Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xây dựng mô hình xử lý rác thải sinh hoạt cho khu dân cư nông thôn tại xã hồi ninh, huyện kim sơn, tỉnh ninh bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.62 MB, 82 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN TRƯỜNG SƠN

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MƠ HÌNH
XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT CHO KHU DÂN CƯ
NÔNG THÔN TẠI XÃ HỒI NINH, HUYỆN KIM SƠN,
TỈNH NINH BÌNH

Chun ngành:

Khoa học mơi trường

Mã số:

60.44.03.01

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. Nguyễn Xuân Thành

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.


Hà Nội, ngày… tháng… năm 2017
Tác giả luận văn

Nguyễn Trường Sơn

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận được
sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Xuân Thành (người hướng dẫn khoa học) đã tận tình
hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình
học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, các
thầy cô trong Khoa Môi trường - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tơi
trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn.
Trong thời gian khảo sát thực địa, tôi xin cảm ơn cán bộ và nhân viên Sở Tài
ngun và Mơi trường tỉnh Ninh Bình, phịng Tài nguyên và Môi trường huyện Kim
Sơn, Ủy ban Nhân dân xã Hồi Ninh, các hộ gia đình và người dân các xóm thuộc xã Hồi
Ninh đã ủng hộ, hợp tác tạo điều kiện cho việc thu thập tài liệu, điều tra phỏng vấn cũng
như lấy mẫu phân tích thuận lợi.
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức Trung tâm Tư vấn và
Công nghệ môi trường – Tổng cục Môi trường đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi trong
suốt q trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./.
Hà Nội, ngày… tháng… năm 2017

Tác giả luận văn

Nguyễn Trường Sơn

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................... ii
MỤC LỤC ....................................................................................................................... iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................... vii
DANH MỤC HÌNH ....................................................................................................... viii
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .............................................................................................. ix
THESIS ABSTRACT ...................................................................................................... xi
PHẦN 1. MỞ ĐẦU.......................................................................................................... 1
1.1.

TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.................................................................... 1

1.2.

MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ............................................................................ 3

1.3.

YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................. 3

1.4.


NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ....... 3

PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................................... 4
2.1.

TỔNG QUAN CHUNG VỀ RÁC THẢI SINH HOẠT .................................. 4

2.1.1.

Khái niệm phế thải, rác thải sinh hoạt .............................................................. 4

2.1.2.

Nguồn gốc rác thải sinh hoạt ............................................................................ 4

2.1.3.

Phân loại rác sinh hoạt ..................................................................................... 4

2.1.4.

Thành phần của rác thải sinh hoạt .................................................................... 5

2.2.

THỰC TRẠNG RTSH TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM ........................ 7

2.2.1.


Thực trạng rác thải sinh hoạt trên thế giới ....................................................... 7

2.2.2.

Thực trạng rác thải sinh hoạt tại Việt Nam .................................................... 10

2.3.

CƠ SỞ KHOA HỌC XỬ LÝ RTSH .............................................................. 13

2.3.1.

Phương pháp xử lý nhiệt ................................................................................ 13

2.3.2.

Xử lý sinh học ................................................................................................ 14

2.3.3.

Phương pháp xử lý hóa học ............................................................................ 16

2.3.4.

Phương pháp ổn định hóa ............................................................................... 16

2.3.5.

Chơn lấp rác ................................................................................................... 16


2.4.

CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ RTSH TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM ......... 17

iii


2.4.1.

Tái chế, xuất khẩu và giảm thiểu tại nguồn.................................................... 17

2.4.2.

Đổ đống hay bãi hở ........................................................................................ 18

2.4.3.

Đổ xuống biển (Ocean Dumping) .................................................................. 19

2.4.4.

Chôn lấp hợp vệ sinh (Sanitary Landfill) ....................................................... 19

2.4.5.

Chế biến phân bón hữu cơ (Composting)....................................................... 22

2.4.6.

Cơng nghệ ép kiện .......................................................................................... 22


2.4.7.

Cơng nghệ Hydromex .................................................................................... 23

2.5.

CÁC MƠ HÌNH CƠNG NGHỆ XỬ LÝ RTSH ÁP DỤNG TẠI VIỆT
NAM............................................................................................................... 24

2.5.1.

Mơ hình cơng nghệ đốt................................................................................... 24

2.5.2.

Mơ hình cơng nghệ chơn lấp hợp vệ sinh ...................................................... 25

2.5.3.

Mơ hình cơng nghệ ủ sinh học ....................................................................... 25

2.6.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU XỬ LÝ RTSH Ở VIỆT NAM............................ 27

2.6.1.

Công nghệ chôn lấp ........................................................................................ 27


2.6.2.

Công nghệ chế biến phân vi sinh (compost) .................................................. 28

2.6.3.

Công nghệ thiêu đốt ....................................................................................... 28

2.6.4.

Tái chế/tái sử dụng ......................................................................................... 29

2.6.5.

Các công nghệ khác (do Việt Nam nghiên cứu, chế tạo). .............................. 29

PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................... 30
3.1.

ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU............................................................................ 30

3.2.

THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ......................................................................... 30

3.3.

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU........................................................................ 30

3.4.


NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .......................................................................... 30

3.4.1.

Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Hồi Ninh, Kim Sơn ............................. 30

3.4.2.

Hiện trạng phát sinh CTRSH trên địa bàn xã Hồi Ninh, huyện Kim Sơn,
tỉnh Ninh Bình ................................................................................................ 30

3.4.3.

Nghiên cứu xây dựng mơ hình xử lý CTRSH cho khu dân cư nơng thơn
tại xã Hồi Ninh, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình. ......................................... 30

3.4.4.

Đề xuất giải pháp khả thi nhằm giảm thiểu ô nhiễm mơi trường từ
CTRSH trên địa bàn tồn huyện Kim Sơn. .................................................... 31

3.5.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................. 31

iv


3.5.1.


Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp ............................................................ 31

3.5.2.

Phương pháp khảo sát thực địa ...................................................................... 31

3.5.3.

Phương pháp tính tổng lượng rác ................................................................... 31

3.5.4.

Phương pháp khảo nghiệm ............................................................................. 32

3.5.5.

Phương pháp phân tích mẫu: .......................................................................... 33

PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN........................................... 34
4.1.

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KTXH XÃ HỒI NINH ......................................... 34

4.1.1.

Điều kiện tự nhiên xã Hồi Ninh ..................................................................... 34

4.1.2.


Điều kiện kinh tế xã hội xã Hồi Ninh............................................................. 36

4.2.

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MƠ HÌNH XLRTSH CHO KHU DÂN
CƯ NƠNG THƠN TẠI XÃ HỒI NINH ........................................................ 37

4.2.1.

Đánh giá cơng tác quản lý, xử lý CTRSH trên địa bàn xã Hồi Ninh ............. 37

4.2.2.

Đề xuất mơ hình xử lý RTSH cho khu dân cư nông thôn tại xã Hồi Ninh .... 39

4.2.3.

Đánh giá hiệu quả của từng mơ hình xử lý với các tiêu chí giảm thiểu ơ
nhiễm mơi trường và bảo vệ môi trường khu dân cư nông thôn .................... 49

4.2.4.

Đánh giá hiệu quả kinh tế của công nghệ lựa chọn ........................................ 61

4.3.

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẢ THI NHẰM GIẢM THIỂU ƠNMT TỪ
RTSH VÀ NHÂN RỘNG MƠ HÌNH XLRTSH TRÊN ĐỊA BÀN
TỒN HUYỆN KIM SƠN ............................................................................ 64


4.3.1.

Giải pháp chính sách và đầu tư ...................................................................... 64

4.3.2.

Giải pháp tuyên truyền giáo dục cộng đồng ................................................... 65

4.3.3.

Khả năng nhân rộng, tính bền vững của mơ hình .......................................... 65

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 67
5.1.

KẾT LUẬN .................................................................................................... 67

5.2.

KIẾN NGHỊ ................................................................................................... 67

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 68

v


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt


BTN&MT

Bộ Tài Nguyên và Môi trường

BVMT

Bảo vệ môi trường

BVTV

Bảo vệ thực vật

CBLT-TP

Chế biến lương thực - thực phẩm

CBNSTP

Chế biến nông sản thực phẩm

CNH - HĐH

Cơng nghiệp hóa - hiện đạ ihóa

CP

Chính phủ

KK


Khơng khí

KT - XH

Kinh tế - xã hội

KHCN

Khoa học cơng nghệ



Nghị định

NM

Nước mặt

NN

Nước ngầm

NT

Nước thải

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam


TC

Tiêu chuẩn

TCCP

Tiêu chuẩn cho phép

TCVSLĐ

Tiêu chuẩn vệ sinh lao động

TN&MT

Tài nguyên và Môi trường

TTCN

Tiểu thủ cơng nghiệp

UBND

Ủy ban nhân dân

CHXHCN

Cộng hịa xã hội chủ nghĩa

CTR


Chất thải rắn

CTRSH

Chất thải rắn sinh hoạt

vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1.

Thành phần rác thải sinh hoạt ...................................................................... 6

Bảng 2.2.

Thành phần CTR sinh hoạt đầu vào các bãi chôn lấp của một số địa
phương ......................................................................................................... 6

Bảng 2.3.

Thành phần CTR tại Mỹ .............................................................................. 7

Bảng 2.4.

Hoạt động thu gom CTR ở một số thành phố ở Châu Á.............................. 8

Bảng 2.5.


Các phương pháp xử lý CTR ở Châu Á ....................................................... 9

Bảng 2.6.

Lượng CTR sinh hoạt phát sinh tại các đô thị Việt Nam ........................... 10

Bảng 2.7.

Chỉ số phát sinh CTR sinh hoạt bình qn đầu người của các đơ thị ........ 11

Bảng 2.8.

Phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tại các vùng nông thôn ........................... 12

Bảng 2.9.

Dự báo lượng CTR đô thị phát triển đến năm 2025................................... 13

Bảng 4.10. Quy mô dân số phân theo xóm dân cư của xã Hồi Ninh ........................... 35
Bảng 4.11. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt hiện nay của xã Hồi Ninh .................. 39
Bảng 4.12. Một số chỉ tiêu kỹ thuật áp dụng đối với phân hữu cơ (TCVN
7185:2002) ................................................................................................. 44
Bảng 4.13. Danh mục trang thiết bị/ máy móc của khu xử lý ...................................... 47
Bảng 4.14. Vật tư kỹ thuật, thiết bị phụ trợ khác cho khu xử lý .................................. 48
Bảng 4.15. Thông số kỹ thuật của lò đốt lựa chọn ....................................................... 48
Bảng 4.16. Kết quả phân tích chất lượng mùn hữu cơ ................................................. 54
Bảng 4.17. Thơng số kỹ thuật cơ bản của lị đốt lựa chọn ........................................... 58
Bảng 4.18. Kết quả phân tích mẫu tro xỉ lò đốt ............................................................ 59
Bảng 4.19. Kết quả phân tích mẫu khí thải lị đốt ........................................................ 60
Bảng 4.20. Tính tốn chi phí vận hành thường xun ................................................. 62

Bảng 4.21. Tính tốn các nguồn thu ổn định thường xun và nguồn thu tiềm
năng ............................................................................................................ 63

vii


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1.

Sơ đồ phân loại và các biện pháp xử lý rác thải sinh hoạt ........................... 5

Hình 2.2.

Cơng nghệ xử lý rác thải bằng phương pháp ép kiện................................. 23

Hình 2.3.

Sơ đồ xử lý rác theo cơng nghệ Hydromex................................................ 24

Hình 4.4.

Vị trí của xã Hồi Ninh, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình bên cạnh
sơng Đáy .................................................................................................... 34

Hình 4.5.

Hiện trạng các điểm xả rác trên địa bàn xã Hồi Ninh ................................ 38

Hình 4.6.


Sơ đồ cơng nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt ........................................... 40

Hình 4.7.

Sơ đồ mặt bằng bố trí các hợp phần xử lý ................................................. 46

Hình 4.8.

Sơ đồ tuyến thu gom, vận chuyển chất thải rắn tại xã Hồi Ninh ............... 51

Hình 4.9.

Thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại xã Hồi Ninh sau khi được phân
loại theo u cầu của mơ hình.................................................................... 52

Hình 4.10. Sơ đồ cơng nghệ hệ thống lị đốt rác của mơ hình ..................................... 55
Hình 4.11. Các hình ảnh khu vực chơn lấp rác hợp vệ sinh ........................................ 61

viii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Nguyễn Trường Sơn
Tên Luận văn: “Nghiên cứu xây dựng mơ hình xử lý rác thải sinh hoạt cho khu dân cư
nông thôn tại xã Hồi Ninh, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình”.
Ngành: Khoa học Môi trường

Mã số: 60.44.03.01

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam

Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá hiện trạng xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn xã Hồi Ninh, huyện Kim
Sơn, tỉnh Ninh Bình;
- Xây dựng mơ hình xử lý rác thải sinh hoạt khu dân cư nông thôn tại xã Hồi
Ninh, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình.
Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp;
- Phương pháp khảo sát thực địa;
- Phương pháp tính tổng lượng rác;
- Phương pháp khảo nghiệm;
- Phương pháp phân tích mẫu.
Kết quả chính và kết luận
Luận văn đã đưa ra được một số các vấn đề sau:
- Đề tài đã nghiên cứu đề xuất và xây dựng Mơ hình điểm về quản lý, xử lý chất
thải rắn sinh hoạt với công xuất 3,5 tấn/ngày, áp dụng cho các cụm dân cư (cấp xã hoặc
liên xã). Vị trí áp dụng thí điểm là tại xóm 10, xã Hồi Ninh, huyện Kim Sơn, tỉnh
Ninh Bình.
- Đối với mơ hình ủ sinh học: Đề tài đã xác định được tỷ lệ mùn hữu cơ thu
được của mơ hình là ~11% so với tổng lượng rác đưa về khu xử lý. Chất lượng mùn hữu
cơ là đảm bảo tuân theo tiêu chuẩn quy định tại TCVN 7185:2002 về chất lượng phân
hữu cơ vi sinh.
- Đối với mơ hình đốt an tồn: Cơng suất đốt của lị đốt rác là 300kg rác/ ngày
đêm, Lị đốt của mơ hình đã đáp ứng được các yêu cầu cơ bản đối với QCVN61-MT:
2016/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lò đốt chất thải rắn sinh hoạt. Các chỉ
số về kiểm sốt mơi trường như bụi tổng, CO, Tổng đioxin/furan, PCDD/PCDF… đều
nằm trong ngưỡng an toàn theo QCVN61-MT: 2016/BTNMT.

ix



- Đề tài đã đưa ra giải pháp công nghệ xử lý rác nông thôn tương đối phù hợp
với điều kiện Việt Nam, có thể nhân rộng mơ hình ra các lưu vực sơng khác cũng như
trong phạm vi tồn quốc.
- Các thông tin, kết quả thực hiện Đề tài có thể làm tài liệu phục vụ cơng tác
nghiên cứu, công tác quản lý cho cơ quan chuyên môn cũng như các cơ quan lý nhà
nước trung ương và địa phương.

x


THESIS ABSTRACT
Master candidate: NGUYEN TRUONG SON
Thesis title: Study on the model of domestic waste treatment for rural residential areas
in Hon Ninh commune, Kim Son district, Ninh Binh province.
Major: Environmental science

Code: 60.44.03.01

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research Objectives
- Assessing the current status of waste treatment in Hoi Ninh commune, Kim Son
district, Ninh Binh province;
- Construction of waste treatment model for rural residential areas in Hoi Ninh
commune, Kim Son district, Ninh Binh province.
Materials and Methods
- Field survey methods;
- Method of calculating the total amount of waste;
- Testing method;
- Sample analysis method.
Main findings and conclusions

The thesis has raised the following issues:
- The project has studied and proposed a pilot model for management and
treatment of daily life solid waste with a capacity of 3.5 tons / day, applied to
population clusters (commune or inter-commune). The pilot location is in Hamlet 10,
Hoi Ninh Commune, Kim Son District, Ninh Binh Province.
- For the bio-composting model: The project has identified the organic humus
content of the project as ~ 11% of total waste delivered to the treatment area. The
quality of organic humus is ensured in accordance with TCVN 7185: 2002 on the
quality of organic compost.
- For the safe burning model: The burning capacity of the incinerator is 300kg of
waste per day, the furnace of the project has met the basic requirements for QCVN61MT: 2016 / BTNMT. National solid waste incinerator. Environmental control indicators
such as total dust, CO, total dioxin / furan, PCDD / PCDF ... are all within safe limits
according to QCVN61-MT: 2016 / BTNMT.

xi


- The project has introduced a solution of rural waste treatment technology which
is suitable with Vietnam's conditions and can be replicated in other river basins as well
as in the whole country.
- The information and results of the implementation of the project can be used as
research and management documents for professional agencies as well as central and
local state management agencies.

xii


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Đi đôi với sự phát triển của đất nước, tốc độ đơ thị hóa của các khu dân cư

ngày càng tăng nhanh. Đời sống của nhân dân cũng được cải thiện một cách đáng
kể, kéo theo nhu cầu về vật chất của xã hội. Một lượng lớn chất thải sinh hoạt
được phát sinh hàng ngày, nếu không được xử lý kịp thời, đây sẽ là một hiểm họa
lớn với sức khỏe và chất lượng môi trường sống của cộng đồng, đe dọa đến an
sinh xã hội và sự phát triển bền vững của đất nước. Một trong các vấn đề môi
trường nóng bỏng đó chính là ơ nhiễm do chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) và
vấn đề xử lý hợp vệ sinh loại chất thải này đang là một “vấn nạn” mang tính thời
sự cần sự quan tâm giải quyết của chính quyền các cấp và các ban ngành liên
quan ở địa phương.
Một sức ép lớn đặt ra là lượng chất thải không ngừng tăng lên trong khi hệ
thống thu gom vận chuyển, xử lý, tái chế chất thải rắn chưa được hồn chỉnh và
kiểm sốt chưa chặt chẽ dẫn tới tình trạng rác chưa được thu gom đổ bừa bãi
khơng đúng nơi quy định; quá tải của các phương tiện chứa, thu gom rác tại các
khu vực tập trung đông dân cư; chất thải rắn sinh hoạt chưa được phân loại và xử
lý đúng quy trình; các cơ sở sản xuất chưa tuân thủ nghiêm túc công tác quản lý,
thu gom vận chuyển CTR công nghiệp. Cho đến nay công tác thu gom vận
chuyển CTR trên toàn lưu vực mới đạt trên 60 - 75% và một tỷ lệ nhỏ được thu
gom tái chế tại chỗ.
Mặc dù chưa có thống kê cụ thể, nhưng hàng ngày vẫn có hàng trăm tấn
chất thải đô thị thải ra môi trường không được thu gom mà phần lớn vứt ra
đường, ao hồ, sông mương, cống thốt nước, hoặc thải đổ khơng đúng nơi quy
định... Đây là một trong những nguyên nhân chính dẫn tới ơ nhiễm khơng khí, ơ
nhiễm nước và ơ nhiễm đất ở một số khu vực.
Về công tác xử lý, tiêu huỷ, tái chế chất thải rắn hiện tại còn rất nhiều hạn
chế chủ yếu vẫn dựa vào chôn lấp (khoảng 73%-81% lượng rác thu gom được).
Một số loại chất thải công nghiệp, y tế nguy hại được xử lý phổ biến bằng
phương pháp đốt, xử lý sinh hoá... sau đó được đóng rắn để chơn lấp. Một phần
rác thải sinh hoạt được chế biến thành phân hữu cơ sinh học (khoảng 7% lượng
rác thải sinh hoạt). Còn lại khoảng một lượng nhỏ được tái chế nhỏ lẻ tự phát.
Tổng lượng rác được tái chế chỉ chiếm khoảng 15% tổng lượng rác thải.

Với lượng lớn CTRSH không được thu gom, xử lý đảm bảo tiêu chuẩn quy

1


định sẽ là một trong các nguồn gây ô nhiễm đáng kể đối với lưu vực sông Nhuệ Đáy. Các loại hợp chất hữu cơ trong CTRSH này rất dễ phân hủy trong điều kiện
khí hậu nhiệt đới, chúng bắt đầu bị phân hủy ngay tại nguồn phát thải, trong quá
trình thu gom, tập kết, trong quá trình vận chuyển. Q trình phân huỷ CTRSH
khơng chỉ gây ơ nhiễm khơng khí về mùi hơi thối tại những nơi chúng tồn tại mà
cịn phát thải nước rỉ rác có hàm lượng các chất ô nhiễm rất cao (BOD, COD,
NH4+, H2S, các kim loại nặng …vv). Nước rỉ từ bãi rác không chỉ gây ơ nhiễm
mơi trường khơng khí, nguồn nước mặt, mơi trường đất mà cịn gây ơ nhiễm
nghiêm trọng nguồn nước ngầm khu vực bãi rác. Vì vậy, hiện nay vấn đề ơ
nhiễm do CTRSH trên cả nước nói chung và lưu vực sơng Nhuệ - Đáy nói riêng
đang rất cần một giải pháp công nghệ phù hợp vừa giải quyết được vấn đề ô
nhiễm môi trường đồng thời mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội.
Do đặc điểm địa hình bị chia cắt bởi sơng ngịi, đồi núi hoặc các cánh đồng
canh tác nông nghiệp cũng như tập quán sinh sống của nhân dân các tỉnh dọc lưu
vực sông Nhuệ - Đáy nên dân cư sinh sống tập trung thành các khu/cụm dân cư.
Với đặc điểm như vậy, việc quản lý chất thải rắn theo mơ hình tập trung sẽ gặp
nhiều khó khăn do chi phí vận chuyển và xây dựng các trạm trung chuyển lớn.
Do vậy, phương án quản lý và xử lý chất thải rắn trên lưu vực theo hướng bán tập
trung theo các khu vực dân cư là hợp lý và khả thi hơn cả.
Luận văn lựa chọn xã Hồi Ninh, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình làm địa
phương thử nghiệm mơ hình cơng nghệ xử lý dựa trên một số tiêu chí cụ thể sau:
- Tính đại diện cao trên lưu vực sơng Nhuệ - Đáy: Huyện Kim Sơn nói
chung và xã Hồi Ninh nói riêng cũng là một thị trấn mang tính đại diện cao trên
tồn lưu vực ở khía cạnh: dân số, văn hóa xã hội, tập qn, mức sống, trình độ
dân trí,… và mức phát sinh chất thải rắn sinh hoạt.
- Tình trạng ơ nhiễm mơi trường: vấn đề ơ nhiễm môi trường do chất thải

rắn sinh hoạt tại xã Hồi Ninh là khá nghiêm trọng. Do thói quen vứt rác xuống
sông nên nguồn nước mặt tại đây đang ô nhiễm khá nghiêm trọng và đang tác
động trực tiếp đến đời sống của nhân dân, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát
triển bền vững.
- Mặt khác, Hồi Ninh là một trong số ít xã nằm cuối lưu vực sơng Nhuệ Đáy, nơi sẽ chịu ảnh hưởng lớn nhất do ô nhiễm nguồn nước mặt của lưu vực
sông Nhuệ - Đáy. Việc xử lý chất thải rắn tại đây sẽ trực tiếp giảm thiểu mức ảnh
hưởng tới môi trường do chất thải rắn sinh hoạt gây ra.

2


Với phân tích theo hướng trên, nhằm tìm ra biện pháp quản lý và xử lý phù
hợp góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt cho khu dân
cư nông thôn tôi tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu xây dựng mơ hình xử
lý rác thải sinh hoạt cho khu dân cư nông thôn tại xã Hồi Ninh, huyện Kim
Sơn, tỉnh Ninh Bình”.
1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
- Đánh giá hiện trạng xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn xã Hồi Ninh,
huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình;
- Xây dựng mơ hình xử lý rác thải sinh hoạt khu dân cư nông thôn tại xã
Hồi Ninh, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình.
1.3. YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI
- Chỉ ra được những thuận lợi và khó khăn trong công tác xử lý rác thải
sinh hoạt trên địa bàn xã Hồi Ninh, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình;
- Thử nghiệm được mơ hình xử lý rác thải sinh hoạt bằng công nghệ ủ
sinh học và công nghệ đốt an toàn để xử lý rác thải sinh hoạt tại địa bàn nghiên
cứu.
1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
Đề tài đã góp phần vào giải pháp xử lý rác thải sinh hoạt nông thôn bằng
cơng nghệ ủ sinh học và đốt an tồn phù hợp với điều kiện Việt Nam;

Đánh giá được hiệu quả của mơ hình cơng nghệ xử lý từ đó đề xuất nhân
rộng mơ hình ra các địa phương trên địa bàn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình.

3


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. TỔNG QUAN CHUNG VỀ RÁC THẢI SINH HOẠT
2.1.1. Khái niệm phế thải, rác thải sinh hoạt
Phế thải: là toàn bộ các loại vật chất được con người loại bỏ trong các hoạt
động kinh tế - xã hội của mình (bao gồm hoạt động sản xuất, các hoạt động sống
và duy trì sự tồn tại của cộng đồng,...). Trong đó quan trọng nhất là các loại chất
thải sinh ra từ các hoạt động sản xuất và các hoạt động sống.
Rác thải sinh hoạt : là những chất thải liên quan đến các hoạt động của con
người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan, trường học, các
trung tâm dịch vụ, thương mại.
Khái niệm về Rác thải sinh hoạt theo quan điểm mới: chất thải rắn sinh hoạt
được định nghĩa là vật chất mà con người tạo ra ban đầu, vứt bỏ đi trong khu vực
sinh hoạt .
2.1.2. Nguồn gốc rác thải sinh hoạt
RTSH phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau, có thể ở nơi này hay ở nơi
khác, chúng khác nhau về số lượng, kích thước phân bố về khơng gian.
 Khu dân cư: Hộ gia đình, biệt thự, chung cư...
 Khu thương mại: Nhà kho, nhà hàng, chợ, khách sạn, nhà trọ, các trạm
sửa chữa, bảo hành và dịch vụ.
 Cơ quan công sở: Trường học, bệnh viện, văn phịng cơ quan chính phủ.
 Cơng trường xây dựng: Khu nhà xây dựng mới, sửa chữa nâng cấp mở
rộng đường phố, cao ốc, san nền xây dựng.
 Dịch vụ công cộng đô thị: Hoạt động dọn vệ sinh đường phố, cơng viên,
khu vui chơi giải trí, bãi tắm.

 Khu cơng nghiệp: Công nghiệp xây dựng, chế tạo, công nặng, nhẹ, lọc
dầu, hóa chất, nhiệt điện.
 Nơng nghiệp: Đồng cỏ, đồng ruộng, vườn cây ăn quả, nông trại.
2.1.3. Phân loại rác sinh hoạt
Có nhiều cách phân loạ RTSH, thơng thường RTSH được ch a thành ba
nhóm chính như sau:

4


Rác khơ hay cịn gọ là rác vơ cơ: gồm các loạ phế thả thủy t nh, sành sứ,
k m lọa , g ấy, cao su, nhựa, vả , đồ đ ện, đồ chơ , cát sỏ , vật l ệu xây dựng,…
Rác ướt hay còn gọ là rác hữu cơ: gồm các cây cỏ loạ bỏ, lá rụng, rau
quả hư hỏng, đồ ăn thừa, rác nhà bếp, xác súc vật, phân động vật.
Chất thả nguy hạ (CTNH) là những phế thả rất độc hạ cho mô trường
và con ngườ như p n, bình ắc quy, thuốc trừ sâu, bom đạn,…
Bên cạnh đó dựa vào đặc tính dễ phân hủy người ta có thể phân chia
RTSH thành các loại như trong Hình sau:
Giấy vụn, kim
loại, nhựa dẻo..

Tái chế

Vải vụn, cao su,
thuộc da,…

Thiêu đốt

Sành sứ, chất
trơ,…


Chôn lấp

Chất hữu cơ dễ
phân hủy,…

SX phân
hữu cơ…

Rác thải SH

Hình 2.1. Sơ đồ phân loại và các biện pháp xử lý rác thải sinh hoạt
2.1.4. Thành phần của rác thải sinh hoạt
Thành phần CTR sinh hoạt phụ thuộc vào mức sống của người dân. Mức
sống, thu nhập khác nhau giữa các địa phương đóng vai trị quyết định thành
phần CTR sinh hoạt.
Trong thành phần rác thải đưa đến các bãi chơn lấp, thành phần rác có thể
sử dụng làm nguồn nguyên liệu sản xuất phân hữu cơ rất cao từ 54 – 77,1%, tiếp
theo là thành phần nhựa: 8 – 16%, thành phần kim loại chiếm 2% và chất thải
nguy hại lẫn vào chất thải sinh hoạt khoảng 0,02 – 0,82%. CTNH lẫn trong CTR
sinh hoạt thường là: pin, đèn ắc-quy, đèn tuýp, nhiệt kế thủy ngân vỡ, bao bì chất
tẩy rửa, vỏ hộp sơn, vỏ thuốc nhuộm tóc, vỏ thuốc trừ sâu, sơn móng tay, chất
thải y tế lây nhiễm của các cơ sở khám chữa bệnh nhỏ lẻ, bơm kim tiêm của các
đối tượng nghiện ma túy,… (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2014).

5


Bảng 2.1. Thành phần rác thải sinh hoạt
Thành phần

Thực phẩm
Giấy
Bìa các tong
Nhựa
Vải
Cao su
Da
Rác làm vườn
Gỗ
Bụi, tro, gạch

Phần trăm trọng lượng khô (%)
Carbon

Hydro

Oxy

Nito

Lưu huỳnh

Tro

48,0
43,5
44,0
60,0
55,0
78,0

60,0
47,8
49,5
26,3

6,4
6,0
5,9
7,2
6,6
10,0
8,0
6,0
6,0
3,0

37,6
44,0
44,6
22,8
31,2
11,6
38,0
42,7
2,0

2,6
0,3
0,3
4,6

2,0
10,0
3,4
0,2
0,5

0,4
0,2
0,2
0,15
0,4
0,3
0,1
0,2

5,0
6,0
5,0
10,0
10,0
10,0
4,5
1,5
68,0

Nguồn: Cù Huy Đấu (2009)

Bảng 2.2. Thành phần CTR sinh hoạt đầu vào các bãi chôn lấp của một số
địa phương


Loạ chất thả


Nộ
(Nam
Sơn)


Nộ
(Xn
Sơn)

Hả
Phịng
(Tràng
Cát)

Hả
Phịng
(Đình
Vũ)

Huế
(Thủy
Phương)

Đà
Nẵng
(Hịa
Khánh)


HCM
(Đa
Phước)

HCM
(Phước
Hiệp)

Rác hữu cơ
Giấy
Vải
Gỗ
Nhựa
Da và cao su
Kim loại
Thủy tinh
Sành sứ
Đất và cát
Xỉ than
Nguy hại
Bùn
Các loại khác
Tổng

53,81
6,53
5,82
2,51
13,57

0,15
0,87
1,87
0,39
6,29
3,10
0,17
4,34
0,58
100

60,79
5,38
1,76
6,63
8,35
0,22
0,25
5,07
1,26
5,44
2,34
0,82
1,63
0,05
100

55,18
4,54
4,57

4,93
14,34
1,05
0,47
1,69
1,27
3,08
5,70
0,05
2,29
1,46
100

57,56
5,42
5,12
3,70
11,28
1,90
0,25
1,35
0,44
2,96
6,06
0,05
2,75
1,14
100

77,10

1,92
2,89
0,59
12,47
0,28
0,40
0,39
0,79
1,70
1,46
100

68,47
5,07
1,55
2,79
11,36
0,23
1,45
0,14
0,79
6,75
0,00
0,02
1,35
0,03
100

64,50
8,17

3,88
4,59
12,42
0,44
0,36
0,40
0,24
1,39
0,44
0,12
2,92
0,14
100

62,68
6,05
2,09
4,18
15,96
0,93
0,59
0,86
1,27
2,28
0,39
0,05
1,89
0,04
100


Nguồn: Báo cáo JICA (3/2014)

6


2.2. THỰC TRẠNG RTSH TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM
2.2.1. Thực trạng rác thải sinh hoạt trên thế giới
Sự phát triển của Khoa học- Kỹ thuật và sự bùng nổ dân số sinh ra các vấn
đề về rác thải gây ra ô nhiễm môi trường ở hầu hết các nước trên thế giới. Quá
trình phát sinh CTR ở mỗi nước trên thế giới là khác nhau. Quá trình này phụ
thuộc vào các cơ chế chính sách, luật mơi trường, điều kiện kinh tế và mức sống
của người dân mỗi nước.
Thành phần CTR ở các nước trên thế giới là khác nhau tùy thuộc vào thu
nhập và mức sống của mỗi nước. Đối với các nước có nền cơng nghiệp phát triển
thì thành phần các chất vơ cơ chiếm đa số và lượng rác thải này sẽ là nguyên liệu
cho ngành công nghiệp tái chế.
Hàng năm nước Mỹ phát sinh một khối lượng CTR khổng lồ lên tới 10 tỷ
tấn. Trong đó, CTR có nguồn gốc từ sản phẩm dầu mỏ chiếm 75%; CTR từ q
trình sản xuất nơng nghiệp chiếm 13%; từ hoạt động công nghiệp chiếm 9,5%; từ
cặn cống thoát nước chiếm 1%; RTSH chiếm 1,5%.
Bảng 2.3. Thành phần CTR tại Mỹ
Thành phần

Tỷ lệ% các loại rác theo các nguồn khác nhau
Tại bãi rác Colombia

Theo EPA

Trung bình cả
nước

35 – 47

Giấy

41

33

Hữu cơ

21

17

18 – 29

Nhựa

16

12

11 – 21

Kim loại

6

6


4–8

Thuỷ tinh

3

6

2–6

Các loại khác

13
24
10 - 15
Nguồn: EPA: Environmetal Protection Ageney (2005)

Tại các nước đang phát triển thì tỷ lệ các chất vơ cơ trong rác thải là khá
lớn thường trên 50%. Tuy nhiên, tại Việt Nam cũng như các nước đang phát triển
thì thành phần chất hữu cơ trong CTR phát sinh chiếm tỷ lệ cao hơn. Lượng CTR
trong nông nghiệp và sinh hoạt chiếm tỷ lệ cao hơn trong công nghiệp.
Việc thu gom và vận chuyển CTR trên thế giới được tiến hành tuỳ thuộc
vào mỗi nước. Đối với các nước phát triển thì cơng tác thu gom và vận chuyển
được tiến hành theo một quy định rất chặt chẽ, từ ý thức thải bỏ của người dân,

7


quá trình phân loại rác tại nguồn, các địa điểm thải bỏ, tập kết rác cho đến thiết bị
thu gom và vận chuyển. Tại các nước này vai trò của cộng đồng là rất lớn. Còn

đối với các nước đang phát triển thì cơng tác thu gom cịn nhiều bất cập. Việc bố
trí mạng lưới thu gom, vận chuyển CTR chưa hợp lý, trang thiết bị chưa được
hiện đại. So với các nước Châu Âu và các nước phát triển ở Châu Á thì tỷ lệ thu
gom CTR ở các nước đang phát triển là rất thấp.
Bảng 2.4. Hoạt động thu gom CTR ở một số thành phố ở Châu Á
Thành phố

Dân số
(triệu người)

Số trạm trung
chuyển

Số chuyến vận chuyển
trong ngày

Bombay

8.5

2

2.0

Manila

7.6

65


2.0

Bangkok

5.6

-

1.8

Jakarta

7.9

776

3.0

Seoul

10.3

630

3.4

Nguồn: Trung tâm quốc gia về phát triển khu vực của Nhật Bản (2008)

Xử lý CTR là dùng các biện pháp kỹ thuật để xử lý CTR và không làm
ảnh hưởng tới mơi trường, tái tạo các loại sản phẩm có lợi cho xã hội nhằm phát

huy hiệu quả kinh tế. Đây là một công tác quyết định đến chất lượng bảo vệ môi
trường. Hiện nay, ô nhiễm môi trường là suy thối về mơi trường là nỗi lo của
tồn nhân loại: môi trường đất bị hủy hoại, môi trường nước bị ơ nhiễm, đặc biệt
mơi trường khơng khí bị ơ nhiễm nặng, nhất là những thành phố lớn tập chung
dân cư, tài ngun mơi trường cạn kiệt.
Có rất nhiều phương pháp xử lý CTR trên thế giới, như: phương pháp
chôn lấp, phương pháp đốt, phương pháp chế biến rác thải hữu cơ thành phân
compost, phương pháp tái chế, phương pháp xử lý rác bằng công nghệ
Hydromex, phương pháp ép kiện.v.v. Các phương pháp này ngày hoàn thiện và
cải tiến nhằm giảm thiểu đáng kể các tác động của chúng tới môi trường đồng
thời đạt được hiệu suất lớn nhất.
Theo Báo cáo hiện trạng môi trường Việt Nam năm 2005 cho biết, hầu hết
các nước Nam Á và Đông Nam Á, CTR được chuyển đến các bãi chôn lấp hoặc
các bãi rác lộ thiên để tiêu huỷ. Các nước: Việt Nam, Bangladet, Hồng Kơng,
Hàn Quốc và Srilanka là các nước có tỷ lệ chôn lấp lớn nhất (trên 90%). Các
nước: Nhật Bản, Singapore do quỹ đất dành cho việc chôn lấp ít, đồng thời điều

8


kiện kinh tế của 2 quốc gia này khá cao nên cho phép áp dụng các phương pháp
hiệu quả hơn như công nghệ thiêu đốt.v.v.. Một số quốc gia khác cũng sử dụng
phương pháp đốt khá rộng rãi như Đức, Thụy Sỹ, Hà Lan, Đan Mạch….
Bảng 2.5. Các phương pháp xử lý CTR ở Châu Á
Nước

Chôn lấp, bãi
rác lộ thiên

Thiêu đốt


Chế biến phân
Compost

Phương pháp
khác

Việt Nam

96

-

4

-

Băngladet

95

-

-

5

Hôngkong

92


8

-

-

Ấn độ

70

-

20

10

Indonexia

80

5

10

5

Nhật Bản

22


74

0.1

3.9

Hàn Quốc

90

-

-

10

Malayxia

70

5

10

15

Philipin

85


-

10

5

Singapore

35

65

-

-

Srilanka

90

-

-

10

Thái Lan

80


5

10

5

Nguồn: Bộ Tài Ngun và Mơi trường (2005)

Một số nước khác thì áp dụng biện pháp làm phân compost như Ấn Độ,
Indonexia.v.v.. Công nghệ xử lý CTR bằng phân compost đã phát triển không
ngừng và được áp dụng rộng rãi ở Châu Âu, Bắc Mỹ và một số các quốc gia khác
tại Châu Á từ giữa thế kỷ XX đến nay. Hiện tại, Đức đang là nước dẫn đầu Châu
Âu về lĩnh vực này với hơn 533 nhà máy sản xuất phân compost và xử lý hàng
năm trên 7.3 triệu tấn nguyên liệu chất hữu cơ.
Tái chế CTR đang là một công nghệ được áp dụng rộng rãi ở nhiều nước
và đặc biệt là tại các nước phát triển. Các loại chất thải có thể tái chế ví dụ như:
giấy (tại Pháp thu hồi 35,0%), chất sợi (Pháp 8,0%, Đức 40,0%), thuỷ tinh (tại
Thụy Điển, Đức và Đan Mạch > 50,0%). Rác tái chế được đem chế tạo thành
những sản phẩm khác có thể sử dụng, hay cũng có thể là đầu vào cho một số các
nghành công nghiệp khác. Như vậy khơng những làm giảm lượng CTR phải xử
lý mà cịn góp phần cải thiện việc xử lý bằng các phương pháp khác như đốt.

9


Công nghệ sản xuất từ các loại CTR như thức ăn thừa, chất thải chăn ni
thành khí metan sinh học để chạy xe buýt. Sử dụng khí metan sinh học là một
bước nhảy vọt trên phương diện bảo vệ môi trường. Ở Canada, các nhà nghiên
cứu thuộc Trung tâm Nghiên cứu Quốc gia (CNRC) đã sản xuất được hydro từ

các chất thải hữu cơ và từ các chất thải nông nghiệp.
2.2.2. Thực trạng rác thải sinh hoạt tại Việt Nam
-

Phát sinh CTR sinh hoạt tại các đô thị

Tổng lượng CTR sinh họat ở các đơ thị phát sinh trên tồn quốc tăng trung
bình 10 – 16 % mỗi năm. Tại hầu hết các đô thị khối lượng CTR sinh hoạt chiếm
khoảng 60 – 70% tổng lượng chất thải rắn phát sinh (một số đô thị tỷ lện này lên
đến 90%) (Báo cáo Môi trường quốc gia, 2014).
Chỉ số phát sinh CTR đơ thị bình qn đầu người tăng theo mức sống. Năm
2007, chỉ số CTR sinh hoạt phát sinh bình qn đầu người tính trung bình cho
các đơ thị trên phạm vi toàn quốc vào khoảng 0,75 kg/người/ngày, khu vực nông
thôn là 0,4 kg/người/ngày.
Bảng 2.6. Lượng CTR sinh hoạt phát sinh tại các đô thị Việt Nam
Chỉ số CTR sinh hoạt
bình qn đầu người
(kg/người/ngày)

Lượng CTR đơ thị phát sinh

STT

Loại đơ thị

1

Đặc biệt

0,96


8.000

2.920.000

2

Loại 1

0,84

1.885

688.025

3

Loại 2

0,72

3.433

1.253.045

4

Loại 3

0,73


3.738

1.364.370

5

Loại 4

0,65

626

228.490

Tổng

Tấn/ ngày

17.682

Tấn/ năm

6.453.930

Nguồn: Báo cáo Môi trường quốc gia (2014)

Chỉ số phát sinh CTR sinh hoạt tính bình qn trên đầu người lớn nhất xảy
ra ở các đô thị phát triển du lịch như các thành phố: Hạ Long, Hội An, Đà Lạt,
Ninh Bình… Các đơ thị có chỉ số phát sinh CTR sinh hoạt tình bình quân đầu

người thấp nhất là Tp. Đồng Hới (Quảng Bình), Thị xã Gia Nghĩa, Thị xã Kon
Tum, Thị xã Cao Bằng (Báo cáo Môi trường quốc gia, 2014).

10


Bảng 2.7. Chỉ số phát sinh CTR sinh hoạt bình quân đầu người
của các đô thị
Cấp đô
thị

Đô thị
loại đặc
biệt

Đô thị

CTR sinh hoạt
bình qn
(kg/người/ngày)

Hà Nội

0,9

Hồ Chí
Minh

0,98


Hải Phịng

Cấp đơ
thị
Đơ thị
loại 3:
Thành
phố

Đơ thị

CTR sinh hoạt
bình qn đầu
người
(kg/người/ngày)

Đồng
Hới

0,31

Đơng Hà

0,6

0,7

Hội An

1,08


1,38

Bảo Lộc

0,9

0,83

Kon Tum

0,35

0,67

Vĩnh
Long

0,9

Nha Trang

> 0,6

Long An

0,7

Đà Lạt


1,06

Bạc Liêu

0,73

Quy Nhơn

0,9

Tuần
Giáo

0,7

Bn
Thuật

0,8

Sơng
Cơng

>0,5

>0,5

Từ Sơn

>0,7


1,1

Lân Thao

0,5

1,3

Cam
Ranh

>0,6

0,72

Gia
Nghĩa

0,35

0,8

Đồng
Xồi

0,91

Gị Cơng


0,73

Ngã Bảy

>0,62

Tủa
Chùa

0,6

Tiền Hải

>0,6

Hạ Long
Đơ thị
loại 1: Đà Nẵng
Thành
Huế
phố

Ma

Thái Ngun
Đơ thị
loại 2: VIệt Trì
Thành
phố
Ninh Bình

Mỹ Tho
Điện
Phủ

Biên

Đơ thị Cao Bằng
loại 3:
Bắc Ninh
Thành
phố
Thái Bình
Phú Thọ

Đơ thị
loại 4:
Thị xã

0,38

Đô thị
loại 5:
Thị trấn,
thị tứ

>0,7
>0,6
0,5

Nguồn: JICA, 2013


11


Kết quả điều tra tổng thể năm 2013 – 2015 đã cho thấy, lượng CTR đô thị
phát sinh chủ yếu tập trung ở hai đô thị đặc biệt là Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh,
chiếm tới 45,24% tổng lượng CTR sinh hoạt phát sinh từ tất cả các đô thị, tương
ứng khoảng 8.000 tấn/ ngày (2,92 triệu tấn/ năm). Tuy nhiên, cho đến thời điểm
hiện tại, tổng lượng và chỉ số phát sinh CTR đô thị của đô thị đặc biệt và đô thi
loại 1 hiện nay tăng lên rất nhiều. Nguyên nhân của sự gia tăng này là do Thủ đô
Hà Nội sau khi điều chỉnh địa giới hành chính thì lượng CTR tăng lên đến 6.500
tấn/ ngày (con số của năm 2013 là 2.600 tấn/ngày), bên cạnh đó, số đơ thị loại 1
đã tăng lên 10 đơ thị trong khi năm 2013 là 4 đô thị loại 1 (Báo cáo Môi trường
quốc gia, 2014).
Lượng CTR đô thị tăng mạnh ở các đô thị lớn như Hà Nội, Tp. Hồ Chí
Minh, Tp. Đà Nẵng, nơi có tố độ đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa tăng nhanh. Cịn
một số đơ thị nhỏ như Thái Bình, Nam Định, Tiền Giang, Vĩnh Long,… tăng
khơng nhiều do tốc độ đơ thị hóa không cao.
-

Phát sinh CTR sinh hoạt nông thôn

Dân số càng tăng, điều kiện kinh tế - xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu tiêu
dùng của người dân ở các vùng nơng thơn nói chung và khu dân cư nói riêng
ngày càng phong phú, đa dạng. Đây cũng là nguyên nhân chính làm gia tăng
thành phần và tải lượng rác thải sinh hoạt nông thôn.
Với dân số 66,703 triệu người sông ở khu vực nông thôn (năm 2013), lượng
phát sinh CTR của người dân ở các vùng nông thôn khoảng 0,3 kg/người/ngày.
Ta có thể ước tính lượng rác thải sinh hoạt phát sinh khoảng 18,21 tấn/ngày,
tương đương 6,6 triệu tấn/năm (Báo cáo Mô trường quốc gia, 2014).

Bảng 2.8. Phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tại các vùng nông thôn
TT

Vùng

Khu dân cư
Lượng phát
thải
Tấn/năm
kg/người/ngày
0,4
1.994.520,6

Khu DV –
TM
Tấn/năm

Tấn/năm

Tỷ lệ
(%)

1

ĐBSH

2

Vùng núi phía Bắc
Miền trung và Tây

Nguyên
Đông Nam Bộ
ĐB sông Cửu Long

0,2

723.751,2

188.175,3

0,3

1.937.098,8

523.016,7

2.460.115,5 24,75

0,4
0,4

912.339,4
2.017.340,4

319.318,8
685.895,7

1.231.658,2 12,39
2.703.236,1 27,20


Tổng cộng/TB

0,34

7.585.050,4 2.354.653,1 9.939.703,5

3
4
5

638.246,6

Tổng cộng

2.632.767,2 26,49
911.926,5

9,17

100

Nguồn: Hồ Thị Lam Trà (2015)

12


×