Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tiet 2 Thong tin va tin hoc t

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.65 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 09/09/2013
<b>Tiết 2: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC (Tiếp theo)</b>


<b> I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Học sinh nắm được vai trò của tin học đối với cuộc sống con người
<b> 2. Kỹ năng:</b>


- Học sinh dựa trên kiến thức đã học, liên hệ với thực tế để nêu được một số ứng
dụng của máy tính trong các lĩnh vực của cuộc sống con người


<b> 3. Thái độ:</b>


- Có thái độ tích cực, hứng thú với học tập
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. GV: SGK, giáo án</b>


<b>2. HS: SGK, vở ghi chép, đồ dùng học tập khác</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b> 1. Ổn định lớp</b>
<b> 2. Bài cũ:</b>


<i>? Thế nào là thơng tin? Cho ví dụ?</i>


<i>? Thế nào là hoạt động thông tin của con người? Cho ví dụ?</i>


<i>? Nêu mơ hình q trình 3 bước. Lấy ví dụ chỉ rõ đâu là thơng tin vào và đâu là </i>
<i>thông tin ra</i>



<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Hoạt động thông tin và tin học</b></i>
<i>? Hoạt động thông tin được tiến hành </i>


<i>nhờ cái gì </i>


<i>HS: Được tiến hành trước hết nhờ </i>
các giác quan và bộ não


<i>?Cụ thể: </i>


Giác quan giúp tiếp nhận thông tin
và não giúp xử lý và lưu trữ thông
tin thu nhận được


<i>GV: Khả năng của giác quan và bộ não </i>
của con người trong hoạt động thơng
tin chỉ có hạn


Ví dụ: Ta khơng thể sử dụng não để
tính tốn những phép tính lớn, hoặc ta
khơng thể nhìn xa


<i>? Vậy con người đã khắc phục bằng </i>


3. Hoạt động thông tin và tin học


- Hoạt động thông tin được tiến
hành trước hết nhờ các giác quan và
bộ não


- Khả năng của các giác quan và bộ
não của con người trong các hoạt
động thông tin của con người có
giới hạn <sub></sub> các cơng cụ và phương
tiện trợ giúp ra đời


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<i>cách nào</i>


<i>HS: Con người đã sáng tạo ra các </i>
công cụ và phương tiện giúp vượt
qua hạn chế đó. Ví dụ: Kính hiển vi,
máy tính điện tử…


? Với sự ra đời của máy tính, tin học
<i>phát triển mạnh mẽ. Vậy thế nào là tin </i>
<i>học</i>


<i>HS: Tin học là một ngành khoa học </i>
có nhiệm vụ là nghiên cứu việc thực
hiện các hoạt động thông tin một
cách tự động trên cơ sở sử dụng máy
tính điện tử


<i>? Nêu những ứng dụng của tin học </i>
<i>trong đời sống mà em biết</i>



<i>HS: - Trong lĩnh vực y tế: Úng dụng </i>
trong việc quản lý hồ sơ bệnh nhân
chữa bệnh, khám bệnh…


- Trong lĩnh vực giáo dục: ứng dụng
trong việc quản lý hồ sơ cán bộ, ứng
dụng trong học tập v.v…


- Kính hiển vi…


- Máy tính ra đời <sub></sub> tin học pt


- Tin học là một ngành khoa học có
nhiệm vụ nghiên cứu hoạt động
thơng tin của con người ( Tiếp
nhận, xử lý, lưu trữ và truyền thông
tin) một cách tự động trên cơ sở sử
dụng máy tính điện tử


Tin học có ứng dụng rộng rãi trong
đời sống


+ Trong lĩnh vực y tế
+ Trong lĩnh vực giáo dục


+ Trong lĩnh vực ngân hàng v.v..


<b>4. Củng cố:</b>



<i>? Tiết học này ta cần ghi nhớ điều gì</i>
<i>? Làm một số bài tập trong sách bài tập</i>
<b>5. Hướng dẫn về nhà</b>


- Về nhà xem lại kiến thức đã học


- Tìm hiểu thêm các ứng dụng của tin học đối với đời sống con người


- Xem trước nội dung tiết học tiếp theo: “ Thơng tin và biểu diến thơng tin”:
<i>? Tìm hiểu các dạng thông tin cơ bản</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×