Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

Quan hệ hợp tác kinh tế việt nam đài loan (1990 2006)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (484.48 KB, 93 trang )

Bộ giáo dục & đào tạo

Trờng đại học vinh

Lê văn tích

quan hệ hợp tác kinh tế
việt nam - đài loan
(1990 - 2006)
Luận văn thạc sỹ lịch sử
Chuyên ngành: Lịch sử thế giới
MÃ số:
60.22.50

Ngời hớng dẫn khoa học:

TS. Phạm Ngọc Tân

Vinh - 2007
mục lục
Mở đầu
1.Lý do chọn đề tài..............
2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề
3.Phạm vi nghiên cứu và nguồn t liệu...............
4.Phơng pháp nghiên cứu..............
5.Những đóng góp của luận văn..
6.Bốcục luận văn.

1

1


2
4
6
7
7


Nội dung
Chơng 1: Những nhân tố tác động đến quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam
- Đài Loan
1.1. Tình hình và chính sách phát triển kinh tế của Việt Nam .......................
1.2. Tình hình và chính sách phát triển kinh tế đối ngoại của Đài Loan
1.3. Khái quát quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Đài Loan
Chơng 2: Quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Đài Loan (1990 -2006)....
2.1. Quan hệ thơng mại.............
2.1.1. Kim ngạch thơng mại..
2.1.2. Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu Việt Nam - Đài Loan

2.2.Quan hệ đầu t..............
2.2.1.Khối lợng đầu t...
2.2.2.Quy mô đầu t
2.2.3.Lĩnh vực đầu t...
2.2.4.Phơng thức đầu t.
2.2.5.Địabàn đầu t.
2.3. Những tồn tại trong quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Đài Loan
..
2.3.1.PhíaViệt Nam
2.3.2.Phía Đài Loan
Chơng 3: Triển vọng và những giải pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh
tếViệt Nam - Đài Loan .

3.1.Triển vọng hợp tác ............
3.2. Những giải pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Đài Loan

Kếtluận.........
Tàiliệu tham khảo

2

9
10
15
23
26
28
28
37
44
46
52
56
64
66
71
71
75
78
78
92
100
102



Bảng các chữ viết tắt
Chữ viết tắt

AFTA
APEC
ASEAN
EU
FDI
GATT
GDP
WTO
CTLD
TNHH
KCX
KCN
TPHCM
CNTT

Đọc là

Asian Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự do châu á
Asian Pacific Economic Cooperation Diễn đàn hợp tác
kinh tế châu á - Thái Bình Dơng
Association of South East Asian Nations Hiệp hội các
quốc gia Đông Nam á
European Union Liên minh châu Âu
Foreign Direct Investment - Đầu t trực tiÕp níc ngoµi
General Agreement on Tariffs and Trade – HiƯp định

chung về Thuế quan và Thơng mại
Gross Domectic Productions Tỉng s¶n phÈm qc néi
World Trade Organization – Tỉ chøc Thơng mại Thế giới
Công ty Liên doanh
Trách nhiệm hữu hạn
Khu chế xuất
Khu công nghiệp
Thành phố Hồ Chí Minh
Công nghệ thông tin

3


CNH-HĐH

Công nghiệp hoá - hiện đại hoá

mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
To n cầu hoá mà cốt lõi là toàn cầu hoá kinh tế đang trở thành một xu thế
tất yếu trong tiến trình vận động của thế giới đơng đại. Hội nhập và hợp tác trở
thành động lực quan trọng để thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xà hội của mỗi quốc
gia. Trong đó, quan hệ hợp tác kinh tế giữa các nớc là một bộ phận không thể thiếu
trong tiến trình hội nhập khu vực, quốc tế.
Trong tình hình đó, việc các nớc không ngừng mở rộng quan hệ với
nhau đà trở thành một yêu cầu cấp bách hơn bao giờ hết và quan hệ hợp tác
kinh tế Việt Nam - Đài Loan không nằm ngoài tiến trình vận động đó.
Quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Đài Loan dù chỉ mới diễn ra sau
khi Việt Nam thực hiện chính sách đổi mới, song qua những số liệu công bố
của các cơ quan hữu quan cho thấy Đài Loan đang ngày càng chiếm một vị trí

quan trọng trong tổng số FDI vào Việt Nam. Theo thông báo mới nhất của Bộ
Kế hoạch và Đầu t ngày 09/04/2007 thì Đài Loan hiện xếp thứ 3 sau Singapo
và Hàn Quốc có vốn đầu t tính đến ngày 22/02/2007 là gần 29 tỉ USD(chỉ tính
những dự án còn hiệu lực) với 6.992 dự án. Tuy, không đợc gần nhau về địa lý
nhng giữa Việt Nam và Đài Loan lại có nhiều điểm tơng đồng về văn hoá,
lịch sử. Đều là những nớc đi lên từ điểm xuất phát thấp kém của nền nông
nghiệp lạc hậu, ít hoặc nhiều chịu ảnh hởng của văn hoá Nho giáo. KĨ tõ khi
ViƯt Nam thùc hiƯn ®êng lèi ®ỉi míi năm 1986, nhất là từ khi Việt Nam ban
hành luật đầu t nớc ngoài cho đến nay, mối quan hệ hợp tác phi chính phủ
giữa Việt Nam - Đài Loan trên các lĩnh vực phát triển nhanh chóng. Trên lĩnh
vực thơng mại, Đài Loan hiện là bạn hàng đứng thứ 5 cđa ViƯt Nam sau
Trung Qc, NhËt B¶n, MÜ, Singapo với kim ngạch thơng mại đạt gần 6 tỷ
USD(2006). Trên lĩnh vực xuất khẩu lao động, Đài Loan là một trong những
lÃnh thổ có số công nhân lao động Việt Nam đông nhất (năm 2006 là hơn
46.000 ngời).
Từ những năm 80 của thế kỷ XX, Đài Loan đợc mệnh danh là một trong
bốn con rồng châu á, có nền kinh tế, khoa học - kỹ thuật phát triển. Vì vậy việc
nghiên cứu quá trình hợp tác kinh tế Việt Nam - Đài Loan sẽ rút ra đợc những bài

4


học cần thiết về kinh nghiệm quản lý, tổ chức phục vụ cho mục tiêu CNHHĐH của Việt Nam. Với Việt Nam, mặc dù trong 20 năm tiến hành đổi mới đÃ
đạt đợc những thành tựu quan trọng về kinh tế-xà hội, đa nớc ta ra khỏi tình trạng
của nớc kém phát triển; đợc bạn bè quốc tế đánh giá là ngôi sao đang lên ở khu
vực châu á. Tuy nhiên, so với các nớc trong khu vực thì chúng ta cần phải nỗ lực
nhiều hơn nữa mới có thể đuổi kịp họ. Chính vì vậy, việc nghiên cứu quá trình hợp
tác kinh tế Việt Nam - Đài Loan sẽ gợi mở đợc ít nhiều kinh nghiệm trong xây
dựng và phát triển đất nớc.
Trên ý nghĩa đó, việc tìm hiểu, nghiên cứu về quá trình hợp tác kinh tế

Việt Nam - Đài Loan không chỉ có ý nghĩa về mặt khoa học mà đà trở thành
một yêu cầu cần thiết để góp phần thúc đẩy có hiệu quả hơn nữa sự phát triển
chung giữa hai bên. Đó là lý do chúng tôi nghiên cứu đề tài này.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Đài Loan trên thực tế là một quốc gia ®éc lËp cã chđ qun nhng do
nhiỊu u tè khác nhau, đặc biệt là sự phức tạp của xu hớng thế giới đa cực
trong vài chục năm trở lại đây đà làm cho quan hệ ngoại giao của Đài Loan
với các nớc khác thờng chỉ là quan hệ phi chính phủ và Việt Nam trong quan
hệ với Đài Loan cũng không nằm ngoài bối cảnh đó. Chính vì thế mà các
công trình nghiên cứu về Đài Loan rất hạn chế. Có chăng chỉ là những công
trình nghiên cứu mang tính chất khu biệt nào đó mà cha thấy những nghiên
cứu về quan hệ hợp tác giữa Việt Nam - Đài Loan. Có thể phân chia các loại
công trình nh sau.
Loại công trình do các tác giả nớc ngoài viết, các tác giả nớc ngoài chủ
yếu là các tác giả ở Đài Loan hoặc các tác giả Đại lục viết nh: Hứa Cực Đôn
(1996), Lịch sử phát triển cận đại Đài Loan, NXB Tiền Vệ; Trơng Thắng
Ngạn (1996), Lịch sử hình thành và phát triển của Đài Loan, NXB Đại học
Không Trung; Cao Hy Quân và Lý Thành (1994), Bốn mơi năm kinh nghiệm
của Đài Loan, NXB Đà Nẵng dịch và giới thiệu; Trì Điền - Triết Phu- Hồ
Hân(1997), Đài Loan nền kinh tế siêu tốc và bức tranh cho thế kỷ sau, NXB
Chính trị Quốc gia Hà Nội; Giang Bỉnh Khôn(1995), Kinh tế Đài Loan vấn
đề và đối sách, NXB KHXH Hà Nội Nội dung của các công trình chủ yếu đề
cập về đất nớc Đài Loan nói chung, về quá trình phát triển kinh tế - xà hội, về các
biện pháp, cách quản lý để đa Đài Loan trở thành một nền kinh tế siêu tốc, thành

5


con rồng Mà cha đề cập gì đến sự phát triển của Đài Loan trong quan hệ tơng tác với Việt Nam.
Loại công trình do các nhà nghiên cứu trong nớc viết nh: Nguyễn Huy

Quý(1995), Kì tích kinh tế Đài Loan, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội; Phạm
Thái Quốc(1997), Kinh tế Đài Loan tình hình và chính sách, NXB KHXH Hà
Nội; Phùng Thị Huệ(2000), Quá trình phát triển kinh tế xà hội Đài
Loan(1949-1996), Luận án Tiến sĩ, Trờng ĐHKHXH và Nhân văn; Đỗ Tiến
Sâm(chủ biên) (2006), Đài Loan trớc vµ sau khi gia nhËp WTO kinh nghiƯm
cho ViƯt Nam, NXB Thế Giới Hà Nội Nội dung của các công trình này cũng
giống nh nội dung nghiên cứu của các tác giả nớc ngoài nh đà nói ở trên, phần
nghiên cứu chủ yếu của họ là nói về các chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội,
hoặc lý giải nguyên nhân phát triển của Đài Loan chứ cha đề cập đến quá trình
hợp tác kinh tế Việt Nam - Đài Loan.
Các công trình dới dạng bài viết đăng tải trên các tạp chí nghiên cứu
mà chủ yếu nhất là Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc nh: Dơng Văn Lợi
(2002), Quan hệ mậu dịch Việt Nam- Đài Loan: Mô thức phân công quốc tế.
Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 2 và 3; Nguyễn Trần Quế(2003), Vai trò
của Đài Loan trong phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới và
triển vọng. Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 5; Nguyễn Liên Hơng(2002),
Bớc đầu tìm hiểu lĩnh vực hợp tác lao động giữa Việt Nam- Đài Loan. Tạp chí
Nghiên cứu Trung Quốc số 6; Nguyễn Đình Liêm (1995), Quan hệ kinh tế
Việt Nam-Đài Loan trong bối cảnh chung của chính sách hớng nam. Tạp chí
Nghiên cứu Trung Quốc số 3; Hoài Nam (2002), Triển vọng hợp tác phi
chính phủ Việt Nam và lÃnh thổ Đài Loan. Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc
số 3ngoài ra còn một số bài viết dới dạng các tác phẩm báo chí đăng rải
rác trên các tờ nhật báo ở Việt Nam. Nội dung của các bài viết này đà đề cập
đến quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Đài Loan nhng chỉ đề cập đến quan
hệ hợp tác mang tính chất từng mặt, từng bộ phận ở một vài lĩnh vực chuyên
biệt hoặc các chính sách, định hớng nào đó của hai bên mà cha có công trình
nào nghiên cứu một cách tổng thể, toàn diện có hệ thống quá trình hợp tác
kinh tế của Việt Nam và Đài Loan.
Tuy nhiên, những công trình nói trên, dù cách tiếp cận ở góc độ, quan
điểm và mức độ nào cũng đều có tác dụng là những t liệu tham khảo, bổ sung

một cách phong phú và bổ ích để luận văn ®ỵc ho n th nh.

6


3. Phạm vi nghiên cứu và nguồn t liệu
3.1. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn Quá trình hợp tác kinh tế Việt Nam - Đài Loan từ 1990
2006, nghe qua tởng nh đó là đề tài thuộc phạm trù của chuyên ngành kinh
tế, song đây là công trình nghiên cứu đợc tác giả tiếp cận dới góc độ của khoa
học lịch sử. Chính vì vậy trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi không đi sâu
vào các khái niệm, thuật ngữ của kinh tế học, cũng nh không đề cập đến các
quan điểm, lập trờng khác nhau trong các mối quan hệ chính trị, ngoại giao
mà chỉ tập trung làm nổi bật đối tợng và phạm vi nghiên cứu của mình là quá
trình hợp tác kinh tế Việt Nam - Đài Loan dới giác độ sử học. Đặc biệt là quá
trình hợp tác kinh tế Việt Nam - Đài Loan từ năm 1990 đến 2006.
Sở dĩ chúng tôi lấy năm 1990 làm mốc xuất phát nghiên cứu, vì đây là
thời điểm Đài Loan bắt đầu có nhiều dự án đầu t vào thị trờng Việt Nam, là
năm mở đầu của thập kỷ 90, một thập kỷ có nhiều thay đổi và biến động. Hơn
nữa, Năm 1990 là thời điểm sau 5 năm chính phủ Việt Nam thực hiện đờng
lối mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế. Kể từ đó, không chỉ với lÃnh thổ Đài
Loan mà Việt Nam còn có quan hệ hợp tác thơng mại và đầu t với nhiều quốc
gia và vùng lÃnh thổ khác trên thế giới. Đối với mốc kết thúc 2006, vì một là,
đây là thời gian gần nhất với thời điểm mà chúng tôi tiến hành nghiên cứu
luận văn này; hai là năm 2006 là năm chẵn của Việt Nam sau 20 năm đổi
mới, chúng ta đà tiến hành tổng kết nhiều vấn đề về quá trình phát triển kinh
tế xà hội. Vấn đề hợp tác với nớc ngoài là một trong những nội dung quan
trọng cần đợc tổng kết và đúc rút, trong đó có quan hệ hợp tác giữa Việt Nam
- Đài Loan.
Trong quá trình nghiên cứu, chúng tối chú trọng đến nhiều chính sách

kinh tế đối ngoại của cả hai bên cũng nh kết quả đạt đợc trong hai lĩnh vực
chủ yếu là thơng mại và đầu t. Thông qua quá trình và kết quả của sự hợp tác
đó, chúng tôi hy vọng sẽ tìm ra đợc những mặt làm đợc và cha làm đợc do
những nguyên nhân chủ quan của cả hai bên. Từ đó, góp một vài kiến nghị,
đề xuất với những ngời có chức trách và các cơ quan hữu quan để có những
điều chỉnh kịp thời bằng những chính sách kinh tế ở tầm vĩ mô nhằm đẩy
mạnh tốc độ phát triển, nâng cao hiệu quả hợp tác của hai bên ngày càng đạt
đợc những thành tùu to lín h¬n.
3.2. Ngn t liƯu

7


Phần lớn t liệu phục vụ cho nghiên cứu luận văn là t liệu bằng tiếng Việt
Nam, bao gồm sách dịch của các tác giả nớc ngoài mà chủ yếu là tác giả ngời
Trung Quốc; một số tác giả phơng Tây khác và các tác giả trong nớc viết. Những
tác phẩm này đà đợc công bố hợp pháp trên thị trờng do những nhà xuất bản có uy
tín ấn hành trong khoảng thời gian từ 1990 đến nay.
Loại t liệu thứ hai là những thông tin, bảng biểu do tác giả trực tiếp lấy
đợc trong quá trình tìm kiếm tài liệu do các cơ quan hữu quan cung cấp nh
Cục Đầu t Nớc ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu t; Tổng cục Thống kê; Văn phòng
đại diện Kinh tế - Văn hoá Đài Bắc tại Hà Nội; Bộ Thơng mại
Loại t liệu thứ ba là các bài viết đăng trên các tạp chí, nhật báo của Việt
Nam; mạng thông tin toàn cầu Trong đó, các bài viết chủ yếu nhất viết về Đài
Loan là ở Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc của Viện Khoa học- XÃ hội.
Ngoài ra, tác giả còn trực tiếp tiếp cận đợc với một số doanh nhân Đài
Loan đang làm việc tại Việt Nam, một số ngời Việt Nam trực tiếp làm việc
trong các dự án của các nhà đầu t Đài Loan.
Dù cho những nguồn t liệu mà chúng tôi tiếp cận đợc là cha đầy đủ,
song đó là những nguồn t liệu tơng đối phong phú, đáng tin cậy để tác giả

hoàn thành luận văn của mình.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Nh đà nói ở phần trên, đề tài này trực tiếp nghiên cứu đến quan hệ kinh
tế, song cách tiếp cận (phơng pháp nghiên cứu) của chúng tôi không chú trọng
nhiều những yếu tố kỹ thuật của kinh tế học mà cơ bản và chủ yếu nhất là
phơng pháp luận sử học, lấy chđ nghÜa duy vËt biƯn chøng vµ chđ nghÜa duy vật
lịch sử của Triết học Mác-Lênin làm nền tảng. Trong đó tính lịch đại đợc sử
dụng nh một dòng mạch chính để làm nổi bật những vấn đề mà luận văn quan
tâm.
Cùng với phơng pháp lịch sử là chủ yếu, chúng tôi còn kết hợp với các
phơng pháp khác nh phơng pháp so sánh, phân tích, tổng hợp nhằm so sánh
sự phát triển của quá trình hợp tác đó tiến triển theo từng năm, hoặc 5 năm,
10 năm để thấy đợc tốc độ phát triển nhanh, chậm và nguyên nhân dẫn đến sự
nhanh chậm đó là gì. Từ đó đa ra những kết luận mang giá trị nh là những giải
pháp nhằm khắc phục hoặc tiếp tục phát huy quá trình hợp tác. Đồng thời

8


thông qua phơng pháp này chúng ta có thể so sánh đợc quá trình hợp tác kinh
tế Việt Nam - Đài Loan có gì khác, nổi bật, hiệu quả hoặc hạn chế hơn so với
quá trình hợp tác kinh tế giữa Việt Nam với các quốc gia, khu vực khác. Từ
đó có thể gợi ra những kinh nghiệm về hợp tác kinh tế có thể tham khảo.
Ngoài ra, chúng tôi còn sử dụng phơng pháp thống kê để làm nổi bật hơn nữa
quá trình hợp tác kinh tế Việt Nam - Đài Loan.
5. Những đóng góp của luận văn
Dựng lại bức tranh toàn cảnh có hệ thống về quá trình hợp tác kinh tế
Việt Nam - Đài Loan từ 1990 đến 2006, trong đó chủ yếu nhất là quá trình
hợp tác thơng mại và đầu t giữa hai bên.
Từ bức tranh toàn cảnh về quá trình hợp tác, luận văn muốn góp phần

bổ sung những t liệu cần thiết cho việc nghiên cứu về quá trình hợp tác hợp
tác kinh tế Việt Nam Đài Loan.
Thông qua những số liệu mà luận văn tổng hợp đợc sẽ nêu lên những
thành tựu, hạn chế cũng nh nguyên nhân của quan hệ hợp tác kinh tế Việt
Nam - Đài Loan. Đa ra một vài phân tích dựa trên những phán đoán của mình.
Từ đó, tác giả cũng mạo muội rút ra một số bài học kinh nghiệm nho nhỏ nhng cần thiết cho việc điều chỉnh chiến lợc hợp tác giữa hai bên để làm sao đẩy
mạnh quá trình hợp tác ngày càng có hiệu quả hơn nh mong muốn của nhân
dân Việt Nam và Đài Loan.
6. Bố cục luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đợc
chia làm 3 chơng:
Chơng 1: Những nhân tố tác động đến quá trình hợp tác kinh tế Việt
Nam - Đài Loan.

Chơng 2: Quá trình hợp tác kinh tế Việt Nam - Đài Loan từ 1990 đến
2006.
Chơng 3: Triển vọng và những giải pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác
kinh tế Việt Nam - Đài Loan.

9


nội dung
Chơng 1

Những nhân tố tác động đến quan hệ hợp tác
kinh tế Việt Nam - Đài Loan
Những thập niên cuối thế kỷ XX và những năm đầu thế kỷ XXI đang
chứng kiến những thay đổi cha từng thấy trong lịch sử nhân loại. Sự phát triển
của CNTT đà và đang từng bớc làm phẳng thế giới, ngoại trừ một vài quốc

gia đang cố núp mình trong những vỏ ốc mỏng mảnh, số còn lại dờng nh tất
cả đang chịu sự tác động nh vũ bÃo của Chủ nghĩa Toàn cầu. Những tác
động đó vừa nh đang mở ra khả năng vô tận cho sự phát triển của nền sản
xuất thế giới, vừa tạo ra những thách thức không nhỏ cho nh÷ng qc gia cã
nỊn kinh tÕ thÊp kÐm, chËm phát triển. Thực tiễn hai mơi năm đổi mới của
Việt Nam ®ang tõng bíc chøng minh con ®êng ®ỉi míi héi nhËp lµ hoµn toµn

10


đúng đắn, phù hợp với xu thế vận động của nền kinh tế thế giới. Đúng nh
nhận định của nghị quyết đại hội IX của Đảng Cộng sản Việt Nam: Toàn
cầu hoá kinh tế là xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nớc tham gia,
vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác, vừa có đấu tranh..
Thực tiễn đó đặt ra những đòi hỏi cấp bách đối với nhân dân ta, đất nớc
ta rằng, Việt Nam cần có những cải cách đột phá hơn nữa để hội nhập vào
cộng đồng kinh tế thế giới và quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam - Đài
Loan không nằm ngoài yêu cầu đó. Nội dung của chơng 1 chúng tôi phân tích
cơ sở hay là những nhân tố tác động đến quá trình hợp tác kinh tế Việt Nam Đài Loan. Từ những cơ sở đó cho phép chúng ta đa ra những phân tích, tổng
hợp về thành tựu và hạn chế trong sự hợp tác của cả hai bên trên lĩnh vực kinh
tế thơng mại, đầu t ở chơng 2 và chơng 3.
1.1. Tình hình và chính sách phát triển kinh tế của Việt Nam
1.1.1. Tình hình kinh tế Việt Nam
Ngày 30/4/1975 trở thành một trong những sự kiện trọng đại nhất của
lịch sử dân tộc, kết thúc giai đoạn đất nớc bị chia cắt lâu dài, đem lại nền hoà
bình, độc lập, thống nhất đất nớc. Đó là cơ hội lớn để nớc ta bắt tay vào công
cuộc xây dựng và phát triển đất nớc. Tuy nhiên, do điểm xuất phát thấp, bị
chiến tranh tàn phá nặng nề, cộng với những sai lầm trong các chính sách
kinh tế đà làm cho nền sản xuất đình trệ nghiêm trọng, hàng hoá khan
hiếm, giá cả đắt đỏ, ngân sách tài chính ngày càng lạm phát và thâm hụt ở

mức cao, giá trị sản xuất không đáp ứng kịp nhu cầu tiêu dùng làm cho đời
sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. Thu nhập quốc dân chỉ bằng 80 - 90% chi
tiêu quốc gia [3, 15]. Toµn bé quü tÝch luü vµ mét phần quỹ tiêu dùng phải
dựa vào nguồn viện trợ của nớc ngoài. Nguồn viện trợ của nớc ngoài chiếm
tới 38,2% tổng thu ngân sách và bằng 61,9% tổng số thu trong nớc. Mặc dù,
đến những năm 1981-1985 hai số liệu tơng ứng có giảm (22,4% - 28,9%) nhng vẫn cha có đợc sự cải thiện đáng kể nào. Trong khi đó những bạn hàng
truyền thống, những nớc tài trợ chủ yếu cho nớc ta đang đứng trớc những
nguy cơ khủng hoảng nghiêm trọng. Nớc ta đứng trớc tình thế vô cùng khó
khăn.

11


Trớc tình hình đó, Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI đà đa
ra chủ trơng đổi mới toàn diện đất nớc trong đó trọng tâm là đổi mới về t duy,
đổi mới về phơng cách lÃnh đạo, đặc biệt là đổi mới về t duy kinh tế. Chính đờng lối đúng đắn đó đà cứu nớc ta thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế xà hội, tránh đợc sự sụp đổ không đáng có đà xảy ra nh các nớc Liên Xô và
Đông Âu.
Từ năm 1986 đến năm 1989, công cuộc đổi mới bớc đầu đà đạt đợc
những thành tựu quan trọng, cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh theo hớng xuất
khẩu. Tấn dầu thô đầu tiên đợc khai thác vào năm 1986, đến năm 1989 đà xuất
đợc 1,5 triệu tấn. Trớc năm 1989, lợng gạo xuất khẩu không đáng kể thì đến
năm 1989 chúng ta đà xuất khẩu đợc 1,5 triệu tấn, nâng tổng giá trị kim ngạch
xuất khẩu của Việt Nam lần đầu tiên đạt gần 2 tỉ USD. Một con số dù cha phải
là lớn nhng cả chục năm trớc đó chúng ta cha hề đạt đợc. Tuy vậy, cho đến
những năm đầu thập kỷ 90, khi bớc vào thực hiện chiến lợc 10 năm (19912000), đất nớc vẫn cha bớc ra khỏi cuộc khủng hoảng. Nhờ triển khai mạnh mẽ
đờng lối đổi mới toàn diện, năm 1995 hầu hết các chỉ tiêu kinh tế đều đạt đợc
kế hoạch. Đất nớc thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xà hội, tạo tiền đề đa nớc ta chuyển sang một giai đoạn phát triển mới.
Từ năm 1996 đến năm 2000, kinh tế Việt Nam đà đạt đợc nhịp độ tăng
trởng cao. Tốc độ tăng trởng GDP bình quân từ 1990 đến 2000 là 7,5%. GDP
của năm 2000 tăng gấp 2 lần năm 1990 [11].

Sắp xếp hợp lý sự phát triển của các thành phần kinh tế, theo đó, kinh tế
nhà nớc ngày càng giảm đi (năm 1990 là 12.084, đến tháng 6 năm 2005 còn
2.980 doanh nghiệp có 100% vốn nhà nớc), đóng góp 39% GDP [3, 70].
Kinh tế t nhân ngày càng phát triển, đặc biệt là từ sau khi luật doanh
nghiệp ra đời năm 2000. Đến năm 2005 cả nớc có khoảng 108.300 doanh
nghiệp đăng ký, đa tổng doanh nghiệp đăng ký lên khoảng 150.000, gấp 2 lần
so với 9 năm trớc đó. Tổng số vốn đăng ký đạt 302.250 tỉ đồng (tơng đơng 18
tỉ USD), cao hơn số vốn đầu t nớc ngoài đăng ký cùng thời kỳ, đóng góp
37,7% GDP của cả nớc [3, 71].
Kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài có bớc phát triển quan trọng. Tính đến
ngày 22/2/2007 có 6.992 dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc cấp phép và còn
hiệu lực với tổng vốn đăng ký đạt gần 63 tỷ USD (Cục Đầu t nớc ngoài- Bộ
Kế hoạch và Đầu t). Năm 2005 khu vực này đóng góp 15,5% GDP, trên 7,5%

12


tổng thu ngân sách, 17,1% tổng vốn đầu t xà hội, 35% giá trị sản xuất công
nghiệp, thu hút hơn nửa triệu lao động [3, 71].
Nhờ vào chính sách chuyển dịch theo hớng xuất khẩu đà làm cho nền
kinh tế Việt Nam giai đoạn này đạt đợc tốc độ tăng trởng rất cao. Tăng trởng
GDP trung bình cho cả thời kỳ 1991-1995 là 8,77%; năm 1996 là 9,3%. GDP
bình quân đầu ngời đà đạt từ 168 USD năm 1991 lên 310 USD năm 1996 và
10 năm sau đó GDP bình quân đầu ngời đà tăng hơn gấp đôi với 720 USD
năm 2006. Về cơ cấu kinh tế đà có sự chuyển dịch mạnh theo hớng CNH HĐH. Từ năm 1988 đến nay, tỷ trọng công nghiệp và xây dựng trong GDP
tăng nhanh và liên tục (năm 1988 là 21,6% GDP, năm 1995 là 28,8%, năm
2003 là 40%). Từ chỗ trớc năm 1986, chúng ta cha khai thác đợc dầu đến
2005 chúng ta đà khai thác đợc 20 triệu tấn/ năm. Tỉ trọng nông nghiệp trong
GDP năm 1988 là 46,3% thì năm 2003 chỉ còn 21,8% và năm 2005 là 20,5%
[3, 73].

Trên đây là những thành tựu đạt đợc của đất nớc ta qua 20 năm đổi
mới. Có đợc thắng lợi đó là nhờ vào đờng lối lÃnh đạo đúng đắn của Đảng
Cộng sản Việt Nam từ nghị quyết Đại hội Đảng VI đến Đại hội Đảng X. Nó
đà tạo ra sức bật to lớn, gặt hái đợc những thành công đầy ắp và toàn diện
trong năm 2006.
Năm 2006, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đà thành công rực rỡ với
những quyết sách, chiến lợc đúng hớng, đa đất nớc trong vòng 5 năm (2006 2010) ra khỏi tình trạng kém phát triển, có thu nhập đạt mức trung bình của
thế giới (theo quy định của Liên hợp quốc năm 2007, một nớc đợc coi là kém
phát triển nếu thu nhập GDP bình quân đầu ngời cha đạt 850 USD/ngời/năm).
Phấn đấu đa nớc ta trở thành một nớc công nghiệp vào năm 2020. Trong năm
2006, mọi chỉ tiêu phát triển kinh tế - xà hội đề ra đều đạt và vợt mức, tăng trởng GDP đạt mức 8,17%. Kinh tế đối ngoại đạt một lúc 3 kỷ lục: Kim nghạch
xuất khẩu gần chạm ngỡng 40 tỉ USD; đầu t nớc ngoài vợt ngỡng 10 tỉ USD
và tài trợ nớc ngoài cũng vợt ngỡng 4 tỉ USD (Báo Nhân dân Xuân Đinh hợi,
2007). Đặc biệt là trên lĩnh vực đối ngoại, có bốn sự kiện nổi bật là: Việt Nam
trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO); tổ chức
và chủ trì thành công Hội nghị cấp cao APEC lần thứ 14; đợc Mĩ thông qua
quy chế thơng mại bình thờng vĩnh viễn (PNTR) và đợc Hạ viện Mĩ rút tên ra
khỏi danh sách các nớc đợc quan tâm đặc biệt về tôn giáo; đợc hầu hết các n-

13


ớc châu á nhất trí đề cử làm Uỷ viên không thờng trực Hội đồng Bảo an Liên
Hợp Quốc nhiệm kỳ 2008-2009 và tháng 10/2007 đà đợc trúng cử với số
phiếu gần nh tuyệt đối. Cũng đồng thời với tuần lễ cấp cao APEC là một loạt
các nguyên thủ của các quốc gia lớn thăm chính thức nớc ta nh Mĩ, Nhật Bản,
Trung Quốc, Nga Đó là sự kiện lịch sử lớn nhất trong lịch sử ngoại giao Việt
Nam đồng thời thể hiện tâm thế ngày càng quan trọng của Việt Nam trên trờng quốc tế. Có thể khẳng định rằng, những thắng lợi của năm 2006 đà đa nớc ta
đứng trớc những cơ hội vàng để dân tộc ta, non sông đất nớc ta nhanh chóng
vơn ra biển lớn.

1.1.2. Chính sách mở cửa và hội nhập kinh tế của Việt Nam
Vào những năm đầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX, nớc ta đứng trớc một
hoàn cảnh hết sức khó khăn. Cơ chế quản lý tập trung bao cấp đà làm cho nền
sản xuất của đất nớc ngày càng đình trệ, tụt hậu dẫn đến nguy cơ khủng
hoảng nghiêm trọng. Trong tình hình nguy kịch đó, tháng 12 năm 1986 Đại
hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đà đa ra đờng lối đổi mới toàn diện đất nớc.
Bao gồm ®ỉi míi t duy, ®ỉi míi tỉ chøc c¸n bé, phong cách lÃnh đạo, làm
việc, đặc biệt Đại hội nhấn mạnh phải đổi mới t duy, trớc hết là t duy kinh tế.
Với phơng châm nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự
thật, Đại hội đà đề ra ba chơng trình kinh tế lớn là lơng thực - thực phẩm,
hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu. Xem đó là mũi nhọn phát triển kinh tế
trong thời kỳ mới; Kiên quyết xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, xây
dựng cơ chế quản lý mới, kích thích phát triển sản xuất hàng hoá, xoá bỏ tình
trạng ngăn sông cấm chợ, chia cắt thị trờngĐại hội VI đà đánh dấu một bớc ngoặt trong sự nghiƯp x©y dùng chđ nghÜa x· héi ë níc ta, tạo ra bớc đột
phá lớn, toàn diện, đem lại luồng sinh khí mới, đa nớc ta vợt qua giai đoạn khó
khăn nhất để tiến lên.
Đờng lối đổi mới của Đại hội Đảng VI đà mở ra thời cơ mới cho đất nớc,
bớc đầu hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Nó là nền tảng, cơ sở cho những bớc
đổi mới sâu rộng hơn nữa đợc đa ra trong các Nghị quyết Đại hội Đảng VII,
VIII, IX và X. Trong đó, đại hội Đảng VIII đà khẳng định đờng lối nhất quán
trong chính sách đối ngoại của Việt Nam là: Thực hiện nhất quán đờng lối
đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phơng hoá, đa dạng hoá các quan hệ
quốc tế. Việt Nam sẳn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nớc trong cộng
đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và ph¸t triĨn”.

14


Những phân tích, tổng kết trong các nghị quyết đại hội Đảng là nền
tảng lý luận vô cùng quan trọng đợc đúc rút từ thực tiễn 20 năm đổi mới, là

ánh sáng soi đờng đa con thuyền cách mạng Việt Nam tiến nhanh ra biển lớn
đúng nh nghị quyết Đại hội Đảng X khẳng định: Thực hiện nhất quán đờng
lối đối ngoại độc lập tự chủ, hoà bình, hợp tác và phát triển; chính sách đối
ngoại rộng mở, đa phơng hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế. Chủ động và
tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế trên các
lĩnh vực khác. Việt Nam muốn là bạn, đối tác tin cậy của các nớc trong cộng
đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế và khu vực.
Quan điểm chỉ đạo trong nghị quyết các kỳ Đại hội Đảng là cơ sở quan
trọng để nớc ta liên tục đa ra những điều chỉnh về các chính sách kinh tế phù
hợp với sự phát triển của kinh tÕ thÕ giíi. Thõa nhËn sù ph¸t triĨn kinh tÕ hàng
hoá theo quy luật của kinh tế thị trờng, định híng x· héi chđ nghÜa; cho phÐp
sù tån t¹i cđa các thành phần kinh tế, trong đó phát triển kinh tế t nhân là chiến
lợc kinh tế lâu dài; ban hành nhiều chính sách, luật pháp nhằm đảm bảo những
hành lang pháp lý nh: luật Đầu t nớc ngoài, luật Doanh nghiệp, cho phép Đảng
viên làm kinh tế t nhân
Nhờ đờng lối đổi mới đúng đắn, Việt Nam đà xác lập đợc quan hệ ổn
định với các nớc lớn và hầu hết tất cả các nớc đều coi trọng vai trò của Việt
Nam ở khu vực Đông Nam á; đà ký Hiệp định hợp tác với EU (1995); thoả
thuận với Trung Quốc khung khổ quan hệ với mời sáu chữ vàng: Láng
giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hớng tới tơng lai (1999);
tuyên bố về quan hệ đối tác chiến lợc với Nga (năm 2001); khung khổ quan
hệ đối tác tin cậy và ổn định lâu dài với Nhật Bản (năm 2002); bình thờng hoá
quan hệ với Mĩ, mở ra một thị trờng hợp tác rộng lín. Khi tuyªn bè bá cÊm
vËn cho ViƯt Nam, Tỉng thống Mĩ Bill Clinton đà công bố với toàn thể nhân
dân Mĩ rằng: Giờ đây chúng ta có thể tiến tới một nền tảng chung. Bất kể
những gì chia rẽ chúng ta trớc đây, chúng ta hÃy xếp vào quá khứ. HÃy để
cho giờ phút này là một thời điểm để hàn gắn và kiến tạo (Thời báo kinh tế
Việt Nam, số 85, 17/7/2000). Đó là thắng lợi lớn trong chính sách ngoại giao
của nhà nớc ta.
Chính chủ trơng đờng lối đổi mới toàn diện và sâu sắc nh đà kể trên là

định hớng quan trọng cho quá trình hợp tác kinh tế của Việt Nam với các nớc
trên thế giới. Điều này đà góp phần chi phối mạnh mẽ chiều hớng hợp tác
kinh tế ngày càng phát triển giữa Việt Nam - Đài Loan.

15


1.2. Tình hình kinh tế và chính sách kinh tế đối ngoại của Đài
Loan
1.2.1. Tình hình kinh tế của Đài Loan
Đài Loan là tên gọi chung của vùng lÃnh thổ bao gồm 86 hòn đảo lớn
nhỏ khác nhau với tổng diện tích khoảng 36.000 km2, thuộc vùng biển phía
Đông Nam Trung Quốc. Phía Đông giáp với Thái Bình Dơng, phía Tây đối
diện với tỉnh Phúc Kiến (Trung Quốc) qua eo biển Đài Loan, phía Nam cách
Philippin khoảng 350 km, phía Bắc giáp với biển Hoa Đông, cách Nhật Bản
khoảng 1.070km [19,13].
Về mặt hành chính, Đài Loan có 2 thành phố trực thuộc Viện Hành
chính là Đài Bắc và Cao Hùng; 5 thành phố thuộc tỉnh là Đài Trung, Đài Nam,
Cơ Long, Tân Trúc và Gia Nghĩa; 16 huyện là Đài Bắc, Nghi Lan, Đào Viên,
Tân Trúc, Miêu Lật, Đài Trung, Chơng Hoá, Nam Đầu, Vân Lâm, Gia Nghĩa,
Đài Nam, Cao Hùng, Bình Đông, Đài Đông, Hoa Liên và Bành Hồ [19, 16].
Về mặt lịch sử, cho đến cuối thế kỷ XV Đài Loan thời cổ đại thuộc đế
chế Trung Hoa, nhng từ đầu thế kỷ XVI, các nớc phơng Tây nh Bồ Đào Nha,
Hà Lan, Vơng quốc Anh bắt đầu dòm ngó và thay nhau xâm chiếm Đài
Loan. Sau cuộc chiÕn tranh Trung - NhËt (1895) víi §iỊu íc M· Quan, Trung
Quốc đà cắt nhợng lÃnh thổ Đài Loan cho Nhật Bản và Nhật Bản thống trị
trong gần nửa thế kỷ. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Đài Loan trở về Trung
Quốc dới quyền cai trị của Quốc dân Đảng. Đến năm 1949, khi cuộc nội
chiến lần thứ III kết thúc, Quốc dân Đảng thất bại bỏ chạy ra đảo Đài Loan và
chiếm giữ chủ quyền cho đến nay[19, 20].

Về tình hình kinh tế của Đài Loan có thể chia thành các giai đoạn sau:
Từ thời lập quốc năm 1949 đến năm 1962. Đây là giai đoạn Đài Loan vừa ra
khỏi cuộc chiến tranh, để có thể khôi phục nhanh chóng tình trạng suy thoái về
kinh tế - xà hội, Đài Loan đà thực hiện nhiều biện pháp cải cách quan trọng
làm hồi sinh toàn bộ nền kinh tế. Từ năm 1949 thực hiện cuộc cải cách ruộng
đất với các bớc giảm tô, phóng lĩnh đất công, thực hiện ngời cày có ruộng
[19, 40 - 41] ngời nông dân từ chỗ không có một tấc đất để cắm dùi, nay trở
thành những ngời chủ ruộng đất. Sau khi có ruộng, ngời dân hăng hái tham gia
lao động sản xuất, năng suất tăng lên nhanh chóng.
Bên cạnh chính sách cải cách ruộng đất, Đài Loan còn thực hiện cải
cách tiền tệ nhằm tăng tích luỹ ngoại tệ và tăng tích luỹ xà hội. Từ năm 1952,
thực hiện chiến lợc phát triĨn kinh tÕ híng néi, trong ®ã chó träng ®Õn viÖc

16


quản lý lơng thực, quản lý chặt chẽ việc sản xuất và tiêu thụ nông sản; xây
dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật nông nghiệp; đẩy mạnh việc nghiên cứu và phát
triển ngành công nghiệp tiến tới thay thế nhập khẩu. Đẩy mạnh nội địa hoá
các mặt hàng công nghiệp, quản lý chặt chẽ hàng nhập khẩu với những
nguyên tắc cụ thể của quốc gia; cải tiến chế độ thuế thu nhập; khuyến khích
xuất khẩu
Nhờ những chính sách và biện pháp tích cực đó đà làm cho nền kinh tế
Đài Loan nhanh chóng hồi phục. Nông nghiệp liên tục ổn định, phát triển;
công nghiệp chiếm tỉ trọng đáng kể trong toàn bộ nền kinh tế, năm 1953 là
17,7% đến năm 1960 là 24,9%, trong đó công nghiệp chế biến thực phẩm
chiếm 25%[19, 70].
Đến những năm đầu của thập kỷ 60, nền kinh tế Đài Loan cơ bản đợc
phục hồi, tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm đợc duy trì ở mức độ đáng
kể. Thập kỷ 50 tăng trởng kinh tế bình quân hằng năm là 8% và tiếp tục tăng

lên ở những năm 1961- 1964 là 9,8%. Đó là điều kiện quan trọng để Đài Loan
bớc sang giai đoạn phát triển mới, chuyển từ chiến lợc hớng nội sang chiến lợc kinh tế hớng ngoại và chiến lợc kinh tế hớng Nam, tham gia tích cực vào
quá trình phân công lao động toàn cầu. Trong chiến lợc kinh tế hớng ngoại
của Đài Loan nổi lên các chính sách điều chỉnh chủ yếu là thu hút đầu t nớc
ngoài, đẩy mạnh hoạt động mậu dịch đối ngoại và điều chỉnh cơ cấu ngành
nghề.
Thực hiện chính sách thu hút đầu t nớc ngoài, chính phủ Đài Loan đặc
biệt chú ý đến các doanh nhân Hoa kiều ở Hồng Kông và các nớc trên thế
giới. Đây là lực lợng góp những viên gạch đầu tiên vào quá trình thu hút vốn
đầu t nớc ngoài của Đài Loan. Một lực lợng khác cũng rất quan trọng đó là
các công ty lớn từ các quốc gia có nền công nghiệp tiên tiến nhất nh Mĩ, Nhật
Bản, Tây âu. Để có thể thực hiện đợc việc thu hút một số lợng lớn các nguồn
vốn đầu t nớc ngoài, Đài Loan đà đẩy mạnh việc xây dựng những khu chế
xuất (KCX) với những u đÃi đặc biệt về thủ tục đầu t, về thuế xuất khẩu. Từ
năm 1966 đến năm 1969, Đài Loan đà xây dựng đợc 3 KCX là Cao Hùng,
Nam Tử, Đài Trung. Cả 3 KCX này đều đảm bảo hội tụ những yếu tố thuận
lợi nhất về giao thông, thông tin liên lạc, lực lợng lao động, môi trờng văn
hoá đáp ứng đầy đủ trình độ đầu t phát triển của các nớc tiên tiến.
Chính sách thu hút đầu t nớc ngoài đà đem lại những hiệu quả kinh tế
to lớn, giảm tỷ lệ thất nghiệp từ 4,4% năm 1952 xuống 1,3% vào năm 1973.

17


Tạo công ăn việc làm cho hàng nghìn lao động mỗi năm. Năm 1974 có 230
nghìn lao động làm việc trong các công ty nớc ngoài, năm 1978 là 357 nghìn.
Hàng năm các KCX thu hút 60 nghìn lao động [19, 62].
Đồng thời với chính sách thu hút đầu t nớc ngoài, xây dựng các KCX,
Đài Loan tiếp tục điều chỉnh hoạt động mậu dịch đối ngoại, khuyến khích và
đẩy mạnh xuất khẩu. Nhờ vậy đến năm 1963, tổng kim ngạch xuất khẩu đÃ

tăng gấp 3 lần năm 1952, đạt 320 triệu USD. Đến 1964, lần đầu tiên sau chiến
tranh, ngoại thơng Đài Loan đạt tỷ lệ xuất siêu với kim nghạch 433 triệu USD
[19, 66]. Tỷ lệ dự trữ ngoại tệ cũng không ngừng tăng lên, năm 1980: 2,2 tỷ
USD; năm 1987: 76,7 tỷ USD; năm 1991: 82,4 tỷ USD; năm 2001: 122,2 tỷ
USD [39, 40]. Đây là điều kiện thuận lợi cơ bản thúc đẩy các doanh nghiệp
Đài Loan tìm đờng đầu t ra nớc ngoài.
Song song với chính sách thu hút đầu t nớc ngoài, đẩy mạnh mậu dịch
đối ngoại, Đài Loan còn điều chỉnh cơ cấu ngành nghề cho phù hợp. Theo đó,
tập trung vào những ngành nghề có giá trị kinh tế cao nh công nghiệp, dịch
vụ. Giảm dần những mặt hàng có giá trị kinh tế thấp nh nông nghiệp. Nhờ
vậy, đến năm 1980 tỷ trọng trong cơ cấu của các nghành đà có sự thay đổi
mạnh mẽ. Nếu nh tỷ trọng ngành nông nghiệp năm 1952 là 32,2% thì đến
năm 1980 là 7,7%, số liệu tơng ứng trong công nghiệp và dịch vụ là 19,745,7%; 48,7 - 46,6% [19, 68].

Bảng 2: Giá trị sản lợng các ngành qua một số năm

Đơn vị: %
Năm
1952
1960
1965
1968
1970
1975
1980
[19, 70]

Nông nghiệp
32,2
28,5

23,6
19,0
15,5
12,7
7,7

Công nghiệp
19,7
26,9
30,2
34,4
36,8
39,9
45,7

Dịch vụ
48,1
44,6
46,2
46,5
47,7
47,4
46,6

Có thể nói, đến những năm đầu của thập kỷ 80, nền kinh tế Đài Loan
đà đạt đợc những thành tựu rực rỡ, đợc mệnh danh là “kú tÝch” cđa nỊn kinh tÕ

18



thế giới. Từ chỗ nhân dân Đài Loan từng phải sống trong hoang mang, lo sợ
về nguy cơ khủng hoảng kinh tế cuối những năm 40 của thế kỷ XX. Nhờ
những chính sách cải cách, điều chỉnh khôn ngoan của chính quyền Đài
Loan đà làm cho nền kinh tế - xà hội hồi sinh trở lại, trở thành một con
rồng nổi trội ở châu á. Tốc độ tăng trởng kinh tế đợc duy trì ở mức độ cao
và ổn định từ 7 - 9%; tổng sản phẩm quốc dân năm 1952 mới chỉ đạt 1,67 tỉ
USD nhng đến năm 1969 đà tăng gấp 3 lần đạt 4,92 tỉ USD. Năm 1974 là
14,46 tỉ USD, năm 1979 là 33,22 tỉ USD [39, 45]. Sang thập kỷ 80, nền kinh
tế Đài Loan nhanh chóng tăng vọt: năm 1983 tăng gấp 30 lần, đạt 52,42 tỉ
USD; năm 1986 tăng gấp 46 lần năm 1952, đạt 75,43 tỉ USD. Từ năm 1987
giá trị tổng sản phẩm quốc dân luôn đạt trên 100 tỉ USD, đến năm 2000 GNP
đạt xấp xỉ 310 tỉ USD [39, 45]. Sự tăng trởng mạnh mẽ về kinh tế làm cho đời
sống nhân dân Đài Loan cũng đợc cải thiện nhanh chóng. Thu nhập bình quân
đầu ngời từ 196 USD (1952) lên 203 USD(1955), 1.132 USD (1976); đến năm
1980 là 2.344 USD rồi vọt lên 13.260 USD năm 1996 [39, 46]. Đài Loan đợc
xếp vào hàng các nớc và khu vực có thu nhập quốc dân và thu nhập bình quân
đầu ngời vào loại cao nhất thế giới. Kim ngạch thơng mại luôn giữ đợc thế
xuất siêu từ năm 1976 đến nay.
1.2.2. Chính sách kinh tế đối ngoại của Đài Loan
Kể từ những năm đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX, Chính quyền Đài
Loan bắt đầu đề ra chiến lợc tăng cờng triển khai phát triển ra thị trờng quốc
tế.
Chính sách đầu tiên phải kể đến là cơng lĩnh kế hoạch tăng cờng công
tác kinh tế thơng mại đối với khu vực Bắc Mĩ. Mục tiêu của kế hoạch này là
nhằm đa ra những đối sách có hiệu quả, hiệp định mậu dịch tự do đợc ký với
khu vực Bắc Mĩ năm 1995; thúc đẩy quan hệ mậu dịch, thực hiện tự do hoá
mậu dịch kinh tế quốc tế, tạo ra sức mạnh tổng thể về kinh tế và thơng mại
của Đài Loan với các nớc Bắc Mĩ mà chủ yếu là Hoa Kỳ và Canađa [24, 202].
Tiếp đến là kế hoạch triển khai ra thị trờng Nhật Bản nhằm cải thiện
tình hình nhập siêu với Nhật Bản. Muốn vậy, phải đẩy mạnh hơn nữa việc

tăng cờng xuất khẩu sang Nhật Bản; khuyến khích các nhà kinh doanh phân
tán rộng khắp ở thị trờng Nhật Bản; gạt bỏ những trở ngại trong việc xuất
khẩu sang Nhật, đào tạo ra những nhân tài đủ sức thuyết phục để chinh phục
đợc thị trờng của Nhật Bản [24, 205].

19


Thứ ba là tăng cờng thực thi kế hoạch công tác kinh tế thơng mại với
EC. Mục tiêu của kế hoạch này nhằm thích ứng với tình hình mới khi EC đÃ
trở thành một thị trờng thống nhất; tăng cờng kinh tế mậu dịch, đầu t kỹ thuật
song biên Đài Loan - châu Âu để nâng cao trình độ công nghệ của Đài Loan.
Muốn vậy phải tập hợp mọi lực lợng, ra sức phối hợp nhằm nâng cao và phát
triển quan hệ thực sự giữa hai bên. Điều tra nghiên cứu thị trờng để có biện
pháp thích ứng, đẩy mạnh việc phân tán nhập khẩu các thị trờng ở châu Âu để
nhập khẩu những hàng hoá và thiết bị kỹ thuật cao nhằm nâng cao hơn nữa
trình độ khoa học công nghệ cho nền kinh tế Đài Loan [24, 207].
Thứ t là Kế hoạch tăng cờng phát triển với 5 khu vực mới: Khu vực
Đông Nam á; Khu vực Trung - Nam Mĩ; Khu vực Trung Đông; Khu vực
châu Phi; Khu vực Đông Âu và SNG. Mục tiêu của kế hoạch này là nhằm tăng
cờng quan hệ với 5 khu vực mới phát triển để phân tán thị trờng, thăng bằng
thơng mại, ứng phó với xu thế tập đoàn hoá khu vực bắt đầu từ thập kỷ 90.
Trong đó đối với khu vực Đông Nam á, trọng điểm công tác là tiếp tục triển
khai thị trờng, tạo nguồn nhập khẩu nguyên liệu nông - công nghiệp, tập hợp
lực lợng đầu t, dùng đầu t để thúc đẩy thơng mại với ngoại giao để cải thiện
quan hệ chính thức về mặt nhà nớc giữa Đài Loan với các nớc Đông Nam á.
Đối với khu vực Trung - Nam Mĩ, trọng điểm công tác là dùng hợp tác tài
chính tiền tệ, giúp đỡ kỹ thuật, mời các nhân sĩ quan trọng trong giới kinh tế thơng mại đến thăm, tổ chức các đoàn thăm viếng lẫn nhau, tham gia các hội chợ ở
các nớc, tăng cờng các cơ quan thơng vụ nhằm nâng cao quan hệ thơng mại với
các nớc Trung - Nam Mĩ ngày càng hoà hợp và hữu nghị;

Khu vực Trung Đông: Trọng điểm công tác là các nớc Trung Đông cần
đợc xây dựng lại sau chiến tranh vì vậy cần phải triển khai thị trờng tiêu thụ
hàng hoá và thị trờng xây dựng, tổ chức các cuộc thăm viếng lẫn nhau giữa
các doanh nhân hai nớc, tổ chức hội chợ triển lÃm ở các nớc.
Khu vực châu Phi: Trọng điểm công tác là thu thập các thông tin về
kinh tế thơng mại và nghiên cứu thị trờng để mở ra thị trờng mới, đặt thêm
các quan hệ hợp tác kỹ thuật. Ký các hiệp định bảo đảm đầu t và tăng cờng
quan hệ thơng mại.
Khu vực Đông Âu và SNG: Trọng điểm công tác là thu thập các thông
tin kinh tế thơng mại, điều tra nghiên cứu thị trờng, tổ chức các đoàn thăm
viếng, xây dựng những kênh đối thoại chính thức, tham gia các cuộc triển

20



×