Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Mối quan hệ giữa trữ tình và trào phúng trong thơ nôm đường luật hồ xuân hương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.14 KB, 48 trang )

Lời nói đầu
Trong nền văn học Trung Đại Việt Nam: Cã lÏ sau “Trun KiỊu” –
kiƯt t¸c cđa Ngun Du thì thơ Hồ Xuân Hơng nhà thơ cổ điển Việt Nam đợc
nhiều ngời tìm hiểu và có nhiều tranh luận nhất. ĐÃ có nhiều ý kiến đánh giá
khác nhau về thơ Hồ Xuân Hơng. Mặc dù có nhiều tình tiết nghi vấn, nhng
nhà thơ là một tài năng đà đợc khẳng định. Hồ Xuân Hơng nhà thơ xuất sắc
nhất trong nền văn học Việt Nam.
Thơ Nôm Đờng luật Hồ Xuân Hơng mang một phong vị rất độc đáo:
Độc đáo không những về mặt nội dung mà độc đáo ngay cả ở mặt nghệ thuật.
Thơ của bà rất gần gũi với nhân dân lao động, chân thành, giản dị, một thứ thơ
không cao xa, không gò bó mà rất phóng khoáng chân thực.
Thơ Hồ Xuân Hơng có một phong cách không thể trộn lẫn với ai đợc,
dù sáng tác thơ Nôm của nữ sĩ Hồ Xuân Hơng để lại không nhiều (với số lợng
khoảng 50 bài) nhng đà có tới hàng trăm bài nghiên cứu, bình luận, bình
giảng, hàng chục chuyên luận, khảo luận, chơng mục trong các giáo trình văn
học sử, thơ Hồ Xuân Hơng đợc in đi in lại bằng tiếng Việt, đợc dịch in bằng
các thứ tiếng: Nga, Anh, Pháp, Bungari, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản
ngoài ra còn có nhiều luận án tiến sĩ, luận văn cũng nghiên cứu về thơ bà.
Trong tiểu luận này chúng tôi sẽ tìm hiểu sâu vào khía cạnh mối quan
hệ giữa trữ tình và trào phúng, đa đến một cách hiểu mới, sâu sắc hơn về thơ
Nôm của Hồ Xuân Hơng và làm sáng rõ thêm những độc đáo trong sáng tác
của bà.
Trong quá trình suy nghĩ nghiên cứu, tìm hiểu chúng tôi đà đợc sự giúp
đỡ nhiệt tình của các thầy cô giảng dạy trong khoa ngữ văn trờng Đại học
Vinh, thầy cô bộ môn tổ văn học Việt Nam trung đại, đặc biệt là sự hớng dẫn
chỉ bảo tận tình chu đáo của giáo viên hớng dẫn, sự giúp đỡ tận tình của các
bạn. Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới tất cả các quý thầy cô và toàn thể
bạn bè đà giúp đỡ tôi hoàn thành tiểu luận này.
A.
Phần mở đầu
I. Lý do chọn đề tài



Trong văn học Trung đại Việt Nam thơ Nôm Đờng luật là thể thơ mà đÃ
đựơc nhiều tác giả chú ý sử dụng trong sáng tác của mình, và cũng đà có
không ít tác giả thành công ở thể loại này. Thơ Nôm Đờng luật là một thể loại
đợc Việt hoá từ thể thơ ngoại nhập (thể thơ Đờng luật trong văn học Trung
Quốc). Khi vào Việt Nam nó đà trở thành thể loại quan trọng trong sáng tác
của các nhà thơ. Dới bàn tay sáng tạo tài tình của các thi nhân thể loại này đÃ
1


đạt đợc vị trí đáng kể trong di sản văn học dân tộc. Đóng góp cho thành công
của thể loại này trong văn học dân tộc không thể không kể đến những tác giả
nh: Nguyễn TrÃi, Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hơng,
Nguyễn Công Trứ, Bà Huyện Thanh Quan, Tú Xơng, Nguyễn Khuyến,
Trong đó, ngời đà đa đến cho thể loại thơ Nôm Đờng luật một màu sắc
mới, một hơng vị mới mang đậm phong vị Việt Nam là nữ sĩ Hồ Xuân Hơng
mà Xuân Diệu đà đặt cho bà biệt danh Bà chúa thơ Nôm
Hồ Xuân Hơng đà đem tâm t tình cảm, hơi thở cuộc sống của nhân dân
lao động, của con ngời Việt Nam vào trong thơ Đờng luật rất bình dị song
vẫn mang đậm cá tính Hồ Xuân Hơng.
Tính đến nay thì thơ Hồ Xuân Hơng đà đợc nghiên cứu trong khoảng
thời gian khá dài hơn một thế kỷ. Thơ Hồ Xuân Hơng đà đợc nghiên cứu ở
nhiều mặt khác nhau cả về nội dung lẫn hình thức.
Thơ Nôm Đờng luật Hồ Xuân Hơng đà đợc chú ý nhiều, nhng hiện nay
một vấn đề còn đang bỏ ngỏ cha đợc quan tâm một cách thấu đáo đó là mối
quan hệ giữa trữ tình và trào phúng trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng.
Mối quan hệ giữa trào phúng và trữ tình trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng
là một vấn đề hết sức trừu tợng cha đợc giải quyết một cách triệt để, thấu đáo.
Chính vì lẽ đó mà chúng tôi quyết định chọn đề tài này để có thể góp một
phần nhỏ vào việc tìm hiểu lý giải vấn đề một cách có hệ thống và sâu sắc

hơn.
II. Phạm vi giải quyết

Hồ Xuân Hơng sáng tác thơ Nôm không nhiều, khoảng trên dới 50 bài.
Bấy lâu nay chúng ta đợc tiếp xúc và sử dụng văn bản thơ Nôm Đờng luật của
Hồ Xuân Hơng là những bài thơ Nôm Đờng luật truyền tụng.
Trong tập thơ Lu hơng ký mà Trần Thanh Mại cho là của Hồ Xuân
Hơng trong đó gồm 24 bài thơ chữ Hán và 26 bài thơ chữ Nôm.
Trong đề tài này, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu những bài thơ Nôm
Đờng luật đợc truyền tụng là của Hồ Xuân Hơng.
III. Phơng pháp nghiên cứu

Thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng một số phơng pháp nghiên cứu:
Phơng pháp thống kê phân loại, phơng pháp so sánh đối chiếu, phơng pháp
phân tích tổng hợp.
Thống kê phân loại để có thể tìm ra đợc những đặc trng chung và những
nét độc đáo của thơ Nôm Hồ Xuân Hơng đối với các nhà thơ khác trong nền
văn học Việt Nam Trung đại.

2


So sánh đối chiếu để thấy đựoc những điểm giống và khác nhau giữa
thơ Nôm Hồ Xuân Hơng và thơ Nôm của các nhà thơ khác.
Phân tích tổng hợp nhằm cơ thĨ ho¸, kh¸i qu¸t ho¸, rót ra kÕt ln có cơ
sở khoa học. Ngoài ra để tìm hiểu rõ vấn đề trên, chúng tôi còn quán triệt
những quan điểm khoa học:
Quan điểm duy vật lịch sử: nghĩa là đặt thơ Nôm Đờng luật của Hồ
Xuân Hơng trong mối quan hệ với văn họcViệt Nam Trung đại và các tác giả
cùng thời kỳ trên tiến trình phát triển của nó.

Quan điểm duy vật biện chứng là phải nghiên cứu thơ Nôm Hồ Xuân
Hơng trong mối quan hệ giữa nội dung và hình thức nghệ thuật, trong hệ
thống, chỉnh thể cấu trúc nghệ thuật để thấy đợc sự gắn kết chặt chẽ giữa các
yếu tố trong một bài thơ.
IV. Lịch sử vấn đề

Hồ Xuân Hơng là một tác giả văn học Việt Nam độc đáo nhất thời
Trung Đại, độc đáo không những về con ngời, mà còn độc đáo cả trong sáng
tác thơ ca.
ở thế kỷ XX trở về trớc thì sách báo ít thấy nhắc tới tên tuổi của bà; do
điều kiện xà hội, do khó khăn trong công việc nghiên cứu khi cha có một tài
liệu chính xác nào về Hồ Xuân Hơng.
Đến đầu thế kỷ XX thơ Hồ Xuân Hơng đà đợc nghiên cứu một cách có
hệ thống, sâu rộng. Trong quá trình nghiên cứu, các học giả nghiên cứu thơ
Nôm Đờng luật của Hồ Xuân Hơng không chỉ nghiên cứu về nội dung, mà
còn nghiên cứu cả về mặt hình thức nghệ thuật. Từ trớc tới nay đà có rất nhiều
công trình nghiên cứu lớn, nhỏ về sáng tác thơ Nôm của Hồ Xuân Hơng.
Trong các công trình đó thì số lợng các công trình nghiên cứu đề cập đến yếu
tố trữ tình và yếu tố trào phúng cũng khá lớn. Các yếu tố này đà đợc các học
giả đi vào nghiên cứu và đạt đợc những thành công nhất định, có đóng góp lớn
vào việc nghiên cứu thơ Nôm Đờng luật của Hồ Xuân Hơng.
Các công trình nghiên cứu sáng tác thơ của Hồ Xuân Hơng phần lớn là
đi sâu vào một lĩnh vực cụ thể trữ tình hay trào phúng .Về mối quan hệ gữa trữ
tinh và trào phúng trong thơ Nôm Đờng luật Hồ Xuân Hơng, đà có nhiều công
trình nghiên cứu đề cập tới, nhng mới chỉ là những ý kiến đánh giá, nhận xét
chung chung, và cho đến nay vẫn cha có một công trình nào thực sự có tầm cỡ
nghiên cứu về mối quan hệ giữa trữ tình và trào phúng trong thơ Nôm Đờng
luật Hồ Xuân Hơng.

3



Do thực tế nghiên cứu, cũng nh do phạm vi giới hạn của đề tài khoá
luận, chúng tôi chỉ có thể đề cập đến một vài ý kiến có bàn đến mối quan hệ
giữa trào phúng và trữ tình trong thơ Nôm Đờng luật Hồ Xuân Hơng.
Trong cuốn giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỷ
XVIII ®Õn nưa ®Çu thÕ kû XIX” (NXBGD,1999) Ngun Léc viÕt: Trữ tình
và trào phúng không đối lập nhau cũng nh cảm xúc và trí tuệ, trí tuệ càng sáng
suốt thì cảm xúc càng khoẻ khoắn, phong phú. Và ở những nhà thơ, nhà văn
lớn thì hai mặt đó vẫn thờng thống nhất với nhau để nói lên tính đa diện của
cuộc sống cũng nh tâm hồn của tác giả(Nguyễn lộc, sđd,tr.286)
Bài viết của Dơng Quảng Hàm in trong cuốn Hồ Xuân Hơng về tác gia
tác phẩm cho rằng Hồ Xuân Hơng thuộc khuynh hớng tình cảm nhng có
chút ít màu sắc trào phúng Thơ Hồ Xuân Hơng hoặc có ý lẳng lơ hoặc có
giọng mỉa mai, nhng bài nào cũng chan chứa tình cảm (Hồ Xuân Hơng về tác
gia và tác phẩm, Nguyễn Hữu Sơn - Vũ Thanh tuyển chọn và giới thiệu,
NXBGD, tr.88)
Phát triển theo mạch nghiên cứu này Nguyễn Sĩ Tế trong bài viết Khảo
luận thơ Hồ Xuân Hơng cũng nói Thơ bà là thơ cời đời nhng vẫn là thơ yêu
đời một cách nhẹ nhàng bình thản .thơ tình cảm và thơ trào phúng phối hợp
với nhau chặt chẽ đến nỗi nếu tách rời nhau ra thì thơ Hồ Xuân Hơng đổi hẳn
bộ dạng, không còn là thơ Hồ Xuân Hơng nữa.Nữ sĩ của chúng ta không mấy
khi dùng một yếu tố đơn nhất, là tình cảm hay là cái cời, để xây dựng riêng
một thi phẩm. Thật thế, trong những lúc tâm sự với độc giả vẫn không quên
cái cời, cái cời không kém phần gay gắt (Khảo luận thơ Hồ Xuân Hơng, sđd,
tr.89)
Cũng trong công trình này, Nguyễn Sĩ Tế còn nói: Khuynh hớng thi ca
của Hồ Xuân Hơng là thế; nó cũng phong phú, tế nhị và lung khoát nh tâm
hồn nhà thơ. Nó có đủ mọi màu sắc: cách mạng, dân tộc, đại chúng, xà hội, tả
thực, hoài nghi, yêu đời Tất cả gói gém trong hai loại thơ tình cảm và trào

phúng, nhng mà là hai loại thơ phối hợp với nhau làm một chặt chẽ đến nỗi
nếu tách rời nhau ra thì cái kiến trúc thơ Hồ Xuân Hơng sụp đổ(Khảo luận
thơ Hồ Xuân Hơng,sđd, trang 92)
ở đây tác giả nhấn mạnh mối quan hệ khăng khít giữa trữ tình và trào
phúng trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng, nếu tách rời hai yếu tố này ra thì thơ
Hồ Xuân Hơng sẽ mất đi vẻ đẹp tự nhiên.
Xuân Diệu - một nhà thơ lớn , một nhà nghiên cứu phê bình có tiếng
khi nói về bản chất tiếng cời trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng cũng đà đề cập

4


đến vấn đề này: Những nhà thơ trào phúng vĩ đại không nhe răng ra cời,
không chửi bằng lời nói, họ ném cả trái tim của họ, ném cả quan điểm của họ
vào cuộc đời cũng nh những nhà thơ trữ tình vĩ đại, thơ họ thực chất là máu và
nớc mắt đó thôi( Các nhà thơ cổ điển Việt Nam- NXBVH, H.1982,tr.28)
Cũng với cách nhìn nhận về thơ Hồ Xuân Hơng Nguyễn Hồng Phong
trong bài viết Nữ sĩ bình dân Hồ Xuân Hơng đà khẳng định Hồ Xuân Hơng
là một thi sĩ châm biếm trào lộng và trữ tình, mà châm biếm trào lộng là chủ
yếu, ngay những lúc trữ tình tha thiết nhất nàng vẫn cời cợt mỉa mai (Nguyễn
Hồng Phong- Nữ sĩ bình dân Hồ Xuân Hơng, NxbGD, H.2001, trang 124)
Niculin- mét häc gi¶ ngêi Nga khi nghiên cứu về Hồ Xuân Hơng và
các sáng tác của bà, đà đa ra nhận định: Chúng ta thấy trong thơ Hồ Xuân Hơng luôn vang lên âm điệu buồn bÃ, thậm chí ngay cả chỗ nhà thơ cời, ngay cả
khi nhà thơ tỏ ra ngang tàng (Niculin, Thơ Hồ Xuân Hơng, Nxb GD, trang
389)
Trên đây là một số ý kiến bàn về mối quan hệ giữa trữ tình và trào
phúng mà chúng tôi trong điều kiện hạn chế đợc tiếp nhận từ những góc độ
khác nhau khi nghiên cứu thơ Nôm Đờng luật của Hồ Xuân Hơng, Các học
giả đà đa ra đợc những ý kiến đánh giá một cách chu đáo về thơ của nữ sĩ. Tuy
nhiên các công trình trên chỉ mới đề cập đến một phơng diện nào đó của mối

quan hệ giữa trữ tình và trào phúng, mà cha đi sâu, cha làm rõ đợc bản chất, sự
hoà quyện, gắn bó chặt chẽ giữa trữ tình và trào phúng trong thơ Nôm của Hồ
Xuân Hơng .
Từ những vấn đề trên, ở khoá luận này chúng tôi sẽ cố gắng đi sâu tìm
hiểu những biểu hiện của nghệ thuật trữ tình, những biểu hiện của nghệ thuật
trào phúng và mối quan hệ khăng khít giữa chúng trong thơ Nôm của Hồ
Xuân Hơng với mong muốn góp một phần nhỏ vào quá trình nghiên cứu về
sáng tác thơ Hồ Xuân Hơng, làm rõ thêm cái hay cái đẹp trong thơ của thi sĩ
Hồ Xuân Hơng, những điều mà những ngời đi trớc đà đề cập tới.

5


b. phần nội dung
Chơng 1
Nghệ thuật trữ tình trong thơ Nôm Hồ xuân hơng
1.1. Giới thuyết khái niệm
1.1.1. Khái niệm về nghệ thuật trữ tình
Theo Từ điển thuật ngữ nghiên cứu văn học do Lê Bá Hán, Trần Đình
Sử, Nguyễn Khắc Phi,đồng chủ biên, NXB Đại học Quốc gia, HN. 2000, trang
373
Trữ tình là một trong ba phơng thức thể hiện đời sống (bên cạnh tự sự
và kịch) làm cơ sở cho một loại tác phẩm văn học. Nếu tự sự thể hiện t tởng,
tình cảm của tác giả bằng con đờng tái hiện một cách khách quan các hiện tợng đời sống, thì trữ tình lại phản ánh đời sèng b»ng béc lé trùc tiÕp ý thøc
cña con ngêi, nghĩa là con ngời tự cảm thấy mình qua cảm xúc chủ quan của
mình đối với thế giới và nhân sinh. ở đây nguyên tắc chủ quan là nguyên tắc
cơ bản trong việc chiếm lĩnh hiện thực, là nhân tố cơ bản quy định đặc điểm
cốt yếu của tác phẩm trữ tình
Nh vậy trữ tình là bộc lộ thái độ, tình cảm và nó gắn bó chặt chẽ với
chủ quan của nhân vật trữ tình.

1.1.2. Khái niệm về thơ trữ tình
Thơ trữ tình là thuật ngữ dùng chỉ chung các thể thơ thuộc loại trữ tình
trong đó những cảm xúc và suy t của các nhà thơ hoặc của nhân vật trữ tình trớc các hiện tợng đời sống đợc thĨ hiƯn mét c¸ch trùc tiÕp. TÝnh chÊt c¸ thĨ hoá
của cảm nghĩ và tính chất chủ quan hoá của sự thể hiện là những dấu hiệu tiêu
biểu của thơ trữ tình. Là tiếng hát của tâm hồn, thơ trữ tình có khả năng thể
hiện những biểu hiện phức tạp của thế giới nội tâm từ các cung bậc của tình
cảm, cho tới những chính kiến, những t tởng triết học (Từ điển thuật ngữ văn
học, Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên, NXB Giáo
Dục, trang 317).
Thơ trữ tình là loại thơ bộc lộ tình cảm, cảm xúc một cách trực tiếp trớc
thực tại khách quan, giÃi bày tâm sự, nỗi lòng của tác giả.
1.2. Thơ Hồ Xuân Hơng viết về những hiện tợng trong xà hội phong
kiến.
Hồ Xuân Hơng là ngời rất yêu đời, yêu cuộc sống, gắn bó với con ngời vì vậy mà thơ của bà rất gần gũi với con ngời đặc biệt là với nhân dân lao
động.
Thơ Hồ Xuân Hơng phản ánh đợc cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của
ngời dân lao động, với những công việc lao động thờng nhËt cđa hä.Nh÷ng
6


vấn đề bình dị dân dà nhất đà đi vào trong thơ Hồ Xuân Hơng nhng khi phản
ánh vào trong thơ thì Hồ Xuân Hơng đà cung cấp cho nó nhiều tầng nghĩa
mang phong vị mới, với cách miêu tả độc đáo, thú vị, trở thành những hình
ảnh mang đậm tính chất nghệ thuật, giàu tính biểu hiện.
Đánh đu là một trò chơi dân gian phổ biến ta thờng thấy trong mỗi dịp
tết đến xuân về ở một số vùng quê. Nhng khi đi vào trong sáng tác của Hồ
Xuân Hơng thì hiện tợng này mang một sắc thái mới, giµu ý nghÜa biĨu hiƯn:
Bèn cét khen ai khÐo khÐo trồng,
Ngời thì lên đánh, kẻ ngồi trông.
Trai du gối hạc khom khom cật,

Gái uốn lng ong ngửa ngửa lòng
Bốn mảnh quần hồng bay phấp phới,
Đôi hàng chân ngọc duỗi song song.
Chơi xuân có biết xuân chăng tá,
Cọc nhổ đi rồi lỗ bỏ không.
( Đánh đu)
Hồ Xuân Hơng đà sử dụng và đa vào trong thơ những hiện tợng, những
công việc sinh hoạt bình dị nhất. ở đây Hồ Xuân Hơng đà miêu tả cảnh đánh
đu ngày xuân một trò chơi diễn ra ở các làng quê vào dịp đầu xuân, rất
chân thực, cụ thể, chính xác. Đọc trên ngôn từ, ta có thể hình dung đợc hình
thức, kiểu cách của trò chơi, nhng dụng ý của tác giả ở đây không chỉ là miêu
tả trò chơi đơn thuần, mà dới hình thức miêu tả, biểu hiện trên lớp ngôn từ nh
thế, nằm ẩn dới lớp ngôn từ đó là cả một nỗi niềm tâm sự. Hồ Xuân Hơng là
con ngời giao cảm với cuộc sống, khao khát cuộc sống trần thế, nên thông
qua thơ, bà đà khẳng định nhu cầu trần tục, mong muốn đợc giao cảm, đợc
thoả mÃn, đợc đáp ứng những gì là đời thờng nhất, cuộc sống nhất. Chính
những điều này đà đợc gửi gắm vào trong thơ với giọng điệu đầy nuối tiếc,
than trách.
Chơi xuân có biết xuân chăng tá
Cọc nhổ đi rồi lỗ bỏ không
Đằng sau những hình ảnh thơ mộc mạc, chân thật đó, chứa đựng chiều
sâu của những nỗi niềm sầu muộn trong con ngời tác giả, nữ sĩ đà đa vào
trong thơ những hình ảnh, chi tiết mà độc giả phải mờng tợng suy ngẫm mới
thấy đợc giá trị đích thực của bài thơ. Vẻ đẹp, sự độc đáo của bài thơ nằm ẩn
sâu dới lớp ngôn từ gồ ghề, gai cạnh kia, độc giả phải bóc tách lớp ngôn từ đó
mới thấy đợc cái hay, cái đẹp của nó.
Những hiện tợng tởng chừng nh rất bình thờng trong cuộc sống hằng
ngày của con ngời nhng khi đi vào trong thơ bà lại chứa đựng những tình cảm

7



chất chứa, ngổn ngang tâm sự của tác giả, niềm khao khát đợc thoả mÃn ái ân,
nhu cầu trần tục, tự nhiên của con ngời.
Tâm t tình cảm của Hồ Xuân Hơng đợc gửi gắm vào trong những câu
thơ mộc mạc, giản dị. Hình ảnh cuộc sống đà đợc phản chiếu vào trong thơ bà
mang màu sắc độc đáo. Trong bài Dệt cửi Hồ Xuân Hơng viết:
Thắp ngọn đèn lên thấy trắng phau,
Con cò mấp máy suốt đêm thâu
Hai chân đạp xuống năng năng nhắc
Một suốt đâm ngang thích thích mau,
Rộng hẹp nhỏ to vừa vặn cả
Ngắn dài khuôn khổ cũng nh nhau
Cô nào muốn tốt ngâm cho kĩ
Chờ đến ba thu mới giÃi màu
(Dệt cửi)
Bài thơ miêu tả công việc dệt cửi, qua cách niêu tả của tác giả ta có thể
hình dung đợc công việc này. Nhng khi đọc bài thơ lên không ai lại không liên
tởng tới một việc khác, việc sinh hoạt chốn buồng the. Điều đó thể hiện sự
tinh tế, nhạy bén trong cảm thức sử dụng ngôn ngữ của nhà thơ.
Những câu thơ chứa đựng tình cảm của tác giả, xuất phát từ đáy lòng,
trong tâm thức của mình, Hồ Xuân Hơng đà vẽ nên đợc một bức tranh về cuộc
sống sinh hoạt bình dị của con ngời. Có nhà nghiên cứu đà nói Hồ Xuân Hơng
đà trải những gì tế nhị nhất nơi chốn buồng the lên trên mặt giấy. Chỉ với Hồ
Xuân Hơng, với bản lĩnh và cá tính của mình, thì bà mới viết lên đợc những
câu thơ nh thế.Độc đáo, cụ thể khi miêu tả việc sinh hoạt chốn buồng the, nhng không gợi lên sự hám dục trong ngời tiếp nhận; bởi nó đà đợc miêu tả qua
ngôn ngữ rất tế nhị, kín đáo.
Hồ Xuân Hơng không làm thơ về đời sống quý tộc, không viết theo
kiểu thơ khẩu khí, mà bà thờng viết về những đề tài lấy trong sinh hoạt hàng
ngày của ngời lao động giống nh trong văn học dân gian. Thơ của bà rất gần

gũi với phong cách dân già trong văn học bình dân. Nếu nh trong văn học dân
gian cuộc sống sinh hoạt của ngời lao động đợc phản ánh với tất cả cái phong
phú, đa dạng của nó, thì trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng cuộc sống lao động
sinh hoạt của con ngời lại đợc nhìn dới một góc độ khác. Trong cuộc sống ấy,
bà chỉ viết về những hiện tợng nào gắn liền với sinh hoạt của ngời phụ nữ,
hoặc có khả năng lồng vào đó một nghĩa ngầm gửi gắm vào trong đó cái khao
khát về cuộc sống ái ân của trai gái. Hồ Xuân Hơng sẽ không viết về bÊt cø

8


hện tợng nào, mà viết về cảnh chồng chung, cảnh không chồng mà chửa, cảnh
chồng chết, hòn đá ông chồng, bà chồng,
Trong lúc xà hội phong kiến không phải chỉ ở Việt Nam, ở Trung Quốc
mà ở toàn Phơng Đông còn xem việc trai năm thê bảy thiếp là chính đáng,
hợp đạo lý, hợp pháp luật, hơn nữa đây còn là một dấu hiệu phong lu của đấng
nam nhi, thì Hồ Xuân Hơng đà mạnh dạn lên án chế độ đa thê vô nhân đạo.
Tình cảnh ngời làm lẽ với duyên số bẽ bàng, danh phận dở dang đà đợc Hồ
Xuân Hơng nói ra một cách cứng rắn, táo bạo:
Kẻ đắp chăn bông kẻ lạnh lùng,
Chém cha cái kiếp lấy chồng chung
Năm thì mời họa hay chăng chớ
Một tháng đôi lần có cũng không
(Làm lẽ)
Giọng thơ đanh thép, nh là tiếng chửi thẳng vào sự bất công của xà hội,
vào chế độ đa thê đa thiếp khiến ngời phụ nữ phải chịu thiệt thòi trăm đờng.
Chính vì xà hội trọng nam khinh nữ, nam có quyền năm thê bảy thiếp ấy
mà ngời phụ nữ phải chịu cảnh làm lẽ. Làm lẽ là hiện tợng thờng thấy trong xÃ
hội xa, hiện tợng này đà đi vào trong thơ Hồ Xuân Hơng. Hồ Xuân Hơng đÃ
đa vào trong thơ ngôn ngữ dân dÃ, mộc mạc, và bằng giọng chua chát, bà đÃ

ném vào chế độ đa thê, đa thiếp với những bất công ngang trái của xà hội,
những lời lẽ sắc cạnh gai góc. Đây là tiếng nói bênh vực cho số phận của
những ngời phụ nữ gặp cảnh éo le, nó cũng chan chứa tình cảm của tác giả,
đầy sự đồng cảm của Hồ Xuân Hơng trớc những cảnh đời éo le ngang trái:
Cố đấm ăn xôi, xôi lại hẩm
Cầm bằng làm mớn, mớn không công.
Trong xà hội xa ngời phụ nữ không những phải chịu nỗi khổ của cảnh làm
lẽ, mà họ còn phải chịu nỗi khổ goá bụa (chồng chết), hiện tợng ngời phụ nữ phải
chịu cảnh goá bụa ta thấy xuất hiện rất nhiều trong thơ Nôm của Hồ Xuân Hơng.
Bài thơ Khóc Tổng Cóc tác giả viết:
Chàng cóc ơi! chàng cóc ơi!
Thiếp bén duyên chàng có thế thôi
Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé
Ngàn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi.
( Khóc Tổng Cóc)
Tiếng khóc chất cha đầy tâm t tình cảm của tác giả. Hồ Xuân Hơng
muốn giÃi bày tâm sự, bộc bạch tâm t của mình trong hoàn cảnh sống goá bụa.
Từ hiện thực cuộc sống đau khổ đó, Hồ Xuân Hơng đà đem nó vào trong thơ
với giọng điệu xót thơng xen lẫn bỡn cợt và cảm thức ngôn ngữ tinh tế. Hå

9


Xuân Hơng đà sử dụng hàng loạt từ ngữ cùng trờng nghĩa để định danh một
đối tợng, thể hiện sự tinh tế, độc đáo của nữ sĩ.
Lần thứ hai nữ sĩ khóc chồng là khi bà làm lẽ ông Phủ Vĩnh Tờng. Chỉ
chung sống một thời gian ngắn ông Phủ Vĩnh Tờng đà mất và một lần nữa Hồ
Xuân Hơng lại dùng thơ để giải bày tình cảnh ngang trái này:
Trăm năm ông Phủ Vĩnh Tờng ôi
Cái nợ ba sinh đà trả rồi

Chôn chặt văn chơng ba thớc đất
Tung hê hồ thỉ bốn phơng trời
Cán cân tạo hoá rơi đâu mất
Miệng túi càn khôn khép lại rồi
Hăm bảy tháng trời đà mấy chốc
Trăm năm ông Phủ Vĩnh Tờng ôi.
( Khóc ông Phủ Vĩnh Tờng)
Lại một lần nữa Hồ Xuân Hơng tiễn đa ngời chồng về nơi chín suối.
Hồ Xuân Hơng đà phải hai lần làm lẽ, hai lần chịu cảnh goá bụa. Chính vì
phải chịu cảnh đời éo le nh vậy, nên Hồ Xuân Hơng rất thấu hiểu nổi khổ của
những ngời phụ nữ mà trong xà hội phong kiến. Hai lần bà phải khóc chồng và
cũng hai lần Hồ Xuân Hơng nghe thấy tiếng khóc của những ngời phụ nữ gặp
hoàn cảnh bất hạnh nh bà:
Văng vẳng tai nghe tiếng khóc gì
Thơng chồng nên ngồi khóc tỉ ti
Ngọt bùi thiếp nhớ mùi cam thảo
Cay đắng chàng ơi vị quế chi
Thạch nhũ trần bì sao để lại
Quy thân liên nhục tẩm mang đi
Dao cầu thiếp biết trao ai nhỉ
Sinh ký chàng ơi tử tắc quy.
(Bỡn bà lang khóc chồng)
Hồ Xuân Hơng rất thấu hiểu nổi khổ của ngời phụ nữ. Đây có thể nói là
tiếng nói đồng cảm cho thân phận của ngời phụ nữ, trong bài Dỗ ngời đàn bà
chồng chết tác giả viết:
Văng vẳng tai nghe tiếng khóc chồng
Nín đi kẻo thẹn với non sông
Ai về nhắn nhủ đàn em bé
Xấu máu thì khem miếng đỉnh chung.


10


Hiện tợng ngời phụ nữ phải chịu cảnh goá bụa đi vào trong thơ Nôm Hồ
Xuân Hơng rất nhiều, thơ của bà khi viết về hiện tợng này chứa đựng nhiều
nỗi niềm tâm sự, có lúc bỡn cợt, có lúc trách móc, khuyên răn, với giọng điệu
cảm thông chua xót cho những thân phận chịu nhiều áp bức bất công.
Trong xà hội phong kiến ngời phụ nữ không những phải chịu nhiều áp
bức bất công mà còn không đợc tự do, không đợc hởng những quyền lợi nh
các đấng nam nhi, không đợc đối xử bình đẳng. Họ không những thiệt thòi về
vật chất mà còn bị dày vò về mặt tinh thần.
Sống trong xà hội trai năm thê bảy thiếp, gái chính chuyên một kiếp
thờ chồng, ngời phụ nữ với khát vọng trần thế, nhu cầu tự nhiên nhiều lúc đÃ
có sự nhẹ dạ cả tin nên họ phải gánh chịu hậu quả:
Cả nể cho nên sự dở dang
Nỗi niềm chàng có biết chăng chàng
Duyên thiên cha thấy nhô đầu dọc
Phận liễu sao đà nảy nét ngang
Cái nghĩa trăm năm chàng nhớ chứ
Mảnh tình một khối thiếp xin mang
Quản bao miệng thế lời chênh lệch
Không có, nhng mà có, mới ngoan.
(Không chồng mà chửa)
Hiện tợng chửa hoang trong thơ ca xa là hiện tợng ít thấy xuất hiện. Nhng đến Hồ Xuân Hơng thì hiện tợng này đà đi vào trong thơ bà. Với giọng
điệu đanh thép, Hồ Xuân Hơng ngang nhiên đứng ra bênh vực cho những ngời
phụ nữ gặp cảnh éo le trong cuộc sống. Chửa hoang thời xa họ cho là một tội
tày đình và phải gánh chịu những hình phạt khắt khe của lễ giáo phong kiến.
Hồ Xuân Hơng đà dám lớn tiếng bênh vực cho ngời phụ nữ chửa hoang và bà
còn cho đó là ngoan và coi đây nh là sự thách thức trớc xà hội, trớc hiện tợng bị coi là trái đạo đức phong kiến, Hồ Xuân Hơng đà lớn tiếng đòi lại
quyền lợi cho ngời phụ nữ, bởi vì họ cả nể cho nên mới dở dang, trách

nhiệm của sự dở dang này phải thuộc về cả hai phía chứ không chỉ một mình
ngời phụ nữ gánh chịu đợc.
Thơ Nôm Hồ Xuân Hơng viết về những hiện tợng hết sức gần gũi, giản
dị, bình thờng. Những hiện tợng trong cuộc sống lao động, sinh hoạt hằng
ngày đà đi vào trong thơ Hồ Xuân Hơng một cách tự nhiên và trở thành những
hiện tợng hết sức độc đáo, là sự giÃi bày thổ lộ tâm t tình cảm của tác giả trớc
cuộc sống.
1.3. Thơ Hồ Xuân Hơng viết về con ngêi trong x· héi phong kiÕn.
11


Con ngời trong thơ Nôm Đờng luật Hồ Xuân Hơng rất phong phú, đa
dạng, có nhiều tầng lớp, giai cấp, các hạng ngời trong xà hội: Đàn ông, phụ
nữ, ngời nông dân, vua chúa, s vÃiv.v..
Mỗi đối tợng khác nhau hiện lên trong thơ Nôm của nữ sĩ với những phơng diện, góc độ khác nhau. Đối với ngời phụ nữ, thì Hồ Xuân Hơng luôn
dành cho họ một cái nhìn trân trọng, cảm thông, và luôn nhìn thấy ở họ những
vẻ đẹp về hình thể lẫn nội tâm.
Thân em vừa trắng lại vừa tròn,
Bảy nổi ba chìm với nớc non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
(Bánh trôi nớc)
Hay một vẻ đẹp tinh khiết, nguyên sơ mà tự nhiên ban tặng cho
ngời phụ nữ, vẻ đẹp của thể hình:
Mùa hè hây hẩy gió nồm đông
Thiếu nữ nằm chơi quá giấc nồng
Lợc trúc biếng cài trên mái tóc
Yếm đào trễ xuống dới nơng long
Đôi gò Bồng đảo sơng còn ngậm
Một lạch Đào nguyên suối chửa thông

Quân tử dùng dằng đi chẳng dứt
Đi thì cũng dở ở không xong
(Thiếu nữ ngủ ngày)
Với những đối tợng khác nhau, thì Hồ Xuân Hơng sử dụng những giọng
điệu khác nhau. Đối với ngời lao động, thì nữ sĩ luôn dành những tình cảm
quý mến, chân thành. Khi nói về họ thì Hồ Xuân Hơng luôn thể hịên sự trân
trọng trìu mến, tỏ ra thân thiết gần gũi. Hồ Xuân Hơng nói về họ với giọng
điệu đầy cảm thông, tác giả đồng cảm với nỗi khổ mà họ phải chịu đựng, nào
là cảnh chồng chung, nào là làm lẽ, chồng chết ..v..v.
Đối với tầng lớp trên-tầng lớp vua chúa Hồ Xuân Hơng lại có cái nhìn
khinh bỉ, với giọng điệu mØa mai ch©m biÕm. Vua quan trong x· héi bÊy giờ
đà bộc lộ hết những thói xấu xa, trụy lạc của minh. Trong thơ Hồ Xuân Hơng
bọn chúng xuất hiện nh những kẻ vô dụng, Hồ Xuân Hơng hết sức phẫn nộ trớc những tầng lớp này, ngôn ngữ, giọng điệu mà bà chúa thơ Nôm sử dụng
để miêu tả bọn chúng là những ngôn ngữ sắc cạnh, giọng điệu phê phán:
Nâng niu ớm hỏi ngời trong trớng
Phì phạch trong lòng đà sớng cha
(Vịnh quạt I)
12


Vua chóa th× nh thÕ, bän nho sÜ th× dèt nát :
Khéo khéo đi đâu lũ ngẩn ngơ
Lại đây cho chị dạy làm thơ
Ong non ngứa nọc châm hoa rữa
Dê cỏn buồn sừng húc dậu tha
(Mắng học trò dốt I)
Đám tu sĩ (s vÃi) trong thơ Hồ Xuân Hơng toàn là bọn đội lốt thầy tu
làm trò xằng bậy.
Chẳng phải ngô chẳng phải ta
Đầu thì trọc lốc áo không tà

Oản dâng trớc mặt dăm ba phẩm
VÃi nấp sau lng sáu bảy bà
Khi cảnh khi tiu khi chũm choẹ
Giọng hì giọng hỉ giọng hi ha
Tu lâu có lẽ lên s cụ
Ngất nghểu toà sen nọ đó mà.
(S hổ mang)
Khi viết về đối tợng là tầng lớp s, vÃi (trí thức nhà chùa) thì Hồ Xuân Hơng luôn thể hiện cái nhìn khinh bỉ, chế giễu, giọng điệu cời cợt, nhạo báng,
bày tỏ thái độ không lấy gì làm tôn kính trớc những đối tợng này.
1.4. Thơ Hồ Xuân Hơng viết về phụ nữ.
Nếu nh viết về những hiện tợng, con ngời trong xà hội phong kiến Hồ
Xuân Hơng luôn viết với tất cả những tình cảm chân thực, thiết tha của mình,
thì khi viết về ngời phụ nữ mọi tâm t, tình cảm, thái độ của bà đợc bộc bạch rõ
ràng trên từng câu chữ, từng ý thơ .
Hồ xuân Hơng là một nhà thơ nhân đạo chủ nghĩa; bởi vì thơ bà trớc hết
là tiếng nói tâm tình của ngời phụ nữ. ngời phụ nữ trong thơ Hồ Xuân Hơng
không phải là những ngời phụ nữ đài các, cao sang nh thơ văn cổ thờng nhắc
tới, không phải là những tiểu th dòng dõi quý tộc trớng rủ màn che nơi lầu
son gác tía, mà là những ngời phụ nữ rất bình thờng, đời thờng, những ngời
phụ nữ lao động với công việc thờng ngày chân quê.
Có thể nói lần đầu tiên trong văn học, Hồ Xuân Hơng đà đem đến cho
thơ văn tiếng nói đanh thép đòi quyền lợi cho ngời phụ nữ, dám chống lại
những thành kiến của xà hội để bảo vệ cho ngời phụ nữ. Hồ Xuân Hơng là
một ngời phụ nữ trong cuộc đơì gặp nhiều éo le ngang trái, do vậy hơn ai hết
bà thấu hiểu đợc nỗi khổ mà ngời phụ nữ xa phải gánh chịu.
Trong bối cảnh xà hội Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỉ XVIII nửa
đầy thế kỉ XIX là giai đoạn xà hội có nhiều biến động, ý thức hệ phong kiến
vẫn còn tồn tại, ăn sâu vào gốc rễ con ngời thời đó, những phép tắc, luật lÖ nho
13



giáo vẫn còn bám chặt vào trong tâm thức, nếp sống, nếp nghĩ của con ngời
Việt Nam bao đời không dễ gì lay chuyển đợc. Ngời phụ nữ trong xà hội xa
vẫn phải chịu sự ràng buộc của lễ giáo phong kiến khắt khe tam tòng tứ đức
nam tôn nữ ti , công dung ngôn hạnh. Chính những lề luật khắc nghiệt
này trói buộc tự do ngời phụ nữ, họ không đợc sống với chính bản thân mình
mà số phận của họ lại phụ thuộc vào thần quyền, cờng quyền, nam quyền cho
nên họ phải gánh chịu nhiều khổ cực, họ phải chịu trăm ngàn nỗi khổ. Hồ
Xuân Hơng là ngời đà trải qua nhiều đắng cay, cực nhục, bà có cuộc sống
long đong lận đận, duyên phận hẩm hiu vì thế bằng kinh nghiệm của cuộc đời
chung và kinh nghiệm cuộc sống riêng t của mình, nhà thơ thấu hiểu đợc nỗi
vất vả khổ cực của ngời phụ nữ, bà đà đứng về phía ngời phụ nữ, bênh vực bảo
vệ họ trớc búa rìu luật lệ khắt khe của xà hội phong kiến. Hồ Xuân Hơng với
ngòi bút sắc sảo, thông qua ngôn ngữ nghệ thuật thơ, đà cất lên tiếng nói đòi
quyền lợi, quyền sống, quyền hạnh phúc cho ngời phụ nữ.
Viết về ngời phụ nữ, Hồ Xuân Hơng thờng xoáy sâu vào nỗi thống khổ,
những tình cảnh trớ trêu, ngang trái mà ngời phụ nữ phải gặp, những tấn bi
kịch đầy chua chát mà xà hội đà xô đẩy họ, buộc họ phải gánh chịu. Đó là nỗi
khổ lấy chồng chung :
Kẻ đắp chăn bông kẻ lạnh lùng
Chém cha cái kiếp lấy chồng chung
Năm thì mời hoạ hay chăng chớ
(Lấy chồng chung)
Hay nỗi khổ khi chồng chết:
Văng vẳng tai nghe tiếng khóc chồng
Nín đi kẻo thẹn với non sông
Ai về nhắn nhủ đàn em bé
Xấu máu thì khem miếng đỉnh chung
(Dỗ ngời đàn bà chồng chết)


Hoặc cảnh không chồng mà chửa:
Cả nể cho nên hoá dở dang
Nỗi niềm chàng có biết chăng chàng
Duyên thiên cha thấy nhô đầu dọc
Phận liễu sao đà nảy nét ngang
( Không chồng mà chửa)
Mặc dù bị xô đẩy vào những cảnh đời bất công ngang trái nhng họ vẫn
sáng ngời lên những phẩm chất cao đẹp. Hồ Xuân Hơng đà thấy đợc vẻ đẹp
ngời sáng của họ: họ không những đẹp về hình thể, mà họ còn đẹp cả về tâm
hồn.
14


Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nớc non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
( Bánh trôi nứơc)
Họ mang một vẻ đẹp tự nhiên, tinh khiết, trong sáng:
Đôi gò Bồng đảo sơng còn ngậm
Một lạch Đào nguyên suối chửa thông
(Thiếu nữ ngủ ngày)
Một vẻ đẹp phá tan sự ràng buộc của lễ giáo phong kiến, vẻ đẹp mà
khiến ngời quân tử, con ngời của Cửa Khổng Sân Trình, của học thuyết
Nho gia, đứng trớc bức tranh khỏa thân của ngời phụ nữ không thể không
nán lại .
Hồ Xuân Hơng là nhà thơ yêu đời, yêu cuộc sống, muốn giao hoà với
cuộc sống, luôn khao khát đựơc tận hởng. Chính vì thế mà ngời phụ nữ trong
thơ Hồ Xuân Hơng hiện lên là những ngời luôn khao khát cuộc sống trần tục
với những nhu cầu trần thế.

Thân em nh quả mít trên cây
Vỏ nó xù xì múi nó dày
Quân tử có thơng thì đóng cọc
Xin đừng mân mó nhựa ra tay
(Quả mít)
Hay:
Bác mẹ sinh ra phận ốc nhồi
Đêm ngày lăn lóc đám cỏ hôi
Quân tử có thơng thì bóc yếm
Xin đừng ngó ngoáy lỗ trôn tôi
(Con ốc nhồi)
Đây là những nhu cầu hết sức bình thờng, chính đáng của con ngời, Hồ
Xuân Hơng đà nói lên tiếng nói bênh vực quyền lợi cho ngời phụ nữ và khi
viết về ngời phụ nữ thì Hồ Xuân Hơng luôn dành một tình cảm trừu mến, trân
trọng, nâng niu những giá trị tốt đẹp của họ; Luôn giÃi bày bộc lộ tình cảm
chân thực của mình. Hồ Xuân Hơng là nhà thơ của phụ nữ.
1.5. Thơ Hồ Xuân Hơng viết về thiên nhiên.
Thiên nhiên là một trong những đề tài rất phổ biến trong thơ thời trung
đại. Thiên nhiên trở thành thi đề, thi hứng cho rất nhiều nhà thơ. Các nhà thơ
xa thờng tìm tới thiên nhiên để tận hởng cảm giác thảnh thơi, th giÃn, đợc trở
về với cội nguồn, trở về với nơi mình sinh ra. Vì vậy mà thiên nhiªn ë trong

15


thơ của các tác giả thời trung đại thờng đợc miêu tả là cảnh thiên nhiên hiền
hoà, tĩnh tại.
Thiên nhiên trong thơ Hồ Xuân Hơng lại khác. Nó không phải là một
vài đờng nét sâu xa, thể hiện sức sống mÃnh liệt, tâm t của ngời ở trong cảnh
nh trong thơ Nguyễn Du. Nó không phải là những cảnh trí mờ ảo hồi tởng

theo lối cổ hoạ và cổ thi Trung Quốc nh trong thơ bà Huyện Thanh Quan. Nó
không phải là những cảnh hoang vu thần bí nh trong thơ Chu Mạnh Trinh. Nó
cũng không phải là đờng nét, màu sắc chọn lọc, cân đối, dàn xếp nh trong thơ
của nhà nghệ sĩ hiền triết chuộng sự quân bình Nguyễn Khuyến. Thiên nhiên
trong thơ Hồ Xuân Hơng chỉ là những cảnh vật bình dị lọc qua cái cảm quan
cá biệt của nhà thơ yêu đời. Nó là những thắng cảnh quen thuộc của đất nớc
nh: Chùa Hơng, đèo Ba Dội, hang Thánh Hoá, chợ Trời ..v..v.. Thờng khi nó
chỉ là những mẩu không gian nho nhỏ, những đồ vật tồi tàn đầy rẫy và rất dễ
bỏ quên nơi thôn dà Việt Nam: một cái giếng, một ngôi chùa, một đám hội
xuân, một vầng trăng, một ruộng nớc, một bờ khe, cái quạt, quả mít, ốc
nhồi..v..v.. (Nguyễn Sỹ Tế, khảo luận thơ Hồ Xuân Hơng, NxbGD, H.2001,
tr.98)
Hồ Xuân Hơng nói về thiên nhiên với đầy niềm lạc quan yêu đời, cảnh
vật thiên nhiên trong thơ bà luôn vận động, cựa quậy chứ không phải là tĩnh
mịch âm u nh thiên nhiên trong một số nhà thơ khác. Gió phải là gió thốc,
giọt nớc phải là đầm đìa:
Lắt lẻo cành thông cơn gió thốc
Đầm đìa lá liễu giọt sơng gieo
(Đèo Ba Dội)
Hoặc:
Gió giật sờn non khua lắc cắc
Sóng dồn mặt nớc vỗ long bong
(Kẽm Trống)
Hay:
Luồng gió thông reo vỗ phập phòm
Giọt nớc hữu tình rơi lõm bõm
(Hang Cắc Cớ )
Chỉ bằng một vài nét chấm phá mà thiên nhiên trong thơ Hồ Xuân Hơng hiện lên thật có hồn nh một sinh linh, một con ngời rất sinh động, khoẻ
khoắn đầy sức sống, nh chính con ngời Hồ Xuân Hơng vậy, mạnh mẽ, đáo để
nhng mộc mạc giản dị.

Khéo khéo bày trò tạo hoá công
Ông chồng đà vậy lại bà chồng
Tầng trên tuyết điểm phơ đầu bạc
16


Thớt dới sơng pha đợm má hồng
Gan nghĩa giÃi ra cùng tuế nguyệt
Khối tình cọ mÃi với non sông
Đá kia còn biết xuân già dặn
Chẳng trách ngời ta lúc trẻ trung
(Đá ông chồng bà chồng)
Thiên nhiên đủ màu sắc, đờng nét, hình khối. Nó nh kết cấu kiến trúc
vững chắc, sự kết hợp gam màu rất nổi bật.
Cửa son đỏ loét tùm hum nóc
Hòn đá xanh rì lún phún rêu
(Đèo Ba Dội)
Thiên nhiên trong thơ Hồ Xuân Hơng không phải là một bức truyền
thần, cũng không phải là một bức tranh quảng cáo. Cái tài tình của nữ sĩ chính
ở chỗ đà làm cho cảnh trí của mình có hồn, có sức sống mang đậm tâm t tình
cảm ở trong đó. Cái hồn, cái sức sống đó là do ở sự hòa đồng của tác giả với
cỏ cây non nớc, mỗi bên đóng góp, và hởng thụ ít nhiều.
Xanh om cổ thụ tròn xoe tán
Trắng xoá trang giang phẳng lặng tờ
(Cảnh thu)
Hay:
Cầu trắng phau phau đôi ván ghép
Nớc trong leo lẻo một dòng thông
(Vịnh cái giếng)
Sự kết hợp đan xen hoà phối màu sắc thật độc đáo chất chứa tâm

sự ngổn ngang:
Một trái trăng thu chín mõm mòm
Nẩy vầng quế đỏ, đỏ lòm lom
(Trăng thu)
Sự cảm nhận thiên nhiên của Hồ Xuân Hơng thật tinh tế. Hồ Xuân Hơng quan sát tự nhiên ở góc độ cận cảnh, và ở góc độ này nữ sĩ mới thấy đợc
rõ ràng màu sắc của thiên nhiên đến nh thế. Chính vì vậy mà ta thấy bức tranh
thiên nhiên trong thơ Hồ Xuân Hơng hiện lên rất tơi sáng, sinh động, chứa đầy
cảm xúc tâm t của tác giả. Qua đó ta thấy đợc niềm lạc quan yêu đời, yêu
thiên nhiên của bà.

1.6. Thơ trữ tình Hồ Xuân Hơng viết về bản thân.
17


Thơ ca trung đại mang đặc điểm khá phổ biến đó là ý thức về cá nhân
khá mờ nhạt, các nhà thơ trung đại thờng dấu mình, quên mình mà hớng tới
cái cao cả hơn, linh thiêng hơn. Chính vì vậy mà hiện tợng xng danh, khẳng
định cái tôi cá nhân trong thơ là không phổ biến. Tuy nhiên, cũng đà có một
số trờng hợp các nhà thơ xng danh nhng không nhiều. Nguyễn Du đà xng
danh trong một bài thơ chữ Hán:
Bất tri tam bách d niên hậu
Thiên hạ hà nhân khấp Tố Nh
(Độc Tiểu Thanh kí)
(Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa
Ngời đời ai khóc Tố Nh chăng ?)
Hay Nguyễn Công Trứ cũng đà từng khẳng định mình:
Ông Hy Văn tài bộ đà vào lồng
Cái tôi trong các tác giả nhiều khi vẫn còn khiêm tốn. Nhng đối với
Hồ Xuân Hơng, bà đà bộc lộ trực tiếp cái tôi. Hồ Xuân Hơng là Nữ sĩ đầu tiên
trong văn học Việt Nam trung đại dám xng tên của mình một cách trực tiếp

trong thơ:
Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi
Này của Xuân Hơng mới quệt rồi
Có phải duyên nhau thì thắm lại
Đừng xanh nh lá bạc nh vôi
(Mời trầu)
Bài thơ tứ tuyệt song rất gần gũi, giản dị, dễ hiểu. Hồ Xuân Hơng đà sử
dụng chất liệu của văn học dân gian vào trong sáng tác. Tác giả đà đa vào thơ
những sản vật rất quen thuộc với ngời Việt Nam trong những dịp lễ hội, đình
đám đó là trầu và cau. Sản vật ở đây đà đợc Hồ Xuân Hơng đóng thơng hiệu
cho nó. Bà muốn ngời ta thởng thức, mời trầu nhng cũng có nghĩa là Hồ Xuân
Hơng đang mời tình, mời tình Hồ Xuân Hơng. Xuân Hơng khao khát tình
yêu thắm thiết và trung hậu, nàng cũng ghét cay ghét đắng những thói Sở
Khanh của bọn văn nhân chỉ tìm cách lợi dụng nàng.
Hồ Xuân Hơng ý thức rất rõ về giá trị, phẩm giá của mình, đÃ
nhiều lần bà khẳng định mình trong thơ.
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nớc non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
(Bánh trôi nớc)
18


ở đây Hồ Xuân Hơng hiện lên với vẻ đẹp không những về hình thể, mà
còn đẹp cả ở nội tâm. Dù cho số phận bị phó mặc bởi bàn tay của nam giới, bị
xà hội xô đẩy vào hoàn cảnh éo le nhng nhân vật trữ tình luôn vợt lên số phận,
vẫn giữ gìn đợc những giá trị tốt đẹp vẫn giữ tấm lòng sonmặc dầu tay kẻ
nặn.
Những bài thơ trữ tình viết về bản thân mình của Hồ Xuân Hơng thờng

thấm đợm nỗi buồn. Hồ Xuân Hơng không uỷ mị khóc lóc, cái buồn trong thơ
Hồ Xuân Hơng bình tĩnh mà thấm thía, kín đáo, nó toát lên từ đáy lòng của
nhà thơ. Có thể nói ba bài thơ Tự tình của Hồ Xuân Hơng tiêu biểu hơn cả
cho thơ trữ tình của bà, nó mang nhiều nỗi niềm tâm sự sâu kín, mỗi bài thơ
nh là một tiếng than, tiếng oán trách số phận. Nh bài thơ sau đây chẳng hạn:
Tiếng gà văng vẳng gáy trên bom
Oán hận trông ra khắp mọi chòm
Mõ thảm không khua mà cũng cốc
Chuông sầu chẳng đánh cớ sao om
Trớc nghe những tiếng thêm rầu rĩ
Sau giận vì duyên để mõm mòm
Tài tử văn nhân ai đó tá
Thân này đâu đà chịu già tom.
(Tự tình I)
Bà thơ này có lẽ nhà thơ làm vào lúc tuổi đà nhiều, nhng đờng tình
duyên cha tắt hết hi vọng. Bài thơ có bực tức, oán trách mà vẫn còn thừa tin tởng. Một không gian tĩnh mịch, buồn thảm bao trùm toàn bộ bài thơ. Tâm
trạng của Hồ xuân Hơng trớc cảnh vật mang màu sắc buồn. Trời dần về sáng,
nữ sĩ không thể nào ngủ đợc, trong lòng chất chứa tâm trạng. Hồ Xuân Hơng
vẫn cứ phải một mình buồn tẻ đối diện với cảnh vật bao la. Lòng tác giả trở
nên yếu mềm, nỗi lòng đó gửi gắm qua hình ảnh thơ thấm đợm nỗi buồn mõ
thảm, chuông sầu. Nhng Hồ Xuân Hơng vốn là ngời rất bản lĩnh và không
chịu chấp nhận số phận nh thế, và bà nh nói to, thách thức trớc số phận Thân
này đâu đà chịu già tom
Sau đó khá lâu, Xuân Hơng làm tiếp bài thơ Tự tình thứ hai, trong
một hoàn cảnh đà hoàn toàn đổi khác. Nhà thơ chắc đà đem thân đi làm lẽ, và
cuộc đời làm lẽ của ngời đàn bà có thích thú nỗi gì, cho nên giữa một đêm
khuya dới vầng trăng sáng và bên một cốc rợu đầy, Hồ Xuân Hơng ngẫm lại
cuộc đời mình. Bài thơ tan dần cái bực tức, chỉ còn lại một nỗi buồn cô đơn
quạnh vắng.
Canh khuya văng vẳng trống canh dồn

Trơ cái hồng nhan víi níc non
19


Chén rợu hơng đa say lại tỉnh
Vầng trăng bóng xế khuyết cha tròn
Xiên ngang mặt đất rêu từng đám
Đâm toạc chân mây đá mấy hòn
Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại
Mảnh tình san sẻ tí con con
(Tự tình II)
Bài Tự tình thứ ba có thể Hồ Xuân Hơng làm ra ở quÃng giữa hai đời
chồng. Cuộc đời ngang trái diễn ra trớc mắt làm cho Hồ Xuân Hơng từ một
ngời thách thức với cuộc sống, trở thành một ngời bàng hoàng trớc cuộc sống.
Nhà thơ phân vân, bài thơ tự tình cũng lỡng lự phân vân. Hồ Xuân Hơng ví
mình nh chiếc bách nổi lênh đênh giữa dòng nớc. Những vần thơ, hình ảnh và
nhạc điệu, gợi lên một cảm giác bấp bênh, chới với .
Chiếc bách buồn về phận nổi nênh
Giữa dòng ngao ngán nổi lênh đênh
Lng khoang tình nghĩa dờng lai láng
Nửa mạn phong ba luống bập bềnh
Cầm lái mặc ai lăm đỗ bến
Giong lèo thây kẻ rắp xuôi ghềnh
Âý ai thăm ván cam lòng vậy
Ngán nỗi ôm đàn những tấp tênh.
(Tự tình III)
Con ngời viết những dòng thơ chua chát ấy vốn là con ngời rất tin ở
mình, tin ở bản lĩnh, khí phách của mình.
Ví đây đổi phận làm trai đợc
Thì sự anh hùng há bấy nhiêu

(Đề đền Sầm Nghi Đống )
Hồ Xuân Hơng không chịu thua các đấng mày râu. Bà có thể làm đợc
và có thể làm đợc hơn những gì họ đà làm, nếu cục diện thay đổi. Một tâm
hồn tha thiết yêu đời là thế, nhng cuối cùng đà buông tiếng thở dài. Cái buồn
của Hồ Xuân Hơng làm quặn lòng ngời đọc. Đó là cái buồn của kiếp ngời
thông qua một con ngời, chứ không phải là cái buồn cá nhân cô độc,
(Nguyễn Lộc,giáo trình văn học Việt Nam nửa cuối thÕ kû XVIII hÕt thÕ kû
XIX”, NXBGD, 1999, trang 285)
Th¬ Hồ Xuân Hơng viết về bản thân mình thấm đợm tâm t tình cảm,
cảm xúc, ta thấy trong thơ bà một cái tôi đằm thắm, trữ tình tha thiết.

20



×