Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Chiec la cuoi cung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.32 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài : Tiết: 29. Tuần dạy:....... Ngày dạy:. CHIEÁC LAÙ CUOÁI CUØNG (O Hen-ri). I. MUÏC TIEÂU: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài. * Hoạt động 2: 1. Kiến thức: - Học sinh biết: + Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm truyện ngắn hiện đại Mỹ. Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để đọc - hiểu tác phẩm. - Học sinh hiểu: + Tâm trạng của từng nhân vật, cách đọc văn bản cho phù hợp. 2. Kó naêng: - Học sinh thực hiện được: + Đọc diễn cảm, phân đúng vai, tóm tắt được tác phẩm. - Học sinh thực hiện thành thạo + Tóm tắt được tác phẩm nhớ những nét chính về tác giả. 3 . Thái độ: - Thói quen + Đọc và tóm tắt văn bản , tìm hiểu chú thích. - Tính cách: + Thích đọc truyện ngắn của nước Mĩ. Bước đầu trân trọng những con người giàu lòng yêu thương. * Hoạt động 3: 1. Kiến thức: - Học sinh biết: + Lòng cảm thông, sự sẻ chia giữa những nghệ sỹ nghèo. + Ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật vì cuộc sống của con người - Học sinh hiểu: + Cuộc sống nghèo khổ của những họa sĩ nghèo của nước mĩ nhưng họ rất thương yêu, chăm sóc chu đáo... + Cảm nhận được ý nghĩa nhân văn sâu sắc của truyện. 2. Kó năng - Học sinh thực hiện. + Phát hiện, phân tích tâm trạng và đặc điểm nổi bật về nghệ thuật kể chuyện của nhà văn. Cảm nhận được ý nghĩa nhân văn sâu sắc của truyện. + Phát biểu cảm nghĩ về một đoạn truyện, nhân vật. - Học sinh thực hiện thành thạo: + Sử dụng nghệ thuật đảo ngược tình huống phù hợp khi viết văn, phát biểu cảm nghĩ về một nhân vật. 3 . Thái độ: - Thói quen: + Tìm và phân tích nghệ thuật , nhận xét và nêu cảm nghĩ của mình về một nhân vật cụ thể..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -. Tính cách: + Giáo dục cho các em trân trọng những con người có tấm lòng giàu tình thương yêu, sống cao thượng, ca ngợi tình bạn. Sống phải cĩ sự đồng cảm quan tâm,chia sẻ với mọi người. Nhất là những người có hoàn cảnh khó khăn II. NỘI DUNG HỌC TẬP: - Khaùm phaù vaøi neùt cô baûn veà ngheä thuaät vieát truyeän ngaén cuûa nhaø vaên Myõ OHen-ri, rung động trong cái hay, cái đẹp và lòng cảm thông của tác giả đối với những nỗi bất hạnh của người nghèo III. CHUAÅN BÒ: Giaùo vieân : Baûng phuï, chaân dung taùc giaû, veõ tranh. Học sinh : Đọc bài trả lời các câu hỏi. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chứcvà kiểm diện: Kiểm diện sĩ số. 2. Kieåm tra miệng: 1. Nhà văn Xéc van-tét xây dựng nhân vật Đôn ki và xan chô bằng nghệ thuật gì? Nhằm nổi bật về vấn đề gì? ( 8 đ) - Sự tương phản về mọi mặt giữa Đôn ki và xan chô trong tiểu thuyết Đôn-kihô-tê nhà văn đã tạo nên cặp nhân vật bất hủ trong văn học thế giới. Đôn ki thật nực cười nhưng cơ bản có những phẩm chất đáng quý; Xan chô có những mặt tốt song cũng bọc lộ nhược điểm đáng chê trách. 2. Chiếc lá cuối cùng của tác giả nào, sống ở nước nào? (2đ) - O Hen ri người Mỹ. 3. Tiến trình bài học. Hoạt động của giáo viên và học sinh. Noäi dung baøi hoïc. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Văn học Mỹ là một nền văn học trẻ nhưng đã xuất hiện những nhà văn kiệt xuất như Hê min guây, Gắc lơn đơn…… Trong số đó, tên tuổi của OHen ri nổi bật lên như một taùc giaû truyeän ngaén taøi danh. Chieác laù cuoái cuøng laø một trong những truyện ngắn hướng vào cuộc sống nghèo khổ, bất hạnh của những người dân Mỹ và sức mạnh nghệ thuật chân chính đem lại niềm tin cho con người. Hoạt động 2: (15p): Đọc tìm hiểu chú thích. * Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đọc I – Đọc hiểu văn bản. Cần phân biệt lời kể, tả của tác giả với những câu, đoạn trong dấu ngoặc kép, lời nói trực tiếp của các nhân 1. Đọc. vật. Đoạn cuối truyện lời kể của Xiu về cái chết của cụ Bơ men cần đọc với giọng rưng rưng, cảm động, nghẹn ngaøo. * Giáo viên đọc mẫu một đoạn, học sinh đọc, giáo viên.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> nhận xét cách đọc. Hoïc sinh toùm taét truyeän. ? Em haõy neâu vaøi neùt veà taùc giaû, taùc phaåm Hoïc sinh neâu > Giaùo vieân giaûng Truyện OHen ri phong phú về đề tài nhưng phần lớn hướng vào cuộc sống nghèo khổ của người nông dân Mỹ. Do vậy, mang ý nghĩa phê phán rõ rệt. Ơng thường xây dựng những tình huống đảo ngược nên truyện tăng tính haáp daãn, loâi cuoán. Văn bản “ Chiếc lá cuối cùng” là một đoạn trích chiếm khoảng ¼ đoạn cuối của truyện ngắn. OÂng vieát caùc truyeän nhö: Baép caûi vaø vua chuùa (1940), Tieáng noùi cuûa thaønh phoá (1908) Boán trieäu (1906), Trung taâm mieàn Taây (1907)…. * Giáo viên cho học sinh trực quan chân dung tác giả. * Giaùo vieân cuøng hoïc sinh giaûi thích một soá chuù thích 2,3,4,6,7 * Giáo viên: Có thể không phân đoạn cũng được ví câu chuyện liền mạch theo dòng thới gian và tiếp nối. Nhưng cũng có thể chia làm ba đoạn như sau. - Từ đầu -> tảng đá: Hai người lo sợ nhìn chiếc lá cuối cùng sắp rơi qua cửa sổ. - Tieáp theo -> theá thoâi: Chieác laù cuoái cuøng khoâng ruïng, Goân xi vượt qua nguy hieåm. - Đoạn cịn lại: Xiu kể cho Giôn xi đang bình phục về cái cheát cuûa cuï Bô men. Hoạt động 2 : (20p): phân tích. Nhân vật cụ Bơ-men. ? Văn bản này đã sử dụng phương thức biểu đạt nào? Phương thức nào chủ đạo? - Ba phương thức, tự sự là chủ đạo. * Giaùo vieân chuyeån yù. Trên đời, hiếm gì những nghịch lý oái oăm có cái thật làm làm người ta đau đớn, héo mòn chết rụi nhưng lại có cái giả an ủi nâng đỡ tâm hồn như một liều thuốc thập toàn đại bổ. Hình ảnh chiếc lá thường xuân trong truyện ngắn là một trong những liều thuốc đó và cũng chính hình aûnh aáy laïi laø một kieät taùc cuûa cuï Bô men. ? Cụ Bơ men làm nghề gì? Bao nhiêu tuổi, ngoại hình ra sao? - Một hoạ sỹ già ngoài 60 tuổi, râu xồm kiếm sống bằng nghề ngồi làm mẫu vẽ cho các hoạ sỹ trẻ. ? Cụ mơ ước điều gì?. 2. Taùc giaû,taùc phaåm. - OHen ri (1862-1910) laø nhaø vaên Myõ chuyeân vieát truyeän ngaén. - Tác phẩm được trích trong truyeän ngaén. “Chieác laù cuoái cuøng”. 3. Từ khó. 4. Boá cuïc.. II Đọc phân tích văn bản.. 1. Nhaân vaät cuï Bô men..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Mơ ước vẽ được một kiệt tác nhưng đã hơn 40 năm nay vẫn chưa thực hiện được. ? Khi nghe Xiu kể chuyện về Giôn xi, cụ nhìn cây thường xuân có thái độ như thế nào? ? Theo em, duø yeân laëng nhöng trong taâm cuï nghó gì? - Có lẽ trong lúc ấy, cây thường xuân chỉ còn vài chiếc lá. Vì vậy, thái độ sợ sệt của cụ Bơ men đã nói lên tấm loøng thöông yeâu, lo laéng cuûa cuï cho soá meänh cuûa Gioân xi. ? Sau đó cụ có hành động gì? - Dù yên lặng nhưng trong thâm tâm cụ thì ngược lại. Cụ bất chấp mưa giĩ bão bùng, giá rét tuyết rơi cụ đã vẽ chieác laù cuoái cuøng. ? Hành động đó em thấy cụ là người như thế nào? ? Cái đêm cụ vẽ chiếc lá cho em biết điều gì đã xẩy ra? - Cụ đã chết vì giá lạnh, hy sinh sự sống của mình để cứu Gioân xi. * Giáo viên nêu vấn đề. ? Tại sao người kể chuyện bổ qua chi tiết cụ Bơ men vẽ chiếc lá mà phải đợi đến dòng cuối cùng mới cho bạn đọc biết? Thaûo luaän nhoùm 3 ph Đại diện học sinh phát biểu, học sinh khác bổ sung. > Giaùo vieân choát. - Có vậy mới tạo bất ngờ cho Giôn xi và Xiu đồng thời mang lại cảm giác hồi hộp cho cả Xiu và người đọc khi Xiu kéo mành lên -> hứng thú bất ngờ khi chiếc lá vẫn còn đó. ? Em có đồng ý với ý kiến của Xiu chiếc lá chính là kiệt taùc cuûa cuï Bô men khoâng? Vì sao? Giaùo vieân treo tranh cho hoïc sinh bình tranh. - Sống động như thật, đánh lừa các cặp mắt nhà nghề của các cô nghệ sỹ, màu sắc giàu ý nghĩa tác động đến tâm hồn nhạy cảm của Giô Xi. Chiếc lá được vẽ bằng tất cả tấm lòng yêu thương và những hơi thở cuối cùng của người hoạ sĩ, như phép nhiệm mầu. Cứu sống được Giôn xi, đạt được ước mơ của cụ trong sáng tác. Chính trong hoàn cảnh bi đát ấy, khi Gôi xi đang tắt lịm như ngọn đèn mờ le lói trước ngọn gió bấc Bắc Mỹ buốt lạnh thì tình bạn được thử thách và đó chính là Xiu, cô bạn của Gôn xi……. Ta tìm hieåu tieát sau.. a. Thái độ và hành động. * Thái độ. - Im lặng, nhìn cây thường xuaân chaúng noùi gì.. * Hành động. - Bất cấp trời mưa, tuyết rơi, cụ aâm thaàm veõ chieác laù. -> Giaøu loøng yeâu thöông , soáng cao thượng.. - Kieät taùc cuûa cuï Bô men laø chieác laù cuoái cuøng. - Hình thức: sống động như thaät. - Yù nghóa : ngheä thuaät vò nhaân sinh..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Chuyển tiếp tiết 30 Hoạt động 3: ( 30p): Tìm hiểu nhân vật Xiu và Giơnxi,nghệ thuật. ? Tấm lòng của Xiu đối vối Giôn xi được thể hiện ỡ những chi tiết nào? Học sinh trả lời. > Giáo viên gợi ý qua các câu hỏi nhỏ. ? Khi mhìn cây thường xuân, Xiu có thái độ như thế naøo? ? Khi Gioân xi theàu thaøo ra leänh keùo taám maønh maønh len nhìn chiếc lá thì Xiu có hành động như thế nào? ? Theo em, vì sao Xiu coù khuoân maët hoác haùc, hoác haùc thuộc loại từ nào? - Từ láy, hốc hác lo lắng cho Giôn xi, Xiu cũng rất oám. ? Xiu đã quyết giành giật với tử thần để làm gì? ? Từ những hành động đó, nhận xét tình cảm của Xiu với Gioân xi? > Giaùo vieân dieãn giaûng: - Cũng như cụ Bơ men, tình yêu thương của Xiu đối với Giôn xi trong hết thể hiện thái độ sợ sệt khi nhìn cây thường xuân. Nỗi lo sợ khi Giôn xi qua đời thể hiện gương mặt hốc hác và những lời não ruột. Xiu đã tận tình chăm sóc em một cách thầm lặng, giành giật với tử thần để chạy chữa cho đứa em nuôi bé boûng toäi nghieäp. ? Em có nhận xét gì ở nhân vật xiu? Học gì ở Xiu? - Một tình cảm đẹp làm ta xúc động, ngưỡng mộ một tình baïn, tình chò em thuyû chung, cao quyù. * Giaùo vieân giaùo duïc hoïc sinh veà tình baïn. * Giáo viên nêu vấn đề. ? Theo em, Xiu biết được sự thật vào lúc nào? Nếu bieát trong thì sao? Khoâng bieát trong thì sao? Cả lớp thảo luận 5 ph Đại diện một nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung. Giaùo vieân choát. - Lần đầu khi chưa biết ý định của cụ Bơ men nên Xiu vô cùng sợ hãi và làm theo lời giôn xi một cách chán nản. Có lẽ Xiu cũng không ngờ chiếc lá chiếc lá baùm dai daúng sau một ñeâm möa gioù phuõ phaøng. Thaùn từ ô kìa! Không chỉ diễn tả nỗi ngạc nhiên của Giôn. 2. Nhaân vaät Xiu, taám loøng cuûa một người bạn.. - Sợ sệt nhìn cây thường xuân. - Laøm theo một caùch chaùn naûn. - Cuùi maët hoác haùc xuoáng gaàn goái. - Gìanh giật với tử thần để chữa cho Gioân xi -> Taän tình lo laéng, chaêm soùc cho Gioân xi.. => Giàu đức hy sinh thầm lặng, moät traùi tim nhaân haäu meânh moâng..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> xi mà cả Xiu nữa. Đối với Xiu chỉ căng thẳng lần đầu kéo mành mành. Sau đó Xiu đã biết rõ sự thật và hoạt động một cách dứt khoát. - Nếu biết trước, Xiu không bất ngờ, chúng ta không được thưởng thức cả đoạn văn thể hiện tâm trạng lo lắng, thấm đượm tình người. ? Tại sao tác giả lại để cho Xiu kể lại chuyện và cái chết của cụ Bơ men và nguyên nhân dẫn đến cái chết. Qua đó, người đọc có thể thấy rõ hơn phầm chất gì của cô hoã sỹ này? - Không tả trực tiếp cái chết của cụ trong bệnh viện mà gián tiếp qua lới kể của Xiu, lời báo tin của xiu. Caùch boá trí tình tieát vaø keát truyeän kieåu naøy coù taùc duïng khoâng chæ laøm cho caâu chuyeän dieãn ra một caùch tự nhiên mà góp phần bộc lộ rõ hơn phẩm chất của Xiu kính phục. Nhớ tiếc cụ hoạ sĩ đã hết lòng vì bạn mình, em mình. ? Trong đoạn trích được học, em thấy Giôn xi sức khoẻ đang ở tình trạng như thế nào? ? Tình trạng ấy khiến cô hoạ sĩ trẻ này có tâm trạng gì? ? Suy nghó cuûa Gioân xi khi nhìn thaáy chieác laù cuoái cùng rụng thí lúc đó cô sẽ lìa đời nói lên điều gì ở Gioân? - Vốn đa cảm nên khi nhìn cây thường xuân sắp rụng hết lá trong lúc mình đang bệnh nặng cô đã liên tưởng đến số phận của mình. Nhìn cây dây leo chỉ có vaøi chieác laù coâ caøng tuyeät voïng. ? Sau một đêm mưa gió dữ dội, khi chiếc mành mành được kéo lên lúc trời vừa hửng sáng Giô xi phát hiện ra ñieàu gì? Coù nghóa nhö theá naøo? - Chiếc lá thường xuân vẫn còn đó, Giôn xi vượt qua được cái chết. ? Theo em, Giôn xi đã cảm nhận được điều gì từ việc chiếc lá cuối cùng vẫn còn đó? Cô đã trách mình như theá naøo? ? Caâu noùi cuûa Gioân xi: Chò Xiu thaân yeâu ôi! Moät ngày nào đó em hy vọng sẽ được vẽ vịnh Na phơ báo hiệu điều thay đổi nào của Giôn xi? ? Tâm trạng của Giôn xi có những diễn biến như thế naøo?. 3. Dieãn bieán taâm traïng cuûa Gioân xi. - Sức khoẻ yếu ớt, gần như cạn kiệt sức sống. -> Saün saøng cho một chuyeán ñi xa xoâi, bí aån. -> Yeáu ñuoái tuyeät voïng khoâng muoán soáng.. - Muoán cheát laø moät toäi. - Tình yeâu baïn, tình yeâu ngheä thuật trở lại với Giôn xi.. => Từ tuyệt vọng, thảm nhiên đón nhận cái chết đến hồi sinh nhờ chiếc lá..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ? Nguyeân nhaân laøm cho Gioân xi khoûi beänh laø gì? - Tâm trạng hồi sinh…….bằng chính sự thay đổi về tinh thaàn, taâm traïng cuûa mình. ? Taïi sao nghe xiu keå veà caùi cheát cuûa cuï Bô men, taùc giả không để cho Giôn xi có thái độ gì? - Thế là đủ, tác giả chủ ýsắp đặt như vậy để câu chuyện thêm gợi mở , thêm dư ba để người đọc bâng khuâng, nhớ tiếc và cảm phục một lão hoạ sĩ, một con người cũng có thể để ……. Nhưng cao tay hơn cả là để cho Giôn xi im lặng cho sự cảm động thật sâu xa thấm thía, thấm thía vào cả tâm hồn cô và người đọc. ? Em hãy chứng minh truyện được kết thúc trên cơ sở hai sự kiện bất ngờ, đối lập tạo nên tình huống đảo ngược hai lần? Thảo luận nhóm 3p Học sinh trả lời ? Sự đảo ngược tình huống đó có những vấn đề gì chung? ? Truyện ca ngợi những ai? Ca ngợi điều gì? *Giáo viên giáo dục tình cảm cho học sinh. ? Nội dung chính của truyện? ? Ngheä thuaät ñaëc saéc cuûa truyeän laø gì? Học sinh đọc ghi nhớ > Giaùo vieân lieân heä thực teá. ? Em sẽ làm gì khi người bạn mình gặp khó khăn, nguy hieåm?. 4. Nghệ thuật đảo ngược.. - Giôn xi từ chỗ gần đến cái chết >< thoát khỏi cơn nguy hieåm. - Cuï Bô men khoeû maïnh hơn >< cái chết bất ngờ. -> Liên quan đến căn bệnh xöng phoåi vaø chieác laù cuoái cuøng gây bất ngờ và hứng thú. * Ghi nhớ sgk t90. V. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 1.Tổng kết: Câu hỏi 1: Dòng nào nói đúng nhất về con người của cụ Bơ men? a.Là hoạ sỹ rất khó tính, khó hiểu. b.Là hoạ sỹ chân chính. c.Là người giàu lòng yêu thương. Câu hỏi 2: Giaù trò ngheä thuaät ñaëc saéc nhaát cuûa truyeän “Chieác laù cuoái cuøng” laø gì? Ngheä thuaät đảo ngược tình huống. Nghệ thuật xây dựng và phân tích tâm lý nhân vật. Ngheä thuaät keå chuyeän haáp daãn. ? Vì sao “ Chieác laù cuoái cuøng” laø kieät taùc cuûa cuï Bô men? Câu hỏi3: Vì sao “ Chieác laù cuoái cuøng” laø kieät taùc cuûa cuï Bô men? - Hình thức: sống động như thật - Hình thức: sống động như thật, đánh lừa con maét nhaø ngheà..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Yù nghĩa: Nghệ thuật vị nhân sinh, nó đã đem lại sự sống cho Giôn xi. 2. Hướng dẫn học tập: * Đối với bài học ở tiết học này . - Học phần ghi nhớ. Luyện tĩm tắt,học tác giả-tác phẩm . Viết đoạn văn phát biểu caûm nghó cuûa em veà cuï Bô men vaø Xiu. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo. . - Đọc và soạn bài: Đọc soạn bài: Hai cây phong. + Xác định hai mạch kể . + Hai cây phong và kí ức tuổi thơ. Hai cây phong và thấy Đuy-sen. VI. PHỤ LỤC: VII. RUÙT KINH NGHIEÄM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài : Tiết: 31. Tuần dạy:....... Ngày dạy:. CHÖÔNG TRÌNH ÑÒA PHÖÔNG. I. MUÏC TIEÂU: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài. * Hoạt độn 2 : 1. Kiến thức: - HS biết: Các từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích. - HS hiểu: Các từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích tùy theo từng vùng miền khác nhau. 2. Kó naêng: - HS thực hiện được: + Phát hiên những từ thuộc tình thái từ ở ví dụ mẫu. - Học sinh thực hiện thành thạo: + Đặt câu có dùng trợ tình thái từ. 3. Thái độ: - Thói quen: Sử dụng loại từ này khi nói ,viết nhằm đạt hiệu quả. - Tính cách: Biết bày tỏ, bộc lộ cảm xúc, đồng cảm,cảm thông ,chia sẻ..... * Hoạt động 2: 1. Kiến thức: - HS biết: + Làm các dạng bài tâp có dùng tình thái từ và biết tác dụng từ dễ đến khó. - HS hiểu: + Tác dụng của loại từ này vào từng tình huống giao tiếp cụ thể. 2. Kó naêng: - HS thực hiện được: Sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ thân thích, ruột thịt. - Học sinh thực hiện thành thạo: Sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ thân thích, ruột thịt vào từng tình huống giao tiếp khác nhau, cũng như trong văn viết. 3. Thái độ: - Thói quen: Sử dụng từ địa phương phù hợp hoàn cảnh để tạo sắc thái nhất định. - Tính cách: Giáo dục học sinh kỹ năng sử dụng từ cho phù hợp II. NỘI DUNG HỌC TẬP: -Hiểu được từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích dùng ở địa pương các em sinh soáng. III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân : Baûng phu ghi từ toàn dân, địa phương. 2. Học sinh: Đọc trước bài, trả lời từ địa phương tương ứng, nghiên cứu bài tập. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠC TẬP: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Kiểm diện sĩ số. 2. Kieåm tra miệng: Kiểm tra vở bài tập..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3. Tiến trình bài học: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Tiết trong các em đã hiểu thế nào là từ địa phương. Tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt. Hoạt động 2:( 34p) tìm từ địa phương tương ứng. 1. Tìm các từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt dùng ở địa phương em có nghĩa tương đương với các từ toàn dân dưới đây. Chia nhóm thảo luận. Gạch chân từ ngữ khác với từ toàn dân. STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32. Từ ngữ toàn dân Cha Meï Oâng noäi Baø noäi Oâng ngoại Bà ngoại Baùc (anh trai cuûa cha) Bác (vợ anh trai của cha) Chuù (em trai cuûa cha) Thím (vợ của chú) Baùc (chò gaùi cuûa cha) Baùc (choàng chò gaùi cuûa cha) Coâ ( em gaùi cuûa cha) Chuù (choàng em gaùi cuûa cha) Baùc (anh trai cuûa meï) Bác (vợ anh trai của mẹ) Caïu (em trai cuûa meï) Mợ (vợ em trai của mẹ) Baùc (chò gaøi cuûa meï) Baùc (choàng chò gaùi cuûa meï) Dì (em gaùi cuûa meï) Chuù (choàng em gaøi cuûa meï) Anh trai Chò daâu Em daâu Em trai Chò gaùi Anh reå (choàng cuûa chò gaùi) Em gaùi Em reå (choàng cuûa em gaùi) Con Con daâu (voä cuûa con trai). Từ ngữ được dùng ở địa phương em Ba Maù Noäi Noäi Ngoại Ngoại Baùc Baùc Chuù Thím Coâ Dượng Coâ Dượng Caäu Mợ Caäu Mợ Dì Dượng Dì Dượng Anh Chò Em Em Chò Anh Em Dượng Con Con (daâu).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 33 34. Con reå (choàng cuûa con gaùi) Reå Chaùu ( con cuûa con) Chaùu 2. Sưu tầm một số từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt thân thích ở địa phương khác. Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm nhoû Vd: Baéc Ninh, Baéc Giang Cha : goïi laø thaày Meï: goïi laø u, baàm, buû Baùc: goïi laø baù VD: Nam boä Cha: goïi laø ba, tía Meï : goïi laø maù Anh caû: goïi laø anh hai Chò caû: goïi laø chò hai 3. Sư tầm một số câu thơ ca có sử dụng từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích cuûa ñòa phöông em? Thaûo luaän nhoùm Ghi ra giấy sau đó từng nhóm đọc. Anh em nhö theå tay chaân Chò ngaõ em naâng Saåy cha coøn chuù, saåy meï buù dì Phúc đức tại mẫu Cha meï……………..beå Con………………………từng ngày Coâng cha……………chaåy ra Con khoâng cha nhö nhaø khoâng noùc Người dưng có ngãi………….. Chò em……………. Thaät thaø nhö theå laùi traâu Thöông nhau………………meï choàng V. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 1. Tổng kết: Câu hỏi 1: Giáo viên cho học sinh tập giại nghĩa những câu thành ngữ,ca dao, tục ngữ. Em hiểu câu tục ngữ anh em như thể tay chân có nghĩa là như thế nào? 2. Hướng dẫn học tập: * Đối với bài học ở tiết học này. - Học Đọc lại bảng từ địa phương , tìm câu thơ , ca dao cĩ từ địa phương. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo. - Chuaån bò: Noùi quaù + Đọc tìm hiểu bài, trả lời câu hỏi, tác dụng của nĩi quá. + Xem trước bài tập. VI. PHỤ LỤC: Không. VII. RUÙT KINH NGHIEÄM:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Bài: Tiết: 32. Tuần dạy:....... Ngày dạy:. LẬP DAØN Ý CHO BAØI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VAØ BIỂU CẢM. I. MUÏC TIEÂU: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài. * Hoạt độn 2 : 1. Kiến thức: - HS biết : Đọc , nhận diện được bố cục các phần mở bài, thân bài, kết bài của một văn bản tự sự kết hợp với miêu tả và biêu cảm. - HS hiểu: Cách chia bố cục từng phần 2. Kó naêng: - HS thực hiện được: Nhận diện bố cục và nội dung từng phần. Cách lập dàn ý cho văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Học sinh thực hiện thành thạo: Đọc diễn cảm, chia đúng bố cục và xác định đúng nội dung. Xây dựng bố cục, sắp xếp các ý cho bài cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm; 3. Thái độ: - Thói quen: Đọc và xác định bố cục. - Tính cách: Cẩn thận khi xác định bố cục và nội dung. Giaùo duïc hoïc sinh khi vieát vaên bản tự sự kết hợp với miêu tả và biêu cảm phải biết bày tỏ tình cảm đẹp, sâu sắc * Hoạt động 3: 1. Kiến thức: - HS biết: Làm bài tập ở nhiều dạng. Lập dàn ý cụ thể một bàicô bé bán diêm. - HS hiểu: Nội dung từng phần cụ thể. 2. Kó naêng: - HS thực hiện được: xác định nội dung chính từng phần. Viết một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm có độ dài khoảng 450 chữ. - Học sinh thực hiện thành thạo: Lập dàn ý một văn bản cụ thể. 3. Thái độ: - Thói quen: Luyện tập làm các bài tâp cho thành thạo . - Tính cách:Cẩn thân, chính xác khi làm bài. II. NỘI DUNG HỌC TẬP: - Nhận diện được bố cục các phần mở bài, thân bài, kết bài của một văn bản tự sự kết hợp với miêu tả và biêu cảm. Xác định được các yếu tố và diễn biến câc chuyện. Luyện tập. III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân : Baûng phuï. 2. Học sinh: Đọc bài, trả lời câu hỏi, xem trước bài tập. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠC TẬP:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Kiểm diện sĩ số. 2. Kieåm tra miệng: 1.Kiểm tra vở bài tập của 5 em học sinh. 2. Khi viết một bài văn ta phải làm gì để bài viết rõ ràng, mạch lạc theo trình tự? - Lập dàn ý. 3. Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Thể loại tự sự và lập dàn ý của một bài văn tự sự đã rất quen thuộc đối với các em. Bố cục của thể loại này gồm ba phần như các bài văn khác. Tuy vậy ở thể loại này, người viết không chỉ thuần tuý kể lại sự việc mà mỗi sự việc lại được phát triển, soi sáng bởi nhiều yếu tố tả, biêu cảm. Tiết hoïc naøy…………….. Hoạt động 2: ( 20p) Lập dàn ý. Tìm hiểu và nhận biết dàn ý của 1 bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biêu cảm. Học sinh đọc ở nhà rối, đến lớp không đọc nữa. ? Em haõy neâu boá cuïc cuûa baøi vaên treân? Noäi dung của từng phần ? Thaûo luaän nhanh 3 phuùt Đại diện 1 học sinh trình bày, học sinh khác nhaän xeùt boå sung. Giaùo vieân choát baûng phuï. - Mở bài: Từ đầu -> la liệt: Quang cảnh chung của buoåi sinh nhaät. - Thân bài: Tóm tắt -> Gật đầu không nói: Món quà sinh nhật độc đáo của Trinh. - Keát baøi: Phaàn coøn laïi: Caûm nghó cuûa Trang veà moùn quaø sinh nhaät. > Giaùo vieân cho hoïc sinh theo doõi phaàn b sgk. ? Truyện kể về sự việc gì? Ai là người kể chuyện? ? Câu chuyện xảy ra ở đâu? Vào lúc nào? ? Ai laø nhaân vaät chính? Tính caùch cuûa moãi nhaân vaät? - Coù caùc nhaân vaät Trang, Trinh, emgaùi Trang, caùc baïn. ? Dieãn bieán cuûa caâu chuyeän ra sao?. Noäi dung baøi hoïc. I . Dàn ý của 1 bài văn tự sự. 1. Tìm hieåu baøi: Moùn quaø sinh nhaät a. Boá cuïc: - 3 phaàn. b. Caùc yeáu toá cuûa vaên baûn: - Kể về món quà sinh nhật, người keå laø Trang. - Câu chuyện xảy ra ở trong nhà Trang, vaøo ngaøy sinh nhaät cuûa Trang. - Trang laø nhaân vaät chính. + Trang mau giận, dễ xúc động. + Trinh có tấm lòng thơm thảo với.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Mở đầu nêu vấn đề gì? ? Diễn biến Trinh đến giải toả nỗi băn khoăn của Trang? ? Ñænh ñieåm laø choã naøo?. Kết thúc ở chỗ nào? Điều gì đã tạo nên bất ngờ? - Tình huống Trang có ý trách Trinh sau đó cỡ lẽ vì taám loøng thôm thaûo cuûa baïn. ? Các yếu tố miêu tả và biêu cảm được kết hợp và thể hiện ở những chỗ nào trong truyện? Nêu tác duïng cuûa caùc yeáu toá aáy? Thaûo luaän nhoùm 3p Nhoùm 1,2 yeáu toá mieâu taû, taùc duïng Nhoùm 3,4 yeáu toá bieâu caûm, taùc duïng Đại diện từng nhóm trình bày - Mieâu taû: Suoát caû buoåi saùng, nhaø toâi taáp naäp keû ra người vào…….các bạn ngồi chật cả nhà…….nhìn thấy Trinh đang tươi cười…..Trinh dẫn tôi ra vườn….. Trinh lom khom……. Trinh vẫn lặng lẽ cười, chỉ gật đầu không nói……. -> Taùc duïng: mieâu ta tyû mæ caùc dieãn bieán cuûa buoåi sinh nhật giúp cho người đọc có thể hình dung ra không khí của nó và cảm nhận được tình bạn thắm thiết giữa Trang và Trinh. - Biêu cảm: Tôi vẫn cứ bồn chồn không yên……bắt đầu lo…….tủi thân và giận Trinh……..giận mình quaù………toâi run run…….caûm ôn Trinh quaù……..quyù giaù laøm sao…….. -> Taùc duïng: Boäc loä tình caûm baïn beø chaân thaønh và sâu sắc giúp cho người đọc hiểu rằng tặng cái gì khoâng quan troïng baèng taëng nhö theá naøo? ? Nội dung trên được kể theo thứ tự nào? ? Từ văn bản trên, em hãy rút ra dàn ý của 1 bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biêu cảm. Học sinh đọc ghi nhớ Yeâu caàu hoïc sinh ghi roõ nhieäm vuï cuûa töng phaàn > Giáo viên đọc cho học sinh nghe Mở bài, kết bài sách nâng cao.T152-153 Hoạt động 3: (10p) làm bài tập. > Giáo viên hướng dẫn học sinh Thaûo luaän nhoùm 5 ph. baïn beø. c. Dieãn bieán caâu chuyeän. - Mở đầu: Tâm trạng bồn chốn của Trang khi người bạn thân nhất chưa tới. - Đỉnh điểm: Sự xuất hiện của Trinh với chùm ổi được Trinh chăm sóc từ khi còn là những cái nụ. - Kết thúc: Sự xúc động của Trang về món quà sinh nhật độc đáo. - Điều tạo nên bất ngờ là tình huoáng truyeän. d. Những yếu tố miêu tả và biêu caûm.. e. Thứ tự kể. - Trình tự thời gian - Trong khi kể có xem hồi ức. 2. Dàn ý của bài văn tự sự. * Ghi nhớ sgk t59.. II – Luyeän taäp:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Nhóm 1 Mở bài Nhoùm 2,3 Thaân baøi Nhoùm 4 Keát baøi Đại diện từng nhóm trình bày Hoïc sinh khaùc nhaän xeùt Giaùo vieân choát baûng phuï. Baøi taäp 1: Laäp daøn yù baøi coâ beù baùn dieâm. a. Mở bài - Giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa, nhân vật chính, gia cảnh của coâ beù baùn dieâm. b. Thaân baøi * Miêu tả: Ngọn lửa lúc đầu xanh lam, dần dần * Lúc đầu không bán được diêm. biến đi, trắng ra, rực hồng lên quanh que gỗ sáng - Sợ, không dám về. choùi……… - Tìm choã traùnh reùt. - Khi tuyết phủ kín mặt đất, giò bấc thổi vun vút… - Vẫn bị gió rét hành hạ đến nỗi đôi - Tay cầm que diêm đã tàn hẳn……diêm cháy và bán tay cứng đờ ra. sáng rực lên. Bức tường như biến thành một tấm * Sau đó em bật từng que diêm để rèm bằng vải màu……..khăn trải bàn trắng tinh, trên sưởi ấm cho mình. bàn toàn bát đĩa bằng sứ quý giá……….. - Năm lần quẹt diêm gắn với năm - Hàng ngàn ngọn nến sáng rực …………rực rỡ……….. lần mộng tưởng. - Diêm nối nhau chiếu sáng như giữa ban ngày……… - Que diêm tắt, trở về với thực tại. * Bieâu caûm: * Những yếu tố miêu tả và biêu - Chà! giá rét một que ……….nhỉ?…….trông đến vui caûm. maét. -Miêu tả cảnh mộng tưởng, cảnh - Chà! Aùnh sáng kỳ dị làm sao………nom đến vui thực. mắt và toả ra hơi nóng dịu dàng. - Bieâu caûm: suy nghó, caûm xuùc taâm - Thật là dễ chịu!…….thì khoái biết bao! traïng cuûa nhaân vaät. - Em bần thần cả người và chợt nghĩ ra c. Keát baøi: rằng…….chưa bao giờ em nhìn thấy bà to lớn và đẹp - Cô bé bán diêm đã chết vì giá rét laõo nhö theá naøy……. trong đêm giao thừa. > Giáo viên hướng dẫn học sinh cụ thể để học sinh - Ngày đầu năm mới, mọi người chỉ veà nhaø laøm. thấy thi thể em bé ngồi giữa những -Mở bài: bao diêm, trong đó co mộtù bao đã + Giới thiệu bạn mình là ai? hết nhẵn nhưng chẳng ai biết những + Kỷ niệm xúc động nhất là kỷ niệm về cái gì? cái kỳ diệu em bé đã trông thấy…… -Thaân baøi: + Thời gian, không gia. Hoàn cảnh……..c kỷ niệm. + Nhaân vaät chính vaø caùc nhaân vaät khaùc. + Sự việc chính và các chi tiết ( mở đầu, diễn biến, keát quaû.) + Điều gì khiến em xúc động nhất? Xúc đông như theá naøo? Baøi taäp 2: Laäp daøn yù cho daøn baøi: -Keát baøi: Kể lại một kỷ niệm với người bạn + Nêu cảm nghĩ về kỷ niệm đó. tuổi thơ khiến em xúc động nhớ maõi..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> V. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 1. Tổng kết: Câu hỏi 1: Học sinh làm bài tập. để biểu thị sắc thái diễn cảm. 2. Hướng dẫn học tập: * Đối với bài học ở tiết học này. - Học ghi nhớ, làm tiếp bài tập 2. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo. - Chuaån bò: Chöông trình ñòa phöông. + Đọc kỹ sgk trả lời. + Xem trước phần bài tập. Ôn lại kiến thức chuẩn bị làm bài viết số 2. xem kỹ 3 đề đầu. VI. PHỤ LỤC: Không. VII. RUÙT KINH NGHIEÄM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×