Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

BAI GIANG LICH SU 8 TIET 38 MAIHOA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.12 MB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Môn :Lịch Sử Lớp :8A Trường :THCS Hạp Lĩnh. GV:Ngô Thi Chuyên.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 38- Bài 25 KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873-1884).

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> BẢN ĐỒ VIỆT NAM.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Chiến trường Ha Nội. Chiến trường Huế. Chiến trường Đà Nẵng. Chiến trường Gia Định Lược đồ các chiến trường chống Pháp.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Sáng 20-11-1873. Chiến trường Hà Nội1873-1882 Pháp tấn công. Gác-ni-ê. Thành Hà Nội.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Quân Pháp đổ bộ tấn công cửa Đông Nam thành Hà Nội(1873).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Lược đồ Pháp đánh Bắc Kỳ (1873).

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ảnh: Ô Quan Chưởng.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Lược đồ kháng chiến chống Pháp ở Bắc Kì lần thứ nhất. Căn cứ kháng chiến của Nguyễn Mậu Kiến (Thái Bình). Căn cứ kháng chiến của Phạm Văn Nghị (Nam Định). Nơi có phong trào chống Pháp. Quan sátsát lược đồ,đồ emkểcótên nhận về cứ phong trào Quan lược mộtxét vàigìcăn chống chống Pháp ở Bắc Pháp ở Bắc Kì?Kì?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Một số hình ảnh về Quân cờ đen. Cuộc chiến giữa quân Pháp với Quân cờ đen.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Quân Pháp tiến quân Quân Pháp tiến quân Quân ta ta chặn chặn đánh đánh Quân Nơi ta giành chiến thắng.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - 15-3-1874, triều Nguyễn kí. Hiệp . ước Giáp Tuất. + Công nhận chủ quyền của Pháp ở sáu tỉnh Nam Kì. + Pháp rút quân khỏi Bắc Kì..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hiệp ước gồm 22 điều khoản. Nội dung chính là: 1- Triều đình Huế thừa nhận chủ quyền của Pháp trên phần đất Việt Nam kể từ địa giới phía nam tỉnh Bình Thuận trở vào Nam (điều 5). 2- Nước Pháp thừa nhận chủ quyền của vua nước Nam trên phần đất Việt Nam kể từ địa giới phía Nam tỉnh Bình Thuận ra Bắc; thừa nhận nền độc lập hoàn toàn của nước Nam, nghĩa là nước Nam không còn lệ thuộc vào bất cứ cường quốc nào (điều 2). 3- Vua nước Nam phải thi hành chính sách đối ngoại của mình cho phù với chính sách đối ngoại của nước Pháp; về mặt chính trị, không được thay đổi những mối quan hệ ngoại giao hiện nay với Pháp; không được tự ý ký hiệp ước thương mại với bất cứ một nước nào khác mà không báo cho chính phủ Pháp biết (điều 3). 4- Xóa bỏ Hiệp ước đã ký ngày 5-6-1862..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Pháp rút quân khỏi Hà Nội theo Hiệp ước 1874.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

×