Tải bản đầy đủ (.docx) (117 trang)

Tuyệt đỉnh hóa học 06

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (601.47 KB, 117 trang )

DẠNG 10:THỦY PHÂN ESTE VÒNG
Câu 1 : (THPT Chuyên Bạc Liêu -2015) Este đơn chức X khơng có nhánh, chỉ chứa C,H,O và khơng
chứa các nhóm chức khác. Biết tỉ khối hơi của X so với O 2 là 3,125. Khi cho 15 gam X tác dụng vừa đủ
với dung dịch NaOH đun nóng, cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 21 gam muối khan. Công thức
cấu tạo của X là
A. HCOO-CH2-CH2 –CH=CH2. B. CH3COO-CH2-CH=CH2.

Hướng Dẫn: Chọn đáp án D

M X = 100 → n X = 0,15 → RCOONa =

21
= 140 → R = 73
0,15

Ta có :

Vậy R là :

HO − CH 2 − CH 2 − CH 2 − CH 2 −

Câu 2 : (THPT Hồng Lĩnh Lần 3-2014) Este đơn chức X có mạch cacbon không nhánh, chỉ chứa C, H,
O và không chứa các nhóm chức khác Biết tỉ khối hơi của X so với CH 4 là 6,25. Khi cho 5,0 gam X tác
dụng vừa đủ với dd NaOH đun nóng, sau phản ứng hồn tồn cơ cạn dd thu được 7,0 gam muối khan.
Công thức cấu tạo của X là:
A. CH2-CH2-C=O
CH2-CH2-O
C. CH3COO-CH2-CH=CH2
Hướng Dẫn:

B.



CH3-CH-CH2
CH2-O
D. HCOO-CH2-CH2 –CH=CH
2

C=O

M = 100 ⇒ X : C5 H 8O2 ⇒ nX = 0, 05.mol
RCOOR '+ NaOH 
→ RCOONa + R ' OH
                                               
0, 05 
→ 0, 05
7
M RCOONa =
= 140 ⇒ R = 73 : HO − CH 2 − CH 2 − CH 2 − CH 2 −
0, 05

Câu 3 : ( THPT Chuyên Bắc Ninh -2013 ) Cho 0,01 mol một este của axit hữu cơ phản ứng vừa đủ với 100ml
dung dịch NaOH 0,2M, sản phẩm tạo thành chỉ gồm 1 ancol và 1 muối có số mol bằng nhau. Mặt khác khi xà
phịng hố hồn tồn 1,29 gam este đó bằng lượng vừa đủ 60 ml dung dịch KOH 0,25M. Sau khi kết thúc phản
ứng, đem cô cạn dung dịch thu được 1,665 gam muối khan. Este có cơng thức phân tử là


COOCH2
C3H6

A.


C.

C2H4

COOCH2

Hướng Dẫn: D.

COOCH2

B.
C4H8

C3H7COOC2H5
C4H8

COOCH2

D.

COOCH2
COOCH2

COOCH2
COOCH2

nNaOH 0, 02
=
=2
neste

0, 01

suy ra este đa chức.

R(COO) 2 C2 H 4 + 2 KOH 
→ R (COOK ) 2 + C2 H 4 (OH )2
           
                
0, 0075 
→ 0, 015 
→ 0, 0075 
→ 0, 0075
1, 665
M R (COOK )2 =
= 222 ⇒ R = 56 : −C4 H 8 −
0, 0075

Câu 4: (THPT Chuyên Nguyễn Huệ Lần 3-2014 )Cho 0,01 mol một este X phản ứng vừa hết với 100
ml dung dịch NaOH 0,2M, sản phẩm tạo ra chỉ gồm một muối và một ancol đều có số mol bằng số mol
este, đều có cấu tạo mạch cacbon khơng phân nhánh. Mặt khác xà phịng hố hồn toàn một lượng este X
bằng dung dịch KOH vừa đủ, thì vừa hết 200 ml KOH 0,15M và thu được 3,33 gam muối. X là:
A. Etylenglycol oxalat.
C. Đietyl oxalat

B. Đimetyl ađipat.
D. Etylenglicol ađipat.

Hướng Dẫn: D
Vì sản phẩm tạo ra chỉ gồm một muối và một ancol đều có số mol bằng số mol este nên B,C sẽ bị loại
ngay.(A,D là este vòng)


3,33(gam)

KOOC − R − COOK : 0,015 → R = 56 [ −CH2 − ] 4

→Chọn D

DẠNG 11 : ESTE ĐA CHỨC
Câu 1: (THPT Chuyên Vinh Lần 2-2013) Thủy phân hoàn toàn 0,15 mol một este X cần dùng vừa đủ
100 gam dung dịch NaOH 18%, thu được một ancol và 36,9 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn
chức. Công thức phân tử của hai axit là
A. HCOOH và C3H7COOH.
B. HCOOH và C2H5COOH.
C. CH3COOH và C2H5COOH.
D. C2H5COOH và C3H7COOH
hướng dẫn:


( RCOO )3 R ' : 0,15

 NaOH : 0, 45
( RCOO)3 R '+ 3 NaOH 
→ 3RCOONa + R '(OH )3
                 
                 
0,15 
→ 0, 45 
→ 0, 45 
→ 0,15


M RCOONa =

 HCOOH
36,9
= 82 ⇒ R = 15 ⇒ 
0, 45
C2 H 5COOH

Câu 2: (THPT Chuyên Tuyên Quang Lần 3-2014)Thủy phân hoàn toàn 0,05 mol este của 1 axit đa
chức với 1 ancol đơn chức cần 5,6 gam KOH. Mặt khác, khi thủy phân 5,475 gam este đó thì cần 4,2 gam
KOH và thu được 6,225 gam muối. CTCT của este là:
A. (COOC2H5)2

B. (COOC3H7)2

C. (COOCH3)2

D. CH2(COOCH3)2

Hướng Dẫn:

Dễ dàng mò ra Este là 2 chức

nKOH =

4,2
5,475.2
= 0,075 → M este =
= 146 → A
56

0,075
→Chọn A

Câu 3: (THPT Quỳnh Lưu 1 Lần 3-2014) Cho chất hữu cơ A chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với
1 lít dung dịch NaOH 0,5M thu được 0,1 mol ancol. Lượng NaOH dư được trung hồ hết bởi 0,5 lít dung
dịch HCl 0,4M. Cơng thức tổng quát của A là
A. (RCOO)3R’.
B. (RCOO)2R’.
C. R(COOR’)3.
D. RCOOR’.
Hướng Dẫn:A. (RCOO)3R’.
bd
nNaOH
= 0,5
pu
⇒ nNaOH
= 0,3.mol
 du
nNaOH = nHCl = 0, 2
n pu
nancol = 0,1.mol ⇒ NaOH = 3 ⇒ ( RCOO )3 R '
nancol

( RCOO)3 R '+ 3 NaOH 
→ 3RCOONa + R '(OH )3
Câu 4: (THPT Lục Nam Bắc Giang -2014) Este X tạo từ hỗn hợp hai axit đơn chức X 1 và X2 và
glixerol. Đun nóng X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 9,2 gam glixerol và 23,0 gam hỗn hợp hai
muối. Công thức cấu tạo thu gọn của hai axit là
A. HCOOH và C2H3COOH.
B. HCOOH và C2H5COOH.

C. CH3COOH và C2H3COOH.
D. HCOOH và CH3COOH.
Hướng Dẫn:


( RCOO)3 C3 H 5 + 3 NaOH 
→ 3RCOONa + C3 H 5 (OH )3
                         
                     
               
0,3 ¬ 
 0,3 ¬ 
0,3 ¬ 
0,1

M RCOONa =

 HCOOH
23
= 76,67 ⇒ R = 9, 67 ⇒ 
0,3
CH 3COOH

Câu 5: (THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh -2014) Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit
cacboxylic đơn chức. Trong phân tử este, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho
m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là
A. 17,5.
B. 15,5.
C. 14,5.
D. 16,5.

Hướng Dẫn:
Trong phân tử este, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1.

HCOO − CH 2 − CH 2 − OCOCH 3 + 2 NaOH 
→ HCOONa + CH 3COONa + OH − CH 2CH 2 − OH
                                                               
0,125 ¬ 
 0, 25

mHCOO −CH 2 −CH 2 −OCOCH3 = 0,125.132 = 16,5. g
Câu 6: ( THPT Ninh Giang Lần 1-2014) Este X có CTPT C7H12O4, khi cho 16 gam X tác dụng vừa đủ
với 200 gam dung dịch NaOH có nồng độ 4% thì thu được một ancol Y và 17,8 gam hỗn hợp 2 muối.
CTCT thu gọn của X là công thức nào dưới đây?
A. C2H5COOCH2CH2CH2OOCH
B. CH3COOCH2CH2CH2OOCCH3
C. HCOOCH2CH2CH2CH2OOCCH3
D. CH3COOCH2CH2OOCC2H5
Hướng Dẫn:

 nC7 H12O4 = 0,1.mol

 NaOH : 0, 2
( RCOO) 2 R '+ 2 NaOH 
→ 2 RCOONa + R '(OH ) 2
                     
                     
0,1 
→ 0, 2 
→ 0, 2 
→ 0,1

btkl
→
m  R '(OH )2   = m( RCOO )

2

R'

+ mNaOH − mRCOONa = 6, 2 ⇒ M R '(OH )2 = 62 ⇒ R ' = 28 : −CH 2 − CH 2 −

CH 3COOH
M RCOONa = 89 ⇒ R = 22 ⇒ 
C2 H 5COH
CH 3COOCH 2 − CH 2 − OCOC2 H 5
Câu 7: (THPT Hồng Lĩnh -2014) Hợp chất hữu cơ X được tạo bởi glixerol và axit axetic Trong phân
tử X, số nguyên tử H bằng tống số nguyên tử C và O. Thủy phân hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ
300 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là
A. 39,6
B. 26,4
C. 40,2
D. 21,8
Hướng Dẫn:
Hợp chất hữu cơ X được tạo bởi glixerol và axit axetic có thể có chất sau:



 H :10


CH 3COOC3 H 5 (OH )2 :⇒ C : 5

O : 4



 H :12



(CH 3COO )2 C3 H 5 (OH ) ⇒ C : 7

O : 5



 H :14


(CH 3COO )3 C3 H 5 ⇒ C : 9
O : 6



Trong phân tử X, số nguyên tử H bằng tống số nguyên tử C và O

(CH 3COO) 2 C3 H 5 (OH ) + 2 NaOH 
→ 2CH 3COONa + C3 H 5 (OH )3
                                          
0,15 ¬ 
 0,3
⇒ m(CH3COO )2 C3 H5 ( OH ) = 0,15.176 = 26, 4. g


Câu 8: (Sở Giáo Dục Đào Tạo Nghệ An Lần 1-2014) Este X được tạo thành từ axit oxalic và hai ancol
đơn chức. Trong phân tử este, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác
dụng với dung dịch NaOH dư, sau khi phản ứng hồn tồn có 9,6 gam NaOH đã phản ứng. Giá trị của m

A. 14,5.
B. 17,5.
C. 15,84.
D. 31,68.
Hướng Dẫn:

CH 3OCO − COOC2 H 5 + 2 NaOH 
→ CH 3OH + C2 H 5OH + (COONa ) 2
                                          
0,12 ¬ 
 0, 24
⇒ mCH3OCO −COOC2 H5 = 0,12.132 = 15,84.g

Câu 9: ( THPT Chuyên Nguyễn Huệ Lần 4-2011) Cho 43,6 gam chất hữu cơ X mạch hở chỉ chứa một
loại nhóm chức tác dụng với 2 lít dung dịch NaOH 0,5M thu được 49,2 gam muối và 0,2 mol ancol.
Lượng NaOH dư được trung hoà vừa hết bởi 0,5 lít dung dịch HCl 0,8M. Cơng thức cấu tạo của X là:
A. (CH3COO)2C2H4.
B. C3H5(COOCH3)3.
C. (HCOO)3C3H5.
D. (CH3COO)3C3H5.
Hướng Dẫn:


bd
 nNaOH

=1
pu
⇒ nNaOH
= 0, 6.mol
 du
 nNaOH = nHCl = 0, 4
n pu
nancol = 0, 2.mol ⇒ NaOH = 3 ⇒ ( RCOO)3 R '
nancol

( RCOO)3 R '+ 3 NaOH 
→ 3RCOONa + R '(OH )3
                  
                     
0, 2 
→ 0, 6 
→ 0, 6 
→ 0, 2
btkl
→
mR '(OH )3 = m( RCOO )3 R ' + mNaOH − mRCOONa = 18, 4 ⇒ M R '(OH )3 = 92 ⇒ R ' : C3 H 5

M RCOONa = 82 ⇒ R = 15 : CH 3 −
(CH 3COO )3 C3 H 5
Câu 10: (THPT Yên Việt Lần 1-2014) Khi xà phòng hoá 1 mol este cần 120 gam NaOH nguyên chất.
Mặt khác khi xà phịng hố 13,0 gam este đó thì cần 6,0 gam NaOH và thu được 14,4 gam muối duy nhất.
Biết ancol hoặc axit tạo thành este là đơn chức. Công thức của este là
A. (CH3CH2COO)3C3H5.
B. (C2H3COO)3C3H5.
C. (COOC2H5)2.

D. CH2(COOCH3)2.
Hướng Dẫn:

nNaOH
=3
neste
kết hợp nhanh đáp án suy ra este có dạng:

( RCOO)3 C3 H 5 + 3 NaOH 
→ 3RCOONa + C3 H 5 (OH )3
                     
                     
0, 05 ¬ 
0,15 
→ 0,15 
→ 0, 05
14, 4
⇒ M RCOONa =
= 96 ⇒ R = 29 : C2 H 5 −
0,15
⇒ (C2 H 5COO)3 C3 H 5

Câu 11 : (THPT Đặng Thức Hứa -2012) Cho 0,1 mol một este X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa
0,2 mol NaOH, thu được hỗn hợp hai muối của hai axit hữu cơ đều đơn chức và 6,2 g một ancol Y. Y là
A. propan-1,3-điol.
B. butan-1-ol.
C. propan-1-ol hay propan-2-ol.
D. etilenglicol.
Hướng Dẫn:D. etilenglicol


( RCOO) 2 R '+ 2 NaOH 
→ 2 RCOONa + R '(OH ) 2
                     
                     
0,1 ¬ 
0, 2 
→ 0, 2 
→ 0,1
6, 2
⇒ M R '(OH )2 =
= 62 ⇒ C2 H 4 (OH ) 2
0,1

Câu 12: (THPT Chuyên Trần Phú Hải Phòng Lần 1-2014 ) Cho 2,54g este (X) mạch hở bay hơi trong 1
bình kín dung tích 0,6 lít (lúc đầu là chân khơng). Khi este bay hơi hết thì áp suất ở 136,50C là 425,6


mmHg.Thuỷ phân 25,4 gam (X) cần 0,3 mol NaOH thu được 28,2 g một muối duy nhất. Xác định tên gọi
(X) biết rằng (X) phát xuất từ rượu đa chức.
A. Glixerin triaxetat

B. Etylenglicolđiaxetat

C. Glixerin tripropionat

D. Glixerin triacrylat

Hướng dẫn:

Ta có ngay :


= 0,01 (p =

)

0,1 X cần 0,3 NaOH → este 3 chức
RCOONa = 94 → R = 27

→Chọn D

Câu 13 :(THPT Chuyên Nguyễn Huệ Lần 1-2015 ) Hỗn hợp hữu cơ X được tạo bởi glixerol và axit
axetic. Trong phân tử X, số nguyên tử H bằng tổng số nguyên tử C và O. Thủy phân hoàn toàn m gam X
cần dung vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là:
A.40,2.
B. 39,6.
C. 21,8.
D. 26,4.
Hướng dẫn: Chọn đáp án D
Ta có :

C3H8O3 + kC 2 H 4O 2 → X + kH 2O

BTNT.Trong.X

→ 3{
+ 2k + 3144
+42k
− k3= 81444
+ 4k
− 2k

2444
42444
43→ k = 2
C

Khi đó :

O

H

n NaOH = 0,3 → n X = 0,15 → m = 0,15(92 + 2.60 − 2.18) = 26, 4(gam)

Câu 14:( Chuyên Sư Phạm Hà Nội Lần 4-2014) Cho X là este của glyxerol với axit cacboxylic đơn
chức, mạch hở. Đun nóng 7,9 gam X với dung dịch NaOH tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,6
gam hỗn hợp muối. tính số gam glyxerol thu được ?
a. 2,3 gam
B. 6,9 gam
C. 3,45 gam
D. 4,5 gam
Hướng dẫn: Chọn đáp án A

CH2OOCR

7,9
8,6
amol CH − OOCR → 3aRCOONa → 3.
=
→ R = 47,667
173 + 3R R + 44 + 23


CH2OOCR
→ a = 0,025 → A

→Chọn A

DẠNG 12 : Bảo Toàn Bi Khi Cho Chất Béo Pư Brom.
Câu 1 : Khi cho chất béo X phản ứng với dung dịch brom thì 1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol Br 2. Đốt
cháy hoàn toàn a mol X thu được b mol H2O và V lít CO2 (đktc). Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là
A. V = 22,4(b + 3a).
B. V = 22,4 (4a – b).
C. V = 22,4(b + 6a).
D. V = 22,4(b + 7a)
(Thị Xã Quảng Trị-2015)
Hướng dẫn:


O2
Cn H 2 n + 2− 2 k Oz 
→ nCO2 + (n + 1 − k ) H 2O

nCO2 − nH 2O
k −1

= n( RCOO )3 C 3 H 5

k = π
nCO2 − b

⇒ π = π R + 3.π COO ⇒ k = 7 ⇒

= a ⇒ nCO2 = b + 6a
6
π = n = 4
Br2
 R

V = 22, 4.(b + 6a )
Câu 2 : (THPT Bắc Yên Thành -2014) a mol chất béo X cộng hợp tối đa với 5a mol Br 2 . Đốt a mol X
được b mol H2O và V lít CO2 .Biểu thức giữa V với a, b là:
A. V = 22,4.(4a - b).
B. V = 22,4.(b + 3a).
C. V = 22,4.(b + 6a).
D. V = 22,4.(b + 7a).
Hướng dẫn:
O2
Cn H 2 n + 2− 2 k Oz 
→ nCO2 + ( n + 1 − k ) H 2O

nCO2 − nH 2O
k −1

= n( RCOO )3 C 3 H 5

k = π
nCO2 − b

⇒ π = π R + 3.π COO ⇒ k = 8 ⇒
= 7 a ⇒ nCO2 = b + 7 a
7
π = n = 5

Br2
 R

V = 22, 4.(b + 7 a )
Câu 3 : (THPT Diễn Châu 5 Lần 1-2015) Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được lượng CO 2 và
H2O hơn kém nhau 6 mol. Mặt khác a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br 2 1M. Giá
trị của a là
A. 0,18
B. 0,20
C. 0,15
D. 0,30
Hướng dẫn:
O2
Cn H 2 n + 2− 2 k Oz 
→ nCO2 + (n + 1 − k ) H 2O

k = π
6

= n( RCOO )3 C 3 H 5 ⇒
= 1 ⇒ k = 7 ⇒ π = π R + 3.π COO ⇒ n( RCOO )3 C 3 H 5 = a
k −1
k −1
π = n = 4
Br2
 R
⇒ nBr2 = 4a = 0, 6 ⇒ a = 0,15.mol
nCO2 − nH 2O

Câu 4 : (THPT Chun Lê Q Đơn Đà Nẵng -2015) Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được

lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 8 mol. Mặt khác a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung
dịch Br2 1M. Giá trị của a là
A. 0,15
B. 0,10
C. 0,30
D. 0,20
Hướng dẫn:
Dễ suy ra trong chất béo có tổng cộng 9 liên kết π hay 6 liên kết π trong mạch cacbon.

→a =

0, 6
= 0,1(mol)
6

Câu 5 : (THPT Chuyên Thăng Long -2015) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một loại chất béo X thu được
CO2 và H2O hơn kém nhau 0,6 mol. Tính thể tích dung dịch Br2 0,5M tối đa để phản ứng hết với 0,3 mol
chất béo X?


A. 2,40 lít.

B. 1,60 lít.
D. 1,20 lit.

C. 0,36 lít.

Hướng dẫn:

+ Có


n CO2 − n H 2O = 6n X

nên X có tổng cộng 7 liên kết π.

n Br2 = 0,3.(7 − 3) = 1, 2(mol) → V =

1, 2
= 2, 4(lit)
0,5

+ Do đó
Câu 6 : (THPT Chuyên Bảo Lộc -2015) Cho 0,1 mol tristearin (C 17H35COO)3C3H5) tác dụng hoàn toàn
với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 45,9.

B. 92,8.

Hướng dẫn:

n ( C17H35COO)
Ta có :

CH )
3 3 5

C. 91,8.

D. 9,2.


= 0,1 → m C17H35COONa = 0,1.3.306 = 91,8(gam)

Câu 7 : ( THPT Chuyên Vĩnh Phúc Lần 4-2015) Khi thủy phân một triglixerit X, thu được các axit béo
gồm axit oleic, axit panmitic, axit stearic. Thể tích khí O 2 (đktc) cần để đốt cháy hồn tồn 8,6 gam X là
A. 15,680 lít.

B. 20,160 lít.

C. 17,472 lít.

D. 16,128 lít.

Hướng dẫn:
Các bài tốn liên quan tới chất béo . Các bạn cần nhớ 4 loại axit béo quan trọng sau :
Axit panmitic: C15H31COOH

M=256

Axit stearic : C17H35COOH M=284

Axit oleic : C17H33COOH

M=282

Axit linoleic : C17H31COOH M=280

Vậy X có CTPT tử là :

n CO = 0,55(mol)
Ch¸y

C55 H104O6 → n X = 0, 01 
→ 2
n H2O = 0,52(mol)

Câu 8: ( THPT Chuyên Quảng Bình lần 1-2014 ) Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit
linoleic. Để trung hòa m gam X cần 50 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m
gam X thì thu được 19,04 lít khí CO2 (ở đktc) và 14,76 gam H2O. % số mol của axit linoleic trong m gam
hỗn hợp X là:
A. 60%
Hướng dẫn:

B. 31,25%

C. 62,5%

D. 30%


C15H31COOH : a a + b + c = 0,05
a = 0,025
 BTNT.cacbon


CO2 : 0,85 ;X C17H35COOH : b →  
→16a + 18b + 18c = 0,85 → b = 0,01
C H COOH : c  
BTNT.hidro
H2O : 0,82
→ 32a + 36b + 32c = 0,82.2  c = 0,015
 17 31


NaOH : 0,05

Bài Tập Rèn Luyện:
Câu 1: Thủy phân hồn tồn chất béo X trong mơi trường axit, thu được glixerol và hỗn hợp hai axit béo
gồm axit oleic và axit linoleic. Đốt cháy m gam X cần vừa đủ 76,32 gam O 2, thu được 75,24 gam CO2.
Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với V ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của V là
A. 120.
B. 150.
C. 180.
D. 200.
Câu 2: Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong môi trường axit, thu được glixerol và hỗn hợp hai axit béo.
Nếu đốt cháy hoàn toàn a mol X thì thu được 12,32 lít CO 2 (đktc) và 8,82 gam H2O. Mặt khác, a mol X
tác dụng tối đa với 40 ml dung dịch Br2 1M. Hai axit béo là
A. axit panmitic và axit oleic.
B. axit panmitic và axit linoleic.
C. axit stearit và axit linoleic
D. axit stearit và axit oleic.
Câu 3: cho x mol chất béo X tác dụng với dung dịch brom dư thấy có 4x mol brom pư . đốt cháy hoàn
toàn x .mol X thu được a .mol CO2 và b gam nước . biểu thức liên hệ giữa a và b là.
A.a=6x+b/18

B.a=6b+x/18

C.a=x+b/3

D.a=6x+b

Câu 4: (Chuyên Lê Quý Đôn –Đà Nẵng Lần 2-2015)Thủy phân axit béo X thu được glyxerol và ba axit
béo là axit stearic, axit panmitic và axit oleic. Đốt cháy hoàn tồn a mol X thu được V lít (đktc) CO 2 và m

gam nước. Biểu thức liên hệ giữa a, V và m là

4a =

V
m

22, 4 18

3a =

V
m
+
22, 4 18

a=

V
m

22, 4 18

3a =

V
m

22, 4 18


A.
B.
C.
D.
Câu 5:( THPT Đoàn Thượng Lần 1-2013) Cho 17,68 gam triolein làm mất màu vừa đủ V(ml) nước
brom 0,2M. Giá trị của V là
A. 100
B. 600
C. 300
D. 274,53
Câu 6: Thủy phân triglixerit X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp 2 muối natrioleat và natristearat
theo tỉ lệ mol 1: 2. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO2 và c mol H2O. Liên hệ giữa a, b, c là
A. b – c = 4a
B. b - c = 3a
C. b – c = 2a
D. b = c – a
Câu 7: (THPT Quỳnh Lưu 1 Lần 2-2015) Thủy phân triglixerit X trong NaOH người ta thu được hỗn
hợp 3 muối natri oleat; natri sterat và natri linoleat. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO 2 và c mol
H2O. Liên hệ giữa a, b, c là:
A. b – c = 4a.
B. b = c – a.
C. b – c = 5a.
D. b – c = 6a.
Hướng Dẫn:
Câu 1: A:120


(C17 H 33COO ) 2 C3 H 5OCOC17 H 31 : C57 H102O6
C57 H102O6 + 79,5O2 
→ 57CO2 + 51H 2O

                    
            
1 
→ 79,5 
→ 57 
→ 51

                      2,385 
→1, 71
(C17 H 31COO ) 2 C3 H 5OCOC17 H 33 :
C57 H100O6 + 79,5O2 
→ 57CO2 + 50 H 2O
                    
            
1 
→ 79 
→ 57 
→ 51

                      2,385 
→1, 72 ≠ 1, 71
⇒ X : (C17 H 33COO ) 2 C3 H 5OCOC17 H 31 : co.4.lk .bi. pu.Br
⇒ n( C17 H33COO )2 C3 H 5OCOC17 H 31 =

1, 71
= 0, 03 ⇒ nBr2 = 4.n(C17 H 33COO )2 C3 H5OCOC17 H31 = 4.0, 03 = 0,12
57

⇒ V = 0,12.l = 120.ml
Câu 2: B. axit panmitic và axit linoleic


nCO2 − nH 2O 0,55 − 0, 49

=
= 0, 06 = a.(k − 1)
a.( k − 1) 0, 06
k − 1 =

=
= 1,5 ⇒ k = 7 ⇒ a = 0, 01
a
a

(k − 3).a 0, 04
 nBr = (k − 3).a = 0, 04
 2
⇒ goc.co.4.lk .bi
so.C =

C15 H 31COOH
0,55
= 55 ⇒ (C17 H 31COO )2 C3 H 5OCOC15 H 31 ⇒ 
0, 01
C17 H 31COOH

Câu 3: A.a=6x+b/18
cho x mol chất béo X tác dụng với dung dịch brom dư thấy có 4x mol brom pư
suy ra chất béo có 4 liên kết bi trong gốc và 3 liên kết bi trong chức este nên có 7 liên kết bi

nX = x =


nCO2 − nH 2O
k −1

=

b
18 ⇒ 6 x = a − b ⇒ a = 6 x + b
6
18
18

a−

Câu 4:
Thủy phân axit béo X thu được glyxerol và ba axit béo là axit stearic, axit panmitic và axit oleic suy ra
chất béo có tổng cộng 4 liên kết bi .

v
m

v
m
22, 4 18
a=
⇒ 3a =

4 −1
22, 4 18
Câu 5:


nBr2 = 3.n(C17 H33COO )3 C3 H5 = 3.

17, 68
= 0, 06 = V .0, 2 ⇒ V = 0,3.l = 300.ml
884


Câu 6: B. b - c = 3a
Thủy phân triglixerit X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp 2 muối natrioleat và natristearat theo tỉ lệ
mol 1: 2 suy ra chất béo có tổng cộng 4 liên kết bi

a=

b−c
⇒ 3a = b − c
4 −1

Câu 7:C. b – c = 5a.
Thủy phân triglixerit X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp 3 muối natri oleat; natri sterat và natri
linoleat suy ra chất béo có tổng cộng 6 liên kết bi .

a=

b−c
⇒ 5a = b − c
6 −1

DẠNG 13:ĐỐT CHÁY CHẤT BÉO.
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X (chứa tri glixerit của axit stearic,axit panmitic và các axit

béo tự do đó). Sau phản ứng thu được 13,44 lít CO 2 (đktc) và 10,44 gam nước. Xà phịng hố m gam X
(H=80%) thì thu được khối lượng glixerol là:
A. 0,736gam
B. 2,208gam
C. 1,472 gam
D. 0,818 gam.
Hướng dẫn:
chất béo X (chứa tri glixerit của axit stearic,axit panmitic và các axit béo tự do đó.
Suy ra chất béo có ba liên kết bi trong chức este cịn gốc khơng có liên kết bi.

nCO2 − nH 2O

0, 6 − 0,58
= 0, 01
3 −1
2
( RCOO)3 C3 H 5 + 3KOH 
→ 3RCOOK + C3 H 5 (OH )3
nbéo =

=

nC3 H5 (OH )3 = n( RCOO )3 C3H 5 = 0, 01.
h = 80% = 0,8 ⇒ mC3 H5 ( OH )3 = 0.01.0,8.92 = 0, 736.g
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X (chứa triglixerit của axit stearic, axit panmitic và các axit
béo tự do đó). Sau phản ứng thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 15,66 gam nước. Xà phịng hóa m gam
X (H = 90%) thì thu được khối lượng glixerol là:
A. 2,760 gam.
B. 1,242 gam.
C. 1,380 gam.

D. 2,484 gam.
Hướng dẫn:
chất béo X (chứa tri glixerit của axit stearic,axit panmitic và các axit béo tự do đó.
Suy ra chất béo có ba liên kết bi trong chức este cịn gốc khơng có liên kết bi.

nCO2 − nH 2O

0,9 − 0,87
= 0, 015
3 −1
2
( RCOO)3 C3 H 5 + 3KOH 
→ 3RCOOK + C3 H 5 (OH )3
nbéo =

=

nC3 H5 (OH )3 = n( RCOO )3 C3H 5 = 0, 015.
h = 90% = 0,9 ⇒ mC3 H 5 (OH )3 = 0.015.0,9.92 = 1, 242.g
Câu 3 : (THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành Lần 1-2013) Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X (chứa
triglixerit của axit stearic,axit panmitic và các axit béo tự do đó). Sau phản ứng thu được 13,44 lít CO 2
(đktc) và 10,44 gam nước. Xà phịng hố m gam X (H=90%) thì thu được khối lượng glixerol là:
A. 0,92 gam
B. 1,656 gam
C. 0,828 gam
D. 2,484 gam


Hướng dẫn:
chất béo X (chứa tri glixerit của axit stearic,axit panmitic và các axit béo tự do đó.

Suy ra chất béo có ba liên kết bi trong chức este cịn gốc khơng có liên kết bi.

nCO2 − nH 2O

0, 6 − 0,58
= 0, 01
3 −1
2
( RCOO)3 C3 H 5 + 3KOH 
→ 3RCOOK + C3 H 5 (OH )3
nbéo =

=

nC3 H5 (OH )3 = n( RCOO )3 C3H 5 = 0, 01.
h = 90% = 0,9 ⇒ mC3 H 5 (OH )3 = 0.01.0,9.92 = 0,828.g
Câu 4 : (THPT Chuyên Vĩnh Phúc Lần 2-014) Đốt a mol X là trieste của glixerol và axit đơn chức,
mạch hở thu được b mol CO2 và c mol H2O, biết b – c = 4a. Hiđro hóa m gam X cần 6,72 lít H2 (đktc) thu
được 39 gam X’. Nếu đun m gam X với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH đến phản ứng hồn tồn sau đó cơ
cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?
A. 57,2 gam.

B. 52,6 gam.

C. 61,48 gam.

D. 53,2 gam.

Hướng dẫn:


b − c = 4a → ∑ π = 5;πtu.do = 5 − 3 = 2

m+ 0,3.2 = 39 → m = 38,4 BTKL
→

→ 38,4 + 0,7.40 = x + 0,15.92 → x = 52,6
 nH2 = 0,3 → nX = 0,15
Câu 5 : (THPT Chuyên Bến Tre -2013) Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X (chứa triglixerit của axit
stearic,axit panmitic và các axit béo tự do đó). Sau phản ứng thu được 6,72 lít CO 2 (đktc) và 5,22 gam
nước. Xà phịng hố m gam X (hiệu suất =90%) thì thu được khối lượng glixerol là
A. 0,414 gam
B. 1,242 gam
C. 0,828 gam
D. 0,46 gam
Hướng dẫn:
chất béo X (chứa tri glixerit của axit stearic,axit panmitic và các axit béo tự do đó.
Suy ra chất béo có ba liên kết bi trong chức este cịn gốc khơng có liên kết bi.

nCO2 − nH 2O

0,3 − 0, 29
= 0, 005
3 −1
2
( RCOO)3 C3 H 5 + 3KOH 
→ 3RCOOK + C3 H 5 (OH )3
nbéo =

=


nC3 H5 (OH )3 = n( RCOO )3 C3H 5 = 0, 005
h = 90% = 0,9 ⇒ mC3 H 5 (OH )3 = 0.005.0,9.92 = 0, 414 g
Câu 6: (THPT Chuyên Lê Quý Đôn -Điện Biên -2014) Xà phịng hố hồn tồn 13,44 kg chất béo có
chỉ số axit bằng 7 cần 120,064 kg dung dịch NaOH 15%. Khối lượng glixerol thu được là
A. 13,8045 kg.
Hướng dẫn:

B. 13,8075 kg.

C. 13,75584 kg.

D. 10,3558 kg


13,44kg
13,44
hoa
hoa
→ ntrung
= ntrung
=
.7 = 1,68(mol)

KOH
NaOH
56
chi so axit = 7

∑n


NaOH

= 450,24 → ngli

n
=∑

NaOH

hoa
− ntrung
450,24 − 1,68
NaOH
=
= 149,52
3
3

→ mgli = 149,52.92 = 1375584

→Chọn C

Câu 7: ( THPT chuyên lê khiết lần 3-2014 ) Xà phong hố 795,6 kg chất béo có chỉ số axit bằng 7 cần
170,52 kg dung dịch NaOH 15%. Khối lượng glixerol thu được là (giả sử phản ứng hoàn toàn và chỉ số
axit là số mg KOH dùng để trung hồ hết lượng axit tự do có trong 1 gam chất béo)
A.16,56kg
B.13,8kg
C.13,86kg
D.17,94kg
Hướng dẫn:Chọn đáp án A


m KOH = 7.795,6

trung hịa
hịa
→ n KOH
= n trung
=
NaOH

Ta có :

∑n

NaOH

=

170,52.0,15.1000
= 639, 45
40

7.795,6
= 99, 45(mol)
56

→ n Glixerol =

639,45 − 99, 45
= 180

3

→ m glixerol = 180.92 = 15,56 (kg)
→Chọn A
Bài Tập Rèn Luyện:
Câu 1 : (THPT Trần Bình Trọng -2015) Đốt cháy hồn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 3,26 mol O 2,
thu được 2,28 mol CO2 và 39,6 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn a gam X trong dung dịch
NaOH, đun nóng, thu được dung dịch chứa b gam muối. Giá trị của b là
A. 40,40
B. 31,92
C. 36,72
D. 35,60
Câu 2 : (THPT Chuyên Biên Hòa Lần 2-2015) Trieste A mạch hở, tạo bởi glixerol và 3 axit cacboxylic
đơn chức X,Y,Z. Đốt cháy hoàn toàn a mol A thu được b mol CO 2 và d mol H2O. Biết b = d + 5a và a mol
A phản ứng vừa đủ với 72 gam Br 2(trong dung dịch), thu được 110,1 gam sản phẩm hữu cơ. Cho a mol A
phản ứng với dung dịch KOH vừa đủ, thu được x gam muối. Giá trị của x là:
A. 48,5
B. 49,5
C. 47,5
D. 50,5
Câu 3 : (THPT Minh Khai Lần 2-2013) Đốt a mol X là trieste của glixerol và axit đơn chức, mạch hở
thu được b mol CO2 và c mol H2O, biết b-c= 5a. Hiđro hóa m gam X cần 13,44 lít H 2 (đktc) thu được 54,8
gam X’. Nếu đun m gam X với dd chứa 1mol NaOH đến phản ứng hồn tồn, cơ cạn dd sau phản ứng thì
thu được m1 gam chất rắn. Giá trị của m1 là
A. 53,2 gam. B. 52,6 gam.
C. 61,48 gam.
D. 75,2 gam.
Bài Tập Rèn Luyên:
Câu 1:C. 36,72



btkl
→
mbeo = mCO2 + mH 2O − mO2 = 35, 6.g
bt .mol .O

→ a.6 + 3, 26.2 = 2, 28.2 + 2, 2 ⇒ a = 0, 04.mol

( RCOO)3 C3 H 5 + 3 NaOH 
→ 3RCOONa + C3 H 5 (OH )3
                    
                    
0, 04 
→ 0,12 
→ 0,12 
→ 0, 04
btkl
→
m( RCOO )3 C3 H5 + mNaOH = mRCOONa + mC3 H5 (OH )3 ⇒ mRCOONa = 36, 72.g

Câu 2:
Đốt cháy hoàn toàn a mol A thu được b mol CO2 và d mol H2O. Biết b = d + 5a

k −1 =

nCO2 − nH 2O
a

=


5a
=5⇒ k =6
a

. suy ra trong gốc R có 3 liên kết bi

A + 3Br2 
→ ABr6
a → 3a
⇒ 3a = 0, 45 ⇒ a = 0,15.mol
mA + mBr2 = mABr6 ⇒ mA = 38,1.g
( RCOO)3 C3 H 5 + 3KOH 
→ 3RCOOK + C3 H 5 (OH )3
                    
                    
0,15 
→ 0, 45 
→ 0, 45 
→ 0,15
btkl
→
m( RCOO )3 C3H5 + mKOH = mRCOOK + mC3H5 (OH )3 ⇒ mRCOOK = 49,5.g

Câu 3:
Đốt a mol X là trieste của glixerol và axit đơn chức, mạch hở thu được b mol CO 2 và c mol H2O, biết b-c=
5a

k −1 =

nCO2 − nH 2O

a

=

5a
=5⇒ k =6
a

. suy ra trong gốc R có 3 liên kết bi

A + 3H 2 
→B
a → 3a
⇒ 3a = 0, 6 ⇒ a = 0, 2.mol
mA + mH 2 = 54,8 ⇒ mA = 53, 6.g
( RCOO)3 C3 H 5 + 3 NaOH 
→ 3RCOONa + C3 H 5 (OH )3
                    
                    
0, 2 
→ 0, 6 
→ 0, 6 
→ 0, 2
btkl
→
m( RCOO )3 C3 H5 + mNaOH = mRCOONa + mC3 H5 (OH )3

⇒ mRCOONa = 53, 6 + 1.40 − 0, 2.92 = 75, 2.g
DẠNG 14 : TÍNH CHỈ SỐ AXIT



Khái niệm chỉ số axit là số mg KOH cần dùng trung hịa lượng axit béo tự do có trong 1 gam chất béo.


→( RCOO )3 C3 H 5 + 3H 2O
3RCOOH + C3 H 5 (OH )3 ¬


( RCOO)3 C3 H 5

⇒  RCOOH .axit.beo.tu.do
C H (OH )
3
 3 5

Câu 1: Trung hoà 2,8 gam chất béo cần 3ml dung dịch KOH 0,1 M. Tính chỉ số axit của chất béo?
A. 6
Hướng dẫn:

B. 0,6

C. 0,06

D. 0,006

 mbeo = 2,8 = a
m
b
⇒ csaxit = KOH =


mbeo
a
 mKOH = 0,1.3.18 = b
16,8
chi.so.axit =
.=6
2,8
Câu 2: Để trung hồ axit tự do có trong 5,6 gam chất béo cần 6 ml dung dịch NaOH 0,1 M. Tính chỉ số
axit của chất béo nói trên?
A. 3,2
B. 4
C. 4,7
D. Đáp án khác
Hướng dẫn:

mbeo = 2,8 = a
m
b
⇒ csaxit = KOH =
 trung hoa
trung hoa
mbeo
a
nKOH = nNaOH = x ⇒ mKOH = 56, x = b
chi.so.axit =

0, 6.56
=6
5, 6


Câu 3: Để trung hoà lượng axit tự do có trong 14 gam một mẫu chất béo cần 15ml dung dịch KOH 0,1M.
Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là
A. 4,8.
B. 7,2.
C. 6,0.
D. 5,5
Hướng dẫn:

 mbeo = a
m
b
⇒ csaxit = KOH =

mbeo
a
 mKOH = b
15.0,1.56
chi.so.axit =
=6
14
Câu 4: ( Chuyên Sư Phạm Hà Nội Lần 3-2015) Để trung hịa lượng axit tự do có trong 140 gam một
mẫu chất béo cần 150ml dung dịch NaOH 0,1M. Chỉ số của mẫu chất béo trên là
A.4,8
B.7,2
C.6,0
D.5,5


Hướng dẫn:Chọn đáp án C


n NaOH = 0, 015 → n KOH = 0, 015 → I =
Ta có :

0, 015.56.1000
=6
140

Bài Tập Tự Luyện
Câu 1 : (Sở Giáo Dục Vĩnh Phúc Lần 2-2015) Trong chất béo ln có một lượng axit béo tự do. Để
trung hịa lượng axit b tự do có trong 16g chất béo cần 20,0 ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của
mẫu chất béo trên là
A. 6
B. 5,6
C. 8
D. 7
Câu 2 : ( THPT Đô Lương 2-2013) Để trung hồ lượng axit tự do có trong 14 gam một mẫu chất béo cần
15 ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là
A. 5,5.
B. 4,8.
C. 7,2.
D. 6,0.
Câu 3 : (THPT Quỳnh Lưu 1 Lần 2-2013) Xà phịng hố hồn tồn 100,0 gam chất béo cần 150,0 ml
dung dịch NaOH 2,25M, sau phản ứng thu được 103,625 gam xà phòng. Chỉ số axit của chất béo đó là
A. 14.
B. 21.
C. 7.
D. 28.
Câu 4 : (THPT Chuyên Vĩnh Phúc Lần 4-2013) Xà phòng hóa hồn tồn 100 gam chất béo X cần dùng
vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH 0,8M, sau phản ứng thu được 100,81 gam xà phòng. Xác định chỉ số axit
của chất béo đó.

A. 5,6
B. 1,4
C. 2,8
D. 11,2
Câu 5 : (THPT Chuyên Bến Tre Lần 2-2014) Cho 200 gam một loại chất béo có chỉ số acid bằng x tác
dụng vừa đủ với 31 gam NaOH, thu được 207,55 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của x là
A. 7
B. 5
C. 8
D. 10
Hướng Dẫn:
Câu 1:

chi.so.axit =

20.0,1.56
=7
16

Câu 2:

chi.so.axit =

15.0,1.56
=6
14

Câu 3:



→( RCOO )3 C3 H 5 + 3H 2O
3RCOOH + C3 H 5 (OH )3 ¬


( RCOO)3 C3 H 5

NaOH :0,3375.mol
⇒  RCOOH .axit.beo.tu.do 

C H (OH )
3
 3 5


( RCOO)3 C3 H 5 + 3NaOH 
→ 3RCOONa + C3 H 5 (OH )3
                                
                 
                      
a 
→ 3a 
→ 3a →
a

RCOOH + NaOH 
→ RCOONa + H 2O
                   
                 
          
b 

→ b 

→ b 
→b
btkl
→
mbeo + mNaOH = mRCOONa + mC3 H5 ( OH )3 + mH 2O ⇔ 92a + 18b = 9,875(1)
mol . NaOH

→ 3a + b = 0,3375(2)

92a + 18b = 9,875(1) a = 0,1
⇒
⇒
⇒ mKOH = 0, 0375.56.100 = 2100.mg
3a + b = 0,3375(2)
b = 0, 0375
chi.so.axit =

2100
= 21
100

Câu 4:


→( RCOO )3 C3 H 5 + 3H 2O
3RCOOH + C3 H 5 (OH )3 ¬



( RCOO)3 C3 H 5

NaOH :0,08.mol
⇒  RCOOH .axit.beo.tu.do 

C H (OH )
3
 3 5
( RCOO)3 C3 H 5 + 3 NaOH 
→ 3RCOONa + C3 H 5 (OH )3
                                
                 
                      
a 
→ 3a 
→ 3a →
a

RCOOH + NaOH 
→ RCOONa + H 2O
                   
                 
          
b 
→ b 

→ b 
→b
btkl
→

mbeo + mNaOH = mRCOONa + mC3H 5 (OH )3 + mH 2O ⇔ 92a + 18b = 2,39(1)
mol . NaOH

→ 3a + b = 0, 08(2)

92a + 18b = 2,39(1) a = 0, 025
⇒
⇒
⇒ mKOH = 0, 005.56.1000 = 280.mg
3a + b = 0, 08(2)
b = 0, 005
chi.so.axit =

Câu 5:

210
= 2,8
100



→( RCOO )3 C3 H 5 + 3H 2O
3RCOOH + C3 H 5 (OH )3 ¬


( RCOO)3 C3 H 5

NaOH :0,775.mol
⇒  RCOOH .axit.beo.tu.do →
C H (OH )

3
 3 5
( RCOO)3 C3 H 5 + 3 NaOH 
→ 3RCOONa + C3 H 5 (OH )3
                                
                 
                      
a 
→ 3a 
→ 3a →
a

RCOOH + NaOH 
→ RCOONa + H 2O
                   
                 
          
b 
→ b 

→ b 
→b
btkl
→
mbeo + mNaOH = mRCOONa + mC3H 5 (OH )3 + mH 2O ⇔ 92a + 18b = 23, 45.(1)
mol . NaOH

→ 3a + b = 0, 775(2)

92a + 18b = 23, 45(1) a = 0, 25

⇒
⇒
⇒ mKOH = 0, 025.56.1000 = 1400.mg
3a + b = 0, 775(2)
b = 0, 025
chi.so.axit =

1400
=7
200
DẠNG 15:TÍNH KHỐI LƯỢNG KOH

chi.so.axit =

mKOH
⇒ mKOH = chi.so.axit .mbeo
mbeo

Câu 1: Tính khối lượng KOH cần dùng để trung hồ 4 gam chất béo có chỉ số axit là 7?
A. 28mg B. 14mg
Hướng Dẫn:

C. 82mg

D. Đáp án khác.

mbeo = b
puth
⇒  m KOH
=  b.c


csaxit = c
mKOH = chi.so.axit .mbeo = 28.mg
Câu 2: Tính khối lượng NaOH cần dùng để trung hồ axit tự do có trong 5 gam béo với chỉ số axit bằng 7?
A. 0,025mg
B. 0,025g
C. 0,25mg
D. 0,25g
Hướng Dẫn:


mbeo = b
puth
⇒  m KO

H =  b.c
cs
=
c
 axit
trung hoa
trung hoa
nKOH
= nNaOH
⇒ mNaOH
5.7
mNaOH = nKOH .40 =
.40 = 25.mg
56
Câu 4 :( THPT Chuyên Hùng Vương Phú Thọ Lần 1-2014)Để trung hòa 20 gam một loại chất béo có

chỉ số axit bằng 7, cần dùng dung dịch chứa m gam NaOH. Giá trị của m là
A. 0,150.

B. 0,280.

C. 0,100.

D. 0,14.

Hướng Dẫn:
Nhớ : Chỉ số axit là số mg KOH cần để trung hịa lượng axit dư có trong 1 gam chất béo.

mchatbeo = 20 gam → mKOH = 20.7 = 140 mg
→ nNaOH = nKOH =

140
= 0,0025
56.1000

→ mNaOH = 0,1gam
→Chọn C

Câu 5 : (THPT Chuyên Lê Quý Đôn -Điện Biên -2014) Một loại chất béo chứa 89% tristearin. Thể
tích dung dịch NaOH 1,0M cần dùng để este hố hồn tồn lượng trieste có trong 100 gam loại chất béo
trên là
A. 100 ml

B. 300 ml.

C. 200 ml.


D. 250 ml.

Hướng Dẫn:

M tristearin = 890 → ntristearin =

89
= 0,1→ nNaOH = 0,3 → B
890

→Chọn B

Câu 6: (THPT Chuyên Vĩnh Phúc Lần 2-014) Cho 80 gam một loại chất béo có chỉ số axit bằng 7 tác
dụng vừa đủ với dung dịch NaOH. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 83,02 gam hỗn hợp muối
khan. Khối lượng NaOH đã tham gia phản ứng là
A. 12,00 gam. B. 12,58 gam. C. 12,40 gam. D. 12,94 gam
Hướng Dẫn:

m
− 0,01
80
BTKL
40


80
+
m
=

83,02
+
0,01.18
+
.92 → m = 12,4

trung.hoa
3
chi.so.Iot
=
7

n
=
0,01
KOH

→Chọn C
Câu 7. Để trung hịa 20 gam một loại chất béo có chỉ số axit bằng 7, cần dùng dung dịch chứa m gam
NaOH. Giá trị của m là


A. 0,150.

B. 0,280.

C. 0,100.

D. 0,14.


Hướng Dẫn:
Nhớ : Chỉ số axit là số mg KOH cần để trung hòa lượng axit dư có trong 1 gam chất béo.

mchatbeo = 20 gam → mKOH = 20.7 = 140 mg
→ nNaOH = nKOH =

140
= 0,0025
56.1000

→ mNaOH = 0,1gam
→Chọn C

Câu 8: ( Chuyên Sư Phạm Hà Nội Lần 7-2015)Để trung hòa 15 gam một loại chất béo có chỉ số axit bằng
7, cần dùng dung dịch chứa m gam NaOH. Giá trị của m là
A.0,200
B.0,150
C. 0,075
D.0,280
Hướng Dẫn: Chọn đáp án C
Ta có :

mKOH = 15.7 = 105(mg) → nKOH = nNaOH = 0,001875 → m = 0,075(gam)

Bài Tập Tự Luyện
Câu 1 : (THPT Phan Bội Châu Lần 2-2015) Số miligam KOH cần để trung hồ axit béo tự do có trong
1 gam chất béo gọi là chỉ số axit của chất béo.Tính khối lượng dung dịch NaOH 30% cần để trung hịa
lượng axít béo tự do có trong 5 gam chất béo có chỉ số axít bằng 5,6.
A. 93,33 mg
B. 66,67 mg

C. 1,2 mg
D. 59,67 mg.
Câu 2 : (THPT Thúc Trực -2013) Cho 200 gam một loại chất béo có chỉ số axit bằng 7 tác dụng vừa đủ
với một lượng NaOH, thu được 207,55 gam hỗn hợp muối khan. Khối lượng NaOH đã tham gia phản ứng

A. 31 gam.
B. 31,45 gam.
C. 30 gam
D. 32,36 gam.
Câu 3 : (THPT Amsterdam lần 2-2011) Xà phòng hóa hồn tồn 100gam chất béo có chỉ số axit bằng 7
cần x gam dung dịch Na0H 25%, thu được 9,43gam glyxerol và y gam muối natri. Giá trị của x, y lần lượt
là:
A. 49,2 và 103,37
B. 51,2 và 103,145
C. 51,2 và 103,37
D. 49,2 và 103,145.
Câu 4 : (THPT Nguyễn Thị Minh Khai Lần 2-2014) Thủy phân hoàn toàn 16,12 gam tripanmitin
((C15H31COO)3C3H5) cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị của V là
A. 240.
B. 120.
C. 80.
D. 160.
Câu 5 : (THPT Chuyên Vĩnh Phúc Lần 1-2014)Để trung hoà 10 gam một chất béo có chỉ số axit là 5,6
thì khối lượng NaOH cần dùng là
A. 0,06 gam.
B. 0,056 gam.
C. 0,08 gam.
D. 0,04 gam.
Câu 6 : (THPT Nam Trực Lần 2-2013) Xà phịng hóa hồn tồn 70 gam hỗn hợp gồm triglixerit và
axit béo cần dùng V lít dd NaOH 2M, đun nóng. Sau phản ứng thu được 7,36 gam glixerol và 72,46 gam

xà phòng. Giá trị của V là:
A. 0,130.
B. 0,135.
C. 0,120.
D. 0,125.
Câu 7 . (THPT Chuyên Hùng Vương Phú Thọ Lần 1-2014) Để trung hòa 20 gam một loại chất béo có
chỉ số axit bằng 7, cần dùng dung dịch chứa m gam NaOH. Giá trị của m là
A. 0,150.
B. 0,280.
C. 0,100.
D. 0,14.
Câu 8 : (THPT Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên -2014) Một loại chất béo chứa 89% tristearin. Thể tích
dung dịch NaOH 1,0M cần dùng để este hố hồn tồn lượng trieste có trong 100 gam loại chất béo trên



A. 100 ml
B. 300 ml.
C. 200 ml.
D. 250 ml.
Câu 9 : (THPT Lục Ngạn Số 3-2014) Xà phịng hóa hồn tồn 200 gam chất béo có chỉ số acid bằng 7
cần tối đa x gam dung dịch NaOH 25 % thu được 18,86 gam glixerol và y gam muối natri. Giá trị của x
và y là:
A. 98,4 và 206,74
B. 102,4 và 206,29
C. 102,4 và 283,09
D. 98,4 và 206,29
Hướng Dẫn:
Câu 1: B. 66,67 mg


mNaOH = nKOH .40 =

5.5, 6
0, 02.100
.40 = 20.mg = 0, 02.g ⇒ mdd NaOH =
= 0, 067 g = 66, 67.mg
56
30

Câu 2:A. 31 gam.


→( RCOO )3 C3 H 5 + 3H 2O
3RCOOH + C3 H 5 (OH )3 ¬


( RCOO)3 C3 H 5

NaOH :
⇒  RCOOH .axit.beo.tu.do 

C H (OH )
3
 3 5

( RCOO )3 C3 H 5 + 3NaOH 
→ 3RCOONa + C3 H 5 (OH )3
                                
                 
                      

a 
→ 3a 
→ 3a →
a

RCOOH + NaOH 
→ RCOONa + H 2O
                   
                 
          
b 
→ b 

→ b 
→b
btkl
→
mbeo + mNaOH = mRCOONa + mC3 H 5 (OH )3 + mH 2O ⇔

200 + (3a + b).40 = 207, 55 + 92a + 18b ⇔ 28a + 22b = 7, 55(1)

chi.so.axit =

mKOH
⇒ mKOH = chi.so.axit.mbeo = 1400mg = 1, 4.g
mbeo

nNaOH = nKOH = b =

1, 4

= 0, 025.mol ⇒ a = 0, 25 ⇒ ∑ nNaOH = 3a + b = 0, 775.mol ⇒ mNaOH = 31.g
56

Câu 3:B. 51,2 và 103,145


→( RCOO )3 C3 H 5 + 3H 2O
3RCOOH + C3 H 5 (OH )3 ¬


( RCOO)3 C3 H 5

NaOH :
⇒  RCOOH .axit.beo.tu.do 

C H (OH )
3
 3 5


( RCOO)3 C3 H 5 + 3 NaOH 
→ 3RCOONa + C3 H 5 (OH )3
                                
                 
                      
a 
→ 3a 
→ 3a →
a
9, 43

⇒ a = nC3H5 (OH )3 =
= 0,1025.mol
92
RCOOH + NaOH 
→ RCOONa + H 2O
                   
                 
          
b 
→ b 
→ b 
→b
m
chi.so.axit = KOH ⇒ mKOH = chi.so.axit.mbeo = 700mg = 0, 7.g
mbeo

0, 7
= 0, 0125.mol ⇒ ∑ nNaOH = 3a + b = 0,32.mol ⇒ mNaOH = 12,8.g
56
= 51, 2.g

nNaOH = nKOH = b =
⇒ x = mdd NaOH

btkl
→
mbeo + mNaOH = mRCOONa + mC3 H5 (OH )3 + mH 2O ⇔

100 + 0,32.40 = y + 9, 43 + 18.0, 0125 ⇔ y = 103,145.g
Câu 4: B. 120.


((C

15

H 31COO ) 3 C3 H 5 ) + 3NaOH 
→ 3C15 H 31COONa + C3 H 5 (OH )3

                                                
1 
→3
                                        
0,02 
→ 0, 06
0, 06
⇒ VNaOH =
= 0,12.l = 120ml
0,5

Câu 5:

mNaOH = nKOH .40 =

10.5, 6
.40 = 40.mg = 0, 04.g
56

Câu 6: D. 0,125.



→( RCOO )3 C3 H 5 + 3H 2O
3RCOOH + C3 H 5 (OH )3 ¬


( RCOO)3 C3 H 5

NaOH :
⇒  RCOOH .axit.beo.tu.do 

C H (OH )
3
 3 5


( RCOO)3 C3 H 5 + 3NaOH 
→ 3RCOONa + C3 H 5 (OH )3
                                
                 
                      
a 
→ 3a 
→ 3a →
a
7,36
⇒ a = nC3 H 5 (OH )3 =
= 0, 08.mol
92
RCOOH + NaOH 
→ RCOONa + H 2O
                   

                 
          
b 
→ b 
→ b 
→b
btkl
→
mbeo + mNaOH = mRCOONa + mC3 H 5 ( OH )3 + mH 2O ⇔

70 + (3.0, 08 + b).40 = 72, 46 + 7,36 + 18.b ⇔ b = 0, 01.mol

⇒ ∑ nNaOH = 3a + b = 0, 25.mol ⇒ VNaOH = 0,125.l = 125.ml
Câu 7:

mNaOH = nKOH .40 =

10.5, 6
.40 = 100.mg = 0,1.g
56

Câu 8: B. 300 ml.
Một loại chất béo chứa 89% tristearin.

⇒ 100.g.beo 
→ 89.g .(C17 H 35COO)3 C3 H 5 ⇒ n( C17 H 35COO )3 C3 H5 =
⇒ nNaOH = 3.n(C17 H35COO )3 C3 H5 = 0,3 ⇒ V = 0,3.l = 300.ml
Câu 9:B. 102,4 và 206,29



→( RCOO )3 C3 H 5 + 3H 2O
3RCOOH + C3 H 5 (OH )3 ¬


( RCOO)3 C3 H 5

NaOH :
⇒  RCOOH .axit.beo.tu.do 

C H (OH )
3
 3 5

89
= 0,1.mol
890


( RCOO)3 C3 H 5 + 3 NaOH 
→ 3RCOONa + C3 H 5 (OH )3
                                
                 
                      
a 
→ 3a 
→ 3a →
a
18,86
⇒ a = nC3H5 (OH )3 =
= 0, 205.mol

92
RCOOH + NaOH 
→ RCOONa + H 2O
                   
                 
          
b 
→ b 
→ b 
→b
m
chi.so.axit = KOH ⇒ mKOH = chi.so.axit.mbeo = 1400mg = 1, 4.g
mbeo

1, 4
= 0, 025.mol ⇒ ∑ nNaOH = 3a + b = 0, 64.mol ⇒ mNaOH = 25, 6.g
56
= 102, 4 g

nNaOH = nKOH = b =
⇒ x = mdd NaOH

btkl
→
mbeo + mNaOH = mRCOONa + mC3H 5 (OH )3 + mH 2O ⇔

200 + 0, 64.40 = y + 18,86 + 18.0, 025 ⇔ y = 206, 29.g
DẠNG 16:TÍNH CHỈ SỐ XÀ PHỊNG
Câu 1: Khi xà phịng hố hồn tồn 2,52 gam chất béo trung tính cần 90 ml dung dịch KOH 0,1M. Tính
chỉ số xà phịng của chất béo trên?

A. 200
Hướng Dẫn:

B. 192

C. 190

D. 198.


m
b
mbeo = 2,8 = a
⇒ csxp = KOH =

mbeo
a

mKOHxp = 0,1.3.18 = b
chi.so.xa. phong =

mKOH 90.0,1.56
=
= 200
mbeo
2,52

Câu 2: khi xà phịng hố hồn tồn 2,52 gam chất béo trung tính thu được 0,2484gam glixerol. Tính chỉ
số xà phịng của chất béo?
A. 18

Hướng Dẫn:

B. 80


m
b
mbeo = a
⇒ csxp = KOH =

mbeo
a

mKOHxp = b
0, 2484
nKOH = 3.nglixerol = 3.
= 0, 0081
92

C. 180

D.8.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×