Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Tìm hiểu tầng lớp nông nô trong xã hội phong kiến tây âu thời trung đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (662.02 KB, 69 trang )

1

Mục lục
Trang
Mở đầu

1
Chương 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TẦNG LỚP NƠNG NƠ

Ở TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI.

1.1. Lệ nơng thời hậu kỳ đế chế La mã - Tiền thân của
nông nô thời trung đại.
8
1.1.1. Khủng hoảng của chế độ nô lệ trong đế quốc Tây La Mã.
1.1.2. Chế độ lệ nông thời hậu kỳ đế chế La Mã.
10

8

1.2. Sự xuất hiện cơng xã Mác-cơ và q trình nơng nơ
hố của người xã viên công xã.
13
1.2.1. Sự thành lập vương quốc “Man tộc” của người
Giec man trên lãnh thổ đế quốc Tây La Mã
13
1.2.2. Cơng xã Mác cơ và q trình nơng nơ hố của
người xã viên cơng xã
15
Chương 2: ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU VỀ ĐỜI SỐNG CỦA TẦNG


LỚP NÔNG NÔ Ở TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI.
2.1 Đặc điểm về đời sống kinh tế
2.1.1. Tính chất tự cung, tự cấp và phụ thuộc vào
lãnh địa của người nông nô
2.1.2. Người nông nơ khơng có quyền sở hữu ruộng đất,
bị gắn chặt vào ruộng đất

26
26
29

2.1.3. Nơng nơ bị bóc lột địa tơ phong kiến bằng
hình thức cưỡng bức siêu kinh tế

32

2.1.4. Nơng nô phải thực hiện những đảm phụ
phong kiến nặng nề

40

2.2. Đặc điểm về đời sống chính trị, xã hội.

42

2.2.1. Nơng nơ khơng có quyền lợi về chính trị

43

2.2.2. Người nơng nơ bị bóc lột bằng nhiều thứ thuế vơ lý


44

2.2.3. Địa vị xã hội của tầng lớp nông nô rất thấp kém

46

Tìm hiểu tầng lớp nơng nơ trong xã hội phong kiến Tây Âu …


2

Chương 3 : CÁC CUỘC ĐẤU TRANH ĐỂ TỰ GIẢI PHĨNG CỦA
TẦNG LỚP NƠNG NƠ Ở TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI.
3.1. Những hình thức phản kháng đầu tiên chống lại
lãnh chúa phong kiến.
3.2. Sự tiếp tục của các cuộc đấu tranh giải phóng
nơng nơ thời trung và hậu kỳ trung đại.

48
51

3.3. Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử các
cuộc đấu tranh của nông nô.

57

Kết luận

61


Tài liệu tham khảo

64

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.

Tìm hiểu tầng lớp nơng nô trong xã hội phong kiến Tây Âu …


3

Lịch sử thế giới trung đại về cơ bản là thời kỳ thống trị của chế độ phong
kiến. Ở Tây Âu, chế độ phong kiến ra đời từ năm 476, khi đế quốc Tây La Mã sụp
đổ và kết thúc lúc cách mạng tư sản Anh bùng nổ (1640). Đó là mốc chung cho chế
độ phong kiến thế giới. Tây Âu là nơi chế độ phong kiến phát triển điển hình, vì vậy
nó đã được giành một vị trí và thời gian xứng đáng trong chương trình lịch sử thế
giới trung đại. Đồng thời, từ lâu nó đã thu hút chúng tôi vào việc nghiên cứu, làm
sáng tỏ những vấn đề mà chúng tơi chưa có dịp tìm hiểu hoặc hiểu sơ lược.
Đặc biệt là vấn đề về nông nô (lực lượng sản xuất chính trong xã hội
phong kiến), về quá trình hình thành, đặc diểm chủ yếu và phong trào đấu tranh
của họ. Về cơ bản đây là vấn đề xuyên suốt lịch sử thế giới trung đại, sự tồn tại
của nông nô cũng đồng thời là sự tồn tại của chế độ phong kiến. Vì vậy, đối với
một người giảng dạy mơn lịch sử, việc đi sâu tìm hiểu tầng lớp nông nô trong xã
hội phong kiến Tây Âu, theo chúng tôi là một trong những nhiệm vụ cần thiết.
Trên cơ sở nghiên cứu đề tài này sẽ giúp chúng ta hiểu thêm về xã hội
phong kiến Tây Âu. Từ đó có thể khẳng định rằng thời trung đại đã tồn tại một
phương thức sản xuất riêng biệt, đó là phương thức sản xuất phong kiến. Phương
thức sản xuất đó mang những đặc điểm, nội dung, tính chất khác với các phương

thức sản xuất chiếm hữu nô lệ hay tư bản chủ nghĩa. Điều đó đã gạt bỏ quan
điểm cho rằng phương thức sản xuất phong kiến không phải là phương thức sản
xuất độc lập. Thực hiện đề tài này đã giúp chúng tôi hiểu rõ về những người
nông nô - một trong hai giai cấp cơ bản của xã hội phong kiến, mà trong quá
trình học tập trước đây chưa hiểu rõ hay do giới hạn chương trình và thời gian
học tập mà chưa có dịp tìm hiểu. Trong quá trình học tập ở trường mặc dù tôi đã
được đọc nhiều tác phẩm đề cập đến chế độ phong kiến, về nơng nơ, song những
tri thức đó cịn tản mạn, khơng có hệ thống. Nghiên cứu đề tài này đã cho chúng

Tìm hiểu tầng lớp nơng nơ trong xã hội phong kiến Tây Âu …


4

tôi một may mắn để đưa một phần rất nhỏ những tri thức thu nhận được vào hệ
thống chuyên đề. Trên cơ sở đó khơng chỉ hiểu rõ về con người được gọi là
“nông nô” trong xã hội phong kiến, mà cịn có thể so sánh và làm sáng tỏ thêm
vấn đề người nông dân trong xã hội phong kiến phương Đơng, mà sau này có dịp
chúng tơi sẽ nghiên cứu. Điều chủ yếu là qua đó sẽ thấy được vai trị, vị trí quan
trọng của lực lượng sản xuất chính trong xã hội mà trong các hình thái kinh tế xã
hội khác cũng có, chẳng hạn như nơ lệ trong xã hội chiếm hữu nô lệ hay vô sản
trong xã hội tư bản. Đồng thời có thể so sánh nông nô với nô lệ cũng như với vô
sản. Nhận thức được nỗi khổ đau của người nông nô là một trong những cơ sở để
hiểu rõ về tầng lớp áp bức bóc lột họ - lãnh chúa.
Nghiên cứu tìm hiểu về tầng lớp nông nô không chỉ để hiểu về hiện tại mà
còn để hiểu thêm về xã hội tương lai (Tư bản chủ nghĩa). Thật khó có thể hiểu
hết được xã hội phức tạp như xã hội tư bản phương Tây nếu khơng hiểu được xã
hội trước đó. Từ đó ta thấy được giá trị của tự do trong cuộc sống, nhất là đối với
những người lao động, thấy được sự vĩ đại trong sự nghiệp giải phóng nhân dân
lao động do cách mạng chủ nghĩa xã hội mang đến, thấy được sự tự do chân

chính mà con người trong chế độ xã hội chủ nghĩa được hưởng.
Giải quyết đề tài này đã giúp ích chúng tơi rất nhiều trong nghiệp vụ sư
phạm. Trên cơ sở hiểu được những người nông nô trong xã hội phong kiến Tây
Âu đã giúp chúng tơi hiểu và nắm vững tồn bộ lịch sử của chế độ phong kiến, nó
có tác dụng lớn trong quá trình giảng dạy sau này. Là một giáo viên giảng dạy
mơn lịch sử, theo chúng tơi, có được vốn tri thức cần thiết chưa đủ mà điều cơ bản
là phải hiểu nó, biến nó thành những tri thức nhuần nhuyễn, có hệ thống, để có thể
truyền đạt cho học sinh. Việc nghiên cứu đề tài này giúp chúng tơi có kiến thức
để liên hệ với các thời kỳ lịch sử khác nhau, nâng cao tầm hiểu biết cho bản thân.

Tìm hiểu tầng lớp nơng nơ trong xã hội phong kiến Tây Âu …


5

Ngồi ra đây là lần đầu tiên tơi nghiên cứu một đề tài khoa học, mặc dù
kết quả còn nhiều hạn chế, nhưng dẫu sao nó đã cho tơi có dịp làm quen bước
đầu với công tác nghiên cứu khoa học, rèn luyện trong một chừng mực nào đó
cách viết, khả năng lập luận, bố cục đề tài, cách đọc, sưu tầm tài liệu và chọn lọc
những vấn đề cần thiết cho đề tài.
2. Lịch sử vấn đề.
Vấn đề về phương thức sản xuất phong kiến và chế độ nông nô ở Tây Âu
từ lâu đã được sự quan tâm và chú ý của các nhà sử học trong và ngồi nước. Ở
Việt Nam, do những u cầu của cơng tác giảng dạy và học tập lịch sử ở các
trường Đại học Sư phạm và Tổng hợp, nhiều nhà sử học qua nhiều năm nghiên
cứu đã biên soạn được bộ giáo trình "Lịch sử Thế giới trung đại" (1978). Những
năm gần đây, một bộ giáo trình mới được viết tốt hơn, hoàn chỉnh hơn đã ra đời
phục vụ kịp thời cho việc giảng dạy và học tập khoa Lịch sử ở các trường sư
phạm. Tuy nhiên với tính chất của một bộ giáo trình, tài liệu học tập của sinh
viên ngành sử, nó khơng thể đi sâu tìm hiểu tầng lớp nông nô trong xã hội phong

kiến Tây Âu được mà nội dung cuả nó là đề cập đến tất cả các mặt từ chính trị,
kinh tế, xã hội, văn hoá … ở thời trung đại. Thầy Đặng Đức An cũng đã có một
hệ thống chuyên đề để phục vụ cho việc giảng dạy: "Đặc điểm của phong trào
nông dân Tây Âu thời trung đại", "Phong trào nông dân Tây Âu thời trung đại",
"Người nông dân trong xã hội phong kiến Tây Âu"… Tuy nhiên, đó là những
chuyên đề viết ra để phục vụ cho giảng dạy nên tác giả chỉ trình bày ở dạng đề
cương, nêu những nét cơ bản nhất của người nông dân Tây Âu mà thôi.
Phải nói rằng ở nước ta hiện nay chưa có những cơng trình bàn về tầng lớp
nơng nơ trong xã hội phong kiến Tây Âu. Theo chúng tôi đây là điều dễ hiểu.

Tìm hiểu tầng lớp nơng nơ trong xã hội phong kiến Tây Âu …


6

Nước ta có vị trí địa lý cách xa Tây Âu, lại có sự khác biệt về chế độ chính trị
nên khơng có điều kiện khảo sát tận nơi sự kiện đã xẩy ra. Nhất là trong điều
kiện kinh tế của đất nước, nên ta vẫn chưa dịch được tất cả các tư liệu gốc thời
trung đại như Liên xô đã làm. Vì vậy, trong chừng mực nhất định đã hạn chế
việc nghiên cứu của các nhà sử học rất nhiều.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài.
Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài này là tập trung vào những người nông nô và
những kiến thức liên quan. Từ đó làm sáng tỏ q trình hình thành, đặc điểm về
đời sống kinh tế, chính trị, xã hội và phong trào đấu tranh của họ. Do chưa từng
thực hiện những đề tài khoa học nên đây là một đề tài tương đối khó với tơi.
Phạm vi của nó rất rộng, gần như hết cả thời trung đại Tây Âu. Trên thực tế, chế
độ nơng nơ chỉ điển hình vào sơ kỳ và đầu trung kỳ trung đại nhưng phải tìm
hiểu cả một quá trình tồn tại của chế độ phong kiến. Hơn nữa nghiên cứu về một
xã hội đã qua hàng thế kỷ, tài liệu hiếm hoi quả thực là khó.
4. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu.

Có thể nói rằng nguồn tài liệu để tham khảo về thời trung cổ là rất ít. Đối
với khoa học xã hội khi nghiên cứu về bất cứ vấn đề nào thì các tác phẩm của
những nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lê Nin là nguồn tài liệu quan trọng , nhất là
với khoa học lịch sử. Đề tài này cũng có những tác phẩm tiêu biểu đề cập tới như
"Tư bản" Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của Nhà nước", "Hệ tư
tưởng Đức", "Cách mạng dân chủ tư sản ở Đức", "Chống Đuy rinh" … của Mác
và Ăng ghen, "Bàn về nhà nước", "Sự phát triển về chủ nghĩa Tư bản ở Nga"…
của Lê Nin. Trong đó Mác, Ăng ghen, Lênin khi nghiên cứu về xã hội Tư bản đã
đề cập mọt cách sâu sắc đến chế độ nông nô ở Tây Âu. Mặc dù chưa có tác phẩm

Tìm hiểu tầng lớp nơng nơ trong xã hội phong kiến Tây Âu …


7

nào chuyên bàn về chế độ nông nô nhưng những vấn đề cơ bản của chế độ đó đã
được đề cập trong các tác phẩm của họ. Tất cả đã trở thành cơ sở cho các nhà
nghiên cứu đi sâu tìm hiểu về người nơng nơ ở Tây Âu. Đó cũng là tài liệu quan
trọng cho đề tài này.
Các nhà sử học Xô viết là những người đầu tiên tiếp thu ý kiến của Mác,
Ăng ghen, Lê nin về chế độ phong kiến để làm cơ sở cho chương trình nghiên
cứu của họ. Trong tác phẩm "Lịch sử kinh tế các nước (ngồi Liên Xơ ) "của tác
giả F.Ia.Pơlianxki tác giả đã trình bày khá chi tiết quá trình phong kiến hoá, sự
phát triển và tan rã của chế độ phong kiến Châu Âu. Tuy nhiên đây là một tác
phẩm chuyên bàn về kinh tế nên nó chưa phải là một tác phẩm chủ yếu để có thể
nghiên cứu về tầng lớp nông nô ở Tây Âu.
Mặc dù vậy, trong q trình tìm hiểu đây là những tài liệu góp phần vào
việc nghiên cứu đề tài này. Đặc biệt những tiểu luận tốt nghiệp sau đại học như
"Phong trào nông dân Tây Âu thời hậu kỳ trung đại", "Quá trình giải thể chế độ
nông nô ở Tây Âu" hay "Đặc điểm của chế độ phong kiến - nông nô ở Tây Âu "…

đã giúp chúng tôi rất nhiều trong quá trình tìm hiểu.
Phải nói rằng, theo chúng tơi biết, hiện nay chưa có một tác phẩm nào bàn
về tầng lớp nông nô ở Tây Âu, kể cả những tác phẩm nước ngồi đã được dịch
hay chưa. Có chăng khi ở chỗ này khi ở chỗ khác, ở một vài cuốn các tác giả khi
bàn về chế độ phong kiến đã đề cập qua chút ít về người nơng nơ và sự giải
phóng của họ khỏi thân phận lệ thuộc, song quả thực còn quá hiếm hoi. Điều này
đã gây những khó khăn lớn cho chúng tơi khi thực hiện đề tài này.
Để nghiên cứu đề tài này chúng tôi đã tổng hợp, thu thập các tư liệu để phân
tích đánh giá vấn đề một cách sát thực, đảm bảo tính chính xác và khách quan của

Tìm hiểu tầng lớp nơng nô trong xã hội phong kiến Tây Âu …


8

lịch sử. Trên cơ sở đó khơng phải là mong muốn có những đóng góp mới vào khoa
học lịch sử mà chỉ có thể khái qt hố và hệ thống hố một vấn đề lịch sử.
5. Bố cục đề tài
Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo cịn có các nội
dung chính như sau:
Chƣơng 1: Q trình hình thành tầng lớp nơng nơ
ở Tây Âu thời trung đại.
1. Lệ nông thời hậu kỳ đế chế La mã - Tiền thân của nông nô thời trung đại
2. Sự xuất hiện cơng xã Mác-cơ và q trình nơng nơ hố của người xã
viên cơng xã.
Chƣơng 2: Đặc điểm chủ yếu về đời sống của tầng lớp nông nô
ở Tây Âu thời trung đại.
2.1 Đặc điểm về đời sống kinh tế
2.2. Đặc điểm về đời sống chính trị, xã hội.
Chƣơng 3 : Các cuộc đấu tranh để tự giải phóng của tầng lớp nơng nơ

ở Tây Âu thời trung đại.
3.1 Những hình thức phản kháng đầu tiên chống lại lãnh chúa phong kiến.
3.2. Sự tiếp tục của các cuộc đấu tranh giải phóng nơng nơ thời trung và
hậu kỳ trung đại.
3.3. Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử các cuộc đấu tranh của nơng nơ.

LỜI CẢM ƠN

Tìm hiểu tầng lớp nông nô trong xã hội phong kiến Tây Âu …


9

Với trình độ của một sinh viên đang tập nghiên cứu các vấn đề nhỏ của
khoa học, khả năng nghiên cứu có hạn, nguồn tài liệu khó khăn nên khố luận
này chưa thể đáp ứng đầy đủ yêu cầu đề ra. Tuy vậy, với sự cố gắng hết sức của
bản thân, nhất là được sự giúp đỡ tận tình và góp ý quý báu của thầy giáo hướng
dẫn Dương Văn Ninh cùng các thầy cô giáo trong tổ lịch sử thế giới cổ trung đại
cũng như sự động viên, khích lệ của các bạn trong lớp, tơi đã hồn thành bước
đầu khố luận này.
Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến tất cả các thầy cô giáo
trong khoa Lịch Sử Trường Đại học Vinh, và các bạn sinh viên trong lớp, đặc
biệt là sự giúp đỡ quý báu, chỉ bảo ân cần của thầy giáo Dương Văn Ninh người đã động viên tôi rất nhiều trong q trình nghiên cứu khố luận.

Tìm hiểu tầng lớp nơng nô trong xã hội phong kiến Tây Âu …


10

CHƢƠNG 1 : Q TRÌNH HÌNH THÀNH TẦNG LỚP NƠNG NƠ Ở

TÂY ÂU
1.1. Lệ nơng thời hậu kỳ đế chế La Mã - Tiền thân của nông nô
thời trung đại.
1.1.1 Khủng hoảng của chế độ nô lệ trong đế quốc Tây La Mã
Từ thế kỷ thứ II sau công nguyên trở đi, lãnh thổ của Tây đế quốc La Mã
không thể mở rộng thêm được nữa, không những thế lại còn bị đe doạ, La Mã
phải quay về lo phòng thủ để đối phó với các cuộc khởi nghĩa của nô lệ và các
cuộc tấn công của các tộc người Giéc man. Một nguồn lợi lớn của đế quốc là của
cải và nô lệ, nhờ những cuộc chiến tranh xâm lược và cướp bóc thì nay khơng
cịn nữa . Giai cấp chủ nơ ngày càng sống xa xỉ, do đó bọn chúng và nhà nước
La Mã càng phải ra sức bóc lột nơ lệ và các tầng lớp nơng dân bị thống trị. Ách
bóc lột nặng nề, hành vi tham nhũng của bọn thống trị, cùng các cuộc nội chiến
giành nhau quyền lợi giữa các tướng lĩnh luôn luôn xẩy ra, đã phá hoại nghiêm
trọng lực lượng sản xuất của xã hội. Dân số giảm xuống một cách ghê gớm, cảnh
nghèo khổ lan tràn khắp mọi nơi. Đế quốc La Mã bước vào thời kì khủng hoảng
tồn diện. Mọi liên hệ kinh tế giữa các miền bị phá hoại nghiêm trọng. Cư dân ở
các thành phố ấy rời bỏ về nông thôn để sống và làm nông nghiệp. Kinh tế hàng
hoá tiền tệ đã từng phát triển trước đây nay nhường chỗ cho nền kinh tế lạc hậu
hơn nó – nền kinh tế tự túc, tự cấp. Quan hệ sản xuất chiếm hữu nơ lệ bấy lâu
nay đóng vai trị tích cực, tạo nên sự phồn vinh của đế quốc La Mã, đến nay tỏ ra
lỗi thời, mất hết tác dụng, khơng thúc đẩy mà thậm chí cịn trở thành lực lượng
kìm hãm đối với sự phát triển sản xuất .
Tình trạng đó xuất phát từ việc sử dụng đơng đảo nơ lệ để kinh doanh trực
tiếp khơng cịn có lợi nữa. Khơng những thế, cịn gặp nhiều khó khăn, nguồn nơ

Tìm hiểu tầng lớp nơng nơ trong xã hội phong kiến Tây Âu …


11


lệ ngày càng cạn giá nô lệ lại rất đắt. Hơn nữa, trong suốt bao nhiêu thế kỷ đã
qua giai cấp nơ lệ bị áp bức và bóc lột bởi bọn chủ nô và bị chúng đối xử quá tàn
tệ, mặt khác quý tộc chủ nô dùng nô lệ để cày cấy, nhưng không hề quan tâm
đến việc cải tiến phương pháp canh tác. Chúng chiếm đoạt toàn bộ thành quả lao
động của nô lệ, nhưng không đảm bảo công cụ, tư liệu sinh hoạt tối thiểu cho họ.
Trên thực tế, dù mâu thuẫn với bọn chủ nô và họ cũng có đấu tranh với chủ nơ
để biểu thị ý nguyện của mình nhưng sau đấy thì họ vẫn phải chấp nhận chế độ
xã hội đương thời, chấp nhận thân phận hẩm hiu, nhiều thiệt thịi của mình . Do
đó quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ mới tồn tại lâu dài như thế.
Nhưng từ thế kỷ III trở đi, thì tình hình khơng phải như thế nữa. Tình
trạng ngược đãi người lao động, xem họ như loài trâu ngựa hay dùng roi vọt để
cưỡng bức họ làm việc đều không thể nâng cao năng suất lên được, thậm chí
năng suất lao động thời kì này bị giảm sút một cách ghê gớm. Người nô lệ giờ
đây đã chán ngán với kiếp sống khổ sở của mình, vì thế trong mỗi con người của
họ đã khơng thể có tinh thần tự giác và hứng thú sản xuất. Lao động của người
nô lệ lúc này cũng chỉ đủ nuôi sống chính bản thân họ, khơng cịn tạo ra sản
phẩm dư thừa như trước đây nữa. Bọn chủ nơ vì thế cũng khơng thể bóc lột họ,
dù là rất ít. Cơlumen, một nhà văn La Mã đã viết như sau : “ nô lệ làm cho năng
suất lao động giảm sút nghiêm trọng. Họ bị cưỡng bách làm việc như thân trâu
ngựa và sống một cuộc đời khổ ải không khác gì lồi vật. Họ cày cấy bừa bãi,
khi gieo hạt, họ cố ý gieo lung tung, làm lãng phí rất nhiều hạt giống, họ gặt lúa
đem về sân nhà chủ mà khơng chú ý xem lúa đã chính chưa. Thậm chí trong khi
gánh lúa về nhà chủ, họ tìm cách thu giấu lúa đi hoặc cố ý làm rơi vãi lúa ở dọc
đường”.

Tìm hiểu tầng lớp nơng nơ trong xã hội phong kiến Tây Âu …


12


Vì những lí do trên, với nơ lệ, chủ nơ khơng những khơng bóc lột được
mà cịn phải quản lí và luôn luôn lo sợ những hiện tượng chống đối dưới đủ mọi
hình thức khác nhau của họ. Bài tốn đặt ra lúc này cho cả chủ nô và nô lệ là làm
thế nào đây để cả chủ lẫn tớ có thể thốt ra khỏi tình trạng bế tắc này? Chế độ lệ
nơng đã ra đời trong hồn cảnh lịch sử ấy và cũng chính là lời giải đáp cho câu
hỏi đã được nêu ra trong bài tốn nói trên.
1.1.2 Chế độ lệ nơng thời hậu kì đế chế La Mã.
Để đối phó với nguy cơ phá sản do sự khủng hoảng của quan hệ sản xuất
chiếm hữu nô lệ gây ra, bọn chủ nô đã chia trang viên của chúng thành hai phần :
Phần nhỏ (chừng 1/3 hoăc 1/4 diện tích trang viên) được khai thác dựa trên
lao dịch không được trả công của những nông dân lệ thuộc. Phần đất này do địa
chủ trực tiếp quản lí, thu hoạch của nó thuộc về chủ.
Đại bộ phận cịn lại của trang viên được chia ra thành nhiều mảnh nhỏ để
đem phát canh cho những nông dân tự do hoặc đơi lúc cho cả nơ lệ nữa.
Vào thời kì suy vong của đế quốc La Mã, ngày càng có nhiều nô lệ được
cấp như vậy, hoặc được bọn chủ nô giải phóng rồi cho lĩnh canh một phần đất.
Những người lĩnh canh đất có nghĩa vụ phải nộp cho chủ một khoản
tiền hàng năm. Sau này khoản tiền đó được thay thế bằng một khoản tơ hiện vật .
Ngồi ra người nơng dân lĩnh canh cịn phải tới làm cho chủ một số ngày lao
dịch khơng được trả cơng: có nơi từ một đến hai ngày trong một tuần lễ; có nơi
từ 6 đến 12 ngày trang một năm. Người ta gọi mối quan hệ đó là chế độ lệ nông.
Những người lĩnh canh ruộng đất của lãnh chủ được gọi bằng một tên chung là
“lệ nông”. Theo Ănghen: “lệ nơng ấy là tiền thân của nơng nơ thời trung
đại”.{7,488}.

Tìm hiểu tầng lớp nông nô trong xã hội phong kiến Tây Âu …


13


Thực ra, ngay từ thế kỷ thứ II, người ta đã có cách nhìn mới về người nơ
lệ. Người nơ lệ dần dần được xã hội xem là con người bằng xương bằng thịt chứ
không phải là công cụ biết nói nữa. Để bảo vệ nguồn nhân lực, các hồng đế
Adrien (117-138) và Antôni (138-161), đã ban hành các sắc lệnh cấm chủ nơ
khơng có quyền giết hại lệ nơng mà chỉ có quyền truy bắt và trừng trị những lệ
nông trốn khỏi trang viên của chủ, lệ nông không được quyền rời bỏ ruộng đất
của chủ để đi nơi khác. Pháp luật đã cột chặt họ vào ruộng đất. Khi chủ bán
ruộng đất đi thì đồng thời bán theo cả gia đình người lệ nơng canh tác trên mảnh
đất ấy. Để bảo vệ nguồn nhân lực đang khan hiếm, bọn chủ nô ngăn cấm các
cuộc hôn nhân giữa những người lệ nơng khơng cùng một chủ. Thậm chí những
cuộc hơn nhân đó khơng được coi là hồn tồn hợp lệ mà chỉ được coi là một
trường hợp cùng ăn ở chung với nhau mà thôi, cũng như hôn nhân giữa những
người nơ lệ vậy. Ngồi nghĩa vụ đối với chủ, lệ nơng cịn phải nộp thuế và làm
lao dịch cho nhà nước.
Cả lệ nông và nô lệ được cấp đất đều là những người trực tiếp sản xuất của
xã hội. Tuy khơng có quyền sở hữu đối với tư liệu sản xuất chính là ruộng
đất,nhưng lệ nơng có quyền chiếm hữu cha truyền con nối mảnh đất mà họ lĩnh
canh của chủ. Trên thực tế những nô lệ được cấp đất cũng được hưởng quyền đó
(dù khơng được pháp luật thừa nhận). Bởi vì ở thời kì này và sang cả thời kì
trung cổ, nguồn nhân lực trở nên khan hiếm, nếu khơng có người canh tác, đất sẽ
trở nên vơ giá trị, nói đúng hơn là chủ đất rất cần đến sức lao động của lệ nông
để tránh đất bỏ hoang, cần người canh tác sản xuất, ngược lại lệ nông lại cần
công cụ, ruộng đất và súc vật. Do đó, chủ đất vẫn để cho anh ta có quyền chiếm
hữu, khơng dám đuổi gia đình anh ta ra khỏi mảnh đất đó, nghĩa là cả hai bên
đều cần đến nhau để cùng tồn tại.

Tìm hiểu tầng lớp nông nô trong xã hội phong kiến Tây Âu …


14


Lệ nơng cũng có một số tài sản riêng, được tự do kinh doanh trên phần đất
của mình, và được quyền sử dụng số thu hoạch trên phần đất đó sau khi đã nộp
đủ các khoản tô thuế cho chủ. Bởi điều mà chủ nô quan tâm là cuối vụ anh ta
phải nộp 1/3 thu hoạch cho họ. Vì vậy nếu tăng năng suất lao động lên cao thì
phần sản phẩm mà anh ta được quyền hưởng sẽ nhiều lên, đời sống gia đình anh
ta sẽ khá giả hơn.
Như vậy, lệ nông không khác nô lệ là mấy, chỉ là biến hình của nơ lệ. Họ
vẫn bị gắn chặt vào ruộng đất, không được kết hôn với người tự do. Ngồi ra họ
cũng khơng được gia nhập qn đội nếu chủ không cho phép, họ chỉ được chiếm
hữu mà không có quyền sở hữu tài sản, khơng được bán sản phẩm thừa. Nhưng
những gì mà lệ nơng được hưởng thực sự đã đảm bảo mức sống tương đối dễ
chịu hơn so với cuộc đời nơ lệ. Chính điểm này là nguyên nhân khiến cho chế độ
phong kiến có thể tạo ra một năng suất lao động lớn hơn năng suất lao động dưới
chế độ chiếm hữu nô lệ và số của cải của xã hội phong kiến cũng nhiều hơn so
với xã hội chiếm hữu nô lệ. Không những thế phương thức quản lí của lãnh chủ
đối với người lệ nông và phương thức phân chia sản phẩm giữa lãnh chúa với lệ
nông cũng tiến bộ hơn những phương thức được tiến hành dưới chế độ chiếm
hữu nô lệ La Mã.
Lệ nông đã ra đời và địa vị kinh tế xã hội của người trực tiếp sản xuất có
sự thay đổi. Bên cạnh việc nô lệ nhận lĩnh canh của chủ nơ để sản xuất biến
thành lệ nơng thì nhiều nơng dân tự do đã tìm đến đại địa chủ để xin "bảo hộ”.
Muốn được “bảo hộ”, những người nông dân phải đem ruộng đất của họ hiến
cho tên địa chủ đó và biến thành lệ nơng của y.

Tìm hiểu tầng lớp nông nô trong xã hội phong kiến Tây Âu …


15


Lợi dụng tình trạng hỗn loạn của xã hội và địa vị đặc quyền của mình, bọn
đại địa chủ đã tổ chức ra quân đội riêng để bảo vệ trang viên và giữ gìn trật tự an
ninh. Chúng có quyền xét xử, giam cầm nông dân. Thế lực của chúng ngày càng
mạnh có xu hướng thốt li khỏi sự kiểm sốt của chính quyền trung ương. Chúng
ra sức mở rộng chế độ “bảo hộ” để cướp đoạt tài sản của nông dân và nô dịch họ.
Chúng dần dần trở thành những ông vua nhỏ trong trang viên của chúng. Nếu gọi
lệ nông là tiền thân của nông nô thời trung cổ thì cũng có thể gọi tên đại địa chủ
này là tiền thân của những lãnh chuá phong kiến tương lai.
Nói tóm lại, từ thế kỷ thứ III, chế độ chiếm hữu nô lệ ở đế quốc La Mã
bước vào giai đoạn khủng hoảng suy tàn. Từ trong lòng đế quốc La Mã đang suy
tàn ấy, một quan hệ sản xuất mới đã nảy sinh ngày càng lớn mạnh lên. Nó đẩy
lùi chế độ cũ và thay thế dần sang một thời kì lịch sử mới: Thời kì hình thành và
phát triển của chế độ phong kiến. Chế độ lệ nơng chính là bước q độ của sự
chuyển biến lớn lao đó. Tuy nhiên sự chuyển biến ấy khơng diễn ra một cách
bằng phẳng mà nó là kết quả một quá trình lâu dài và bất khuất của quần chúng
chống lại những kẻ đã áp bức bóc lột họ .
1.2. Sự xuất hiện cơng xã Mác-cơ và q trình nơng nơ hố
của người xã viên cơng xã.
1.2.1. Sự thành lập các vương quốc“Man tộc”của người Giec man trên
lãnh thổ đế quốc Tây La Mã.
Từ nhiều thế kỷ trước công nguyên, phía Đơng đường biên giới sơng Ranh
và sơng Đa-np của đế quốc La Mã đã là địa bàn sinh hoạt của các bộ lạc người
Giec man: người Ia-ra-niêng, người Xlavơ, người Hungnơ. Người La Mã gọi

Tìm hiểu tầng lớp nơng nô trong xã hội phong kiến Tây Âu …


16

chung họ bằng cái tên khinh miệt là “man dân”. Các tác giả cổ đại như Xêda,

Taxit và những người khác đã để lại những tác phẩm miêu tả đời sống sinh hoạt
và phong tục của người Giec man cổ đại. Vào thời kì Xêda (thế kỷ I trước cơng
ngun) người Giec man cịn ở trong tình trạng lang thang du mục, sống chủ yếu
bằng nghề săn bắn, chăn nuôi và nông nghiệp đốt rẫy.Từ thế kỷ thứ III đến thế
kỷ thứ V, người Giec man có những tiến bộ nhanh chóng hơn nữa. Nơng nghiệp
và thủ cơng nghiệp có nhiều chuyển biến nhanh chóng. Chế độ sở hữu ruộng đất
vẫn nằm trong tay tập thể thị tộc , nhưng việc sử dụng lại giao cho các gia đình
cá thể chứ không phải là cộng đồng gia tộc lớn như trước nữa. Chế độ công xã
nguyên thuỷ của người Giec man đang trong quá trình tan rã. Cùng với sự phát
triển của kinh tế và sự gia tăng dân số nhanh chóng, người Giec man đặt ra yêu
cầu mở rộng thêm đất đai để sinh sống.
Chính vì vậy , trên thực tế từ những thế kỷ II sang thế kỷ III, một số bộ
lạc người Giec man đã di cư vào lãnh thổ đế quốc La Mã như người Vi-xi-gôt
(Tây-gôt), người Ơ-xtơ-rơ-gốt (Đơng-gốt), người Phrăng ... và nhận làm bạn
“đồng minh” của La Mã. Giữa họ và người La Mã đã từng có quan hệ trao đổi,
mua bán và những cuộc xung đột ở vùng biên giới. Nhiều nô lệ, lệ nơng ở đế
quốc La Mã có nguồn gốc là các tù binh người “Man tộc” bị bắt trong các cuộc
chiến tranh ở vùng biên giới .
Lúc bấy giờ nhà nước La Mã còn đủ sức mạnh để chế ngự được những
“man dân” đã vào sống trong lãnh thổ của mình và ngăn chặn được các cuộc
xâm lăng từ ngồi tới. Nhưng rõ ràng, lãnh thổ La Mã khơng cịn là khu vực
đóng kín đối với các bộ lạc người Giec man nữa. Giữa thế kỷ thứ IV các bộ lạc

Tìm hiểu tầng lớp nơng nơ trong xã hội phong kiến Tây Âu …


17

du mục Hung nô ào ạt xông vào cướp phá tàn sát nhân dân khu vực Đông và
Nam Âu, gây ra sự rối loạn lớn khắp trong và ngoài đế quốc La Mã .

Cuộc di chuyển lớn của các tộc người Giec man được diễn ra đúng vào lúc
đế quốc La Mã đang suy sụp nghiêm trọng, trong tình trạng “bần cùng hố phổ
biến, cơng thương nghiệp và nghệ thuật thụt lùi, số dân giảm sút, thành thị tiêu
điều, nông nghiệp sút kém..." {7,486-487. Nô lệ, lệ nông và dân nghèo trong đế
quốc La Mã từ lâu bị giai cấp chủ nơ La Mã thống trị, bóc lột nặng nề đã đón
chờ những người "Man tộc" xâm nhập như những vị cứu tinh của mình, họ đã
chạy sang phía người "Man tộc", một số tham gia vào quân đội của người "Man
tộc", mở cửa thành của người La Mã cho người "Man tộc" kéo vào, vì thế người
"Man tộc" đã dễ dàng đột nhập vào đế quốc La Mã và chiếm hết các vùng đất đai
này đến vung đất đai khác và lập ra những vương quốc của họ. Vương quốc
"Man tộc" được thành lập đầu tiên là vương quốc Vi-si-gốt (Tây gốt ) năm 419
chiếm miền Nam xứ Gôlơ và Tây Ban Nha. Tiếp đó là vương quốc Văngđan
chiếm Bắc Phi và các quần đảo phía Tây Địa Trung Hải, vương quốc Buốcgông-đơ ở miền Đông Nam xứ Gô-lơ, vương quốc Phơrăng ở miền Đông Bắc xứ
Gô-lơ, vương quốc Ănggôlơ-xăc-xơn chiếm bán đảo Britên ... Tất cả các vương
quốc "Man tộc" này đều thuộc tộc Giec man. Và năm 476 lãnh tụ qn sự của
người Giec man là Ơ-đơ-a-crơ đã phế truất hoàng đế cuối cùng của đế quốc Tây
La mã là Rô-mu-lut Au-gu-xtu-lut rồi tự xưng làm vua, đồng thời cũng xố bỏ
bộ máy chính quyền tối cao của đế quốc Tây La mã. Sự kiện này đánh dấu sự
diệt vong hoàn toàn của đế quốc Tây La mã. Một giai đoạn lịch sử đã kết thúc và
từ đây Tây Âu bước sang một thời đại mới, thời đại chế độ phong kiến.
1.2.2. Công xã Mác-cơ và quá trình nơng nơ hố của người xã viên cơng xã

Tìm hiểu tầng lớp nông nô trong xã hội phong kiến Tây Âu …


18

Vậy là đế quốc La Mã vốn thống nhất, hùng cường và mạnh mẽ trước đây
nay lại bị chinh phục bởi những người thường bị nó khinh miệt. Khi đế quốc Tây
La Mã bị diệt vong và các vương quốc "Man tộc" thành lập, thì cơ sở kinh tế xã

hội ở Tây Âu cũng thay đổi. Chế độ chiếm hữu nô lệ của đế quốc tây La Mã bị
thủ tiêu và chế độ công xã nguyên thuỷ của người Giec man cũng bị tan rã. Một
tổ chức kinh tế xã hội mới được thành lập trên cơ sở những mầm mống quan hệ
sản xuất mới được kết hợp với trình độ , kinh nghiệm của người ngoại tộc.
Cuộc xâm nhập của người "Man tộc" đã tiêu diệt hoàn toàn các điền trang
của chủ nô La Mã sử dụng sức lao động nô lệ, lệ nông và phá huỷ hầu hết các đô
thị hoạt động công thương nghiệp. Tất cả hoạt động kinh tế ở các vương quốc
"Man tộc" đều tập trung ở nông thôn, lấy trồng trọt và chăn nuôi làm cơ sở, thủ
công nghiệp chỉ là nghề phụ trong nền kinh tế.
Sau khi xâm nhập vào đế quốc La Mã, người "Man tộc" chiếm đoạt ruộng
đất của người La Mã. Với những công cụ lao động và phương pháp canh tác đã
có ít nhiều cải tiến. Các gia đình cá thể cày cấy riêng rẽ, sản phẩm thu được có
thể đủ ni sống gia đình họ. Vì thế, ruộng đất cày cấy chiếm đoạt được của địa
chủ chủ nô La Mã, người Giec Man đem phân chia cho các gia đình cá thể .
Trong thời gian di cư và chiến tranh lâu dài, các thành viên thị tộc của các thị tộc
khác nhau của người Giec man thường bị xáo trộn, họ sống lẫn lộn với nhau
không theo quan hệ huyết thống nữa mà theo quan hệ láng giềng. Những người
này sống với nhau trong các làng xóm lập thành các cơng xã nơng thơn “Máccơ”. Như thế có nghĩa là chế độ công xã nguyên thuỷ của người Giéc-man được
xây dựng trên cơ sở huyết thống đã bị tan rã. Lúc này, một bộ phận của người La
Mã tự do, những người nô lệ và lệ nông được giải phóng cũng tham gia vào tổ

Tìm hiểu tầng lớp nông nô trong xã hội phong kiến Tây Âu …


19

chức cơng xã nơng thơn. Mỗi một gia đình trong công xã nông thôn được chia
phần ruộng để cày cấy được gọi là “đất phần”. Nhưng các gia đình này khơng có
quyền sở hữu hồn tồn với mảnh “đất phần” này: họ không thể mang bán đổi
chác hay ban tặng cho người khác. Sau mùa màng những ruộng đất cày cấy này

lại để làm bãi chăn nuôi công cộng. Tất cả mọi dân cư trong làng đều nuôi chung
gia súc tại bãi cỏ đó. Rừng rú, đồng cỏ, đất hoang, nguồn nước là sở hữu công
cộng. Những thành viên công xã được tự do đẵn gỗ, săn thú, đánh cá, tát nước tại
những đất đai cơng cộng đó. Những người nông dân dưới chế độ phong kiến
không thể nào sống hoàn toàn riêng rẻ mà cần phải hợp tác tương trợ nhau trong
sản xuất, cho nên đã tổ chức ra cơng xã nơng thơn vừa có tính chất cá thể, vừa
có tính chất tập thể như trên. Những người nơng dân công xã phải nộp thuế và
làm nghĩa vụ binh dịch, lực dịch cho vua "Man tộc". Tuy nhiên giâi cấp thống trị
"Man tộc" thu thuế của nông dân công xã không đến nỗi nặng nề như giai cấp
thống trị La Mã đối với bình dân La Mã trước kia.
Do sự tiếp xúc thường xuyên với người La Mã, mà những người La Mã
này vẫn giữ chế độ tư hữu và mua bán ruộng đất, nên chế độ tư hữu ruộng đất
của người "Man tộc" cũng dần dần xuất hiện. Trong bộ tộc “Xa-liêng” của người
Phơ-răng đã có dấu vết của sự nhượng bán ruộng đất nhưng đến cuối thế kỷ VI
đầu thế kỷ VII ruộng đất bắt đầu trở thành tài sản riêng của người được phân
phối, có thể đem mua bán, đổi chác, ban tặng hay di chúc cho người khác. Tài
sản ruộng đất được tự do nhượng lại hay mua bán, như thế gọi là “alơ” hay “đất
tự do”. Sự xuất hiện của ruộng đất “alơ” không tránh khỏi làm cho công xã tan rã
hơn nữa, và sự phân hoá giai cấp trong xã hội thêm sâu sắc. Ph. Ăng ghen nhận
xét rằng: “Alơ có nghĩa là khơng tạo ra khả năng, mà cịn tạo ra tính tất yếu sự
chuyển biến thành cái trái ngược với quyền bình đẳng ngun thuỷ trong chiếm

Tìm hiểu tầng lớp nơng nô trong xã hội phong kiến Tây Âu …


20

hữu ruộng đất. Từ khi xuất hiện alơ tài sản ruộng đất có thể được tự do, ruộng
đất biến thành hàng hố thì từ khi đó, sự xuất hiện chế độ chiếm hữu ruộng đất
lớn chỉ còn là vấn đề thời gian mà thôi”. {2,16}.

Trên thực tế, chế độ ruông đất phong kiến đã được hình thành, đó là kết
quả của q trình phong kiến hố, tức là q trình giai cấp địa chủ thế tục cũng
như giáo hội tìm cách để chiếm đoạt ruộng đất của nông dân và biến nông dân
công xã tự do và các tầng lớp nhân dân lao động thành nông dân phụ thuộc hay
nông nơ. Cũng trong q trính đó, xã hội dần dần phân hố thành hai giai cấp
chính: lãnh chúa và nơng nô. Lãnh chúa là những kẻ thống trị và sở hữu ruộng
đất trong tay, cịn nơng nơ là người bị bóc lột, bị lệ thuộc chặt chẽ vào lãnh
chúa.
Bấy giờ, Phơrăng vốn là một bộ tộc đông đúc và phát triển, họ đã xây
dựng nên quốc gia hùng mạnh nhất trong các vương quốc "Man tộc". Ở đó q
trình phong kiến hố diễn ra là điển hình nhất và thể hiện rõ nét nhất.
Dưới triều đại Mêrôvanhgiêng của vương quốc Phơrăng, việc ban cấp
ruộng đất cho quý tộc, quan lại và giáo hội cơ đốc giáo ngày càng nhiều. Thế lực
của quý tộc (quan lại) mạnh hay yếu là căn cứ vào số lượng ruộng và số lượng
người thần thuộc của chúng. Bọn quý tộc chủ ruộng đất lúc này không thoả mãn
với số ruộng đất và người thần thuộc được cấp, ln tìm cách mở rộng những
thái cấp, phong kiến của chúng ở các địa phương tìm cách khống chế nông dân
công xã ở bên cạnh. Thường thường chúng tổ chức các cuộc đột kích và dùng
nhiều thủ đoạn khác như xử án nông dân , đẩy nông dân ra mặt trận ... làm cho
họ phải phá sản, kiệt quệ, cuối cùng phải nhường lại ruộng đất cho quý tộc .
Trong cơng xã nơng thơn , sự phân hố giai cấp cũng dần dần xuất hiện. Những

Tìm hiểu tầng lớp nông nô trong xã hội phong kiến Tây Âu …


21

xã viên giàu có lợi dụng những khó khăn, thiếu thốn của nông dân nghèo, cho
những người này vay mượn gia súc, thóc giống, lương thực và bắt họ lao động
trên ruộng đất của chúng để trừ nợ. Nếu người nghèo không thể trả nợ đúng hạn,

chúng sẽ tước đoạt ruộng đất của họ. Như thế là những thành viên cơng xã giàu
có cũng trở thành chủ sở hữu ruộng đất lớn. Nhiều người nông dân không chịu
nổi sự áp bức bóc lột của nhà vua, của bọn thân binh và quan toà của nhà vua,
đã đành phải từ bỏ thân phận tự do của mình nhận sự “bảo hộ” của những tên
quý tộc lớn hoặc giáo hội ở bên cạnh (bằng cách giao quyền sở hữu ruộng đất
của mình cho tên quý tộc đó, rồi nhận lĩnh canh lại ruộng đất đó và phải nộp tơ
thuế, làm một số nghĩa vụ khác cho tên quý tộc đó). Như vậy q tộc lớn càng có
thêm ruộng đất và nơng dân phụ thuộc, trong khi đó số nơng dân nộp tơ thuế, đi
phu, đi lính cho nhà nước giảm đi. Kết quả là thế lực của đại quý tộc ngày càng
tăng mà quyền lực của nhà nước ngày càng giảm sút.
Đến thế kỷ VIII, trong chính sách ban cấp ruộng đất có một sự thay đổi
quan trọng. Sự thay đổi gắn liền với việc tổ chức lại lực lượng quân đội. Lúc đó
vương quốc Phơrăng đang bị người Arập ở Tây Ban Nha đe doạ, nên Sác lơ
Mác-ten đã tiến hành một cuộc cải cách chính trị - quân sự quan trọng, gọi là cải
cách Bê-nê-phi-xi-um, có nghĩa là “vật ban cấp” (có thể dịch là “thái ấp”). Khác
với chính sách phong tặng ruộng đất trước kia, chính sách ruộng đất của Sác lơ
Mác-ten là chính sách ban cấp kèm theo điều kiện phục vụ quân sự, đất phong
chỉ được sử dụng suốt đời chứ không được truyền cho con cháu. Nếu bồi thần
(người được phong đất) không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ quân sự thì ruộng đất
sẽ bị thu hồi .

Tìm hiểu tầng lớp nơng nơ trong xã hội phong kiến Tây Âu …


22

Việc thực hiện chế độ phân phong này càng làm cho nông nô phá sản
nhiều hơn. Từ nay nông dân công xã đã chịu sự thống trị và điều khiển trực tiếp
của quý tộc được nhà vua phong cấp, nghĩa vụ của nơng dân khơng những khơng
giảm nhẹ mà cịn tăng thêm và nông dân không những phải tham gia đóng góp

vào những cuộc chiến tranh do nhà vua tổ chức và điều động bồi thần cùa nhà
vua (tức là chúa của nơng dân) tham gia mà cịn phải phục dịch không thời hạn
cho bọn quý tộc địa phương tham lam, tàn bạo của mình. Vì thế quá trình mất
đất và nơng nơ hố của nơng dân từ thời kì này trở về sau càng tăng tiến hơn
trước.
Với lối phân phong này, khởi đầu các đất phong chưa phải là sở hữu có thể
thừa kế. Theo quy định, nếu tơn chủ (người phong đất) chết thì ruộng đất phải trả
lại cho người kế thừa của tơn chủ. Sau đó bồi thần muốn nhận lại thái ấp thì phải
làm lễ phân phong lại. Nếu bồi thần chết mà con của người này đã đến tuổi
trưởng thành và muốn kế thừa thái ấp của cha cũng phải làm lễ phân phong lại.
Như theo một xu thế tất nhiên, bao giờ con cháu của người thần thuộc cũng
muốn kế thừa địa vị và đất phong của cha ông. Và con cháu của tôn chủ cũng
không mấy khi thay đổi tập quán phong lại đó. Bởi nghi thức phong lại này có ý
nghĩa như một bản giao kèo mới, nhằm khẳng định quyền hạn và nghĩa vụ của
tôn chủ và bồi thần với mảnh đất đem phong (tất nhiên quyền lực của chủ là chủ
yếu). Hơn nữa, trong mỗi lần phong lại thì bồi thần phải nộp cho tôn chủ một
khoản lễ vật gọi là thuế kế thừa. Khoản thuế này thay đổi tuỳ theo từng nơi và
từng lúc, có khi là một con ngựa chiến với đầy đủ vũ khí và quân trang, có khi
bằng tồn bộ thu hoạch trong một năm của lãnh địa hoặc một số tiền tương ứng.
Như vậy là trên thực tế đất phong đã dần dần biến thành một sở hữu thừa kế thực
sự.

Tìm hiểu tầng lớp nơng nô trong xã hội phong kiến Tây Âu …


23

Đến nửa thế kỷ IX, tuy bồi thần vẫn phải làm nghĩa vụ quân sự nhưng đất
phong biến thành những lãnh địa có thể truyền cho con cháu, chỉ khơng được
mua bán , chuyển nhượng mà thôi. Lãnh địa Bê-nê-phi-xi-um khơng có quyền

thừa kế đã chuyển thành lãnh địa Phê ô-đum, cha truyền con nối, cũng có thể gọi
là Phi-ép (Fief) hoặc Phê ốt (Fêod). Với hình thức lãnh địa này, thế lực của các
lãnh chúa không ngừng phát triển và chế độ ruộng đất phong kiến Tây Âu đã
được hình thành.
Ngồi ra, giáo hội cơ đốc giáo cũng góp một phần quan trọng vào việc
thúc đẩy quan hệ phong kiến ở vương quốc Phơrăng phát triển. Đứng đầu giáo
hội cơ đốc giáo ở Tây Âu là giáo hoàng La Mã. Từ giáo hoàng, giám mục và các
tu viện đều chiếm hữu rất nhiều ruộng đất và cả những người lao động sản xuất
phụ thuộc: Bọn vua chúa và quý tộc đã hiến rất nhiều ruộng đất và nông nô cho
giám mục và tu viện trưởng để bọn tăng lữ cao cấp này cầu nguyện chúa trời tha
thứ cho chúng những tội ác mà chúng đã gây ra, nhằm củng cố thế lực của
chúng. Cịn những người nơng dân lao động vơ học vì mê tín đã ngây thơ tin
tưởng vào những lễ bái, những lời cầu nguyện và những lời dụ dỗ, đe doạ của
cha xứ, tu sĩ, đã mang cúng những tài sản cuối cùng của họ cho nhà thờ và tu
viện. Giám mục và tu viện trưởng cịn có rất nhiều ruộng đất bỏ hoang, chúng
dùng mưu kế và bạo lực cưỡng bức nông dân quanh vùng khai khẩn ruộng đất
cho chúng. Nhiều người nông dân nhận sự “bảo hộ” của giáo hội và trở thành
nông nô.
Do thi hành chế độ phân phong ruộng đất của Sác lơ Mác- ten cho đến
Sác-lơ-ma-nhơ cùng với việc chiếm đoạt ruộng đất của những kẻ giàu có đã dẫn
đến sự hình thành giai cấp phong kiến đơng đảo. Đây là giai cấp ít được học văn

Tìm hiểu tầng lớp nơng nô trong xã hội phong kiến Tây Âu …


24

hố nhưng lại có tinh thần thượng võ cao. Họ lấy việc chiến đấu làm nghề
nghiệp, lấy săn bắn, thi võ làm trò tiêu khiển lấy việc đấu kiếm làm biện pháp
giải quyết xích mích, mâu thuẫn. Chính giai cấp phong kiến ấy là cơ sở của

chính quyền nhà vua, để bên trong thì đàn áp các thế lực chống đối, bên ngồi thì
gây chiến tranh xâm lược mở rộng lãnh thổ.
Cùng với việc hình thành giai cấp địa chủ phong kiến là sự nơng nơ hố
của những thành viên trong công xã nông thôn Mác-cơ. Đến thế kỷ thứ VII công
xã Mác-cơ tan rã, phần lớn thành viên công xã biến thành những người nơng dân
tự do có mảnh ruộng đất riêng của mình. Ngồi những người nơng dân Phơrăng
tự do, lúc bấy giờ cịn có những người lao động nông nghiệp làm việc trong các
trang viên của địa chủ Rôma cũ. Về thân phận họ không thuần nhất mà bao gồm
nhiều loại như lệ nông, nông dân nửa tự do, nô lệ. Trong ba loại này, lệ nông là
tầng lớp đông đảo nhất được nhận một phần đất do chủ giao cho. Họ có nghĩa vụ
phải nộp tơ, nộp thuế thân, phải làm lao dịch, không được rời bỏ ruộng đất. Nô lệ
làm việc trong các trang viên được chia làm hai loại: Loại thứ nhất gồm những
người đầy tớ làm các công việc hầu hạ trong nhà lãnh chúa và những người làm
nghề thủ công như thợ làm bánh mì, thợ đóng xe, thợ kim hồn ... làm việc trong
các xưởng của lãnh chúa. Họ bị coi là tài sản của chủ và có thể bị mua bán; loại
thứ hai là nô lệ được cấp ruộng đất, họ phải nộp địa tô cho chủ, số sản phẩm còn
lại thuộc quyền sở hữu của họ. Thế là về danh nghĩa họ vẫn là nô lệ nhưng thực
chất họ đã biến thành nơng nơ. Cịn nơng dân nửa tự do là những người có địa vị
cao hơn nơ lệ nhưng lại thấp hơn lệ nông. Họ cũng được giao cho mảnh đất để
canh tác và truyền mảnh đất đó từ đời này sang đời khác. Cùng với sự phát triển
của phương thức bóc lột phong kiến và sự khác biệt giữa ba loại lực lượng lao

Tìm hiểu tầng lớp nông nô trong xã hội phong kiến Tây Âu …


25

động nơng nghiệp ấy càng ít đi. Họ biến dần thành một tầng lớp có thân phận
giống nhau, đó là tầng lớp nơng nơ.
Cịn nơng dân tự do vào đầu thế kỷ VII là tầng lớp đông đảo nhất trong

giai cấp nơng dân, nhưng tình hình ấy khơng duy trì được lâu. Do các nguyên
nhân như thiên tai mất mùa, gia súc chết khơng canh tác được, phải nộp thuế
khố nặng nề, phải rời ruộng đồng quê hương để đi làm nghĩa vụ binh dịch... Rất
nhiều nông dân bị phá sản, phải bán ruộng đất của mình. Sau khi khơng cịn tư
liệu sản xuất nữa, nơng dân chỉ cịn cách là lĩnh canh ruộng đất của lãnh chủ để
làm ăn và do đó biến thành nơng dân lệ thuộc .
Những nơng dân chưa mất ruộng đất thì vì khơng chịu nổi sự hạch sách
của các quan lại và sự o ép của các lãnh chúa, nên phải đem ruộng đất của mình
hiến cho các địa chủ thế tục hoặc giáo hội để nhờ họ che chở, rồi xin nhận lại
mảnh đất ấy để cày cấy. Nhiều khi để khuyến khích hiện tượng này, ngồi việc
giao lại mảnh đất nơng dân đã hiến, các lãnh chúa thường cấp thêm cho nông
dân một mảnh đất phụ nữa. Sau khi hiến ruộng đất rồi nhận lại mảnh đất đó để
cày cấy, người nơng dân không những đã mất quyền sở hữu trên đất đai của
mình mà bản thân mình cũng khơng cịn là người tự do nữa. Họ đã biến thành
một loại nông dân lệ thuộc tương tự như nông dân nửa tự do và lệ nơng và đến
thời con cháu họ thì hồn tồn biến thành nơng nơ.
Như vậy là, cũng như cư dân lao động bản địa đến đây phần lớn nông dân
tự do người Phơrăng đã biến thành nông nô. Tầng lớp này mang những đặc điểm
gì? Chương 2 của khố luận sẽ làm sáng tỏ điều đó.

Tìm hiểu tầng lớp nông nô trong xã hội phong kiến Tây Âu …


×