Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Lịch sử văn hó dòng họ trần ở phúc thành, yên thành, nghệ an từ thế kỷ XV đến nay (2007)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.83 KB, 86 trang )

1

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
===== =====

Nguyễn thị minh nguyệt

lịch sử văn hoá dòng họ trần ở phúc thành,
yên thành, nghệ an từ thế kỷ xv đến nay (2007)

luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử

Vinh - 2008


2
Lời cảm ơn
Trong thời gian thực hiện đề tài này cũng nh trong suốt quá trình học
tập, rèn luyện tại Trờng Đại học Vinh, chúng tôi đà nhận đợc sự quan tâm, dạy
bảo ân cần của TS. Trần Văn Thức cùng các thầy cô giáo Khoa Lịch sử và Khoa
Sau Đại học. Nhân dịp này, chúng tôi xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành nhất
đến tất cả quý thầy cô, đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy Trần
Văn Thức, ngời đà luôn chỉ bảo tận tình chúng tôi trong việc thực hiện luận văn
tốt nghiệp cao học của mình.
Xin gửi lời cảm ơn tới các cơ quan khoa học, giáo dục tại Nghệ An và
Sở văn hóa và du lịch Nghệ An, Hội đồng gia tộc họ Trần ở Phúc Thành, ông
Trần Quốc Bảo giám đốc bảo hiểm Nghệ An đà giúp đỡ chúng tôi trong quá
trình su tầm t liệu để tiến hành nghiên cứu đề tài này.
Cuối cùng xin đợc cảm ơn gia đình, bạn bè, những ngời luôn quan tâm,
động viên và mong chúng tôi trởng thành.


Tự đáy lòng mình, chúng tôi luôn tự nhủ sẽ phải cố gắng nỗ lực, phấn
đấu nhiều hơn nữa để xứng đáng với sự quan tâm, dạy bảo và giúp đỡ quý báu đó.
Xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 12 năm 2008
Tác giả


3

Danh mục từ viết tắt

BVHTT:

Bộ Văn hóa thông tin

Nxb:

Nhà xuất bản

SVHTT:

Sở Văn hóa thông tin

QĐ:

Quyết định

UBND:

ủy ban nhân dân



4

Mục lục
Trang
A. Mở đầu

1

1. Lý do chọn đề tài

1

2. Lịch sử vấn đề

3

3. Phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ khoa học của đề tài

4

3.1. Phạm vi nghiên cứu

4

3.2. Nhiệm vụ của đề tài

5


4. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cøu

5

4.1. Ngn t liƯu

5

4.1.1. Ngn tµi liƯu gèc

5

4.1.2. Tµi liƯu nghiên cứu

5

4.1.3. Các tài liệu khác

6

4.1.4. Tài liệu điền dÃ

6

4.2. Phơng pháp nghiên cứu

6

4.2.1. Su tầm t liệu


6

4.2.2. Xử lý t liệu

6

5. Đóng góp của luận văn

7

6. Bố cục luận văn

6

Nội dung

8

Chơng 1. Quá trình hình thành và phát triển của dòng Họ Trần
ở Phúc Thành - Yên Thành từ thế kỷ XV đến nay
1.1. Vài nét về mảnh đất và con ngời Phúc Thành
1.1.1. Địa lý và nguồn gốc hình thành xà Phúc Thành
1.1.2. Truyền thống lịch sử - văn hóa của Phúc Thành

8
8
8
12

1.1.3. Một số dòng họ ở Phúc Thành - Yên Thành - Nghệ An


16

1.2. Quá trình phát triển của dòng họ Trần ở Phúc Thành Yên Thành

19

1.2.1. Họ Trần Việt Nam

19


5
1.2.2. Sự hình thành dòng họ Trần ở Phúc Thành - Yên Thành - Nghệ An

24

1.2.3. Sự phát triển của dòng họ Trần ở Phúc Thành - Yên Thành
từ thế kỷ XV đến nay

26

Chơng 2. Đóng góp của dòng họ Trần ở Phúc Thành - Yên Thành
trong lịch sử dân tộc
2.1. Thời Trung Đại
2.1.1. Thời kỳ Lê Trung Hng
2.1.2. Thời Tây Sơn

32
32

32
45

2.2. Thời Cận đại

46

2.2.1. Cuối thế kỷ XIX

46

2.2.2. Đầu thÕ kû XX

48

2.2.3 Trong thêi kú 1930 - 1945

48

2.3. Thêi kỳ hiện đại

50

2.3.1. Từ năm 1945 đến năm 1975

50

2.3.2. Từ 1975 đến nay

53


Chơng 3. Truyền thống văn hóa của dòng họ Trần ở Phúc Thành
- YênThành - Nghệ An

56

3.1. Truyền thống khoa bảng của dòng họ Trần ở Phúc Thành - Yên Thành
3.2. Đền thờ, bia ký, lăng mộ
3.2.1. Đền thê
3.2.2. Bia ký

56
60
60
82

3.2.2.1. NghƯ tht trang trÝ kiÕn tróc

82

3.2.2.2. Néi dung bia ký

83

3.2.3. Lăng Mộ

86

Kết luận


88

Tài Liệu Tham khảo

91

Phụ lục

94
Danh sách tớc hầu, bá tử nam


6

tớc vơng

1.

Dực vận đại vơng Trần Tuấn Kiệt.

2.

Dực vận đại vơng Trần Đăng Dinh.

3.

Quang liệt đại vơng Trần Đăng Tạo (con của Trần Đăng Dinh).
Cả ba vị trên đều là phúc thần, thành hoàng các làng ở các xà Yên
Thành.


4.

Tấn Quang vơng Trịnh Bính, là con rể của Liêm quận công Trần Đăng
Dinh, chồng của thái phi Trần Thị Ngọc Thiều.
tớc công

1.

Phú quận công Trần Thọ.

2.

Thái bảo đông quận công Trần Tuấn Kiệt.

3.

Thiếu phó, bồi tụng, liêm quận công Trần Đăng Dinh.

4.

Tấn quốc công Trịnh Bính (con rể của Trần Đăng Dinh)

5.

Xuyên quận công tham tụng tể tớng Trần Đăng Tuyển (con của Trần
Đăng Dinh)

6.

Cẩm quận công Phạm Gia Vợng (con rể của Liêm quận công, chồng

của quận phu nhân Trần Thị Cởi)

7.

Quận công Võ Tá (chồng của quận phu nhân Trần Thị Uyển, con gái
của Trần Đăng Nhuận, con thứ 4 của Liêm quận công)

8.

Quận công Trần Đăng Đàn (con của Trần Đăng Sĩ, cháu của Liêm
quận công Trần Đăng Dinh)

Tớc hầu, bá, tử, nam

1.

Phú vinh hầu Trần Thọ (sau phong phó qn c«ng)


7
2.

Kiên lễ hầu Trần Văn Ngạn

3.

Đông lĩnh hầu Trần Tuấn Kiệt, sau tăng quận công, gia phong đại vơng phúc thần.

4.


Thuỵ đình hầu Trần Đăng Nhợng.

5.

Đặng vũ hầu Trần Thế Tế.

6.

Phơng Đình Hầu

7.

Liêm dũng Hầu

8.

Liêm dũng tử

9.

Liêm dũng Nam

10.

Khoan dũng hầu Trần Đăng Nhuận

11.

Ninh dũng hầu


12.

Ninh dũng nam

13.

Lập dũng hầu Trần Đăng Triều

14.

Phái dũng hầu Trần Đăng Phái

15.

Kính dũng hầu Trần Đăng Tởng

16.

Đờng dũng hầu Trần Đăng Vy

17.

Ưng dũng hầu Trần Đăng Tuyển

18.

Tờng thuần hầu Trần Đăng Cao (có gia phả ghi là Hanh tờng hầu và
còn có tên khác là Đăng Trung)

19.


Khanh dũng hầu Trần Đăng Sĩ

20.

Diệu trạch tử Trần Đăng Dũng

21.

Cần dũng hầu Trần Đăng Tơng.

22.

Gia lạc tử Trần Đăng đệ
tớng quân

1.

Phụ quốc thợng tớng quân Trần Thọ.

2.

Phụ quốc thợng tớng quân Trần Văn Ngạn

3.

Phụ quốc thợng tớng quân Trần Tuấn Kiệt


8

4.

Phụ quốc thợng quân Phạm Gia Vợng (con rể Liêm quận công)

5.

Quản tả nội thuỷ cơ, Trị thuỷ sử Trần Đăng Dinh

6.

Thợng tớng quân Trần Chính Đạo.

7.

Thợng tớng quân Trần dũng lợc

8.

Đại tớng quân Trần Võ Nguyệt (có tên là Vũ Mục)

9.

Thuỷ binh tri phiên Trần Đăng Thuần

10.

Kiện trung tớng quân Trần Đăng Thành

11.


Kiệt trung tớng quân Trần Đăng Kạo

12.

Đô tổng binh sứ Trần Đăng Tạo.

13.

Kiệt trung tớng quân Trần Đăng Tiến.

14.

Anh liệt tớng quân Trần Đăng Sĩ.

15.

Đô chỉ huy sứ Trần Phúc Thực

16.

Đô chỉ huy Sứ Trần Hng Thái

17.

Hng liệt tớng quân Trần Đăng Thái.

18.

Tri tổng binh Trần Duy Sĩ


19.

Trí anh tớng quân, Đô chỉ huy sứ (khuyết danh)

20.

Cẩm y vệ tớng quân Trần Đăng Thọ

21.

Cẩm y vệ, Kiệt trung tớng quân Trần Đăng Định

22.

Hoài viện tớng quân Trần Đăng Triều

23.

Tổng binh sứ Phậm Tân (con rể Trần Đăng Tạo)

24.

Chỉ huy sứ Trần Trung Hoài

25.

Chỉ huy sứ Trần Đăng Dơng (con của Trần Đăng Nhợng)

26.


Hiến sát Hồ Sĩ Đôn (con rể Liêm quận công Trần Đăng Dinh)

27.

Điện tiền chỉ huy sứ Trần Đăng Yến
Khoa bảng, văn ban

1.

Tiến sĩ, hoành từ tham chính, thợng th, thiếu phó, bồi tụng Liêm quận
côngTrần Đăng Dinh


9
2.

Tham tụng (hàm tể tớng) Trần Đăng Tuyển

3.

Giải nguyên, hoành từ Trần Đăng Dũng

4.

Tiến sĩ Trần Đăng Đàn

5.

Văn ban tham chính Trần Văn Ngạn


6.

Cử nhân Trần Đăng Sùng

7.

Cử nhân Trần Cao Thức

8.

Cử nhân Nguyễn Nghĩa cháu ngoại Trần Đăng Dinh.

9.

Huấn đạo Trần Nho Lâm.

10.

Tiến sĩ Nguyễn Huy Thuật, tự Khanh (rể)

11.

Tiến sĩ giám sát sứ (phu quân Thị Du - con gái Trần Đăng Tạo), không rõ
tên
Hiệu sinh, sinh đồ, tú tài hàng cháu chắt nhiều không rõ hết đợc.
phúc thần

1.

Trần Tuấn Kiệt thành hoàng ba làng Phơng Tô, Thuần Vĩ, Vũ Kỳ

(Yên Thành, Nghệ An)

2.

Trần Đăng Dinh trung đẳng phúc thần, phủ thờ ở xà Phúc Thành, Yên
Thành, Nghệ An.

3.

Trần Đăng Tạo trung đẳng thần phủ thờ ở Yên Sơn, Yên Thành, Nghệ
An.

4.

Trần Đăng Triều phúc thần thờ ở Cấm Sơn, Yên Thành.

5.

Trần Thế Tế phúc thần thờ ở Nam Sơn, Yên Thành

Danh sách các mệnh phụ phu nhân


10
Các phu nhân đều đợc phong mệnh phụ phu nhân, đây chỉ ghi Quận phu
nhân trở lên.
1.

Chính phi tặng thái phi Trần Thị Ngọc Thiều, vợ Tấn Quang Vơng
(con rể của Liêm quận công Trần Đăng Dinh)


2.

Thứ phi Ngọc Cảnh Xuân Nơng Thị Bích (con gái Liêm quận công
Trần Đăng Dinh)

3.

Chính phu nhân Trần Thị Đài (có tên khác là Thái) phu nhân phú
quận công Trần Thọ

4.

Chính phu nhân Phan Thị, phu nhân của Kiên lễ hầu Trần Văn Ngạn.

5.

Quận phu nhân Nguyễn Thị Đào, chính thất đông quận công Trần
Tuấn Kiệt.

6.

Chính phu nhân Phan Thị Thiên, thứ thất đông quận công Trần Tuấn
Kiệt.

7.

Chính phu nhân Nguyễn Thị Vệ (còn có tên Hành) chính thất Liêm
quận công Trần Đăng Dinh.


8.

Quận phu nhân Trần Thị Vóc, kế thất Liêm quận công Trần Đăng
Dinh

9.

Thái phu nhân Lê Thị Nho, thứ nhất Liêm quận công Trần Đăng Dinh

10.

Quận phu nhân Trần Thị Cởi, chồng là Cẩm quận công

11.

Quận phu nhân Trần Thị Loan (chồng khuyết danh)

12.

Quận phu nhân Thị Uyển, chồng là quận công Võ Tá con rể Trần
Đăng Nhuận

13.

Quận phu nhân Trần Thị LÃnh (con gái Trần Đăng Sĩ, chồng khuyết
danh)
Quận phu nhân Thị Hạp, vợ của Trần Đăng Đàn


11


a. Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Trong quá trình xây dựng đất nớc vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh,
xà hội công bằng văn minh vai trò văn hóa ngày càng đợc Đảng và nhà nớc ta
quan tâm. Văn hoá dân tộc đợc xác định là nội lực bên trong của quá trình phát
triển.
1.2. Trong văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đÃ
ghi rõ Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc đợc coi vừa
là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển kinh tế - xà hội. Mọi hoạt động
của văn hoá nhằm xây dựng con ngời Việt Nam phát triển toàn diện về chính
trị, t tởng, đạo đức thể chất năng lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lòng nhân ái
khoan dung, tôn trọng tình nghĩa, quan hệ hài hoà trong gia đình, cộng đồng và
xà hội [44; 114].
1.3. Trăm ngàn nhà tạo nên làng xÃ, nên đất nớc, trăm họ tạo nên dân tộc.
Nhà có yên thì nớc mới vững, dân có giàu thì nớc mới mạnh. Dân tộc trờng tồn
trong nguồn mạch văn hóa cộng đồng, văn hóa làng xÃ. Dòng họ đóng một vai
trò quan trọng trong quá trình dựng nớc và giữ nớc. Gìn giữ những truyền thống
cùng với những phong tục tập quán tốt đẹp của dòng họ tạo nên nếp sống của
dân tộc. Tìm về cội nguồn chính là tìm về truyền thống tốt đẹp của dân tộc
mình của đất nớc mình.
Văn hóa dân tộc là sự kết tinh của văn hóa làng, văn hóa dòng họ. Muốn
hiểu hơn về văn hóa dân tộc thì phải tìm hiểu văn hóa dòng họ. Là ngời Việt
Nam ai cịng cã ý thøc vỊ dßng hä, nã chi phối mỗi ngời, mỗi gia đình trong họ
tộc. Mỗi dòng họ đều có những đóng góp cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ
quốc. Dòng họ là nơi đà sản sinh ra những nhân tài, những danh nhân hào kiệt
cho đất nớc. Những đóng góp đó của dòng họ cùng với truyền thống tốt đẹp của
mỗi dòng họ tạo nên những giá trị văn hóa to lớn đối với nền văn hóa dân tộc.



12
Do vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu về dòng họ có ý nghĩa vô cùng quan
trọng đối với lịch sử dân tộc. Qua đó, giúp chúng ta hiểu hơn về cuộc đời và sự
nghiệp của những danh nhân, hào kiệt. Từ đó giáo dục thế hệ mai sau noi theo
và đào tạo ra con ngời Việt Nam thế kỷ XXI.
1.4. Ngày nay, đất nớc ta đang bớc vào thời kỳ hội nhập việc gìn giữ bản
sắc văn hóa dân tộc càng trở nên cấp thiết. Việc nghiên cứu, tìm hiểu phát huy
truyền thống văn hóa gia đình, văn hóa dòng họ chính là thực hiện đạo lý
Uống nớc nhớ nguồn - truyền thống ngàn đời của dân tộc Việt Nam. Tìm
hiểu văn hóa dòng họ chính là hớng về tổ tiên, nguồn cội từ đó thức tỉnh tình
yêu quê hơng, ®Êt níc, thøc tØnh ý thøc con ngêi, kh¬i dËy những truyền thống
tốt đẹp nhằm gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc.
1.5. Vấn đề dòng họ vừa có mặt mạnh, mặt tốt đẹp nhng cũng có những
mặt hạn chế nh vấn đề tranh giành đất đai, mất đoàn kết trong họ tộc, kết bè
cánh ở địa phơng, nó còn ảnh hởng đến các cơ quan nhà nớc. Vì vậy, việc
nghiên cứu dòng họ nhằm phát huy những mặt tích cực và xoá bỏ những tàn d
tiêu cực, lạc hậu. Từ đó tạo ra nội lực của văn hóa đối với sự phát triển bền vững
lâu dài của đất nớc.
1.6. Dòng họ Trần ở Phúc Thành, Yên Thành, Nghệ An là một dòng họ
lớn. Trải qua hơn 500 năm dòng họ này đà có những đóng góp cho quê hơng đất
nớc. Năm 1994 đền thờ Liêm quận công Trần Đăng Dinh đợc Bộ Văn hóa
thông tin xếp hạng Di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật. Đây là niềm vinh
hạnh và tự hào của tất cả con cháu họ Trần nói riêng và của nhân dân xà Phúc
Thành nói chung.
Nghiên cứu dòng họ Trần ở Phúc Thành giúp chúng ta hiểu sâu sắc hơn
về gia tộc, cộng đồng, mối quan hệ giữa dòng họ. Từ đó duy trì và phát huy
khối đại đoàn kết, phát huy trí tuệ tài năng tạo nên sức mạnh tinh thần và vật
chất để xây dựng quê hơng, đất nớc giàu đẹp. Gìn giữ truyền thống gia phong,
phát huy bản sắc văn hóa dân téc.



13
Với những lý do trên, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu Lịch
sử - văn hóa dòng họ Trần ở Phúc Thành - Yên Thành - Nghệ An từ thế kỷ
XV đến nay làm đề tài luận văn tốt nghiệp.
2. Lịch sử vấn đề
Mỗi họ tộc đều có gia phả, mỗi địa phơng có lịch sử. Gia phả của họ, lịch
sử của địa phơng tất cả đều nằm trong kho tàng lịch sử văn hóa dân tộc nh cành
lá của thân cây. Vì thế việc nghiên cứu tìm hiểu lịch sử văn hóa dòng họ có ý vô
cùng quan trọng và ngày nay đà có rất nhiều công trình nghiên cứu về các dòng
họ lớn.
Tuy nhiên, từ trớc tới nay cha có công trình nghiên cứ đầy đủ nào về quá
trình hình thành và phát triển Lịch sử - văn hóa dòng họ Trần ở Phúc Thành
Yên Thành. Trong một vài năm trở lại đây, con cháu trong hội đồng gia tộc họ
Trần đà tập hợp gia phả của các chi phái thành quyển Thế phổ họ Trần Đại
Tông Yên Lạc dòng Huyền Linh. Tộc Trần Nguyên HÃn Nghệ Tĩnh. Cuốn
sách đà nêu lên nguồn gốc hình thành, phát triển, phả hệ đồ của họ Trần ở Nghệ
Tĩnh. Tuy nhiªn néi dung chđ u mang tÝnh chÊt cđa một cuốn phả họ, cha đi
sâu nghiên cứu và hệ thống hóa một cách đầy đủ, toàn diện về quá trình phát
triển của dòng họ, đóng góp của dòng họ đối với lịch sử.
Bên cạnh đó có một số tác phẩm, ý kiến của các nhà sử học đối với thân
thế sự nghiệp của Thiếu phó Liêm quận công Trần Đăng Dinh - ngời có nhiều
đóng góp cho quê hơng và nhà nớc phong kiến thời kỳ Lê Trịnh.
Trong Lịch sử triều tạp kỷ Ngô Cao LÃng viết: Công bộ thợng th
Liêm quận công Trần Đăng Dinh chết, tặng Hộ bộ thợng th thiếu phó Dũng Lê
Thi Liêu thay làm trấn thủ Sơn Tây. Đăng Dinh đà lâu hầu chúa Trịnh từ khi
còn là thế tử, có công trong chuyến theo chúa đi đánh Thuận Hóa. Đăng Dinh
khi nói năng bàn luận tỏ ra sáng suốt và quả quyết, đợc chúa rất yêu và tin. Nhà
chúa cới con gái của Đăng Dinh làm chính phu nhân của Tấn Quốc Công TrÞnh
BÝnh” [25; 73].



14
Trong Nghệ An Ký của Bùi Dơng Lịch cũng nói lên công lao của Trần
Đăng Dinh.
Trong Đông Thành phong thổ ký có ghi: Liêm quận công ngời họ Trần
ở làng Diệu xà Yên Lạc, thuở nhỏ nghèo khó, tính trung thực, quả quyết cơng
nghị, làm gia thần cho thế tử Trịnh Vơng [16; 23].
Trong Khoa bảng Nghệ An của Đào Tam Tĩnh cũng nói lên thân thế
của Trần Đăng Dinh và khoa thi, kỳ thi mà ông đà đỗ đạt.
Trong quyển Yên Lạc Trần tóng công sự trạng bị khảo của tác giả Dật
sử Trần Gia Miễn và cử nhân Trần Văn Huân có mục Bình luận ch thuyết tập
hợp ý kiến của các nhà sử học đánh giá về Trần Đăng Dinh, về dòng họ Trần.
Hồ sơ khoa học Di tích sử đền thờ Trần Đăng Dinh ở xà Phúc Thành,
Yên Thành, Nghệ An của sở Văn hóa thông tin tỉnh Nghệ An.
Qua các tác phẩm, tài liệu trên đà đề cập đến đóng góp của dòng họ Trần
đối với lịch sử quê hơng và lịch sử dân tộc. Tuy nhiên, các tác phẩm đó chỉ mới
nhấn mạnh đến thân thế sự nghiệp và công lao của Trần Đăng Dinh mà cha đi
sâu vào nghiên cứu về dòng họ Trần. Do vậy việc nghiên cứu một cách có hệ
thống và toàn diện hơn về dòng họ Trần ở Phúc Thành để góp phần gìn giữ và
phát huy bản sắc văn hóa dân tộc nói chung và địa phơng nói riêng là điều hết
sức cần thiết.
Trên cơ sở kế thừa những thành quả của các nhà nghiên cứu đi truớc
đồng thời dựa vào một số nguồn t liệu khác tác giả cố gắng giải quyết vấn đề
khoa học đặt ra.
3. Phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ khoa học của đề tài
3.1. Phạm vi nghiên cứu
- Thời gian: Từ giữa thế kỷ XV đến nay.
- Không gian: Chúng tôi sẽ nghiên cứu dòng họ Trần ở xà Phúc Thành,
Yên Thành, Nghệ An.

3.2. Nhiệm vụ của đề tài


15
- Tìm hiểu tơng đối toàn diện có hệ thống về quá trình hình thành và phát
triển của dòng họ Trần ở Phúc Thành, những đóng góp của dòng họ qua các
thời kỳ lịch sử dân tộc: Thời kỳ trung đại, cận đại và hiện đại.
- Tìm hiểu những truyền thống tốt đẹp, những di sản văn hóa tiêu biểu
của dòng họ Trần.
- Tìm hiểu nhân vật tiêu biểu của dòng họ nh Liêm Quận Công Trần
Đăng Dinh. Từ đó để thấy đợc công lao của ông đối với dòng họ, đối với quê hơng và đất nớc.
4. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu
4.1. Nguồn t liệu
Trong quá trình nghiên cứu đề tài này chúng tôi đà tham khảo nghiên cứu
các nguồn tài liệu sau:
4.1.1. Nguồn tài liệu gốc
Chúng tôi đà tham khảo các bộ chính sử, các bộ gia phả của dòng họ
Trần ở Phúc Thành, Yên Thành, Nghệ An. Gia phả chi họ Trần ở Đan Trung, xÃ
Diễn Thắng, Diễn Châu, Nghệ An, gia phả chi họ Trần ở Yên Hậu, xà Diễn
Lâm, Diễn Châu, Nghệ An. Các sắc phong, văn bia, câu đối, hoành phi ở nhà
thờ Trần Đăng Dinh. Hồ sơ khoa học về đền thờ Trần Đăng Dinh. Các bộ chính
sử : Lịch triều tạp kỷ của Ngô Cao LÃng, Đại Nam nhất thống chí
4.1.2. Tài liệu nghiên cứu
Các tài liệu nghiên cứu lịch sử văn hóa mà chúng tôi tham khảo đợc nh:
Nghệ An Ký của Bùi Dơng Lịch, Gia phả khảo luận và thực hành của DÃ
Lan và Nguyễn Đức Dụ, Văn hóa Nghệ An, Văn bia Nghệ An, Nghệ An
lịch sử và văn hóa của Ninh Viết Giao, Truyền thống văn hóa gia đình và bản
sắc dân tộc Việt Nam của Nguyễn Thế Long, Lịch sử huyện Yên Thành,
Lịch sử xà Phúc Thành nhà xuất bản Nghệ An.
4.1.3. Các tài liƯu kh¸c



16
Ngoài các tài liệu trên chúng tôi còn sử dụng các tài liệu, công cụ để tra
cứu nh: Khoa bảng Nghệ An (1075 - 1919 ) của Đào Tam Tĩnh (2005) và
khai thác một số tài liệu kỷ yếu hội thảo khoa học, một số tài liệu chép tay và
đánh máy lu tại th viện Nghệ An, một số tạp chí, tờ báo liên quan đến đề tài nh:
Kỷ yếu hội thảo khoa học văn hoá các dòng họ ở Nghệ An năm 1997, Kỷ yếu
hội thảo khoa học văn hóa các tỉnh Bắc Trung Bộ, Nghệ An phong thổ ký, Địa
d tỉnh Nghệ An, Đông Thành phong thổ ký (tài liệu chép tay lu tại th viện Nghệ
An ), Báo Nhân dân cuối tuần số 29 ngày 14 tháng 7 năm 1996.
4.1.4. Tài liệu điền dÃ
Chúng tôi đà đi đến nhà thờ Trần Đăng Dinh ở Phúc Thành, Yên Thành,
Nghệ an, nhà thờ họ Trần ở Phú Hữu và đền Thành Hoàng ở Nhân Thành, Yên
Thành, đến nhà thờ họ Trần ở Diễn Châu Đồng thời chúng tôi còn gặp gỡ trao
đổi với ông Trần Văn Kế, ông Trần Thọ Vũ ở Phúc Thành, Yên Thành, ông Hà
Văn Tải ở Hng Lộc, ông Trần Phiên ở thành phố Vinh, ông Trần Quốc Toàn
giám đốc bảo hiểm xà hội Nghệ An, ông Trần Phồn nguyên giám đốc Công an
tỉnh Nghệ An, ông Trần Văn Trí Đại tá anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân.
4.2. Phơng pháp nghiên cứu
4.2.1. Su tầm t liệu
Tất cả những nguồn t liệu trên chúng tôi đà tiến hành su tầm, tích luỹ,
sao chép ở th viện tỉnh Nghệ An, th viện trờng Đại học Vinh và Bảo tàng tổng
hợp Nghệ An. Sao chép hoành phi, câu đối, gia phả. Chụp ảnh sắc phong đền
thờ Trần Đăng Dinh, chụp ảnh lăng mộ họ Trần ở Phúc Thành. Sử dụng các phơng pháp phỏng vấn, nghiên cứu thực địa tại đền thờ Trần Đăng Dinh.
4.2.2. Xử lý t liệu
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, chúng tôi sử dụng phơng pháp lịch sử
và phơng pháp lôgic để trình bày một cách có hệ thống quá trình hình thành và
phát triển của dòng họ Trần theo thời gian, diễn biến lịch sử. Bên cạnh đó chúng
tôi còn sử dụng phơng pháp đối chiếu, so sánh gia phả, bia ký víi chÝnh sư. Tõ



17
đó phân tích, đánh giá nêu lên mối quan hệ chặt chẽ, sự tác động qua lại giữa
lịch sử dòng họ với quê hơng đất nớc.
5. Đóng góp của luận văn
- Luận văn sẽ cung cấp và giới thiệu cho độc giả về quá trình hình thành,
phát triển của dòng họ Trần trên mảnh đất địa linh nhân kiệt Phúc Thành,
Yên Thành. Qua đó góp phần giáo dục đạo đức, t tởng, phát huy những giá trị
truyền thống tốt đẹp của dòng họ.
- Qua việc nghiên cứu lịch sử văn hóa dòng họ Trần giúp chúng ta hiểu
thêm về một số nhân vật tiêu biểu của dòng họ Trần, một số sự kiện lịch sử
trong quá khứ mà chính sử chỉ nhắc đến một cách sơ sài hoặc cha nhắc đến.
- Luận văn cũng góp phần làm phong phú thêm bộ sử địa phơng, trở
thành nguồn t liệu có giá trị khi nghiên cứu về lịch sử cũng nh văn hóa của dân
tộc.
- Luận văn còn góp phần vào việc gìn giữ, bảo tồn và phát huy những di
sản văn hóa dòng họ, văn hóa cộng đồng. Từ đó giáo dục nhân cách cho thế hệ
trẻ, phục vụ cho sự nghiệp đổi mới của dân tộc trớc sự thay đổi của thế giới.
6. Bố cục luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của
luận văn đợc chia làm 3 chơng.
Chơng 1. Quá trình hình thành và phát triển của dòng họ Trần ở Phúc
Thành từ thế kỷ XV đến nay (2007).
Chơng 2. Đóng góp của dòng họ Trần ở Phúc Thành, Yên Thành, Nghệ
An trong lịch sử dân tộc.
Chơng 3. Truyền thống văn hóa của dòng họ Trần ở Phúc Thành, Yên
Thành, NghÖ An.

Néi dung



18
Chơng 1
Quá trình hình thành và phát triển của dòng Họ Trần
ở Phúc Thành - Yên Thành từ thế kỷ XV đến nay
1.1. Vài nét về mảnh đất và con ngời Phúc Thành

1.1.1. Địa lý và nguồn gốc hình thành xà Phúc Thành
Phúc Thành là một trong những xà của huyện Yên Thành. Trong sách
Lịch triều hiến chơng loại chí cđa Phan Huy Chó cã ghi: “ë phđ DiƠn Ch©u
vỊ phong cảnh đẹp, trong vùng thì có nhiều nơi nh xà Lịch Phúc có đầm Thủy
Ô, tục gọi là Bàu ác, có hoa sen thơm đẹp [9; 62].
Từ thời nhà Lê đà ghi chép: Làng Đức Hậu trớc có tên là Đức Lân, làng
Diệu ốc, Phơng Tô trớc có tên là Hơng Tô cùng với làng Thuần Vỹ, làng Vũ Kỳ,
làng Phúc Thọ cuối thế kỷ XV là Viên Yên Sơn và Viên Thọ Sơn, đến năm Bảo
Thái (1721) mới thành làng Hơng Thọ sau đổi thành làng Phúc Thọ. Nh vậy là từ
xà Lịch Phúc, đến thời nhà Lê là xà Yên Lạc thuộc tổng Quan Triều, huyện Yên
Thành, phủ Diễn Châu. Năm Minh Mệnh thứ 18 (1837), lập huyện Yên Thành, từ
đó đổi thành xà Giai Lạc thuộc tổng Quan Hóa.
Dới thời Pháp thuộc, từ 1910 đến năm 1945 huyện Yên Thành gồm 125
thôn có triện lý trởng, trong đó có thôn Diệu ốc, Đức Hậu (Kẻ Mõ), Phúc Thọ,
Thuần Vỹ, Phơng Tô, Vũ Kỳ, Đồng Mai, Đồng Bản. Sau Cách mạng tháng Tám
1945, tổ chức xà lần thứ nhất đầu năm 1946 xà Giai Lạc gồm có làng Đức Hậu,
làng Giai, Phúc Thọ, Diệu ốc, xà Phúc Đồng gồm làng Vũ Kỳ, Đồng Mai,
Đồng Bản, Phơng Tô, Thuần Vĩ, Trại Quánh, Trại Lền. Tổ chức xà lần thứ hai
vào năm 1949 theo chủ trơng của Trung ơng: Tăng cờng xÃ, đơn giản huyện,
các xà nhỏ nhập thành x· lín. X· Giai L¹c gåm hai x· Giai L¹c và Phúc Đồng.
Cuối năm 1953 đầu năm 1954, tổ chức xà lần thứ ba chia xà lớn Giai Lạc thành
3 xÃ: Hậu Thành, Phúc Thành và Đồng Thành. XÃ Phúc Thành gồm các làng

Phúc Thọ, Diệu ốc, Phơng Tô.


19
XÃ Phúc Thành hiện nay có 21 xóm: Đông Thịnh, Nam Thịnh, Yên
Bang, Xuân Viên, Xuân Sơn, Đông Nam, Trung Nam A, Trung Nam B, Tây
Nam, Nam Sơn, Liên Sơn, Đông Yên, Nam Chính, Đông - Tây Hồ, Yên Sơn,
Phơng Tô, Yên Trung, Bình Nguyên, Xuân Trà, Phúc Giang, Kỳ Sơn. Tính đến
tháng 3/1996, xà Phúc Thành có 1949 hộ, 9185 nhân khẩu.
XÃ Phúc Thành có chiều dài từ Cầu Diệu đến trại Đng 8 cây số, chiều
rộng nơi trung tâm 2,5 cây số, nơi rộng nhất là từ động Mũi Thuyền đến khe
Dền là 4 cây số. Phía Đông giáp đồng ruộng xà Văn Thành (tức Kẻ Dền cũ),
phía Bắc giáp xà Hậu Thành, phía Nam giáp khe Dền, phía Tây giáp đồi núi,
làng mạc của xà Hậu Thành và Đồng Thành. Phúc Thành là vùng đồi núi nằm
về phía đông Động Huyệt.
Sách Đại Nam Nhất Thống Chí có ghi: Núi MÃ Yên ở huyện Yên
Thành, trong có hang sâu vài ba trợng gọi là huyệt Vơng Mẫu. Tơng truyền
con vua Lê Đại Hành trấn thủ Diễn Châu, lỵ sở đóng ở xà Công Trung, đem hài
cốt của mẹ táng ở huyệt này, sau khi nhà Lý cớp ngôi, hoàng tử chiếm cứ Diễn
Châu xng Hoàng Đế, nhà Lý đánh mÃi không đợc, bèn bí mật sai ngời đào
huyệt, sau mới đánh đợc [34; 141 - 142].
Các đồi núi ở Phúc Thành nối đuôi nhau từ hòn này đến hòn khác: Hòn
Gai, hòn Hơng, hòn Cấm, hòn Nhạn, Mũi Thuyền, Thung Chè, hòn Giang, hòn
Dù,... Một mạng lới khe suối uốn khúc vòng quanh nh: Khe Chùa, Đập Đá, Mu
Cua, Tràng Lậm, Nha Vệ, Đồng Trúc, Làng Mới. Cửa Đập, Trại Lạt... Núi đồi
ôm lấy đồng điền, đồng điền trải dài dới chân đồi núi: Đồng Cửa Nơng, Đá Sĩa,
Đồng Dòng, Khe La, Cây Trôi, Đồng Mo, Hậu Thần, chợ Vọt, Đồng Bàu, Làng
Mới...
Xóm Nhà Vàng, tức làng Phơng Tô, có nhiều cánh đồng lúa nên có câu
ca:

Nhà Vàng đụn ló (lúa) kho tiền
Ai mà chiếm đợc lọng vàng che th©n”


20
Các nho sĩ ngày xa đà có những câu hát ca ngợi cảnh đẹp quê hơng:
Cận thủy cận sơn
Đồng điền cao ráo
Đồng điền hạt gạo
Là của trên tay
Hoa quả trên cây
Mùa nào tiết ấy
Nớc trong khe Cấy
Chảy ra đôi dòng
Trong đà nên trong
Trong tứ mùa bát tiết...
Cách đây hơn một trăm năm, nhà yêu nớc Nguyễn Xuân Ôn đà có những
vần thơ ca ngợi cảnh đẹp lèn Vũ Kỳ:
Cẩm Phong đặc địa phô la đái
Văn thạch liên thiên thụ phái tinh
Cốc ủng phong hồi minh cỗ hởng
Truyền phi thủy kích tác kim thanh.
Dịch :
Đỉnh gấm chênh vênh phơi dải lụa
Đá v»n chãt vãt dùng cê m©y
Khe vïng ngän nói håi chuông giục
Gió xoáy bên hang dịp trống bay
Phúc Thành có Bàu ác, tức Diệu ốc Liên Đàm (đầm sen Diệu ốc) là một
trong tám cảnh đẹp của Đông Thành khi trớc.
Về đầm Sen Diệu ốc, sách Đông Thành phong thổ ký ghi: Đầm ở tây

nam thôn Diệu ốc thuộc xà An Lạc, tổng quan triều. Đứng mà trông, trên đất
giáp chân núi, dới giáp đồng bằng, chu vi phỏng hai m¬i mÉu, chu vi pháng hai


21
mơi mẫu, gọi là đầm Ô (Bàu ác). Đầm nở nhiều hoa sen không kém cảnh ao
Thái Dịch (ao trong kinh thành nhà vua), mỗi năm tới mùa thịnh hạ, gió nam
phe phẩy trớc mặt, hơng thơm ngào ngạt đợm vào ngời... Giữa có nhiều vũng
sâu, tục truyền dới có vũng thuồng luồng [30; 10 - 11].
Nhà thờ họ Lê, xóm Yên Nam có đôi câu đối:
Hậu ủng Hơng Sơn chung tú khí
Tiền trình Diệu thủy vợng tài nguyên
(Nghĩa là: PhÝa sau cã nói chung tó khÝ tèt, phÝa tríc có Bàu Diệu giàu tài
nguyên).
Về nguồn gốc hình thành con ngời:
Trong sách Lịch sử huyện Yên Thành viết: Do địa hình vùng núi Yên
Thành ăn liền với các dÃy núi từ phía Tây Bắc Nghệ Tĩnh trở xuống, có nhiều
lèn đá vôi , nhiều hang động và thung lũng kín là địa bàn c trú thuận lợi của ngời Việt Cổ. Với những kết quả bớc đầu của khảo cổ học cho chúng ta biết Yên
Thành, Diễn Châu là nơi giao lu của hai nền văn hóa Bắc Nam, là nơi ngời Việt
Cổ có mặt từ lâu đời [29; 18].
Cách ngày nay khoảng 5.000 năm, ngời Việt Cổ đà quần tụ trên các hang
động ở Yên Thành. Đó là những c dân trồng lúa cuối thời đại đá mới ở vùng
đồng bằng ven biển Nghệ Tĩnh. Họ chính là con cháu của những ngời vợn ghè
đá ở Thẩm ồm (Quỳ Châu) đến những bộ lạc săn bắt và hái lợm ở Cồn Điệp
(Quỳnh Văn), và là những ngời cùng thời víi ngêi ViƯt cỉ ë Ró Ta - Hai Vai
(DiƠn Châu).
Phúc Thành có núi đá vôi Vũ Kỳ rộng lớn víi nhiỊu hang ®éng: Hang
Lóa, Hang TiỊn, Hang Thung Bng, có nhiều khe suối sâu và kín; có những
đồi núi với tên Thung Mây, Thung Chè. Với những công cụ bằng đá, bằng đồng
mà nhân dân thu đợc. Những dấu vết và di tích ấy chứng tỏ con ngời đà có mặt

ở vùng đất này từ rất sớm.


22
C dân Giai Lạc nói chung và c dân Phúc Thành nói riêng tụ về đây vào và
hớng nữa từ miền rùng núi Thanh Hóa đi vào vùng núi tây bắc Nghệ An về
xuôi.
Một địa bàn nh vậy, thích hợp cho sự dừng chân và tụ c của con ngời
ngay từ buổi đầu sơ khai của đất nớc. Con ngời đà đến đây khai phá đất đai, lập
ấp làm ăn sinh sống tạo nên tinh thần đoàn kết làng xÃ, tạo nên một vúng văn
hóa đặc sắc.
1.1.2. Truyền thống lịch sử - văn hóa của Phúc Thành
Địa thế Giai Lạc nói chung, Phúc Thành nói riêng ở vào miền đồi núi
Đinh vài cây số, cách Kẻ Dền - lỵ sở đời Lê một cây số là vùng đất nằm sát
chân núi Động Huyệt. Phúc Thành còn có dấu tích đồng Tàu Voi, Động Thành,
Đồng Đồn, Bờ nh, nghĩa quân Lê Lợi dới sự chỉ huy của Đinh Lễ chuyển quân
về đồng Bia... Những dấu tích ấy chứng tỏ cách đây hàng ngàn năm, Phúc
Thành cùng với Hậu Thành và Lăng Thành... là vùng căn cứ của nhiều triều đại
yêu nớc. Nhân dân Phúc Thành đà góp phần xây thành đắp lũy, che dấu quân
cơ, tiếp tế lơng thực cho quân lính bảo vệ đất nớc, gìn giữ bờ cõi.
Trong thời gian Lý Nhật quang làm tri huyện Nghệ An, nhân dân xÃ
Phúc Thành đà giúp nhà Lý xây dựng trên 50 sở kho để cất dấu lơng thực.
Vào thời Lê Lợi, núi Động Đình thuộc sách Quy Lai (Yên Thành) đợc
nghĩa quân chọn làm căn cứ tập kết lực lợng... Tại đây vẫn còn nhiều tên đất
gắn liền với truyền thuyết đóng quân và luyện tập của nghĩa quân Lam Sơn nh:
Khe Thiềm, Khe Lá, Khe Cái, BÃi Tập... [30; 141].
Từ căn cứ Động đi bằng qua đờng rừng Ba Xanh, Ba Quanh, Động Cầu,
Yên Ngựa về Quỳnh Lăng bao vây Thành Trài. Tớng giặc là Trơng Hùng chỉ
huy 300 thuyền vào tiếp tế cho quân lính trong thành bị quân ta mai phục đánh
tan đội thuyền. Nhân dân xà Phúc Thành đà có sự đóng góp trong sự nghiệp

đánh bại quân đô hộ nhà Minh, giải phóng đất nớc. Gia phả họ Lê Đình còn ghi
rõ ông tổ Lê Đức Tính là lính của Lê Lợi.


23
Đầu thế kỷ XVI, tầng lớp thống trị nhà Lê sống xa hoa, triều đình và bộ
máy quan lại trở nên hủ bại, thối nát. Đời sống nhân dân ngày càng cực khổ,
nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân nổi dậy, các cuộc tranh giành quyền lực
giữa các phe phái phong kiÕn x¶y ra qut liƯt. Trong hai thÕ kû XVI - XVII,
trên đất Nghệ Tĩnh đà xảy ra các cuộc nội chiến giữa tập đoàn phong kiến Lê Mạc và Trịnh - Nguyễn.
Trong khoảng thời gian này, xà Phúc Thành nằm trong địa bàn căn cứ
của Nguyễn Kim và chúa Trịnh, nhân dân xà Phúc Thành nhiều ngời đà sung
quân vào binh lính của chúa Trịnh.
Trên mảnh đất nơi đây, ngời dân xà Phúc Thành đà đợc chứng kiến và có
nhiều ngời tham gia vào cuộc hành quân thần tốc ra Bắc của Nguyễn Huệ Quang Trung giải phóng thành Thăng Long, đánh thắng 29 vạn quân Thanh
vào ngày mồng 5 tháng 1 năm Kỷ Dậu (1789). Chính quyền Tây Sơn đà đợc
thiết lập đến cơ sở, xà Yên Lạc hồi đó có xà quan là ông Phạm Gia Oanh (1761
- 1801) cùng với nhân dân xà Phúc Thành hăng hái tòng quân, ủng hộ tiền gạo
góp phần làm nên chiến thắng oanh liệt đó.
Khi thực dân Pháp nổ súng xâm lợc nớc ta, những sỹ phu yêu nớc trong
cả nớc nói chung và các sỹ phu ở Phúc Thành nói riêng đều đứng về phái chủ
chiến. Tuy nhiên, triều đình đà ký một loạt hiệp ớc đầu hàng với thực dân Pháp.
Điều ớc Giáp Tuất (1874) với những điều khoản nhợng bộ nhục nhà khiến nhân
dân sục sôi căm phẫn. Nhân dân Nghệ Tĩnh đà dấy lên cuộc khởi nghĩa vũ trang
năm Giáp Tuất (1874) dới sự lÃnh đạo của các sỹ phu yêu nớc nh: Trần Tấn,
Đặng Nh Mai, Trần Quang Cán, Nguyễn Huy Điển. Tại xà Giai Lạc cũng có
phong trào ủng hộ khởi nghĩa nên đà xẩy ra những cuộc xung đột giữa đồng bào
bên lơng và bên giáo. Tại làng Đức Hậu - Phúc Thành có ông Mai Huy Cơ chỉ
huy một số nhân dân xà tham gia trận đánh Bảo Nham. Ông Phạm Gia Mü, tó
tµi ngêi lµng Phóc Thä lµm trïm héi Văn thân xÃ.



24
Trong phong trào Cần Vơng, nhân dân xà Phúc Thành đà tham gia cuộc
khởi nghĩa của Nguyễn Xuân Ôn. Khi Nguyễn Xuân Ôn chuyển lên xây dựng
căn cứ địa của nghĩa quân ở phía tây huyện Yên Thành, nhân dân xà Phúc
Thành đà gia nhập nghĩa quân, ủng hộ lơng thực và tài sản. Trong hàng ngũ
những ngời chỉ huy quân sự của ngĩa quân nổi lên ông Nguyễn Văn NhoÃn, thờng gọi là Đốc NhoÃn ngời làng Đức Hậu. Trong trận đánh thành phủ Diễn
Châu, Đốc NhoÃn chỉ huy 7 - 8 chiÕn sÜ lät vµo thµnh, phãng lưa đốt thành và
bắt sống tên chỉ huy ngời Pháp Acsơvang.
Sau trận đánh đó, thực dân Pháp đà mở cuộc tấn công xà Phúc Thành.
Giặc Pháp đốt phá nhà cửa, làng mạc, tàn sát nhân dân.
Năm 1896, phong trào Cần Vơng thất bại, đầu thế kỷ XX, phong trào yêu
nớc giải phóng dân tộc lại dấy lên mạnh mẽ ở Nghệ TÜnh do Phan Béi Ch©u
khëi xíng. Nh©n d©n x· Phóc Thành một lần nữa lại đứng lên ủng hộ phong
trào Đông Du. Phúc Thành là địa bàn hoạt động của Đội Quyền. Trong phong
trào này, nổi lên ông Lê Liễu ngời làng Diệu ốc xà Phúc Thành.
Sau ngày Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, chi bộ Đảng xà Phúc Thành đợc thành lập. Nhân dân xà Phúc Thành đà ra sức đấu tranh, xây dựng tổ chức
cách mạng. Tháng 6 năm 1945, tổ chức Việt Minh xà Giai Lạc đợc hình thành
do tổ chức thanh niên cộng sản làm nòng cốt. Ngày 19/8/1945, tại cây đa xóm
Yên Bàu, Việt Minh xà Giai Lạc đà nhóm họp lập ra ban khởi nghĩa. Dới sự
lÃnh đạo của Việt Minh, nhân dân xà Phúc Thành cùng nhân dân toàn huyện đÃ
đứng lên thực hiện tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc nhân dân xà Phúc Thành đÃ
hăng hái tham gia với tinh thần:
Đèo cao thì mặc đèo cao
Tinh thần cứu nớc còn cao hơn đèo.
Với tinh thần đó, nhân dân xà Phúc Thành đà góp phần to lớn vào sự
nghiệp giải phóng dân tộc.



25
Vùng đất Lịch Phúc trớc kia, rồi sau này là Giai Lạc, Phúc Thành là đất
địa linh nhân kiệt, ở thời nào cũng có những sự tích anh hùng, những sự kiện
lịch sử hào hùng góp phần làm rạng rỡ quê hơng đất nớc.
Không chỉ có truyền thống yêu nớc chống giặc ngoại xâm, vùng đất Phúc
Thành còn là nơi hội tụ của truyền thống văn hóa. Phúc Thành là vùng có
truyền thống chuộng học vấn, nhiều ngời đỗ đạt làm quan nh: Trần Đăng Dinh
đỗ giải nguyên và tiến sĩ khoa Bính Ngọ, đợc phong Liêm quận công, Trần
Đăng Dũng giải nguyên đỗ tiến sĩ khoa Hoành Từ. Trong các khoa thi trớc đây
làng Diệu ốc có 13 hơng cống và cử nhân, 41 sinh đồ và tú tài. Phúc Thọ có 6
sinh đồ và tú tài. Khoa Giáp Tý (1864) có Dơng Xuân Quản (Hơng Thọ), Mai
Huy Cơ (Đức Lân). Khoa Đinh MÃo (1867) có Trần Vũ Thọ (Diệu ốc), Dơng
Xuân Phấn (Hơng Thọ), Trần Vũ khuê (Diệu ốc), Trần Văn Vy (Diệu ốc). Tú
tài khoa Nhâm tý (1852) cã Ph¹m Gia Mü (Phóc Thä), Khoa Canh Ngä (1894)
có Lê Liễu (Diệu ốc). Cử nhân Khoa Canh Tý có Trần Văn Huân...
Trong lÃng xà có nhiều thầy dạy học nh cụ Trần Văn Huân, Tú tài Phạm
Gia Mỹ, Lê Liễu ...
Phúc thành còn là vùng đất có nhiều đình đền nh: Đình làng Diệu, Đình
Hơng, Đền phủ thờ Trần Đăng Dinh, Đền Hoàng thờ Đức Thánh Cả... là những
di tích lịch sử văn hóa đợc xếp hạng.
Điểm lại cội nguồn và truyền thống của nhân dân xà Phúc Thành gắn liền
với xà Giai Lạc càng thấy rõ nét vị trí chiến lợc qua các triều đại, là căn cứ
đứng chân, có thể tiến lui ra Bắc vào Nam. Chính hoàn cảnh địa lý, bề dày
truyền thống lịch sử - văn hóa tốt đẹp của địa phơng đà tạo nên bản sắc con ngời
Phúc Thành thật thà, chất phác rất mực cần cù, hiếu học, cơng trực, khảng
khái, giàu đức hy sinh, giàu nghị lực, ý chí mạnh mẽ quyết tâm cao.
Từ những đặc điểm vị trí địa lý - lịch sử - văn hóa của Phúc Thành và vì
cuộc sống đói nghèo của một vùng quê phải đối chọi, vật lộn với thiên tai và



×