Tải bản đầy đủ (.docx) (126 trang)

(Luận văn thạc sĩ) phát triển cho vay qua tổ vay vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh bắc giang II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.1 KB, 126 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

ĐÀO HỮU BẢO

PHÁT TRIỂN CHO VAY QUA TỔ VAY VỐN
TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẮC GIANG II

Ngành:

Quản trị kinh doanh

Mã số:

8340101

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. Đỗ Quang Giám

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu đƣợc trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chƣa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã đƣợc cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày.....… tháng…..... năm 2019
Tác giả luận văn



Đào Hữu Bảo

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận
đƣợc sự hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của
bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi đƣợc bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc PGS.TS. Đỗ Quang Giám đã tận tình hƣớng dẫn, dành nhiều công sức, thời
gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo,
Khoa Kế toán và quản trị kinh doanh - Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp
đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ công chức Hội sở Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Bắc Giang II, Phịng tín
dụng, phịng Kế hoạch, phịng Tổng hợp trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Bắc Giang II, chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn thành phố Bắc Giang, chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn các huyện: Lạng Giang, Lục Nam, Sơn Động, Yên Thế, Bố Hạ đã
giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành
luận văn./.
Hà Nội, ngày.....… tháng…..... năm 2019
Tác giả luận văn

Đào Hữu Bảo


ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan......................................................................................................................i
Lời cảm ơn........................................................................................................................ii
Mục lục............................................................................................................................ iii
Danh mục chữ viết tắt...................................................................................................... vi
Danh mục bảng...............................................................................................................vii
Danh mục hộp................................................................................................................viii
Trích yếu luận văn............................................................................................................ix
Thesis abstract..................................................................................................................xi
Phần 1. Mở đầu...................................................................................................................1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài...................................................................................... 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................2

1.2.1.

Mục tiêu chung....................................................................................................2

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể....................................................................................................3


1.3.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu...................................................................... 3

1.3.1.

Đối tƣợng nghiên cứu.........................................................................................3

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu.............................................................................................3

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn....................................................................................4
2.1.

Cơ sở lý luận....................................................................................................... 4

2.1.1.

Các khái niệm có liên quan.................................................................................4

2.1.2.

Quy trình cho vay, nguyên tắc cho vay và phân loại hoạt động cho vay
của ngân hàng thƣơng mại................................................................................. 5

2.1.3.

Cho vay qu tổ vay vốn tại Agribank....................................................................9


2.1.4.

Vai trò của phát triển cho vay qua tổ vay vốn tại Agribank..............................11

2.1.5.

Nội dung cho vay qua tổ vay vốn tại Agribank.................................................12

2.1.6.

Phát triển cho vay qua tổ vay vốn tại Agribank................................................ 22

2.2.

Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển cho vay qua tổ vay vốn........................26

2.2.1.

Các yếu tố thuộc về ngân hàng..........................................................................26

2.2.2.

Yếu tố thuộc về ngƣời vay................................................................................27

2.2.3.

Yếu tố thuộc về môi trƣờng hoạt động của ngân hàng và ngƣời vay..............27

2.2.4.


Yếu tố thuộc về chính quyền địa phƣơng, tổ chức hội và tổ vay vốn..............28

iii


2.3.

Cơ sở thực tiễn về cho vay qua tổ..................................................................... 29

2.3.1.

Phát triển cho vay qua tổ vay vốn tại Agribank................................................ 29

2.3.2.

Hiệu quả cho vay qua tổ vay vốn tại Agribank................................................. 32

2.3.3.

Bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn.............................................................34

Phần 3. Đặc điểm địa bàn và phƣơng pháp nghiên cứu.............................................36
3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu............................................................................36

3.1.1.

Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Bắc Giang cùng với
hoạt động kinh doanh ngân hàng


36

3.1.2.

Giới thiệu khái quát về Agribank Bắc Giang II.................................................38

3.1.3.

Đánh giá thuận lợi, khó khăn về địa bàn nghiên cứu........................................43

3.2.

Phƣơng pháp nghiên cứu..................................................................................45

3.2.1.

Cách tiếp cận..................................................................................................... 45

3.2.2.

Phƣơng pháp thu thập số liệu........................................................................... 45

3.2.3.

Phƣơng pháp xử lý và phân tích số liệu............................................................46

3.3.

Hệ thống tiêu chí và chỉ tiêu nghiên cứu...........................................................46


3.3.1.

Hệ thống chỉ tiêu phản ánh kết quả của cho vay qua tổ vay vốn......................46

3.3.2.

Hệ thống chỉ tiêu đánh giá thực trạng phát triển cho vay qua tổ vay vốn.........46

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận......................................................................48
4.1.

Khái quát hoạt động cho vay tại Agribank Bắc Giang II..................................48

4.1.1.

Tổ chức hoạt động cho vay của Agribank Bắc Giang II...................................48

4.1.2.

Tình hình huy động vốn.................................................................................... 50

4.1.3.

Tình hình cho vay..............................................................................................52

4.2.

Thực trạng phát triển cho vay qua tổ vay vốn tại Agribank Bắc Giang II........53


4.2.1.

Phát triển quy mô cho vay qua tổ vay vốn........................................................53

4.2.2.

Phát triển cho vay qua tổ thông qua các tổ chức hội.........................................55

4.2.3.

Phát triển cho vay qua tổ vay vốn theo các địa bàn.......................................... 57

4.2.4.

Đa dạng mục đích vay vốn................................................................................59

4.2.5.

Cho vay qua tổ vay vốn theo loại hình bảo đảm...............................................60

4.2.6.

Phát triển cho vay qua tổ phân theo thời hạn vay............................................. 61

4.2.7.

Phát triển chất lƣợng, hiệu quả cho vay qua tổ vay vốn...................................62

4.3.


Đánh giá kết quả cho vay qua tổ tại Agribank Bắc Giang II.............................65

4.3.1.

Về ƣu điểm....................................................................................................... 65

iv


4.3.2.

Những hạn chế ảnh hƣởng đến phát triển cho vay qua tổ vay vốn...................66

4.3.3.

Nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển cho vay qua tổ vay vốn tại Agribank
Bắc Giang II 68

4.4.

Định hƣớng, mục tiêu và giải pháp phát triển cho vay qua tổ vay vốn của
Agribank Bắc Giang II

71

4.4.1.

Định hƣớng.......................................................................................................71

4.4.2.


Mục tiêu.............................................................................................................71

4.4.3.

Giải pháp về phát triển cho vay qua tổ vay vốn................................................72

Phần 5. Kết luận và kiến nghị.........................................................................................83
5.1.

Kết luận............................................................................................................. 83

5.2.

Kến nghi............................................................................................................ 84

5.2.1.

Kiến nghị đối với các cơ quan Nhà nƣớc và Chính phủ...................................84

5.2.2.

Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nƣớc...........................................................85

5.2.3.

Kiến nghị đối với Agribank Việt Nam.............................................................. 86

Tài liệu tham khảo...........................................................................................................87
Phụ lục.............................................................................................................................87


v


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

Agribank

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Agribank Bắc Giang II

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
chi nhánh Bắc Giang II

Agribank Việt Nam

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam

CBTD

Cán bộ tín dụng

DNNN

Doanh nghiệp nhà nƣớc


DNTN

Doanh nghiệp tƣ nhân

HĐTV

Hội đồng thành viên

IPCAS

Hệ thống thanh toán nội bộ và kế toán khách hàng
(Hệ thống phần mềm hạch toán của Agribank)

KBNN

Kho bạc nhà nƣớc

KHDN

Khách hàng doanh nghiệp

NHNN

Ngân hàng nhà nƣớc

NHTM

Ngân hàng thƣơng mại

NNNT


Nông nghiệp nông thôn



Quyết định

QLRR

Quản lý rủi ro

TCKT

Tổ chức kinh tế

TCTD

Tổ chức tín dụng

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

XLRR

Xử lý rủi ro

TCH

Tổ chức hội


vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Kết quả cho vay qua tổ vay vốn theo khu vực..............................................30
Bảng 2.2. Kết quả đạt đƣợc theo loại hình tổ vay vốn.................................................31
Bảng 2.3. Bình quân khách hàng/ cán bộ tín dụng....................................................... 32
Bảng 2.4. Bình qn dƣ nợ/cán bộ tín dụng.................................................................33
Bảng 3.1. Tình hình kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế của Agribank Bắc
Giang II

41

Bảng 3.2. Kết quả thu từ hoạt động dịch vụ của Agribank Bắc Giang II.....................42
Bảng 3.3. Kết quả kinh doanh của Agribank Bắc Giang II...........................................43
Bảng 4.1. Tình hình huy động vốn của Chi nhánh Agribank Bắc Giang......................51
Bảng 4.2. Cơ cấu dƣ nợ theo loại tiền, TPKT, thời hạn vay.........................................52
Bảng 4.3. Tổng hợp kết quả cho vay của Chi nhánh.................................................... 53
Bảng 4.4. Kết quả phát triển cho vay qua tổ vay vốn của Agribank Bắc Giang II.......54
Bảng 4.5. Kết quả phát triển cho vay qua tổ thông qua tổ chức hội của Agribank
Bắc Giang II 56
Bảng 4.6. Đánh giá các yếu tố tác động đến phát triển cho vay...................................57
Bảng 4.7. Kết quả phát triển cho vay qua tổ vay vốn theo các địa bàn của
Agribank Bắc Giang II

58

Bảng 4.8. Phát triển cho vay qua tổ vay vốn theo mục đích vay của Agribank
Bắc Giang II 59

Bảng 4.9. Kết quả cho vay qua tổ vay vốn theo bảo đảm tài sản..................................61
Bảng 4.10. Kết quả cho vay qua tổ theo thời hạn vay.....................................................62
Bảng 4.11. Hiệu quả cho vay qua tổ vay vốn..................................................................63
Bảng 4.12. Đánh giá các yếu tố tác động đến phát triển cho vay................................... 68
Bảng 4.13. Đánh giá các yếu tố tác động đến phát triển cho vay................................... 69
Bảng 4.14. Mục tiêu phát triển cho vay qua tổ vay vốn của Agribank Bắc Giang II
giai đoạn 2019 đến 2023

vii

72


DANH MỤC HỘP
Hộp 4.1.

Ý kiến của khách hàng về thủ tục cho vay ở khu vực TP Bắc Giang...........49

Hộp 4.2.

Ý kiến của khách hàng về thủ tục cho vay khu vực nông thôn.................... 50

Hộp 4.3.

Ảnh hƣởng của môi trƣờng kinh tế đến phát triển cho vay qua tổ của
Agribank Bắc Giang II

viii

70



TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Đào Hữu Bảo
Tên luận văn: Phát triển cho vay qua tổ vay vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang II.
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

Mã số: 8340101

Tên đơn cơ sở đào tạo: Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam
Mục tiêu nghiên cứu:
Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn hoạt động cho vay qua tổ vay vốn tại
Agribank.
Đánh giá thực trạng hoạt động cho vay qua tổ vay vốn và phân tích các yếu tố
ảnh hƣởng đến phát triển cho vay qua tổ vay vốn tại Agribank Bắc Giang II.
Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển cho vay qua tổ vay vốn tại Agribank Bắc
Giang II trong thời gian tới.
Phƣơng pháp nghiên cứu:
Luận văn sử dụng phƣơng pháp thu thập thông tin thứ cấp từ các báo cáo tổng
tổng kết năm, các tài liệu của các cơ quan chức năng tại ngân hàng nông nghiệp và phát
triển nông thôn chi nhánh Bắc Giang II từ năm 2016- 2018.
Phƣơng pháp phân tích: Tồn bộ số liệu thu thập đƣợc xử lý bằng chƣơng trình
Excel và đƣợc trình bày trên các sơ đồ, bảng số liệu.
Phƣơng pháp phân tích thơng tin: Dùng phƣơng pháp thống kê mơ tả, phƣơng
pháp so sánh để phân tích số liệu nhằm đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu đã đề ra.
Kết quả nghiên cứu chính và kết luận
Qua nghiên cứu đề tài, luận văn đã đạt đƣợc một số kết quả chính và kết luận
nhƣ sau:
Đánh giá đƣợc thực trạng công tác cho vay qua tổ vay vốn tại Agribank Bắc

Giang II; Công tác phát triển cho vay qua tổ vay vốn thông qua mở rộng qui mô tăng
trƣởng tín dụng, tăng số lƣợng khách hàng vay vốn thơng qua tổ vay vốn, tăng mức dƣ
nợ cho vay trên thành viên vay vốn, tăng trƣởng tỷ trọng dƣ nợ cho vay qua tổ so với
tổng dƣ nợ cho vay; phát triển cho vay qua tổ thông qua các tổ chức hội, đa dạng mục
đích vay, hình thức bảo đảm tiền vay, cơ cấu cho vay theo thời hạn vay; phát triển cho
vay qua tổ vay vốn nhằm nâng cao hiệu quả cho vay, nâng cao chất lƣợng tín dụng,
giảm tỷ lệ nợ xấu thông qua cho vay qua tổ vay vốn tại Agribank Bắc Giang II, góp
phần thúc đẩy sự phát triển của Agribank Bắc Giang II trong thời gian tới.

ix


Đồng thời, phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển cho vay qua tổ vay vốn tại
Agribank Bắc Giang II, nhƣ: (1) yếu tố về ngân hàng; (2) yếu tố thuộc về ngƣời vay;

(3) yếu tố thuộc về môi trƣờng hoạt động của ngân hàng và khách hàng; (4) yếu tố
thuộc về chính quyền địa phƣơng, tổ chức hội và tổ trƣởng.
Trên cơ sở phân tích các nguyên nhân, yếu tổ ảnh hƣởng đến công tác phát triển
cho vay qua tổ vay vốn tại Agribank Bắc Giang II, tác giả đề xuất một số các giải pháp
nhằm phát triển cho vay qua tổ vay vốn: Xây dựng cơ chế cho vay; Nâng cao chất
lƣợng thẩm định; Đẩy mạnh hoạt động Marketing ngân hàng; nâng cao chất lƣợng phục
vụ; tăng cƣờng các biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng; Xây dựng chiến lƣợc khách
hàng hợp lý; Tăng cƣờng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ; Tăng cƣờng bồi dƣỡng,
nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ của các cán bộ tín dụng; Tăng cƣờng cơng tác
tổ chức thực hiện, công tác phối kết hợp giữa ngân hàng, chính quyền địa phƣơng và
các tổ chức hội…

x



THESIS ABSTRACT
Author: Dao Huu Bao
Title: Developping lending activities through lending groups at Vietnam Bank of
Agriculture and Rural Development - Bac Giang Branch II.
Major: Business management

Code: 8340101

Training organization name: Vietnam national university of agriculture.
Content of Abstract:
Objectives
Thesis has systematized some theoretical and pratical basis about labor needs of
businesses outside the state sector, analyze labor needs of enterprises outside the state
sector in Bac Ninh city, Bac Ninh province, orient and propose solutions to improve the
quality of the labor force is young meet labor needs in companies outside the public
sector in the province of Bac Ninh province.
Meothodology
Method of data collection: secondary data includes books, newspapers,
magazines, documents, which were collected at the specialized organization under the
Department of Labour, War Invalids and Social Affairs, branch of the Statistic Board,
the management of industrial zones, a number of businesses in Bac Ninh city ... Apart
from that, authors also refer to the results of researches published by the research
institutions and scientists.
Primary data was collected from the information related to the labo theoretical
and practical basis about lending activities through lending groups at Agribank.
Assessing the situation of lending activities through leading group at Vietnam
Bank for Agriculture and Rural Development - Bac Giang Branch II, and analysis of
factors affecting the development of lending activities through lending groups in
Agriculture and Rural Development - Bac Giang Branch II.
Proposing solutions to the development of lending activities through lending

groups in Agriculture and Rural Development - Bac Giang Branch II in further future.
Methodology
Research collected secondary data from annual reports and other documents of
the authorities at Agriculture and Rural Development - Bac Giang Branch II from 2016
to 2018.

xi


Analysis method: all collected data is processed by Excel and presented on
diagrams, tables… In which, we used descriptive statistical methods and comparative
methods to analyze the data in order to achieve the research objectives outlined.
Results:
As the research, thesis achieved a variety of main results following:
Accessing the situation of lending activities through lending groups at Agribank
Bac Giang II, the results showed that lending activities development through lending
groups have been enhanced: increased the amount of loans, increased the number of
customers borrowed through lending groups, increased amount of lending money in a
customer, and increased proportion of loans through group compared to the total loan
portfolio. The bank has developed lending activities through lending groups in order to
raise the efficiency of loans, improve the quality of credit, and decrease the bad debt
through lending groups at Agribank Bac Giang II, which can contribute to improve the
development of Agribank Bac Giang II in further future.
Moreover, this research analyzed the reasons and factors affecting lending
activity development through lending groups at Agribank Bắc Giang II including: (1)
elements of the bank; (2) elements belonging to the borrowers; (3) elements of internal
environment of the bank and its customers; (4) elements in relationship with the local
government, association organizations and leaders.
Base on that, we proposed a number of solutions to improve lending activities
through lending groups at Agribank Bac Giang II: Build lending mechanism; Enhance

the quality of assessment; Promote bank marketing activities; improve service quality;
strengthen measures to limit credit risk; Establish customer strategies reasonably;
Strengthen inspection and internal control; Enhance training, Improve qualification and
profession of the credit officers; Strengthen the implementation, coordination between
banks, local authorities and other organization ...

xii


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong những năm qua, cùng với công cuộc đổi mới đất nƣớc làm thay đổi
cơ bản nền kinh tế với những chỉ số kinh tế ngày càng khả quan, thì hệ thống
ngân hàng cũng đã đóng vai trị quan trọng đến sự phát triển kinh tế của đất
nƣớc. Những đổi mới của hệ thống ngân hàng Việt Nam đƣợc coi là khâu đột
phá, đã có những đóng góp tích cực trong việc đẩy lùi và kiềm chế lạm phát,
từng bƣớc duy trì sự ổn định giá trị đồng tiền và tỉ giá, góp phần cải thiện kinh tế
vĩ mơ, mơi trƣờng đầu tƣ và sản xuất kinh doanh.
Khi nhắc tới vai trò của ngân hàng thƣơng mại (NHTM) đến sự phát triển
của một quốc gia thì khơng thể khơng nhắc tới vai trò xƣơng sống và chủ yếu của
NHTM là cung ứng vốn đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của các chủ thể trong
nền kinh tế. Hoạt động cung ứng vốn hay còn gọi là hoạt động cho vay của NHTM
đƣợc xem là hoạt động mang lại thu nhập lớn nhất cho ngân hàng, chính vì vậy Phát
triển cho vay luôn là ƣu tiên hàng đầu của các ngân hàng thƣơng mại.

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh
Bắc Giang II (tên viết tắt là Agribank Bắc Giang II) là chi nhánh trực thuộc
Agribank, là NHTM lớn trên địa bàn tỉnh Bắc Giang. Trong những năm qua
Agribank Bắc Giang II đã không ngừng lớn mạnh; qui mơ nguồn vốn, tín dụng
ngày một lớn mạnh, thực hiện tốt chính sách của Nhà nƣớc về phát triển nông

nghiệp, nông thôn; Agribank Bắc Giang II đã và đang chú trọng tới việc phát
triển mở rộng các mảng hoạt động kinh doanh ngân hàng, đặc biệt là phát triển
hoạt động tín dụng, đây vẫn là sản phẩm chủ lực của Agribank Bắc Giang II.
Agribank Bắc Giang II thực hiện cơ cấu mạnh mẽ trong mở rộng cho vay
khi hạn chế dƣ nợ phi sản xuất, chủ yếu tập trung cho vay nông nghiệp nông
thôn, cho vay cá nhân và hộ sản xuất. Trong lĩnh vực cho vay nông nghiệp nông
thôn, tỷ trọng dƣ nợ khách hàng là cá nhân qua các năm luôn đạt trên 80%, số
lƣợng khách hàng là cá nhân chiếm trên 90% tổng số lƣợng khách hàng.
Với đặc điểm sản xuất tại các vùng nông thôn, vùng sâu, vũng xa là qui mô
nhỏ lẻ, số lƣợng khách hàng nhiều, món vay nhỏ, thời gian ngắn, vòng quay nhanh
nên ngân hàng phải trang trải rất nhiều về chi phí nhân sự, các chi phí khác để phục
vụ cho vay nơng nghiệp nơng thơn. Khó khăn trong mở rộng tín dụng tại nơng thơn

1


là địa bàn rộng, giao thông không thuận lợi, khoảng cách đi lại từ trụ sở đến khách
hàng vay là lớn, khả năng quản lý địa bàn của cán bộ tín dụng (CBTD) cịn bất cập,
chƣa đáp ứng đƣợc hết, kịp thời các nhu cầu vốn phát sinh trong nền kinh tế. Bên
cạnh đó thủ tục vay vốn cịn nhiều, khách hàng phải đi xa để làm thủ tục, ảnh hƣởng
rất lớn đến phát triển cho vay cũng nhƣ đáp ứng nhu cầu vốn của xã hội, không khai
thác đƣợc triệt để tiềm năng lợi thế của ngân hàng. Để khắc phục những khó khăn
trên Agribank Bắc Giang II đã triển khai cho vay qua tổ vay vốn, tuy nhiên tỷ trọng
dƣ nợ cho vay qua tổ vay vốn, trên tổng dƣ nợ cho vay, mức cho vay bình quân trên
khách hàng vay vốn còn đạt thấp so với tổng dƣ nợ cho vay và bình quân dƣ nợ cho
vay trên khách hàng vay vốn tại chi nhánh; số lƣợng khách hàng vay vốn qua tổ vay
vốn chƣa đƣợc mở rộng, đối tƣợng vay, mục đích vay vốn qua tổ còn hạn chế, chƣa
khai thác hết tiềm năng, lợi thế thị trƣờng, chƣa tận dụng hết lợi thế nguồn lực về
mạng lƣới chi nhánh và con ngƣời tại đơn vị.., làm ảnh hƣởng đến kết quả hoạt
động kinh doanh của Agribank Bắc Giang II.


Nhằm không ngừng phát triển hoạt động kinh doanh, tận dụng tốt nguồn
lực và mạng lƣới sẵn có, góp phần phục vụ tốt nhất cho sự phát triển kinh tế - xã
hội trên địa bàn, việc phát triển mở rộng, tăng qui mô, chiếm lĩnh thị phần, thị
trƣờng phải đƣợc xem là nhiệm vụ hàng đầu và là một đòi hỏi tất yếu trong
chiến lƣợc phát triển bền vững của Agribank Bắc Giang II. Phát triển cho vay
qua tổ vay vốn đang đƣợc Chi nhánh chú trọng phát triển nhằm khắc phục hạn
chế trong cho vay qua tổ, tăng trƣởng tín dụng, giảm tải lao động cho cán bộ tín
dụng, giúp cho nền kinh tế tiếp cận đƣợc đồng vốn ngân hàng nhanh nhất, đồng
thời không ngừng nâng cao chất lƣợng tín dụng, kiểm sốt tốt vốn cho vay, hạn
chế thấp nhất đƣợc tín dụng đen trên thị trƣờng. Là cán bộ đang công tác tại
Agribank chi nhánh Bắc Giang II, học viên nhận thức đƣợc sâu sắc vấn đề cấp
thiết đó nên đã chọn đề tài “Phát triển cho vay qua tổ vay vốn tại Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang II”
làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng công tác cho vay qua tổ vay vốn tại
Agribank Bắc Giang II, từ đó đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển
mở rộng cho vay qua tổ vay vốn tại Agribank Bắc Giang II trong thời gian tới.

2


1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn hoạt động cho vay qua
tổ vay vốn tại Agribank.
Làm rõ thực trạng hoạt động cho vay qua tổ vay vốn và phân tích các yếu
tố ảnh hƣởng đến phát triển cho vay qua tổ vay vốn tại Agribank Bắc Giang II.
Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển cho vay qua tổ vay vốn tại Agribank

Bắc Giang II trong thời gian tới.
1.3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề lý luận và thực tiễn liên
quan đến hoạt động cho vay tại các ngân hàng thƣơng mại, cho vay qua tổ vay
vốn tại Agribank.
Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến phát triển cho vay
qua tổ vay vốn tại Agribank, bao gồm các văn bản pháp lý áp dụng trong hoạt
động cho vay, việc tổ chức thực hiện quy trình nghiệp vụ cho vay, thực trạng và
những vấn đề phát sinh trong hoạt động cho vay qua tổ vay vốn tại Agribank Bắc
Giang II.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
1.3.2.1. Phạm vi về nội dung
Đề tài phân tích, đánh giá thực trạng cho vay qua tổ vay vốn, phát triển
cho vay qua tổ vay vốn, các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển cho vay qua tổ vay
vốn. Từ đó đƣa ra những giải pháp nhằm phát triển cho vay qua tổ tại Agribank
Bắc Giang II.
1.3.2.2. Phạm vi không gian
Luận văn nghiên cứu quản lý hoạt động cho vay tại Agribank Bắc Giang II.

1.3.2.3. Phạm vi về thời gian
Thu thập thông tin từ năm: 2016 đến năm 2018.

3


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Các khái niệm có liên quan
2.1.1.1 Ngân hàng thương mại

Hệ thống ngân hàng thƣơng mại ln đóng vai trò quan trọng và là một
trong những trung tâm của nền kinh tế. Mọi sự tác động từ kinh tế thế giới, mọi
dấu hiện của khủng hoảng, lạm phát, suy thối,… hầu hết đều có thể nhìn thấy
qua hệ thống ngân hàng thƣơng mại, đồng thời thơng qua chính hệ thống NHTM
để có những tác động tích cực ngƣợc trở lại nhằm điều chỉnh nền kinh tế vĩ mô.
Quan điểm của Hoa Kỳ về ngân hàng thƣơng mại: NHTM là một công ty
kinh doanh chuyên cung cấp dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành cơng
nghiệp dịch vụ tài chính.
Quan điểm của nƣớc Pháp về ngân hàng thƣơng mại là cơ sở mà nghiệp
vụ thƣờng xuyên là nhận tiền gửi của cơng chúng dƣới hình thức ký thác hay
dƣới hình thức khác và sử dụng tài ngun đó cho chính họ trong các nghiệp vụ
về chiết khấu, cho vay và dịch vụ tài chính.
Đối với Việt Nam khái niệm NHTM trong Luật các tổ chức tín dụng số
47/2010/QH12 đƣợc Quốc hội (2010) thông qua vào ngày 16/06/2010 và đƣợc
sửa đổi bổ sung tại Luật số 17/2017/QH14 đƣợc Quốc hội (2017) thơng qua
ngày 20/11/2017 thì quan điểm nhƣ sau: "Ngân hàng thƣơng mại là loại hình
ngân hàng đƣợc thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh
doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận".
Khi đề cập đến khái niệm NHTM, có rất nhiều quan điểm khác nhau tuỳ
vào từng quốc gia. Tuy nhiên, tựu trung lại các khái niệm về NHTM đều đi đến
quan điểm chung đó là:
Ngân hàng thƣơng mại là tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ mà
hoạt động chủ yếu và thƣờng xuyên là nhận tiền gửi với trách nhiệm hoàn trả và
sử dụng số tiền đó để cho vay và cung ứng dịch vụ thanh toán trong nền kinh tế.
2.1.1.2. Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
Trong hoạt động của ngân hàng, cho vay là hoạt động mang về thu nhập
chủ yếu cho NHTM cũng là nghiệp vụ tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất cho ngân hàng

4



và đƣợc các ngân hàng quản lý chặt chẽ bằng việc kiểm soát qua nhiều khâu để
đƣa ra quyết định cho vay.
Cho vay là quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể trong đó một bên chuyển
giao tiền cho bên kia sử dụng trong một thời gian nhất định, đồng thời bên nhận
tiền cam kết hoàn trả cả gốc và lãi khi đến hạn (Nguyễn Thị Mùi, 2005).
Theo Thông tƣ 39/2016/TT-NHNN, ngày 30/12/2016 của Thống đốc
NHNN Việt Nam (2016) Quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng,
chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài đối với khách hàng: “ Cho vay là hình thức của
cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao hoặc cam kết giao cho khách hàng
một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định
theo thoả thuận với ngun tắc có hồn trả cả gốc và lãi ”.
Theo Quy chế số 226/QĐ-HĐTV-TD ngày 09/03/2017 Quyết định ban
hành quy chế cho vay đối với khách hàng trong hệ thống Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam: “Cho vay là hình thức cấp tín dụng,
theo đó Agribank giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử
dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thoả thuận với
nguyên tắc có hồn trả cả gốc và lãi ”.
2.1.2. Quy trình cho vay, nguyên tắc cho vay và phân loại hoạt động cho vay
của ngân hàng thƣơng mại
2.1.2.1. Quy trình cho vay
Quy trình cho vay là tổng hợp các nguyên tắc, quy định của ngân hàng
trong việc cho vay. Quy trình này bao gồm nhiều khâu theo một trật tự nhất định
kể từ khi bắt đầu cho vay đến khi chấm dứt quan hệ tín dụng, cụ thể nhƣ sau:
-

Tiếp nhận nhu cầu khách hàng vay: Khách hàng có nhu cầu vay vốn đến

ngân hàng làm thủ tục xin vay. Tại đây CBTD làm đầu mối tiếp nhận hồ sơ, tìm
hiểu triển vọng của khách hàng vay, kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lý đồng

thời hƣớng dẫn khách hàng về điều kiện tín dụng và hồ sơ vay vốn.
+
Đối với khách hàng quan hệ tín dụng lần đầu: CBTD hƣớng dẫn khách
hàng đăng ký những thông tin về khách hàng, các điều kiện vay vốn và tƣ vấn
việc thiết lập hồ sơ vay.
+
các

Đối với khác hàng đã có quan hệ tín dụng: CBTD kiểm tra sơ bộ

điều kiện vay, bộ hồ sơ vay, hƣớng dẫn khách hàng hoàn thiện hồ sơ vay.

5


+
Khách hàng đủ hoặc chƣa đầy đủ điều kiện hồ sơ vay đều đƣợc CBTD
báo cáo lãnh đạo Agribank nơi cho vay và thông báo lại cho khách hàng (nếu
không đủ điều kiện) (Agribank Việt Nam, 2017).
Thẩm định khách hàng vay: CBTD thu thập mọi thông tin và hồ sơ có
liên quan đến khách hàng nhằm kiểm tra hồ sơ xin vay và mục đích vay vốn.
+
Thẩm định khách hàng vay vốn: Kiểm tra tƣ cách và năng lực pháp luật,
năng lực hành vi dân sự, năng lực điều hành quản lý, năng lực quản lý sản xuất
kinh doanh, mô hình tổ chức, bố trí lao động, mức độ uy tín của khách hàng trong
quan hệ với các tổ chức tín dụng...của khách hàng vay vốn.
+
Thẩm định hồ sơ vay vốn: Cán bộ tín dụng kiểm tra tính xác thực của hồ
sơ vay vốn qua thông tin của khách hàng vay gửi cho ngân hàng đồng thời tham
khảo qua các kênh thông tin khác.

+
Thẩm định hồ sơ pháp lý: CBTD kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của các
giấy tờ văn bản trong danh mục hồ sơ pháp lý của khách hàng gửi cho ngân hàng.
+
Thẩm định mục đích vay vốn: Thông qua việc điều tra, thu thập, tổng
hợp thông tin về khách hàng và phƣơng án vay vốn để thực hiện kiểm tra mục
đích vay vốn của khách hàng xem có đảm bảo phù hợp với quy định của pháp
luật hiện hành hay không.
+
Thẩm định các biện pháp bảo đảm tiền vay: Kiểm tra tính pháp lý và
tình trạng thực tế của tài sản bảo đảm tiền vay để làm cơ sở cho việc quyết định
phạm vi cho vay.
+
Thƣơng lƣợng và thỏa thuận: Thông qua kết quả thẩm định, Agribank
nơi cho vay tiến hành thƣơng lƣợng và thỏa thuận với khách hàng về phƣơng
thức cho vay, kỳ hạn cho vay, lãi suất cho vay, phƣơng thức thanh toán...
(Agribank Việt Nam, 2017).
Để đảm bảo quy trình cho vay đạt đƣợc hiệu quả và an toàn từ khâu bắt đầu
cho vay đến khi chấm dứt quan hệ tín dụng, địi hỏi CBTD phải đa dạng các phƣơng
thức thu thập thông tin từ việc đi thẩm định thực tế tại gia đình khách hàng vay, nơi
sản xuất kinh doanh của khách hàng vay, đến việc tìm hiểu thơng tin thơng qua hồ sơ
vay vốn trƣớc đây của khách hàng (nếu có). Thơng qua Trung tâm Thơng tin tín
dụng (hệ thống CIC của NHNN), qua các bạn hàng - đối tác làm ăn của khách hàng
vay, qua các cơ quan quản lý trực tiếp khách hàng vay (cơ quan nơi khách hàng làm
việc, các cơ quan quản lý nhà nƣớc tại địa phƣơng nhƣ Ùy ban nhân dân phƣờng,
cơ quan thuế, v.v… để từ đó đánh giá khả năng trả

6



nợ của khách hàng vay và là cơ sở để ngân hàng đƣa ra đƣợc quyết định cho vay
(Agribank Việt Nam, 2017).
Sau khi hồn thành q trình thẩm định, cán bộ tín dụng lập báo cáo thẩm
định trình cấp trên có thẩm quyền phê duyệt.
- Xét duyệt và quyết định cho vay:
Căn cứ vào hồ sơ vay vốn của khách hàng và nội dung báo cáo thẩm định
của cán bộ tín dụng, cấp có thẩm quyền xem xét phê duyệt:
+

Khoản vay thuộc quyền phán quyết: Ban lãnh đạo Agribank nơi cho vay

sẽ quyết định duyệt đồng ý cho vay; hoặc duyệt cho vay có điều kiện; hoặc triệu
tập họp Hội đồng tín dụng để quyết định đối với trƣờng hợp khoản vay lớn, phức
tạp; hoặc không đồng ý cho vay (Yêu cầu CBTD soạn thảo văn bản trả lời khách
hàng vay).
+

Khoản vay vƣợt quyền phán quyết: Sẽ đƣợc Hội đồng tín dụng của

Agribank cấp trên phê duyệt. Chỉ khi đƣợc phê duyệt, có thơng báo, Agribank
nơi cho vay mới đƣợc phép giải ngân. Nội dung duyệt cho vay của lãnh đạo phải
xác định rõ: Số tiền cho vay, lãi suất cho vay, thời hạn cho vay, phƣơng thức cho
vay và các điều kiện khác (Agribank Việt Nam, 2017).
-

Ký kết hợp đồng tín dụng: Sau khi xét duyệt và quyết định cho vay, ngân

hàng và khách hàng tiến hành ký kết hợp đồng tín dụng. Sau khi ký kết hợp đồng
tín dụng, ngân hàng tiến hành nhập dữ liệu trên hệ thống công nghệ thông tin và
lƣu trữ hồ sơ theo quy định của ngân hàng (Agribank Việt Nam, 2017).

-

Giải ngân và kiểm tra, giám sát khoản vay: Sau khi ký kết hợp đồng tín

dụng, ngân hàng tiến hành giải ngân tiền vay cho khách hàng theo thỏa thuận. Trong
quá trình cho vay, ngân hàng thực hiện kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn vay của
khách hàng có đúng mục đích khơng; kiểm tra q trình sản xuất kinh doanh, tình
hình thu nhập có gì bất ổn khơng; kiểm tra tài sản bảo đảm có bị thay đổi về pháp lý,
về hình thức và giá trị để đảm bảo cho khoản vay khơng. Ngân hàng có quyền thu
hồi nợ trƣớc hạn, ngừng giải ngân nếu khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng hoặc
ngân hàng có thể u cầu khách hàng bổ sung tài sản thế chấp… khi thấy cần thiết
để đảm bảo an tồn tín dụng (Agribank Việt Nam, 2017).

Thu nợ và xử lý phát sinh: Hoạt động cho vay kết thúc khi khách hàng
vay trả đầy đủ gốc và lãi đúng hạn theo cam kết tại Hợp đồng tín dụng.

7


Trƣờng hợp khách hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ của mình
do những nguyên nhân khách quan, bất khả kháng nhƣ do thiên tai, bị ốm đau
bất ngờ... và khách hàng vẫn cố gắng khắc phục để trả nợ vay thì ngân hàng áp
dụng các biện pháp nhƣ: Cơ cấu lại thời hạn trả nợ (điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia
hạn nợ), miễm giảm lãi vay... để chia sẻ khó khăn và giúp khách hàng vay dần
phục hồi về tài chính.
Trƣờng hợp khách hàng cố tình lừa đảo ngân hàng, cố tình nợ nần trây ỳ,
hoặc làm ăn yếu kém khơng thể cứu vãn thì ngân hàng áp dụng biện pháp khởi
kiện ra toàn án và bán các tài sản thế chấp (Agribank Việt Nam, 2017).
-


Thanh lý hợp đồng tín dụng: Khi khách hàng trả hết nợ, cán bộ tín dụng tiến

hành phối hợp với bộ phận kế toán đối chiếu, kiểm tra về số tiền trả nợ gốc, lãi, phí...

để tất tốn khoản vay đồng thời giải tỏa tài sản bảo đảm tiền vay (nếu có).
Khi bên vay trả xong nợ gốc và lãi thì hợp đồng tín dụng đƣơng nhiên hết
hiệu lực và các bên không cần lập biên bản thanh lý hợp đồng. Trƣờng hợp bên vay
yêu cầu, cán bộ tín dụng soạn thảo biên bản thanh lý hợp đồng trình trƣởng phịng
tín dụng kiểm sốt và trƣởng phịng tín dụng trình lãnh đạo ký biên bản thanh lý.

2.1.2.2. Nguyên tắc cho vay của ngân hàng thương mại
Hoàn trả vốn và lãi sau một thời gian nhất định: Khoản tiền vay phải
đƣợc hoàn trả đầy đủ nguyên gốc và lãi phát sinh kèm theo vào thời điểm đã
đƣợc hai bên xác định cụ thể và đƣợc ghi nhận trong thỏa thuận vay vốn giữa
khách hàng với ngân hàng (Agribank Việt Nam, 2004).
Có tài sản bảo đảm cho món vay: Tài sản bảo đảm tiền vay giúp cho
ngân hàng bảo vệ đƣợc nguồn vốn cho khách hàng vay khi khách hàng vi phạm
các điều kiện vay vốn và khơng cịn khả năng trả nợ vay ngân hàng. Đây đƣợc
xem nhƣ là nguồn thu cuối cùng của ngân hàng để bù đắp tổn thất xảy ra khi
khách hàng vay không trả đƣợc nợ (Agribank Việt Nam, 2004).
Sử dụng vốn vay đúng mục đích: Tất cả các khoản cấp tín dụng phải
đƣợc sử dụng đúng mục đích vay thể hiện trong hồ sơ vay vốn (Agribank Việt
Nam, 2004).
2.1.2.3. Phân loại hoạt động cho vay
Phân theo mục đích sử dụng vốn: Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh,
cho vay tiêu dùng cá nhân..

8



Phân loại theo thời hạn tín dụng: Cho vay ngắn hạn; cho vay trung,
dài hạn.

Phân loại theo mức độ tín nhiệm của khách hàng: Cho vay khơng có bảo
đảm, cho vay có bảo đảm.
Phân loại theo phƣơng thức cho vay: Cho vay từng lần, cho vay theo
hạn mức tín dụng, cho vay theo dự án đầu tƣ, cho vay trả góp...
2.1.3. Cho vay qua tổ vay vốn tại Agribank
2.1.3.1. Tổ vay vốn
Theo văn bản số: 5199/QĐ-NHNo-HSX, ngày 30/12/2016 của Tổng Giám
đốc Agribank (2016), Quyết định về việc ban hành quy định cho vay đối với hộ gia
đình, cá nhân thơng qua Tổ vay vốn/Tổ liên kết, Tổ cho vay lƣu động trong hệ thống
Agribank: Tổ vay vốn là tổ do các hộ gia đình, cá nhân trong cùng khu dân cƣ, đơn
vị đang vay hoặc có nhu cầu vay mới tại Agribank tự nguyện thành lập.

+
Tổ viên là thành viên Tổ vay vốn do cá nhân hoặc thành viên khác đại
diện hợp pháp cho Hộ gia đình xác lập quan hệ giao dịch vay vốn thông qua Tổ
vay vốn.
+
Khu dân cƣ là thơn, xóm ấp, bản, làng, bn, khu phố, phum,
sóc…
+

Đơn vị là cơ quan hành chính sự nghiệp, tổ chức kinh tế.

+
Đại diện khu dân cƣ là trƣởng thôn, xóm, ấp, bản, làng, bn, khu
phố…
+


Cơ quan trực tiếp quản lý là Ủy ban nhân dân, Hội nông dân, Hội liên hiệp

Phụ nữ cấp xã, Tổ chức cơng đồn cảu các đơn vị và tổ chức chính trị xã hội khác.

+
UBND cấp xã là Ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn và cơ quan quản
lý hành chính tƣơng đƣơng.
2.1.3.2. Phát triển cho vay
Khái niệm “phát triển”: Phát triển là sự gia tăng của động thời hai mặt,
mặt lƣợng và mặt chất. Nếu chỉ có thể tăng về qui mơ, số lƣợng thì vẫn chƣa
phải là phát triển mà chỉ là sự tăng trƣởng, sự tăng trƣởng này phải đi kèm
những thay đổi tăng về chất mới tạo nên sự phát triển. Do đó có hai khía cạnh cần
xét đến trong việc đánh giá sự phát triển đó là lƣợng và chất.
Với khái niệm này thì phát triển hoạt động cho vay thơng qua tổ vay vốn
chính là việc tạo ra sự thay đổi tăng về lƣợng và về chất của các khoản vay.
Mặt lƣợng của hoạt động cho vay đƣợc thể hiện qua các con số tƣơng đối,
tuyệt đối về qui mơ, số lƣợng các khoản vay. Nó là các kết quả, các chỉ tiêu bằng


9


số (có thể tính tốn, định lƣợng đƣợc) về dƣ nợ cho vay trong kỳ. Các kết quả
này cho phép nhà quản lý năm đƣợc một cách rõ ràng, xác thực về tình hình hoạt
động cho vay, lấy đó làm cơ sở cho việc đề ra các bƣớc phát triển tiếp theo của
khách hàng. Sự tăng trƣởng về số lƣợng và qui mô các khoản vay là yếu tố cần,
yếu tố tiên quyết cho sự phát triển của hoạt động cho vay.
Mặt chất của hoạt động cho vay đề cấp đến chất lƣợng các khoản vay đƣợc
hiểu những đặc điểm của khoản vay phù hợp với các nhu cầu của khách hàng và tạo

ra sự thỏa mãn đối với khách hàng, mang lại lợi ích cho Ngân hàng và cho nền kinh
tế. Có thể thấy đây là khía cạnh khó để kiểm sốt và nắm bắt một cách chính xác. Ở
đây các chỉ tiêu định tính và định lƣợng đƣợc kết hợp sử dụng, đƣợc đƣa ra để
đánh giá một cách chính xác nhât có thể về chất lƣợng các khoản vay.
+

Với tƣ cách của Ngân hàng thì các khoản vay có chất lƣợng tốt là các

khoản vay đƣợc sử dụng đúng mục đích, hồn trả đầy đủ gốc và lãi đúng thời hạn,
an toàn, đem lại lợi nhuận cũng nhƣ khả năng cạnh tranh cao cho Ngân hàng.

+
Với tƣ cách các khách hàng thì các khoản vay có chất lƣợng tốt phải có
lãi suất phù hợp với khả năg tài chính, kỳ hạn vay phù hợp với nhu cầu và mục
đích sử dụng .
+
Với nền kinh tế, các khoản vay chất lƣợng tốt phải có tác dụng giúp
ngƣời dân, doanh nghiệp làm ăn có lãi, góp phần tăng trƣởng kinh tế, giải quyết
việc làm, tạo ra nền tài chính bền vững.
2.1.3.3. Những chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của hoạt động cho vay
- Chỉ tiêu phản ánh sự thay đổi về lƣợng(về qui mô):
Qui mô dƣ nợ cho vay: Đây là chỉ tiêu trực tiếp nhất phản ảnh mặt lƣợng
của hoạt động tín dụng.Chỉ tiêu này tăng lên phản ánh có sự tăng trƣởng trong
hoạt động cho vay.
Tốc độ tăng trƣởng cho vay:
(Dƣ nợ cho vay kỳ này – Dƣ nợ cho vay kỳ trƣớc)/Dƣ nợ cho vay kỳ trƣớc

Hỗ trợ cho chỉ tiêu về qui mô dự nợ, tỷ lệ này cho biết quy mô dƣ nợ
tƣơng đối trong sự so sánh với kỳ trƣớc, nó để thấy đƣợc tốc độ tăng trƣởng và
xu hƣớng tăng trƣởng .

Tỷ trọng dƣ nợ cho vay: Tỷ lệ này cho biết cơ cấu tín dụng Ngân hàng, và
là căn cứ để điều chỉnh qui mô cho vay sao cho bảo đảm về an toàn và sinh lời.

10


Tỷ trọng cho vay = Dƣ nợ cho vay / Tổng dƣ nợ.
- Chỉ tiêu phản ánh sự thay đổi về chất (về chất
lƣợng): Nợ xâu = Dƣ nợ xấu/ Tổng dƣ nợ.
Chỉ tiêu này cho biết tỉ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ cho vay. Tỉ lệ này càng
thấp thì phản ảnh chất lƣợng các khoản vay càng tốt .
2.1.4. Vai trò của phát triển cho vay qua tổ vay vốn tại Agribank
2.1.4.1. Vai trò của phát triển cho vay qua tổ vay vốn đối với ngân hàng
Giúp ngân hàng tăng qui mô cho vay, mở rộng thị trƣởng, thị phần; nâng
cao tính cạnh tranh trên địa bàn nông nghiệp, nông thôn.
Tăng năng suất lao động, do cho vay qua tổ vay vốn khả năng quản lý
khách hàng đƣợc tăng lên, theo đó dƣ nợ bình qn mỗi cán bộ quản lý cao hơn.
Tăng thu nhập từ các dịch vụ, cho vay qua tổ vay vốn mở ra cơ hội sung
cấp dịch vụ cho khách hàng nhƣ tín nhắn SMS, dịch vụ bảo an tín dụng, chuyển
tiền, phí nhắc nợ vay...
Giảm chi phí hoạt động, cho qua tổ vay vốn có điều kiện áp dụng thu lãi
theo bảng kê, tổ chức hạch tốn theo lơ nên giảm đƣợc chi phí rất lớn về thời
gian hạch tốn thu lãi trên hệ thống, thời gian in chứng từ thu lãi, thời gian kiểm
tra đóng chứng từ đua vào lƣu trữ, bảo quản, thiết bị bảo quản lƣu trữ; tiết kiệm
thời gian lao động sẽ tăng năng suất lao động, giảm chi phí nhân cơng.
2.1.4.2. Vai trị của phát triển cho vay qua tổ vay vốn đối với khách hàng
-

Giúp cho khách hàng tiếp cận nguồn vốn nhanh chóng, đáp ứng kịp thời


vốn cho quá trìn sản xuất, kinh doanh, nhƣ cầu đời sống; nâng cao dân trí đến
khách hàng do khách hàng vay đƣợc tham gia các hoạt động của tổ nhƣ đƣợc
nghe phổ biến, học tập, chuyển giao kỹ thuật sản xuất, khuyến nông, khuyến lâm,
khuyến ngƣ, các dịch vụ về cung ứng kỹ thuật dịch vụ, chế độ của Nhà nƣớc,
Chính phủ, Agribank liên quan đến hoạt động ngân hàng...
Giảm chi phí cho khách hàng do Agribank tổ chức thu lãi theo
lịch cố
định tại xã đã tiết kiệm đƣợc chi phí về thời gian, chi phí đi lại.
2.1.4.3. Vai trò của phát triển cho vay qua tổ vay vốn đối với nền kinh tế
Giúp nền kinh tế khơi thơng nguồn vốn, góp phần ổn định tình hình
chính trị, xã hội; góp phần thực hiện tốt chính sách “Tam nông” của Đảng, Nhà

11


×