Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

tiet 111 Dung cum C de mo rong cau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.66 MB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIAO LƯU TIẾNG VIỆT Chủ đề: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Thế nào là cụm C-V để mở rộng câu? Những thành phần nào của câu có thể cấu tạo bằng cụm C-V? Lấy ví dụ.. Đáp án: - Khi nói hoặc viết, có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ-vị làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu. - Các thành phần của câu như chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ đều có thể được cấu tạo bằng cụm C-V.. Ví dụ: Đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn. CN. CN. VN. VN. = > Có vị ngữ được cấu tạo bằng cụm C-V..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GIAO LƯU TIẾNG VIỆT Chủ đề: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thể lệ cuộc thi: Cả lớp chia làm 3 đội thi. Cuộc thi gồm có 5 phần:. Phần I: Đội trưởng tài năng. Phần IV: Tăng tốc. Phần II: Hợp sức tranh tài. Phần V: Về đích. Phần III: Tiếp sức Là một tiết học được tổ chức dưới hình thức một cuộc thi nên tất cả học sinh đều phải hoạt động tích cực, giữ kỉ luật nghiêm túc và ghi chép bài đầy đủ. Nếu có thành viên của đội thi nào không nghiêm túc hoặc không ghi chép bài thì đội đó không được tính điểm cho phần thi. Sau khi kết thúc cả 5 phần thi sẽ công bố tổng điểm. Đội nào nhiều điểm nhất sẽ giành chiến thắng và có cơ hội được chọn phần quà..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Phần I: Đội trưởng tài năng Luật chơi: Mỗi đội cử một đội trưởng chọn 1 hình ảnh theo số: 1,2,3 để đoán câu trả lời. Nếu đúng được 10 điểm, trả lời sai không được điểm.. 1. 2 3.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Phần II: Hợp sức tranh tài So sánh cácCác cặp thành câu sauviên và cho biếtđội câu nàoluận diễnnhóm đạt được đầykết đủ,quả rõ ràng, Luật chơi: trong thảo và ghi thảo chính xác hơn? luận ra giấy. Thời gian làm bài là 5 phút. Mỗi câu trả lời đúng, tùy theo mức độ sẽ cho điểm, tối đa cho mỗi câu là 15 điểm. Điểm tối đa cho cả •phần Conthi voilànày 30.rất đẹp. • Con voi này ngà rất đẹp. Tác Vậydụng: dùng cụm Làmnày C-V chongà để nộimở dung rộng ý nghĩa câu của tácđược dụng câu cụ gì?thể, xác, Câu: “Con voi rất đẹp” diễncóđạt đầy đủ, chính rõ ràng, cụ đầy đủ. Tìmthể, cụm C-Vxác làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các chính hơn. câu dưới đây. Cho biết trong mỗi câu, cụm C-V làm thành phần gì? a. Khí hậu nước ta ấm áp cho phép ta quanh năm trồng trọt, thu hoạch bốn mùa. c. Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần, và những thức quý của đất mình thay dần bằng những thức bóng bảy hào nháng và thô kệch bắt chước người ngoài..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> a. Khí hậu nước ta ấm áp cho phép ta quanh năm V2 C2 ĐT C1 V1 trồng trọt, C N thu hoạch bốn mùa. - Có. VN. một cụm C-V làm chủ ngữ (khí hậu nước ta ấm áp) và một cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm động từ cho phép (ta quanh năm trồng trọt ….)..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> c. Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần, và ĐT. CN. CN. VN. VN. những thức quý của đất mình thay dần bằng những thức bóng bảy hào CN. VN. nháng và thô kệch bắt chước người ngoài. - Có hai cụm C-V làm phụ ngữ cho động từ thấy: + (những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần), + (những thức quý của đất mình thay dần bằng những thức bóng bảy hào nháng và thô kệch bắt chước người ngoài)..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> * Chú ý: - Muốn xác định cụm C – V làm thành phần trước hết phải xác định hai thành phần chính của câu là chủ ngữ , vị ngữ và các cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ trong câu. Tiếp theo, phân tích cấu tạo của các thành phần đó và kết luận cụm C - V đó thuộc thành phần nào. - Một câu có thể được mở rộng bằng một hoặc nhiều cụm C – V nối tiếp nhau..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Phần III: Tiếp sức Luật chơi: Gọi mỗi đội 4 học sinh bất kì lần lượt nối tiếp nhau lên bảng làm theo hình thức tiếp sức. Mỗi câu đúng được 10 điểm, sai không được điểm. Tổng điểm tối đa cho phần thi là 40. Mỗi câu trong từng cặp câu dưới đây trình bày một ý riêng. Hãy gộp các câu cùng cặp thành một câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ mà không thay đổi nghĩa chính của chúng? a. Chúng em học giỏi. Cha mẹ và thầy cô rất vui lòng. => Chúng em học giỏi làm cho cha mẹ và thầy cô rất vui lòng. b. Nhà văn Hoài Thanh khẳng định: “Cái đẹp là cái có ích”. => Nhà văn Hoài Thanh khẳng định rằng cái đẹp là cái có ích. c. Tiếng Việt rất giàu thanh điệu. Điều đó khiến lời nói của người Việt Nam ta du dương, trầm bổng như một bản nhạc. => Tiếng Việt rất giàu thanh điệu khiến lời nói của người Việt Nam ta du dương, trầm bổng như một bản nhạc. d. Cách mạng tháng Tám thành công. Từ đó, tiếng Việt có một bước phát triển mới, một số phận mới. => Cách mạng tháng Tám thành công đã khiến cho tiếng Việt có một bước phát triển mới, một số phận mới..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Chúng em học giỏi làm cho cha mẹ và thầy cô rất vui lòng. ĐT. CN. CN. VN. VN. Nhà văn Hoài Thanh khẳng định rằng cái đẹp là cái có ích. Tiếng Việt rất giàu thanh điệu khiến lời nói của người Việt Nam ta du dương, trầm bổng như một bản nhạc. Cách mạng tháng Tám thành công đã khiến cho tiếng Việt có một bước phát triển mới, một số phận mới..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Phần IV: Tăng tốc Luật chơi: Các đội thảo luận nhóm ghi kết quả ra giấy đội nào đúng và nhanh nhất được 40 điểm, đội đúng và nhanh thứ hai được 30 điểm, đội đúng và nhanh thứ ba được 20 điểm, sai không được điểm. Gộp mỗi cặp câu hoặc vế câu (in đậm) dưới đây thành một câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ. (khi gộp có thể thêm hoặc bớt những từ cần thiết nhưng không làm thay đổi nghĩa chính của các câu và vế câu ấy). a. Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy. b. Đây là cảnh một rừng thông. Ngày ngày biết bao nhiêu người qua lại. Nhưng bao nhiêu người qua lại cũng chỉ mải suy tính xem rừng này mỗi năm lấy được bao nhiêu nhựa thông, bao nhiêu củi thông. Đến lúc có người nhìn cảnh chỉ vì mến cảnh và biết quên mình trong cảnh, từ lúc ấy mới có văn thơ. c. Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống” ra đời… Sự ra đời của các vở kịch ấy đã sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu ở khắp mọi miền đất nước..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> a. Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy. => Anh em hòa thuận khiến hai thân vui vầy. CN. VN. CN. ĐT. CN. VN. VN. b. Đây là cảnh một rừng thông. Ngày ngày biết bao nhiêu người qua lại. Nhưng bao nhiêu người qua lại cũng chỉ mải suy tính xem rừng này mỗi năm lấy được bao nhiêu nhựa thông, bao nhiêu củi thông. Đến lúc có người nhìn cảnh chỉ vì mến cảnh và biết quên mình trong cảnh, từ lúc ấy mới có văn thơ. => Đây là cảnh một rừng thông ngày ngày biết bao nhiêu người qua lại. c. Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống” ra đời… Sự ra đời của các vở kịch ấy đã sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu ở khắp mọi miền đất nước. => Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống” ra đời đã sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu ở khắp mọi miền đất nước..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> * Chú ý: - Cách mở rộng câu: Từ một câu đơn bình thường, từ hai vế trong một câu, hoặc từ hai câu đơn ta có thể tạo thành một câu có dùng cụm C – V để mở rộng bằng cách thêm, bớt những từ ngữ thích hợp. - Cách mở rộng câu phụ thuộc vào mối quan hệ giữa các câu và mục đích của người nói..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Phần V: Về đích Luật chơi: Mỗi đội đặt ít nhất một câu có dùng cụm C-V để mở rộng câu. Cho biết cụm C-V đó làm thành phần gì? - Tôi rất thích quyển sách bạn Nam tặng. DT CN. CN. VN. VN. => Cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm danh từ. - Thầy giáo mong các em sẽ học giỏi. ĐT. CN. VN. VN. CN. => Cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm động từ. - Bà em tóc đã bạc. CN. CN. VN. VN. => Cụm C-V làm vị ngữ ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span> CỦNG CỐ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM. Khái niệm. Khi nói hoặc viết, có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường gọi là cụm chủ - vị (cụm C – V), làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu.. Các trường hợp mở rộng câu. Các thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ đều có thể được cấu tạo bằng cụm C – V.. Cách mở rộng câu.. Từ một câu đơn bình thường, từ hai vế câu hoặc từ hai câu đơn có thể tạo thành câu có dùng cụm C – V để mở rộng bằng cách thêm, bớt những từ ngữ thích hợp.. Tác dụng. Làm cho nội dung ý nghĩa của câu cụ thể, chính xác, đầy đủ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Hoàn thiện các bài tập. - Viết đoạn văn nghị luận bàn về lợi ích của việc đọc sách. Trong đó có sử dụng cụm C- V làm thành phần. - Chuẩn bị bài: Liệt kê..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Chóc c¸c em. ch¨m ngoan häc giái.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Cái bàn này chân gãy rồi.. Cái bàn này chân gãy rồi.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> rất to. Con chim này mỏ rất to..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> rất đẹp.. Con voi này ngà rất đẹp..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> PHẦN THƯỞNG LÀ MỘT CHUYẾN DU LỊCH XUYÊN VIỆT…….. TRONG TƯỞNG TƯỢNG! ! ! ? ? ???.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Phần thưởng là 9 cái bút. Xin chúc mừng!!!.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Phần thưởng là một tràng pháo tay của cả lớp..

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×