Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Nông thôn và người nông dân trong truyện ngắn của nguyễn minh châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (578.55 KB, 57 trang )

Nông thôn và ngƣời nông dân trong truyện ngắn của Nguyễn Minh
Châu
A. Phần mở đầu
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

1.1. Đất nƣớc ta vừa trải qua hai cuộc chiến tranh ái quốc liên tục trong
mấy chục năm qua đã cuốn hút mọi tâm tƣ, tình cảm của con ngƣời, ai ai cũng
nghĩ đến sự sống còn của dân tộc, của đất nƣớc. Địabàn nông thôn vốn là một
địa bàn rộng lớn, có miền xi, có miền ngƣợc, có miền đồng bằng và có miền
trung du; Dân cƣ chiếm hơn 80% dân số, diện tích chiếm 3/ 4 đất đai. Cho nên
đây là một địa bàn “thiên la địa võng”. Nó chứa chất bao nhiêu điều của bốn
nghìn năm lịch sử để lại. Nên không phải bỗng nhiên mà cả nhà văn viết tựa một
tác phảm đầy đủ về mọi mặt, trên nhiều bình diện. Một phần là do sự tác động
của đặc điểm nông thôn nƣớc ta.
1.2. Đề tài “nông thơn và ngƣời nơng dân” chiếm một vị trí rất quan trọng
trong nên văn học của chúng ta. Đã có rất nhiều nhà văn, nhà thơ lớn viết về
nông thôn và ngƣời nông dân. Và các nhà văn, nhà thơ này đã gặt hái đƣợc
những thành tựu rất lớn. Đó là Nguyễn Khuyến khi ông viết vể khung cảnh của
làng quê nơi ông đã từng sinh ra và lớn lên. Song nền văn học hiện thực giai
đoạn 1930 – 1945 thì có nhà văn Ngơ Tất Tố, Nam Cao… cũng dành một
khoảng thời gian, và một dung lƣợng tác phẩm khá đồ sộ để thể hiện tƣ tƣởng
chủ quan của mình và phản ánh hiện thực về cuộc sống cũng nhƣ đặc điểm xã
hội của nông thôn và ngƣời dân Việt Nam trong hoàn cảnh lịch sử xã hội mà các
nhà văn đang tồn tại.
Chính vì vậy mà những tác phẩm viết về đề tài “nông thôn và ngƣời nông
dân” của các nhà văn của chúng ta qua các thời kỳ đang là một mảng văn rất
khởi sắc và có rất nhiều hứa hẹn. Mặc dù chỉ tồn tại trong một khoảng thời gian
rất ngắn ngủi, nhƣng những tác phẩm viết về nông thôn của các nhà văn đã gặt
hái đƣợc những kết quả bƣớc đầu rất đáng khích lệ.
1.3. Nguyễn Minh Châu là một nhà văn lớn của nên văn học hiện đại Việt
Nam. Nói đến Nguyễn Minh Châu ta thấy điều đầu tiên đó là ơng là một nhà văn


cách mạng với các tác phẩm: “Cửa sông”, “Lửa từ những ngôi nhà”, “Ngƣời đàn
Luận văn tốt nghiệp

Phạm Thị Phú

1


Nông thôn và ngƣời nông dân trong truyện ngắn của Nguyễn Minh
Châu
bà trên chuyến tàu tốc hành”; “Bến quê”, “Cỏ lau”, “Những vùng trời khác
nhau”, “Dấu chân ngƣời lính”… Bằng những tác phẩm đó Nguyễn Minh Châu
đã góp một vấn đề không nhỏ vào nền văn học của chúng ta. Qua những tác
phẩm đó Nguyễn Minh Châu đã khẳng định vị trí tiếng nói văn học của riêng
mình.
Mặt khác ở cịn ngƣời và sáng tác của Nguyễn Minh Châu ln ln có sự
trăn trở, khao khát đổi mới nền văn học thời kỳ sau chiến tranh. Chính vì vậy mà
ngay từ những năm 70 của thế kỷ này, thì hầu hết trong các tác phẩm của
Nguyễn Minh Châu đã có suy nghĩ và có những nỗi niềm trăn trở, khát khao cho
sự đổi mới tƣ duy nghệ thuật.
1.4. Những tác phẩm của Nguyễn Minh Châu viết về đề tài “nông thôn và
ngƣời nông dân” giàu giá trị nhân văn. Xuyên suốt trong các tác phẩm nói chung
và truyện ngắn nói riêng thì Nguyễn Minh Châu là một nhà văn có tƣ tƣởng
nhân đạo cao cả. Nội dung trong tác phẩm của ơng đều thể hiện đƣợc tƣ tƣởng,
tình cảm, và thái độ của nhà văn đƣợc gửi gắm qua tác phẩm của mình. Đây là
một đặc điểm nổi bật của nhà văn Nguyễn Minh Châu.
II. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ

Về nhà văn Nguyễn Minh Châu, đến nay đã có rất nhiều cơng trình nghiên
cứu, bài viết, những trang tiểu phẩm phê bình của các nhà văn, nhà nghiên cứu

văn học khác nhau. Các tác giả đã tập trung nghiên cứu dƣới nhiều hình thức,
khía cạnh khác nhau, tập trung tạo thành một bức tranh phong phú về tài năng
cũng nhƣ cống hiến cho sự nghiệp sáng taọ nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu.
Từ trƣớc đến nay trong giới văn nghệ của chúng ta, thì chƣa có một cuộc
hội thảo nào đề cập, thảo luận về vấn đề “nông thôn và ngƣời nơng dân Việt
Nam” trong văn học. Ở cơng trình này chúng tơi có một mong muốn là nói đến
truyện ngăn của Nguyễn Minh Châu viết về đề tài này. Chính vì vậy mà ở đây
chúng tơi sẽ đƣa ra một số cơng trình nghiên cứu, bài tiểu luận bài phê bình.. của
các nhà nghiên cứus về nhà văn Nguyễn Minh Châu:

Luận văn tốt nghiệp

Phạm Thị Phú

2


Nông thôn và ngƣời nông dân trong truyện ngắn của Nguyễn Minh
Châu
1) “Đọc khách ở quê ra” và “Phiên chợ Giát” nghĩ về ngƣời nông dân xứ
Nghệ trƣớc yêu cầu đổi mới của Nguyễn Thanh Tùng (Nguyễn Minh Châu kỷ
yếu nhân 5 năm ngày mất – Hội văn nghệ Nghệ an 1995).
2) “Một hình tƣợng nơng dân điển hình trong sáng tác của Nguyễn Minh
Châu” – Lê Quang Hƣng (Nguyễn Minh Châu kỷ yếu nhân 5 năm ngày mất –
Hội văn nghệ Nghệ an 1995).
3) “Nguyễn Minh Châu nhà văn tâm huyết với cuộc đời” – Tôn Phƣơng
Lan báo văn nghệ số 8 năm 1987.
4) “Trao đổi về truyện ngắn những năm gần đây của Nguyễn Minh Châu” –
Nhiều tác giả - Báo văn nghệ số 27,28 năm 1985.
5) Nguyễn Minh Châu những năm 80 và sự đổi mới cách nhìn về con ngƣời

– Nguyễn Văn Hạnh – Tạp chí văn học số 3 năm 1993.
6) Sáng tác truyện ngắn gần đây của Nguyễn Minh Châu – Lại Nguyên Ân
tạp chí văn học số 3 năm 1987.
7) “ Văn xi gần đây diện mạo và vấn đề” – Lại Nguyên Ân – Tạp chí văn
nghệ quân đội tháng 1 năm 1986.
Tất cả những bài viết và những cơng trình nghiên cứu trên đây đã nêu lên
và bàn luận rất nhiều về những vấn đề phát triển cùng với sự tồn tại của hình ảnh
nơng thơn và ngƣời nơng dân Việt Nam.
Nói đến hình ảnh của nơng thơn các tác giả của giới lý luận phê bình khi
nghiên cứu chỉ mới đề cập đến vấn đề “nạn bao cấp cần phải xố bỏ” và “khốn
sản phẩm cùng với những tính ƣu việt của nó” nhƣ thơng qua các bài viết của
Xn Phúc và Trần Bảo Hƣng.
Nói đến ngƣời nơng dân thì có bài viết của giáo sƣ Nguyễn Lân Dũng đã
nêu và cùng với một số bài viết, bài nghiên cứu của Nguyễn Thanh Tùng, Lê
Quang Hƣng, cùng với một số ý kiến của một số cây bút đang đƣợc đăng trên
tuần báo văn nghệ của những năm 80.
Với tác phẩm “Khách ở quê ra” và “Phiên chợ Giát” Nguyễn Minh Châu đã
miêu tả nơng thơn và hình ảnh gƣời nơng dân xứ Nghệ một cách trọn vẹn và một
Luận văn tốt nghiệp

Phạm Thị Phú

3


Nông thôn và ngƣời nông dân trong truyện ngắn của Nguyễn Minh
Châu
vấn đề nông dân mới đang đƣợc đặt ra một cách thẳng thắn hơn, mạnh dạn hơn.
Các tác phẩm văn học của Nguyễn Minh Châu đã nêu ra những nét mới đƣợc
phát hiện ở hình ảnh ngƣơì nơng dân nhƣ một tính cách đa dạng phức tạp với

những con ngƣời dị biệt khác thƣờng, nó khơng giống với những nhân vật nông
dân nào ở giai đoạn trƣớc Nguyễn Minh châu.
Ở luận văn này của chúng tôi, trên cơ sở tìm hiểu và tiếp thu đƣợc những ý
kiến đánh giá về tình hình thực trạng của nơng thơn và hình ảnh ngƣời nơng dân
của các nhà nghiên cứu nói trên. Ngồi những ý kiến đó với luận văn này chúng
tơi tiếp tục trên con đƣờng khám phá ra những cái mới về hình ảnh nơng thơn và
gƣời nơng dân Việt Nam thông qua các truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu.
Trong q trình tìm hiểu và phân tích các truyện ngắn cụ thể chúng tôi sẽ
cố gắng bổ sung thêm và cố gắng chỉ ra những cái mới mẻ về đề tài này mà các
tác giả đi trƣớc chƣa đề cập đến hoặc đã đề cập đến nhƣng chƣa đạt đến sự toàn
mỹ.
Cái khác của Nguyễn Minh Châu đối với các tác giả ở giai đoạn trƣớc nói
chung và giữa các tác giả nói về đề tài nơng thơn và ngƣời nơng dân nói riêng là
họ chƣa đề cập đến “nỗi oan ức” của ngƣời nông dân trong truyện. Mà ở trong
truyện ngắn của Nguyễn Minh châu, tính cách của ngƣời nông dân dƣờng nhƣ
phức tạp hơn, đƣợc nhà văn soi rọi ở nhiều góc cạnh đan xen cái xấu và cái tốt
thể hiện dƣới nhiều khía cạnh, nhiều bình diện khác nhau, đó là các tác phẩm
nhƣ: “Khách ở quê ra”, “Phiên chợ Giát”…
III. ĐỐI TƢỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.

1. Đối tượng:
Về đối tƣợng nghiên cứu của luận văn này, chúng tôi sẽ tiến hành thống kê
ra các nhà văn, tác giả có tác phẩm viết về đề tài “nơng thơn và ngƣời nơng dân”
để tìm hiểu và lấy đó làm đối tƣợng nghiên cứu.
1. Nam Cao
2. Ngơ Tất Tố
3. Nguyễn Minh Châu
Luận văn tốt nghiệp

Phạm Thị Phú


4


Nông thôn và ngƣời nông dân trong truyện ngắn của Nguyễn Minh
Châu
Riêng đối với nhà văn Nguyễn Minh Châu, chúng tơi chỉ tập trung vào việc
tìm hiểu, nghiên cứu 3 tập truyện ngắn cơ bản viết về hình ảnh nơng thơn và
ngƣời nơng dân đó là: “Ngƣời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành” 1983; “Bến
quê” 1985 và “Cỏ lau” 1989.
Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi sẽ tham khảo, xem xét một số nhân
vật và một số truyện ngắn cùng viết về nơng thơn và hình ảnh ngƣời nơng dân
các tác giả khác. Nhằm mục đích liên hệ và mở rộng thêm vấn đề.
2. Nhiệm vụ
Với cơng trình này chúng tôi sẽ tái hiện lại một cách rất khái quát và mang
tính khoa học những tác phẩm đã đƣợc lựa chọn, định hình. Tạo thành một bức
tranh về nơng thôn và ngƣời nông dân thật sống động qua các thời kỳ. Đặc biệt
là đối với nhà văn Nguyễn Minh Châu khi viết về đề tài “nông thôn và ngƣời
nông dân”. Qua đó khẳng định đƣợc những nét mới mẻ, quan niệm nghệ thuật
chi phối đến quá trình sáng tác của nhà văn Nguyễn Minh Châu. Khi ông viết
những tác phẩm nói về “nơng thơn và ngƣời nơng dân”.
IV. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

Trong khố luận này chúng tơi sẽ vận dụng các phƣơng pháp ghiên cứu cơ
bản sau đây:
1. Phƣơng pháp thống kê
2. Phƣơng pháp phân tích.
3. Phƣơng pháp so sánh đối chiếu
4. Phƣơng pháp tổng hợp
Đặc biệt chúng tôi sẽ chú ý đến việc đặt Nguyễn Minh Châu trong một

hồn cảnh lịch sử, một thời đại điển hình để thấy đƣợc nét đặc biệt của Nguyễn
Minh Châu.
V. KẾT CẤU LUẬN VĂN

Gồm 2 chƣơng
Chƣơng 1: Văn học Việt Nam qua các thời kỳ viết về nông thôn và ngƣời
nông dân.
Luận văn tốt nghiệp

Phạm Thị Phú

5


Nông thôn và ngƣời nông dân trong truyện ngắn của Nguyễn Minh
Châu
Chƣơng 2: truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu viết về nông thôn và ngƣời
nông dân Việt Nam.

B. Nội Dung
CHƯƠNG 1: VĂN HỌC VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ VIẾT VỀ
NÔNG THÔN VÀ NGƯỜI NÔNG DÂN.
1.1. Trước cánh mạng tháng 8
Luận văn tốt nghiệp

Phạm Thị Phú

6



Nông thôn và ngƣời nông dân trong truyện ngắn của Nguyễn Minh
Châu
1.1.1. Hoàn cảnh xã hội
Nhƣ chúng ta đã biết: Hình ảnh của đời sống nơng thơn và ngƣời nơng dân
Việt Nam trƣớc cuộc cách mạng tháng 8 đã đi vào văn chƣơng từ rất sớm. Mặc
dù lúc này nó chƣa có nhiều màu sắc nhƣ thời hiện đại của chúng ta. Nhƣng
ngƣợc lại nó lại mang theo và gây nên một cảm giác tƣơng phản khá mạnh mẽ
và rõ rệt. Bởi sự chi phối của quan điểm chính tại và quan điểm nghệ thuật của
ngƣời viết trái ngƣợc nhau. Nhóm văn chƣơng lãng mạn mà tiêu biểu nhất đó là
nhóm “tự lực văn đồn” do chính sách cải lƣơng của xã hội và sự thốt ly thời
cuộc của nó, nó đã cho chúng ta thấy đƣợc những bức tranh quê, mặc dù vẫn có
lúc xuất hiện cảnh “bùn lầy nƣớc đọng”. Nhƣng nhìn chung là việc phản ánh ấy
nó vẫn toát lên đƣợc một lối thi vị với những mối tình thơ mộng, sự êm đềm yên
ả của cảnh đồng q nơi thơn giã. Những khung cảnh đó, tình q đó nó có ý
nghĩa tạo nên những mơi trƣờng thƣ giãn cho các nhân vật. Và đó chính là các
chàng trai, các cô gái đang ngày đêm “săn đuổi” cái “cuộc sống giải phóng” cá
nhân cho chính bản thân mình. Để tìm đến tự do trong tình u, hơn nhân và
trong cuộc sống gia đình, hoặc họ đang chán chƣờng trong cái đời sống truỵ lạc
kia. Đối với nền văn học hiện thực thì có sự đóng góp đặc sắc của tác giả Ngô
Tất Tố với “Tắt đèn”, Nguyễn Công Hoan với “Bƣớc đƣờng cùng” Vũ Trọng
Phụng với “Giông tố”… Bằng các tác phẩm đó họ đã trả lại cho nơng thơn Việt
Nam một hình ảnh thực của nó khơng hề có chút lạc quan nào “sau luỹ tre làng”
của nó. Mà đây chính là nơi đã và đang diễn ra nhiều thảm cảnh, nhiều “Bƣớc
đƣờng cùng” của những số phận con ngƣời. Bên cạnh cái thói hƣ tật xấu, phong
tục cổ hủ tồn tại ngàn đời, đã dìm cuộc sống con ngƣời vào cảnh tối tăm, mờ
xám đó là sự bóc lột, cƣớp đoạt, dành lấy quyền sống của bọn địa chủ và một bộ
máy cƣờng hào với các “ơng tây” đang ẩn nấp phiá sau nó. Đó là nhữg trận nợ
lãi, hay là một mùa sƣu thuế, hay lại là một cảnh vỡ đê đối với những số phận
của ngƣời nông dân Việt Nam trong xã hội lúc bấy giờ.
1.1.2. Nội dung phản ánh của văn học

Luận văn tốt nghiệp

Phạm Thị Phú

7


Nông thôn và ngƣời nông dân trong truyện ngắn của Nguyễn Minh
Châu
Với tiểu thuyết “Tắt đèn” tác giả Ngô Tât Tố vẫn chƣa cho xuất hiện và
chƣa có một bức tranh rõ nét về hình ảnh của “cái” làng quê Việt Nam ở thời
hiện tại. Mà nó ln ln hiện lên đó là khung cảnh của một làng quê với cảnh
mà con ngƣời cùng với sức đè nén của chế độ lịch sử xã hội. Đó là những vật vã,
xâu xé, giằng co của cuộc sống “nhãn tiền” cùng với một ràng buộc đến “chằng
chịt” của các mối quan hệ thân sơ, đƣợc quy định bằng các phong tục tập quan
hay các định kiến, chế độ của xã hội đã đƣợc tồn tại và lƣu truyền đến ngàn đời
nghìn kiếp. Với một mục đích duy nhất đó là duy trì một chế độ thuộc địa. Duy
trì một cái xã hội đang nhốn nháo nhố nhăng, xen lẫn lo âu đến vò xé lƣơng tâm
đến nghẹt thở của những mùa sƣu thuế. Đó là những tiếng trống, tiếng mõ, tiếng
thét đâm, thét chém, tiếng quát tháo của bọn cƣờng hào… Trong hồn cảnh đó,
bối cảnh lịch sử đó những ngƣời nơng dân “thấp cổ bé họng” đang ngày đêm
lam lũ nhếch nhác thì khơng bào giờ mong mỏi tìm kiếm đƣợc ở bọn địa chủ,
hay bọn cƣờng hào của cái xã hội ấy một chút lịng tốt, một chút tình thƣơng yêu
con ngƣời nào cả.
Ngƣợc lại với những mong muốn đó lại phải chịu tất cả những oan ức, bất
công của thế lực xã hội ban cho họ. Mặc dù thế nhƣng họ cứ “câm lặng” chịu
đựng một cách âm thầm, có khi họ cũng cùng vùng vẫy chống trả lại quy luật
của xã hội … nhƣng tất cả đều tuyệt vọng. Và kết quả đến với họ là con số
không.
Vào những năm 1940 của thời kỳ lịch sử nền văn học hiện thực đã góp

thêm vào nên văn học chung của đất nƣớc – một dấu ấn mới - đó là một màu
xám, là một nỗi lo cứ đè nặng mãi và ngày một nặng hơn mà cuộc sống với
những cái đói, cái rét, cái chết … Và tất cả những cái đó nó nhƣ một sự kết thúc
q trình bần cùng hố đang diễn ra mênh mơng, đa dạng theo nhiều phƣơng
thức khác nhau.
Cuộc đời là những chuyến đi. Văn học cũng vậy. Nó ln ln vận động và
phát triển khơng ngƣờng. Vì thế mà sau tác giả Ngơ Tất Tố đã có và xuất hiện
một Nam Cao. Và cũng khơng muốn dừng lại ở những gì đã đạt đƣợc. Nam cao
Luận văn tốt nghiệp

Phạm Thị Phú

8


Nông thôn và ngƣời nông dân trong truyện ngắn của Nguyễn Minh
Châu
đã đi tiếp cuộc hành trình mà lớp ngƣời đi trƣớc đã lựa chọn. Hay nói cách khác
đó là các bậc anh đã khởi đầu. Nam Cao đã “ghi nhận” những quy luật “bần
cùng” hoá một cách âm thầm với một nỗi niềm khắc khoải lo âu. Trong trang
văn của Nam Cao hình ảnh của làng quê - Cái làng “Vũ đại ngày ấy” của Nam
cao có một khơng khí âm u, khắc khoải, khác lạ với những vƣờn chuối xanh rì
rào, và hoang vắng… Cùng hồ quyện vào những đêm trăng rì rào cùng với
những âm thanh hoang dã, những ngõ hẻm đi sâu hun hút với những nẻo đƣờng
tắt ngang dọc với những ngôi nhà kề nhau ngăn cách bởi từng bức tƣờng vôi.
Với những triền đê chạy quanh co “ôm lấy” lạng lại kèm thêm một luỹ tre làng
dày đặc nhƣ “luỹ”. đó chính là một làng quê u tịch, xơ xác, quạnh hiu, lặng lẽ…
đến rùng rợn. Có khi nghe nhƣ đã chết từ rất lâu. Song bức tranh nông thôn của
Nam Cao không chịu dừng lại ở đó. Nó khơng chỉ giới hạn ở một xu hƣớng nào
đó mà ln ln thể hiện và hiện thân trong hình ảnh của những ngƣời nơng dân

lam lũ, nhịn nhục, chịu thƣơng chịu khó, chịu gị ép dƣới sức đè nén của hồn
cảnh và cuối cùng chìm xuống tận đáy của xã hội đó là “ cái chết”.
Nam Cao đã đem đến cho nền văn học một gƣơng mặt mới đó là: “Chí
Phèo”. Có thể nói nhân vật chí phèo là một gƣơng mặt lạ vì khơng phải trong
đời sống trƣớc đây chƣa từng có mà lạ vì trƣớc đây có dạng nhân vật này chƣa
lọt vào “tầm ngắm” của nhà văn.
Hiện lên giữa bức tranh hoang vắng và lay lắt đó là hình ảnh trọn vẹn của
một kiếp ngƣời – kiếp của Chí Phèo. Một kiếp ngƣời gắn bó với những sinh
hoạt, hoạt động của làng q có tên là Vũ Đại. Một hình dáng của những con
ngƣời cùng quẫn đang nƣơng tựa, cƣu mang lẫn nhau, lại vừa đâm chém nhau,
xâu xé nhau, trông chờ nhau lụn bại. Truyện trùng tên với nhân vật chính. Nó
đƣợc Nam Cao cho mở ra và kết lại trong cái khơng khí dƣ âm của một tiếng
chửi khơng thể lẫn lộn với một nhân vật nào, con ngƣời nào. Đây chính là một
số mệnh của làng quê Việt Nam đang từng ngày, từng giờ bị băng hoại dần.

Luận văn tốt nghiệp

Phạm Thị Phú

9


Nông thôn và ngƣời nông dân trong truyện ngắn của Nguyễn Minh
Châu
Đây là một hiện tƣợng mang tính quy luật của xã hội. Nó là q trình lƣu
manh hố của con ngƣời. Nó đã đƣa nhà văn “cảm” và thể hiện bằng một cái tên
riêng có tính cách, có số phận và có nhân phẩm của riêng nó.
Bối cảnh của xã hội Việt Nam trƣớc cách mạng tháng tám đã đƣợc nhà
văn Nam Cao tái hiện lại bằng cái làng Vũ Đại, mang tính chất và sức tố cáo
mạnh mẽ, sâu sắc. Những cớ sở lý luận cũng nhƣ thực tiễn của xã hội đã đẻ ra

một chí phèo – Một số phận vừa là nạn nhân và cũng là vừa là tội phạm của xã
hội.
Trong tác phẩm của Nam Cao con ngƣời sống trong xã hội cũ thật giữ
giằn, cay nghiệt, hoàn cảnh nhƣ muốn nghiến nát con ngƣời đi nhƣng con ngƣời
ấy vẫn không bao giờ chịu khuất phục, mà họ vẫn cố ngoi lên để sống, để bộc lộ
tính cách để làm ngƣời… Cuộc đấu tranh ấy có khi quyết liệt có khi âm thầm
của con ngƣời với hồn cảnh và với chính bản thân mình để tìm thấy lối ra, để
vƣơn tới ánh sáng, giữ gìn cái giá trị tƣ bản ngay trong những hoàn cảnh sống
tƣởng nhƣ không thể nào chịu nổi. Niềm tin của Nam Cao vào tính thiện cảm
của con ngƣời, đó chính là khao khát của tác giả về một cuộc sống xứng đáng
lƣơng thiện, tất cả những đièu này bao giờ cũng tô đậm thêm cho những trang
viết của Nam Cao thấm đƣợm, lan toả thêm sự ấm áp của tình ngƣời, của sự hy
vọng, mặc dù nhà văn nhiều lúc đã trình bày sự thật của cuộc sống đến mức
“trần trụi” nhất.
Qua việc tìm hiểu bộ mặt nơng thơn và ngƣời nông dân Việt Nam giai
đoạn này chúng tôi thấy nền văn học giai đoạn này khi phản ánh nó có những
vấn đề nổi bật sau đây:
Khi viết về đề tài này các nhà văn đã bóc trần đƣợc bộ mặt thật nông thôn
Việt Nam và ngƣời nông dân khổ cực, lầm lũi sống trong đó. Tác phẩm văn học
đã phần nào miêu tả đƣợc thực trạng cuộc sống ở nông thôn và thảm cảnh tê tái
của ngƣời nông dân.
Ở giai đoạn này, các nhà văn đã bắt đầu manh nha cho cuộc đấu tranh
chống trả lại cái xã hội cũ của ngƣời nông dân nhƣ: Chị Dậu trong “Tắt đèn” của
Luận văn tốt nghiệp

Phạm Thị Phú 10


Nông thôn và ngƣời nông dân trong truyện ngắn của Nguyễn Minh
Châu

Ngô Tất Tố. Nhƣng đây mới chỉ là sự đấu tranh tự phát. Và cuối cùng cuộc đấu
tranh của họ vẫn là một thảm cảnh bế tắc khoong lối thoát để rồi họ phải vùng
chạy, họ phải chạy vào đêm tối – một đêm tối đen nhƣ mực – tối nhƣ cuộc đời
của chị vậy.
Đó là hình ảnh của chị Dậu, còn đến thời Nam Cao cũng vậy. Nam cao đã
cho xuất hiện hình ảnh của “Chí Phèo”. Để đấu tranh chống trả lại cái xã hội
đen tối ấy Chí Phèo đã phải sống triền miên trong các cơn say, đâm chém, chửi
bới, la hét và rạch mặt ăn vạ để mà tồn tại. Muốn sống hay muốn tồn tại trong
cái xã hội bẩn thỉu đó, tối tăm đó thì bắt buộc hình ảnh của ngƣời nơng dân phải
đón nhận cái chết, phải tiêu diệt ngƣời khác để dành quyền sống cho mình. Mặc
dù vậy nhƣng những mảnh vỡ về tâm hồn cịn sót lại trong những lớp bùn đen
kia thì “chất ngƣời, chất lƣơng thiện” đang tiềm ẩn sau bộ mặt khơng phải là
ngƣời đó, họ đang dần dần bừng sáng thì ngay lúc đó “Chí phải chết, chết để gìn
giữ cái chất lƣơng thiện”, đang tiềm tàng ẩn sâu lấp lánh một vẻ đẹp huyền bí
dƣới đáy của xã hội thực dân.
Tuy nhiên, nền văn học giai đoạn này cịn mắc phải những hạn chế cơ bản:
đó là các nhà văn chƣa nhìn thấy đƣợc vai trịn lớn mạnh của ngƣời nông dân,
mặc dù thời kỳ này đã có Đảng ra đời và trực tiép lãnh đạo mọi hoạt động xã hội
nhƣng nền văn học còn chƣa bắt kịp đƣợc với sự phát triển của xu thế lịch sử xã
hội. Lúc này ngƣời nông dân trong cách nhìn, cách cảm nhận của nhà văn thì họ
là những nạn nhân của xã hội phong kiến, của chế độ oi bức, một mặt của xã hội
đƣơng thời. Họ đã sống một cuộc sống đầy rẫy những oan ức, bế tắc khơng tìm
ra đƣợc lối thốt cho mình và cuối cùng họ phải tìm đến cái chết để quyết định
số phận của mình. Đó là những con ngƣời nhƣ: Chí Phèo, Lão Hạc, bà lão trong
“Một bữa no”, anh Phúc trong “Nghèo”… của nhà văn Nam Cao.
1.2. Sau cách mạng
1.2.1.Hoàn cảnh xã hội.
Đất nƣớc ta đã trải qua hai cuộc kháng chiến trƣờng kỳ đó là: Cuộc đấu
tranh chống thực dân Pháp và cuộc đấu tranh chống đế quốc Mỹ vô cùng gian
Luận văn tốt nghiệp


Phạm Thị Phú 11


Nông thôn và ngƣời nông dân trong truyện ngắn của Nguyễn Minh
Châu
lao và ác liệt. Vì vậy khi đất nƣớc giành đƣợc nền độc lập thì nhân dân ta vơ
cùng phấn khởi và vui mừng. Hoà chung vào trong niềm vui chung đó của dân
tộc, thì nền văn học của dân tộc cũng đã chú ý và đề cập đến một số vấn đề cơ
bản của nơng thơn và hình ảnh ngƣời nông dân Việt Nam về một số mặt cơ bản
nhƣ: ca ngợi công cuộc sản xuất mới, ca ngợi sự đấu tranh giữa hai con ngƣời
đƣờng sản xuất nhỏ: cá thể với sản xuất lớn và con đƣờng làm ăn tập thể…
1.1.2. Nội dung phản ảnh của văn học
Các truyện ngắn, truyện ký của thời kỳ này đã phản ánh đƣợc hiện thực của
cuộc sống, cuộc đấu tranh nhân dân, của dân tộc ta dƣới sự lãnh đạo của Đảng.
Tinh thần đó nó đã có tinh thần giáo dục, động viên tinh thần kháng chiến của
nhân dân ta. Tuy nhiên trong bối cảnh của hiện thực xã hội lúc bấy giờ chƣa
phải là xã hội của xã hội chủ nghĩa (trƣớc năm 1960) nhƣng hầu hết các nhà văn
đã cố gắng phản ánh chính xác một hiện thực và sự chuyển biến của cách mạng.
Các nhà văn đó họ ln ln có một lập trƣờng vững chắc, đúng đắn. Họ đứng
trên lập trƣờng quan điểm của xã hội chủ nghĩa để nhận xét và phản ánh những
chủ đề đƣợc đƣa vào nền văn học khá sắc sảo.
Đầu tiên chúng ta phải kể đến những chuyện ngắn viết về công cuộc cải
cách ruộng đất của nhà văn Nguyễn Huy Tƣởng với tác phẩm “Anh lục” – giải
thƣởng văn nghệ 1954-1955; Nguyễn Văn Bổng với tác phẩm “Bếp lửa đỏ”;
Nguyễn Công Hoan với tác phẩm “Nông dân với địa chủ”; Xuân Thu với tác
phẩm “ Bố con ông lão chăn bị trên núi thắm”…
Nhƣng nổi bật hơn cả đó là những tác phẩm văn học nói và viết về cuộc
đấu tranh hàn gắn vết thƣơng chiến tranh, phục hồi kinh tế, cải tạo xã hội chủ
nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc nƣớc ta. Tiêu biểu cho nội dung

này đó là các tác phẩm nhƣ: “Bốn mùa sau” - Nguyễn Huy Tƣởng; “Cái sân
gạch”và “Vụ lúa chiêm”- Đào Vũ; “Vụ mùa chƣa gặt”và “Trong làng”-Nguyễn
Kiên; “Gánh vác” Vũ thị Thƣờng; “Về Làng”- Phan Tứ; “Con trâu bạc”- Chu
Văn…
Luận văn tốt nghiệp

Phạm Thị Phú 12


Nông thôn và ngƣời nông dân trong truyện ngắn của Nguyễn Minh
Châu
Mặc dù số lƣợng thì rất đồ sộ nhƣ thế nhƣng nội dung thể hiện và mức độ
thành công - độ chín của mỗi tác phẩm có giá trịn khác nhau. Nhƣng nó đều có
một điểm chung nhất đó là : các tác phảm thời kỳ này nó đều tập trung phản ảnh
những “nét mới” và đấu tranh cho “cái mới thắg lợi”.
Truyện và ký nói chung đã cố gắng hết sức phản ánh cho cuộc sống trong
quá trình phát triển của nó. Cuộc sống mới, con ngƣời mới đã bắt đầu đƣợc hình
thành và đã bắt đầu đƣợc đƣa vào trong các tác phẩm văn học. Thời kỳ này các
tác phẩm văn học tập trung phản ánh cái mới – cái mới đang đƣợc bắt đầu nảy
mầm, đâm lộc, ra hoa kết trái, ca ngợi cái mới xuất hiện, phê phán lên án cái cũ,
cái lạc hậu đang cịn sót lại.
Hồ chung vào cái dịng chảy ấy của văn học, các tác phẩm viết về đề tài
“nông thôn và ngƣời nông dân Việt Nam” đƣợc miêu tả và thể hiện dƣới rất
nhiều thể loại khác nhau. Tiêu biểu cho xu hƣớng đi lên chủ nghĩa xã hội là
hàng loạt các tác phẩm mà ở trong đó hình ảnh của ngƣời nông thôn và ngƣời
nông dân là một con ngƣời của thời đại mới. Hình ảnh ngƣời nơng dân ở đây có
sự khác biệt, đó cũng là do hồn cảnh của xã hội, của đất nƣớc bị chia cắt làm
hai miền. Miền Bắc đang đƣợc sống trong hồ bình, tự do, độc lập. Cịn miền
nam thì đang tiếp tục kháng chiến vì lúc này nhân dân miền Nam đang sống
dƣới gót dày của bọn đế quốc Mỹ xâm lƣợc.

Vào những năm 60 của thế kỷ này miền Bắc sau khi hồn thành nhiệm vụ
cơng cuọoc hàn gắn vết thƣơng chiến tranh bƣớc đầu bắt tay vào công cuộc đi
lên chủ nghĩa xã hội. Chính hồn cảnh này của xã hội nó đã có nhiệm vụ tác
động mạnh mẽ đến nền văn học của chúng ta. Nông thôn miền Bắc đã có những
bƣớc huyển mình cụ thể đó là họ đã bắt đầu bƣớc vào con đƣờng làm ăn tập thể
với phong trào “hợp tác hố” cùng hơ vang khẩu hiệu “mình vì mọi ngƣờo ” và
“mọi ngƣời vì mình”.
Điểm hình cho đặc điểm này trong nền văn học đó là các nhân vật trong
các tác phẩm của nhà văn thời đại bấy giờ . Đó chính là” lão Học” trong truyện
ngắn “Con trâu bạc” của Chu Văn; Qua tác phẩm ta thấy: Lão Học là một nông
Luận văn tốt nghiệp

Phạm Thị Phú 13


Nông thôn và ngƣời nông dân trong truyện ngắn của Nguyễn Minh
Châu
dân giỏi, anh đã từng đạt giải ở những hội mùa tổ chức hàng năm giữa các hợp
tác xã. Là một trong những con ngƣời hăm hở đi vào tổ chức của hợp tác, nhƣng
rồi chán nản, bi quan vì họ thấy ban quản lý làm việc thiếu nguyên tắc, các ban
ngành lãnh đạo ln đặt lợi ích của cá nhân lên trên lợi ích của tập thể. Lợi
dụng là ngƣời có chức có quyền để tham ơ, mặc dù trình độ lãnh đạo của họ cịn
rất kém. Đó chính là hình ảnh của ơng Hai Khn ơng ln luôn lợi dụng những
kẽ hở để vơ vét của cải về mình, lão Học rất ghét ơng Hai Khn. Mặc dù thế
nhƣng ơng lại rất bất lực trƣớc hồn cảnh đó. Với một tƣ tƣởng nửa tin nửa nghi
ngờ của lão đã thể hiện rất rõ: Qua việc tìm hiểu tác phẩm của chúng ta thấy lão
không muốn vào hợp tác xã. Nhƣng khi Hạ Lũng mẫy năm liên tục muốn tham
gia hội mùa đều bị thất bại. Lúc này lão trở nên rất buồn và lại có một cảm giác
là mình thật là khổ thẹn với mọi ngƣời với tồn thể xã hội. Khi xem Hạ Bình,
Hạ Kiệm đƣợc các giải thi đua của hợp tác xã thì lúc này “trong ngƣời lão cồn

cào những bực bội, nhƣ đánh mất đi một vật gì đó rất q báu ở trên đời này”.
Hình ảnh ngƣời nơng dân ở đây tồn trong tƣ tƣởng của họ còn nhập nhằng. Họ
đang còn phân vân là đấu tranh tƣ tƣởng là mình có “nên” vào hợp tác xã hay
không nên vào hợp tác xã.
Đặc thù của nên văn học lúc này đã đi sâu và thâm nhập vào đời sống của
quần chúng nhân dân để khám phá và từ đó nền văn học của chúng ta khắc hoạ,
miêu tả và tập trung cao độ vào việc ca ngợi ý chí chiến đấu chống giặc ngoại
xậm. Hình ảnh của ngƣời nơng dân thời kỳ này đã cầm súng đứng dậy và đi vào
kháng chiến một cách hiên ngang, bất khuất. Trƣớc kia trong xã hội cũ thì sự
phản kháng của ngƣời nơng dân trong các tác phẩm văn học là đấu tranh “tự
phát” sang đấu tranh “tự giác”. Đó là sự hiện thân của chị Út Tịch trong tác
phẩm “Ngƣời mẹ cầm súng” – của Nguyễn Thi, hay hình ảnh của chị Sứ trong
tác phẩm “Hịn đất” của Anh Đức, ơng Sần trong tác phẩm “Về làng” của Phan
Tứ… Cịn hình ảnh của ngƣời nơng thơn miền Nam lúc này là hình ảnh của một
miền nông thôn đang trong mùa kháng chiến. Tất cả cacá miền q đang cịn
chìm trong máu lửa.
Luận văn tốt nghiệp

Phạm Thị Phú 14


Nông thôn và ngƣời nông dân trong truyện ngắn của Nguyễn Minh
Châu
Tóm lại các tác phẩm truyện ngắn, truyện ký viết về ngƣời nông dân ở giai
đoạn này đã tạo một sự khí thế thanh cao nhƣ vẫn mang đậm chất hào hùng của
một nền văn học cách mạng, của một nền văn hoá dân tộc – một dân tộc – một
nền văn học giàu tính chiến đấu, giàu tính nhân dân cách mạng.
Nền văn học ấy một lần nữa xứng đáng đứng vào nền văn hoá, văn nghệ so
với các cƣờng quốc vững mạnh, giàu truyền thống trên thế giới. Chính vì vậy
mà chúng ta đã đánh giá rằng: Nó là sự xuất phát tự nghĩa giải phóng dân tộc

khơng tách rời giải phóng con ngƣời xã hội với tinh thần nhân văn Mác xit.
Ƣu điểm lớn nhất của nền văn học thời kỳ này đó là nền văn học đã chú
trọng hồn thành tốt nhiệm vụ của mình. Họ đã phản ánh nông thôn đi vào xây
dựng chủ nghĩa xã hội.Các hình ảnh của mọi miền nơng thơn đang bừng dậy,
ngƣời nông dân đang hăng hái, say mê đi vào con đƣờng sản xuất mới – con
đƣờng sản xuất với quy mô lớn hơn. Sẵn sàng làm hậu phƣơng lớn vững chắc
cho tiền tuyến lớn – miền Nam chiến đấu.
Mặc dù vậy, nhƣng nền văn học việt nam giai đoạn này nó đã thể hiệnvừa
bộc lộ đƣợc sự nhận thức của nhà văn về nơng thơn và hình ảnh ngƣời nơng dân
Việt Nam đang cịn ít ỏi và chƣa chính xác. Mặt khác, ở thời kỳ này của xã hội
Việt Nam đã liên tục có nhiều biến động. Đó là sự bùng nổ liên tiếp của hai cuộc
chiến tranh ái quốc cho nên đề tài của văn học viết về “chiến tranh và ngƣời
lính” ln ln đƣợc đề cao và đƣợc xem đó là nhiệm vụ hàng đầu của nền văn
học thời đại bây giờ. Các nhà văn đã xem vấn đề này nhƣ một vấn đề trung tâm
của văn học.
Vì vậy, nền văn học nói chung và các tác phẩm truyện ngắn nói riêng khi
viết về đề tài “nơng thơn và hình ảnh ngƣời nơng dân Việt Nam” ở thời kỳ này
rất ít. Nó chỉ xuất hiện lống thống mà thơi. Nếu có thì nó chỉ là yếu tố ban đầu
để rồi từ đó nhà văn xây dựng, hình thành và phát triển họ thành những con
ngƣời mới, những con ngƣời của lịch sử, của thời đại – tiêu biểu cho thời kỳ của
cách mạng – xứng đáng là một dân tộc anh hùng.
Luận văn tốt nghiệp

Phạm Thị Phú 15


Nông thôn và ngƣời nông dân trong truyện ngắn của Nguyễn Minh
Châu
Hiện lên trên các trang viết của các nhà văn thời kỳ đó là hình ảnh của một
ơng thơn bình lặng xa xƣa, của những ngày đã qua rồi. Giờ đây nó đang đổi thay

từng ngày, từng giờ trên mọi nẻo đƣờng để trăn trở đi lên. Mắc dù thế nhƣng nó
vẫn tồn tại những mâu thuẫn nhƣng chỉ là những mâu thuẫn nội bộ thôi chứ
không gay go và phức tạp lắm! Hình ảnh của ngƣời nơng dân trong đó đƣợc các
nhà văn cảm nhận là những con ngƣời xấu – tốt lành mạnh không lẫn lôn vào
nhau. Các nhà văn nhìn nhận họ bằng một cách rất đơn giản đó là cách nhìn một
chiều, chƣa thực sự là những tính cách văn học. Bên cạnh đó thì vẫn có một số
cây bút đi vào cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc nên hầu hết họ có thái độ gần gũi
với cuộc sống của con ngƣời nhiều hơn. Họ đã trực tiếp tiếp cận với khói lữa của
chiến tranh nhiều hơn. Cho nên hầu hết các tác phẩm viết về bức tranh nông
thôn và cuộc sống của ngƣời nơng dân cịn rất ít, sơ sài để rồi dần đến chƣa có
đƣợc sự thành cơng sâu sắc và sự trọn vẹn của nó.
Để có đƣợc sự thành cơng của các tác phẩm khi nói về nơng thơn và hình
ảnh những ngƣời nơng dân thì phải đến những năm 80 của thế kỷ này thì các tác
phẩm mới bắt đầu đạt tới sự thành công và gặt hái đƣợc những thành tựu của nó.
1.3. Giai đoạn từ sau 1975 đến nay
1.3.1. Hoàn cảnh xã hội
Sau ngày đất nƣớc đƣợc hoàn tồn giải phóng non sơng nối lại một miền.
Khơng khí của ngày hội hồ bình tràn ngập cả nƣớc. Lúc này phong trào của
hợp tác hoá đang cong gặp phải một số khó khăn nhất định. Tuy nhiên lúc này
đất nƣớc ta vừa bƣớc ra khỏi khơng khí của cuộc chiến tranh nên cịn gặp phải
rất nhiều khó khăn thử thách. Đó là một điều mà ai trong số chúng ta cũng rất dễ
hiểu. Trong cuộc chiến tranh con ngƣời của đất nƣớc chúng ta phải chịu những
hoàn cảnh sống vô cùng cực khổ, thế nhƣng họ đã cố gắng vƣợt qua và chịu
đựng tất cả nhƣng một nổi khổ cịn to tát hơn nữa đó là sự bế tắc về đƣờng lối
kinh tế chậm phát triển đã làm cho ngƣời nông dân mất đi niềm tin, bi quan
trƣớc những thực trạng của xã hội. Đi sau nó đó là hàng loạt các chính sách của
chế độ bao cấp kéo dài nó cũng là ảnh hƣởng đến sự phát triển kinh tế của xã
Luận văn tốt nghiệp

Phạm Thị Phú 16



Nông thôn và ngƣời nông dân trong truyện ngắn của Nguyễn Minh
Châu
hội, tạo ra mọt tƣ tƣởng tâm lý ỉ lại của một số cá nhân. Đó chính là nạn tham ô,
lạm dụng của công ngày càng một đi sâu vào đời sống dâng dần đi đến sự tan rã
hợp tác hoá của bộ máy quản lý nhà nƣớc.
1.3.2. Nội dung phản ánh
Từ những thực trạng ấy bằng sự cảm nhận tinh tế của thế giới quan của các
nhà văn đã phản ánh những vấn đề vào văn học khá sâu sắc rõ ràng. Đã có hàng
loạt các tác phẩm về đề tài này. Vì đây là vấn đề khái quát và so sánh thêm nên
chúng tôi chỉ đề cập và đƣa ra một số tác phẩm tiêu biểu. Đó là các truyện ngắn:
“Khách ở quên ra” của nhà văn Nguyễn Minh Châu 1985; “Ngƣời đàn bà quỳ”
của Trần Khắc 1987; “Suy nghĩ trên đƣờng làng” của Hồ Trung Tự 1987; “Đêm
trắng” của Hoàng Hữu Các 1988; “Phiên chợ giát ” của Nguyễn Minh Châu
1989 …
Đọc nhữg tác phẩm truyện ngắn viết về đề tài nơng thơn và hình ảnh ngƣời
nông dân từ sau năm 1975 ta thấy bƣớc đầu hình ảnh của ngƣời nơng dân đã có
tƣ thế là chủ ruộng đất, hăng say tích cực đi vào sản xuất với quy mơ lớn hơn
tham gia vào các hình thức - hợp tác xã các hình thức khốn sản phẩm đến tay
ngƣời nơng dân. Mặc dù thế nhƣng nó vẫn có những mâu thuẫn xẩy ra âm thầm
lặng lẽ đang cháy âm ỉ ở bên trong. Nhƣng về hình thức bên ngồi thì mức độ
sản xuất rất phát triển nơng dân phấn khởi, đang ngày đêm say sƣa góp sức và
cải tại đất nƣớc ngày một vững mạnh hơn văn minh hơn, lịch sự hơn. Để nối
giữa nông thôn với thành thị ngày một gần gũi hơn, thân thiện hơn.
Điều đặc biệt đối với nền văn học lúc này đó là các nhà văn đã bắt đầu đề
cấp đến những thắng lợi bƣớc đầu của xã hội – xã hội chủ nghĩa mặc dù thế
nhƣng văn học cũng không quên đề cập đến những vấn đề “bao cấp”- một vấn
đề nổi bật lên của thời đại lúc bấy giờ (tức là những năm 80) và đó cũng chính là
ngun nhân dẫn đến sự kìm hãm của sự phát triển xã hội nói chung và nơng

thơn nói riêng. Vấn đề đó đƣợc thể hiện qua các tác phẩm: “Suy nghĩ trên đƣờng
làng”, “Cái đêm hơm ấy hơm đêm gì ”, “Chuyện mới ở nông thôn”.
Luận văn tốt nghiệp

Phạm Thị Phú 17


Nông thôn và ngƣời nông dân trong truyện ngắn của Nguyễn Minh
Châu
Cách nhìn mới về nơng thơn và ngƣời nơng dân Việt Nam qua một số
truyện ngắn tiêu biểu. Hiên nay khi nghiên cứu về văn học nghệ thuật đã có
nhiều ý kiến khác nhau về sự phản ánh hiện thực cuộc sống nhƣng vẫn tụ lại một
điểm chung đó là họ đều cho cuộc sống cao hơn nghệ thuật. Và văn học bào giờ
cũng là những sản phẩm tinh tuý nhất của cuộc sống và của thời đại tồn tại cuả
nó. Khơng phải văn học lựa họn cuộc sống để phản ánh mà cuộc sống lựa chọn
lấy đối tƣợng là văn học để làm đối tƣợng thể hiện mình.
Chính vì vậy mà sau những năm 1975 các tác phẩm phản ánh và viết về đề
tài “nông thôn và ngƣời nông dân” chủ yếu là các truyện ngắn. Với các truyện
ngắn đó, các nhà văn đã thể hiện đƣợc sự phát triển đi lên của họ nhƣng đồng
thời cũng chỉ ra đƣợc những cái tồi tại của cuộc sống nông thôn thời kỳ này.
Nếu nhƣ trƣớc đây nông thôn Việt Nam hiện ra trong tác phẩm văn học là
những làng Vũ Đại của Nam Cao hay thôn Đông Xá của Ngơ Tất Tố… Thì
những làng q u tịch ấy, quạnh vắng đến rợn ngƣời ấy có lúc tƣởng chừng nhƣ
bị ngƣng đọng và chết lặng đi. Đang vang lên ở đâu đó vài bóng dáng của trẻ em
bị đói rét, lem luốc đang đứng cạnh những đống rác bẩn thỉu… và đây nữa thỉnh
thoảng có tiếng la hét của một vài ngƣời điên, hay là một thằng say rƣợu, của
một kẻ cố cùng, hay là tiếng chửi bới của một quan phụ mẫu đang địi nợ. Bức
tranh nơng thơn ở đây bị tiều tuỵ xơ xác và cho xuất hiện rất nhiều trong tác
phẩm của Nam Cao. Với những nếp gấp đã sẵn có trong các tác phẩm tiêu biểu
nhƣ: “Chí phèo”, “Một đám cƣới”, “Một bữa no”, “Lão Hạc” hay “Nghèo”…

Cái làng quê có tên là Vũ Đại ấy trong các tác phẩm của Nam Cao chính là hình
ảnh của quê hƣơng tác giả - Một làng quê thuộc vùng Đồng bằng Bắc Bộ, một
miền quê cụ thể mà dƣờng nhƣ bị cô lập ra khỏi thế giới bên ngồi vì một vị trí
đầu tỉnh cí huyện của nó. Và chính sự cơ lập ấy khi đƣa vào truyện Nam Cao
đã cố ý tơ đậm thêm cái khơng khí âm u, khác lạ mà hoang vắng dến lạ thƣờng.
Không những thế nó cịn thể hiện một khung cảnh nơng thôn đến lay lắt, heo hút
mà gợi cho mỗi chúng ta nghĩ đến mỗi kiếp ngƣời đang sống ở đây.
Luận văn tốt nghiệp

Phạm Thị Phú 18


Nông thôn và ngƣời nông dân trong truyện ngắn của Nguyễn Minh
Châu
Ngƣợc lại với làng Vũ Đại của Nam Cao thì đến với Ngơ Tất Tố chúng ta
lại gặp một Đông Xá với một sự nhốn nháo, rộn rịp náo loạn của một mùa sƣu
thuế. Tiếng trống, tiếng mõ, tiếng chó sủa, quát tháo của những bọn cƣờng hào,
hay của những ngƣời có chức có quyền đi thúc thuế, thúc sƣu. Tiếng khóc tỉ tê
địi ăn, địi uống của những đứa trẻ con, hay xen vào đó là những tiếng van xin
của những kiếp ngƣời nhƣ chị Dậu, anh Pha… Một làng quê oi bức và ngột ngạt
đến ngẹt thở, nơng thơn Việt Nam đang chìm ngập trong sự kìm kẹp của hai thế
lực đó là thực dân và phong kiến.
Đây nữa, nếu nhƣ khơng khí của tắt đèn đang tối đen nhƣ mực thì đây nữa,
nếu nhƣ khơng khí của tắt đèn đang tối đen nhƣ mực thì đây khơng khí của "một
đám cƣới", "một bữa no", "nghèo" hay của "lãoHạc" là những đói rét của chết
chóc ... Đầy rẫy những ngổn ngang và những kiếp ngƣời đang sống những cuộc
sống "vật vờ" nhƣ những bóng ma. Khung cảnh nông thôn ở thời kỳ này thật sự
ngột ngạt, ô nhiễm ... Bởi vì nó đang bị vùi dập, chìm đắm trong đêm trƣờng nô
lệ.
Khung cảnh nông thôn những năm sau cách mạng lại là những Hạ Dũng,

Hạ Bình, Hạ Kiệm ... trong "Con trâu bạc” của Chu Văn. Một miền nông thôn
đang phơi phới đi lên, phát triển sản xuất với những bƣớc chuyển mình cụ thể.
Đó chính là một nông thôn bắt đầu đi vào làm ăn tập thể. Ngƣời nông dân đang
hăng say bắt tay vào hợp tác, thi đua nâng cao nền sản xuất, nâng cao sản lƣợng,
tổ chức các hội mùa bội thu, thi đua giữa các hợp tác xã nhƣ trong tác phẩm của
Chu Văn. Hình ảnh của làng quê Việt Nam giờ đây khơng cịn chìm đắm trong
tăm tối nữa mà nó đã trở thành làng quê của cách mạng của kháng chiến, phong
trào đấu tranh đã vào tận trong từng thơn xóm. Thôn kháng chiến ai ai cũng
tham gia vào đánh giặc. Đó chính là hình ảnh "về làng" của Phan Tứ.
Khơng dừng lại ở đó, các nhà văn, các tác giả truyện ngắn đã đƣa đến cho
bạn đọc một bức tranh nông thôn khá đầy đặn, mang theo nhiều mảng màu chân
thực, mới mẽ và đầy rung động. nơi đến những vùng nông thôn trƣớc đây văn
học chỉ thiên về sản xuất mới, ca ngợi đấu tranh ca ngợi tinh thần giải phóng
Luận văn tốt nghiệp

Phạm Thị Phú 19


Nông thôn và ngƣời nông dân trong truyện ngắn của Nguyễn Minh
Châu
động viên ngƣời nông dân tham gia vào những hình thức sản xuất mới, theo quy
mơ lớn hơn - hình thức làm ăn tập thể.
Ngƣợc lại với Miền Bắc, thì hình ảnh của nơng thơn ở Mền nam lại hồn
tồn khác. Những vấn đề tích cực thì vẫn chƣa đƣợc phản ánh ... Mà chỉ là nông
thôn của những vùng địch hậu với một khơng khí vừa sản xuất vừa "xen lẫn"
chiến đấu. Bởi vậy, nhìn chung âm hƣởng của văn học nông thôn trƣớc đây là
lạc quan, đang phơi phới đi lên.
Bên cạnh việc miêu tả "cái" đi lên của những vùng nơng thơn thì các truyện
ngắn của thời kỳ này đã đóng góp vào nền văn học chung đó là phát hiện ra
những cái mới đang bắt đầu manh nha. Đó chính là việc tồn tại của việc sản

xuất, làm ăn tập thể. Song bƣớc đầu có dấu hiệu thể hiện sự vơ vét của công,
tranh thủ những kẻ hở trong việc sản xuất để đục khoét nhân dân.
Cách nhìn của nhà văn đối với nơng thơn đang còn đầy những trăn trở. Họ
đã chú ý đến những nạn bao cấp kéo dài, hiện tƣợng khoán sản phẩm đã diễn ra
rất căng thẳng ở các vùng nông thơn. Vì thế nên các tác phẩm văn học thời kỳ
này còn "âm điệu" lạc quan, phơi phới mà là hiện lên những bộ mặt đăm chiêu,
trăn trở của ngƣời sáng tác.
Bắt đầu từ những năm 1986 trở về trƣớc thì việc phản ánh các việc làm sai
trái của các cán bộ ở các vùng nông thôn không đƣợc mạnh mẽ lắm.
Nhƣng từ năm 1986 trở về sau các vùng nông thôn mới đƣợc phát hiện
khám phá và miêu tả đầy đủ các bộ mặt tích cực của nó.
Để hiểu rõ hơn về vấn đề này. Chúng ta hãy đi vào tìm hiểu bộ mặt nơng
thơn qua từng trang viết của từng tác giả khác nhau. Đến với trang bút ký của
Phùng Gia Lộc ta bắt gặp một cảnh đêm náo động, rùng rợn. Nhân vật "tôi"
trong tác phẩm "Cái đêm hơm ấy đêm gì" chính là sự hố thân của tác giả. Ở đây
Phùng Gia Lộc đã đƣa ra thảm cảnh của gia đình mình vào trong tác phẩm văn
học, nhà văn đã phản ánh một cảnh sinh động và chân thực bộ mặt nông thôn
với làng quê Phú yên của mình.
Luận văn tốt nghiệp

Phạm Thị Phú 20


Nông thôn và ngƣời nông dân trong truyện ngắn của Nguyễn Minh
Châu
Những vùng nơng thơn ở đây khơng cịn giữ đƣợc cái "yên ả", "bình lặng"
của những ngày xa xƣa mà giờ đây nó đã trở nên thật nhốn nháo, biến động và
đầy rẫy sự phức tạp. Đang nữa đêm cả thôn làng Phú Yên bỗng trở nên lộn xộn,
náo loạn bởi tiếng kẻng giục giã liên hồi, báo động kế hoạch huy động lƣơng
thực của tỉnh. Bức tranh nông thơn về đêm, tả một thời thu khốn lấy thành tích

ầm ào, náo loạn, rùng rợn nhƣ những đêm thuở ngƣời dân chƣa dành đƣợc độc
lập trong trang văn của Nam Cao và Ngô Tất Tố.
Một nét hiện thực mới ở nông thôn là bọn cƣờng hào mới đang hại nhau,
chia bè, chia phái, tranh dành quyền lực lẫn nhau; "một Đảng bộ nhƣng bao giờ
cũng có ba bè phái, ba tập đoàn. Mỗi kỳ đại hội, mỗi lần bầu cử đến mục nhân
sự, cãi nhau nhƣ mổ bò, chẳng khác nào việc làng ngày xƣa, sặc mùi xôi thịt, rồi
chẳng mấy khi trong Đảng bộ lại khơng có chuyện khơng vu cáo, bơi nhọ nhau,
hạ thấp uy tín của nhau" nhƣng ác nhất là việc phá hoại nhau" (...) thiệt hại thì
dân chịu, đói cũng dân chịu miễn là chúng nó phá đƣợc nhau. Lúc này căn bệnh
bè phái đang tồn tại là căn bệnh "kinh niên" đang ngày càng diễn ra mạnh mẽ ở
nông thôn, "chuyện nhỏ anh em trong nhà có thể giữ". Những "chuyện lớn phải
kéo cả họ ra mà giữ" (Đêm trắng)
Khung cảnh của các làng nho ngày xƣa kia chỉ có năm ngƣời trong hội
đồng hƣơng chức, vậy nhƣng kỷ cƣơng của nó khơng hề bị vi phạm, làng xóm
vẫn yên vui, giữ vững đƣợc nề nếp quy củ. Giờ đây nó là cái hợp tác xã tiền
phong với hơn 200 ông làm hƣơng chức thì dân lại càng khổ cực, ruộng đất
giảm dần, bộ máy hành chính lại tăng lên. Cái máu say quyền lực đã đẻ ra sự
lạm phát về cộng điểm "đây là khối u ác tính khủng khiếp nó cứ to mãi, lớn mãi,
nhức nhối, và phẳn thối. Mỗi năm bộ máy này đã chi 16 tấn thóc cho việc chè
chén, liên hoan hội họp" (Đêm trắng)
Có lẽ lịch sử chẳng bao giờ quên đƣợc những trang văn viết về nông thôn
đầy nƣớc mắt và đau thƣơng của những tháng năm này.
Mặc dù thế, nhƣng "con giun xéo lắm cũng vằn" và "tức nƣớc thì vỡ bờ"
khơng có ít những làng xã mà những ngƣời dân trong đó càng ngày càng ý thức
Luận văn tốt nghiệp

Phạm Thị Phú 21


Nông thôn và ngƣời nông dân trong truyện ngắn của Nguyễn Minh

Châu
đƣợc thân phận của mình bị chà đạp. Họ đã đứng lên đấu tranh đòi quyền lợi
cho họ. Họ tự giải thốt khỏi đói nghèo do phƣơng thức bằng cách tìm ra những
hƣớng đi đúng đắn. Đó chính là cách tháo gỡ của "Hồng bí thƣ huyện uỷ Đồ
Sơn", cách xoay chuyển cũng"vạn lợi" ở thôn Đông Tài, "bà cả mỡ", trong bài
"chúa đồng điền"...
Qua các tác phẩm viết về nông thôn của các nhà văn từ sau 1975 chúng ta
không chỉ gặp lại một nông thôn đau thƣơng, kiệt sã mà cịn là một nơng thơn
thật dẻo dai, bền bỉ, ngƣời nông dân gõ cửa hết cấp này đến cấp khác để kêu
cứu. Hệ thống đơn từ kiện cáo chồng chất, hết tháng năm này đến tháng năm nọ.
Nỗi lòng đau đớn, nỗi oan ức của con ngƣời đọng lại trong từng lá đơn. Rồi đây
họ đã trở thành những chiến sĩ xung kích, những anh hùng của cuộc đấu tranh
chống tiêu cực. Họ dang ngày đêm kề vai sát cánh nhau nhƣ: Bà Khang, bà Sân,
chị Ký ... để cùng nhau chống lại những hành động tiêu cực, hách dịch của bọn
cƣờng hào ...
Tuy nhiên cũng có những con ngƣời say sƣa một lịng tất cả vì nơng thơn,
vì sự đổi mới, vì sự phát triển đi lên nhƣ Ngập ở Đông Tài, Tuệ ở trong làng
nho mà nay là hợp tác xã Tiến Phong, Hồng - Huyện uỷ Đồ Sơn ... song họ bƣớc
vào tác phẩm không phải là anh hùng của thời đại mà họ là những con ngƣời rất
đời thƣờng và sinh động. Ở đây tác giả không chỉ chú ý vài chuyện làm ăn, quản
lý sản xuất mà quên đi những nét về nghệ thuật của mình ... văn nghệ đâu phải là
câu chuyện làm ăn sản xuất nhƣ một thời của văn học nơng nghiệp.
Nhìn chung qua những trang viết về việc tái hiện đời sống ở nông thôn
trong mấy năm qua, với lƣơng tâm và sự nhạy cảm của tâm hồn của ngƣời nghệ
sĩ, các nhà văn đã phải thổn thức bao "đêm trắng" với những nếp "suy nghĩ
đƣờng làng" về "cái đêm hơm ấy đêm gì" ... rồi sau đó là đến "hồi ức làng che"
và đây nữa "kí ức đồng chiêm" ... Tất cả đó đều là tâm huyết của nhà văn ở
những ngày đầu đổi mới, họ đang muốn kêu cứu, muốn nhắn nhủ những ngƣời
lƣơng tri xin hãy lắng nghe và hãy nhìn thấy những quầng đen, màu xám của
"hồng hơn" đang bao trùm lên từng ngõ hẻm. ở những nơi đó tiếng nói, tiếng

Luận văn tốt nghiệp

Phạm Thị Phú 22


Nông thôn và ngƣời nông dân trong truyện ngắn của Nguyễn Minh
Châu
cƣời của "thời đại" no ấm thì rất ít và tiếng nói bất cơng oan khuất thì rất nhiều.
Vì vậy một trong những vấn đề cần giải quyết cấp bách của Đảng và nhà nƣớc
bây giờ là rất xác đáng nhƣng khi triển khai xuống cấp địa phƣơng thì nó khơng
cịn ngun vẹn "lần hồ" nữa mà nó đã hồn tồn khác lạ. Chính vì thế mà tác
giả Phùng Gia Lộc trong tác phẩm "cái đêm hôm ấy đêm gì"- cái đêm đầy
huyên náo rùng rợn ấy đã phải "bịt mồm" mẹ mình khi mẹ mình kêu lên: ối
Đảng ôi ! Chính phủ ôi ... Trông xuống mà coi ... " Mặc dù Phùng Gia Lộc biết
rằng: Đảng ta không làm thế, Đảng ta không chủ trƣơng thế này ... "nhƣng anh
vẫn chấp hành, vẫn khuyên vợ mình đem thóc ra để nộp ...
Chính vì thế mà khơng thể để cái chính sách các chủ trƣơng bị lợi dụng,
biến thành phƣơng tiện của cái ác chống lại: "con ngƣời" và nó đang tiếp tục
"hành hạ" con ngƣời. Chính đội ngũ của lực lƣợng cƣờng hào ấy làm cho cuộc
sống của nơng thơn quoằn quại trong đói rách, tàn tạ, nghèo túng về vật chất, uất
ức về tinh thần. Song không chỉ mịt mùng, tăm tối, vô vọng... mà ngƣợc lại cái
nhà văn vẫn cho chúng ta thấy những đốm sáng đang ngời lên những đốm lửa
gan dạ anh hùng, ấm bừng tình thƣơng đồng bào, đồng loại ... Các nhà văn đã
kịp thời ca ngợi những nhân tố tích cực mới mẽ trong cơng cuộc giải phóng
nơng thơn khỏi cảnh đói nghèo và đồng thời họ cũng đang muốn giữ gìn những
di sản văn hố của một thời xa xƣa - một linh hồn của thời xƣa cũ của một dân
tộc đang ngày càng sụt lỡ, hao mịn, phơi phai và dần dần vắng bóng.
Chìm đắm trong khơng khí của cuộc đấu tranh ấy, nó đã tạo ra đƣợc bộ mặt
của xã hội thật. Qua đó nó cũng khái quát đƣợc bức tranh nông thôn Việt nam
qua từng nấc cung bậc khác nhau:

Vào những năm 1980 là thời kỳ mà nơng thơn Việt Nam có những biến
động sâu sắc. Đây là thời kỳ đấu tranh giằng co quyết liệt nhất giữa cái cũ và cái
mới. Hình nhƣ nó đã có ý nghĩa tạo nên tiền đề cho nền văn học sau này. Để từ
đó sau năm 1986 trở đi nông thôn Việt Nam trong văn học bƣớc đầu đã đi vào
con đƣờng đổi mới theo phƣơng thức mới - phƣơng thức của Đảng ta đƣa ra
Luận văn tốt nghiệp

Phạm Thị Phú 23


Nông thôn và ngƣời nông dân trong truyện ngắn của Nguyễn Minh
Châu
Trƣớc đây là thời kỳ mà cuộc vận động của hợp tác hoá - hợp tác xã từ giai
đoạn phát triển thăng hoa nhƣ "vũ thắng hôm nay" của Bút Ngữ hay hợp tác xã
Bình Tú I của Hồ Trung Tự hay một cung cách làm ăn mới của nhân vật Hồng ở
Đồ Sơn trong tác phẩm "bí thƣ cấp huyện" của nhà văn Đào Vũ ...
Đây nữa, lại bƣớc sang một thời kỳ bế tắc mới - biết bao nhiêu nhân tố mới
của một nền cơ cấu xã hội mới. Đó là hình thức làm ăn tập thể, mâu thuẫn sâu
sắc với sức sản xuất bị kìm hãm với sự quản lý đi xuống của chế độ, hay là việc
thƣờng xuyên mắc phải những sai lầm, bệnh quan liêu, của quyền hách dịch
muốn bắt nguồn từ sản xuất tiểu nông nghiệp. Một số cán bộ đã cậy chức cậy
quyền nên thù dập, đẻo gọt dân, cô lập những con ngƣời có tƣ tƣởng ngay thẳng,
trung thực có tƣ cách sống lành mạnh.
Mặt khác chúng ta thấy sự phát triển của xã hội "chủ nghĩa tƣ hữu" thành
chủ nghĩa mới - một chủ nghĩa tham ô đã xuất hiện ở các vùng nông thôn với
nhiều dạng khác nhau cũng đã xuất hiênj rầm rộ.
Những cá nhân tham ô nhƣ: Vạn Lợi - chủ nhiệm hợp tác xã ở thông Đơng
Tài. Cịn tập thể thì tham ơ ở chỗ những "hạt thóc ni việc ăn uống, chè chén,
lãng phí từ anh cán bộ xã đến các đội sản xuất". Trong các "suy nghĩ trên đƣờng
làng" của Hồ Trung Tự chẳng khác nào "việc làng" của nhà văn Ngô Tất Tố.

Tựu chung lại đây, chúng ta có thể khẳng định rằng: bằng mọi cách khác
nhau và đƣợc thể hiện bằng nhiều hình thức cụ thể, nhƣng dù trực tiếp hay gián
tiếp thì đội ngũ quản lý nơng thơn đã ra sức vơ vét của cải của nông thôn và của
quần chúng nhân dân để làm giàu cho bản thân mình. Đây là một tệ nạn xã hội
mà mỗi chúng ta bất cứ ai cũng không thể bỏ qua đƣợc.
Đứng trƣớc thực trạng đó của xã hội. Các tầng lớp quản lý của các làng xã,
sự lãn công của các xã viên trong hợp tác xã đã bắt đầu xuất hiện, ngƣời ta bắt
dầu mang theo mình một tâm lý bi quan, thiếu tin tƣởng vào hiện thực của xã
hội. Ruộng đồng thì bỏ hoang, khơng chịu canh tác, chăm sóc, những thủa ruộng
lúa cháy vàng rất nhiều, vấn đề thuỷ nông không đƣợc mọi ngƣời chú trọng, đầu
tƣ vào giống vào phân bón rất kém. Qua các sự kiện đó cho chúng ta thấy: Hình
Luận văn tốt nghiệp

Phạm Thị Phú 24


Nông thôn và ngƣời nông dân trong truyện ngắn của Nguyễn Minh
Châu
ảnh của mặt nơng thơn đang có chiều hƣớng đi xuống trầm trọng. Những ngƣời
nông thôn suốt ngày "tụm năm tụm ba trò chuyện mặc cho năng suất đến đâu thì
đến". Trả lại ruộng khốn cho nhân dân một cách âm thầm và dữ dội, lan truyền
và bùng phát ở khắp nơi - âm thầm vì ban lãnh đạo cấp cao khó lịng biết đến.
Họ đã từng "dữ dội" vì cứ mỗi ngày hợp tác xã đó lại dấy lên phong trào nhận
lại những lá đơn trả lại ruộng khoán cho hợp tác xã. Mãnh liệt đến mức huyện
Tam Kỳ báo cáo vụ xuân hè có tới 40% đất canh tác bị bỏ hoang. Bởi vì khi
nhận thêm bao nhiêu ruộng khốn thì những món hàng đó càng nhiều báy nhiêu,
họ phải đi đến con đƣờng bắt buộc, con cái phải nghĩ học để lao vào con đƣờng
sản xuất nhƣng cuối cùng chẵng ăn thua gì.
Bƣớc sang một thời đại mới - thời đại độc lập dân chủ rồi nhƣng vẫn cịn
tơn tại tình trạng: "chỉ nấu cơm cho Bà với em thôi. Mẹ với anh học, với con ăn

rau má rồi. Bữa nay mẹ luộc quá nhiều rau cải"
Trƣớc năm 1986 nơng thơn Việt Nam đang chìm đắm trong tệ nạn của một
xã hội bao cấp, sức lực của ngƣời nông dân bỏ ra rất nhiều nhƣng thành quả về
tay họ rất ít. Suốt ngày họ làm ăn cặm cụi ngồi đồng chẳng ăn thua gì. Họ ln
ln cố gắng hồn thành chỉ tiêu vƣợt khốn nhƣng cuộc sống của họ nhƣng lại
ln ln túng thiếu, đói nghèo, nợ nần ... liên tiếp xảy ra một cách triền miên.
Ngƣời giàu thì cứ giàu, cịn ngƣời nghèo thì vẫn cứ nghèo ...
Phùng Gia Lộc đã đóng góp vào cơng cuộc đổi mới của một tác phẩm hay
đồng thời miêu tả đƣợc những nét rất chân thực về sự biến động của nông thôn
vừa sâu sắc, vừa xúc động, để khi kết thúc tác phẩm của nhà văn là một câu hỏi
vô cùng "thảng thốt" làm cho độc giả phải ngỡ ngàng trăn trở trƣớc những nhốn
nháo, náo loạn của tỉnh Phú Yên. Đó là bức tranh cuả Phùng Gia Lộc.
Nếu nhƣ trƣớc khoảng thời gian năm 1985 là sự kìm hãm, ghì chặt sự phát
triển của nơng thơn, là sự ghì chặt kìm kẹp của của bọn "cƣờng hào mới" bên
cạnh đó là chế độ của xã hội "bao cấp" kéo dài, nó cũng đã góp phần vào sự kìm
hãm sự phát triển ở nơng thơn. Mặc dù thế nhƣng họ vẫn tin tƣởng vào Đảng,
Luận văn tốt nghiệp

Phạm Thị Phú 25


×