Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

“Lý luận của chủ nghĩa mác — lênin về con người và vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.9 MB, 18 trang )

MỤC LỤC
98.19610003... ................
NỘI DỮNG. . . . . . . . . . . . . .-

-Á- G2. 1221228121 212 123121101 1 TH HH TT Hàng

l

TH TH ngư 3

L. Lý luận của chủ nghĩa Mác về con n8ười...................
s- - + rx+x+xeEsEerrerxerseeree 3
1. Bản chất của con BưỜIi....................
- - + k9E9x xxx 9E 1131191 HE 1111111 11x11 cee 3
1.1. Quan điểm của các nhà triết học trước Mác về con người..................... 3
1.2. Quan niệm của Triết học Mác — Lênin về bản chất con người.............. 4
2. Vai trò của chủ nghĩa Mác về con người trong đời sống xã hội.................... 6
II. Vấn đề con người trong cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.................. 7

1. Tính tất yếu khách quan của cơng nghiệp hố hiện đại hố........................--- 7
2. Mục tiêu con người trong sự nghiệp cơng nghiệp hố hiện đại hố ở nước
8080177.


S

3. Nguồn lực con người là yếu tô quyết định cho sự nghiệp cơng nghiệp hố,

hiện đại hố đất nước. . . . . . . . .

..---ctt reo



9

4. Hiện trạng và giải pháp cho nguồn lực con người ở Việt Nam hiện nay.... l l
4.1. Hiện trạng về vẫn đề nguồn lực con người ở Việt Nam hiện nay........ II
4.2. Một số giải pháp chiến lược phát triển nhằm giải quyết hợp lý vấn đề
nguồn lực con ñBười.....................---s- k9 tt k9 E1 TT T1 TT ng ng re 12

KẾT LUẬN. . . . . . . . . . . -

2t

S21 2121101151311 158 1115101111111 1 115111111111 E.155 11111511151. xee 15

TÀI LIỆU THAM KHẢẢO.....................2 e2 St S38 E9E 1213 E5E5155558E55118 E5 555315522 se2 16


LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam tiễn hành cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước từ một nên

kinh tế cịn phổ biến là sản xuất nhỏ, ruộng đất canh tác bình quân đầu người
thấp, tải nguyên khoáng sản tuy đa dạng phong phú, song trữ lượng không lớn
nhự nhiêu nước khác, cơ sở vật chất - kỹ thuật còn nghèo, lại bị chiến tranh tàn
phá nặng nê, đang đứng trước nguy cơ tụt hậu ngày cảng xa hơn về kinh tê, khoa
học, kỹ thuật so với các nước phát triển. Trong sự nghiệp đổi mới đất nước với
những mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh hiện

nay, liệu có phải con người đang nắm giữ vai trị then chốt, là chìa khóa của sự
thành cơng và hơn thế nữa, phải chăng đó là nhân tố hàng đầu quyết định sự
phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững nền kinh tế nước ta?

Đúng là ở nhiều quốc gia trên thực tế, cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đã tạo
ra nhiều thành tựu khoa học, trong những thành tựu ấy khơng thể phủ nhận vị trí

của con người. Chắng hạn việc sử dụng năng lượng nguyên tử, năng lượng mặt
trời đã làm giảm sự phụ thuộc của con người vào ngn năng lượng khống sản;
sự ra đời của các vật liệu tổng hợp không những giúp con người giảm phụ thuộc
vào tài nguyên thiên nhiên không tái sinh được mà cung cấp cho con người
nguồn vật liệu mới có tính năng ưu việt hơn và tái sinh được. Nhờ phát minh
con người sử dụng nguôn vật liệu mới này mà con người đã có thể thu nhỏ máy
tính điện tử xuống hàng vạn lần về thể tích đồng thời tăng hiệu năng của nó lên
hàng chục vạn lần so với ba chục năm trước. Sự ra đời và xuất hiện các loại vật

liệu mới đang ngày càng trở thành nhân tố vô cùng quan trọng của sự phát triển
sức sản xuất xã hội và tiễn bộ khoa học cơng nghệ. Cùng với q trình tự động
hố, tiên bộ khoa học cơng nghệ cho thây khả năng lồi người sẽ tiên tới một xã
hội của cải tuôn ra dào dạt.
Vậy để đưa đất nước tiến kịp các nước đang phát triển, đây lùi nguy cơ tụt
hậu, dập tắt mọi âm mưu của chủ nghĩa đề quốc nhằm thực hiện diễn biến hồ

bình ở Việt Nam thì chúng ta khơng thể khơng xây dựng một chính sách phát
triển lâu bền, có tầm nhìn xa trơng rộng, phát triển con người, nâng cao dẫn chất
lượng của người lao động. Đây là nhiệm vụ trọng tâm có tầm quan trọng hàng
đầu trong thời gian tới.


Do nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề con người, đặc biệt là vấn đề
con người trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước ta hiện nay,
nên em đã chọn đề tài: “Lý luận của chú nghĩa Mác — Lênin về con người và
vấn đề con người trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước”
làm chủ đề nghiên cứu tiêu luận cho môn học nảy.

Em xin đặc biệt cảm ơn cô Đào Thị Trang - giảng viên bộ môn Triết học
Mác — Lênin, đã tận tình giúp em hồn thảnh bài tiểu luận này.


NỘI DUNG
Trong triết học, con người là một đề tải lớn, nghiên cứu vấn đề con người
có vai trị rất to lớn đối với sự phát triển của thế giới, là vấn đề được các nhà

triết gia của mọi thời đại bao gồm cả phương Đông và phương Tây quan tâm

nghiên cứu. Trong các hệ thống tư tưởng đó, vẫn đề con người trong triết học
ác — Lênin được nghiên cứu và trình bảy một cách bao quát, đặc sắc và mang

tính khoa học nhất.
I. Lý luận của chủ nghĩa Mác về con người
I.1. Bản chất của con người
11.1. Quan điểm của các nhà triết học trước Mác về con người
Hơn bắt cứ một lĩnh vực nào khác, lĩnh vực triết học lại có nhiều mâu

thuẫn trong quan điểm, nhận thức và nó đã gây nên sự đấu tranh khơng biết khi
nào dừng. Lập trường chính trị, trình độ nhận thức và tâm lý của những người
nghiên cứu khác nhau sẽ khác nhau và do đó đã đưa ra những tư tưởng hướng
giải quyết khác nhau.
Bất cứ một học thuyết nào về con người đều không thể lần tránh một vấn
đề đã được đặt ra trong lịch sử: “Con người là gì?” hay “Bản chất của con người
là gì?”. Khi phân tích, các nhà triết học cổ đại coi con người là một tiểu vũ trụ,
là một thực thê nhỏ bé trong thế giới rộng lớn, bản chất con người là bản chất vũ

trụ. Con người là vật cao quý nhất trong trời đất, là chúa tế của mn lồi, chỉ
đứng sau thần linh. Con người được chia làm hai phần lả phần xác và phần hỗn.


ch90yNiftlifpiaMộn tiến t9 sle le. 1Ð

v08 4610)

mãi mãi. Chủ nghĩa duy vật thì ngược lại họ cho rằng phần xác quyết định và
chi phối phần hồn, khơng có linh hồn nào là bất tử cả, và q trình nhận thức đó
khơng ngừng được phát hiện. Càng ngày các nhà triết học tìm ra được bản chất
của con người và không ngừng khắc phục lý luận trước đó.
Triết học thế kỷ XV - XVIII phát triển quan điểm triết học về con người
trên cơ sở khoa học tự nhiên đã khắc phục và bắt đầu phát triển. Chủ nghĩa duy
vật máy móc coI con người như một bộ máy vận động theo một quy luật cổ. Học

thuyết của chủ nghĩa duy tâm chủ quan và thuyết bất khả tri luận một mặt coi cái
tôi và cảm giác của cái tôi là trung tâm sáng tạo ra cái không tôi, mặt khác cho
3


rằng cái tơi khơng có khả năng vượt q cảm giác của mình nên về bản chất là
nhỏ bé yếu ớt, phụ thuộc đẳng tối cao. Các nhà triết học thuộc một mặt đề cao
vai trò sáng tạo của lý tính người, mặt khác coi con người, mặt khác coi con
người là sản phẩm của tự nhiên và hồn cảnh.
Nói tóm lại, các quan niệm triết học nói trên, dù là đứng trên nên tảng thế

giới quan duy tâm, nhị nguyên luận hay duy vật siêu hình, đều đã đi đến những
các thức lý luận xem xét con người một cách trừu tượng. Đó là kết quả của việc
tuyệt đối hoá mặt tỉnh thần hay mặt thể xác của con người, tuyệt đối hóa mặt tự

nhiên — sinh học mà không thấy mặt xã hội trong đời sông con người. Tuy vậy,
một số trường phái Triết học vẫn đạt được một số thành tựu nhất định trong việc


phân tích, quan sát con người, đề cao lý tính, xác lập các giá trị về nhân bản học
để hướng con người tới tự đo.
Với quan điểm duy vật triệt để và phương pháp biện chứng, C.Mác và
Ph.Ăngghen đã tạo ra một bước ngoặt trong việc nhận thức bản chất con người.

Chủ nghĩa Mác đã kế thừa vả khắc phục những mặt hạn chế và đồng thời phát
triển những quan niệm về con người đã có trong các học thuyết trước đây, xuất
phát từ hoạt động vật chất con người để đi đến những quan niệm về con người
hiện thực, con người hoạt động thực tiễn cải tạo tự nhiên và xã hội. Với tư cách
là con người hiện thực, con người vừa là sản phẩm của tự nhiên và xã hội, đồng
thời vừa là chủ thể cải tạo tự nhiên và xã hội. Hay nói cách khác chủ nghĩa Mác
xem xét con người như một thực thể sinh học - xã hội.

11.2. Quan niệm của Triết học Mác — Lênin về bản chất con người
®

Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh học với mặt xã hội

Con người là sản phẩm của tự nhiên, là kết quả của quá trình tiễn hố lâu
đài của giới hữu sinh. Con người tự nhiên là con người sinh học mang tính sinh
học. Tính sinh học trong con người quy định sự hình thành những hiện tượng và
quá trình tâm lý trong con người là điều kiện quyết định sự tồn tại của con
người. Song, con người không phải là động vật thuần tuý như các động vật khác

mà lả một động vật có tính chất xã hội với nơi dung văn hố lịch sử của nó. Con
người là sản phẩm của xã hội, là con người xã hội mang bản tính xã hội. Con
người chỉ có thể tồn tại được một khi con người tiến hành lao động sản xuất ra
của cải vật chất thoả mãn nhu cầu sinh học của mình. Lao động sản xuất là yếu


tố quyết định sự hình thành con người và ý thức. Chính lao động đã quy định
4


bản chất xã hội của con người, quy định cái xã hội của con người và xã hội lại

quy định sự hình thành cá nhân vả nhân cách. Vì con người là sản phẩm cuả tự
nhiên và xã hội nên con người chịu sự chi phối của môi trường tự nhiên và xã
hội cùng các quy luật biến đổi của chúng. Các quy luật tự nhiên như quy luật về
sự phù hợp giữa cơ thể và môi trường, quy luật về quá trình trao đối chất... tác
động tạo nên phương diện sinh học của con người. Các quy luật tâm lý, ý thức
hình thành và hoạt động trên nên tảng sinh học của con người hình thành tư

tưởng tình cảm khát vọng niềm tin, ý chí. Các quy luật xã hội quy định mối quan
hệ giữa người với người, điều chỉnh hành vi của con người. Hệ thống các quy
luật trên cũng tác động lên con người, tạo nên thê thống nhất hoàn chỉnh giữa
cái sinh học và cải xã hội trong con người.
Với phương pháp duy vật biện chứng, chúng ta thấy rằng quan hệ giữa
mặt sinh học với mặt xã hội cũng như nhu cầu sinh học và nhu cầu xã hội trong

mỗi con người là thống nhất. Mặt sinh học là cơ sở tất yếu tự nhiên của con
người, còn mặt xã hội là đặc trưng bản chất để phân biệt con người với loài vật.
Nhu câu sinh học phải được nhân hóa để mang giá trị văn minh con người, và

đến lượt nó, nhu cầu xã hội khơng thể thốt ly khỏi tiền đề của nhu cầu sinh học.
Như vậy con người là sản phẩm

của tự nhiên và xã hội vừa là chủ thể cải tạo tự

nhiên và xã hội. Con người là thực thể thống nhất sinh học - xã hội.

® - Bản chất của con người là tổng hoà những mối quan hệ xã hội
Từ những quan niệm đã trình bày ở trên, chúng ta thấy rằng, con người
vượt lên thế giới loài vật trên cả ba phương diện khác nhau: quan hệ với tự
nhiên, quan hệ với xã hội và quan hệ với chính bản thân con người. Cả ba mơi

quan hệ đó, suy đện cùng, đếu mạng tính xã hội, trong đó quan hệ xãä hội
hội giữa
người với người là quan hệ bản chât, bao trùm tầt cả các môi quan hệ k € và
Z

mọi hoạt động trong chừng mực liên quan đến con người.
Trong khi phê phán những quan điểm của Phơbách, xuất phát từ những cá
thê cô lập, C.Mác đã đưa ra luận điểm nổi tiếng về bản chất con người: "Bản
chất con người không phải là cái trừu tượng cơ hữu của cá nhân riêng biệt.
Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hồ những quan hệ xã
hột"
Xuất phát từ con người hiện thực, Mác đã nhận thấy lao động đóng vai trị

quyết định trong việc phân chia ranh giới giữa con người và động vật. Vì lao


động là hoạt động xã hội nên mọi sự khác biệt giữa con người và động vật đều là

kết quả của cuộc sông con người trong xã hội. Cá nhân là thực thể xã hội và bản
chất con người có tính lịch sử cụ thể. Điều đó quy định sự khác nhau của con
người trong các thời đại khác nhau, sự khác nhau này tuỳ thuộc vào sự phát triển

của xã hội, sự thay đối các quan hệ xã và giao tiếp. Vì vậy, bản chất con người
là tổng hồ các mối quan hệ xã hội, khơng chỉ tổng hồ các mối quan hệ trong
hiện tại mà còn cả trong quá khứ.

Tóm lại, bản chất chung nhất, sâu sắc nhất nhất của con người là tổng hoà

các mối quan hệ giữa người và người trong xã hội diễn ra trong hiện tại và cả
trong quá khứ. Bản thân của con người khơng phải là cố định, bất biến mà có
tính lịch sử cụ thể. Chúng ta không thê hiểu bản chất con người bên ngoài mối
quan hệ giữa cá nhân và xã hội.
L2. Vai trò của chủ nghĩa Mác về con người trong đời sống xã hội
Theo chủ nghĩa Mác — Lênin, con người chỉ những cá thể, là sự thống nhất

được Hỗ 3 I"lẠN lên Người Ông
Xã Nội Chữ Khơng chỉ mặt SÍNh Học như rước
đây, và chính vậy mà nó đã được áp dụng vào xã hộiViệ

Nam. Do nhận thức

được vai trò và tầm quan trọng của vấn để con người đặc biệt là vẫn đề con
người trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước ta hiện nay, Đảng

và nhân dân ta đã và đang xây dựng và phát triển đất nước toàn diện về nhiều

mặt, đặc biệt là lĩnh vực kinh tế - phụ thuộc rất nhiều vào chiến lược con người.
Cần đào tạo con người một cách có chiều sâu, lấy tư tưởng và chủ nghĩa Mác Lênin làm nền tảng. Con người là yếu tố quyết định, vừa là điểm xuất phát vừa

Xây dựng dược một xã hội mà ở do
có đủ những điều kKieE vật Chải và nh thân
để thực hiện trong thực tế nguyên tắc "Sự phát triển tự do của mỗi người là điều
kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người” và ở một đất nước như đất

nước ta, một đất nước đang còn nghẻo nản thì việc phát triển yêu tố con người là
một vẫn đề mà Đảng ta đã xác định đó là vấn đề then chốt cho sự phát triển kinh


tế đất nước, lẫy chủ nghĩa Mác - Lênin lả kim chỉ nam cho mọi hoạt động. Hơn
bất cứ một lĩnh vực nghiên cứu nào khác, lĩnh vực phát triỀn con người là mục

tiêu cao cả nhât của toàn dân, đưa loài người tới một kỷ nguyên mới, mở ra
nhiêu khả năng đề tìm ra những con đường tơi ưu đi tới tương lai, những con


đường khả quan nhất cho sự nghiệp phát triển con người trong q trình cơng

nghiệp hố hiện đại hố đất nước.
Chúng ta cũng đã có những đổi mới rõ rệt, sự phát triển hàng hoá nhiều
thành phần theo cơ chế thị trường, sự phân hoá giàu nghèo sự phân tầng xã hội,
việc mở rộng dân chủ đối thoại trong sinh hoạt chính trị của đất nước, việc mở
cửa và phát triển giao lưu quốc tế về các mặt kinh tế, văn hố và chính trị, trên

thế giới. Sự biến đổi nhanh chóng của tình hình chính trị quốc tế, sự phát triển
vũ bão của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, ... đang diễn ra từng ngày
từng giờ. Điều đó địi hỏi chúng ta phải biết vận dụng chủ nghĩa Mác một cách
khoa học, hợp lý và sáng tạo để đáp ứng được những đòi hỏi của xã hội mới nếu
muốn tôn tại và vươn lên một tầm cao mới.

Thực tế đã chứng minh, trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước, chỉ
có con người - yếu tố quan trọng nhất trong lực lượng sản xuất của xã hội mới là
nhân tố chính, là nguồn lực mang tính quyết định sự thành cơng hay thất bại.
Tuy nhiên, con người cũng chính lả mục tiêu, là cái đích của sự phát triển, sự
đổi mới này. Hay nói cách khác, công cuộc đổi mới đất nước mà cụ thể là cơng
nghiệp hố, hiện đại hố là do con người, phụ thuộc vào con người và vì con

ngƯỜi.


H. Vấn đề con người trong cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
H1. Tính tất yếu khách quan của cơng nghiệp hố hiện đại hố
Để có một xã hội như ngày nay khơng phải do tự nhiên mà có, đó là do q

trình tính luỹ về lượng ngay từ khi lồi người xuất hiện thì sản xuất thơ sơ, đời
sống khơng ổn định, cơ sở vật chất hầu như khơng có gì nhưng trải qua sự nỗ
lực của con người tác động vào giới tự nhiên, cải biến nó thơng qua lao động,
trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử giờ đây con người đã tạo ra được những
thành công đáng kể. Thành tựu đạt được là do quy luật phát triển tự thân vận

động của con người trong toàn xã hội.
Trước đây chúng ta cho răng cơng nghiệp hố là q trình trang bị kỹ thuật
hiện đại cho tồn bộ nền kinh tế quốc dân, thay thế lao động thủ công bằng lao

đạng sgtkBí gần biệnuhội nuớakớmaháktrifnthành
một nữúerf4gø £âwncơng
7


quốc, cơng nghiệp hố là một q trình phát triển kinh tế trong đó một bộ phận
ngn lực quốc gia ngày càng lớn được huy động để xây dựng cơ cấu kinh tế
nhiều ngành với công nghệ hiện đại... Các quan niệm nói trên dù cách diễn đạt

có thể khác nhưng đều có nội dung nói chung đó là kĩ thuật công nghệ hiện đại
cơ cầu kinh tế theo hướng hiện đại, nền kinh tế đạt trình độ phát triển.
Kết hợp quan niệm truyền thống với quan niệm hiện Đại Hội nghị lần thứ

VII ban chấp hảnh Trung ương Đảng Cộng sản đã đưa ra quan niệm mới về
công nghiệp hóa hiện đại hố. Theo tư tưởng này, cơng nghiệp hố - hiện đại

hố là q trình chuyển

đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh

dịch vụ và quản lí kinh tế xã hội từ sản xuất thủ cơng là chính sang sử dụng phố
biến sức lao động cùng công nghệ, phương tiện cùng phương pháp tiên tiến hiện
đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiễn bộ khoa học tạo ra năng suất
lao động xã hội cao. Quan niệm trên đã gắn công nghiệp hoá với hiện đại hoá
đồng thời xác định được vai trị của cơng nghiệp trong q trình cơng nghiệp
hố.
Cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá là xu hướng phát triển của các nước trên
thế giới. Đó cũng là con đường phát triển tất yêu của nước ta để đi lên mục tiêu
"Xã hội công bằng văn minh, dân giàu nước mạnh”. Cơng nghiệp hố, hiện đại

hố khơng chỉ là cơng cuộc xây dựng kinh tế mà chính là q trình biến đổi cách
mạng sâu sắc với lĩnh vực đời sống xã hội (kinh tế, chính trị, khoa học của con
người...), làm cho xã hội phát triển lên một trạng thái mới về chất. Thực hiện
cơng nghiệp hố hiện đại hố là một quy luật khách quan, đặc biệt là trong tình
hình hiện nay, chúng ta đang thực hiện cơ chế thị trường theo định hướng xã hội

fitiIgifng'fhi'6ug8isb6cltoÌtỷ QuU064]B 0N efMBPyafgiien đại hố
H.2. Mục tiêu con người trong sự nghiệp cơng nghiệp hố hiện đại hố
ở nước ta hiện nay
Sự thành cơng của q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố địi hỏi ngồi
mơi trường chính trị ồn định, phải có các nguồn lực cần thiết như: nguồn lực con
nØƯỜI,

vốn, tải nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất kỹ thuật, vị trí địa lý, nguồn

lực nước ngồi. Các nguồn lực này có quan hệ chặt chẽ với nhau, cùng tham gia

vào quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố nhưng mức độ tác động và vai trị

của chúng đối với tồn bộ q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố khơng giống
nhau, trong đó ngn lực con người là u tơ quyết định.
8


Vai trò của nguồn lực con người quan trọng như thế nào đã được chứng
minh trong lịch sử kinh tế của những nước tư bản phát triển như Nhật Bản,
Mỹ, ... Nhiều nhà kinh doanh nước ngoài khi đến tham quan Nhật Bản thường
chỉ chú ý đến kỹ thuật, máy móc và coi đó là nguyên nhân tạo nên “kỳ tích Nhật
Bán”. Nhưng họ thật sự đã nhằm, chính người Nhật Bản cũng không quan niệm
như vậy. Người Nhật cho răng kỹ thuật và cơng nghệ có vai trị rất to lớn nhưng
không phải là yếu tố quyết định. Yếu tố quyết định nhất dẫn đến thành cơng của
họ chính là con người. Cho nên họ đã tập trung cao độ và có những chính sách

độc đáo phát triển yếu tố con người.
Như mọi quốc

gia khác trên thế giới, sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại

hố ở Việt Nam cũng phải phụ thuộc vảo nguồn lực con người và do nguồn lực
nảy quyết định. Mục tiêu "Xây dựng nước ta thành một nước cơng nghiệp có cơ

sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý quan hệ sản xuất tiễn bộ, phù
hợp với trình độ của lực lượng sản xuất đời sống vật chất và tỉnh thần cao, quốc

phòng an ninh giữ vững, dân giàu nước mạnh xã hội cơng bằng văn minh". Đó
trước hết là cuộc “cách mạng con người”, vì con người và do con người. Bởi khi
chúng ta nói về những ưu việt của chủ nghĩa xã hội thì những ưu việt đó khơng

do ai đưa đến. Đó phải là kết quả những nỗ lực vượt bậc và bền bỉ của toàn dân

ta với những con người phát triển cả về trí lực về cả khả năng lao động và tính
tích cực chính trị - xã hội và đạo đức tình cảm trong sảng.

Nhìn lại tồn bộ sự nghiệp cách mạng của Đảng từ ngày thành lập (3-21930) đến nay, Đảng ta đã nhiều lần khẳng định "con người là vốn quý nhất
chăm lo cho hạnh phúc của con người mục tiêu phân đâu cao nhât của chê độ

tr Hd§'ufMrrlóc 988g b†TWophdih 38gbnB9° iệt.ðH9018.0500tô.0úc lồn
người làm yếu tô cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững của nền kinh tế đất
nước. Để đây nhanh, mạnh q trình cơng nghiệp hố, chúng ta phải có một
nguồn

lực có đầy đủ sức mạnh cả về thể lực lẫn trí lực. Nguồn nhân lực là yếu

tố, điều kiện đầu vào quyết định nhất vì nguồn nhân lực quyết định phương
hướng đầu tư, nội dung, bước đi và biện pháp thực hiện sự nghiệp cơng nghiệp
hố, hiện đại hố. Do đó cần chú trọng tới việc phát triển nguồn

nhân lực - con

người cả về sô lượng, chât lượng, năng lực và trình độ. Đây chính là vân đê câp
bách, lâu dài và cơ bản trong sự nghiệp cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước.


II.3. Nguồn lực con người là yếu tố quyết định cho sự nghiệp cơng
nghiệp hố, hiện đại hố đất nước
Cơng nghiệp hố, hiện đại hố là thành cơng hay thất bại nó chỉ được trả

lời khi yêu tố con người được đáp ứng. Việc định hướng đi vào sự phát triển con

người đòi hỏi phải nghiên cứu nhiều. Nghiên cứu con người để phát triển con
người, phát triển con người để đáp ứng các sự phát triển khác. Sự phát triển
người quyết định sự phát triển của mọi mặt. Sự thách thức đối với sự phát triển
con người đó là q trình cơng nghiệp hố, đo đó con người cần phải được chăm
lo đào tạo về trí lực và thể lực.

Yếu tô hàng đầu của nguồn lực con người trước hết phải là trí tuệ, bởi "tất
cả những gì thúc đây con người hành động đều tất nhiên phải thông qua đầu óc
của nó”, túc nói cách khác đi là trí tuệ làm chủ con người trình độ trí tuệ phản

ánh qua trình độ học vấn và tải năng sáng tạo. Nó biểu hiện ở khả năng áp dụng
những thành tựu khoa học để sáng chế ra những kỹ thuật tiên tiến, ở sự nhạy

b0ulighubie nhnIlpváJ2ehf/dtfgs
kỹ địụuôtci06snehôhiShdalpbi bl4pI9ã
tô chức thực hiện. Sau trí tuệ là yếu tố sức khoẻ - yêu cầu không thể thiểu được

đối với người lao động. Sức khoẻ là điều kiện tiên quyết để duy trì và phát triển
trí tuệ, là phương tiện tất yêu để chuyên tải tri thức vào hoạt động thực tiễn, để
biến tri thức thành sức mạnh vật chất.

Ngồi rèn luyện trí lực và thể lực, nếu khơng có những cơng dân yêu nước
ham học hỏi, cần cù lao động và sáng tạo, có tinh thần hợp tác, ý chí tự chủ
vươn lên và lịng tự trọng dân tộc cao khơng cam chịu nghẻo nàn, lạc hậu, có

hiểu biết và tơn trọng

va

pháp luật, đạo lý, biết kết hợp


hài hồ

yếu tơ truyền thơn

hiện đại... thì sự hphiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hộ khó có thể

ạt đượế

kết quả tốt. Sản xuất cơng nghiệp đòi hỏi ở người lao động hàng loạt các phẩm
chất như có tính kỹ luật tự giác, tiết kiệm ngun vật liệu và thời gian, tích cực

bảo dưỡng thiết bị máy móc, có tinh thần hợp tác và tác phong lao động cơng
nghiệp có lương tâm nghề nghiệp có trách nhiệm cao đi đơi với sản phẩm. Mặt
khác q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố, cịn đụng chạm đến vẫn đề phức
tạp trong quan hệ giữa con người với thiên nhiên. Đây là vấn đề cấp bách sống
cịn khơng chỉ với mỗi quốc gia mà còn đối với nền văn minh nhân loại. Vì vậy
sự hiểu biết và trách nhiệm cao trước vấn đề môi sinh cũng là một năng lực và
phâm chât quan trọng của người lao động trong q trình tiễn hành cơng nghiệp
10


hoá, hiện đại hoá. Điều mà chúng ta cần phải học tập nhiều nước đã đi trước ta

một bước, ở các nước đó việc coi trọng giáo dục là quốc sách hàng đầu bởi vì sự
yếu kém về trí tuệ, coi thường tài năng và đầu óc hẹp hịi, đồ ky, thờ ơ trước
tương lai của cộng đồng dân tộc sẽ lả lực cản nguy hại đến tiến trình cơng
nghiệp hố, hiện đại hố. Vì vậy "Sự phát triển người và giáo dục được colI là
yếu tố quan trọng to lớn đối với tiến bộ kinh tế" (Tư tưởng của Adam Smith).
H.4. Hiện trạng và giải pháp cho nguồn lực con người ở Việt Nam hiện


nay
H41. Hiện trạng về vấn đề nguôn lực con người ở Việt Nam hiện nay

Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của quá trình xây dựng xã hội

mới. Sự phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đây mạnh
cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước theo lối "vượt trước, đi tắt, đón đầu"

nhất thiết gắn liền với phát triển con người và coi con người là nhân tố quyết
định thăng lợi của sự nghiệp đổi mới. Để thực hiện thành cơng q trình cơng

HƠNG: Thơn lực cơn người, Khuôn SỬ dung tỐP HUỘI Tế Hãy Chúng Ta
phải hiểu rõ thực trạng và tiềm năng của nó. Khi đó chúng ta mới có thể khắc
phúc và phát triển nguồn nhân lực được.
Trong nhiều năm qua, nhà nước ta đã chú ý phát triển nguồn lực con người
bằng những chính sách, biện pháp kịp thời, khá hợp lý từ đó đạt được một số
thành tựu trong nhiều lĩnh vực tuy nhiên không tránh khỏi một số hạn chế do

điêu kiện kinh tế hạn hẹp:
-

Bên cạnh những ưu thế như, lực lượng lao động dồi dào (hơn 65 triệu lao

động). Con người Việt Nam cần cù chịu khó, thơng minh và sáng tạo có khả
năng vận dụng và thích ứng nhanh, thì những hạn chê vê mặt chât lượng người

lao động, sự bất hợp lý về phân công lao động được đảo tạo trong các lĩnh vực
sản xuất và những khó khăn trong phân bổ dân cư cũng khơng phải là nhỏ. Đại
bộ phận lao động nước ta chưa được đào tạo đầy đủ, số người đào tạo mới chỉ


chiếm 10%, nền kinh tế quốc dân còn thiếu nhiều lao động và cán bộ có tay
nghề và trình độ kỹ thuật, nghiệp vụ cao trong tổng SỐ người lao động.
- _ Điểm mạnh của chúng ta là số người biết chữ cao so với các nước trong
khu vực và các nước đang phát triển khác. Tuy nhiên tới nay, ở nước ta vẫn còn
8% dân số mù chữ, chưa phổ cập được giáo dục tiểu học. Mặt khác người lao

động Việt Nam còn hạn chế vẻ thê lực, sự phát triển về phương diện sinh lý và
I1


thế lực đường như còn chững lại, hơn nữa người lao động nước ta nói chung văn
hố cịn kém, lao động công nghiệp quen theo kiểu sản xuất nhỏ và lao động
giản đơn.
-

Nguồn nhân lực nước ta có động lực học tập tốt, thông minh, luôn được

đánh giá cao trong các kì thi quốc tế. Điểm yếu của nước ta về nguồn nhân lực

chủ yếu là tri thức, nghiệp vụ kinh doanh, tiếp thị bn bán, trình độ quản lí và
tri thức khoa học kĩ thuật cập nhật. Những hạn chế đó của nguồn nhân lực nước
ta trong cơ chế thị trường cần được khắc phục sớm bằng mọi biện pháp vả khả
năng vốn có của nước ta.
- - Nhờ những thành tựu giáo dục đào tạo và của các lĩnh vực xã hội khác mà

chỉ số phát triển con người (HDI) của nước ta theo bảng xếp loại của chương
trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP)

10 năm gần đây có những tiến bộ đáng


kể. Mặc dù vậy, sự nghiệp giáo dục ở Việt Nam còn bộc lộ một số mặt yếu kém

như: Chất lượng giáo dục đào tạo đại trà ở các cấp bậc học còn thấp. Đa số học
sinh, sinh viên quen cách học thụ động thiếu năng lực tư duy độc lập, sáng tạo
và vận dụng kiến thức, kỹ năng vào sản xuất và đời sống. Một số học sinh, sinh
viên 1t quan tâm đến việc rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức, lỗi sống. Thể
lực đa số học sinh, sinh viên còn yếu. Các điều kiện cơ bản để đảm bảo chất

lượng còn bất cập như đội ngũ giáo viên thiếu về số lượng, cơ cầu không đồng
bộ và chất lượng thấp, phương pháp giáo dục lạc hậu, phương tiện giảng dạy

thiếu thốn.
Những phân tích trên đây mới chỉ để cập đến một số hạn chế dễ nhận thấy
mà Nhà nước ta đang chú trọng tìm ra các phương án để giải quyết. Nếu chúng
ta khơng có một nỗ lực phi thường bằng hành động thực tế trong việc xây dựng
và sử dụng nguồn lực lao động thì sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố khó
có thê thực hiện được thành cơng; và đó cũng là lý do vì sao nhiều nhà khoa học
kêu gọi phải tiến hành một cuộc cách mạng về con người mà thực chất là cách

mạng về chất lượng lao động mỗi bước tiến của "cách mạng con người" sẽ đem
lại những thành tựu to lớn cho q trình cơng nghiệp hoá hiện đại hoá, giống
như chúng ta đã biết "cách mạng con người" với cơng nghiệp hố, hiện đại hố
là hai mặt của một q trình phát triển thống nhất, giữa chúng có một quan hệ
biện chứng lân nhau.

12


II.4.2. Một số giải pháp chiến lược phái triển nhằm giải quyết hợp lý vấn

đề nguồn lực con người
Nhìn rõ được thực trạng về nguồn nhân lực của nước ta hiện nay, để có thể

phát huy những điểm mạnh đồng thời khắc phục và hạn chế những điểm yếu,
Đảng và Nhà nước ta cần có hàng loạt những giải pháp thích ứng nhằm phát
triển tốt yêu tố của con người trong sự nghiệp đi lên của đất nước. Một mặt phải
trực tiếp giải quyết vẫn đề về chất lượng nguồn nhân lực, về trình độ văn hố và
trình độ chun môn kĩ thuật, mặt khác phải giải quyết vấn đề nâng cao thể lực
người lao động và phân phối nguồn nhân lực một cách hợp lý.
Để xây dựng con người Việt Nam mới trong giai đoạn đây mạnh sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cần thực hiện đồng bộ các vẫn đề cơ bản sau:

Một là, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Kinh tế
thị trường không đối lập với chủ nghĩa xã hội mà là thành tựu phát triển của nền
văn minh nhân loại, nó tồn tại khách quan trong q trình xây dựng chủ nghĩa xã
hội.

Đội,



hề lởE#n hi

gÈpg phái

90g à C ti hội s1§ Một ti

6i

lứC cha


dựa trên nguyên tắc và quy luật của kinh tế thị trường, vừa dựa trên những
nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội. Thực tiễn chứng minh, những
chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nước ta trong gần 20 năm đổi mới vừa qua
đã tạo nên động lực kinh tế giải phóng sức sản xuất, trực tiếp thúc đây kinh tế
phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng con người Việt Nam mới.
Hai là, ổn định chính trị và mở rộng dán chủ. Bắt kỳ một quốc gia dân tộc

nào, dù ở chế độ chính trị nào cũng cần có sự ồn định chính trị - xã hội. Bởi vì,
đó là tiền đề để phát triển và tiễn bộ xã hội. Ơn định chính trị, trước hết thể hiện
sự ơn định hệ thơng chính trị, cơ câu hợp lý và thể chế chính trị hồn chỉnh. Ở
Việt Nam, khi bước vào công cuộc đổi mới, vẫn đề quan trọng được đặt ra giữa

đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị là phải có sự kết hợp ngay từ đầu, lấy đổi
mới kinh tế làm trọng tâm, và từng bước đổi mới chính trị, nhằm làm cho hệ

thống chính trị phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa. Đó cũng là quá trình củng cơ và phát triển hệ thống chính trị từ
nên tảng kinh tế của nó. Mục tiêu đổi mới hệ thống chính trị là nhằm thực hiện

tốt dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân.
Ba là, nắng cao hiệu quả của công tác giáo dục. Ngày nay, cùng với việc
đôi mới công nghệ, phải chú ý đôi mới công tác giáo dục, với phương châm:
13


"Giáo dục cái mà đất nước cần, chứ không phải giáo dục cái mà ta có”. Mặc
khác, giáo dục tồn diện: giáo dục chính trị, giáo dục lao động nghề nghiệp, giáo
dục đạo đức, phải sử dụng nhiều hình thức giáo dục đào tạo đa dạng phong phú,


tạo điều kiện cho con người tự giác, tự giáo dục, chủ động sáng tạo. Đầu tư cho
giáo dục được col là đầu tư cơ bản, đầu tư cho tái sản xuất sức lao động, đầu tư

cho tương lai. Không phải ngẫu nhiên mà ở nhiều nước trên thế giới, trong kế
hoạch phát triển đất nước, các quốc gia này đều đặt giáo vào hệ thống ba chiến
lược: giáo dục khoa học và mở cửa. Có thê nói, ngày nay, sự lạc hậu về giáo dục

sẽ phải trả giá đắt trong cuộc chạy đua ở thế kỷ XXI mà thực chất là chạy đua về
trí tuệ và phát triển giáo dục trong cách mạng khoa học và công nghệ.
Bản là, phải nâng cao thể lực cho thanh niên. Mặc dù đây là một vấn đề địi

hỏi phải có thời gian để giải quyết trên cơ sở nâng cao dần mức sống của nhân
dân về vật chất cũng như về tinh thần. Trước mắt, cần tập trung giải quyết cho
được các mục tiêu của chương trình chăm sóc, bảo vệ trẻ em trong các năm tới,
đầu tư nâng cao chất lượng của chương trình giáo dục thể chất và y tế học
đường: đây mạnh phong trảo rèn luyện thân thể trong thanh thiếu niên, tạo điều
kiện cho Đồn thanh niên duy trì phong trào “khoẻ vì ngày mai lập nghiệp”,
“khoẻ để bảo vệ Tổ quốc”.
Năm

là, mở rộng giao lực quốc

/ể. Đề tạo điều kiện cho con người Việt

Nam sáng tạo tránh được những sai lầm quanh co, để đưa đất nước đi lên tiễn

kịp trên con đường tiễn hố của nhân loại địi hỏi phải kết hợp việc tổng kết kinh
nghiệm trong nước và kinh nghiệm của thế giới. Khơng chỉ tìm phương thức,
hình thức xây dựng chủ nghĩa xã hội nội bộ nước mình, dân tộc mình, các nước


ðđế'Phánt
00T cu 0p tìm IEĐbbfttpfqfSwffaltnbiơclltupllianh
Wotdotb
lực mạnh mẽ để hình thành từng bước một chủ thể mới của lịch sử - con người
Việt Nam mới vừa mang bản chất giai cấp công nhân, vừa đại biểu cho sự phát
triển của dân tộc. Và chắc chắn rằng "Thế kỷ XXI sẽ là thế kỷ nhân dân ta tiếp
tục giảnh thêm nhiều thắng lợi to lớn trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội
và bảo vệ Tổ quốc, đưa nước ta sánh vai cùng với các nước phát triển trên thế

ĐiỚI”,
Thực hiện những nhiệm vụ trên đây có nghĩa là về cơ bản nhả nước ta đã
hồn thành cuộc “cách mạng con người”, biên con người Việt Nam thành nguôn
14


lực quyết định đưa sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước đi đến
thành cơng.

15


KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu đề tài cho thấy bức tranh toản cảnh về mối quan hệ về con
người và sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và đổi mới đất nước.
Con người là khái niệm chỉ những cá thể người như một chỉnh thể, trong sự
thống nhất giữa mặt sinh học và mặt xã hội của nó. Con người là chủ thể lịch sử,
sáng tạo và lịch sử. Trong Cách mạng xã hội chủ nghĩa, con người là yêu tô

quyết định vừa là điểm xuất phát vừa là mục đích của một chính sách kinh tế xã hội xây dựng xã hội chủ nghĩa là xây dựng xã hội chủ nghĩa là xây dựng một


xã hội mà ở đó có đủ những điều kiện vật chất vả tinh thần.
Qua tồn bộ phân tích trên, bải tiêu luận đã khẳng định được rằng, bước
sang thời kỳ phát triển mới, đây mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước
theo định hướng xã hội chủ nghĩa chúng ta phải lẫy việc phát huy nguồn lực con
người Việt Nam

hiện đại làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền

vững, phải gắn tăng trưởng kinh tế với cải thiện đời sống nhân dân, phát triển
văn hoá, giáo dục, thực hiện tiễn bộ và công bằng xã hội; đồng thời công nghiệp
hố, hiện đại hố phải là vì sự phát triển con người Việt Nam toàn diện, con

người phải được coi là giá trị tối cao và là mục đích của sự nghiệp đầy khó khăn,
phức tạp nhưng tắt yêu này.
Với kiến thức và sự cơ gắng, em đã hồn thành bài tiểu luận song khơng
tránh khỏi cịn nhiều thiếu sót. Kính mong nhận được lời nhận xét và đánh giá

của cô đê em rút kinh nghiệm trong những bài luận sau.
Em xin chân thành cảm ơn!

l6


TÀI LIỆU THAM KHẢO

. Giáo trình “Nững nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác — Lênin ”, Nhà
xuất bản Chính trị quốc gia.
. Nguyễn Xuân Dũng, “Cổng nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập
kinh tê quốc tế”, Nhà xuât bản Khoa học xã hội.
. Tiến sĩ Trần Văn Thiện,


“Q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất

HƯỚC IFOHg bối cảnh của cuộc cách mạng 4.0”, Tạp chí Cơng thương

29/06/2019.
. PGS.

TS. An Như

Hải,

“Quản

triệt quan

điểm

của Đại

hội XII vào

nghiên cứu, giảng dạy bài "Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát

triển kinh tế tri thức ở Việt Nam"”, Tạp chí Lý luận chính trị 26/04/2017.
. Phạm Minh Hạc, “Tổng kết mười năm (1990 - 2000) xoá mù chữ và phổ
cập giáo đục tiểu học ”„ Nxb Chính trị quốc gia, 2000.

. Thiếu tướng, PGS, TS Nguyễn Bá Dương - Viện trưởng Viện Khoa học
Xã hội Nhân văn Quân sự, Bộ Quốc phịng,


“u cầu cấp thiết đổi mới

căn bản, tồn diện giáo dục, đào tạo và phát triển nguôn nhân lực”, Báo
điện tử Quân đội Nhân dân 14/11/2015
_ Việt Hà,

“Đổi mới GD-ĐT vì mục tiêu bên vững - Bài cuối: Chìa khóa

phái triển nguồn nhân lực chất lượng cao ”, Báo Tìn tức 23/01/2021.

17



×