Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Lý luận của chủ nghĩa Mác Lenin về nền kinh tế hàng hóa và liên hệ thực tế ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.28 KB, 10 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Đặt vấn đề
Với bất kỳ quốc gia nào, nền kinh tế hàng hoá cũng đóng vai trò chủ đạo chi
phối đáng kể vào hoạt động của nền kinh tế quốc dân.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của nền kinh tế hàng hoá cũng nh những đặc điểm
cơ bản của nó, Đảng và Nhà nớc ta đã và đang có nhiều chủ trơng,đờng lối để phát
triển nền kinh tế hàng hoá.
Chính từ thực tế đó, ngời viết mạnh dạn đa ra nhận định của mình với đề tài :
Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về nền kinh tế hàng hoá và liên hệ thực tế ở
Việt Nam .
Bài viết đợc chia ra làm hai phần: Phần I: Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về
nền kinh tế hàng hoá; phần2: Liên hệ thực tế ở Việt Nam.
Xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo Phan Văn Tiệm. Rất
mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của ngời đọc.
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Giải quyết vấn đề
I/ Lý luận của Chủ nghĩa Mac-Lênin về Kinh tế hàng hoáá:
1. Tính tất yếu của nền kinh tế hàng hoá:
Kinh tế hàng hoá là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội trong đó sản phẩm đều do
những sản xuất ra, mỗi ngời chuyên làm ra một sản phẩm nhất định,thành thử muốn
thoả mãn các nhu cầu của xã hội thì cần phải có mua bán sản phẩm (vì Vậy sản
phẩm trở thành hàng hoá trên thị trờng.
( Lênin toàn tập, tập1, trang 106)
Nh vậy, cơ sở kinh tế hàng hoá của sự ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá là
phân công lao động xã hội và chế độ t hữu về t liệu sản xuất.
Phân công lao động xã hội là điều kiện cần của sản xuất hàng hoá. Có thể nói
phân công lao động xã hội đã tạo ra những ngành nghề khác nhau. Một khi đã có
phân công lao động xã hội thì mỗi ngời chỉ chuyên sản xuất ra một loại hàng
hoá( hoặc mấy loại sản phẩm nào đó). Song nhu cầu tiêu dùng của họ lại khác nhau.
Ví dụ: Ngời nông dân thì sản xuất ra lúa gạo, ngời thợ dệt sản xuất ra vải vóc.


Nhng ngời nông dân cũng phải cần đến vải vóc và ngời thợ dệt cũng phải cần đến
gạo. Để thoả mãn nhu cầu của mình họ phải nơng tựa vào nhau,trao đổi sản phẩm
cho nhau. Nh vậy, phân công lao động xã hội làm nảy sinh những quan hệ kinh tế
giữa những ngời sản xuất với nhau.
Nhng mặt khác, chế độ t hữu về t liệu sản xuất lại chia họ ra với nhau, mỗi ngời
sản xuất là một ngời chủ độc lập,có quyền quyết định việc sử dụng t liệu sản xuất và
những sản phẩm do họ sản xuất ra.Trong điều kiện đó, ngời sản xuất này muốn sử
dụng sản phẩm của ngời sản xuất khác thì phải trao đổi sản phẩm cho nhau.Sản phẩm
lao động trở thành hàng hoá.Khi sản phẩm lao động trở thành hàng hoá thì ngời sản
xuất trở thành ngời sản xuất hàng hoá.Vậy điều kiện đủ của kinh tế hàng hoá chính
là các hình thức sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất.
2. Kinh tế hàng hoá u việt hơn kinh tế tự nhiên,kinh tế hàng hoá giản đơn, kinh
tế hàng hoá t bản chủ nghĩa.
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Kinh tế tự nhiên hay sản xuất tự cung tự cấp là kiểu tổ chức kinh tế đầu tiên mà
loài ngời sử dụng.Thời công xã nguyên thuỷ, với những công cụ lao động cực kỳ thô
sơ thì từng cá nhân riêng lẻ không thể sống đợc, không thể sản xuất đợc. Vì vậy họ
sống tập thể, sản xuất tập thể. Với hình thức lao động tập thể đòi hỏi chế độ công hữu
về t liệu sản xuất,sản phẩm làm ra đợc phân phối bình quân. Mục đích của sản xuất
là tạo ra giá trị sử dụng nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của chính bản thân ngời
sản xuất. Vì vậy,có thể nói quá trình sản xuất của nền kinh tế tự nhiên chỉ gồm hai
khâu: Sản xuất - tiêu dùng, nó có tính bảo thủ, trì trệ, giới hạn ở nhu cầu hạn hẹp.
Cuối thời công xã nguyên thuỷ, lực lợng sản xuất phát triển cao hơn. Con ngời
đã biết luyện sắt và chế tạo công cụ lao động bằng sắt. Đây chính là điểm xuất phát
chuyển sang chế độ xã hội mới cao hơn. Công cụ cải tiến đã thúc đẩy nghề nông và
chăn nuôi phát triển. Tình hình đó đã dẫn đến cuộc đại phân công lao động xã hội lần
đầu tiên: chăn nuôi tách khỏi trồng trọt. Cuộc đại phân công lao động này đã làm nảy
sinh ra sự cần thiết và khả năng trao đổi sản phẩm giữa các bộ tộc chăn nuôi và bộ
tộc trồng trọt.

Nhờ các phát minh ra công cụ bằng kim thuộc, các nghề nông cũng phát triển
mạnh, sự phân công lao động xã hội lần hai xảy ra: thủ công tách khỏi nghề nông.
Chính cuộc phân công lao động xã hội này đã làm cho kinh tế hàng hoá tức nền kinh
tế nhằm mục đích trao đổi ra đời. Đây chính là nền kinh tế hàng hoá giản đơn. Nh
vậy nền kinh tế hàng hoá giản đơn ra đời vào cuối thời công xã nguyên thuỷ, trong
thời kỳ chiếm hữu nô lệ và phong kiến nó đóng vai trò phụ thuộc,bổ sung.
Tính u việt của sản xuất hàng hoá giản đơn so với nền sản xuất hàng hoá tự
nhiên là sản phẩm làm ra bằng chính t liệu lao động của ngời sản xuất, sản phẩm sản
xuất ra là sở hữu của ngời sản xuất.Tuy nhiên, nền sản xuất hàng hoá giản đơn vẫn
còn tồn tại rất nhiều hạn chế, sản xuất bị phân tán, quy mô nhỏ.
Khi lực lợng sản xuất phát triển với một tâm cao hơn nữa, kích thích kinh tế
hàng hoá phát triển hơn nữa và thúc đẩy kinh tế hàng hoá giản đơn chuyển sang nền
kinh tế hàng hoá t bản chủ nghĩa. Quá trình chuyển biến này diễn ra trong thời kỳ
quá độ từ xã hội phong kiến sang xã hội t bản chủ nghĩa. Đây là loại sản xuất hàng
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
hoá dựa trên bóc lột lao động làm thuê. Chủ t bản nắm trong tay toàn bộ t liệu sản
xuất, sản phẩm làm ra là của chủ t bản. Mục đích của nền kinh tế hàng hoá t bản chủ
nghĩa là tạo ra giá trị thặng d càng nhiều càng tốt. Để chạy theo lợi nhuận, các nhà t
bản liên tục đầu t khoa học kỹ thuật, tính chuyên môn hoá ngày càng cao, sản xuất
theo dây chuyền công nghệ, thúc đẩy nền kinh tế ngày càng phát triển. Nhng nguồn
gốc của giá trị thặng d là bóc lột sức lao động của công nhân làm thuê. Ngời lao
động tuy đợc tự do về thân thể song không có t liệu sản xuất nên phải bán sức lao
động của mình cho các nhà t bản. Chủ nghĩa t bản đã thực hiện đợc một bớc tiến bộ
trong lịch sử, lợi dụng tính chất đặc biệt của hàng hoá sức lao động để phục vụ túi
tiền của các nhà t bản, vì vậy đã làm nảy sinh mâu thuẫn giữa t bản và lao động làm
thuê.
Trong điều kiện lịch sử mới, nền kinh tế hàng hoá đợc phát triển với mức độ cao
hơn. Hàng hoá không chỉ tập trung vào tay một số nhà t bản lớn. Với nhiều thành
phần kinh tế mới, nền kinh tế hàng hoá ngày nay đã thu hút đợc rất nhiều lao động tự

chủ hơn,năng động hơn, trình độ khoa học kỹ thuật phát triển hơn tạo ra đợc nhiều
mặt hàng phong phú, đa dạng. Sự đa dạng và phong phú về chủng loại hàng hoá một
mặt phản ánh trình độ cao của năng suất lao động xã hội, mặt khác cũng nói lên mức
độ phát triển của quan hệ trao đổi, trình độ phân công lao động xã hội và sự phát
triển của thị trờng.
Nh vậy, cùng với sự lớn mạnh của lợng sản xuất (biểu hiện ở sự phân công lao
động xã hội và chuyên môn hoá sản xuất ngày càng phát triển và sâu sắc) xã hội loài
ngời theo Lênin bớc vào một cách tổ chức kinh tế xã hội mới, tức sản xuất hàng hoá.
Nền kinh tế này ngày càng phát triển cao(nền kinh tế thị trờng), cho đến nay đang là
nền kinh tế thống trị và mang tính chất toàn cầu.
3.Quy luật vận động của kinh tế hàng hoá là quy luật giá trị và quy luật cạnh
tranh.
Hàng hoá là sản phẩm của lao động, nó có thể thoả mãn đợc nhu cầu nào
đó của con ngời, sản xuất ra không phải để tự tiêu dùng mà để trao đổi, mua bán.
Hàng hoá có hai thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị.
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Giá trị sử dụng là công dụng của sản phẩm có thể thoả mãn nhu cầu con ngời
thể hiện ở việc sử dụng và tiêu dùng. Một sản phẩm đã là hàng hoá thì nhất thiết phải
có giá trị sử dụng, nhng không phải bất kỳ sản phẩm gì có giá trị sử dụng cũng nhất
thiết là hàng hoá. Chẳng hạn: không khí, nớc suối cũng có giá trị sử dụng nhng
không phải là hàng hoá. Nói chung, giá trị sử dụng là cái mang giá trị trao đổi.
Có thể nói trao đổi hàng hoá phải căn cứ vào giá trị, có nghĩa là: hai hàng hoá
trao đổi với nhau phải ngang nhau về mặt giá trị.
Ví dụ: một cái rìu trao đổi lấy 20kg thóc. Tại sao một cái rìu lại đổi lấy 20kg
thóc? Tại sao hai hàng hoá có giá trị sử dụng khác nhau lại có thể trao đổi đợc với
nhau? Hai giá trị sử dụng khác nhau có thể trao đổi đợc với nhau khi giữa chúng có
một cơ sở chung.Thời gian hao phí lao động chính là cơ sở chung để so sánh cái rìu
với thóc.Khi chủ rìu và chủ thóc đồng ý trao đổi cho nhau tức là họ cho rằng thời
gian lao động của họ để sản xuất ra cái rìu bằng giá trị của 20kg thóc.

Vậy giá trị của hàng hoá là thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra hàng
hoá đó. Sản phẩm nào không chứa đựng lao động của con ngời thì không có giá trị.
Khi giá trị thay đổi thì giá trị trao đổi cung thay đổi, giá trị trao đổi chính là hình
thức biểu hiện của giá trị.
Nh vậy, trao đổi hàng hoá phải căn cứ vào giá trị. Đây chính là nội dung của
quy luật giá trị. Quy luật giá trị là quy luật của sản xuất hàng hoá. ở đâu có sản xuất
hàng hoá thì ở đấy có quy luật giá trị tác động. Quy luật giá trị chi phối việc sản xuất
và trao đổi trong nền kinh tế hàng hoá. Nội dung của quy luật này đợc biểu hiện
trong sản xuất và lu thông. Trong sản xuất, đối với thời gian hao phí cá biệt thì đại bộ
phận là tơng đơng với thời gian lao động cần thiết, một số ít nhỏ hơn thì lại có một số
lớn hơn; đối với toàn xã hội thì tổng thời gian hao phí cá biệt bằng tổng thời gian lao
động xã hội cần thiết. Trong lu thông, đối với một loại hàng hoá giá cả có thể lên
xuống nhng phải xoay quanh trục giá trị (nguyên nhân la do tác động của qua hệ
cung cầu); đối với tổng hàng hoá trên phạm vi xã hội thì giá trị của nó đợc biểu hiện
là: tổng giá cả hàng hoá bằng tổng giá trị hàng hoá.
5

×