Tải bản đầy đủ (.docx) (127 trang)

(Luận văn thạc sĩ) tăng cường quản lý nhà nước đối với đất nông, lâm nghiệp trên địa bàn huyện cao phong, tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (530.63 KB, 127 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

LÊ THỊ MAI

TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI
VỚI ĐẤT NÔNG, LÂM NGHIỆP TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN CAO PHONG, TỈNH HỊA BÌNH

Ngành:

Quản lý kinh tế

Mã số:

8340410

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS Nguyễn Tuấn Sơn

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng bảo vệ
để lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được
cảm ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày


tháng năm 2018

Tác giả luận văn

Lê Thị Mai

i


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành đề tài này tơi đã nhận được sự giúp đỡ của nhiều cơ quan, cá
nhân, cán bộ quản lý tại huyện Cao Phong, tỉnh Hoà Bình, các thầy, cơ giáo và bạn bè.
Tơi xin chân thành cảm ơn:
Thầy giáo hướng dẫn trực tiếp PGS.TS Nguyễn Tuấn Sơn, Trưởng bộ môn Kế
hoạch và Đầu tư - Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt
Nam đã hướng dẫn, giúp đỡ tận tình để tơi có thể hồn thành đề tài này.
Phịng Tài ngun và Mơi trường, Phịng Thống kê, Chi nhánh Văn phòng đăng
ký đất đai huyện Cao Phong đã hỗ trợ và giúp đỡ cung cấp thông tin và điều tra trong
quá trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn đến các thầy, cô giáo trong Khoa Kinh tế và Phát triển
nông thôn, đặc biệt là bộ môn Kế hoạch và Đầu tư đã giúp tơi hồn thành luận văn này.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn đến bạn bè, gia đình ln ở bên ủng hộ và
giúp đỡ tôi.
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn đến tất cả mọi người, sự giúp đỡ đóng góp
đó tạo nên sự thành công của đề tài.
Hà Nội, ngày

tháng năm 2018

Tác giả luận văn


Lê Thị Mai

ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan......................................................................................................................i
Lời cảm ơn........................................................................................................................ii
Mục lục............................................................................................................................ iii
Danh mục chữ viết tắt...................................................................................................... vi
Danh mục bảng...............................................................................................................vii
Danh mục biểu đồ.......................................................................................................... viii
Trích yếu luận văn............................................................................................................ix
Thesis abstract..................................................................................................................xi
Phần 1. Mở đầu...................................................................................................................1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài...................................................................................... 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................2

1.2.1.

Mục tiêu chung....................................................................................................2

1.2.2.


Mục tiêu cụ thể....................................................................................................2

1.3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................................................3

1.3.1.

Đối tượng nghiên cứu..........................................................................................3

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu.............................................................................................3

1.4.

Câu hỏi nghiên cứu............................................................................................. 3

1.5.

Tính mới của đề tài..............................................................................................4

1.5.1.

Về mặt lý luận..................................................................................................... 4

1.5.2.

Về mặt thực tiễn..................................................................................................4


Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn....................................................................................5
2.1.

Cơ sở lý luận về tăng cường quản lý nhà nước đối với đất nông lâm nghiệp.....5

2.1.1.

Một số khái niệm cơ bản.....................................................................................5

2.1.2.

Vai trò, ý nghĩa, đặc điểm của công tác quản lý nhà nước về đất nông nghiệp . 8

2.1.3.

Nội dung quản lý nhà nước về đất nông, lâm nghiệp........................................17

2.1.4.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về đất nông, lâm nghiệp.............23

2.2.

Cơ sở thực tiễn quản lý nhà nước về đất nông, lâm nghiệp..............................28

2.2.1.

Thực tiễn quản lý nhà nước về đất nông, lâm nghiệp ở Việt Nam....................28

2.2.2.


Kinh nghiệm quản lý nhà nước về đất nơng, lâm nghiệp tại một số huyện trong
tỉnh và ngồi tỉnh.............................................................................................. 30

iii


2.2.3.

Bài học kinh nghiệm trong việc quản lý nhà nước về đất nông, lâm nghiệp trên
địa bàn huyện Cao Phong................................................................................. 33

Phần 3. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................34
3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu............................................................................34

3.1.1.

Điều kiện tự nhiên.............................................................................................34

3.1.2.

Điều kiện kinh tế - xã hội..................................................................................37

3.1.3.

Về văn hoá - xã hội........................................................................................... 40

3.1.4.


Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện cao phong
trong công tác quản lý nhà nước về đất nông, lâm nghiệp............................... 42

3.2.

Phương pháp nghiên cứu...................................................................................44

3.2.1.

Chọn điểm nghiên cứu...................................................................................... 44

3.2.2.

Phương pháp thu thập số liệu............................................................................45

3.2.3.

Phương pháp phân tích và xử lý số liệu............................................................ 46

3.2.3.3. Phương pháp so sánh..........................................................................................47
3.2.4.

Phương pháp đánh giá, xếp hạng...................................................................... 47

3.2.5.

Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu......................................................................48

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận......................................................................50

4.1.

Thực trạng quản lý nhà nước về đất nông, lâm nghiệp tại huyện Cao Phong .. 50

4.1.1.

Tình hình sử dụng đất nơng, lâm nghiệp trên địa bàn huyện Cao Phong.........50

4.1.2.

Tình hình tổ chức thực hiện quản lý nhà nước về đất nông, lâm nghiệp huyện
Cao Phong.........................................................................................................54

4.1.3.

Thực trạng lập quy hoạch sử dụng đất, quản lý quy hoạch và kế hoạch sử dụng
đất nông, lâm nghiệp.........................................................................................56

4.1.4.

Thực trạng giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất nơng, lâm
nghiệp................................................................................................................60

4.1.5.

Thực trạng thu hồi, trưng dụng, bồi thường, hỗ trợ khi nhà nước thu hồi đất
nông, lâm nghiệp...............................................................................................64

4.1.6.


Thực trạng đăng ký và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông, lâm
nghiệp................................................................................................................66

4.1.7.

Thống kê, kiểm kê, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất..................................... 68

4.1.8.

Thực trạng giám sát, thanh tra, kiểm tra giải quyết tranh chấp, khiếu nại tố cáo
và xử lý vi phạm trong sử dụng đất nông, lâm nghiệp......................................70

iv


4.2.

Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước về đất nông, lâm nghiệp trên

địa bàn huyện Cao Phong................................................................................. 75
4.2.1.

Năng lực, trình độ, thái độ và đạo đức của cán bộ quản lý nhà nước...............75

4.2.2.

Nhóm yếu tố về cơ chế chính sách đất đai........................................................78

4.2.3.


Cơng tác tổ chức thực hiện của phịng tài ngun mơi trường huyện Cao Phong
79

4.2.4.

Nhóm yếu tố tự nhiên và kỹ thuật ảnh hưởng tới hoạt động quản lý nhà nước
về đât nông, lâm nghiệp trên địa bàn huyện Cao Phong...................................80

4.2.5.

Nhóm yếu tố kinh tế - xã hội.............................................................................82

4.2.6.

Đơn vị quản lý nhà nước có ảnh hưởng như thế nào tới quản lý nhà nước về đất
nông, lâm nghiệp trên địa bàn huyện Cao Phong............................................. 84

4.3.

Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về đất nơng, lâm nghiệp tại huyện Cao
Phong................................................................................................................ 88

4.3.1.

Tích cực tun truyền, giáo dục pháp luật và chủ trương, chính sách về đất đai
của huyện đến người dân..................................................................................88

4.3.2.

Thực hiện tốt cải cách thủ tục hành chính trong quản lý nhà nước về đất nông,

lâm nghiệp.........................................................................................................89

4.3.3.

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ công tác quản lý đất nông, lâm
nghiệp................................................................................................................91

4.3.4.

Tăng cường hiệu lực pháp luật, có chế tài xử lý vi phạm pháp luật đất đai
nghiêm khắc, triệt để.........................................................................................93

4.3.5.

Hồn thiện cơng tác lập và quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông, lâm
nghiệp................................................................................................................94

Phần 5. Kết luận và kiến nghị.........................................................................................95
5.1.

Kết luận............................................................................................................. 95

5.2.

Kiến nghị...........................................................................................................96

5.2.1.

Đối với sở tài ngun mơi trường tỉnh Hịa Bình..............................................96


5.2.2.

Đối với chính quyền tỉnh Hịa Bình.................................................................. 96

Tài liệu tham khảo..........................................................................................................103

v


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

CBCC

Cán bộ cơng chức

CNH-HĐH

Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa

CN-TTCN

Cơng nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp CSD

DĐĐT

Dồn điền đổi thửa


GCN

Giấy chứng nhận

HSĐC

Hồ sơ địa chính

HTX

Hợp tác xã

KT-XH

Kinh tế - xã hội

QSDĐ

Quyền sử dụng đất

QLNN

Quản lý nhà nước

TNMT

Tài nguyên và Môi trường

SDĐ


Sử dụng đất

UBND

Ủy ban nhân dân

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1.

Biến động đất đai huyện Cao Phong qua các năm 2014 - 2017.................36

Bảng 3.2.

Cơ cấu kinh tế huyện Cao Phong............................................................... 37

Bảng 3.3.

Bảng kết quả sản xuất ngành nông nghiệp huyện Cao Phong....................38

Bảng 3.4.

Thống kê dân số và lao động......................................................................41


Bảng 3.5.

Loại mẫu điều tra........................................................................................44

Bảng 3.6.

Thu thập thông tin thứ cấp..........................................................................45

Bảng 4.1.

Hiện trạng sử dụng đất nông, lâm nghiệp trên địa bàn huyện Cao Phong. 51

Bảng 4.2.

Cơ cấu diện tích đất nơng, lâm nghiệp các xã, thị trấn của huyện Cao
Phong năm 2017

52

Bảng 4.3.

Biến động đất nông, lâm nghiệp giai đoạn 2014 - 2017.............................53

Bảng 4.4.

Tình hình lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1/1000...............................................55

Bảng 4.6.

Diện tích đất nơng, lâm nghiệp chuyển đổi cơ cấu cây trồng.....................58


Bảng 4.7.

Thống kê số lượng tổ chức, cá nhân sử dụng đất nông, lâm nghiệp..........61

Bảng 4.8.

hống kê số hộ gia đình cá nhân sử dụng đất nông, lâm nghiệp..................61

Bảng 4.9.

Biến động đất nông, lâm nghiệp giữa 2 kỳ kiểm kê vừa qua..................... 62

Bảng 4.10. Diện tích đất nơng, lâm, ngư nghiệp chuyển sang hình thức sử.................63
Bảng 4.11. Đánh giá của người dân về sự cơng khai, minh bạch đối với cơng............66
Bảng 4.12. Tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp...............67
Bảng 4.13. Tổng hợp trường hợp vi phạm về đất nông, lâm nghiệp trên địa...............71
Bảng 4.14 . Bảng tổng hợp kết quả xử lý vi phạm về sử dụng đất nông, lâm...............72
Bảng 4.15. Tình hình giải quyết đơn thư khiếu nại của công dân về đất nông,............73
Bảng 4.16. Đánh giá của người dân về năng lực cán bộ quản lý nhà nước về đất
nơng, lâm nghiệp tại địa phương

85

Bảng 4.17. Trình độ các cán bộ quản lý nhà nước về đất nông, lâm nghiệp................76
Bảng 4.18. Đánh giá của người dân tinh thần, thái độ và đạo đức công vụ..................77
Bảng 4.19. Đánh giá của người dân về chính sách quản lý đất nông nghiệp...............78
Bảng 4.20. Đánh giá của người dân về thời gian thực hiện các thủ tục quản...............80
Bảng 4.21. Kết quả điều tra về nhóm các yếu tố tự nhiên và kỹ thuật......................... 81
Bảng 4.22. Kết quả điều tra về nhóm các yếu tố kinh tế - xã hội................................. 83

Bảng 4.23. Hiều biết của người dân huyện Cao Phong về luật đất đai.........................83

vii


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1.

Cơ cấu diện tích đất đai trên địa bàn huyện Cao Phong năm 2017.........50

Biểu đồ 4.2.

Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến công tác QLNN về đất nông, lâm nghiệp
75

viii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Lê Thị Mai
Tên luận văn: Tăng cường quản lý nhà nước đối với đất nơng, lâm nghiệp trên địa bàn
huyện Cao Phong, tỉnh Hồ Bình
Ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 8340410

Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Mục tiêu nghiên cứu: Trên cơ sở đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về đất
nông, lâm nghiệp của huyện Cao Phong thời gian qua, đề xuất giải pháp tăng cường
quản lý nhà nước về đất nông, lâm nghiệp trên địa bàn huyện thời gian tới.

Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành chọn điểm nghiên cứu 3 xã
Yên Lập, Thung Nai, Bắc Phong thuộc huyện Cao Phong. Số liệu thứ cấp được thu thập
thông qua báo cáo của các cơ quan chắc năng thuộc huyện Cao Phong. Số liệu sơ cấp
được thu thập thông quan điều tra 60 hộ dân và 10 cán bộ quản lý cấp xã và huyện liên
quan đến mảng đất đai. Nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê mô tả và phương
pháp so sánh nhằm làm rõ quản lý nhà nước về đất nông, lâm nghiệp ở huyện Cao
Phong.
Kết quả nghiên cứu chính và kết luận:
Thứ nhất: Qua quá trình nghiên cứu đề tài đã hệ thống hóa được cơ sở lý luận về
quản lý nhà nước đất nông nghiệp, lâm nghiệp, nội dung của quản lý nhà nước đất nông
nghiệp, các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về đất nông, lâm nghiệp. Nghiên
cứu đã tổng quan kinh nghiệm về quản lý nhà nước đối với đất nông, lâm nghiệp ở một
số địa phương, từ đó rút ra một số bài học kinh nghiệm cho huyện Cao Phong trong
quản lý nhà nước về nông, lâm nghiệp.
Thứ hai: Kết quả đánh giá được thực trạng việc quản lý nhà nước về đất nông
nghiệp trên địa bàn huyện Cao Phong cho thấy, hiện nay diện tích đất nơng, lâm nghiệp
có xu hướng giảm dần, đến năm 2017 chỉ còn 21.574,49 ha, giảm 62,16 ha so với 2014.
Nguyên nhân chủ yếu là do chuyển sang nhóm đất phi nông nghiệp để xây dựng cơ sở
hạ tầng, một số dự án sản xuất, kinh doanh và mở rộng khu dân cư nông thôn, đô thị
trên địa bàn huyện. Việc thực hiện các thủ tục quản lý nhà nước về đất nông, lâm nghiệp
đã nhanh gọn hơn. Tuy nhiên, vẫn cịn nhiều bất cập trong cơng tác quản lý như quy
hoạch chậm, dự án treo vẫn còn, ảnh hưởng đến quyền lợi của người dân.
Thứ ba, Nghiên cứu đã chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về đất
nông, lâm nghiệp tại huyện Cao Phong gồm có: Năng lực, trình độ của đội ngũ cán bộ

ix


quản lý; Cơ cấu và tổ chức bộ quản lý nhà nước về đất đai; Cơ chế, chính sách đất đai;
Nhóm yếu tố tự nhiên và kỹ thuật; Ý thức của người dân.

Thứ tư, Một số giải pháp được đề xuất nhằm tăng cường quản lý nhà nước về đất
nông, lâm nghiệp tại huyện Cao Phong thời gian tới như sau: Hoàn thiện tổ chức bộ máy
quản lý; Thực hiện tốt cải cách thủ tục hành chính trong quản lý nhà nước về đất nông,
lâm nghiệp; Bổ sung và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ công tác quản lý
đất nông, lâm nghiệp; Tăng cường hiệu lực pháp luật, có chế tài xử lý vi phạm pháp luật
đất đai nghiêm khắc, triệt để; Hồn thiện cơng tác lập, quản lý quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất nông, lâm nghiệp; Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật và
chủ trương, chính sách về đất đai của huyện đến người dân; Đầu tư kinh phí phục vụ
cơng tác quản lý nhà nước về đất nông, lâm nghiệp trên địa bàn huyện.

x


THESIS ABSTRACT
Author: Le Thi Mai
Thesis Title: Strengthening the state management of agricultural and forestry land in
Cao Phong district, Hoa Binh province
Major: Economic Management

Code: 8340410

Educational Organization: Vietnam National University of Agriculture
Research Objective: This study aims to assess the state management of
agricultural and forestry land in Cao Phong district in the past, and to propose solutions
to strengthen state management of agricultural and forestry land in Cao Phong district in
future.
Research Methods: This study selected Yen Lap, Thung Nai and Bac Phong
communes of Cao Phong district as study sites. Primary data was collected through
survey and interview of 60 households and 10 local authorities at commune, district
levels. Research used descriptive statistics and comparative methods to clarify state

management of agro-forestry land in Cao Phong district.
Main findings and Conclusions:
Firstly, This study has systematized the theory of state management of
agricultural and forestry land, the research content of state management of agricultural
and forestry land, factors afecting the state management of agricultural and forestry
land. The study has provided an overview of the state management of agricultural and
forestry land in other localities, and summarized lessons learned for Cao Phong district
in strengthening the state management of agriculture and forestry land.
Secondly, the research results show that the area of agricultural and forestry land
decreased gradually, was only 21,574.49 ha in 2017, decreased by 62.16 hectares
compared to 2014. The main reason for agricultural and forest land reduction is due to
shifting to non-agricultural land to building infrastructure, some production and
business projects, and expanding rural and urban residential areas in Cao Phong district.
The implementation of state management procedures for agro-forestry land is faster.
However, there are still many shortcomings in the state management of agricultural and
forestry land in Cao Phong district such as: slow planning, delayed projects affecting to
the people’s benefits.
Third, The research results show that factors influencing the state management of
agricultural and forestry land in Cao Phong district are as follows: Qualification of

xi


managers/government officials; Structure and organization of the state management of
land; Mechanisms and policies of land; Natural conditions and technical factors;
Perception of local people.
Forth, this study proposed solutions to strengthen the state management of
agricultural and forestry land in Cao Phong district in the future as follows: Completion
of the state management organization; Reform of administrative procedures in state
management of agricultural and forestry land; Supplementing and improving the quality

of human resources for the management of agricultural and forestry land; Strengthening
law enforcement, punishment and handling violations of land laws strictly;
Improvement of planning, planning managment and land use planning for agriculture
and forestry; Strengthening propaganda and education about the land laws as well as
guidelines and policies on land to local people; Providing funds for state management of
agricultural and forestry land in the district.

xii


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Đất đai có vai trị vơ cùng quan trọng đối với đời sống kinh tế, chính trị và
xã hội của mỗi đất nước. Ở nước ta đất đai được xác định tài nguyên vô cùng quý
giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là nguồn nội lực quan trọng nhất để phát triển
kinh tế, là địa bàn để phân bổ các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, chính
trị, văn hóa, quốc phịng an ninh, là bộ phận cơ bản của lãnh thổ quốc gia, là
thành phần quan trọng của môi trường sống, là thành quả cách mạng của cả dân
tộc. Mọi hoạt động sản xuất và kinh doanh cũng như văn hóa xã hội đều gắn liền
với đất. Do đó, quản lý Nhà nước đối với đất đai là một vấn đề luôn được Đảng
và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm (Minh Nguyệt, 2015).
Trong quá trình quản lý Nhà nước về đất nông nghiệp, UBND cấp huyện
có vai trị vơ cùng quan trọng đối với việc quản lý Nhà nước về đất đai. Bởi vì,
theo quy định của pháp luật đất đai hiện hành, UBND cấp huyện là cơ quan trực
tiếp tiến hành các hoạt động quản lý Nhà nước đối với đất đai, như thu hồi đất,
giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất, điều tra khảo sát đo đạc, lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, thanh
tra, xử lý vi phạm giải quyết các khiếu nại, tố cáo, tranh chấp về đất đai v.v...
Cao Phong là một huyện có nền sản xuất nơng, lâm nghiệp là chủ yếu, với
tổng diện tích tự nhiên năm 2017 là 25.600,25 ha, diện tích đất nơng, lâm nghiệp

chiếm 84,27%, lao động nông nghiệp chiếm tới 87,85% tổng lao động toàn
huyện. Trong xu thế chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đơ thị hố đang diễn ra mạnh
mẽ, huyện Cao Phong cũng đang thay đổi từng ngày đã tác động lớn đến việc sử
dụng đất đai nói chung và đất nơng, lâm nghiệp nói riêng trên địa bàn. Trong thời
gian qua công tác quản lý nhà nước về đất nơng, lâm nghiệp tại địa phương đã có
những thành tựu đáng khích lệ, nhưng bên cạnh đó vẫn cịn những tồn tại, hạn
chế nhất định (UBND huyện Cao Phong, 2017).
Tình hình sử dụng đất nơng, lâm nghiệp tại địa bàn huyện Cao Phong vẫn
còn tồn tại những diễn biến rất phức tạp, như: chưa có sự thống nhất trong việc
xác định vị trí, vai trị của ngành nơng, lâm nghiệp trong tổng thể nền kinh tế;
quy hoạch phân bổ tài nguyên (đất đai, nguồn nước...) phục vụ phát triển nông,
lâm nghiệp chưa hợp lý, chưa hướng tới thúc đẩy nâng cao năng lực cạnh tranh

1


của các sản phầm nơng, lâm, thủy sản; chính sách của của địa phương trong
nơng, lâm nghiệp, nơng thơn cịn chưa hợp lý, chính sách hỗ trợ cho nơng, lâm
nghiệp, nông dân, nông thôn chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế; tổ chức sản
xuất nơng, lâm, thủy sản cịn phân tán, số lượng tổ chức kinh tế, hợp tác xã thành
lập ít và tổ chức sản xuất, kinh doanh chưa mang lại hiệu quả kinh tế cao, chưa
đóng góp nhiều cho nền kinh tế của huyện…. Vì vậy, yêu cầu đặt ra là làm thế
nào để tăng cường quản lý nhà nước về đất nơng, lâm nghiệp trong tình hình hiện
nay. Đây cũng là địi hỏi cấp thiết của UBND huyện, các ban ngành của huyện
Cao Phong, cũng như tỉnh Hồ Bình cần quan tâm giải quyết (UBND huyện Cao
Phong, 2017).
Từ trước đến nay đã có nhiều nghiên cứu liên quan đến vấn đề tăng cường
quản lý nhà nước về đất đai như: Tác giả Trần Quốc Khánh (2009) đã nêu ra giải
pháp về quản lý và sử dụng đất đai trên địa bàn quận Long Biên, tác giả Trịnh
Thành Công (2014) đã nêu ra giải pháp về quản lý nhà nước về đất đai trên địa

bàn thành phố Hà Giang, tác giả Phan Huy Cường (2015) đã nêu ra giải pháp về
quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An….
Nhìn chung có rất nhiều nghiên cứu đến vấn đề quản lý và sử dụng đất đai trên
địa bàn cả nước. Tuy nhiên các nghiên cứu chủ yếu tập trung liên quan đến quản
lý nhà nước đất đai nói chung, chưa có nghiên cứu nào cụ thể liên quan đến quản
lý nhà nước về đất nông, lâm nghiệp trên địa bàn huyện Cao Phong.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tăng
cường quản lý nhà nước đối với đất nông, lâm nghiệp trên địa bàn huyện Cao
Phong, tỉnh Hồ Bình”.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về đất nông, lâm nghiệp
của huyện Cao Phong thời gian qua, đề xuất giải pháp tăng cường quản lý nhà
nước về đất nông, lâm nghiệp trên địa bàn huyện thời gian tới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn cơng tác quản lý Nhà
nước về đất nơng, lâm nghiệp;
Phân tích thực trạng công tác quản lý Nhà nước về đất nông, lâm nghiệp
trên địa bàn huyện Cao Phong;

2


Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý Nhà nước về đất
nông, lâm nghiệp trên địa bàn huyện Cao Phong;
Đề xuất giải pháp tăng cường quản lý nhà Nước về đất nông, lâm nghiệp
trên địa bàn huyện trong thời gian tới.
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến

công tác quản lý Nhà nước về đất nông, lâm nghiệp.
Khách thể nghiên cứu: Cán bộ, công chức, viên chức địa chính huyện, địa
chính các xã, thị trấn và hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nơng, lâm nghiệp trên
địa bàn huyện Cao Phong.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
1.3.2.1. Phạm vi về nội dung
Nghiên cứu tình hình thực hiện các nội dung về quản lý nhà nước đối với
đất nông, lâm nghiệp địa bàn huyện Cao Phong, tỉnh Hồ Bình.
1.3.2.2. Phạm vi về mặt thời gian
Đề tài tiến hành điều tra nghiên cứu thực trạng vấn đề quản lý nhà nước về
đất nơng, lâm nghiệp tại huyện Cao Phong, tỉnh Hồ Bình trong 4 năm từ năm
2014 đến năm 2017 từ đó đưa ra những định hướng, giải pháp cho những năm
tới.
Số liệu sơ cấp được thu thập qua những người lao động, các phòng ban
chức năng liên quan thuộc huyện Cao Phong năm 2017.
Thời gian nghiên cứu đề tài: từ ngày 02/5/2017 đến ngày 31/01/2018.
1.4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
-

Công tác quản lý nhà nước về đất nông nghiệp, lâm nghiệp huyện Cao

Phong, tỉnh Hịa Bình hiện nay đang diễn ra thế nào?
-

Những yếu tố nào ảnh hưởng đền công tác quản lý nhà nước về đất

nông, lâm nghiệp huyện Cao Phong tỉnh Hịa Bình?
-

Những giải pháp nào cần đề xuất nhằm tăng cường quản lý nhà nước về


đất nông, lâm nghiệp huyện Cao Phong, Hịa Bình?

3


1.5. TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI
1.5.1. Về mặt lý luận
Luận án đã tập hợp, hệ thống và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về quản
lý nhà nước đất nông nghiệp, lâm nghiệp: làm rõ khái niệm về quản lý nhà nước,
quản lý nhà nước về đất nông nghiệp, lâm nghiệp, vai trò của quản lý nhà nước
về đất nông, lâm nghiệp, đặc điểm quản lý nhà nước về đất nông, lâm nghiệp, nội
dung của quản lý nhà nước đất nông, lâm nghiệp, các yếu tố ảnh hưởng đến quản
lý nhà nước về đất nơng, lâm nghiệp và tìm hiểu cơ sở thực tế về quản lý nhà
nước đất nơng, lâm nghiệp từ đó làm bài học kinh nghiệm cho quản lý nhà nước
về đất đai huyện Cao Phong.
1.5.2. Về mặt thực tiễn
Luận án đã trình bày với nhiều dẫn liệu và minh chứng về các nội dung
của quản lý nhà nước về đất nông, lâm nghiệp cũng như thực tiễn trong quản lý
nhà nước về đất nông, lâm nghiệp tại một số địa phương trên toàn quốc từ đó rút
ra những bài học kinh nghiệm cho quản lý nhà nước về đất nông nghiệp tại
huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình. Từ những nội dung đó luận án phân tích thực
trạng quản lý nhà nước về đất nơng nghiệp tại huyện Cao Phong theo nhiều khía
cạnh khác nhau như: những thành tựu đạt được, những mặt còn tồn tại, những
hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế, các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà
nước về đất nông, lâm nghiệp tại huyện Cao Phong để từ đó đưa ra những giải
pháp giúp công tác quản lý nhà nước về đất đại nói chung và đất nơng, lâm
nghiệp của huyện Cao Phong được tốt hơn.

4



PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI
VỚI ĐẤT NÔNG LÂM NGHIỆP
2.1.1. Một số khái niệm cơ bản
2.1.1.1. Khái niệm về quản lý Nhà nước


Khái niệm về quản lý

Quan niệm chung nhất về quản lý được nhiều người chấp nhận do điều
khiển học đưa ra như sau: Quản lý là sự tác động định hướng bất kỳ lên một hệ
thống nào đó nhằm trật tự hóa và hướng nó phát triển phù hợp với những quy luật
nhất định. Quan niệm này không những phù hợp với hệ thống máy móc thiết bị,
cơ thể sống, mà cịn phù hợp với một tập thể người, một tổ chức hay một cơ quan
nhà nước (Hồng Anh Đức, 1995).
Hiểu theo góc độ hành động, quản lý là điều khiển và được phân thành 3
loại, các loại hình này giống nhau là đều do con người điều khiển nhưng khác
nhau về đối tượng quản lý.
Loại hình thứ nhất: là việc con người điều khiển các vật hữu sinh không
phải con người, để bắt chúng phải thực hiện ý đồ của người điều khiển. Loại hình
này được gọi là quản lý sinh học, quản lý thiên nhiên, quản lý mơi trường... Ví dụ
con người quản lý vật ni, cây trồng...
Loại hình thứ hai: là việc con người điều khiển các vật vô tri vô giác để
bắt chúng thực hiện ý đồ của người điều khiển. Loại hình này được gọi là quản lý
kỹ thuật. Ví dụ, con người điều khiển các loại máy móc...
Loại hình thứ ba: là việc con người điều khiển con người. Loại hình này
được gọi là quản lý xã hội (hay quản lý con người).
Quản lý xã hội được C. Mác coi là chức năng quản lý đặc biệt được sinh ra

từ tính chất xã hội hố lao động. Hiện nay, khi nói đến quản lý, thường người ta
chỉ nghĩ đến quản lý xã hội. Vì vậy sau đây chúng ta chỉ nghiên cứu loại hình
quản lý thứ ba này, tức là quản lý xã hội. Từ đó có thể đưa ra khái niệm quản lý
theo nghĩa hẹp (tức là quản lý xã hội) như sau: Quản lý là sự tác động chỉ huy,
điều khiển các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người để chúng phát
triển phù hợp với quy luật, đạt tới mục đích đã đề ra và đúng ý chí của người

5


quản lý (Hoàng Anh Đức, 1995).


Khái niệm về quản lý Nhà nước

Quản lý nhà nước xuất hiện cùng với sự ra đời của Nhà nước, đó là quản
lý tồn xã hội. Nội hàm của quản lý nhà nước thay đổi phụ thuộc vào chế độ
chính trị, lịch sử và đặc điểm văn hóa, trình độ phát triển KT-XH của mỗi quốc
gia qua các giai đoạn lịch sử. Xét về mặt chức năng, quản lý nhà nước bao gồm
ba chức năng: thứ nhất, chức năng lập pháp do các cơ quan lập pháp thực hiện;
thứ hai, chức năng hành pháp (hay chấp hành và điều hành) do hệ thống hành
chính nhà nước đảm nhiệm; thứ ba, chức năng tư pháp do các cơ quan tư pháp
thực hiện (Nguyễn Hữu Hải, 2010).
Trong hệ thống xã hội, có nhiều chủ thể tham gia quản lý xã hội như: tổ
chức chính trị, Nhà nước, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức kinh tế, các đoàn thể
nhân dân, các hiệp hội, So với quản lý của các tổ chức khác thì quản lý nhà nước
có những điểm khác biệt như sau:
Thứ nhất, chủ thể quản lý nhà nước là các cơ quan, cá nhân trong bộ máy
nhà nước được trao quyền gồm: cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp, cơ quan tư
pháp.

Thứ hai, đối tượng quản lý của nhà nước là tất cả các cá nhân tổ chức sinh
sống và hoạt động trong phạm vi lãnh thổ quốc gia, công dân làm việc bên ngoài
lãnh thổ quốc gia.
Thứ ba, quản lý nhà nước là quản lý toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của
đời sống xã hội, chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng, ngoại
giao.
Thứ tư, quản lý nhà nước mang tính quyền lực nhà nước, sử dụng cơng cụ
pháp luật nhà nước, chính sách để quản lý xã hội.
Thứ năm, mục tiêu của quản lý nhà nước là phục vụ nhân dân duy trì sự ổn
định và phát triển của toàn xã hội.
Từ những đặc điểm trên, có thể hiểu quản lý nhà nước là một dạng quản lý
xã hội đặc biệt mang tính quyền lực nhà nước và sử dụng pháp luật, chính sách
để điều chỉnh hành vi của cá nhân, tổ chức trên tất cả các mặt của đời sống xã hội
do các cơ quan trong bộ máy nhà nước thực hiện, nhằm phục vụ nhân dân, duy trì
sự ổn định và phát triển của xã hội (Nguyễn Hữu Hải, 2010).

6


Khái niệm về quản lý Nhà nước về đất nông, lâm nghiệp


Đất nông, lâm nghiệp

Đất nông, lâm nghiệp là đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu,
thí nghiệm về nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối và mục
đích bảo vệ, phát triển rừng; bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp,
đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối và đất nơng nghiệp khác.
Nhóm đất nông, lâm nghiệp bao gồm các loại đất sau đây: Đất trồng cây
hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng

đặc dụng, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác (Quốc
hội, 2013).


Quản lý nhà nước về đất đai

Bản chất của công tác quản lý nhà nước là sự tác động một cách có tổ
chức, hệ thống nhằm mục đích điều chỉnh các hành vi của con người, tổ chức, cá
nhân… bằng quyền lực của nhà nước để hướng ý chí và mục đích của họ theo
mục đích chung của tồn xã hội.
Nhà nước tác động lên các đối tượng thông qua công việc thiết lập các mối
quan hệ xã hội, quan hệ giữa con người với con người, giữa các tập thể với nhau,
quan hệ giữa cá nhân với tập thể… các mối quan hệ tồn tại trong xã hội là rất
nhiều, tất cả các mối quan hệ đó đều cần phải được điều chỉnh để lợi ích của
người này khơng làm xâm phạm lợi ích của người khác, đảm bảo được lợi ích
của đất nước.
Quản lý nhà nước còn được thể hiện ở quan hệ chủ thể và khách thể và
đối tượng quản lý. Chủ thể của sự quản lý nhà nước là bộ máy hành chính từ
trung ương đến địa phương, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã và tồn bộ các cán bộ
cơng nhân viên chức của nhà nước làm việc trong công tác quản lý Nhà nước.
Khách thể quản lý là các công dân, tổ chức, các thành phần kinh tế, xã hội… Đối
tượng của công tác quản lý nhà nước là các quá trình kinh tế, các hoạt động, các
mối quan hệ có liên quan. Riêng trong lĩnh vực quản lý Nhà nước về đất đai chủ
thể quản lý nhà nước về đất đai (cụ thể ở đây là đất nông, lâm nghiệp) thì nhà
nước đóng vai trị là chủ thể quản lý, khách thể của sự quản lý là các cá nhân, tổ
chức, doanh nhân, doanh nghiệp sử dụng đất nông nghiệp, có liên quan đến đất
nơng nghiệp. Và đối tượng của công tác quản lý nhà nước về đất nông nghiệp là
những mối quan hệ phát sinh, những vướng mắc, vấn đề có liên quan đến đất

7



nông, lâm nghiệp xảy ra trong xã hội.
Quản lý nhà nước về đất đai là tổng hợp các hoạt động của các cơ quan nhà
nước có thẩm quyền để thực hiện và bảo vệ quyền sở hữu của Nhà nước đối với đất
đai; đó là các hoạt động nắm chắc tình hình sử dụng đất; phân phối và phân phối lại
quỹ đất đai theo quy hoạch, kế hoạch; kiểm tra giám sát quá trình quản lý và sử dụng
đất; điều tiết các nguồn lợi từ đất đai (Nguyễn Khắc Thái Sơn, 2007).

Như vậy, QLNN về đất nông, lâm nghiệp tại Việt Nam chính là quản lý
quỹ đất nơng, lâm nghiệp và những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản
lý và sử dụng. Quá trình quản lý đất nơng nghiệp tại Việt Nam là q trình tác
động một cách có tổ chức và định hướng bằng quyền lực nhà nước đến đất nông,
lâm nghiệp và sử dụng pháp luật nhà nước để điều chỉnh hành vi hoạt động của
các chủ thể quản lý đất và các đối tượng sử dụng đất nhằm duy trì tính ổn định và
phát triển của xã hội (Đỗ Thị Đức Hạnh, 2013).
2.1.2. Vai trị, ý nghĩa, đặc điểm của cơng tác quản lý Nhà nước về đất nơng
nghiệp
2.1.2.1. Vai trị của cơng tác quản lý Nhà nước về đất nông, lâm nghiệp
Nhà nước quản lý tồn bộ quỹ đất nơng nghiệp trên phạm vi cả nước. Như
đã nói ở trên nhà nước là người đại diện chủ sở hữu đất nông, lâm nghiệp của cả
nước. Đồng thời nhà nước là chủ thể quản lý của công tác quản lý nhà nước về
đất nông, lâm nghiệp, chính vì vậy nhà nước phải thống nhất quản lý nhà nước về
đất nông nghiệp trên phạm vi cả nước. Mục đích của việc này là mang lại lợi ích
chung cho xã hội đảm bảo sử dụng đất nơng, lâm nghiệp hợp lý và hiệu quả cao
nhất, có tầm nhìn xa vì mục đích chung của cộng đồng.
Song song với nó Nhà nước ln có các chế tài để đảm bảo quyền lợi,
trách nhiệm của mình và của người sử dụng đất nơng nghiệp nói riêng và đất đai
nói chung. Người sử dụng đất nơng, lâm nghiệp phải tuân thủ các quy định đã đặt
ra. Nếu không chấp hành các quy định đó thì người sử dụng đất đã vi phạm pháp

luật có thể bị phạt, thu hồi đất, tịch thu tài sản… Nhà nước thực hiện công tác
quản lý qua những nhiệm vụ sau:
- Nhà nước thông qua quy hoạch, kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế - xã

hội để định hướng cho quá trình sử dụng đất. Nhà nước là người có các quyền tuyệt
đối với đất đai: định đoạt, chiếm hữu… Do đó, nhà nước có quyền quyết định mục
đích sử dụng, thời hạn sử dụng… của đất nông, lâm nghiệp.

8


Công tác kiểm kê, đánh giá phân hạng đất nông, lâm nghiệp là một việc
làm không thể thiếu được của công tác quản lý nhà nước về đất nông, lâm
nghiệp. Hàng năm nhà nước phải nắm bắt được cụ thể diện tích, chất lượng, mục
đích sử dụng, tình trạng sử dụng của các loại đất nói chung và của đất nơng, lâm
nghiêp nói riêng, có như thể mới có thể tạo lập được quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất nông, lâm nghiệp phù hợp, lâu dài, tính dự báo…
-

Đất đai là tài sản quý giá của bất kỳ một quốc gia nào, giá trị của đất đai
ngày càng lớn trên thị trường cạnh tranh, mối quan hệ đất đai ngày càng phức tạp
hơn. Con người đã nhìn nhận thấy được tính quan trọng của đất đai đối với đời
sống của mình. Chính vì vậy, các tranh chấp, mâu thuẫn, khiếu kiện… trong các
quan hệ đất đai thường nổ ra mạnh mẽ. Trong công tác quản lý nhà nước về đất
nông, lâm nghiệp, cán bộ, cơng chức, viên chức có thể lợi dụng quyền hạn và
trách nhiệm, công cụ nhà nước để vụ lợi cho cá nhân, lợi ích của người này làm
xâm hại quyền lợi, lợi ích của người khác, chế tài Nhà nước ban hành ra để điều
chỉnh, tác động vào mối quan hệ đất nông, lâm nghiệp đảm bảo công bằng. Công
tác thanh tra, kiểm tra, phát hiện, xử lý vi phạm trong lĩnh vực đất nông, lâm
nghiệp là rất cần thiết để phát hiện, xử lý sớm các vi phạm (Quốc hội, 2013).

-

2.1.2.2. Ý nghĩa của công tác quản lý Nhà nước về đất nông, lâm nghiệp
Xã hội ngày càng phát triển nhu cầu đất đai thay đổi theo hướng chuyển
dịch của cơ cấu nền kinh tế. Vì vậy, trong tổng quỹ đất khơng đổi thì đất nơng
nghiệp có chiều hướng giảm dần diện tích do phải chuyển mục đích sử dụng sang
các loại đất khác (đất dùng cho cơng nghiệp, đất dùng vào mục đích thương mại,
đất ở…). Nói như vậy nhưng khơng thể phủ nhận hồn tồn đất nơng, lâm nghiệp
trong đời sống của con người ngày nay. Để tồn tại con người luôn cần đến thức
ăn, rau quả, củ, sản phẩm của nền nông nghiệp - những nguồn cung cấp này chỉ
có thể thỏa mãn được dựa vào sức mạnh canh tác đất nông, lâm nghiệp. Dù gì đi
nữa trong tổng quỹ đất của mỗi đất nước phải ln có một quỹ đất nơng, lâm
nghiệp cần thiết với mục đích của sự đảm bảo một quỹ đất nông, lâm nghiệp hợp
lý là bảo đảm quỹ lương thực, an ninh lương thực của quốc gia.
Đứng trước sức ép của sự phát triển kinh tế, đất nơng, lâm nghiệp phải có
được sự quản lý và sử dụng hợp lý để khơng cịn việc sử dụng tràn lan, nếu
khơng có thể dẫn đến những hậu quả khơn lường, khơng những ảnh hưởng đến
thế hệ này mà cịn ảnh hưởng đến thế hệ sau, dẫn tới nguy cơ phá huỷ sự phát
triển bền vững của thế giới.

9



nước ta, sau đại hội Đảng lần thứ VI (1986) Đảng và Nhà nước ta đã đề
ra nhiều tư duy, phương hướng phát triển và đổi mới cho đất nước. Nước ta xác
định phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền kinh tế thị
trường có sự quản lý của Nhà nước. Sau hơn 30 năm đổi mới đất nước bước đầu
đã thu được rất nhiều thắng lợi như: GDP đầu người không ngừng tăng lên, thu
nhập bình quân đầu người tăng, tốc độ tăng trưởng kinh tế từ 7% trở lên, thốt

khỏi đói nghèo, đói ăn… Từ một đất nước đói nghèo, sống nhờ vào viện trợ của
nước ngoài trở thành một đất nước xuất khẩu gạo đứng nhất nhì thế giới, lương
thực khơng những đủ để cung cấp trong nước mà còn thoả mãn nhu cầu xuất
khẩu nông sản. Đất nông, lâm nghiệp là một tiềm lực to lớn mang lại cho toàn
dân tộc ta nhiều lợi thế phù hợp với truyền thống lao động, phong tục tập quán,
trình độ phát triển… nếu biết cách khai thác và sử dụng sẽ là một tài nguyên vô
giá cho sự phát triển của đất nước.
Đất nước mở cửa phát triển, trong xu thế giao lưu hợp tác với các nước khác
trên thế giới, nước ta đã gia nhập vào tổ chức thương mại thể giới WTO, cơ hội và
thách thức đang chờ đón. Vấn đề lớn của nước ta trên con đường phát triển là nguồn
vốn, làm sao để thu hút được nhiều nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài. Nguồn vốn đối
ứng để chúng ta đưa ra thu hút đầu tư chính là đất đai, Bản thân đất đã mang lại một
nguồn vốn lớn các doanh nghiệp, công ty, tổ chức ngay trên sân nhà, tạo nhiều thuận
lợi cho công cuộc hội nhập, hợp tác quốc tế của nước (Quốc hội, 2013).

2.1.2.3. Đặc điểm quản lý Nhà nước về đất nông, lâm nghiệp của UBND cấp
huyện a. Mang tính mệnh lệnh hành chính cao
Quản lý đối với đất nông, lâm nghiệp của UBND cấp huyện, là một hoạt
động quản lý hành chính Nhà nước (hoạt động quản lý theo nghĩa hẹp). Vì vậy,
trong quá trình hoạt động ln ln mang tính mệnh lệnh hành chính, hay nói
cách khác tính mệnh lệnh hành chính rất cao. Tính mệnh lệnh hành chính được
thể hiện trong quan hệ giữa lãnh đạo UBND cấp huyện gồm Chủ tịch, Phó Chủ
tịch phụ trách đất đai, Phịng Tài ngun và Mơi trường trong các hoạt động điều
tra khảo sát đo đạc đánh giá đất, phân hạng đất, lập quy hoạch kế hoạch sử dụng
đất, thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, cấp giấy
chứng nhân quyền sử dụng đất... Trong mối quan hệ này lãnh đạo UBND cấp
huyện ra các chỉ thị mệnh lệnh, Phòng Tài ngun và Mơi trường, Chi nhánh Văn
phịng đăng ký đất đai và các công chức, viên chức làm việc trong các cơ quan đó
có ý nghĩa vụ thi hành.


10


Tính mệnh lệnh hành chính cịn được thể hiện trong mối quan hệ giữa
UBND cấp huyện, với UBND cấp xã trong việc lập bản đồ địa chính, đăng ký đất
đai, giao đất, cho thuê đất, thanh tra, kiểm tra về đất nông, lâm nghiệp... hàng loạt
các quan hệ phát sinh trong quá trình quản lý và sử dụng đất của UBND cấp
huyện mang tính mệnh lệnh hành chính, như quan hệ xử phạt hành chính đối với
các chủ thể khơng thực hiện các nghĩa vụ trong quá trình sử dụng đất, hoặc vi
phạm pháp luật đất nông, lâm nghiệp, hoặc quan hệ về thu đất, trưng dụng đất...
Trong mối quan hệ này UBND cấp huyện có quyền ra các Chỉ thị mệnh lệnh cịn
các tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng đất có nghĩa vụ chấp hành (Viện Nhà
nước và Pháp luật, 2007).
b. Diễn ra trên phạm vi khá hẹp với những đặc thù khác nhau
Nghiên cứu quản lý nhà nước của UBND cấp huyện cho thấy nó diễn ra
từng địa bàn như huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh. Vì vậy phạm vi hoạt
động quản lý nhà nước đối với đất nông, lâm nghiệp của UBND cấp huyện khá
hẹp, nó khơng tính rộng lớn như quản lý nhà nước đối với đất nông, lâm nghiệp
của cả nước, hoặc của UBND cấp tỉnh. Trong quản lý nhà nước của UBND cấp
huyện thì mỗi huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc cấp tỉnh thì đều có những đặc
thù riêng. Chẳng hạn quản lý nhà nước đối với đất nông, lâm nghiệp ở các huyện
đồng bằng tập trung chủ yếu vào quản lý đất nông nghiệp để trồng lúa, trồng cây
hàng năm và trồng cây lâu năm. Còn quản lý nhà nước về đất đối với các huyện
miền núi chủ yếu quản lý đất trồng rừng, đất rừng, đất trồng cây lâu năm, còn
quản lý nhà nước về đất nông, lâm nghiệp đối với các huyện ven biển lại tập
trung quản lý đất nuôi trồng thuỷ sản, đất diêm nghiệp, đất trồng rừng ngập mặn.
Do sự đặc thù như vậy nên tính phức tạp trong quản lý đất đai của UBND cấp
huyện, thì mỗi huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc cấp tỉnh đều có sự khác nhau
(ViệnNnhà nước và Pháp luật, 2007).
c. Sự gắn bó chặt chẽ giữa chủ thể quản lý với các hộ gia đình, cá nhân và cộng

đồng dân cư sử dụng đất
Quản lý nhà nước về đất nông, lâm nghiệp của UBND cấp huyện có sự gắn
bó chặt chẽ giữa chủ thể quản lý giữa UBND cấp huyện với các hộ gia đình, cá
nhân và cộng đồng dân cư sử dụng đất. Quản lý nhà nước về đất nông, lâm
nghiệp của UBND cấp huyện bao gồm rất nhiều hoạt động, nhưng trong đó có
những hoạt động như thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục
đích sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với các hộ gia đình,

11


cá nhân, cộng đồng dân cư sử dụng đất hoặc xử phạt hành chính đối với những
chủ thể này khi họ vi phạm pháp luật đất đai hoặc giải quyết các vụ tranh chấp
đất đai giữa các hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng dân cư với nhau. Thực hiện
những cơng việc trên địi hỏi UBND cấp huyện phải gắn bó rất chặt chẽ với các
đối tượng sử dụng đất là hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng dân cư. Đặc điểm này
cho thấy sự khác biệt với hoạt động quản lý nhà nước về đất UBND cấp huyện
nghiệp của Chính phủ, Bộ Tài ngun và Mơi trường và UBND cấp tỉnh. Bởi vì
hoạt động Chính phủ, Bộ Tài nguyên và Môi trường chỉ tập trung quản lý những
vấn đề chung quan trọng nhất đối với đất nông, lâm nghiệp trên cả nước, còn
UBND cấp tỉnh tập trung quản lý những vấn đề về đất nông nghiệp trên địa bàn
tỉnh, hoặc có những hoạt động cụ thể như thu hồi đất, giao đất cho thuê đất,
chuyển mục đích sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì cũng
chỉ tiến hành đối với tổ chức kinh tế, chính trị xã hội, xã hội hoặc các cơ quan
hành chính Nhà nước mà ít khi thiết lập quan hệ đối với các hộ gia đình, cá nhân
(Viện Nhà nước và Pháp luật, 2007).
Nội dung quản lý nhà nước về đất nông, lâm nghiệp
Thực trạng triển khai các văn bản, lập quy hoạch sử dụng đất, quản lý quy
hoạch và kế hoạch sử dụng đất nông, lâm nghiệp
Theo quy định tại Điều 22 Luật Đất đai năm 2013 được Quốc hội thơng

qua tại kỳ họp thứ 6 khóa XIII ngày 29/11/2013 thì quản lý Nhà nước về đất đai
được quy định bởi 15 nội dung. Tuy nhiên để phù hợp với nội dung quản lý đất
nông, lâm nghiệp trên địa bàn cấp huyện có thể nhóm lại thành 7 nhóm.
Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai là một nội dung quan trọng trong
việc quản lý nhà nước về đất đai, nó đảm bảo cho sự lãnh đạo, chỉ đạo một cách
thống nhất trong quản lý nhà nước về đất đai. Thông qua quy hoạch, kế hoạch đã
được phê duyệt, việc sử dụng các loại đất được bố trí, sắp xếp một cách hợp lý.
Nhà nước kiểm soát được mọi diễn biến về tình hình đất đai. Từ đó, ngăn chặn
được việc sử dụng đất sai mục đích, lãng phí. Đồng thời, thơng qua quy hoạch,
kế hoạch buộc các đối tượng sử dụng đất chỉ được phép sử dụng trong phạm vi
ranh giới của mình.
Nhà nước lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông, lâm nghiệp đồng thời
quản lý việc lập quy hoạch, kế hoạch và thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất. Việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông, lâm nghiệp phải đảm bảo
các nguyên tắc sau:

12


×