còn lại nhỏ hơn đợc tiếp nhận vào quá trình đào tạo
chuyên nghiệp, sự kế tiếp của bộ phận này tạo ra sự chuyển hoá từ lợng sang
chất của đội ngũ nhân lực có hàm lợng trí tuệ cao với tất cả dấu ấn lên nhân
cách của họ, của QTGD phổ thông".[ 39, 9 ]
"Chất lợng giáo dục là trình độ và khả năng thực hiện mục tiêu giáo dục
đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của ngời học và của sự phát triển toàn diện của
xà hội".
"Chất lợng là mức độ của các mục tiêu đợc đáp ứng. Chất lợng càng cao
nghĩa là gia tăng về hiệu quả. Chất lợng giáo dục là một phạm trù động, thay
đổi theo thời gian, không gian và theo bối cảnh. Chất lợng giáo dục có thể đặc
trng riêng cho từng đối tợng, quốc gia, địa phơng, cộng đồng, nhà trờng. Tuỳ
theo từng đối tợng mà cách nhìn chất lợng, hiệu quả khác nhau." [39, 8]
Chất lợng giáo dục đợc nhìn dới góc độ nguồn lực và các loại đầu vào
khác (số liệu nguồn lực vật chất, số lợng và trình độ GV, tình hình trang thiết
bị). Chất lợng GD nhìn từ góc độ nội dung, biểu hiện qua các thuộc tính (khối lợng kiến thức, trình độ học vấn, kỹ năng, những thông tin cần có trong GD).
Chất lợng GD nhìn từ góc độ quá trình (bản chất các mối quan hệ tơng hỗ trong
trờng). Chất lợng GD nhìn từ góc độ đầu ra hoặc kết quả cuối cùng (dựa vào
20
các tiêu chí thành tích về học tập, tỉ lệ lên lớp, tốt nghiệp, thu nhập và tình trạng
việc làm). Chất lợng GD đợc nhìn từ góc độ là sự gia tăng thêm (ảnh hởng của
nhà trờng, hệ thống GD đối với HS).
Vậy chất lợng GD là sự phù hợp với mục tiêu GD. Chất lợng GD gắn liền
với sự hoàn thiện của tri thức- kỹ năng - thái độ của sản phẩm GD - ĐT và sự
đáp ứng yêu cầu đa dạng của nền KT-XH của nó trớc mắt cũng nh trong quá
trình phát triển. Chất lợng GD gắn với hiệu quả trong và hiệu quả ngoài của
GD- ĐT. Chất lợng GD có tính chất không gian, thời gian và phù hợp với sự
phát triển .
1.4.1.2. Khái niệm chất lợng dạy học
Giáo dục phổ thông đợc tiến hành bằng nhiều hình thức, nhng hình thức
đặc trng cơ bản nhất của GD phổ thông là hình thức dạy học. Kết quả trực tiếp
của QTDH là học vấn bao gồm cả phơng pháp nhận thức, hành động và năng
lực chuyên biệt của ngời học. "Chất lợng dạy học chính là chất lợng của ngời
học hay tri thức phổ thông mà ngời học lĩnh hội đợc. Vốn học vấn phổ thông
toàn diện và vững chắc ở mỗi ngời là chất lợng đích thực của dạy học".[39, 10]
(Theo từ điển Bách Khoa Việt Nam).
Khái niệm chất lợng dạy học liên quan mật thiết với khái niệm hiệu quả
dạy học. Nói đến hiệu quả dạy học tức nói đến mục tiêu đà đạt đợc ở mức độ
nào, sự đáp ứng kịp thời yêu cầu cđa nhµ trêng; chi phÝ tiỊn cđa, søc lùc vµ thời
gian cần thiết ít nhất nhng mang lại kết quả cao nhất. Chất lợng dạy học đợc
nhìn từ góc độ là giá trị tăng thêm, cách nhìn này muốn nói lên tác động ảnh hởng của nhà trờng với ngời học. Chất lợng dạy học đợc đánh giá bởi sự phát
triển của các yếu tố cấu thành nên QTDH, sao cho các yếu tố đó càng tiến sát
mục tiêu đà định bao nhiêu thì kết quả của quá trình ấy càng cao bấy nhiêu. Để
thực hiện việc đánh giá, ngời ta chuyển mục tiêu dạy học sang hệ thống tiêu
21
chí. Thông thờng ngời ta dựa trên ba tiêu chí cơ bản : kiến thức - kĩ năng - thái
độ.
Chất lợng dạy học liên quan chặt chẽ đến yêu cầu KT-XH của đất nớc.
Sản phẩm của dạy học đợc xem là có chất lợng cao khi nó đáp ứng tốt mục tiêu
giáo dục mà yêu cầu KT-XH đặt ra đối với giáo dục THPT. Nền kinh tế nớc ta
đang chuyển đổi cả về cơ cấu và cơ chế quản lý. Các lĩnh vực của đời sống xÃ
hội đổi mới toàn diện và sâu sắc đòi hỏi ngành GD phải tạo ra chất lợng mới
khác trớc. Trong công cuộc đổi mới, ngành học phổ thông đà và đang triển khai
thực hiện những chủ trơng, biện pháp về đổi mới mục tiêu, nội dung, phơng
pháp, quy trình dạy học và đà cố gắng từng bớc tăng cờng điều kiện và phơng
tiện để đảm bảo nâng cao chất lợng dạy học.
Dạy học có chất lợng chính là thực hiện tốt ba mục tiêu; Kiến thức - Năng
lực trí tuệ - Thái độ, thực hiện tốt ba mục tiêu đó sẽ làm cho hiệu quả quá trình
dạy học cao, chất lợng đào tạo tăng. Phơng hớng chung để nâng cao chất lợng
dạy học là phải đổi mới nội dung, phơng pháp s phạm. Đặc biệt chú ý cải tiến phơng pháp quản lý tác động vào quá trình dạy học. Các biện pháp quản lý đóng vai
trò vô cùng quan trọng trong việc lập kế hoạch, tổ chức chỉ đạo, kiểm tra nhằm
nâng cao chất lợng dạy học. Nó bao gồm các biện pháp chiến thuật trong từng
giai đoạn, là một phức hợp hài hòa các hình thức, các con đờng biện pháp với
nhiều tầng đặc biệt để đạt đợc mục tiêu GD.
1.4.2. Đánh giá chất lợng dạy học
1.4.2.1. Khái niệm đánh giá
Đánh giá là nhận định, bình phẩm về giá trị
Thuật ngữ đánh giá (Evaluation) là đa ra nhận định tổng hợp về các dữ
kiện đo lờng đợc qua các kỳ kiểm tra/ lợng giá (assessment) trong quá và khi
kết thúc bằng cách đối chiếu, so sánh với những tiêu chuẩn đà đợc xác định rõ
ràng trớc đó trong các mục tiêu.
22
Nh vậy, nội hàm của đánh giá có thể hiểu là:
Đánh giá là quá trình thu thập, xử lý thông tin để lợng định tình hình và
kết quả công việc giúp quá trình lập kế hoạch, quyết định và hành động có kết
quả.
Đánh giá là quá trình mà qua đó ta gán (quy) cho đối tợng một giá trị nào
đó.
Đánh giá là một hoạt động nhằm nhận định, xác nhận giá trị thực trạng ở
thời điểm hiện tại đang xét so với mục tiêu hay chuẩn mực đà đợc xác lập.
1.4.2.2. Đánh giá chất lợng dạy học
Điều 3, số 80/2008/QĐ-BGD ngày 30 tháng 12 năm 2008, về việc quyết
định ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lợng giáo dục trờng THPT,
gồm bảy tiêu chuẩn và ba sáu tiêu chí là công cụ để nhà trờng tự đánh giá nhằm
không ngừng nâng cao chất lợng giáo dục; để thông báo công khai với cơ quan
chức năng và xà hội về thực trạng chất lợng giáo dục của nhà trờng; để cơ quan
chức năng đánh giá và công nhận trờng THPT đạt tiêu chuẩn chất lợng giáo
dục.
Các tiêu chuẩn đánh giá chất lợng giáo dục trờng THPT:
- Tiêu chuẩn 1: Chiến lợc phát triển của trờng THPT
- Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý nhà trờng
- Tiêu chuẩn 3: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh
- Tiêu chuẩn 4: Thực hiện chơng trình giáo dục và các hoạt động giáo
dục
- Tiêu chuẩn 5: Tài chính và cơ sở vật chất
- Tiêu chuẩn 6: Quan hệ giữa nhà trờng, gia đình và xà hội
- Tiêu chuẩn 7: Kết quả rèn luyện và học tập của học sinh
* Điều 7, tiêu chuẩn 4 về thực hiện chơng trình giáo dục và các hoạt động
giáo dục về việc đánh giá chất lợng GD THPT:
23
- Nhà trờng thực hiện kế hoạch thời gian năm học, kế hoạch giảng dạy và
học tập theo quy định của BGD&ĐT, Sở GD&ĐT.
+ Thực hiện kế hoạch thời gian theo quy định;
+ Thực hiện kế hoạch giảng dạy từng môn theo quy định
+ Hằng tháng, rà soát, đánh giá việc thực hiện kế hoạch thời gian năm
học
- Mỗi năm học nhà trờng thực hiện hiệu quả các hoạt động dự giờ, hội
giảng, thao giảng và thi giáo viên dạy giái c¸c cÊp.
+ HiƯu trëng, phã hiƯu trëng dù Ýt nhÊt 1 tiÕt/1 GV, tæ trëng, tæ phã dù
giê GV trong tổ CM ít nhất 4 tiết/1 GV; mỗi GV thực hiện ít nhất 2 bài giảng có
ứng dụng CNTT, 4 tiết dạy của 2 lần hội giảng hoặc thao giảng và 18 tiết dự giờ
đồng nghiệp;
+ Có ít nhất 20% GV của trờng đạt GV dạy giỏi từ cấp trờng trở lên; có
GV tham gia GV dạy giỏi cấp tỉnh; Không có GV xếp loại yếu theo Quy định
về tiêu chuẩn nghề nghiệp GV.
+ Định kỳ rà soát, đánh giá các hoạt động dự giờ, hội giảng, thao giảng,
thi GV dạy giỏi các cấp.
- Sử dụng thiết bị trong dạy học, xây dựng và đánh giá sáng kiến, kinh
nghiệm về các hoạt động GD của GV trong nhà trờng thực hiện theo quy định
của nhà trờng và của Bộ GD&ĐT.
+ Giáo viên thực hiện đầy đủ việc sử dụng thiết bị hiện có của nhà trờng
trong dạy học;
+ Sáng kiến, kinh nghiệm về các hoạt động GD của GV hoặc tập thể GV
thực hiện theo kế hoạch của nhà trờng;
- Mỗi năm học, nhà trờng thực hiện tốt hoạt động GD NGLL theo quy
định của SGD&ĐT và của Bộ GD&ĐT.
- Giáo viên chủ nhiệm lớp hoàn thành các nhiệm vụ theo quy định
24
- Hoạt động giúp đỡ học sinh học lực yếu, kém đạt hiệu quả theo kế
hoạch của nhà trờng và quy định của BGD&ĐT.
+ Đầu năm học, rà soát, phân loại học sinh học lực yếu, kém và có các
biện pháp giúp đỡ HS vơn lên trong học tập;
+ Đáp ứng đợc nhu cầu học tập văn hoá với các hình thức khác nhau của
HS học lực yếu, kém;
+ Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến các biện pháp giúp đỡ HS học
lực yếu, kém.
- Hoạt động giữ gìn, phát huy truyền thống nhà trờng, địa phơng theo quy
định của Bộ GD&ĐT và các quy định khác.
- Nhà trờng thực hiện đầy đủ các hoạt động GD thể chất và ytế trờng học
theo quy định của Bộ GD&ĐT và các quy định khác.
- Nhà trờng thực hiện tốt nội dung giáo dục địa phơng theo quy định của
Bộ GD&ĐT.
- Hoạt động dạy thêm, học thêm của nhà trờng thực hiện đúng quy định
của Bộ GD&ĐT và các cấp có thẩm quyền.
+ Các văn bản quy định về việc dạy thêm, học thêm đợc phổ biến công
khai đến cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, cha mẹ học sinh và học sinh;
+ Hoạt động dạy thêm, học thêm trong và ngoài nhà trờng của CBQL,
GV, nhân viên, học sinh thực hiện theo quy định;
+ Định kỳ báo cáo tình hình quản lý dạy thêm, học thêm của nhà trờng
theo yêu cầu của cơ quan QLGD.
- Hằng năm, nhà trờng thực hiện tốt chủ đề năm học và các cuộc vận
động phong trào thi đua.
Đánh giá chất lợng dạy học là đánh giá năng lực dạy học của giáo viên
dựa trên kết quả học tập quả học sinh.
* Đánh giá năng lực dạy học của giáo viên dựa vào trình độ chuyên môn;
thực hiện các quy chế; kết quả giảng dạy, giáo dục; việc thực hiện các công t¸c
25
khác đợc phân công. Căn cứ vào đặc điểm lao động s phạm của giáo viên; căn
cứ vào nội dung cần đánh giá (theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo); căn
cứ vào phơng pháp giảng dạy, có tinh thần trách nhiệm cao, và kết quả học tập
của học sinh.
* Chất lợng dạy học ở trờng phổ thông đợc đánh giá chủ yếu về hai mặt
học lực và hạnh kiểm của ngời học. Đánh giá chất lợng dạy học là một việc rất
khó khăn và phức tạp, cần có quan điểm đúng và phơng pháp đánh giá khoa
học. Khi đánh giá chất lợng dạy học phải căn cứ vào mục tiêu dạy học của từng
cấp học, bậc học đối chiếu sản phẩm đào tạo đợc với mục tiêu của cấp học, bậc
học. Chất lợng dạy học càng cao càng làm phong phú thêm kiến thức, kỹ năng,
thái độ, giá trị và hành vi của ngời học. Đánh giá chất lợng dạy học là đánh giá
việc thực hiện nhiệm vụ đợc giao của giáo viên và kết quả học tập, rèn luyện
của học sinh.
1.4.3 Những yếu tố ảnh hởng đến chất lợng dạy học
* Nội dung, chơng trình dạy học
- Theo điều 29 Luật giáo dục 2005:
+ Chơng trình giáo dục phổ thông thể hiện mục tiêu GD phổ thông; quy
định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục phổ
thông, phơng pháp và hình thức tổ chức hoạt động GD, cách thức đánh giá kết
quả GD đối với các môn học ở mỗi lớp và mỗi cấp học của giáo dục phổ thông.
+ Sách giáo khoa cụ thể hoá các yêu cầu về nội dung kiến thức và kỹ
năng quy định trong chơng trình giáo dục của các môn học ở mỗi lớp của giáo
dục phổ thông, đáp ứng yêu cầu về phơng pháp GD phổ thông.
+ Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành chơng trình giáo dục phổ
thông, duyệt SGK để sử dụng chính thức, ổn định, thống nhất trong giảng dạy,
học tập ở các cơ sở giáo dục phổ thông, trên cơ sở thẩm định của Hội đồng quốc
gia thẩm định chơng trình giáo dục phổ thông và SGK.