Tải bản đầy đủ (.docx) (143 trang)

Tuyệt đỉnh hóa học 07

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (727.98 KB, 143 trang )

CHỦ ĐỀ 7 : AMIN- AMINO AXIT –PEPETIT- PROTEIN
DẠNG 1:XÁC ĐINH CTPT AMIN DỰA VÀO PƯ CHÁY
Lý thuyết:
Đôt cháy amin no đơn chức
BTNT .C
CO2 : b →
an = b

O2
BTNT . H
a.mol.Cn H 2 n +3 N 
→  H 2O : c 
→ a (2n + 3) = 2c

BTNT . N
→ a = 2d
 N 2 : d 

a=

nH 2O − nCO2
1,5

=

c−b
1,5

- Đốt cháy amin đơn chức:
BTNT .C
CO2 : b →


ax = b

O2
BTNT . H
a.mol .C x H y N →  H 2O : c 
→ ay = 2c

BTNT . N
→ a = 2d
 N 2 : d 

- Đốt cháy amin no:
BTNT .C
CO2 : b →
an = b

O2
BTNT . H
Cn H 2 n + 2+ k N k : a.mol →  H 2O : c 
→ a.(2n + 2 + k ) = 2c

BTNT . N
→ ak = 2d
 N 2 : d 

học sinh cần chú ý nếu bài tốn đốt cháy trong khơng khí thì lượng nito thu được sau pư
bằng tổng nito trong amin va nito trong khơng khí.
Câu Hỏi Thường Gặp:
Câu 1 : (THPT Đoàn Thượng 2013) Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X thu được 1,68 lít CO 2; 2,025
gam H2O và 0,28 lít N2 ( các thể tích đều đo ở đktc). Vậy CTPT của amin là

A. CH5N
B. C3H9N
C. C6H7N
D. C2H7N
Hướng dẫn:
BTNT .C
CO2 : 0, 075.mol →
ax = 0, 075

x = 3
O2
BTNT . H
a.mol.Cx H y N 
→  H 2O : 0,1125.mol 
→ ay = 0,1125.2 = 0, 225 ⇒ 
y = 9

BTNT . N
N
:
0,
0125


a
=
0,
0125.2
=
0,

025
 2
⇒ CTPT : C3 H 9 N

Câu 2: (THPT Trần Đăng Ninh Lần 3-2015) Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X người ta thu
được 10,125 gam H2O, 8,4 lít khí CO2 và 1,4 lít N2 (đktc). Cơng thức phân tử của X là:
A. C5H13N
B. C2H7N
C. C3H9N
D. C4H11N
Hướng dẫn:

1

1


BTNT .C
CO2 : 0,375.mol →
ax = 0,375

x = 3
O2
BTNT . H
a.mol.C x H y N 
→  H 2O : 0,5625.mol 
→ ay = 0, 5625.2 = 1,125 ⇒ 
y = 9

BTNT . N

N
:
0,
0625


a
=
0,
0625.2
=
0,125
 2

⇒ CTPT : C3 H 9 N
Câu 3: (THPT Thủ Đức Lần 1-2014) Đốt cháy hoàn tồn một amin no, đơn chức, mạch hở X thì sinh ra
17,6 gam CO2 và 9,9 gam H2O. Công thức phân tử của X là
Ⓐ C2H7N.
Ⓑ C4H11N.Ⓒ C3H9N.
Ⓓ C5H13N.
Hướng dẫn:
BTNT .C
 a = 0,1
CO2 : 0, 4 → an = 0, 4
a.mol.Cn H 2 n +3 N → 
⇒
BTNT . H
→ a (2n + 3) = 0,55.2 = 1,1  n = 4
 H 2O : 0,55 
O2


⇒ C4 H11 N
Câu 4:(THPT Minh Khai Lần 3-2013)Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức thì thu được CO 2 và nước
n CO2 :n H 2O =8:9
theo tỉ lệ mol
. Công thức phân tử của amin là
A. C4H8N.
B. C3H6N.
C. C4H9N.
D. C3H7N.
Hướng dẫn:
BTNT .C
CO2 : 8 →
ax = 8
x 8 4
a.mol.C x H y N → 
⇒ = =
BTNT . H
y 18 9
→ ay = 9.2 = 18
 H 2O : 9 
⇒ C4 H 9 N
O2

Cn H 2 n + 3 N

học sinh giải sai nếu đặt công thức amin
Câu 5: (THPT Nguyễn Trãi -2013 Lần 2 )Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng khơng khí
vừa đủ thu được 17,6 gam CO2 , 12,6 gam H2O và 69,44 lít khí N2(đktc). Giả thiết khơng khí chỉ gồm N2
và O2 , trong đó oxi chiếm 20% thể tích khơng khí . Cơng thức phân tử của X là:

A. C3H9N
B. C2H7N
C. C3H5N
D. CH5N
Hướng dẫn:
BTNT .C
CO2 : 0, 4 →
ax = 0, 4

BTNT . H
b .mol .O2
→ ay = 0, 7.2 = 1.4
x = 2
 H 2O : 0, 7 
4 b.mol . N 2
a.mol.C x H y N 
→  BTNT .O
⇒
y = 7
 → 2b = 2.nCO2 + nH 2O = 1, 5 ⇒ b = 0, 75.mol

BTNT . N
→ 3,1.2 = a + 4b.2 ⇒ a = 0, 2
 N 2 : 3,1.mol 

⇒ C2 H 7 N
Câu 6: (THPT Chuyên Yên Đinh 2 Lần 6 2013) Có hai amin bậc nhất: A là đồng đẳng của anilin và B
là đồng đẳng của metylamin. Đốt cháy hoàn toàn 3,21 gam A thu được 336 cm 3 N2 (đktc); đốt cháy hoàn
VCO2 : VH 2O = 2 : 3
toàn B cho hỗn hợp khí và hơi trong đó tỉ lệ

. Công thức cấu tạo thu gọn của A, B lần
lượt là
A. CH3C6H4NH2 và CH3CH2 NHCH3
B. CH3C6H4NH2 và CH3(CH2)2NH2
2
2


C. C2H5C6H5NH2 và CH3(CH2)2NH2
Hướng dẫn:

D. CH3C6H4NH2 và CH3(CH2)3NH2

 A : Cn H 2 n − 5 N

 B : Cm H 2 m + 3 N
O2
BTNT . N
3, 21.gA : Cn H 2 n −5 N : a.mol 
→ 0, 015.mol.N 2 
→ a = 0, 015.2 = 0, 03

⇒ MA =

3, 21
= 107 ⇒ n = 7 ⇒ C7 H 9 N
0, 03

2


BTNT .C
CO2 : 2 → bm = 2
b =
B : Cm H 2 m +3 N : b.mol → 
⇒
3
BTNT . H
→ 2bm + 3b = 6 n = 3
 H 2O : 3 

B : C3 H 9 N
O2

Câu 7: (THPT Khai Minh Lần 1-2013)

Đốt cháy hoàn toàn một amin no, hở, bậc một X bằng oxi vừa

đủ, sau phản ứng được hỗn hợp Y gồm khí và hơi, trong đó V CO2 :V H 2O = 1:2. Cho 1,8g X tác dụng với
dung dịch HCl dư. Sau phản ứng làm bay hơi dung dịch được m gam muối khan.Giá trị của m là :
A. 2,895g
B. 3,26g
C.3,99g D.5,085g
Hướng dẫn:

CO2 : an = 1
an
1

Cn H 2 n + 2+ k N k : a.mol → 


=
2an + 2a + ka
= 2 2an + 2a + ka 4
 H 2O :
2
k = 2
k
⇒ 4n = 2n + 2 + k ⇒ 2 n = 2 + k ⇒ n = 1 + ⇒ 
2
n = 2
O2

1,8
= 0, 03.mol
60
C2 H 8 N 2 + 2 HCl 
→ muoi
⇒ C2 H 8 N 2 ⇒ nC2 H 8 N 2 =
0, 03 
→ 0, 06
btkl
→
mC2 H8 N 2 + mHCl = mmuoi = 3,39.g

Câu 8: (THPT Thúc Trực Lần 3-2013) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no X, mạch hở bằng oxi
vừa đủ thu đựợc 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dd HCl dư, số mol HCl
phản ứng là
A. 0,1
B. 0,4
C. 0,3

D. 0,2
Hướng dẫn:

3

3



CO2 : 0,1n

2n + 2 + k
2n + 2 + k 0,1k

O2
Cn H 2 n + 2+ k N k : 0,1.mol 
→  H 2O : 0,1
⇒ 0,1n + 0,1
+
= 0,5
2
2
2

0,1k

 N 2 : 2
k = 2
2n + 2 + k k
⇒ n+

+ ⇒ 4n + 2 + 2k ⇒ 10 ⇒ 4n + 2k = 8 ⇒ 
2
2
n = 1
4, 6
= 0,1.mol
46
CH 6 N 2 + 2 HCl 
→ muoi
⇒ CH 6 N 2 ⇒ nCH6 N2 =
0,1 
→ 0, 2
⇒D
Câu 9 : ( THPT Vũ Quang Hà Tĩnh 2013 Lần 2 ) Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một
lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi
đều đo ở cùng điều kiện). Amin X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ. Chất X

A. CH2=CH-NH-CH3.
B. CH3-CH2-NH-CH3.
C. CH2=CH-CH2-NH2.
D. CH3-CH2-CH2-NH2.
Hướng dẫn:


CO2 : Vx

Vy
Vy V

O2

C x H y N : V .mol →  H 2O :
⇒ Vx + + = 8.V
2
2 2

V

 N 2 : 2
2 x + y = 15 ⇒ x < 7,5
x = 3
⇒
⇒ C3 H 9 N ⇒ CH 3CH 2CH 2 NH 2 ⇒ D
y = 9
Câu 10: (THPT Chuyên Bắc Ninh 2011) Đốt cháy 0,10 mol một amin X (no, đơn chức, mạch hở) thu
được thu được 6,72 lít khí CO2 (ở đktc). Hồ tan X ở trên vào 100 ml H 2O được dung dịch Y. Nồng độ
phần trăm chất tan trong dung dịch Y là
A. 5,57%
B. 5,90%
C. 5,91%
D. 5,75%
Hướng dẫn:
O2
BTNT .C
0,1.mol.Cn H 2 n +3 N 
→ { CO2 : 0,3 →
an = 0, 3 ⇒ n = 3

⇒ C3 H 9 N ⇒ mC3H9 N = 0,1.59 = 5, 9
⇒ C% =
4


5,9
.100 = 5,57%
5,9 + 100
4


Câu 11. (Chuyên Khoa Học Tự Nhiên Lần 4-2013) Đốt cháy hồn tồn m gam một amin X bằng lượng
khơng khí vừa đủ, thu được 0,4 mol CO2; 0,6 mol H2O và 2,9 mol N2. Giả sử khơng khí chỉ gồm N2 và O2
trong đó N2 80%, . CTPT của X là :
A. CH5N
B. C3H9N
C. C2H7N
D. C4H12N2
Hướng dẫn:
BTNT .C
CO2 : 0, 4 →
ax = 0, 4

BTNT . H
→ ay = 0, 6.2 = 1.2
 H 2O : 0, 6 
b .mol .O2
x = 4
 BTNT .O
4 b .mol . N 2
a.mol.C x H y N Z 
→  → 2b = 2.nCO2 + nH 2O = 1, 4 ⇒ b = 0, 7.mol
⇒
 y = 12


a
=
0,1

 N : 2, 9.mol 
BTNT . N
→ 2,9.2 = a.z + 4b.2 ⇒ 
 2
z = 2

⇒ C4 H12 N 2 ⇒ D

Câu 12: (THPT Chuyên Nguyễn Huệ Lần 3-2011) Đốt cháy hoàn toàn 5,4g một amin X đơn chức trong
lượng vừa đủ không khí. Dẫn sản phẩm khí qua bình đựng nước vơi trong dư thu được 24g kết tủa và có
41,664 lít (đktc) một chất khí duy nhất thốt ra. X tác dụng với HNO2 tạo ra khí N2. X là:
A. đimetylamin
B. anilin
C. etylamin
D. metylamin
Hướng dẫn:

CO2 : ax = 0, 24

 H 2O : ay
2


O2
5, 4.g .C x H y N : a.mol 

→  bt .mol .O
nH O
ay
→ nO2 = nCO2 + 2 = 0, 24 +
 
2
4

a
ay
a

 N 2 : 2 + 4.(0, 24 + 4 ) = 1,86 ⇒ 2 + ay = 0,9(1)
ptkl
→
ay + 14a = 2,52(2)
 a = 0,12
HNO2
⇒
⇒ C2 H 7 N 
→ N2 ⇒ C
 ay = 0,84 ⇒ y = 7, x = 2
Câu 13 :( THPT Lương Ngọc Quyến 2015 ) Hỗn hợp M gồm anken X và 2 amin no, đơn chức, mạch hở
Y, Z (MY< MZ). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 21 lít O 2 sinh ra 11,2 lít CO2 (các thể tích đo ở
đktc). Cơng thức của Y là:
A. CH3NH2.
B. CH3CH2CH2NH2.
C. C2H5NH2.D. CH3CH2NHCH3.
Hướng dẫn:


CO2 : 0,5
 X : Cn H 2 n

0,9375. mol:O2
bt .mol .O

→  H 2O : a 
→ 0,9375.2 = 0,5.2 + a ⇒ a = 0,875

Y
:
C
H
N
m
2 m +3

N
 2
nH O − nCO2
CH 5 N
0,5
⇒ nCm H 2 m+3 N = 2
= 0, 025.mol ⇒ C <
=2⇒
1,5
0, 25
C2 H 7 N

5


5


Câu 14: (THPT Quỳnh Lưu 1-2014) Đốt cháy hoàn toàn 19,3 gam hỗn hợp X gồm các amin no hở thu
được 35,2 gam CO2 và 24,3 gam H2O. Nếu cho 19,3 gam X tác dụng với HCl dư được m gam muối. Xác
định m?
A. 32,680 gam
B. 37,550 gam C. 39,375 gam D. 36,645 gam
Hướng dẫn:


BTNT .C
an = 0,8
CO2 : 0,8 →

O2
btnt .h
Cn H 2 n + 2+ k N k : a.mol →  H 2O :1,35 
→ a(2n + 2 + k ) = 1,35.2 = 2, 7

ak
N2 :
= 0, 25.mol

2
a(2n + 2 + k ) 2, 7 27

=
=

⇔ 16n + 16 + 8k = 27 n ⇔ 11n = 8k + 16 ⇔ 11n − 8k = 16(1)
an
0,8 8
an
0,8
2n

=

= 3, 2 ⇒ 2n − 3, 2k = 0(2)
ak 0, 25
k
2
8

 n = 3
19,3
⇒
⇒ C8 H 9 N 5 ⇒ nC8 H9 N 5 =
= 0,3.mol
193
3
3
3
3
k = 5
3

3
5

C8 H 9 N 5 + HCl 
→ muoi
3
3
3
0,3 
→ 0,5
btkl
→
19,3 + 0,5.36,5 = 37,55.g

Câu 15: (Chuyên Vinh Lần 1-2014) Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X
và Y là đồng đẳng kế tiếp nhau (M X < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng vừa đủ 0,225 mol
O2, thu được H2O, N2 và 0,12 mol CO2. Công thức phân tử của Y là
A. C3H9N.
B. C2H7N.
C. C4H11N.
D. CH5N.
Hướng dẫn:

CO2 : 0,12
 X : Cn H 2 n

0,225.mol :O2
bt .mol .O

→  H 2O : a 
→ 0, 225.2 = 0,12.2 + a ⇒ a = 0, 21

Y

:
C
H
N

m
2 m +3
N
 2
nH O − nCO2
CH 5 N
0,12
⇒ nCm H 2 m+3 N = 2
= 0, 06.mol ⇒ C <
=2⇒
⇒B
1,5
0, 06
C2 H 7 N
Câu 16: (THPT Chuyên Lê Quý Đôn Lần 4-2013) Hỗn hợp M gồm 1 anken và 2 amin no đơn chức mạch hở
X và Y đồng đẳng kế tiếp (MX 2,24 lít CO2. Các khí đo ở đktc. Chất Y là
A. Etylmetylamin.
B. Butylamin. C. Etylamin.
D. Propylamin
Hướng dẫn:
6
6



CO2 : 0,1
 X : Cn H 2 n

0,2025.mol :O2
bt . mol .O

→  H 2O : a 
→ 0, 2025.2 = 0,1.2 + a ⇒ a = 0, 205

Y : Cm H 2 m +3 N
N
 2
nH O − nCO2
CH 5 N
0,1
⇒ nCm H 2 m+3 N = 2
= 0, 07.mol ⇒ C <
= 1, 4 ⇒ 
⇒C
1,5
0, 07
C2 H 7 N
Câu 17: (THPT Chuyên Nguyễn Huệ Lần 3-2011) Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol một amin no, mạch hở X
bằng oxi vừa đủ thu được 0,6 mol hỗn hợp khí và hơi. Cho 9,2 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thì số mol
HCl phản ứng là:
A. 0,4
B. 0,2
C. 0,3
D. 0,1
Hướng dẫn:



CO2 : 0,12n

2n + 2 + k
2n + 2 + k 0,12k

O2
Cn H 2 n + 2+ k N k : 0,12.mol 
→  H 2O : 0,12(
) ⇒ 0,12n + 0,12
+
= 0, 6
2
2
2

0,12k

 N 2 : 2
k = 2
2n + 2 + k k
⇒ n+
+ = 5 ⇒ 4n + 2 + 2k ⇒ 10 ⇒ 4 n + 2 k = 8 ⇒ 
2
2
n = 1
9, 2
= 0, 2.mol
46

C2 H 8 N 2 + 2 HCl 
→ muoi
⇒ CH 6 N 2 ⇒ nCH 6 N 2 =
0, 2 
→ 0, 4
⇒A
Câu 18: (THPT Chu Văn An -2014) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no, đơn chức, kế tiếp nhau
trong dãy đồng đẳng, thu được 1,568 lít khí CO 2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại
amin bậc hai của hai amin đó là
A. 6.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Hướng dẫn:
BTNT .C
CO2 : 0, 07 →
an = 0, 07
a = 0, 02
a.mol.Cn H 2 n +3 N → 


BTNT . H
→ a (2n + 3) = 0,1.2 = 0, 2  n = 3,5
 H 2O : 0,1 
C4 H11 N : 3.dp.bac.2
⇒
⇒B
C3 H 9 N :1.dp.bac.2
O2


Câu 19: (THPT Đoàn Thượng 2013) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai amin no, đơn chức, mạch
hở, kế tiếp trong cùng dãy đồng đẳng bằng

7

O2

vừa đủ thu được 13,44 lít khí `

CO2

(đktc) và 15,12 gam `

7


H2O

. Nếu cho 55,6 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được m gam hỗn hợp muối. Giá trị
m là
A. 85,7 gam
B. 60,2 gam
C. 84,8 gam
D. 16,96 gam
Hướng dẫn:
BTNT .C
CO2 : 0, 6 →
an = 0, 6
a = 0,16
a.mol.Cn H 2 n +3 N → 

⇒
BTNT . H
→ a (2n + 3) = 0,84.2 = 0, 2  n = 3, 75
 H 2O : 0,84 
55, 6
⇒ C3,75 H10,5 N ⇒ N C3,75 H10,5 N =
= 0,8
69,5
O2

RNH 2 + HCl 
→ RNH 3Cl
0,8 
→ 0,8
⇒ mRNH3Cl = mRNH 2 + mHCl = 55, 6 + 0,8.36,5 = 84,8.g
Câu 19:(THPT Triệu Sơn 2 Lần 1-2015) Đốt cháy hoàn toàn 8,15 gam hỗn hợp hai amin no, đơn chức,
mạch hở, thu được 8,96 lít CO2 (đktc). Cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong
dư thấy khối lượng dung dịch nước vôi trong giảm
A. 9,05g.
B. 11,15g.
C. 28,85g.
D. 30,95g.
Hướng dẫn:

0, 4
8,15
8

BTNT .C
CO2 : 0, 4 →

an = 0, 4 ⇒ a =
=
⇒n=


n 14n + 17
3
O2
a.mol.Cn H 2 n +3 N 
→
 H O : a(2n + 3) = 0, 625
 2
2
⇒ a = 0,15
CO2 : 0, 4
Ca (OH )2


→ CaCO3 : 0, 4 ⇒ mdd
= mCaCO3 − mCO2 − mH 2O = 11,15.g ⇒ B

 H 2O : 0, 625
Câu 20. (Chuyên Khoa Học Tự Nhiên Lần 6-2013) Đốt cháy hoàn toàn 1,18 gam một amin mạch hở,
no, đơn chức Y sau đó dẫn tồn bộ sản phẩm sau phản ứng vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu
được 6 gam kết tủa. CTPT của Y là :
A. C2H5N
B. C2H7N
C. C3H9N
D. C4H11N
Hướng dẫn:


0, 06
1,18

BTNT .C
CO2 : 0, 06 →
an = 0, 6 ⇒ a =
=
⇒n=3


n
14n + 17
O2
a.mol.Cn H 2 n +3 N → 
 H O : a(2n + 3)
 2
2
C3 H 9 N
Câu 21 : (Chuyên Vinh Lần Cuối 2015)
Hỗn hợp M gồm C2H5NH2, CH2=CHCH2NH2,
H2NCH2CH2CH2NH2, CH3CH2CH2NH2 và CH3CH2NHCH3. Đốt cháy hồn tồn 5,6 lít M, cần dùng vừa
đủ 25,76 lít O2, chỉ thu được CO2; 18 gam H2O và 3,36 lít N2. Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu
chuẩn. Phần trăm khối lượng của C2H5NH2 trong M là
A. 48,21%.
B. 24,11%.
C. 40,18%.
D. 32,14%.
8


8


Hướng dẫn:

+ Ta có :
+ Ta

 nM = 0,25

 nO2 = 1,15
BTNT.O


→ nCO2 = 0,65(mol)

 nH2O = 1
 n = 0,15(mol)
 N2

BTKL

→ mM = 18+ 0,15.28+ 0,65.44 − 1,15.32 = 14(gam)

+ Để ý M chỉ chứa các chất có 2 C và 3C nên

C2H5NH2 :a

C3HxN z :0,25− a


BTNT.C
→
2a+ 3(0,25− a) = 0,65→ a = 0,1→ % =

0,1.45
= 32,14%
14

Câu 22:(THPT Phan Châu Trinh 2014) Đốt cháy hoàn toàn một amin no, đơn chức, mạch hở. Sản
phẩm cháy sau khi ngưng tụ hơi nước thì cịn lại hỗn hợp khí có tỉ khối so với hiđro là 19,333. Công thức
của amin là
A. CH3NH2.
B. C2H5NH2
C. C3H7NH2.
D. C4H9NH2.
Hướng dẫn:


CO2 : an
CO2 : an


a

O2
NT
a.mol.Cn H 2 n +3 N 
→  H 2O : 
→ X : N2 :
2



a
N2 :
 M X = 38, 66

2
44an + 14a

= 38, 66 ⇔ 5,33 = 5,33n ⇒ n = 1 ⇒ A
an + 0,5a
Câu 23: (THPT Chuyên Tiền Giang -2015) Đốt cháy hồn tồn V lít hỗn hợp X gồm metan, metylamin
và trimetylamin bằng oxi vừa đủ được V1 lít hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn tồn bộ Y qua bình H 2SO4
đặc dư thấy thốt ra V2 lít hỗn hợp khí Z (các thể tích đo cùng điều kiện). Mối quan hệ giữa V, V 1, V2 là:
A. V = 2V2 - V1
B. 2V = V1 - V2
C. V = V1 - 2V2
D. V = V2 - V1
Hướng dẫn:

9

9


CH 4 + 2O2 
→ CO2 + 2 H 2O

                          
→ a 

→ 2a
a 
2CH N + 4,5O 
→ 2CO2 + 5 H 2O + N 2
5
2


b
                                        
⇒V = a +b +c
b 
→ b 
→ 2,5b →

2
2C H N + 10,5O 
→ 6CO2 + 9 H 2O + N 2
2
 3 9

c
                                        
→ 3c 
→ 4,5c →
c 

2
CO2 : a + b + 3c
CO2 : a + b + 3c

 H O : 2a + 2,5b + 4,5c
 2

H 2 SO4
Y :
→  N 2 : 0,5b + 0,5c
 N 2 : 0,5b + 0,5c
V = a + 1,5b + 3,5c
 2
V1 = 3a + 4b + 8c
⇒ V = V1 − 2.V2
Câu 24:(THPT Lê Văn Hưu 2015) Đốt cháy hoàn toàn 50 ml hỗn hợp X gồm trimetylamin và hai
hidrocacbon đồng đẳng kế tiếp bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 375 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi.
Dẫn tồn bộ Y đi qua dung dịch H 2SO4 đặc, dư thì thể tích khí cịn lại là 175 ml. Các thể tích khí và hơi
đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Hai hidrocacbon đó là
A. C2H6 và C3H8
B. C2H4 và C3H6
C. C3H6 và C4H8
D. C3H8 và C4H10
Hướng dẫn:


CO2 : 3a + bn
CO2 : 3a + bn

C3 H 9 N : a

H 2O : 4,5a + bn

a




O2
H 2 SO4
50.ml Cn H 2 n : b

→ 375.ml 


175.
ml
N2 :
a
2

 N2 :

2
⇒ a + b = 50
a



⇒ 3a + bn + 2 = 175
RNH + HCl 
→ RNH 3Cl
a
 btkl 2
⇒ 3a +mbn + 4,5

a + bn
+ = 375 ⇔ 8a + 2bn = 375 
+
m
=
m
→
a = 25
RNH 2
HCl
RNH
2 3Cl
C3 H 6


⇒RNH
⇒C
mHCl mRNH3Cl − m
a + b = 50
b2 = 25 ⇒ n = 3,5 ⇒ 

C4 H 8
 mHCl = maRNH 3Cl − mRNH2 ⇒ nHCl = 36,5 =

36,5 bn = 87,5
3a + bn + = 175 ⇔ 3,5a + bn = 175
2

mRNH3Cl − mRNH 2
mRNH 2

⇒ nRNH 2 = nHCl =
⇒ M RNH 2 =
36,5
nRNH 2
M = 31: CH 5 N
M = 45 : C2 H 7 N
M = 59 : C3 H 9 N

DẠNG 2: AMIN PƯ DD HCl

Amin đơn chức pư HCl

M = 73 : C4 H11 N

10

10


Amin đơn chức pư dd muối FeCl3

nFe ( OH )3 ↓ = a
3RNH 2 + 3H 2O + FeCl3 
→ Fe(OH )3 ↓ +3RNH 3Cl
                                                               
3a ¬ 25.12,

a
4
mRNH 2 =

= 3,1
100 mR NH 2
⇒ M RNH 2 =
nHCl = 0, 2.0,5 = 0,1
3a

RNH + HCl 
→ RNH Cl

2
3
Câu 1:(THPT
Đoàn Thượng
2013) : Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng
độ
12,4%
cần
dùng
200ml
dung
dịch HCl 0,5M. Công thức phân tử của X là
0,1 ¬ 
 0,1
A. C3H5N.
B. C2H7N.
C. CH5N.
D. C3H7N.

⇒ M RNH
=

Hướng
dẫn:
2

3,1
= 31 ⇒ CH 3 NH 2
0,1

Câu 2: (THPT Trần Quốc Tuấn Quảng Ngãi -2013) Cho 7,3 gam amin X đơn chức tác dụng vừa đủ
với dung dịch HCl, thu được 10,95 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 4.
B. 8.
C. 6.
D. 5.
Hướng dẫn:

mHCl = mRNH3Cl − mRNH 2 = 3, 65
⇒ nHCl =

3, 65
= 0,1
36,5

RNH 2 + HCl 
→ RNH 3Cl
0,1¬ 
 0,1
⇒ M RNH 2 =

7,3

= 73 ⇒ C4 H11 N ⇒ 2 4−1 = 23 = 8 ⇒ B
0,1

Câu 3: (THPT Yên Lạc 2-2015) Cho 4,5 gam amin X đơn chức, bậc 1 tác dụng với lượng vừa đủ dung
dịch HCl thu được 8,15 gam muối. Tên gọi của X là:
A. alanin
B. đietyl amin
C. đimetyl amin
D. etyl amin
Hướng dẫn:

mHCl = mRNH 3Cl − mRNH 2 = 3, 65
⇒ nHCl =

3, 65
= 0,1
36,5

RNH 2 + HCl 
→ RNH 3Cl
0,1 ¬ 
 0,1
⇒ M RNH 2 =

4, 5
= 45 ⇒ C2 H 7 N ⇒ D
0,1

Câu 4: (THPT Đoàn Thượng Lần 3-2015) Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung
dịch HCl a(M). Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch (X) chỉ chứa 22,2 gam muối. Giá trị của

a là
11

11


A. 1,3.
Hướng dẫn:

B. 1,5.

C. 1,36.

D. 1,25.

mHCl = mRNH3Cl − mRNH 2 = 10,95
⇒ nHCl =

10,95
= 0, 3
36,5

RNH 2 + HCl 
→ RNH 3Cl
0,3 ¬ 
 0,3
⇒a=

0,3
= 0,15

0, 2

Câu 5: (THPT Chuyên Hùng Vương Phú Thọ -2013) Cho 29,8 gam hỗn hợp 2 amin no đơn chức kế
tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl, làm khô dung dịch thu được 51,7 gam muối khan. Công thức phân
tử 2 amin là
A. C2H5N và C3H7N
B. CH5N và C2H7N.
C. C3H9N và C4H11N.
D. C2H7N và C3H9N
Hướng dẫn:

mHCl = mRNH3Cl − mRNH 2 = 21,9

⇒ nHCl =

21,9
= 0, 6
36,5

RNH 2 + HCl 
→ RNH 3Cl
0, 6 ¬ 
 0, 6
⇒ M RNH 2 =

C H N
29,8
= 66,33 ⇒  3 9 ⇒ C
0, 6
C4 H11 N


Câu 6: (THPT Hà Huy Tập 2013)Cho hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, no, bậc 1: X và Y. Lấy 2,28g hỗn
hợp trên tác dụng hết với dung dịch HCl thì thu được 4,47g muối. Số mol của hai amin trong hỗn hợp bằng nhau.
Tên của X, Y lần lượt là:
A. Metylamin và propylamin.
B. Etylamin và propylamin.
C. Metylamin và etylamin.
D. Metylamin và isopropylamin.
Hướng dẫn:

mHCl = mRNH 3Cl − mRNH 2 = 2,19
⇒ nHCl =

2,19
= 0, 06
36,5

RNH 2 + HCl 
→ RNH 3Cl
0, 06 ¬ 
 0, 06
⇒ M RNH 2 =

CH 3 NH 2
2, 28
= 28 ⇒ 
⇒C
0, 06
C2 H 5 NH 2


Câu 7: (THPT Yên Lạc lần 1- 2014) Trung hịa hồn tồn 14,16 gam một amin X bằng axit HCl, tạo ra
22,92 gam muối. Amin X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ. Amin X là
12

12


A. H2NCH2CH2NH2.
C. H2NCH2CH2CH2NH2.
Hướng dẫn:

B. CH3CH2CH2NH2.
D. CH3CH2NHCH3.

mHCl = mRNH 3Cl − mRNH 2 = 8, 76
⇒ nHCl =

8, 76
= 0, 24
36,5

RNH 2 + HCl 
→ RNH 3Cl
0, 24 ¬ 0, 24
14,16
⇒ M RNH 2 =
= 59 ⇒ B
0, 24
Câu 8: THPT Lúc Ngạn Số 3-2014) Cho 15 gam hỗn hợp các amin gồm anilin, metylamin,
đimetylamin, đietylmetylamin tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng sản phẩm thu

được có giá trị là :
A. 16,825 gam.
B. 20,18 gam.
C. 15,925 gam.
D. 21,123 gam.
Hướng dẫn:

⇒ nHCl = 0, 05
RNH 2 + HCl 
→ RNH 3Cl
mRNH3Cl = mHCl + mRNH 2 = 15 + 0, 05.36,5 = 16,825. g ⇒ A
Câu 9: (THPT Chuyên Tuyên Quang Lần 1-2015 )Hỗn hợp X gồm ba amin: propan-1-amin
(propylamin), propan-2-amin (iso-propylamin) và N-metyletanamin (etyl metylamin). Cho 8,85 gam X
tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 100.
B. 300.
C. 200.
D. 150.
Hướng dẫn:
Hỗn hợp X gồm ba
amin: propan-1-amin (propylamin), propan-2-amin (iso-propylamin) và N8,85
C3 H 9 N ⇒ nC3H(etyl
=
= 0,15.
metyletanamin
metylamin)
cómol
cùng công thưc
9N


59

RNH 2 + HCl 
→ RNH 3Cl
0,15 → 0,15
0,15
⇒ VHCl =
= 0,15.l = 150.ml
1
Câu 10: (THPT Hiệp Hòa Số 2-2013) Cho 17,7 gam hỗn hợp X gồm n-propyl amin, etylmetyl amin,
trimetyl amin tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là:
A. 100
B. 150
C. 200
D. 300
Hướng dẫn:
Hỗn hợp X gồm ba
propan-1-amin (propylamin), propan-2-amin (iso-propylamin) và N17,amin:
7
C3 H 9 N ⇒ nC3 H(etyl
=
=
0,
3.
mol
metyletanamin
metylamin)

cùng cơng thưc
N

9

59

13

13


RNH 2 + HCl 
→ RNH 3Cl
0,3 → 0,3
0,3
⇒ VHCl =
= 0,3.l = 300.ml
1
Câu 11: (THPT Trần Quốc Tuấn -2012)Cho 13,95 gam anilin phản ứng hoàn toàn với 0,2 lit dung dịch
HCl 1 M. Khối lượng muối thu được là
A. 21,25 gam.
B. 21,05 gam.
C. 19,425 gam.
D. 20,25 gam.
Hướng dẫn:

⇒ nHCl = 0, 2
13,95
= 0,15
2
93
RNH 2 + HCl 

→ RNH 3Cl

nRNH =

0,15 
→ 10,
0,157
nmFe (OH )3 ↓==m +=m0,1 = 13,95 + 0,15.36,5 = 14,925.g ⇒ C
RNH 3Cl
HCl
RNH 2
107
3RNH + 3H O + FeCl 
→ Fe(OH ) ↓ +3RNH Cl

2
2
3
Câu 12:
THPT
Quất Lâm
Lần 1-2014)3 Cho 9,33 gam một ankylamin tác dụng với dung dịch
                                                               
0,3 ¬3 dư

FeCl
thu được 10,7 gam 
kết0,1
tủa. Ankylamin đó là
A. CH3NH2. 9,3

B. C3H7NH2.
C. C4H9NH2.
D. C2H5NH2.

M
=
=
31

CH
NH

A
HướngRNH
dẫn:
3
2
2

0,3

Câu 13. THPT Chuyên Lương Văn Tụy Ninh Bình -2013)Cho 17,7g một ankyl amin tác dụng với
dung dịch FeCl3 dư thu được 10,7g kết tủa. Công thức của ankyl amin là:
A. CH3NH2
B. C4H9NH2
C. C3H9N
D. C2H5NH2
Hướng dẫn:

10, 7

= 0,1
107
3RNH 2 + 3H 2O + FeCl3 
→ Fe(OH )3 ↓ +3RNH 3Cl
nFe ( OH )3 ↓ =

                                                               
0,3 ¬ 
 0,1
17, 7
⇒ M RNH 2 =
= 59 ⇒ C3 H 9 N
0,3

Câu 14: (THPT Chúc Động Lần 1-2015) Cho 21,9 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với dung
dịch FeCl3 (dư), thu được 10,7 gam kết tủa. Số đồng phân cấu tạo bậc 1 của X là :
A. 8.
B. 5.
C. 4.
D. 7.
Hướng dẫn:

14

14


10, 7
= 0,1
107

3RNH 2 + 3H 2O + FeCl3 
→ Fe(OH )3 ↓ +3RNH 3Cl
nFe (OH )3 ↓ =

                                                               
0,3 ¬ 
 0,1

⇒ M RNH 2 =

21,9
= 73 ⇒ C4 H11 N ⇒ 24−1 = 23 = 8
0,3

Câu 15 : (THPT Hồng Lĩnh Hà Tĩnh -2014) Chia 1 amin bËc 1, đơn chức A thành 2 phần đều nhau:
P1 hòa tan hoàn toàn trong nớc rồi thêm dd FeCl3 d. Kết tủa sinh ra đem nung đến khối lợng không đổi
đợc 1,6 gam chÊt r¾n. P2 t/d víi HCl d sinh ra 4,05 gam muèi. A lµ:
A. CH3NH2
B. C2H5NH2
C. C3H7NH2
D. C4H9NH2
Hướng dẫn:

1, 6
= 0, 01
160
3RNH 2 + 3H 2O + FeCl3 
→ Fe(OH )3 ↓ +3RNH 3Cl
nFe2O3 =


                                                               
0, 06 ¬ 
 0, 02
0

t
2 Fe(OH )3 ↓ 
→ Fe2O3 + H 2O
                               
0, 02 ¬ 
 0, 01

RNH 2 + HCl 
→ RNH 3Cl
0, 06 
→ 0, 06 
→ 0, 06
N :a
Cn H 24,
n + 305
 3Cl =
⇒ M RNH
= 67,5 ⇒
HClCH 3 NH 2
23,3.g Cn +1 H0,2 n06
→ 34, 25.g
+ 5 N : 2a 
C H N : 3a
 n+ 2 2n+7


Câu 16: (THPT Vũ Quang Hà Tĩnh 2013 Lần 1) Hổn hợp X gồm 3 amin đơn chức, kế tiếp nhau trong
⇒ nđồng
6a = được
0,3 ⇒trộn
a =theo
0, 05.
HCl =đẳng,
dãy
thứmol
tự khối lượng phân tử tăng dần với tỉ lệ mol 1:2:3. Cho 23,3 gam X tác
dụng
với n
dung
dịch
HCl vừa
dung
phản⇔
ứng
thu3 được 34,25 gam hổn hợp muối. Công
0, 05.(14
+ 17)
+ 0,1.(14
n +đủ,
31)cô+ cạn
0,15.(1
n +dịch
45)sau
= 23,3
n=
thức phân tử của 3 amin lần lượt là:

N
CC3 H
A.
B. C2H7N, C3H9N, C4H11N
2H95N, C3H7N, C4H9N

C.
C4HD9N, C5H11N.
D. C3H9N, C4H11N, C5H13N
3H11
7N,
N⇒
CC4 H
C H dẫn:
Hướng
N



5

13

Cx H y N
Câu 17:(THPT
Chuyên Tuyên Quang Lần 3-2014)Hợp chất X chứa vịng benzen, có cơng thức phân tử
14
%xH
NyN.
= Khi.100

⇒ với
M =dung
107 dịch HCl thu được muối Y có cơng thức dạng RNH 3Cl (R là gốc
C
cho=X13,
tác084
dụng
M
hiđrocacbon). Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là 13,084%. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn
⇒C
N trên là
các
điều
7 H 9kiện
A.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
C6 5.
H 5CH 2 NH 2
Hướng
NH C dẫn:
H CH : 3.dp
2

6

4

3


Câu 18: THPT Ninh giang lần 1-2014) Cho H2SO4 trung hoà 6,84 gam một Amin đơn chức X thu được
12,72 gam muối. Công thức của Amin X là:
15

15


⇒ nH 2 SO4 = 0, 06.mol
2 RNH 2 + H 2 SO4 
→( RNH 3 ) 2 SO4
0,12 ¬ 
 0,06
6,84

⇒CM2HRNH
=
= 57
A.
5NH
2 2
0,12
Hướng dẫn:

B. C3H7NH2

C. C3H5NH2

D. CH3NH2


⇒C

DẠNG 3:MUỐI CỦA AMIN

CH 3 NH 3 NO3 
→ CH 6 N 2O3
 RNH 2 + HNO3 → RNH 3 NO3
C2 H 5 NH 3 NOC3 x
H y→
N 2C
O23H⇒
8 N
2O3
2ORNH 2 + H 2CO3 → ( RNH 3 )2 CO3
C
H
NH
NO


C
H
N
3
7
3
3
3
10
2 3

+ Nhận dạng
(CH 3 NH 3 ) 2 CO3 
→ C3+HH
12 N
2O3
RNH
2
2 SO4 → RNH 3 HSO4
C H y NSO 4 ⇒ 
CHx3 NH

→C
H102N
RNH
SO
3CO3 NH
42
2O
2 2+ H
4 3→ ( RNH 3 ) 2 SO4

+CH 3 NH 3 HSO4 
→ CH 7 NSO4
-

(CH 3 NH 3 ) 2 SO4 
→ C 2 H12 N 2 SO4

Câu 1: Cho CH6N2O3 tác dụng với 40 ml dd NaOH (D=1,2 gam/ml), đun nóng , thu được 3,1 gam khí
bay ra có mùi khai. Cơ cạn dd sau pư được 12,5 gam chất rắn khan. C% của NaOH ban đầu là

A. 17,33%
B. 16,67%
C. 8,33%
D. 13,33%
(Việt yên –lần 3-2015)
Hướng dẫn:

 NaNO3
 NaNO3 : 0,1
NaOH
CH 3 NH 3 NO3 
→12,5.g 
+ CH 3 NH 2 : 0,1.mol ⇒ 12,5.g 
 NaOH
 NaOH : 0,1
bt .mol . Na

→ nNaOH = 0, 2 ⇒ C % = 16, 67%
Câu 2: X có cơng thức C3H12O3N2.X tác dụng với dung dịch NaOH(đun nóng nhẹ)hoặc HCl đều có khí
thốt ra.Lấy 18,6g X tác dụng hoàn toàn với 400ml dung dịch NaOH 1,2M.Sau phản ứng cô cạn dung
dịch thu được m gam rắn.Giá trị m là.
A.23,1
B.27,3
C.25,44
D.23,352
(Chuyên Lê Khiết -2014)
Hướng dẫn:

 Na CO : 0,15
0,48.mol . NaOH

C3 H12O3 N 2 → 0,15.mol.(CH 3 NH 3 ) 2 CO3 
→ m.g  2 3
+ CH 3 NH 2 : 0,3.mol
 NaOH : 0,18
⇒ m = 23,1.g
Câu 3 : (THPT Chuyên Nguyễn Huệ Lần 2-2011) Một muối X có CTPT C 3H10O3N2. Lấy 19,52 gam X
cho phản ứng với 200 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn và phần
hơi. Trong phần hơi có chất hữu cơ Y đơn chức bậc I và phần rắn chỉ là hỗn hợp các chất vơ cơ có khối
lượng m gam. Giá trị của m là:
A. 18,4 gam
B. 13,28 gam
C. 21,8 gam
D. 19,8 gam
16
16


Hướng dẫn:

 KNO3 : 0,16
0,2.mol . KOH
C3 H10O3 N 2 → 0,16.mol.C3 H 7 NH 3 NO3 
→ m.g 
+ C3 H 7 NH 2 : 0,16.mol
 KOH : 0, 04
⇒ m = 18, 4.g
Câu 4: Cho 0,12 mol hợp chất hữu cơ có cơng thức phân tử C 2H8O3N2 tác dụng với dung dịch chứa 0,15 mol
NaOH đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất khí X đơn chức làm xanh giấy q tím ẩm và
dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là
A. 13,8

B. 13,32
C. 12,12
D. 11,4
Hướng dẫn:

 NaNO3 : 0,12
0,15.mol . NaOH
C2 H 8O3 N 2 → 0,12.mol.C2 H 5 NH 3 NO3 
→ m.g 
+ C2 H 5 NH 2 : 0,12.mol
 NaOH : 0, 03
⇒ m = 11, 4.g
Câu 5:(THPT Phạm Văn Đồng 2013) Cho 0.1 mol chất X (CH6O3N2) tác dụng với dd chứa 0.2 mol
NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy q tím ẩm và dd Y. Cô cạn dd Y thu được m gam rắn
khan. Giá trị của m là:
A. 15 gam.
B. 8,5 gam.
C. 12,5 gam. D. 21,8 gam
Hướng dẫn:

 NaNO3 : 0,1
0,2. mol . NaOH
CH 6O3 N 2 → 0,1.mol.CH 3 NH 3 NO3 
→ m.g 
+ CH 3 NH 2 : 0,1.mol
 NaOH : 0,1
⇒ m = 12,5.g
Câu 6: Chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C 2H8N2O3. Cho 3,24 gam X tác dụng với 500 ml dung dịch
KOH 0,1M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được chất hữu cơ Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được khối
lượng chất rắn là

A. 5,5 gam.
B. 3,03 gam.
C. 3,7 gam.
D. 4,15 gam.
Hướng dẫn:

 KNO3 : 0, 03
0,05.mol . KOH
C2 H 8O3 N 2 → 0, 03.mol.C2 H 5 NH 3 NO3 
→ m.g 
+ C2 H 5 NH 2 : 0, 03.mol
 KOH : 0, 02
⇒ m = 4,15.g
Câu 7: Cho 0,1 mol chất X (C2H8O3N2) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được
chất khí làm xanh giấy quỳ tẩm ướt và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan.
Giá trị của m là
A. 21,8
B. 5,7
C. 12,5
D. 15
Hướng dẫn:

17

17


 NaNO3 : 0,1
0,2.mol . NaOH
C2 H 8O3 N 2 → 0,1.mol.C2 H 5 NH 3 NO3 

→ m.g 
+ C2 H 5 NH 2 : 0,1.mol
 NaOH : 0,1
⇒ m = 12,5.g
Câu 8: Một muối X có cơng thức C3H10O3N2. Lấy 17,08g X cho phản ứng hết với 200ml dung dịch KOH 2M.
Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi và chất rắn. Trong phần hơi có một chất hữu cơ Y (bậc 1),
trong phần rắn chỉ là hỗn hợp các chất vô cơ. Khối lượng của phần rắn là:
A. 16,16g
B. 28,7g
C. 16,6g
D. 11,8g
Hướng dẫn:

 KNO3 : 0,14
0,4.mol . KOH
C3 H10O3 N 2 → 0,14.mol.C3 H 7 NH 3 NO3 
→ m.g 
+ C3 H 7 NH 2 : 0,14.mol
 KOH : 0, 26
⇒ m = 24,5.g
Câu 9: Cho một chất hữu cơ có cơng thức C 2H8N2O3 vào 50 ml dung dịch KOH 1,2 M (vừa đủ) thu được
chất hữu cơ đơn chức X (làm q ẩm chuyển màu) và dung dịch Y. Cơ cạn dung dịch Y, nung chất rắn thu
được đến khối lượng không đổi thu được lượng rắn nặng
A. 9,92 gam.
B. 5,1 gam.
C. 3,32 gam. D. 6,06 gam.
Hướng dẫn:
0,06.mol . KOH
C2 H 8O3 N 2 → 0, 06.mol.C2 H 5 NH 3 NO3 
→ m.g { KNO3 : 0, 06 + C2 H 5 N H 2 : 0, 06.mol


⇒ m = 6, 06.g
Câu 10: Cho 12,4g chất A có CTPT C3H12N2O3 đun nóng với 2 lít dd NaOH 0,15 M. Sau phản ứng hồn
tồn thu được chất khí B làm xanh quỳ ẩm và dd C. Cô cạn C rồi nung đến khối lượng không đổi thu
được bao nhiêu gam chất rắn ?
A. 14,6
B. 16,2
C. 17,4
D. 24,4
Hướng dẫn:

 Na CO : 0,1
0,3.mol . NaOH
C3 H12O3 N 2 → 0,1.mol.(CH 3 NH 3 ) 2 CO3 
→ m.g  2 3
+ CH 3 NH 2 : 0, 2.mol
 NaOH : 0,1
⇒ m = 14, 6 g
Câu 11: Cho 32,25 gam một muối có cơng thức phân tử là CH 7O4NS tác dụng hết với 750 ml dung dịch
NaOH 1M đun nóng thấy thốt ra chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và thu được dung dịch X chỉ chứa các
chất vô cơ. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?
A. 45,5
B. 30,0
C. 35,5
D. 50,0
(Quỳnh Lưu 1-2015)
Hướng dẫn:

18


18


 Na SO : 0, 25
0,75.mol . NaOH
CH 7O4 NS → 0, 25.mol.CH 3 NH 3 HSO4 
→ m.g  2 4
+ CH 3 NH 2 : 0, 25.mol
 NaOH : 0, 25
⇒ m = 45,5.g
Câu 12: Cho chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C 2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được
chất hữu cơ Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử của Y là.
A. 46u
B. 45u C. 68u
D. 85u
(Chuyên Nguyễn Trãi Hải Dương -2014)
Hướng dẫn:

C2 H 8O3 N 2 → C2 H 5 NH 3 NO3 + NaOH → C2 H 5 NH 2 ↑ + NaNO3 + H 2O
Y : C2 H 5 NH 2 ⇒ M = 45
Câu 13: Cho 0,1 mol chất X (C2H9O6N3) tác dụng với dung dịch chứa 0,4 mol NaOH đun nóng thu được
hợp chất amin làm xanh gấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan.
Chọn giá trị đúng của m?
A. 14,6 gam
B. 12,5 gam
C. 23,1 gam
D. 17,8 gam
(Lục Ngạn Số 3 -2014)
Hướng dẫn:


C2 H 9O6 N 3 → 0,1.mol.
HCO3 NH 3 − CH 2 − NH 3 NO3 + 3NaOH → NH 2CH 2 NH 2 ↑ + NaNO3 + Na2CO3 + H 2O
 NaNO3 : 0,1

ran :  Na2CO3 : 0,1 ⇒ m = 23,1.g
 NaOH : 0,1

Câu 14. Chất hữu cơ X có cơng thức phân tử là C 2H12N2O4S. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, đun
nóng thu được muối vơ cơ Y và thấy thốt ra khí Z (phân tử chứa C, H, N và làm xanh quỳ tím ẩm). Tỷ
khối của Z đối với H2 là:
A. 30,0.
B. 15,5.
C. 31,0.
D. 22,5.
Hướng dẫn:
NaOH
C2 H12 N 2O4 S → (CH 3 NH 3 )2 SO4 
→ m.g { Na2 SO4 + CH 3 NH 2 + H 2O

⇒ Z : CH 3 NH 2 ⇒ dZ

H2

= 15,5

Câu 15. (THPT Trần Phú Thanh Hóa Lần 1-2013) Hợp chất X có cơng thức phân tử C3H12O3N2 có
tính chất: Tác dụng với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp 2 khí đều làm xanh quỳ tím ẩm. Số đồng phân
cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là
A. 1.
B. 2.

C. 3.
D. 4.
Hướng dẫn:

19

19


 X : C3 H12O3 N 2
⇒ CTCT : { NH 4CO3 NH 3C2 H 5 ⇒ A

 X + NaOH → 2.khi
Câu 16: Muối A có cơng thức là C3H10O3N2, lấy 7,32 gam A phản ứng hết với 150ml dd KOH 0,5M. Cơ
cạn dd sau phản ứng thì được phần hơi và phần chất rắn, trong phần hơi có 1 chất hữu cơ bậc 3, trong
phần rắn chỉ là chất vô cơ. Khối lượng chất rắn là:
A. 6,06 g.
B. 6,90 g.
C. 11,52 g.
D. 9,42 g.
(Chuyên Yên Định 2-2015)
Hướng dẫn:

 KNO3 : 0, 06
0,075. mol . KOH
C3 H10O3 N 2 → 0, 06.mol.C3 H 7 NH 3 NO3 
→ m.g 
+ C3 H 9 N : 0, 06.mol+ H 2O
 KOH : 0, 015
⇒ m = 6,9.g

Bài Tập Tự Luyện:
Câu 1: (THPT Yên Việt -2015)Cho chất hợp chất hữu cơ X mạch hở có cơng thức phân tử C 3H12N2O3
phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, thu được một hợp chất hữu cơ Y, còn lại là các chất vô cơ. Số
công thức cấu tạo của X thỏa mãn là
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 1:

X : C3 H12 N 2O3
CH 3 NH 3CO3 NH 3CH 3 + 2 NaOH 
→ 2CH 3 NH 2 + Na2CO3 + H 2O
CH 3CH 2 NH 3CO3 NH 4 + NaOH 
→ CH 3 − CH 2 NH 2 + Na2CO3 + NH 3 + H 2O
⇒D
Câu 2 : (THPT Chuyên Bạc Liêu -2015) Cho 9,3 gam chất X có cơng thức phân tử C3H12N2O3 đun nóng
với 2 lít dung dịch KOH 0,1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được một chất khí làm quỳ tím ẩm đổi
thành xanh và dung dịch Y chỉ chứa chất vô cơ. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng chất rắn khan là
A. 10,375 gam.
B. 13,150 gam.
C. 9,950 gam.D. 10,350 gam.
Câu 3:(THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm –Gia Lai-2015)Cho 0,1 mol chất hữu cơ X có công thức phân tử là
C3H12O3N2 tác dụng với dung dịch chứa 0,35 mol NaOH đun nóng thu được một chất khí làm xanh giấy
quỳ tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị m là ?
A. 44,32.
B. 16,60.
C. 29,55.
D. 14,75.
Câu 4: (THPT Hồng Lĩnh -2014) Cho 12,4 gam hợp chất hữu cơ X có CTPT C 3H12O3N2 tác dụng với

300 dd NaOH 1M đun nóng, sau phản ứng hồn toàn được chất hữu cơ Y và dd Z chỉ chứa các chất vô cơ.
Cô cạn Z được m gam chất rắn khan. Giá trị m là:
A. 14,6 gam
B. 8,5 gam
C. 10,6 gam
D. 16,5 gam
Câu 5: (THPT Chuyên Lý Tự Trọng Cần Thơ -2014) Muối X có CTPT là CH6O3N2. Đun nóng X với
NaOH thu được 1,12 lít khí Y (Y là hợp chất chứa C, H, N và có khả năng làm xanh giấy quỳ tím ẩm).
Khối lượng muối thu được là
A. 4,1 gam.
B. 4,25 gam.
C. 3,4 gam.
D. 4,15 gam.
Câu 6 : (THPT Cẩm Bình Lần 1-2014) Cho 0,2 mol chất X (C 2H8O3N2) tác dụng với dung dịch chứa 0,3
mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ tím tẩm ướt và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch
Y được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là : A. 21.
B. 25,5.
C. 17. D. 12.
20

20


Câu 8: (THPT Minh Khai Lần 1-2014)Chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C2H8N2O3. Cho 3,24 gam X
tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 0,1M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được chất hữu cơ Y và dung
dịch Z. Cô cạn Z thu được khối lượng chất rắn là
A. 3,7 gam.
B. 5,5 gam.
C. 3,03 gam.
D. 4,15 gam.

Câu 9 : (THPT Chuyên Điện Biên Lần 1-2014) Hợp chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C 2H8O3N2.
Cho 0,15 mol X phản ứng hết với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được m gam chất rắn chỉ gồm các chất vô cơ. Giá trị của m là
A. 14,75
B. 20,00.
C. 12,75.
D. 14,30.
Câu 10 : (THPT Chuyên Lê Khiết Lần 3-2014) X có cơng thức C3H12O3N2.X tác dụng với dung dịch
NaOH(đun nóng nhẹ)hoặc HCl đều có khí thốt ra.Lấy 18,6g X tác dụng hoàn toàn với 400ml dung dịch
NaOH 1,2M.Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được m gam rắn.Giá trị m là.
A.23,1
B.27,3
C.25,44
D.23,352
Câu 11 : (THPT Chu Văn An Hà Nội Lần Thứ 3-2014) Cho 0,1 mol X có cơng thức phân tử
C3H12O3N2 tác dụng với 240 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, sau phản ứng thu được một chất khí Y có
mùi khai và dung dịch Z. Cơ cạn Z được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 1,6.
B. 10,6.
C. 18,6.
D. 12,2.
Câu 12 : (THPT Nguyễn Hữu Hn TPHCM-2014) Một chất có cơng thức phân tử C3H10O3N2. Lấy
14,64 g chất X cho phản ứng hết với 150 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được
chất rắn và phần hơi. Trong phần hơi có 1 chất hữu cơ Y bậc 1, trong phần rắn chỉ là hỗn hợp của các chất
vô cơ. Chất rắn có khối lượng là
A. 13,80 gam
B. 12,12 gamC. 14,50 gamD. 14,80 gam
Câu 13 : ( Minh Khai Lần 1-2014)Chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C 2H8N2O3. Cho 3,24 gam X tác
dụng với 500 ml dung dịch KOH 0,1M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được chất hữu cơ Y và dung dịch
Z. Cô cạn Z thu được khối lượng chất rắn là

A. 3,7 gam.
B. 5,5 gam.
C. 3,03 gam.
D. 4,15 gam.
Câu 14: THPT Đa Phức -2013)Cho một chất hữu cơ có cơng thức C 2H8N2O3 vào 50 ml dung dịch KOH
1,2 M (vừa đủ) thu được chất hữu cơ đơn chức X (làm quì ẩm chuyển màu) và dung dịch Y. Cô cạn dung
dịch Y, nung chất rắn thu được đến khối lượng không đổi thu được lượng rắn nặng
A. 9,92 gam.
B. 5,1 gam.
C. 3,32 gam.D. 6,66 gam.
Câu 15 (THPT Chuyên Nguyễn Huệ Lần 1-2012 ) Một muối X có cơng thức C 3H10O3N2. Lấy 17,08g X
cho phản ứng hết với 200ml dung dịch KOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi và
chất rắn. Trong phần hơi có một chất hữu cơ Y (bậc 1), trong phần rắn chỉ là hỗn hợp các chất vô cơ. Khối
lượng của phần rắn là:
A. 16,16g
B. 28,7g
C. 16,6g
D. 11,8g
Câu 16: (THPT Quỳnh Lưu 1 -2015) Cho 32,25 gam một muối có cơng thức phân tử là CH7O4NS tác
dụng hết với 750 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng thấy thốt ra chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và thu
được dung dịch X chỉ chứa các chất vô cơ. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?
A. 35,5.
B. 50,0.
C. 30,0.
D. 45,5.
Câu 17: Chất hữu cơ X có cơng thức phân tử là C 2H12N2O4S. Cho 16 gam X tác dụng với 200 ml dung
dịch NaOH 1,25 M, đun nóng thu được dung dịch Y và thấy thốt ra khí Z . Cô cạn dung dịch m gam chất
rắn khan. Giá trị m:
A. 13,8.
B. 15,5.

C. 22,5.
D. 16,2.
Hướng dẫn :
21

21


Câu 1:

X : C3 H12 N 2O3
CH 3 NH 3CO3 NH 3CH 3 + 2 NaOH 
→ 2CH 3 NH 2 + Na2CO3 + H 2O
CH 3CH 2 NH 3CO3 NH 4 + NaOH 
→ CH 3 − CH 2 NH 2 + Na2CO3 + NH 3 + H 2O
⇒D
Câu 2 :
X+KOH Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được một chất khí làm quỳ tím ẩm đổi thành xanh và dung dịch
Y chỉ chứa chất vô cơ.

⇒ X : CH 3 NH 3CO3 NH 3CH 3

 X : 0, 075.mol

 KOH : 0, 2.mol
CH 3 NH 3CO3 NH 3CH 3 + 2 KOH 
→ 2CH 3 NH 2 + K 2CO3 + 2 H 2O
btkl
→
mX + mKOH = mran + mCH3 NH 2 + mH 2O


⇒ mran = mX + mKOH − mCH 3 NH 2 − mH 2O = 9,3 + 0, 2.56 − 0,15.31 − 0,15.18 = 13,15.g

⇒ ⇒B
Câu 3 :
X+NaOH đun nóng thu được một chất khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm

⇒ X : CH 3 NH 3CO3 NH 3CH 3
 X : 0,1.mol

 NaOH : 0,35.mol
CH 3 NH 3CO3 NH 3CH 3 + 2 NaOH 
→ 2CH 3 NH 2 + Na2CO3 + 2 H 2O
btkl
→
mX + mKOH = mran + mCH3 NH 2 + mH 2O

⇒ mran = mX + mNaOH − mCH 3 NH 2 − mH2 O = 0,1.124 + 0,35.40 − 0, 2.31 − 0, 2.18 = 16, 6. g

⇒ ⇒B
Câu 4:

 X : 0,1.mol

 NaOH : 0,3.mol
CH 3 NH 3CO3 NH 3CH 3 + 2 NaOH 
→ 2CH 3 NH 2 + Na2CO3 + 2 H 2O
btkl
→
mX + mKOH = mran + mCH 3 NH 2 + mH 2O


⇒ mran = mX + mNaOH − mCH 3 NH 2 − mH 2O = 0,1.124 + 0,3.40 − 0, 2.31 − 0, 2.18 = 14, 6. g
⇒A
Câu 5:
22

22


 NaNO3 : 0, 05
0,2.mol . NaOH
CH 6O3 N 2 → CH 3 NH 3 NO3 
→ m.g 
+ CH 3 NH 2 : 0, 05.mol
 NaOH :
⇒ mNaNO3 = 0, 05.85 = 4, 25.g
Câu 6 :
0,3. mol . NaOH
C2 H 8O3 N 2 → 0, 2.mol.C2 H 5 NH 3 NO3 


 NaNO3 : 0, 2
m.g 
+ C2 H 5 NH 2 : 0, 2.mol+ 0, 2.mol.H 2O
 NaOH : 0,1
⇒ mran = 21.g
Câu 8:

 KNO3 : 0, 03
0,05.mol . KOH

C2 H 8O3 N 2 → 0, 03.mol.C2 H 5 NH 3 NO3 
→ m.g 
 KOH : 0, 02
⇒ m = 4,15.g
Câu 9:

 NaNO3 : 0,15
0,2. mol . NaOH
C2 H 8O3 N 2 → 0,15.mol.C2 H 5 NH 3 NO3 
→ m.g 
 NaOH : 0, 05
⇒ m = 14, 75.g ⇒ A
Câu 10 :

CH 3 NH 3CO3 NH 3CH 3 + 2 NaOH 
→ 2CH 3 NH 2 + Na2CO3 + 2 H 2O
BTKL

→ mCH3CH 2 NH3CO3 NH 4 + mNaOH = mran + mCH3NH 2 + mH 2O

⇒ mran = mCH 3 NH3CO3 NH3CH3 + mNaOH − mNH 3 − mH 2O = 23,1.g ⇒ A
Câu 11 :

CH 3 NH 3CO3 NH 3CH 3 + 2 NaOH 
→ 2CH 3 NH 2 + Na2CO3 + 2H 2O
BTKL

→ mCH 3CH 2 NH 3CO3 NH 4 + mNaOH = mran + mCH 3NH 2 + mH 2O

⇒ mran = mCH 3 NH3CO3 NH3CH3 + mNaOH − mNH3 − mH 2O = 12, 2.g ⇒ D

Câu 12 :

23

23


 KNO3 : 0,12
0,15.mol . KOH
C3 H10O3 N 2 → 0,12.mol.C3 H 7 NH 3 NO3 
→ m.g 
 KOH : 0, 03
⇒ m = 13,8.g ⇒ A
Câu 13 :

 KNO3 : 0, 03
0,05.mol . KOH
C2 H 8O3 N 2 → 0, 03.mol.C2 H 5 NH 3 NO3 
→ m.g 
 KOH : 0, 02
⇒ m = 4,15.g ⇒ A
Câu 14:
0,06.mol . KOH
C2 H 8O3 N 2 → a.mol.C2 H 5 NH 3 NO3 
→ m.g { KNO3 : 0, 06

⇒ m = 6, 06.g ⇒ D
Câu 15

 KNO3 : 0,14

0,4.mol . KOH
C3 H10O3 N 2 → 0,14.mol.C3 H 7 NH 3 NO3 
→ m.g 
 KOH : 0, 26
⇒ m = 28, 7.g ⇒ B
Câu 16:

 Na SO : 0, 25
0,75.mol . NaOH
CH 7O4 NS → 0, 25.mol.CH 3 NH 3 HSO4 
→ m.g  2 4
+ CH 3 NH 2 : 0, 25.mol
 NaOH : 0, 25
⇒ m = 45,5.g ⇒ D
Câu 17:

 Na SO : 0,1
NaOH :0,25.mol
C2 H12 N 2O4 S → (CH 3 NH 3 ) 2 SO4 : 0,1.mol 
→ m.g  2 4
 NaOH : 0, 05
⇒ m = 16, 2.g
DẠNG 4:AMINNO AXIT PƯ VỚI DUNG DỊCH HCl
-số nhóm chức amino trong aminoaxit
-

n hom.NH 2 =

nHCl
naa


-viết phương trình pư khi cho aminoaxit pư dung dịch HCl.

n( NH 2 ) R (COOH )m + nHCl 
→ n ( NH 3Cl ) R (COOH )m
Áp dụng đinh luật bảo tồn khối lượng tính khối lương HCl
24

24


n( NH 2 ) R (COOH )m + nHCl 
→ n( NH 3Cl ) R (COOH )m
btkl
→
mn ( NH 2 ) R ( COOH ) m + mHCl = mn ( NH 3Cl ) R (COOH ) m

⇒ mHCl = mn ( NH 3Cl ) R ( COOH ) m − mn ( NH 2 ) R (COOH ) m
⇒ nHCl =

mHCl
36,5

Tính M aminoaxit

M = 75 : glyxin : C2 H 5 NO2
M = 89 : Alanin : C3 HH 7 NO2
M = 103 : C4 H 9 NO2
M = 117 : C5 H11 NO2
M = 146 : Ly sin

M = 147 : axitglutamic
M = 165 : phenylalan in : C6 H 5CH 2CH ( NH 2 )COOH
M = 181: tyro sin : HO − C6 H 4CH 2CH ( NH 2 )COOH
Câu hỏi thường gặp:
Câu 1 : (THPT Nam Trực 2013). Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho
10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu được 15,06 gam muối. Tên gọi của X là
A. Anilin.
B. axit Glutamic.
C. Alanin.
D. Glixin
Hướng dẫn:

NH 2 RCOOH + HCl 
→ ClNH 3 RCOOH
btkl
→
mNH 2 RCOOH + mHCl = mClNH 3RCOOH ⇒ mHCl = mClNH3RCOOH − mNH 2 RCOOH

mHCl = 4,38.g ⇒ nHCl =

4,38
10, 68
= 0,12 ⇒ M NH 2 RCOOH =
= 89 ⇒ C. Alanin.
36, 5
0,12

α

Câu 2: (THPT Chuyên Nguyễn Huệ 2011 ) Môt - aminoaxit no X chỉ chứa 1 nhóm -NH 2 và 1 nhóm

-COOH. Cho 3,56 gam X tác dụng vừa đủ với HCl tạo ra 5,02 gam muối. Tên gọi của X là:
A. Alanin
B. Valin
C. Lysin
D. Glyxin
Hướng dẫn:

NH 2 RCOOH + HCl 
→ ClNH 3 RCOOH
btkl
→
mNH 2 RCOOH + mHCl = mClNH 3RCOOH ⇒ mHCl = mClNH3RCOOH − mNH 2 RCOOH

mHCl = 1, 46.g ⇒ nHCl =

1, 46
3,56
= 0, 04 ⇒ M NH 2 RCOOH =
= 89 ⇒ A. Alanin.
36,5
0, 04

Câu 3: (THPT Quốc Gia 2015) Amino axit X trong phân tử có một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH.
Cho 26,7 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 37,65 gam muối. Công
thức của X là
A. H2N-[CH2]4-COOH.
B. H2N-[CH2]2-COOH.
C. H2N-[CH2]3-COOH.
D. H2N-CH2-COOH.
25


25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×