Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

GIAO AN DAI 7 TUAN 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.32 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án Đại số 7. Năm học 2013-2014. Tuần: 1. Ngày soạn: 13/8/2013 Tiết: 1 TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ. I. MỤC TIÊU - Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số - Học sinh biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Thước thẳng, phấn màu. HS: Thước thẳng, bút dạ. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1) Ổn định lớp: Kiểm diện 7A:Vắng........................................................................................................... 2) Kiểm tra bài cũ Tìm các tử mẫu của các phân số còn thiếu:(4học sinh ) 3 ... ... 15    ... 2 3 ... a)  1 1 ...  0,5    2 ... 4 b) 3. 0 0 ... 0   1 ... 10 c) 5 19 ... 38 2    d) 7 7  7 .... 3) Dạy học bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng GV: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác 1. Số hữu tỉ nhau của cùng một số, số đó là số hữu tỉ Ví dụ: 5 Gv: Các số 3; -0,5; 0; 2 7 có là hữu tỉ không.. 5 a) Các số 3; -0,5; 0; 2 7 là các số hữu tỉ. Hs: Gv: số hữu tỉ viết dạng TQ như thế nào . Hs: - Cho học sinh làm ?1; ? 2.. .. Gv: Quan hệ N, Z, Q như thế nào ? Hs: - Cho học sinh làm BT1(7) - y/c làm ?3 GV: Tương tự số nguyên ta cũng biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số (GV nêu các bước) - Các bước trên bảng phụ Hs: *Nhấn mạnh phải đưa phân số về mẫu số dương.. a b) Số hữu tỉ được viết dưới dạng b (a, b Z ; b 0 ). c) Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ là Q.. 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số 5 * Ví dụ: Biểu diễn 4 trên trục số 0. 1 5/4. 2. B1: Chia đoạn thẳng đv ra 4, lấy 1 đoạn 1 làm đơn vị mới, nó bằng 4 đơn vị cũ 5 B2: Số 4 nằm ở bên phải 0, cách 0 là 5. GV: Trung Văn Đức – Trường THCS Lai Thành. -1-.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2013-2014. 2 - y/c HS biểu diễn  3 trên trục số.. Hs: - GV treo bảng phụ nội dung: BT2(SBT-3) -Y/c làm ?4 Gv: Cách so sánh 2 số hữu tỉ. Hs: -VD cho học sinh đọc SGK Gv: Thế nào là số hữu tỉ âm, dương. Hs: - Y/c học sinh làm ?5. đơn vị mới. 2 Ví dụ 2: Biểu diễn  3 trên trục số. 2  2  Ta có:  3 3 -1. -2/3. 0. 3. So sánh hai số hữu tỉ 1 a) Ví dụ: So sánh -0,6 và  2. giải (SGK) b) Cách so sánh: Viết các số hữu tỉ về cùng mẫu dương. 4) Củng cố 1. Dạng phân số 2. Cách biểu diễn 3. Cách so sánh - Y/c học sinh làm BT2(7), HS tự làm, a) hướng dẫn rút gọn phân số . - Y/c học sinh làm BT3(7): + Đưa về mẫu dương + Quy đồng 5) Hướng dẫn về nhà - Làm BT; 1; 2; 3; 4; 8 (tr8-SBT) 1 1 1 1 0 0  1000 5 - HD: BT8: a) 5 và 1000  181818  18  31 d) 313131. 6) Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ Ngày soạn: 14/8/2013 Tiết: 2 CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU - Học sinh nẵm vững quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, hiểu quy tắc chuyển vế trong tập số hữu tỉ - Có kỹ năng làm phép tính cộng trừ số hữu tỉ nhanh và đúng - Có kỹ năng áp dụng quy tắc chuyển vế. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Trung Văn Đức – Trường THCS Lai Thành. -2-.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2013-2014. GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ HS: Thước thẳng, bút dạ. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1) Ổn định lớp: Kiểm diện 7A:Vắng........................................................................................................... 2) Kiểm tra bài cũ Học sinh 1: Nêu quy tắc cộng trừ phân số học ở lớp 6(cùng mẫu)? Học sinh 2: Nêu quy tắc cộng trừ phân số không cùng mẫu? Học sinh 3: Phát biểu quy tắc chuyển vế? 3) Dạy học bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng  3 1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ a) Quy tắc: BT: x=- 0,5, y = 4 a b Tính x + y; x - y ;y m - Giáo viên chốt: x= m a b a b Gv:Viết số hữu tỉ về PS cùng mẫu dương xy   m m m Hs: a b a b Gv:Vận dụng t/c các phép toán như trong Z x y   m m m Hs: b)Ví dụ: Tính GV: gọi 2 học sinh lên bảng , mỗi em tính một phần  7 4  49 12  37 Hs:     8 7 21 21 21 - GV: cho HS nhận xét 3  12 3  9  3 -Y/c học sinh làm ?1 .  3      3     4 4 4 4 4   Hs: ?1. Gv: Phát biểu quy tắc chuyển vế đã học ở lớp 6  lớp 7. Hs: Gv: Y/c học sinh nêu cách tìm x, cơ sở cách làm đó. Hs: Gv:Y/c 2 học sinh lên bảng làm ?2 2 3  x  4 Chú ý: 7 2 3  x 7 4. 2. Quy tắc chuyển vế a) Quy tắc:(sgk) x + y =z  x=z-y b) Ví dụ: Tìm x biết . 3 1 x 7 3 1 3  x  3 7 16  x 21. ?2 c) Chú ý (SGK ). 4) Củng cố - Giáo viên cho học sinh nêu lại các kiến thức cơ bản của bài: + Quy tắc cộng trừ hữu tỉ (Viết số hữu tỉ cùng mẫu dương, cộng trừ phân số cùng mẫu dương) + Qui tắc chuyển vế. GV: Trung Văn Đức – Trường THCS Lai Thành. -3-.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2013-2014. - Làm BT 6a,b; 7a; 8 HD BT 8d: Mở các dấu ngoặc 2  3.   7   1 3     4    2  8      2  7 1 3       3  4 2 8 2 7 1 3     3 4 2 8. HD BT 9c: 2 6  3 7 6 2  x 7 3.  x. 5) Hướng dẫn về nhà - Về nhà làm BT 6c, BT 2b; BT 8c,d; BT 9c,d; BT 10: Lưu ý tính chính xác. 6) Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. Lai Thành, ngày..... tháng.. ...năm 2013 DUYỆT CỦA BGH. Nguyễn Thị Thu Huyền. GV: Trung Văn Đức – Trường THCS Lai Thành. -4-.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2013-2014. Tuần: 2. Ngày soạn: 15/8/2013 Tiết: 3 NHÂN CHIA SỐ HỮU TỈ. I. MỤC TIÊU - Học sinh nắm vững các qui tắc nhân chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của 2 số hữu tỉ - Có kỹ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng. - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Bảng phụ với nội dung tính chất của các số hữu tỉ (đối với phép nhân) HS: Bảng phụ, thước thẳng, bút dạ. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1) Ổn định lớp Kiểm diện 7A:Vắng............................................................................................................ 2) Kiểm tra bài cũ Thực hiện phép tính: 3 1 .2 * Học sinh 1: a) 4 2  2  0, 4 :     3 * Học sinh 2: b). 3) Dạy học bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh -Qua việc kiểm tra bài cũ giáo viên đưa ra câu hỏi: GV: Nêu cách nhân chia số hữu tỉ . HS: Gv: Lập công thức tính x, y. +Các tính chất của phép nhân với số nguyên đều thoả mãn đối với phép nhân số hữu tỉ. Hs: Gv: Nêu các tính chất của phép nhân số hữu tỉ . Hs: - Giáo viên treo bảng phụ Hs: Gv: Nêu công thức tính x:y Hs:. Nội dung ghi bảng 1. Nhân hai số hữu tỉ a c x ;y b d Với a c a.c x. y  .  b d b.d. *Các tính chất: + Giao hoán: x.y = y.x + Kết hợp: (x.y).z = x.(y.z) + Phân phối: x.(y + z) = x.y + x.z + Nhân với 1: x.1 = x 2. Chia hai số hữu tỉ. Gv: Yêu cầu học sinh làm ? theo nhóm. a c x ;y b d (y 0) Với a c a d a.d x: y  :  .  b d b c b.c. Hs:. ?: Tính a). GV: Trung Văn Đức – Trường THCS Lai Thành. -5-.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2013-2014  2  35  7 3,5.   1   .  5  10 5 7  7 7.( 7)  49  .   2 5 2.5 10 5 5 1 5 : ( 2)  .  23 2 46 b) 23. Gv: Giáo viên nêu chú ý. Hs:. * Chú ý: SGK * Ví dụ: Tỉ số của hai số -5,12 Gv:So sánh sự khác nhau giữa tỉ số của hai số với phân số ..  5,12 và 10,25 là 10, 25 hoặc. -5,12:10,25 -Tỉ số của hai số hữu tỉ x và y (y x 0) là x:y hay y. 4) Củng cố - Y/c học sinh làm BT: 11; 12; 13; 14 (tr12) BT 11: Tính (4 học sinh lên bảng làm)  2 21  2.21  1.3  3 .    7 8 7.8 1.4 4  15 24  15 6  15 6.(  15) 3.( 3)  9 b)0, 24.  .  .    4 100 4 25 4 25.4 5.2 10  7 ( 2).( 7) 2.7 7  7 c)( 2).       ( 2). 2 12 12 6  12   3 1 (  3).1 (  1).1  1  3  d)     :6  .  25 6 25.6 25.2 50  25  a). a). 5 5 1  . 16 4 4. b). 5 5  :4 16 4. BT 12: BT 13 : Tính (4 học sinh lên bảng làm)  3 12  25  . .   4 5  6   3 ( 12) ( 25)  . . 4 5 6 ( 3).( 12).( 25)  4.5.6  1.3.5  15   1.1.2 2.  38  7  3  . .   21 4  8   38  7  3  2. . . 21 4 8 ( 2).( 38).( 7).( 3) 2.38.7.3   21.4.8 21.4.8 1.19.1.1 19   1.2.4 8. a). b)( 2).. BT 14: Giáo viên treo bảng phụ nội dung bài 14 tr 12: 1 32. x. : -8. 4. =. x :. 1 2. 1 8. : =. 16. GV: Trung Văn Đức – Trường THCS Lai Thành. -6-.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2013-2014. = 1 256. = x. -2. 1 128. - Học sinh thảo luận theo nhóm, các nhóm thi đua. 5) Hướng dẫn dặn dò - Học theo SGK - Làm BT: 15; 16 (tr13); BT: 16 (tr5 - SBT) Học sinh khá: 22; 23 (tr7-SBT) HD BT5: 4.(- 25) + 10: (- 2) = -100 + (-5) = -105 HD BT56: Áp dụng tính chất phép nhân phân phối với phép cộng rồi thực hiện phép toán ở trong ngoặc  2 3 4  1 4 4   :    :   3 7 5  3 7 7    2 3    1 4  4         :   3 7   3 7  5. 6) Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 16/8/2013 Tiết: 4 GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU - Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân. - Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Phiếu học tập nội dung ?1 (SGK ) Bảng phụ bài tập 19 - Tr 15 SGK HS: Bảng phụ, thước thẳng, bút dạ. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1) Ổn định lớp Kiểm diện 7A:Vắng............................................................................................................ 2) Kiểm tra bài cũ - Thực hiện phép tính: 2 3 4  . * Học sinh 1: a) 3 4 9 4 3    0, 2   0, 4   5  * Học sinh 2: b)  4. 3) Dạy học bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Gv Nêu khái niệm giá trị tuyệt đối của một 1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ GV: Trung Văn Đức – Trường THCS Lai Thành -7-.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2013-2014. số nguyên? Hs: Gv: phát phiếu học tập nội dung ?4 Hs: Gv Hãy thảo luận nhóm Hs: Gv: Các nhóm trình bày bài làm của nhóm mình Hs:. ?1 Điền vào ô trống 4 4 4 x   7 7 7 nếu x = thì x x. b. Nếu x > 0 thì nếu x = 0 thì nếu x < 0 thì. - Giáo viên ghi tổng quát.. x  3,5 3,5. a. nếu x = 3,5 thì. * Ta có:. x. =. x. =0. x  x. x nếu x > 0 -x nếu x < 0. * Nhận xét:. Gv Lấy ví dụ. Hs:. x 0 x  x. Gv:Yêu cầu học sinh làm ?2 Hs:. x Q ta có ?2: Tìm. x. x x. biết. 1 1  1 1 1  x         0 7 7  7  7 vì 7 1 1 1 1 b) x   x   vi  0 7 7 7 7 1 1  1 c) x  3  x   3    3  5 5  5 1 1 3 vi  3  0 5 5 d ) x 0  x  0 0 a) x . Gv: uốn nắn sử chữa sai sót. Hs:. - Giáo viên cho một số thập phân. Gv: Khi thực hiện phép toán người ta làm như thế nào ?. Hs: Gv: ta có thể làm tương tự số nguyên. Hs:. 2. Cộng, trrừ, nhân, chia số thập phân - Số thập phân là số viết dưới dạng không có mẫu của phân số thập phân. * Ví dụ: a) (-1,13) + (-0,264)  1,13   0, 264. = -( ) = -(1,13+0,64) = -1,394 b) (-0,408):(-0,34)  0, 408 :  0,34. =+( ) = (0,408:0,34) = 1,2 ?3: Tính a) -3,116 + 0,263  3,16  0, 263. Gv: Hãy thảo luận nhóm ?3 Hs:. = -( ) = -(3,116- 0,263) = -2,853 b) (-3,7).(-2,16). GV: Trung Văn Đức – Trường THCS Lai Thành. -8-.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2013-2014. - Giáo viên chốt kq.  3, 7 .  2,16. = +( ) = 3,7.2,16 = 7,992. 4) Củng cố - Y/c học sinh làm BT: 18; 19; 20 (tr15) BT 18: 4 học sinh lên bảng làm a) -5,17 - 0,469 c) (-5,17).(-3,1) = -(5,17+0,469) = +(5,17.3,1) = -5,693 = 16,027 b) -2,05 + 1,73 d) (-9,18): 4,25 = -(2,05 - 1,73) = -(9,18:4,25) = -0,32 =-2,16 BT 19: Giáo viên đưa bảng phụ bài tập 19, học sinh thảo luận theo nhóm. BT 20: Thảo luận theo nhóm: a) 6,3 + (-3,7) + 2,4+(-0,3) c) 2,9 + 3,7 +(-4,2) + (-2,9) + 4,2 2,9  (  2,9)    (  4, 2)  3, 7   3, 7 = (6,3+ 2,4) - (3,7+ 0,3) = = 8,7 - 4 = 4,7 = 0 + 0 + 3,7 =3,7 b) (-4,9) + 5,5 + 4,9 + (-5,5) d) (-6,5).2,8 + 2,8.(-3,5) ( 4,9)  4,9   5,5  (  5,5)  = =0+0=0. ( 6,5)  ( 3,5). = 2,8.  = 2,8 . (-10) = - 28. 5) Hướng dẫn dặn dò - Làm bài tập 1- tr 15 SGK , bài tập 25; 27; 28 - tr7;8 SBT - Học sinh khá làm thêm bài tập 32; 33 - tr 8 SBT HD BT32: Tìm giá trị lớn nhất: A = 0,5 x  3,5. x  3,5 x  3,5.  0 suy ra A lớn nhất khi vì nhỏ nhất  x = 3,5 A lớn nhất bằng 0,5 khi x = 3,5 6) Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………….. Lai Thành, ngày..... tháng.. ...năm 2013 DUYỆT CỦA BGH. Nguyễn Thị Thu Huyền. GV: Trung Văn Đức – Trường THCS Lai Thành. -9-.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×