Tải bản đầy đủ (.docx) (263 trang)

Tính toán, phân tích và đề xuất giải pháp giảm tổn thất điện năng lưới điện phân phối thành phố quảng ngãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.99 MB, 263 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

BÙI THANH HẢI

TÍNH TỐN, PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
GIẢM TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG LƢỚI ĐIỆN PHÂN
PHỐI THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

Đà Nẵng - Năm 2019


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

BÙI THANH HẢI

TÍNH TỐN, PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
GIẢM TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG LƢỚI ĐIỆN PHÂN
PHỐI THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI

Chuyên ngành: Kỹ thuật điện
Mã số: 8520201

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. NGÔ VĂN DƢỠNG

Đà Nẵng - Năm 2019




LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn Giảng viên hướng dẫn khoa học PGS TS. Ngô
Văn Dưỡng đã tận tình hướng dẫn, cung cấp tài liệu và tạo điều kiện tốt nhất cho
tơi hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa điện trường Đại học Bách
khoa – Đại học Đà Nẵng đã giảng dạy, truyền đạt, cung cấp cho tôi các kiến thức
bổ ích, là kiến thức nền tảng để tôi thực hiện nghiên cứu luận văn này.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân và bạn bè đã luôn
ủng hộ, động viên tôi suốt thời gian thực hiện luận văn.
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn!

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

BÙI THANH HẢI


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng
trình nào khác khác.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

BÙI THANH HẢI


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

...............................................................................................................

LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................
MỤC LỤC ...................................................................................................................
TRANG TÓM TẮT TIẾNG VIỆT & TIẾNG ANH ...................................................
MỞ ĐẦU................................................................................................................... 1
2. Mục ch nghi n cứu:............................................................................................. 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:........................................................................ 2
4. Phƣơng pháp nghi n cứu:...................................................................................... 3
Chƣơng 1 TỔNG QUAN VỀ LĐPP VÀ TTĐN ĐIỆN LỰC THÀNH PHỐ QUẢNG
NGÃI......................................................................................................................... 4
1.1. Tổng quan LĐPP Thành phố Quảng Ngãi:......................................................... 4
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển:.................................................................. 4
1.1.2. Đặc iểm của LĐPP Điện lực Thành phố Quảng Ngãi:...................................4
1.1.3. Giới thiệu hiện trạng hệ thống iện lực Thành phố Quảng Ngãi......................5
1.1.3.1. Cơ cấu tổ chức:............................................................................................. 5
1.1.3.2. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh....................................................................... 5
1.1.3.3. Hiện trạng hệ thống iện Điện lực Thành phố Quảng Ngãi..........................5
1.1.3.4. Tình hình nguồn iện:................................................................................... 5
1.1.3.4. Tình hình lƣới iện:...................................................................................... 6
1.1.3.5. Đặc iểm phụ tải LĐPP Thành phố Quảng Ngãi........................................ 18
1.1.3.5.1. Phụ tải iện có các ặc iểm chung:........................................................ 18
1.1.3.5.2. Các ặc trƣng của phụ tải iện:................................................................ 19
1.1.3.5.3. Y u cầu của phụ tải ối với hệ thống iện:.............................................. 20
1.2.3. TTĐN của LĐPP Thành phố Quảng Ngãi (Số liệu thống k

4 năm, cụ thể nhƣ


sau):......................................................................................................................... 23
1.3. Kết luận:........................................................................................................... 23
CHƢƠNG II: NGHIÊN CỨU CÁC PHƢƠNG PHÁP TÍNH TỐN PHÂN TÍCH
CÁC CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN VÀ CÁC PHẦN MỀM TÍNH
TỐN..................................................................................................................... 25


2.2. Các phƣơng pháp t nh phân bố công suất trong hệ thống iện.......................... 25
2.2.1. T nh toán phân bố công suất bằng phƣơng pháp lặp Gauss – Seidel.............25
2.2.2. T nh tốn phân bố cơng suất bằng phƣờng pháp lặp Newton-Raphson........ 26
2.2.3. Các phƣơng pháp xác ịnh phụ tải tải t nh toán............................................. 27
2.2.4. Các phƣơng pháp t nh toán TTCS và TTĐN trong hệ thống cung cấp iện. 28
2.3. Các phần mềm phân t ch, t nh toán trong hệ thống iện................................... 35
2.3.1. Phần mềm PSS/ADEPT 5.0........................................................................... 35
2.3.1.1. Phƣơng pháp t nh tốn phân bổ cơng suất trong phần mềm PSS/ADEPT 5.0. 35

2.3.1.2. T nh toán vị tr ặt bù tối ƣu CAPO........................................................... 36
3.1.2. T nh toán TTĐN cho XT473&475/E16.1 thuộc LĐPP Khu vực Thành phố
Quảng Ngãi:............................................................................................................ 42
3.2.1.1. Số liệu ầu vào t nh toán TTĐN:................................................................ 42
3.1.2. Xác ịnh các chế ộ t nh tốn:....................................................................... 42
3.1.3. Tính tốn các chế ộ vận hành của các xuất tuyến:.......................................45
3.1.3.1 Xuất tuyến 473/E16.1:................................................................................. 45
3.2.2.1. T nh toán chế ộ vận hành cực ại (MAX):................................................ 46
3.2.2.2. T nh toán chế ộ vận hành trung bình: (AVG)............................................ 47
3.2.2.3. T nh tốn chế ộ vận hành cực tiểu: (MIN)................................................ 48
3.1.4.T nh toán gần úng TTĐN XT 473&475/E16.1 thuộc LĐPP Thành phố Quảng
Ngãi......................................................................................................................... 48
3.3.T nh toán các chế ộ vận hành sự cố:................................................................ 50
3.3.1. Trƣờng hợp sự cố 473/E16.1......................................................................... 50

3.3.1.1. T nh toán chế ộ vận hành cực ại (MAX)................................................. 50
3.3.1.2. T nh toán chế ộ vận hành trung bình (AVG)............................................. 50
3.3.1.3. T nh tốn chế ộ vận hành cực tiểu (MIN):................................................ 51
3.3.2. Trƣờng hợp sự cố 475/E16.1......................................................................... 51
3.3.2.2. T nh toán chế ộ vận hành cực ại (MAX)................................................. 51
3.3.2.3. T nh toán chế ộ vận hành trung bình (AVG)............................................. 51
3.3.2.4. T nh tốn chế ộ vận hành cực tiểu (MIN)................................................. 51
3.4. Kết luận............................................................................................................ 51


3.4.1. Về TTCS:...................................................................................................... 51
3.4.2. Về TTĐN:..................................................................................................... 52
3.4.3. Về giả thuyết sự cố ầu nguồn của 2 XT 473&475/E16.1:............................52
CHƢƠNG IV: TÍNH TOÁN ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM TTĐN CHO LĐPP
ĐIỆN LỰC THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI............................................................ 53
4.1. Mở ầu:............................................................................................................ 53
4.2. T nh tốn ề xuất giải pháp bù cơng suất phản kháng......................................53
4.2.1. T nh toán cho xuất tuyến 473/E16.1.............................................................. 54
4.2.1.1. Sơ ồ t nh toán:........................................................................................... 54
4.2.1.2. Kết quả t nh toán........................................................................................ 54
4.2.2. T nh toán cho xuất tuyến 475/E16.1.............................................................. 56
4.2.2.1. Sơ ồ t nh toán............................................................................................ 56
4.2.2.2. Kết quả t nh toán........................................................................................ 56
4.3. T nh toán phân t ch các chế ộ vận hành của xuất tuyến 473/E16.1 và 475/E16.1
sau khi thực hiện tối ƣu hóa vị tr bù...................................................................... 57
4.3.1. T nh tốn chế ộ vận hành cực ại: MAX..................................................... 58
4.3.2. T nh tốn chế ộ vận hành trung bình AVG:.................................................. 59
4.3.3. Tính toán chế ộ vận hành cực tiểu MIN:...................................................... 59
4.3.5. Nhận xét, ánh giá......................................................................................... 60
4.4. T nh toán ề xuất giải pháp tìm iểm mở tối ƣu TOPO................................... 61

4.4.1. T nh tốn chọn li n lạc nối vịng Xuất tuyến 473/E16.1 và 475/E16.1:..........62
4.4.2. Nhận xét, ánh giá......................................................................................... 63
4.4.3. Hiệu quả giảm tổn thất sau khi thực hiện giải pháp lắp bù kinh tế và tìm
iểm mở tối ƣu cho XT473&475/E16.1................................................................. 63
4.4.4. T nh toán dao cách ly phân oạn khi sự cố MC 473/E16.1............................64
4.4.4.1. T nh toán chế ộ vận hành cực ại: MAX: Bảng 4.9.................................. 64
4.4.4.2. T nh toán chế ộ vận hành trung bình: AVG: Bảng 4.10............................64
4.4.4.4. Nhận xét ánh giá....................................................................................... 65
4.4.5. T nh toán dao cách ly phân oạn khi sự cố MC-475/E16.1:..........................66
4.4.5.1. T nh toán chế ộ vận hành cực ại: MAX: Bảng 4.12................................ 66


4.4.5.2. T nh tốn chế ộ vận hành trung bình: AVG: Bảng 4.13............................66
4.4.5.3. T nh toán chế ộ vận hành cực tiểu: MIN: Bảng 4.14................................66
4.4.5.4. Nhận xét ánh giá....................................................................................... 67
4.5. Đề xuất hoàn thiện một số phƣơng thức kết dây hiện tại và các giải pháp nhằm
giảm TTĐN:............................................................................................................ 67

4.6. Kết luận....................................................................................................69
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................. 71
1. KẾT LUẬN......................................................................................................... 71
2. KIẾN NGHỊ........................................................................................................ 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................... 72


TRANG TĨM TẮT TIẾNG VIỆT & TIẾNG ANH
TÍNH TỐN, PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM TỔN THẤT ĐIỆN
NĂNG LƢỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI
Học vi n: Bùi Thanh Hải
Mã số: 60.52.50

Tóm tắt - Giảm tổn thất iện năng là 1 trong những ti u ch
trong sản xuất và kinh doanh iện. Nƣớc ta là một nƣớc
những năm gần
iện ầu tƣ trong từng giai
áp ứng nhu cầu sử dụng iện của ngƣời dân. Việc xây dựng không ồng nhất và chƣa t
nh toán cập nhật thƣờng xuy n dẫn ến tổn thất iện năng tr n lƣới iện áng kể ở nhiều
khu vực trong hệ thống iện nhất là khu vực thành phố Quảng Ngãi. Do vậy, việc t nh
toán ƣa ra các giải pháp giảm tổn thất iện năng là rất cần thiết. Trong ề tài này, dựa tr
n cơ sở nghi n cứu lý thuyết, số liệu báo cáo theo dõi từng năm có hƣớng
tăng dần. Vì vậy, việc tìm các giải pháp giảm tổn thất
các phần mềm ứng dụng ể phân t ch tổn thất iện năng hiện tại tr n lƣới iện phân
phối của Điện lực Thành phố Quảng Ngãi và dựa tr n
về các giải pháp giảm tổn thất iện năng mà Điện lực Thành phố Quảng Ngãi ang áp
dụng, một số giải pháp giảm tổn thất iện năng ƣợc lựa chọn. Kết quả t nh toán ạt ƣợc
thể hiện ƣợc t nh hiệu quả của giải pháp ƣợc ề xuất.
Từ khóa – Tổn thất công suất, tổn thất iện năng; lƣới iện phân phối; bù công suất
phản kháng; tụ bù; Điện lực Thành phố Quảng Ngãi.
CALCULATION, ANALYSIS AND PROPOSAL OF SOLUTIONS TO REDUCE
THE ELECTRIC NETWORK OF ELECTRIC NETWORK DISTRIBUTION
OF QUANG NGAI CITY
Abstract - Reducing power loss is one of the important criteria of the electricity industry
in electricity production and trading. Vietnam is a developing country, so in recent years
the demand for electricity has been increasing, while the grid system has invested in each
period, after many years of operation, the grid is not guaranteed. meet the demand of
electricity use of people. The construction of heterogeneous and not regularly updated
updates leads to significant power loss on the grid in many areas in the power system,
especially in Quang Ngai city area. Therefore, it is necessary to calculate and propose
solutions to reduce power loss. In this topic, on the basis of theoretical research, the
reported annual monitoring data has gradually increased. Therefore, finding solutions to
reduce power loss combined with using software applications to analyze the current power

loss on the distribution grid of Quang Ngai City Electricity and based on the evaluation of
advantages and disadvantages of solutions to reduce power loss that are applied by Quang
Ngai City Power Company, some solutions to reduce power loss are selected. Calculated
results show the effectiveness of the proposed solution.
Key words - Power loss, distribution grid; reactive power compensation; capacitor;
Electricity of Quang Ngai City.


DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.2: Biểu đồ phụ tải đặc trưng của xuất tuyến 471/E16.1...............................................12
Hình 1.3: Biểu đồ phụ tải đặc trưng của xuất tuyến 473/E16.1...............................................13
Hình 1.4: Biểu đồ phụ tải đặc trưng của xuất tuyến 475/E16.1...............................................14
Hình 1.5: Biểu đồ phụ tải đặc trưng của xuất tuyến 479/E16.1...............................................15
Hình 1.6: Biểu đồ phụ tải đặc trưng của xuất tuyến 471/E16.5...............................................16
Hình 1.7: Biểu đồ phụ tải đặc trưng của xuất tuyến 473/E16.5...............................................17
Hình 1.8: Biểu đồ phụ tải đặc trưng của xuất tuyến 477/E16.5...............................................18
Hình 1.9. Đồ thị phụ tải ngày, đêm...........................................................................................19
Hình 2.1a Sơ đồ đa cổng của đường dây truyền tải.................................................................25
Hình 2.1a: Đồ thị phụ tải chữ nhật h a.................................................................................... 29
Hình 2.1b: Đồ thị phụ tải hình thang h a................................................................................. 29
Hình :2.2. ây dựng biểu đồ TTCS và xác định TTĐN sử dụng đường cong tổn thất.............32
Hình 2.4: Đường cong tổn thất

Hình 2.5: Họ các đường cong tổn thất............................ 34

Hình 2.3: Thuật tốn xác đinh cấu trúc lưới điện tối ưu TOPO.............................................. 38
Hình 2.4. Các tùy chọn trong hộp thoại TOPO........................................................................39
Hình 3.1: Biểu đồ phụ tải đặc trưng trong 1 ngày................................................................... 45
Hình 3.1: Biểu đồ phụ tải đặc trưng trong 1 ngày................................................................... 46

Hình 5: Sơ đồ kết lưới 1 sợi T473&475/E16.1.......................................................................50
Hình 6: Sơ đồ vị trí lắp đặt bù trước khi tính tốn T 473/E16.1 và XT 475/E16.1................54
Hình 7: Sơ đồ vị trí lắp đặt bù sau khi tính CAPO cho T 473/E16.1 và T 475/E16.1.........58
Hình 8: Sơ đồ liên kết vịng của 2 T 473&475/E16.1.............................................................62


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: Khối lượng quản lý của Điện lực Thành phố Quảng Ngãi........................................6
Bảng 1.2: Tổng hợp mang tải các đường dây 22kV năm 2017................................................ 21
Bảng 1.3. Tăng trưởng phụ tải qua các năm từ 2014 đến 2017 như sau:................................22
Bảng 3.2: uất tuyến 475/E16.1:..............................................................................................44
Bảng 3.1. Công suất và TTCS, chênh lệch điện áp.................................................................. 47
Bảng 3.2. Công suất và TTCS, chênh lệch điện áp.................................................................. 47
Bảng 3.3. Công suất và TTCS, chênh lệch điện áp.................................................................. 48
Bảng 3.4: TTĐN T 473&475/E16.1....................................................................................... 48
Bảng 3.5: TTĐN T 473&475/E16.1 sau khi tính tốn............................................................49
Bảng 3.8. Phân bố dòng, áp..................................................................................................... 50
Bảng 3.9. Phân bố dòng, áp..................................................................................................... 50
Bảng 3.10. Phân bố dòng, áp................................................................................................... 51
Bảng 3.11. Phân bố dòng, áp....................................................................................................51
Bảng 3.10. Phân bố dòng, áp................................................................................................... 51
Bảng 3.10. Phân bố dòng, áp................................................................................................... 51
Bảng 4.1. Tổng hợp các vị trí tụ bù thay đổi............................................................................55
Bảng 4.2. Tổng hợp các vị trí tụ bù thay đổi............................................................................56
Bảng 4.1. Cơng suất và TTCS, chênh lệch điện áp.................................................................. 59
Bảng 4.2. Công suất và TTCS, chênh lệch điện áp.................................................................. 59
Bảng 4.3. Công suất và TTCS, chênh lệch điện áp.................................................................. 59
Bảng 4.4. Công suất và TTCS sau khi tối ưu bù.......................................................................60
Bảng 4.5. TTĐN sau khi tối ưu bù............................................................................................60

Bảng 4.6: Kết quả tính tốn sau khi chạy TOPO..................................................................... 62
Bảng 4.7: TTCS sau khi chạy modul TOPO.............................................................................63
Bảng 4.8: TTĐN sau khi chạy modul TOPO............................................................................63


1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Quảng Ngãi là tỉnh ven biển nằm ở vùng Duy n Hải Nam Trung Bộ, có ƣờng bờ
biển dài khoảng 130km vốn giàu nguồn lực hải sản với nhiều bãi biển ẹp. Nằm trong
khu vực có các tuyến ƣờng giao thơng trọng yếu quốc gia i qua nhƣ: ƣờng sắt
Bắc Nam, Quốc lộ 1, Quốc lộ 24, ƣờng Cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi, có cảng biển
nƣớc sâu Dung Quất, sát cạnh sân bay Chu Lai (Quảng Nam), Quảng Ngãi nằm trong
vùng kinh tế trọng iểm miền Trung, có ảnh hƣởng lớn và có iều kiện thuận lợi trong
việc phát triển, giao lƣu kinh tế với các khu vực lân cận, ƣợc Ch nh phủ chọn khu vực
Dung Quất ể xây dựng nhà máy lọc dầu ầu ti n của Việt Nam. Quảng Ngãi có vị tr liền
kề với vùng Tây Nguy n giàu tiềm năng phát triển, là một trong những cửa ngõ ra biển
của hành lang thƣơng mại quốc tế từ các tỉnh Nam Lào, Đông Bắc Thái Lan và Bắc
Campuchia. Là một tỉnh ven biển có ảo, có lợi thế về phát triển kinh tế biển;
ồng thời, còn là một mắt x ch quan trọng trong việc ảm bảo an ninh quốc phòng, giữ
vững chủ quyền biển ảo Quốc gia.
Sau hơn 25 năm ƣợc tái lập tr n cơ sở tách tỉnh Nghĩa Bình thành 2 tỉnh Quảng
Ngãi và Bình Định, nhờ phát huy những thế mạnh của Khu kinh tế Dung Quất với
trọng tâm cơng nghiệp lọc hóa dầu, là ộng lực cho kinh tế- xã hội của tỉnh phát triển
mạnh mẽ, Quảng Ngãi từ một tỉnh nghèo, thuần nơng, trình ộ sản xuất yếu kém, năng
suất, hiệu quả thấp, trở thành tỉnh cơ bản thốt ra khỏi tình trạng tỉnh nghèo, kinh tế
kém phát triển. Kinh tế tăng trƣởng cao, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tăng
tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, tiềm lực kinh tế tăng nhanh.
Tổng sản phẩm tr n ịa bàn (GDP) theo giá so sánh sau 24 năm tăng hơn 10 lần;
kim ngạch xuất khẩu gấp 130 lần. Đặc biệt, tiềm lực kinh tế tăng mạnh trong giai oạn

2009 – 2013 khi Nhà máy lọc dầu Dung Quất i vào hoạt ộng, tổng sản phẩm trong tỉnh
tăng bình quân giai oạn này là 16,22%/năm. Giai oạn 2011-2015 tăng trƣởng kinh tế
có có phần bị chững lại do Nhà máy lọc dầu chƣa ƣợc ầu tƣ mở rộng công suất. Để
tiếp tục duy trì tốc ộ tăng trƣởng ở mức cao, Quảng Ngãi cần ƣợc quy hoạch một cách
toàn diện.
Cùng với sự phát triển của tỉnh nhà. Thành phố Quảng Ngãi tất yếu trở thành
trung tâm kinh tế trọng iểm của tỉnh. Để áp ứng nhu cầu kinh tế ngày càng tăng của
khu vực Điện lực thành phố Quảng Ngãi ƣợc ầu tƣ và nâng cấp qua từng gia oạn
khách nhau. Đặc biệt, trong ó có dự án Cải tạo LĐPP thị xã Quảng Ngãi (ADB) cải tạo
và xây dựng mới các tuyến ƣờng dây 22kV, các trạm biến áp công cộng và ƣa vào vận
hành từ năm 2003.


2
Tuy nhi n, ngày nay với nhu cầu phát triển cơng nghiệp hiện ại hóa ịi hỏi nguồn
iện phải dồi dào, chất lƣợng iện năng cao, nâng cao chất lƣợng iện năng, ộ tin cậy
cung cấp iện, ảm bảo cung cấp iện li n tục.
Thực tế cho thấy LĐPP Thành phố Quảng Ngãi khá phức tạp từ trƣớc ến nay chủ
yếu vận hành dựa vào kinh nghiệm vận hành thực tế là ch nh. Tuy hiện nay ã có phần
mền hổ trợ t nh tốn LĐPP nhƣng chƣa có các phần mền hổ trợ thu thập số liệu
ầu vào ch nh xác, dẫn ến việc t nh toán sơ ồ kết lƣới hiện nay vẫn chƣa ƣợc tối ƣu,
một số vị tr tụ bù trung áp khơng cịn phù hợp do phụ tải thay ổi n n hiệu quả kinh tế
vận hành thấp và chất lƣợng iện năng chƣa cao, các vị tr li n lạc hiện tại khơng cịn tối
ƣu nữa…
Với mong muốn t nh toán, phân t ch các chỉ ti u kỹ thuật LĐPP có ộ ch nh xác cao
hơn dựa tr n phần mềm PSS/ADEPT (The Power System Simulator/Advanced
Distribution Engineering Productivity Tool) của hãng Shaw Power Technologies nhằm
chọn ra phƣơng thức vận hành tối ƣu cho LĐPP Thành phố Quảng Ngãi, cũng nhƣ lắp
ặt vị tr bù phù hợp em lại hiệu quả kinh tế.


Hiện tại, nhờ vào số li u ầu ƣợc thu thập từ các phần mền MDMS, OMS, CMIS …
Dựa tr n t nh toán và phân t ch số liệu thực tế, sau ó ƣa ra một số giải pháp khắc phục
các tồn tại ể hoàn thiện hơn nữa kết dây của hệ thống nhằm ảm bảo lƣới iện vận hành
tin cậy và linh hoạt, nâng cao ƣợc chất lƣợng iện năng, ặc biệt là giảm thiểu ƣợc
TTCS tác dụng truyền tải tr n ƣờng dây và TTĐN LĐPP Thành phố
Quảng Ngãi.
2. Mục đ ch nghiên cứu:
Để nâng cao chất lƣợng iện năng, giảm TTCS và giảm TTĐN của lƣới phân phối, ta
phải tăng cƣờng công tác quản lý vận hành hệ thống iện với các giải pháp cụ thể.
Đảm bảo iều chỉnh iện áp vận hành tại các trạm nguồn, trạm phân phối úng qui ịnh
trong giới hạn cho phép nằm (trong khoảng từ 23kV ÷ 24kV), kết cấu lƣới phù hợp,
ồng thời kết hợp với việc vận hành các iểm tụ bù, nâng cấp thiết bị óng cắt, kéo mới
tạo nhiều mạch vòng và chuyển ấu nối một số ƣờng dây trung áp phù hợp
ể phân bổ, chống ầy tải ở các trạm 110kV và giảm TTĐN tr n lƣới iện.
Do ó, ể khắc phục những tồn tại vừa n u, ề tài i sâu vào tính tốn phân tích
các chỉ ti u của LĐPP Thành phố Quảng Ngãi trong vận hành lƣới iện, ề xuất các giải
pháp nhằm nâng cao chất lƣợng iện năng, giảm TTCS, qua ó giảm TTĐN, từ ó làm cơ
sở áp dụng cho các khu vực khác.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tƣợng nghiên cứu: LĐPP 22kV Điện lực Thành phố Quảng Ngãi.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Luận văn sẽ nghi n cứu vấn

ề phân bố công suất,

iện áp các nút tr n lƣới


3
iện, tìm iểm mở tối ƣu, thay ổi các vị tr tụ bù hiện tại ể vận hành hiệu quả nhằm giảm

TTCS. Tính tốn, ề xuất các giải pháp nâng cao chất lƣợng iện năng, giảm TTĐN cho
LĐPP.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu:
- Dùng phần mềm PSS/ADEPT ể mô phỏng và t nh toán sơ ồ LĐPP Thành phố
Quảng Ngãi. Đánh giá kết quả các thông số U, P, Q tại các nút phụ tải và công suất
truyền tải tr n ƣờng dây. Dùng chƣơng trình ể t nh tốn tìm vị tr iểm bù hiệu
quả kinh tế nhất và tìm iểm mở tối ƣu.
- Đề xuất các giải pháp tối ƣu nhằm hoàn thiện kết dây hiện tại ể cho lƣới iện
có t nh linh hoạt cao trong vận hành, giảm TTĐN và hiệu quả trong cung cấp iện.
Đ t tên đề tài:
Căn cứ vào mục ch, ối tƣợng, phạm vi và tính tốn phân tính, ề tài ƣợc ặt
t n nhƣ sau: “T nh toán, phân t ch và đề xuất giải pháp giảm TTĐN LĐPP Thành
phố Quảng Ngãi.”


4
Chƣơng 1
TỔNG QUAN VỀ LĐPP VÀ TTĐN ĐIỆN LỰC THÀNH PHỐ QUẢNG
NGÃI
1.1. Tổng quan LĐPP Thành phố Quảng Ngãi:
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển:
Thành phố Quảng Ngãi - tỉnh Quảng Ngãi nằm ở vùng Nam Trung Bộ Việt Nam,
gồm các phƣờng: Nguyễn Nghi m, Trần Hƣng Đạo, Nghĩa Lộ, Nghĩa Chánh, Trần
Phú, Quảng Phú, L Hồng Phong, Phƣờng Trƣơng Quang Trọng và các xã: Nghĩa
Dũng, Nghĩa Dõng…
Trong giai oạn sau giải phóng, LĐPP Thành phố Quảng Ngãi
cụm phát iện Diesel chủ yếu cấp iện cho một số tuyến ƣờng trọng
cơ quan quan trọng của tỉnh. Đến năm 1992 trạm biến áp 110kV Quảng Ngãi
vào vận hành thay thế dần các cụm phát
Quảng Ngãi mới hoàn toàn sử dụng lƣới

lƣới iện trung thế vẫn còn một số tuyến
chất lƣợng ƣờng dây không ảm bảo, chất lƣợng iện năng kém. Đồng thời, nhu cầu sử
dụng iện của ngƣời dân Thành phố vẫn chƣa cao n n LĐPP Thành phố Quảng Ngãi có
bán k nh cấp iện nhỏ. Đến năm 2003 khi dự án Cải tạo LĐPP thị xã Quảng Ngãi
(ADB) cải tạo và xây dựng mới các tuyến ƣờng dây 22kV và các trạm biến áp cơng
cộng thì LĐPP thuộc khu vực Thành phố Quảng Ngãi tƣơng ối hoàn chỉnh ánh dấu
bƣớc ngoặc cho sự phát triển của ngành iện tỉnh nhà. Tuy nhi n, ngày nay với sự phát
triển kinh tế ngày càng tăng cao của tỉnh nhà, ngành iện khơng ngừng và tiếp tục
ầu tƣ ể hồn thiện lƣới iện.
Đến 2015 tr n ịa bàn Thành phố Quảng Ngãi ã ƣa th m 1 trạm biến áp 110kV Quảng
Phú với công suất ban ầu là 2x25MVA vào vận hành nhằm ảm bảo cung cấp iện cho
các xã, phƣờng, thị trấn gồm: Thị trấn La Hà, xã Nghĩa Trung, xã Nghĩa Điền thuộc
huyện Tƣ Nghĩa; phƣờng Nghĩa Chánh, phƣờng Chánh Lộ và phƣờng Quảng Phú
thuộc Thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi, nhằm ảm bảo nhu cầu cung cấp iện
cho các phụ tải khu vực Thành phố Quảng Ngãi, ph a tây huyện Tƣ Nghĩa, khu công
nghiệp Quảng Phú, góp phần phát triển kinh tế ịa phƣơng, nâng cao chất lƣợng iện
năng và giảm bán k nh cấp iện, giảm TTĐN tr n LĐPP Thành phố Quảng Ngãi.
1.1.2. Đ c điểm của LĐPP Điện lực Thành phố Quảng Ngãi:
LĐPP Thành phố Quảng Ngãi có kết dây dạng hình tia, các xuất tuyến li n kết với
nhau tạo thành mạch vòng nội bộ trong cùng một TBA nguồn 110kV Quảng ngãi,
110kV Quảng Phú và li n kết qua lại giữa các xuất tuyết 22kV với nhau tạo thành
mạch vòng k n. Tuy có li n kết mạch vịng nhƣng ều vận hành hở, dẫn ến TTCS,


5
chất lƣợng iện áp kém hơn so với vận hành k n, nhƣng nó có nhiều ƣu iểm nhƣ: Đầu
tƣ lƣới iện rẻ hơn, y u cầu thiết bị óng cắt và bảo vệ rơ le ơn giản hơn, phạm vi mất
iện không mở rộng,…
LĐPP Thành phố Quảng Ngãi hiện có li n kết mạch vịng với hai TBA nguồn
khác nhau, thuận lợi chuyển phƣơng thức trong quá trình xảy ra sự cố tr n lƣới iện.

LĐPP Thành phố Quảng Ngãi chủ yếu là i nổi tr n không, do ặc iểm khu vực
Thành phố Quảng Ngãi có ịa bàn rộng gồm có khu vực thành thị, nơng thơn, cụm công
nghiệp, phụ tải lớn, bán k nh cấp iện rộng, tiết diện dây dẫn nhỏ, ƣờng dây vận hành
lâu năm bị xuống cấp, không ƣợc cải tạo nâng cấp, trong quá trình vận hành làm tăng
nhiệt ộ dây dẫn, iện áp giảm dƣới mức cho phép làm tăng TTĐN trong dây dẫn. Đồng
thời, do có nhiều thành phần phụ tải n n các máy biến áp vào các mùa khác nhau
thƣờng có hiện tƣợng vận hành non tải, khơng tải, hoặc quá tải, việc này sẽ không phù
hợp với hệ thống o ếm dẫn tới TTĐN tăng cao. Ngoài ra, việc t quan tâm tới công tác
ầu tƣ thiết bị dẫn ến các thiết bị cũ, lạc hậu, cách iện suy giảm, hành lang tuyến không
ảm bảo, hệ số cosφ thấp, hoặc cao tr n lƣới… Với các yếu tố tr n sẽ gây ra TTCS và
TTĐN tr n LĐPP Thành phố Quảng Ngãi.
1.1.3. Giới thiệu hiện trạng hệ thống điện lực Thành phố Quảng Ngãi.
1.1.3.1. Cơ cấu tổ chức:
Điện lực Thành phố Quảng Ngãi trực thuộc Công ty Điện lực Quảng Ngãi, lĩnh
vực kinh doanh ch nh là hoạt ộng sản xuất, kinh doanh iện năng tr n ịa bàn Thành phố
Quảng Ngãi. Điện lực Thành phố Quảng Ngãi ƣợc thành lập từ năm 2005.
Cơ cấu tổ chức của Điện lực Thành phố Quảng Ngãi.
-01 Giám ốc Điện lực.
01 Phó Giám ốc Điện lực phụ trách kỹ thuật.
01 Phó Giám ốc Điện lực phụ trách kinh doanh.
-03 phòng chức năng (Phòng Tổng hợp, Kinh doanh, Kế hoạch và Kỹ thuật).
01 Đội quản lý vận hành ƣờng dây và trạm biến áp.
1.1.3.2. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh.
Kinh doanh iện năng. Quản lý, vận hành LĐPP có cấp iện áp ến 35kV; Xây lắp
các cơng trình iện, lƣới và trạm iện có cấp iện áp ến 35 kV.
1.1.3.3. Hiện trạng hệ thống điện Điện lực Thành phố Quảng Ngãi.
Hiện tại Điện lực Thành phố Quảng Ngãi quản lý vận hành hệ thống iện ến cấp
iện áp 35 kV tr n ịa bàn Thành phố Quảng Ngãi và 2 xã Nghĩa Dõng và Nghĩa
Dũng thuộc phía Đơng Thành phố Quảng Ngãi.
1.1.3.4. Tình hình nguồn điện:

Tr n ịa bàn Thành phố Quảng Ngãi có 02 TBA 110kV Quảng Ngãi (E16.1) và
TBA 110kV Quảng Phú (E16.5). TBA 110kV Quảng Ngãi cấp iện chủ yếu sinh


6
hoạt, kinh doanh và hành ch nh sự nghiệp và 2 khu vực nông thôn thuộc xã Nghĩa
Dõng, xã Nghĩa Dũng. TBA 110kV Quảng Phú cấp iện chủ yếu là các hộ sinh hoạt
nằm ở khu ph a Tây Thành phố và khu Công nghiệp Quảng phú.
- Trạm 110kV Quảng Ngãi (E16.1), có các tuyến ƣờng dây 22kV ƣợc kết lƣới
và li n lạc thông qua các huyện lân cận nhƣ:
+
Tuyến 22kV XT 475/E16.1 liên lạc XT 476/E17.2 (Tuyến i tr n ịa bàn huyện
2
Sơn Tịnh) dây dẫn AXLPE-185mm , chiều dài tuyến 5,7km. Đi từ thanh cái 22kV
trạm 110kV/E16.1 ến li n lạc Bắc Trà Khúc.
+
Tuyến 22kV XT 471/E16.1 li n lạc XT 477/E16.1 (Tuyến i tr n ịa bàn huyện
2
Tƣ Nghĩa) dây dẫn AXLPE-185mm , chiều dài tuyến 4,7km. Đi từ thanh cái 22kV
trạm 110kV/E16.1 ến li n lạc La Hà.
+
Tuyến 22kV XT 479/E16.1 li n lạc XT 477/E16.1 (tuyến i tr n ịa bàn huyện Tƣ
2
Nghĩa) dây dẫn A/XLPE-185mm , chiều dài tuyến 11,3km. Đi từ thanh cái 22kV trạm
110kV/E16.1 ến li n lạc Nghĩa Hà.
1.1.3.4. Tình hình lƣới điện:
a. Lưới điện trung áp:
- Địa bàn quản lý của Điện lực Thành phố Quảng Ngãi bán k nh rộng, ịa hình rất
phức tạp và khó khăn, bao gồm: 08 phƣờng; 02 xã; 01 Khu công nghiệp Quảng Phú.
Đƣờng dây trung áp dài i qua các khu vực ông dân cƣ ồi núi và khu công nghiệp...

TT
1
2
3
4
5
6
7
8

Khối lƣợng quản lý
Đƣờng dây 35kV
Đƣờng dây 22kV
Trạm biến áp phụ tải
Tổng dung lƣợng lắp ặt
Đƣờng dây hạ áp
Tổng số khách hàng
Recloser
LBS
Bảng 1.1: Khối lượng quản lý của Điện lực Thàn
b). Sơ đồ kết dây hiện tại:
LĐPP 22kV Điện lực Thành phố Quảng Nghãi nhận iện
qua TBA 110kV/ E16.1 Quảng Ngãi và TBA 110kV/ E16.5 Quảng Phú do Chi nhánh
Điện cao thế Quảng Ngãi vận hành.
LĐPP Thành phố Quảng Ngãi có kết dây dạng hình tia, các XT 22kV có li n kết
mạch vòng với nhau. Trong những năm gần ây LĐPP Thành phố Quảng Ngãi ã thay
thế dần các thiết bị óng cắt bằng tay bằng các thiết bị óng cắt từ xa nhằm vận hành


7

lƣới iện một cách kinh tế trong trạng thái bình thƣờng và rất linh hoạt trong quá trình
chuyển ổi phƣơng thức vận hành khi có cơng tác tr n lƣới iện, bảo ảm lƣới iện vận
hành li n tục và giảm thiểu thời gian mất iện. Trong trƣờng hợp nếu khơng có iều
khiển và o lƣờng từ xa thì vẫn có thể vận hành kinh tế nhƣng theo mùa trong năm.
Chúng ta t nh chọn sơ ồ vận hành tối ƣu cho khoảng thời gian trong ó phụ tải
gần giống nhau (thƣờng là trong từng mùa), sau ó thao tác các thiết bị phân oạn ể
thực hiện.
LĐPP Thành phố Quảng Ngãi chủ yếu là i nổi tr n không, do ặc thù lịch sử
ể lại n n các xuất tuyến cấp iện cho phụ tải dân dụng và sinh hoạt có bán k nh cấp
iện lớn, nhiều nhánh rẽ n n TTĐN cao...
Tốc ộ tăng trƣởng bình quân trong hai năm 2016, 2017 ạt 10%, trong ó khu vực
trung tâm Thành phố có tốc ộ tăng trƣởng phụ tải tr n 10%. Dẫn ến các xuất tuyến
trung áp thuộc khu vực Thành phố Quảng Ngãi có mức ộ mang tải trung bình so với
dịng iện cho phép khá cao (65%), ộ dự phịng và khả năng hỗ trợ khi cơng tác hoặc sự
cố thấp.
c). Các vị trí liên lạc, mạch vòng lưới trung áp:
Xuất tuyến 471E/16.1 liên kết vòng nội bộ với xuất tuyến 473/E16.1 tại vị tr
cột 59 nhánh rẽ PĐ L Trung Đình 1 thuộc xuất tuyến 471/E16.1 qua thiết vị LBS ( ở
chế ộ thƣờng mở).
Xuất tuyến 471E/16.1 liên kết vòng nội bộ với xuất tuyến 475/E16.1 tại vị tr cột
10 nhánh rẽ LL L Trung Đình thuộc xuất tuyến 471/E16.1 qua thiết bị Recloser (
ở chế ộ thƣờng mở).
- Xuất tuyến 471E/16.1 liên kết vòng với xuất tuyến 471/E16.5 tại vị tr cột
52
xuất tuyến 471/E16.1 qua thiết bị LBS ( ở chế ộ thƣờng mở).
Xuất tuyến 473E/16.1 liên kết vòng nội bộ với xuất tuyến 475/E16.1 tại vị tr
cột 11 nhánh rẽ LL Quang Trung thuộc xuất tuyến 473/E16.1 qua thiết bị LBS ( ở chế
ộthƣờng mở).
- Xuất tuyến 473E/16.1 liên kết vòng xuất tuyến 473/E16.5 tại vị tr cột 111
thuộc xuất tuyến 473/E16.1 qua thiết bị Recloser ( ở chế ộ thƣờng mở).

Xuất tuyến 473E/16.1 liên kết vòng với xuất tuyến 471/E16.5 tại vị tr cột 22
nhánh rẽ LL Chu Văn An thuộc xuất tuyến 473/E16.1 qua thiết bị LBS ( ở chế ộ
thƣờng mở).
Xuất tuyến 473E/16.1 liên kết vòng nội bộ với xuất tuyến 475/E16.1 tại vị tr
cột 28 nhánh rẽ LL Trƣơng Định thuộc xuất tuyến 473/E16.1 qua thiết bị LBS ( ở chế
ộthƣờng mở).
Xuất tuyến 475E/16.1 liên kết với xuất tuyến 476/E17.2 tại vị tr cột 03 nhánh rẽ
LL Nam Trà khúc thuộc xuất tuyến 475/E16.1 qua thiết bị Recloser ( ở chế ộ


8
thƣờng mở).
- Xuất tuyến 475E/16.1 liên kết với xuất tuyến 473/E16.5 tại vị tr cột 156
xuất
tuyến 475/E16.1 qua thiết bị LBS ( ở chế ộ thƣờng mở).
- Xuất tuyến 479E/16.1 liên kết vòng với xuất tuyến 477/E16.1 tại vị tr cột
25
nhánh rẽ LL Nghĩa Hà thuộc xuất tuyến 477/E16.1 qua thiết bị LBS ( ở chế ộ thƣờng
mở).
- Xuất tuyến 473E/16.5 liên kết nội bộ với xuất tuyến 477/E16.5 tại vị tr cột
70
xuất tuyến 473/E16.5 qua thiết bị LTD ( ở chế ộ thƣờng mở).
Nhánh rẽ Bệnh viện Đa khoa tỉnh thuộc Xuất tuyến 471E/16.5 liên kết nội bộ
với nhánh rẽ Bùi Thị Xuân 3 thuộc xuất tuyến 471/E16.5 tại vị tr cột 12 xuất tuyến
471/E16.5 qua thiết bị FCO 2-2 ( ở chế ộ thƣờng mở).
d). Các vị trí phân đoạn giữa xuất tuyến:
DCPT LL Phạm Văn Đồng tại vị tr cột 32 nhánh rẽ PĐ L trung Đình 1 xuất
tuyến 471/E16.1
-


Trạm cắt 22kV PĐ L Thánh Tôn tại vị tr cột 38 xuất tuyến 471/E16.1

-

Trạm cắt 22kV PĐ Bà Triệu tại vị tr cột 90 xuất tuyến 475/E16.1

-

Trạm cắt 22kV PĐ Nghĩa Dõng tại vị tr cột 43 xuất tuyến 479/E16.1

Trạm cắt 22kV PĐ Nghĩa Dõng 1 tại vị tr cột 01 NR PĐ Nghĩa Hà thuộc xuất
tuyến 479/E16.1
-

Trạm cắt 22kV PĐ Nguyễn Trãi tại vị tr cột 80 xuất tuyến 471/E16.5

-

Trạm cắt 22kV PĐ Quảng Phú tại vị tr cột 64 xuất tuyến 473/E16.5

-

Trạm cắt 22kV PĐ Hùng Vƣơng 1 tại vị tr cột 68 xuất tuyến 473/E16.1

- DCPT PĐ Núi Bút tại vị tr cột 01 nhánh rẽ L Trung Đình 5 xuất tuyến
471/E16.1
- DCPT LL Võ Thị Sáu tại vị tr cột 08 nhánh rẽ Võ Thị Sáu 2 xuất tuyến
471/E16.1
DCPT PĐ Phan Đình Phùng tại vị tr cột 01 nhánh rẽ Phan Đình Phùng 2 xuất
tuyến 471/E16.1

DCPT NR Chu Văn An tại vị tr cột 01 nhánh rẽ li n lạc Chu Văn An thuộc xuất
tuyến 473/E16.1
DCPT NR Huỳnh Công Thiệu tại vị tr cột 01 nhánh rẽ li n lạc Trƣơng Định
thuộc xuất tuyến 473/E16.1
-

DCPT Hai Bà trƣng 1 tại vị tr cột 125 xuất tuyến 475/E16.1


DCPT PĐ KCN Quảng Phú tại vị tr cột 01 nhánh rẽ l Quảng Phú 3 thuộc xuất
tuyến 477/E16.5
-

DCPT Công ty Đƣờng Quảng Ngãi tại vị tr 86 xuất tuyến 473/E16.5


9
DCPT PĐ Nguyễn Thụy tại vị tr cột 01 nhánh rẽ phân oạn Hùng Vƣơng 2
thuộc xuất tuyến 473/E16.5
-

LTD PĐ Quang Trung tại vị tr cột 54 xuất tuyến 473/E16.1

- LTD NR Bùi Thị Xuân tại vị tr cột 18 nhánh rẽ Bùi Thị Xuân thuộc xuất
tuyến
471/E16.5
LTD NR Nguyễn Công Phƣơng tại vị tr cột 74 xnhánh rẽ nguyễn Công
Phƣơng 5 thuộc xuất tuyến 471/E16.5
-


LTD NR Tôn Di m tại vị tr cột 01 thuộc xuất tuyến 475/E16.1

-

LTD PĐ Quang Trung tại vị tr cột 54 xuất tuyến 473/E16.1

-

FCO NR Bảo hiểm Xã hội tỉnh tại vị tr cột 17 thuộc xuất tuyến 475/E16.1

- FCO NR Nghĩa Lộ 1 tại vị tr cột 16 nhánh rẽ Nghĩa Lộ 1 thuộc xuất tuyến
471/E16.1
FCO NR Trƣờng Chinh 3 tại vị tr cột 01 nhánh rẽ Trƣờng Chinh 4 thuộc xuất
tuyến 471/E16.1
FCO NR Bệnh Viện Đa Khoa tỉnh tại vị tr cột 04 nhánh rẽ Bệnh Viện Đa Khoa
tỉnh thuộc xuất tuyến 471/E16.5
- FCO LL Nghĩa Lộ tại vị tr cột 08 nhánh rẽ Trần Bình Trọng thuộc xuất
tuyến
479/E16.5
-

FCO NR Nghĩa Dũng 2 tại vị tr cột 104 thuộc xuất tuyến 479/E16.1

FCO NR Nguyễn Tự Tân 4 tại vị tr cột 03 nhánh rẽ Nguyễn Tự Tân 4 thuộc
xuất tuyến 473/E16.1
-

FCO NR Nghĩa Dõng 6 tại vị tr cột 44 thuộc xuất tuyến 475/E16.1

-


FCO NR Viện KSND tỉnh QN tại vị tr cột 97 thuộc xuất tuyến 475/E16.1

-

FCO NR Tố Hữu 1 tại vị tr cột 143 thuộc xuất tuyến 475/E16.1

-

FCO NR Trần Cao Vân 1 tại vị tr cột 150 thuộc xuất tuyến 475/E16.1

-

FCO NR Nghĩa Dũng 8 tại vị tr cột 100A thuộc xuất tuyến 479/E16.1

-

FCO NR XKHS Bình châu tại vị tr cột 91 thuộc xuất tuyến 479/E16.1

FCO NR Rau an toàn Nghĩa Dũng tại vị tr cột 14 nhánh rẽ Nghĩa Dũng 3 thuộc
xuất tuyến 479/E16.1
-

FCO NR Quảng Phú 2 tại vị tr cột 23 xuất tuyến 471&473/E16.5

FCO NR NM Bia Sài Gòn tại vị tr cột 06 nhánh rẽ Nhà máy Bia Sài Gòn thuộc
xuất tuyến 473/E16.5
FCO NR Viettel Quảng Ngãi tại vị tr cột 02 nhánh rẽ Viettel Quảng Ngãi thuộc
xuất tuyến 473/E16.5



- FCO NR Ga Quảng Ngãi tại vị tr cột 07 nhánh rẽ Nguyễn chánh 1 thuộc
xuất


10
tuyến 473/E16.5
FCO NR Quảng Phú 4 tại vị tr cột 03 nhánh rẽ LL KCN Quảng Phú thuộc xuất
tuyến 477/E16.5
FCO NR Công ty Lƣơng Thực tại vị tr cột 11 nhánh rẽ Công ty Lƣơng Thực
thuộc xuất tuyến 479/E16.5
-

FCO NR Chiếu sáng Trà Khúc tại vị tr cột 63 thuộc xuất tuyến 475/E16.1

-

FCO NR Ngân Hàng Đầu Tƣ tại vị tr cột 84 thuộc xuất tuyến 473/E16.1

FCO NR Tr. Đại Học Phạm Văn Đồng 7 tại vị tr cột 01 nhánh rẽ Tr. Đại Học
Phạm Văn Đồng thuộc xuất tuyến 471/E16.1
FCO NR Khu A&B Tr. Đại Học Phạm Văn Đồng tại vị tr cột 09 nhánh rẽ LL
La Hà thuộc xuất tuyến 471/E16.1
FCO NR Bắc Sông Trà tại vị tr cột 39 nhánh rẽ Quang Trung 5 thuộc xuất
tuyến 471/E16.1
FCO NR KĐT mới Nam L Lợi tại vị tr cột 01 nhánh rẽ Phan Đình Phùng 3
thuộc xuất tuyến 471/E16.1
LBFCO NR TTĐH Thanh Thiếu Ni n tại vị tr cột 13 nhánh rẽ NH Công Nghệ
Cƣới thuộc xuất tuyến 471/E16.1
-


LPFCO NR KDC Bắc L Lợi tại vị tr cột 63 thuộc xuất tuyến 471/E16.5

LPFCO NR KĐT Phú Mỹ tại vị tr cột 06 nhánh rẽ Hồ Xuân Hƣơng 2 thuộc
xuất tuyến 475/E16.1
LPFCO NR Chợ Quảng Ngãi 2 tại vị tr cột 04 nhánh rẽ Chợ Quảng Ngãi thuộc
xuất tuyến 473/E16.1
Còn 01 xuất tuyến 477/E16.1 vận hành hình tia và khơng có li n lạc do ặc thù
lƣới iện và ịa lý.
+
Một số kết nối li n lạc yếu, khả năng chuyển tải thấp nhƣ: XT 473/E16.5, XT
475/E16.1.
ồ nguyên lý các xuất tuyến của Điện lực Thành phố Quảng Ngãi trình bày ở
Hình 1.1


11

d). Tình hình phụ tải trên các xuất tuyến:


12
+ Xuất tuyến 471/E16.1:
Xuất tuyến 471/E16.1 i dọc một phần các tuyến ƣờng: nhƣ Phạm Văn Đồng, Phan
Đăng Lƣu, Quang Trung, L Lợi, Phan Đình Phùng, Võ Thị Sáu, Trƣờng Chinh, cấp
iện chủ yếu cho một phần các phƣờng: Chánh Lộ, Nghĩa Chánh, Nghĩa Lộ. Xuất tuyến
này cấp iện cấp iện các phụ tải quang trọng nhƣ: Tỉnh ủy, Bộ chỉ huy quân sự, các
trrƣờng Đại học: Phạm Văn Đồng, Tài Ch nh Kế Tốn, Cơng Nghiệp chi nhánh Quảng
Ngãi, các khu trung tâm của TP, KDC Ngọc Bảo Vi n... Do tuyến ƣờng dây i tr n vỉa
hè n n có nhiều cây xanh bao phủ. Do ó, gặp nhiều vấn ề hành lang

tuyến. Sự cố gây ra cho xuất tuyến này thƣờng do cây va quẹt, ngã
ỗ vào ƣờng
dây…
Đặt iểm phụ tải xuất tuyến này chủ yếu là sinh hoạt, kinh doanh, chiếu sáng,
hành ch nh sự nghiệp n n công suất ngày cụ thể nhƣ sau:
Giờ cao iểm : từ 9 giờ ến 12 giờ, 18 giờ ến 21giờ.
Giờ bình thƣờng : từ 6 giờ ến 8 giờ, 13 giờ ến 17 giờ; 22 giờ ến 23 giờ.
Giờ thấp iểm : từ 0 giờ ến 5 giờ.
TTĐN của xuất tuyến là 2,34 %
Công suất lúc cao iểm: 8,99MVA cosφ 0,95
Công suất lúc thấp iểm : 2,05MVA cosφ 0,95

200
180

160

140
125 125
120
100
80
60
40
20
0
1

+ Xuất tuyến 473/E16.1:


2


×