Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng giao thông vận tải miền trung luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (557.05 KB, 98 trang )

Bộ giáo dục & đào tạo
TRNG I HC VINH

TRN NAM ANH

Một số giải pháp nâng cao chất lượng
đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng
Giao thông Vận tải Miền Trung”

Chuyên ngành QLGD K17

Người hướng dẫn
PGS.TS. Thái Văn Thành

NghÖ An 2011

1


Lời cảm ơn
Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng cảm
ơn đến lÃnh đạo trờng Đại học Vinh , khoa sau đại
học, trờng Cao đẳg GTVT miền Trung và các cơ quan
hữu quan đà phối hợp tổ chức lớp học để chúng tôi có
điều kiện tham gia học tập, nghiên cứu nhằm nâng cao
trình độ, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu nhiệm vụ.
Xin chân thành cám ơn các nhà giáo , các nhà
khoa học đà tận tình giảng dạy, giúp đỡ chúng tôi
trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu vừa qua.Đặc
biệt tôi xin chân thành cám ơn đến nhà giáo, nhà khoa
học PGS. TS Thái Văn Thành, đà tận tình h ớng dẫn,


giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp thạc sĩ
chuyên ngành Quản lý giáo dục.
Tôi cũng xin gữi lời chân thành cám ơn đến tất cả
anh em, bạn bè, đồng nghiệp, ng ời thân... đà tận tình
giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập,
nghiên cứu và hoàn thành nhiệm vụ khoá học trong
suốt hơn hai năm qua.
Tuy bản thân đà có những nỗ lực cố gắng để hoàn
thành các nội dung đặt ra cho khoá học và cho đề tài
tốt nghiệp, song chắc chắn không thể tránh khỏi những
hạn chế, khiếm khuyết. Vì vậy tôi rất mong nhận đ ợc
sự đóng góp của các nhà khoa học, các nhà giáo cũng
nh bạn bè đồng nghiệp để bản luận văn đ ợc hoàn thiện
hơn.
Xin chân thành cảm ơn.
Vinh, ngày 14 tháng 01 năm 2012.

Trần Nam Anh

2


KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
1. BGH
2. BLĐ TB&XH
3. CBCNV
4. CBQL
5. CP
6. CN
7. CNH

8. CNKT
9. ĐHSP
10. GD-ĐT
11. GTNT
12. GTVT
13. GV
14. HĐH
15. HS/SV
16. KT-XH
17. KTNV
18. NCKHGD

Ban Giám Hiệu
Bộ Lao động thương binh &Xã hội
Cán bộ giáo viên công nhân viên
Cán bộ quản lý
Chính phủ
Chun nghiệp
Cơng nghiệp hóa
Cơng nhân kỹ thuật
Đại học Sư phạm
Giáo dục và đào tạo
Giao thông nông thôn
Giao thơng Vận tải
Giáo viên
Hiện đại hóa
Học sinh, sinh viên
Kinh tế - Xã hội
Kỹ thuật nghiệp vụ
Nghiên cứu khoa học giáo dục


19. NXB
20. TNCSHCM
21. TCVN
22. TC - HC
23. TCN
24. THPT

Nhà xuất bản
Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
Tiêu chuẩn Việt Nam
Tổ chức hành chính
Trung cấp nghề
Trung học phổ thơng
MỤC LỤC

MỞ ĐẦU……………………………………………………………………..
1. Lí do chọn đề tài .........................................................................................
2. Mục đích nghiên cứu …………………………………………………….
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: ………………………………………………….
3

Trang
1
1
3
3
3



3.2. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………...
4. Giả thiết khoa học…………………………………………………………
5. Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………….
5.1. Xây dựng cơ sở lý luận của vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ giảng
viên, Trường Cao đẳng Giao thông Vận tải Miền Trung …………..
5.2. Thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên, giáo viên Trường Cao đẳng
Giao thông Vận tải Miền Trung ……………………………………..
5.3. Xây dựng các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên
Trường Cao đẳng Giao thông Vận tải Miền Trung ………………………..
6. Phương pháp nghiên cứu ...........................................................................
6.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận …………………………..
6.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn ………………………...
6.3. Nhóm các phương pháp thống kế tốn học……………………………
7. Cấu trúc của luận văn ................................................................................
Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nâng cao đội ngũ giảng viên Trường
Cao đẳng ..........................................................................................................
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ……………………………………….........
1.1.1. Ngoài nước ……………………………………………………............
1.1.2. Trong nước ……………………………………………………............
1.2. Một số khái niệm cơ bản …………………………………………........
1.2.1. Nhà giáo ………………………………………………………….........
1.2.1. Giảng viên …………………………………………………………….
1.2.2. Đội ngũ, đội ngũ giảng viên ………………………………………….
1.2.3 Chất lượng đội ngũ giáo viên …………………………………………
1.2.3.1. Quan niệm về chất lượng nói chung ....................................................
1.2.3.2. Chất lượng đội ngũ giảng viên ............................................................
1.2.4. Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên ………………….
1.3. Một số yêu cầu về chất lượng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng .......
1.3.1. Chất lượng đội ngũ giảng viên ..............................................................

1.3.1.1. Phẩm chất chính trị, tư tưởng đạo đức …………………………............
1.3.1.2. Kiến thức ……………………………………………………………............
1.3.1.3. Kỷ năng sư phạm ……………………………………………………..........
1.3.2. Chất lượng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Giao thông vận
tải........................................................................................................................
1.3.2.1. Phẩm chất chính trị, tư tưởng đạo đức ………………………….............
1.3.1.2. Kiến thức ……………………………………………………………............
1.3.1.3. Kỷ năng sư phạm ……………………………………………………..........
1.4. Ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên …………..

4

4
4
4
4
4
4
4
4
4
5
5
6
6
6
6
10
10
10

11
11
11
12
17
17
17
17
29
20
20
21
21
23
25


Kết luận chương 1 ...........................................................................................
Chương 2: Thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng
Giao thông Vận tải Miền Trung……………………………………………
2.1. Khái quát về Trường Cao đẳng Giao thông Vận tải Miền Trung ..........
2.1.1. Quá trình xây dựng phát triển Trường Cao đẳng GTVTMT ..............
2.1.2. Chức năng, Nhiệm vụ của Trường Cao đẳng Giao thông Vận tải
Miền Trung ......................................................................................................
2.1.2.1. Chức năng……………………………………………………………………
2.1.2.2. Nhiệm vụ của Trường Cao đẳng Giao thông Vận tải Miền Trung ......
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy Trường Cao đẳng Giao thông Vận tải Miền
Trung.................................................................................................................
2.1.4. Quy mô, ngành nghề đào tạo .................................................................
2.1.4.1. Quy mô đào tạo ……………………………………………………………..

2.1.4.2. Ngành nghề đào tạo………………………………………………………..
2.2. Thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên ở trường Cao đẳng Giao
thông Vận tải Miền Trung ...................................................................................
2.2.1. Thực trạng về số lượng và cơ cu i ng
2.2.2. Về cơ cấu đội ngũ giáo viªn …………………………………………………
2.2.3. Thực trạng về phẩm chất tư tưởng chính trị, đạo đức giáo viên
Trường Cao đẳng
GTVTMT ...........................................................................................
2.2.3.1 Thái độ nghề nghiệp ………………………………………………………..
2.2.3.2. Phẩm chất chính trị …………………………………………………………
2.2.3.3. Phẩm chất đạo đức …………………………………………………………
2.2.4 Thực trạng về kiến thức và trình độ chuyên môn của giáo viên Trường
Cao đẳng Giao thông Vận tải Miền Trung .....................................
2.2.4.1. Thực trạng kiến thức………………………………………………………..
2.2.4.2. Thực trạng về trình độ chun mơn ………………………………………
2.2.5. Thực trạng về năng lực sư phạm của giáo viên Trường Cao đẳng
Giao thông Vận tải Miền Trung ......................................................................
2.2.5.1. Năng lực dạy nghề ………………………………………………………….
2.2.5.2. Năng lực giáo dục và tổ chức……………………………………………...
2.2.5.3. Năng lực sư phạm kỹ thuật của từng loại giáo viên dạy nghề ………
2.2.5.4 năng lực bổ trợ của giáo viên dạy nghề…………………………………
2.3. Thực trạn sử dụng giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên ở
Trường Cao đẳng Giao thông Vận tải Miền Trung ..........................................
2.3.1. Nâng cao nhận thức cho giáo viên.........................................................
2.3.2. Đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ................................................
2.3.3. Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên...............................

5

26

27
27
27
28
30
30
31
32
32
34
35
35
36
37
39
39
39
40
42
42
43
44
44
45
46
49
49
50
50



2.3.4. Chế tài thi đua khen thưởng...................................................................
2.3.5. Giải pháp về chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho đội ngũ giáo
viên ....................................................................................................................
2.4. Đánh giá chung về thực trạng.......................................................................
2.4.1. Mặt mạnh……………………………………………………………….
2.4.1.1. Tư tưởng chính trị, phẩm chất đạo đức…………………………………..
2.4.1.2. Chất lượng giáo viên……………………………………………………….
2.4.2. Mặt yếu…………………………………………………………………
2.4.2.1. Tư tưởng chính trị và phẩm chất đạo đức……………………………….
2.4.2.2. Chất lượng đội ngũ giáo viên……………………………………………..
2.5. Nguyên nhân của thuận lợi và khó khăn………………………………
2.5.1. Nguyên nhân của thành công…………………………………………
2.5.1.1. Nguyên nhân khách quan…………………………………………………..
2.5.1.2. Nguyên nhân chủ quan……………………………………………………..
2.5.2. Nguyên nhân của những khó khăn…………………………………...
2.5.2.1. Nguyên nhân khách quan…………………………………………………..
2.5.2.2. Nguyên nhân chủ quan……………………………………………………..
Kết luận chương 2……………………………………………………………
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ Giảng viên
Trường Cao đẳng Giao thông Vận tải miền Trung ……………………….
3.1. Nguyên tắc đề xuất các giải pháp……………………………………….
3.1.1. Nguyên tắc mục tiêu …………………………………………………
3.1.2. Nguyên tắc toàn diện…………………………………………………
3.1.3. Nguyên tắc hiệu quả…………………………………………………
3.1.4. Nguyên tắc khả thi……………………………………………………
3.3. Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường
Trường Cao đẳng Giao thông Vận tải Miền Trung ..........................................
3.3.1. Đổi mới công tácquy hoạch tuyển dụng đội ngũ giảng viên................
3.3.2. Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên .....................

3.2.2.1. Đổi mới nội dung đào tạo, bồi dưỡng...................................................
3.2.2.2. Đổi mới phương thức đào tạo, bồi dưỡng
3.2.3. Tăng cường các điều kiện đảm bảo nâng cao chất lượng đội ngũ
giảng viên …………………………………………………………………….
3.2.4. Thực hiện tốt chế độ chính sách đối với đội ngũ giảng viên …………
3.2.4. Tăng cường quản lý công tác thi đua khen thưởng .............................
3.2.5. Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá, xếp loại đội ngũ giảng viên ......
3.3. Tổ chức thực hiện các giải pháp ..................................................................
3.3.1. Quan tâm xây dựng môi trường công tác cho đội ngũ giáo viên cống

6

51
51
52
52
52
52
53
53
53
54
54
54
55
55
55
56
56
58

58
58
58
58
58
58
58
60
61
65
67
69
70
71
73
73


hiến ...................................................................................................................
3.3.2. Chăm lo kiện toàn cơ cấu tổ chức bộ máy Nhà trường ........................
3.3.3. Chú trọng xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL, phục vụ .................
3.3.4. Xây dựng môi trường Sư phạm tốt tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ
giáo viên phát triển ...................................................................................
3.4. Khảo sát về mức độ cần thiết và tính khả thi của các giải pháp ……
Kết luận chương 3 ...........................................................................................
KẾT LUẬN ......................................................................................................

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài:
Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII của Đảng đã quyết định đẩy mạnh

Công nghiệp hoa (CNH) - Hiện đại hóa (HĐH) đất nước. Nghị quyết Đại hội IX
của Đảng đã xác định mục tiêu phát triển Kinh tế - Xã hội 10 năm tới là “Đưa
Đất nước ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất,
tinh thần của nhân dân; tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành
một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Nguồn lực con người, năng lực
khoa học – công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, Quốc phòng, an ninh
được tăng cường, thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN được hình thành
về cơ bản, vị thế nước ta trên trường Quốc tế được nâng cao”.
Trong thời đại ngày nay, mặc dù khoa học công nghệ phát triển như vũ
bão nhưng con người vẫn đóng vai trị then chốt quyết định sự phát triển của nền
văn minh nhân loại. Bởi vì con người vừa là chủ thể vừa là động lực và là mục
tiêu của sự phát triển kinh tế - xã hội, do đó nhiệm vụ đào tạo nhân lực, bồi
dưỡng nhân tài là quốc sách chiến lược của nhiều quốc gia. Chính vì vậy, trong
cơng cuộc đổi mới, Đảng ta đã xác định “Giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu tư
cho giáo dục là đầu tư cho phát triển”. “Phát triển giáo dục - đào tạo là một trong

7

73
74
75
75
77
76


những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp CNH – HĐH đất nước, là điều
kiện để phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản để phát triển kinh tế - xã
hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững ”. [6]
Chất lượng giáo dục - đào tạo được nâng cao phụ thuộc nhiều yếu tố,

trong đó yếu tố có tính quyết định là đội ngũ nhà giáo, Điều 15 Luật Giáo dục
năm 2007 khẳng định “Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất
lượng giáo dục”. [12] Hay nhân dân ta từng nói “Khơng thầy đố mày làm nên”.
Với ý nghĩa và tầm quan trọng đó, Chỉ thị 40 CT/ TƯ của Ban bí Thư đã
đề ra nhiệm vụ như sau: “Tiến hành rà soát, sắp xếp lại đội ngũ giáo viên, cán bộ
quản lý giáo dục để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đảm bảo đủ số lượng và cân
đối về cơ cấu; nâng cao trình độ về chun mơn, nghiệp vụ, đạo đức cho đội ngũ
nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục”. [6] Những chủ trương, chính sách của Đảng
và Nhà nước đã khẳng định rằng: chất lượng giáo dục - đào tạo phụ thuộc rất lớn
vào đội ngũ giáo viên.
Đứng trước những thay đổi của sự nghiệp Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa
Đất nước; ngành Giao thơng Vận tải cần phải có một lực lượng lao động được
đào tạo căn bản. Hiện nay hệ thống mạng lưới GTVT còn nghèo nàn và rất lạc
hậu. Lực lượng lao động được đào tạo cơ bản còn hạn chế, chất lượng chưa cao
đáp ứng được yêu cầu của xã hội trong thời kỳ hội nhập nền kinh tế Quốc tế.
Trong những năm qua Trường Cao đẳng Giao thông Vận tải Miền Trung đã
xây dựng được đội ngũ nhà giáo có phẩm chất đạo đức, ý thức chính trị tốt, trình độ
chun mơn, nghiệp vụ ngày càng được nâng cao góp phần vào sự nghiệp giáo dục Đào tạo và phát triển đất nước.
Nhưng trên thực tế, hiện nay chất lượng đội ngũ giảng viên, giáo viên của nhà
trường còn hạn chế, chưa đáp ứng với thực tế phát triển của ngành, của đất nước
cũng như khu vực. Tình trạng dạy chay, học chay vẫn còn, chất lượng đội ngũ giáo
viên còn thấp, phần lớn vẫn giảng dạy theo lối truyền thống thầy đọc trò ghi, nặng về
lý thuyết, chưa ý thức đúng mức đến sự phát triển năng lực sáng tạo, kỹ năng thực
8


hành của học sinh. Vì vậy tay nghề của người lao động qua đào tạo chưa đáp ứng
được yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự phát triển kinh tế - xã hội của
ngành, địa phương và đất nước. Vẫn còn một bộ phận nhà giáo xuống cấp về đạo
đức, lối sống, thiếu gương mẫu trước học sinh, sinh viên, không tạo nên được động

lực thúc đẩy hoạt động dạy và học trong nhà trường theo hướng tích cực.
Thực hiện chủ trương đổi mới của ngành giáo dục đào tạo, trong nhiều
năm qua nhà trường đã có nhiều cố gắng khắc phục mọi khó khăn để đổi mới
mạnh mẽ mọi mặt họa động của nhà trường nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn
u cầu nhiệm vụ.
Do đó, ngồi việc tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị dạy học thì vấn đề xây
dựng đội ngũ giảng viên, giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo là
một yêu cầu cấp bách đảm bảo cho chất lượng giáo dục - đào tạo của nhà trường
được nâng cao, đáp ứng nhu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội của ngành Giao
thông Vận tải, địa phương và đất nước.
Tuy nhiên phát triển đi lên từ một trường đào tạo đa dạng từ hệ giáo dục dạy
nghề đến cao đẳng chuyên nghiệp bên cạnh những ưu điểm, những kinh nghiệm
quý báu trong quá trình xây dựng và phát triển nhà trường cũng còn bộc lộ một
số yếu kém của đội ngũ giảng viên, giáo viên, đã hạn chế kết quả cơng tác trong
tình hình hiện này, trong lúc yêu cầu và nhiệm vụ của nhà trường ngày càng cao.
Vì những lý do nêu trên, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu “Một số giải
pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Giao thơng Vận
tải Miền Trung” nhằm góp phần tìm ra các giải pháp để phát triển và nâng cao
chất lượng đội ngũ, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu nhiệm vụ của nhà
trường.
2. Mục đích nghiên cứu
Nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Giao
thông Vận tải Miền Trung, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà
trường.

9


3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: Công tác nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên,

Trường Cao đẳng Giao thông Vận tải Miền Trung
3.2. Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên
Trường Cao đẳng Giao thông Vận tải Miền Trung.

4. Giả thuyết khoa học.
Nếu đề xuất được các giải pháp đảm bảo tính khoa học, khả thi thì sẽ nâng
cao được chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Giao thông Vận tải
Miền Trung.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu:
5.1. Xây dựng cơ sở lý luận của vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên,
Trường Cao đẳng Giao thông Vận tải Miền Trung.
5.2. Thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Giao thông Vận
tải Miền Trung.
5.3. Xây dựng các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường
Cao đẳng Giao thông Vận tải Miền Trung.
6. Phương pháp nghiên cứu.
Đề tài này sử dụng 3 nhóm phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau:
6.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận.
+ Nghiên cứu các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của
Nhà nước, thông tư của Bộ Giáo dục, Bộ Giao thơng vận tải, Bộ LĐTB&XH có
liên quan đến cơng tác đào tạo.
+ Nghiên cứu các cơng trình khoa học, sách, báo, tạp chí, luận án, luận
văn trong và ngồi nước liên quan đến đề tài.
6.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn.

10


+ Sử dụng hai bộ câu hỏi điều tra: Bộ câu hỏi dành cho cán bộ, giảng viên
nhà trường. Bộ câu hỏi dành cho học sinh đang học tại Trường Cao đẳng Giao

thông Vận tải Miền Trung.
+ Phỏng vấn một số cán bộ quản lý, một số giáo viên có tâm huyết có
kinh nghiệm để tìm hiểu thực tiễn của nhà trường nhằm làm sáng tỏ hơn nội
dung nghiên cứu bằng phương pháp điều tra.
+ Quan sát tình hình giảng dạy của giáo viên dạy giỏi, giáo viên mới vào
nghề. Quan sát tình hình học tập của học sinh để nắm tình hình thực tế đang diễn
ra ở nhà trường.
+ Tổng kết, đúc rút kinh nghiệm thực tiễn của Trường Cao đẳng Giao
thông Vận tải Miền Trung về công tác quản lý đào tạo.
6.3. Nhóm các phương pháp thống kế toán học.
Phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu.
7. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục. Luận văn
gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nâng cao đội ngũ giảng viên Trường
Cao đẳng Giao thông Vận tải Miền Trung.
Chương 2: Thực trạng về đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Giao
thông Vận tải Miền Trung.
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên
Trường Cao đẳng Giao thông Vận tải Miền Trung.

11


Chương 1:
Cơ sở lý luận của vấn đề nâng cao đội ngũ giảng viên
Trường Cao đẳng.

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Ngoài nước

Để nâng cao chất lượng đào tạo nghề, vai trò của đội ngũ giảng viên, giáo
viên là vơ cùng quan trọng vì “ khơng có hệ thống giáo dục nào vươn quá tầm
những người giáo viên làm việc cho nó”.
Trên thế giới các nước như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đức, Singapore… luôn xem
giáo viên là điều kiện tiên quyết của sự nghiệp giáo dục và phát triển giáo dục. Vì
vậy mà khi quyết định đưa giáo dục Hoa Kỳ lên hàng đầu Thế giới trong Thế kỷ
XXI chính phủ Hoa Kỳ đã lấy giải pháp giáo viên làm then chốt.
- R.R.Singh, nền giáo dục của thế kỉ thứ XXI những triển vọng của Châu
Á Thái Bình Dương, Hà Nội năm 1994 (tài liệu dịch).
- Thực hiện chính sách đảm bảo chất lượng giáo dục Đại học trong khu
vực Đơng Nam Á, SEAMO 2002.
- Hệ thống quy trình đánh giá và đảm bảo chất lượng giáo dục Đại học tại
một số nước Châu Âu, tạp chí giáo dục số 29.
- Tác giả V. A XuKhomLin cho rằng muốn nâng cao chất lượng đội ngũ
giáo viên thì phải tổ chức dự giờ và phân tích sư phạm tiết dạy. Theo ông, người

12


tham gia dự giờ phải chỉ rõ thực trạng yếu kém của việc phân tích sư phạm tiết
dạy.
1.1.2. Trong nước
Cơng tác giáo dục - đào tạo đã được coi trọng từ những năm đầu của thế
kỷ XI. Tuy nhiên phương pháp dạy học xưa phần nhiều chỉ là cách "Nấu sử dồi
kinh" bước sang thời kỳ phát triển hiện đại các ngành học cũng được phân định
rạch ròi hơn, giáo dục phổ thơng và giáo dục chun nghiệp cũng có khoảng
cách cụ thể, nếu giáo dục phổ thông là quá trình giới thiệu và khái quát để dần
dần con người hình thành nhân cách, thì giáo dục chuyên nghiệp hình thành kỹ
năng, kỹ xảo, xác định ngành nghề của mỗi cơng dân trong một xã hội nhất
định để duy trì sự sống và duy trì sự phát triển của tồn xã hội.

Đất nước ta vừa thốt khỏi cảnh đơ hộ trầm luân trong đau khổ của hơn
một trăm năm dưới ách đô hộ và cai trị của chế độ thực dân Pháp. Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã coi 3 thứ giặc xếp vào hàng nguy hiểm nhất của một dân tộc đó là:
" Giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm" Trong cuộc chiến tranh "trường kỳ" với
hàng trăm ngàn khó khăn, gian khổ phải đương đầu với một đế quốc lớn có tiềm
năng quân sự và kinh tế đứng đầu thế giới. Đảng, Bác Hồ và Nhà nước vẫn chủ
chương vừa chiến đấu vừa xây dựng.
Thực hiện chính sách mở cửa, Đảng và Nhà nước ta có chủ trương xã hội
hoá giáo dục và đào tạo, làm cho sự nghiệp giáo dục là sự nghiệp chung của mọi
người dân, với quyết tâm cháy bỏng. Chiến thắng nghèo nàn và lạc hậu với
chiến lược cực kỳ sáng suốt và vô cùng sáng tạo của Đảng đó là đi tắt đón đầu.
Thực chất phát triển giáo dục nói chung và phát triển đội ngũ giảng viên, giáo
viên của ngành giáo dục chuyên nghiệp và dạy nghề nói riêng đó là cách nâng
cao ý thức của toàn xã hội đối với giáo dục, huy động các lực lượng, các nguồn
lực của xã hội để phát triển quy mô và chất lượng của giáo dục, đồng thời biến
giáo dục thành quyền và nghĩa vụ của mọi người dân, thành phúc lợi của toàn
dân, thành dịch vụ cho mỗi cá nhân có nhu cầu và điều kiện muốn học tập, phát

13


triển. Đây cũng là cách để cho nền giáo dục nước nhà có chất lượng cao, có khả
năng đào tạo những người thực tài, có tầm mắt chiến lược tồn cầu, có ý thức
vươn lên hàng đầu, có năng lực sáng tạo cái mới và cạnh tranh quốc tế, có khả
năng biến tri thức thành sản phẩm mang lại lợi ích kinh tế.
Xuất phát từ những nhận thức trên nên từ năm 1990 đến nay các chính
sách của nhà nước tập trung cho lĩnh vực Giáo dục - Đào tạo và xây dựng đội
ngũ giáo viên tương đối tập trung.
Ngày 24/11/1993 Chính phủ ban hành nghị định số 90/CP về đa dạng hố
các loại hình trường lớp và hình thức đào tạo.

Quyết định 255/CT của CP: Chuyển một số trường Trung học chuyên
nghiệp và dạy nghề từ các Bộ, Tổng cục về trực thuộc các Tổng Công ty.
Quyết định số 2461 và 2463 của Bộ Giáo dục & Đào tạo ngày 07/11/1992
về xây dựng các Trung tâm giáo dục thường xuyên ở tỉnh, thành phố, huyện, xã
với mục đích tạo cơ hội cho mọi người.
Quyết định số 191/QĐ ngày 01/10/1986 của Tổng cục dạy nghề và quyết
định số 1317/QĐ ngày 19/06/1993 của Bộ Giáo dục & Đào tạo về phát triển
mạng lưới các Trung tâm dạy nghề tại các quận, huyện.
Ngày 11/12/ 1998 Chủ tịch nước đã công bố lệnh ban hành Luật Giáo
dục, Luật có hiệu lực ngày 01/01/1999 sau 6 năm thi hành Luật Giáo dục ngày
27/06/2005 Chủ tịch nước lại công bố lệnh ban hành Luật Giáo dục mới dựa trên
cơ sở những nội dung của Luật ban hành năm 1998 đã được sửa đổi ở nhiều điều
khoản cho phù hợp với xu thế phát triển của đất nước, khu vực và quốc tế.
Tại chương IV "Nhà giáo" điều 70 Luật đã ghi " 1: Nhà giáo là người làm
nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trường cơ sở giáo dục khác". Về chính
sách điều 80 ghi "Bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ. Nhà nước có chính sách
bồi dưỡng nhà giáo về chun mơn, nghiệp vụ để nâng cao trình độ chuẩn hố
nhà giáo. Nhà giáo được cử đi học nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn
nghiệp vụ được hưởng lương và phụ cấp theo quy định của Chính phủ". Điều 81

14


quy định về chế độ tiền lương; điều 82 quy định thêm về chính sách đối với nhà
giáo: Luật đã thể hiện cao nhất về việc phát triển không ngừng về cả số lượng,
chất lượng, kinh tế và chính sách cho mọi người làm công tác giáo dục và giảng
dạy điều đó đã thể hiện tính ưu việt của đường lối lãnh đạo của Đảng và chính
sách pháp luật của Nhà nước dành cho đội ngũ giảng viên, giáo viên và cán bộ
quản lý Giáo dục - Đào tạo nói chung.
Các nhà Giáo dục học và các nhà Sư phạm cũng ln nghiên cứu nhằm

tìm ra các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên. Trong những năm
qua đã có những cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến vấn đề nâng cao
chất lượng đội ngũ giáo viên như: Trần Hồng Quân, Trần Bá Hoành, Phạm
Minh Hạc, Nghiêm Đình Vì, Nguyễn Văn Tứ, Nguyễn Ngọc Dũng….
Hội thảo của Bộ Giáo Dục – Đào Tạo tháng 10/2009 làm thế nào để nâng
cao chất lượng đội ngũ giảng viên. Tại đó, nhiều nhà quản lý giáo dục cho rằng
muốn nâng cao chất lượng đội ngũ thì hệ thống thì các trường sư phạm phải đi
sâu cả về phương pháp lẫn chương trình, giáo viên giảng dạy. Để có thể tạo ra
sự đột phá trong chất lượng giảng viên, các trường sư phạm phải là đầu tàu về
đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy để kéo cả hệ thống giáo dục quốc
dân đi lên. Mỗi trường sư phạm cần xây dựng cơ chế liên kết với một Tỉnh,
Thành phố để biết rõ nhu cầu thực tế giáo viên trong tương lai của địa phương
và có kế hoạch đào tạo cho phù hợp.
- Dự án phát triển giáo viên thực hành – Dự thảo chuẩn giáo viên thực
hành. Tạp chí giáo dục số 72.
- Một số đổi mới trong công tác bồi dưỡng giáo viên thực hành, phục vụ
dạy học theo chương trình sách giáo khoa mới, tạp chí giáo dục số74.
- Đổi mới phưong pháp dạy học gắn với rèn luyện các kỹ năng sư phạm
của nhà giáo, tạp chí giáo dục số 60.
- Đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ người giáo viên. Tạp chí GD số 69.

15


- Tác giả Phan Khắc Long cho rằng: Muốn nâng cao chất lượng giáo viên
phải rèn luyện kỹ năng sư phạm của nhà giáo.
Gần đây nhất có Dự án phát triển giáo viên thực hành của Bộ
LĐTB&XH. Cơng trình nghiên cứu “Các giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng
đội ngũ giáo viên” của các tác giả trong Trường Đại học Vinh do PGS.TS.
Nguyễn Ngọc Hợi chủ nhiệm đề tài đã đề ra được các giải pháp cơ bản, có tính

hệ thống, tính chiến lược để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, song; do đề
tài này nghiên cứu trên phạm vi rộng với nhiều đối tượng giáo viên.Vì thế nếu
đưa vào áp dụng vào một cơ sở đào tạo cụ thể như Trường Cao đẳng Giao thông
vận tải Miền Trung thì địi hỏi phải có những giải pháp cụ thể sao cho phù hợp
với đặc thù của ngành GTVT, phù hợp với tình hình kinh tế, chính trị, văn hố
và giáo dục của địa bàn nơi trường đóng.
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Nhà giáo.
Nhà giáo là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trường, cơ
sở giáo dục khác. Nhà giáo phải có những tiêu chuẩn sau:
- Phẩm chất đạo đức tư tưởng tốt.
- Đạt trình độ chuẩn được đào tạo về chun mơn, nghiệp vụ:
- Đủ sức khoẻ theo yêu cầu của nghề nghiệp.
- Lý lịch bản thân rõ ràng.
Vậy là, tùy thuộc cách tiếp cận mà các khái niệm đã nêu ra theo nghĩa
rộng hay hẹp, nhưng đề cập đến bản chất của người giáo viên. Đó là những
người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục, tạo điều kiện thuận lợi cho việc học để
người học tích cực chủ động nắm được tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo và
xây dựng, phát triển nhân cách bằng chính nỗ lực chủ quan ca mỡnh;
1.2.1. Ging viờn
Luật giáo dục của nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành tháng
12 năm 1998 đà rất chú trọng đến vai trò, vị trí của nhà giáo. Nhà giáo theo luật

16


Giáo dục là ngời làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trờng hoặc các cơ sở
giáo dục khác. Nhà giáo phải có những tiêu chuẩn sau đây:
+) Phẩm chất , đạo đức, t tởng tốt.
+) Đợc đào tạo đạt trình đọ chuẩn về chuyên môn, nghiệp vụ

+) Đủ sức khoẻ theo yêu cầu nghề nghiệp.
+) Lý lịch bản thân rõ ràng.
Tuy cách đề cập, định nghĩa về giáo viên nêu trên theo nghĩa rộng, hẹp khác
nhau nhng đều thống nhất ở bản chất của ngời giáo viên. Đó là ngời làm nhiệm vụ
giảng dạy, giáo dục trong nhà trờng hoặc các cơ sở đào tạo khác nhằm thực hiện
mục tiêu của giáo dục là xây dựng và hình thành nhân cách cho ngời học, đáp ứng
yêu cầu của sù ph¸t triĨn x· héi.
1.2.2. Đội ngũ, đội ngũ giảng viên
Khi nói đến đội ngũ các nhà khoa học đều cho rằng ” Đội ngũ là khối
đông người cùng chức năng, nghề nghiệp được tập hợp và tổ chức thành một lực
lượng”.
Trong các tổ chức xã hội, khái niệm đội ngũ được dùng như: “đội ngũ trí
thức, đội ngũ cơng nhân viên chức, đội ngũ giáo viên…đều có gốc xuất phát từ
đội ngũ thuật ngữ quân sự, đó là một khối đông người được tổ chức thành một
lực lượng để chiến đấu hoặc bảo vệ …
Trên cơ sở đó chúng ta có thể hiểu: Đội ngũ giáo viên (giảng viên) là một
tập thể người có cùng chức năng, cùng nghề nghiệp (nghề dạy học) cấu thành
một tổ chức và là nguồn nhân lực. Đội ngũ giáo viên là một tập thể người được
gắn kết với nhau bằng hệ thống mục đích, có nhiệm vụ trực tiếp giảng dạy và
giáo dục học sinh, sinh viên, chịu sự ràng buộc của những quy tắc có tính hành
chính của ngành, của Nhà nước.
Đội ngũ giảng viên là một tập hợp những giảng viên, tổ chức thành một
lực lượng, có cùng chức năng chung là thực hiện các mục tiêu giáo dục đã đặt ra
cho tập thể hoặc tổ chức đó…
1.2.3 Chất lượng đội ngũ giảng viên

17


1.2.3.1 Quan niệm về chất lượng nói chung

Theo tõ ®iĨn tiếng Việt do nhà xuất bản văn hoá thông tin ban hành năm
1999 xác định: "Chất lợng phạm trù triết học biểu thị những thuộc tính bản chất
của sự vật, chỉ rõ nó là cái gì, tính ổn định tơng đối của sự vật phân biệt nó với sự
vật khác, chất lợng là đặc tính khách quan của sự vật. Chất lợng biểu hiện ra bên
ngoài, qua các thuộc tính. Nó là cái liên kết các thuộc tính của sự vật lại làm một,
gắn bó với sự vật nh một tổng thể bao quát toàn bộ sự vật và không tách khỏi sự
vật. Sự vật khi vẫn còn là bản thân nó thì không thể mất chất lợng của nó. Sự thay
đổi chất lợng kéo theo sự thay đổi của sự vật, về căn bản chất lợng của sự vật bao
giờ cũng gắn với tính quy định về số lợng của nó và không thể tồn tại ngoài tính
quy định ấy. Mỗi sự vật bao giờ cũng là sự thống nhất giữa số lợng và chất lợng.
Qua đó ta có thể hiểu rằng bất cứ sự vật, hiện tợng nào trong tự nhiên, xÃ
hội đều có chất của nó. Chất của sự vật là tổng hợp những tính quy định, những
thuộc tính, những đặc điểm cấu trúc khách quan vốn có của sự vật, hiện tợng, chỉ
rõ nó là cái gì và làm cho nó khác với cái khác.
Không có sự vật, hiện tợng nào lại không có tính quy định về chất lợng,
không có sự tồn tại nào thiếu tính quy định về chất lợng. BÃi cỏ, ao hồ, sóc vËt,
con ngêi, Chđ nghÜa T b¶n, Chđ nghÜa X· hội ... Tất cả đều là những vật thể khác
nhau vì mỗi thứ đều có tính quy định về chất lợng riêng của mình.
Chất lợng của các sự vật, hiện tợng đợc biểu hiện thông qua các thuộc tính
của nó. Mỗi sự vật có nhiều thuộc tính, mỗi thuộc tính tham gia vào việc quy định
chất của sự vật không giống nhau, có thuộc tính bản chất, thuộc tính không bản
chất. Các thuộc tính bản chất tồn tại suốt trong quá trình tồn tại của sự vật, giữ vai
trò quy định của sự vật làm cho nó là nó và khác với cái khác. Nếu thuộc tính cơ
bản mất đi thì sự vật không còn. Trái lại thuộc tính không bản chất không giữ vai
trò nh thế.
Chất của sự vật còn đợc quy định bởi đặc điểm cấu trúc của sự vật, đó là các
yếu tố, các bộ phận cấu thµnh mét hƯ thèng cđa sù vËt, tøc cÊu tróc bên trong. Cấu
trúc bên trong nếu sắp xếp theo những cách thức khác nhau cũng sẽ tạo thành
những thuộc tính khác nhau của sự vật. Vì vậy khi xác định chất của sự vật cần
phải tính đến đặc điểm cấu tróc cđa sù vËt.

18


Tóm lại: Khái niệm chất lợng phản ảnh mặt vô cùng quan trọng của sự vật,
hiện tợng và quá trình của thế giới khách quan. Nói nh Heghen: Chất lợng là ranh
giới làm cho những vật thể này khác với những vật thể khác.
1.2.3.2. Cht lng i ng ging viờn
a. Cht lng i ng ging viờn:
Xuất phát từ những quan niệm về chất lợng nh đà nêu ở trên ta có thể hiểu:
Chất lợng đội ngũ giáo viên là toàn bộ thuộc tính (yếu tố), những đặc điểm cấu
trúc (cơ cấu) của đội ngũ giáo viên. Những thuộc tính cấu trúc này gắn bó với
nhau trong một tổng thể thống nhất tạo nên giá trị và sự tồn tại của đội ngũ và làm
cho đội ngũ giáo viên khác với đội ngũ khác.
Chất lợng đội ngũ giáo viên đợc thông qua các thuộc tính bản chất sau:
- Số lợng thành viên trong đội ngũ
- Cơ cấu của đội ngũ
- Phẩm chất của đội ngũ
- Trình độ của đội ngũ
- Năng lực của đội ngũ
Trên đây là năm yếu tố cơ bản biểu hiện chất lợng của đội ngũ, có thể biểu
hiện theo mô hình sau:
Ph. chất

Tr. độ

N.lực

S.Lượng

Cơ cấu


b. Nội dung các yếu tố của chất lợng đội ngũ giảng viên:
- Số lợng thành viên của đội ngũ giáo viên: Số lợng cũng là tính quy định của
vật thể, nhng nó chỉ nói lên đặc điểm của vật thể nh độ to, nhỏ, thể tích lớn, bé...
số lợng là ranh giới của vật thể, vì thế sự thay đổi ranh giới ®¹t ®Õn mét giíi h¹n
19


nào đó cũng sẽ làm bản chất của sự vật thay đổi, điều này đà đợc chứng minh qua
Quy luật chuyển hoá từ những thay đổi về lợng thành những thay đổi về chất và
ngợc lại.
Đội ngũ giáo viên là một hiện tợng (tổ chức) xà hội vì thế số lợng của đội
ngũ giáo viên là biểu thị về mặt định lợng của đội ngũ, nó phản ánh quy mô lớn,
bé, to nhỏ của đội ngũ.
Số lợng đội ngũ giáo viên phụ thuộc vào việc phân chia về tổ chức. Ví dụ
nh số lợng giáo viên của ngành Giáo dục - Đào tạo, số lợng giáo viên của ngành
mẫu giáo, thổ thông, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học. hoặc số lợng
giáo viên cụ thể của từng trờng,từng khoa, từng bộ môn .v.v.
Số lợng đội ngũ giáo viên của một nhà trờng phụ thuộc vào nhu cầu đào tạo,
quy mô phát triển của nhà trờng và các yếu tố khách quan tác động nh: Chỉ tiêu
biên chế, chế độ chính sách đối với giáo viên... Song dù trong điều kiện nào chăng
nữa muốn tạo nên chất lợng của đội ngũ giáo viên, ngời quản lý phải quan tâm giữ
vững sự cân bằng động về số lợng của đội ngũ với nhu cầu đào tạo, quy mô phát
triển của nhà trờng. Nếu phá vỡ hoặc không đảm bảo sự cân bằng này sẽ tác động
tiêu cực đến chất lợng đội ngũ.
- Phẩm chất của đội ngũ giáo viên: Phẩm chất đội ngũ là một trong những yếu
tố quan trọng nhất quyết định chất lợng đội ngũ giáo viên. Hồ Chủ Tịch đà từng
nói: Chính trị là linh hồn , chuyên môn là cái xác, có chuyên môn mà không có
chính trị thì chỉ là cái xác không hồn. Phải có chính trị trớc rồi mới có chuyên
môn ... Nói tóm lại chính trị là đức, chuyên môn là tài, có tài không có đức là

hỏng.
Nh vậy ta có thể khẳng định, phẩm chất của đội ngũ giáo viên là cái tạo ra
linh hồn của đội ngũ, cái làm cho sức mạnh đội ngũ đợc trờng tồn và ngày càng
phát triển.
Phẩm chất của đội ngũ giáo viên trớc hết đợc biểu hiện ở sự thống nhất về
lý tởng độc lập dân tộc và CNXH. Ngời thầy giáo phải có hiểu biết về học thuyết
Mác Lê nin, t tởng Hồ Chí Minh, quán triệt quan điểm cách mạng và đờng lối
giáo dục của Đảng và nhà nớc.

20


Phải yêu ngời và yêu nghề dạy học để gắn bó cuộc đời mình với sự nghiệp
đào tạo bồi dỡng thế hệ trẻ, thế hệ cách mạng cho đời sau.
Bên cạnh việc giác ngộ XHCN với niềm tin yêu nghề nghiệp, ngời giáo viên
cần phải có tình cảm trong sáng, cao thợng, yêu nghề dạy học, yêu con ngời, phải
đạt đợc sự thống nhất hữu cơ của lòng yêu nghề và lòng yêu ngời. Tình cảm trong
sáng và cao thợng của ngời giáo viên sẽ tạo nên sức mạnh làm cháy lên lửa nhiệt
tình Tất cả vì học sinh thân yêu.
Cùng với những phẩm chất nêu trên ngời giáo viên cần phải có một số phẩm
chất khác, đó là sự thống nhất giữa tính mục đích và tính kế hoạch trong thiết kế
và tổ chức hoạt động s phạm, giữa tính tổ chức, kỹ luật và tinh thần trách nhiệm
với tính tự chủ, nguyên tắc: sáng tạo, mềm dẻo, chín chắn; tính nghiêm khắc, lòng
vị tha, yêu thơng nhẫn nại với đối tợng giáo dục...
Qua đó ta thấy phẩm chất của đội ngũ giáo viên là sự thống nhất tổng hợp
hữu cơ của nhiều yếu tố nh phẩm chất chính trị, xà hội (thế giới quan, niềm tin, lý
tởng, thái độ nghề nghiệp ...), phẩm chất về t cách đạo đức (lối sống, thói quen,
tình cảm...), phẩm chất ý chí (tính kỷ luật, tự chủ, sáng tạo, biết phê phán...) cùng
với các yếu tố khác và trình độ, năng lực, nó tạo nên chất lợng của đội ngũ giáo
viên .

- Trình độ của đội ngũ giáo viên: Trong từ điển tiếng Việt trình độ đợc hiểu là
Mức độ về sự hiểu biết về kỹ năng đợc xác định hoặc đánh giá theo một tiêu
chuẩn nhất định nào đó.
Theo các nhà giáo dục học,trình độ của đội ngũ giáo viên, trớc hết phải nói
tới hệ thống tri thức mà giáo viên cần nắm. đó là những tri thức liên quan đến môn
học mà ngời giáo viên phụ trách giảng dạy. Hơn nữa trong điều kiện cuộc cách
mạng khoa học, kỹ thuật đang diễn ra sôi động, tạo ra sự thâm nhập lẫn nhau giữa
các khoa học do đó ngời giáo viên cần có những hiểu biết của mình cùng các kiến
thức nh ngoại ngữ, tin học, phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu khoa học,
lô gích học ... nhằm hình thành những kỹ năng để chiếm lĩnh tri thức khoa học
chuyên môn và s phạm .
Theo quy định của Luật giáo dục thì trình độ chuẩn đợc đào tạo của các nhà
giáo là:
21


Có bằng tốt nghiệp trung học s phạm đối với giáo viên mầm non, giáo
viên tiểu học
Có bằng tốt nghiệp cao đẳng s phạm đối với giáo viên trung học cơ sở
Có bằng tốt nghiệp Đại học s phạm đối với giáo viên trung học phổ thông.
Có bằng tốt nghiệp cao đẳng phạm hoặc bằng tốt nghiệp cao đẳng khác
đối với giáo viên dạy văn hoá, kü tht nghỊ nghiƯp. Cã b»ng tèt nghiƯp trêng d¹y
nghỊ, nghệ nhân, kỹ thuật viên, CNKT có tay nghề cao đối với giáo viên hớng dẫn
thực hành ở các trờng dạy nghề.
Có bằng tốt nghiệp đại học s phạm hoặc bằng tốt nghiệp đại học khác đối
với giáo viên trung học chuyên nghiệp.
Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên đối với nhà giáo giảng dạy cao đẳng
hoặc đại học. Bằng thạc sỹ trở lên đối với nhà giáo giảng dạy, đào tạo thạc sỹ có
bằng tiến sỹ đối với nhà giáo đào tạo tiến sỹ.


- Năng lực của đội ngũ giáo viên:
Năng lực là khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện
một hoạt động nào đó, hoặc là phẩm chất tâm lý tạo cho con ngời khả năng hoàn
thành một loại hoạt động nào đó.
Đối với đội ngũ giáo viên, năng lực đợc hiểu là trên cơ sở hệ thống những
tri thức đợc trang bị ngời giáo viên phải hình thành và nắm vững hệ thống các kỹ
năng để tiến hành hoạt động s phạm có hiệu quả. Kỹ năng của ngời giáo viên đợc
hiểu là Khả năng vận dụng những kiến thức thu đợc vào trong hoạt động s phạm
và biến nó thành kỷ xảo. Kỹ xảo là khả năng đạt đến mức thành thục.
Hệ thống kỹ năng gồm nhóm kỹ năng nền tảng và nhóm kỹ năng chuyên
biệt. Nhóm kỹ năng nền tảng bao gồm các kỹ năng sau:
- Kỹ năng thiết kế.
- Kỹ năng tổ chức
- Kỹ năng nhận thức.
Trên cơ sở các kỹ năng nền tảng, ngời giáo viên hình thành nhóm kỹ năng
chuyên biệt gồm:
- Kỹ năng giảng dạy
- Kỹ năng giáo dục
22


- Kỹ năng nghiên cứu khoa
- Kỹ năng hoạt động xà hội.
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu.
Nh vậy hệ thống các tri thức và kỹ năng thể hiện năng lực s phạm của giáo
viên và cùng hệ thống phẩm chất hợp thành một thể hoàn chỉnh, giúp cho từng
giáo viên và đội ngũ có thể hoàn thành nhiệm vụ của mình đáp ứng yêu cầu ngày
càng cao của sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo.

- Cơ cấu đội ngũ giáo viên:

Cơ cấu, nh từ điển tiếng Việt xác định là cách tổ chức các thành phần
nhằm thực hiện chức năng của chỉnh thể, cơ cấu đôi ngũ giáo viên có thể hiểu đó
là cấu trúc bên trong của ®éi ngị, lµ mét thĨ hoµn chØnh, thèng nhÊt thĨ hiện ở các
cơ cấu thành phần sau:
- Cơ cấu chuyên môn: Là xác định tỷ lệ giáo viên hợp lý giữa các tổ chức
(Khoa, bộ môn) chuyên môn với quy mô , nhiệm vụ từng chuyên ngành đào tạo
của nhà trờng.
- Cơ cấu lứa tuổi: Là đảm bảo sự cân đối giữa các thế hệ: Già, trẻ, trung
niên của đội ngũ để có thể vừa phát huy đợc tính hăng hái, năng động của tuổi trẻ
vừa khai thác đợc vốn kinh nghiệm, độ chín chắn của tuổi già.
- Cơ cấu giới tính: Là đảm bảo tỷ lệ thích ứng giữa giáo viên nam và nữ để
phù hợp từng ngành nghề đào tạo, từng công việc chuyên môn khác nhau.
Những cơ cấu nêu trên chính là thể hiện cấu trúc bên trong của đội ngũ và
giữa chúng bao giờ cũng phải đảm bảo sự cân đối. Nếu phá vỡ sự cân đối này sẽ
làm ảnh hởng đến chất lợng đội ngũ.
Tóm lại: Chất lợng đội ngũ giáo viên phải đợc hiểu bao gồm 5 yếu tố nêu
trên, mỗi yếu tố đều có vị trí, tầm quan trọng đặc biệt và giữa chúng có mối quan
hệ hữu cơ, tác động qua lại lẫn nhau, phối hợp với nhau hợp thành một hệ thống
hoàn chỉnh giúp cho đội ngũ giáo viên tồn tại, phát triển và có thể hoàn thành tốt
nhiệm vụ đợc giao
1.2.4. Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên

23


- Giải pháp: Theo từ điển Tiếng Việt giải pháp là “Phương pháp giải quyết
một vấn đề cụ thể nào đó” {25, tr 387} . Như vậy nói đến giải pháp là nói đến
những cách thức tác động nhằm thay đổi, chuyển biến một hệ thống, một quá
trình, một trạng thái nhất định…, tập trung lại, nhằm đạt được mục đích hoạt
động. Giải pháp càng thích hợp, càng tối ưu, càng giúp con người nhanh chóng

giải quyết những vấn đề đặt ra. Tuy nhiên để có những giải pháp như vậy, cần
phải dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn đáng tin cậy.
- Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên là cách thức tác động
hướng vào việc tạo ra những biến đổi về chất lượng trong đội ngũ giáo viên.
1.3. Một số yêu cầu về chất lượng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng
1.3.1. Chất lượng đội ngũ giảng viên
1.3.1.1. Phẩm chất chính trị, tư tưởng o c
Về nhiệm vụ nhà giáo, luật giáo dục yêu cầu nhà giáo phải có nhiều tiêu
chuẩn, trong đó có các tiêu chuẩn có phẩm chất, đạo đức, t tởng tốt. Đạt trình độ
chuẩn đợc đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ ([12 ] điều 70).
Giữ gìn phảm chất uy tín danh dự của nhà giáo tôn trọng nhân cách của ngời học, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của ngời học, hớng dẫn ngời học trong
học tập, nghiên cứu khoa học, rèn luyện t tởng, đạo ®øc t¸c phong, lèi sèng.
Trong quá trình bờ i dưỡng nâng cao chấ t lươ ̣ng đô ̣i ngũ, phẩ m chấ t đa ̣o
đức của người thầ y phải đươ ̣c coi tro ̣ng. Trong bấ t cứ hoàn cảnh nào người thầ y
cũng phải xứng đáng là tấ m gương sáng cho ho ̣c sinh noi theo. Người hiê ̣u
trưởng khi xây dưng phong cách người thầ y phải chú ý tới hai mă ̣t. Người thầ y
̣
muố n làm tố t công tác giáo du ̣c phải có tác phong mẫu mực, tôn tro ̣ng và công
bằ ng trong đố i xử với ho ̣c sinh, phải xây dựng uy tín trước ho ̣c sinh, nhân dân và
xã hô ̣i. Dù trong hoàn cảnh nào cũng không đươ ̣c làm hoen ố danh dự người
thầ y. Phải xây dựng thói quen làm viê ̣c có kỷ cương, nề nế p, lương tâm, trách

24


nhiê ̣m. Thông qua bồ i dưỡng tư tưởng chính tri ̣ cho thầ y cô giáo thêm tự hào,
gắ n bó với nghề , trường để ta ̣o đô ̣ng lực phát triể n nhà trường.
Lòng nhân ái - tình yêu thương con người là cái gố c của đa ̣o lý làm người.
Với giáo viên thì tình yêu thương ấ y là cố t lõi, là cô ̣i nguồ n sâu xa của lý tưởng
nhân văn, là đă ̣c trưng của giáo du ̣c. Tình thương yêu ho ̣c sinh là điể m xuấ t phát

của mo ̣i sự sáng ta ̣o sư pha ̣m và làm cho giáo viên có trách nhiê ̣m cao với công
viê ̣c. Tình yêu thương ho ̣c sinh thể hiê ̣n trong các hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c và giáo
du ̣c, đó cũng là điể m xuấ t phát của tình yêu nghề nghiê ̣p. ý thức, thái đô ̣ và tình
yêu nghề nghiê ̣p thể hiê ̣n ở viê ̣c không ngừng nâng cao phẩ m chấ t đa ̣o đức để
trở thành tấ m gương sáng, gây niề m tin đa ̣o đức trước ho ̣c sinh và nhân dân.
Sinh thời Chủ tich Hồ Chí Minh đã đă ̣t yêu cầ u về đa ̣o đức của người thầ y lên
̣
hàng đầ u "Di ̃ nhân như giáo, di ̃ ngôn như giáo". Phải làm cho mo ̣i giáo viên
thấ m nhuầ n khẩ u hiê ̣u "Tấ t cả vì ho ̣c sinh thân yêu".
1.3.1.2. Kiến thức
Năng lực chuyên môn là nề n tảng, là đòn bẩ y của năng lực sư pha ̣m.
Muố n có năng lực sư pha ̣m tố t phải có năng lực chuyên môn vững vàng. Bởi
"Có bô ̣t mới gô ̣t nên hồ ".
Năng lực chuyên môn hay trình đô ̣ chuyên môn bao gồ m nhiề u yế u tố
như:
- Kiế n thức khoa ho ̣c về bô ̣ môn và các kiế n thức liên quan
- Phương pháp giảng da ̣y bô ̣ môn với từng bài, kiể u bài
- Sự sáng ta ̣o, khả năng đúc rút và phổ biế n kinh nghiê ̣m
- Khả năng tháo gỡ những khó khăn, vướng mắ c về chuyên môn cho mình
và đồ ng nghiê ̣p.
- Chấ t lươ ̣ng bài da ̣y, giờ da ̣y

25


×