Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học nhằm hình thành kĩ năng đọc đúng , đọc chuẩn cho học sinh lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.21 KB, 19 trang )

.BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1.LỜI GIỚI THIỆU
Định hướng đổi mới phương pháp dạy và học, đã được xác định trong ngh ị
quyết TW4 Khóa VII (01/1993) nghị quyết TW2 khóa VIII (12/1996) đ ược
thể chế hóa trong Luật Giáo dục (12/1998).
Luật giáo dục điều 24 đã ghi “phương pháp giáo dục ph ổ thông ph ải phát
huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù h ợp v ới đ ặc
điểm của từng lớp học, môn học bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn kỹ
năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại
niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.
Tiếp tục thực hiện theo chương trình dạy học theo tinh thần linh ho ạt,
sáng tạo, phù hợp với thực tiễn, giáo dục từng địa ph ương, t ừng l ớp h ọc
từng nhóm đối tượng học sinh trong lớp (CV 896 BGD-ĐT – GDTH) đ ược
ban hành nhằm đổi mới phương pháp dạy học theo h ứng tích c ực hóa
hoạt động học tập của học sinh.
Nhưng thực tế cho đến nay nhiều người vẫn chưa xem việc đổi mới
phương pháp dạy học là vấn đề cần quan tâm hoặc quan tâm ch ưa đúng
mức.
Mặt khác trong quá trình giảng dạy đối với học sinh ti ểu h ọc nói chung,
đối với phân mơn tập đọc nói riêng, người dạy chưa đặc biệt chú ý rèn
cho học sinh một kỹ năng quan trọng. Đó là “Kỹ năng đ ọc”. T ừ đó kỹ năng
đọc của học sinh trở nên hạn chế, đôi khi đọc các em ph ải d ừng l ại đ ể
đánh vần, dẫn đến tình trạng thụ động, nhàm chán, lười học do mất kiến
thức cơ bản


Theo tinh thần đổi mới phương pháp dạy và học, phân môn Tập đọc là
môn học rất cần phải tạo điều kiện cho học sinh tính tích c ực, t ự giác, ch ủ
động, sáng tạo trong mọi hoạt động học tập và rút kinh nghi ệm và th ực
hành dưới sự hướng dẫn của giáo viên.


Với tầm quan trọng và thực tế trên, việc rèn kỹ năng đọc theo hướng tích
cực hóa hoạt động học tập trong q trình giảng d ạy phân môn T ập đ ọc là
một nhân tố góp phần vào việc giáo dục học sinh là một việc làm thực
tiễn, có ý nghĩa sâu sắc.
Từ thực tế đó tơi xin đưa ra một số biện pháp rèn kỹ năng đọc cho học
sinh .
Với mục đích giúp các em có sự ham thích và h ứng thú học phân môn T ập
đọc qua đề tài “ Một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học
nhằm hình thành kĩ năng đọc đúng , đọc chuẩn cho h ọc sinh l ớp
2 ”Tôi chọn đề tài này nhằm tiếp cận, vận dụng có hiệu quả các ph ương
pháp dạy học. Qua đó đề xuất một số biện pháp rèn kỹ năng đọc cho h ọc
sinh lớp 2 theo hướng đổi mới
2. TÊN SÁNG KIẾN: Một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học
nhằm hình thành kĩ năng đọc đúng , đọc chuẩn cho h ọc sinh l ớp 2

3. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN:
- Họ và tên: Phương Thị Thảo
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường Tiểu họcTam Hợp.
- Số điện thoại: 0984935958

- E_mail:

4. CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN: Phương Thị Thảo


5. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN:
- Sáng kiến này được đưa ra, nghiên cứu và thực hiện trong quá trình giảng
dạy phân mơn Tập đọc đối với học sinh lớp 2E Trường Tiểu h ọc Tam H ợp.
- Sáng kiến này được áp dụng với mục đích: vận dụng có hi ệu quả các
phương pháp dạy học. Qua đó đề xuất một số biện pháp rèn kỹ năng đ ọc

đúng đọc chuẩn cho học sinh lớp 2 theo hướng đổi mới nhằm giúp các em
u thích mơn học, bồi dưỡng lòng say mê đọc sách .
6. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC ÁP DỤNG
THỬ :Ngày 01/02/2015
7. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN :
7.1 Về nội dung của sáng kiến:
7.1.1 Vị trí và tầm quan trọng của phân môn Tập đọc.
Trong Trường Tiểu học Tiếng Việt là mơn học quan trọng , có nhi ệm v ụ
hình thành năng lực ngơn ngữ cho học sinh, được thể hiện qua bốn dạng
hoạt động: nghe – nói – đọc – viết. Trong đó tập đ ọc là phân mơn đ ảm
nhiệm việc hình thành và phát triển cho học sinh kỹ năng quan tr ọng. Kỹ
năng đọc. Vì vậy việc tìm hiểu một liệu pháp, để nâng cao hi ệu qu ả gi ờ
dạy phân môn tập đọc, là một việc làm hết sức cần thiết của người giáo
viên tiểu học.
7.1.2. Quan điểm về hoạt động đọc và kỹ năng đọc
Đọc là một hoạt động tiếp nhận thông tin thông qua kênh ch ữ. Hoạt động
đọc chỉ xảy ra khi người đọc tiếp nhận được nội dung, kiến th ức trong bài
đọc. Mà người đọc dùng mắt, nhìn, miệng đọc , tâm đ ể c ảm th ụ, phân tích
nội dung thơng tin vừa đọc. Có những hình thức đọc sau.
a- Đọc thành tiếng


Là hình thức đọc phát ra âm thanh
+ Phát âm đúng
+ Ngắt nghỉ hơi hợp lý
+ Cường độ đọc vừa phải (khơng đọc to q hay đọc lí nhí).
- Tốc độ đọc vừa phải (không ê , a, ngắt ngứ hay li ến tho ắng)
b-Đọc thầm và hiểu nội dung
+ Đọc không thành tiếng, không mấp máy môi
+ Hiểu được nghĩa của các từ ngữ trong văn cảnh (bài đọc); nắm được nội

dung của câu, đoạn hoặc bài đã đọc.
7.1.3. Yêu cầu về kiến thức – kỹ năng đối với phân mơn tập đọc l ớp 2
Đọc có ý thức hơn lưu loát hơn, thể hiện rõ hơn, những ph ản ứng cảm xúc,
tình cảm, thơng qua bài đọc (CV896 BGDĐT – GDTH), h ọc sinh cần đ ạt yêu
cầu tối thiểu sau:
+ Đọc đúng, không ngắc ngứ
+ Tốc độ đọc
. Giữa học Kỳ I : 35 tiếng / phút
. Cuối học kỳ I : 40 tiếng / phút
. Giữa học Kỳ II : 45 tiếng / phút
. Cuối học kỳ II : 50 tiếng / phút
7.2 Đôi điều về tính tích cực và phương pháp dạy học tích cực.
7.2.1 Tính tích cực là gì?
Tính tích cực là một phẩm chất vốn có của con người trong đ ời sống xã
hội. Tính tích cực của con người biểu hiện trong hoạt động đ ặc bi ệt trong


những hoạt động chủ động của chủ thể. Học tập là hoạt động ch ủ đ ạo
của trẻ ở lứa tuổi đi học.
Tính tích cực nhận thức trong hoạt động học tập liên quan tr ước h ết v ới
động cơ học tập. Động cơ đúng tạo ra hứng thú. H ứng thú là ti ền đ ề c ủa t ự
giác, hứng thú và tự giác là hai yếu tố tâm lý tạo nên tính tích cực.
Tính tích cực học tập biểu hiện ở những dấu hiệu nh ư : hăng hái tr ả l ời
câu hỏi của giáo viên, bổ sung các câu trả lời của bạn; thích phát bi ểu ý
kiến của mình trước những vấn đề nêu ra, hay nêu th ắc mắc , đòi h ỏi gi ải
thích những vấn đề chưa đủ rõ, chủ động vận dụng kiến thức , kỹ năng đã
học để nhận thức vấn đề mới…
7.2.2. Phương pháp tích cực là gì?
- Phương pháp tính tích cực là một thuật ngữ được rút gọn; được dùng ở
nhiều nước, để chỉ những phương pháp giáo dục – dạy học theo h ướng

phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của người học.
7.2.3. Những dấu hiệu đặc trưng của phương pháp tích cực
- Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của h ọc sinh
- Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học
- Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác.
- Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trị.
7.3.1 Sự hạn chế trong q trình giảng dạy phân môn Tập đ ọc l ớp 2
qua việc rèn kỹ năng đọc cho học sinh
Thực tế cho thấy đến nay phần lớn giáo viên tr ực tiếp giảng d ạy trên l ớp
nói chung và giảng dạy phân mơn Tập đọc nói riêng chỉ chú tr ọng v ề m ặt
hình thức là giảng dạy đầy đủ , khơng sót kiến th ức, ổn định đ ược tin
trong sách giáo khoa. Mà chưa quan tâm đến vấn đề cốt lõi của phân môn


Tập đọc là việc rèn kỹ năng quan trọng cho học sinh : “Kỹ năng đọc”. Hơn
nữa giáo viên chưa thật sự đổi mới phương pháp dạy học theo h ướng tích
cực hóa hoạt động học tập của học sinh nghĩa là m ọi hoạt động d ạy h ọc
diễn ra khơng nhằm phát huy tính tích cực của người học, mà t ập trung
vào phát huy tính tích cực của người dạy.
Đành rằng để dạy theo PPTC thì giáo viên phải nổ lực nhiều so v ới d ạy
theo phương pháp thụ động. Muốn đổi mới cách học phải đổi m ới cách
dạy. Rõ ràng, cách dạy chỉ đạo cách học nhưng ngược lại, thói quen học
tập của trị có ảnh hưởng tới cách dạy của thầy. Có trường hợp học sinh
địi hỏi cách dạy tích cực hoạt động nhưng giáo viên chưa đáp ứng đ ược.
Cũng như có trường hợp, giáo viên hăng hái áp dụng phương pháp tích c ực
nhưng thất bại vì HS chưa thích ứng vẫn theo lối học tập thụ động.
* Tóm lại : Từ thực trạng trên cho thấy quá trình dạy học nh ư th ế ch ưa
phát huy được tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh; không phát
huy được khả năng tìm tịi, khám phá của các em, ch ưa khuy ến khích, phát
triển năng lực – năng khiếu sở trường của cá nhân học sinh. Làm cho hiệu

quả giáo dục không đạt chất lượng như mong muốn.
7.3.2 Hiệu quả học tập và kỹ năng đọc của học sinh trong q trình
học phân mơn tập đọc.
Thực trạng khơng mấy lạc quan về kết quả đọc còn th ấp của học sinh,
cũng như sự thiếu tự giác và lơ là của các em hiện nay. Các em th ường m ắc
khá nhiều lỗi đọc. Cụ thể là các lỗi cơ bản sau:
a- Lỗi phát âm lệch chuẩn chữ viết
Khi đọc HS thường phát âm khơng chính xác cả âm đầu lẫn ph ần vần và
thanh điệu.


Chẳng hạn : đọc r thành g (bối rối – bối gối, rập rình – gập gình) , đọc
phụ âm qu thành v (quảng cáo - vảng cáo) đọc âm ê trong vần kéo dài
thành i ê (mếu máo – miếu máo, đều – điều) đọc âm o thành âm o (trong
xanh – trông xanh) đọc âm y thành i ( may mắn – mai mắn, bàn tay – bàn
tai,..) đọc vần oan thành on (hồn tồn – hịn tịn,..) âm
cuối n thành ng (củi mùn – củi mùng; bắn súng – bắng
súng ) ; t thành c (ánh mắt – ánh mắc) … nguyên nhân lỗi phát âm lệch
chuẩn này là do học sinh chịu ảnh hưởng tiêu cực từ th ể âm của môi
trường sinh sống
b- Lỗi đọc không đúng trọng âm:
Học sinh sử dụng cách đọc không có điểm nhấn hoặc nhấn giọng vào
những tiếng khơng có trọng âm, khiến cho giọng đọc trở nên đều đều,
buồn tẻ hoặc làm cho nội dung thông báo bị hiểu sai lệch. Nguyên nhân
của hiện tượng này, là do các em chưa xác định được các từ ngữ đ ảm
nhiệm vai trị thơng báo chính trong câu ; chưa biết phân biệt đâu là yếu
tố trọng âm trong một từ. Đây là một lỗi đọc, mà đa số học sinh th ường
mắc phải.
c- Lỗi ngắt giọng không đúng chỗ
Ngắt giọng khơng chính xác ở các câu văn dài, có cấu tạo ngữ pháp ph ức

tạp (ngắt giọng ngẫu hứng theo nhịp thở (còn gọi là ngắt giọng sinh lý).
Khi đọc thơ, học sinh thường đọc theo áp lực của nhạc th ơ, tách r ời đọc
với hiểu.
d- Lỗi đọc không đúng ngữ điệu, không diễn cảm
Học sinh không thể hiện đúng các kiểu câu khi đọc do nh ầm lẫn v ề hình
thức diễn đạt .


Chẳng hạn : Đọc các câu hỏi tu từ như: câu hỏi thông th ường, đ ọc câu c ảm
như câu hỏi, đọc lên giọng máy móc ở các từ cuối câu hỏi. Khiến cho m ột
cuộc trò chuyện tâm tình được thể hiện như một cuộc cải vã. Một số giáo
viên, do cách hiểu chưa thật chính xác, khái niệm đọc diễn c ảm. Nên khi
đọc mẫu đã cố gắng uốn gịong một cách cầu kỳ, khiến giọng đọc trở nên
thiếu độ trung thực cần thiết. Học sinh vì làm theo mẫu, nên cũng đọc thái
quá như vậy
* Tóm lại : xuất phát từ thực trạng nêu trên , cho th ấy hiệu quả gi ờ h ọc
phân môn tập đọc thông qua kỹ năng đọc của học sinh cịn nhiều hạn
chế, như thế chưa phát huy tính tích cực hoạt động học tập, mang tính
sáng tạo, tự giác của học sinh. Tâm lý e dè, nhút nhát, ngại giao tiếp trước
đám đông cũng là nguyên nhân dẫn đến việc hạn chế s ự h ứng thú. T ất yếu
dẫn tới câu hỏi : chúng ta có thể làm gì để nâng cao kh ả năng đào t ạo trình
độ đọc cho HS? Đây khơng chỉ là vấn đề nghiên cứu lý thuy ết thuần túy về
đọc mà còn liên quan đến việc phát triển mục đích và phương pháp đào
tạo, giáo dục việc đọc cho học sinh Tiểu học hiện nay. Với th ực trạng nêu
trên, trong khuôn khổ bài viết này, tôi xin đề cập việc s ửa l ỗi đọc cho h ọc
sinh lớp 2 bằng một hoạt động bổ trợ, đó là : sử dụng tổ hợp bài tập rèn
kỹ năng đọc cho học sinh trong giờ tập đọc.
7.4 Giải pháp
7.4.1 Vị trí , vai trò của giáo viên trong phương pháp d ạy t ập đ ọc theo
hướng đổi mới

Đổi mới phương pháp dạy – học là vấn đề được đặt lên vị trí hàng đ ầu
được các cấp quản lý giáo dục đặc biệt quan tâm. Vì nó là một trong
những nhân tố quan trọng quyết định đến chất lượng và hiệu quả giáo
dục. Vì vậy mỗi giáo viên chúng ta trực tiếp giảng dạy c ần xác đ ịnh rõ
chính xác, nắm vững về việc đổi mới sao cho phù hợp với tình hình, năng


lực của học sinh. Nghĩa là giáo viên khơng đóng vai trò truy ền th ụ kiến
thức cho học sinh bằng các phương pháp như : thuyết trình giảng giải,
song song đó là học sinh chỉ tiếp thu kiến th ức một cách th ụ động. Mà
được vận dụng bằng các phương pháp sao cho giáo viên là người tổ ch ức,
hướng dẫn học sinh bằng các câu hỏi gợi ý, gợi mở – song song đó là h ọc
sinh tích cực tham gia hoạt động học tập một cách tích c ực nh ằm tiếp thu
bài một cách chủ động và hiệu quả hơn. Muốn làm được công việc trên thì
bản thân giáo viên phải nỗ lực nhiều so với phương pháp dạy học th ụ
động và phải kiên trì vận dụng phương pháp đổi mới nhằm tạo cho các
em thích ứng dần với phương pháp học tập chủ động một cách v ừa sức, t ừ
thấp đến cao. Trong đổi mới phải có sự hợp tác của th ầy và trò, s ự ph ối
hợp giữa hoạt động dạy và hoạt động học thì mới thành cơng.
®Như vậy khi nhấn mạnh vai trò chủ thể nhận th ức, cảm thụ của học
sinh. Phương pháp dạy học theo hướng đổi mới. Giáo viên không ch ỉ đ ơn
giản là truyền đạt tri thức mà còn hướng dẫn hành động với ph ương pháp
dạy học trên thì vai trị của giáo viên khơng những khơng bị h ạ thấp mà
cịn được đề cao với tư cách là người gợi mở, hướng dẫn, cố v ấn, tr ọng tài
trong hoạt động học tập của học sinh.
7.4.2 Bài tập rèn kỹ năng đọc cho học sinh l ớp 2 theo h ướng tích c ực
hố hoạt động học tập
a- Bài tập luyện chính âm (cịn gọi là bài tập luyện phát âm đúng).
Đây là loại BT dễ thực hiện nhưng ít xuất hiện trong SGK nên ít đ ược giáo
viên sử dụng. Hình thức bT có thể là tìm (gạch dưới, đóng khung, li ệt kê)

những từ ngữ khó đọc trong bài.
Cách thực hiện : Để đổi mới cho phù hợp với tình hình năng l ực th ực t ế
học sinh của lớp, ta không nên chọn và ghi sẵn các t ừ ng ữ khó cho h ọc sinh
luyện đọc. Và sau khi cho học sinh thực hiện BT, GV không đ ọc m ẫu, yêu


cầu HS đọc từ ngữ, câu có chứa tiếng HS hay mắc lỗi rồi GV m ới ch ữa,
hoặc GV đọc mẫu những từ ngữ, câu có chứa tiếng trong đó có âm vần HS
hay đọc lẫn rồi yêu cầu học sinh đọc theo
* Bài tập minh họa
VD : Chọn trong đoạn 1 của bài “Sự tích cây vú s ữa” (TV2, T ập 1 , Trang 96)
những tiếng có thanh hỏi và thanh ngã rồi viết vào 2 dòng dưới đây
- Những tiếng có thanh hỏi:………………………………………….
- Những tiếng có thanh ngã :………………………………………….
* Giải đáp: (?) bỏ, ở, mỏi (~) nghĩ
VD 2 : Đọc thầm đoạn 2 của bài “Câu chuyện bó đũa” (TV2 – t ập 1 tr112)
ghi lại những tiếng có phụ âm đầu g, r vào chỗ trống.
- g………
- r ………
*Giải đáp
+ g : gọi, gái, gãy
+ r : rồi, rất, rể , ra
VD 3 : đọc thầm đoạn 2 của bài “Chuyện bốn mùa” (TV 2 – T ập 2 – Trang
5) và ghi lại những tiếng có chứa ao, au.. rồi điền vào chỗ trống dưới đây
+ au:……………..
+ ao :………….
* Giải đáp
+ au : cháu
+ ao : nào, cao



VD 4 : Đọc đoạn 1 của bài “Mùa xuân đến” (TV 2, tập 2 , Tr 17) vô ghi l ại
những tiếng có chứa i, y vào chỗ trống dưới đây :
+ i : ………..
+ y : …………
* Giải đáp
+ i :thì , trời, lại
+ y :Ngày, nảy, đầy, bay, nhảy, gáy
Với dạng bài tập này sẽ giúp cho học sinh nhanh chóng hiểu và phát âm
chính xác các tiếng / từ khó dễ lẫn mà ngun nhân chính là do học sinh
chịu ảnh hưởng tiêu cực từ thổ âm của mơi trường mình sinh sống.
b- Bài tập luyện đúng trọng tâm
Đây là kiểu bài tập giúp HS đọc rõ, nhấn giọng hay kéo dài, những từ chìa
khóa của bài đọc
* Cách thực hiện : Khi đến phần hướng dẫn học sinh đ ọc đo ạn. Theo cách
dạy thông thường, giáo viên ghi sẵn câu hoặc đoạn vào băng giấy hoặc
bảng phụ. Dùng các ký hiệu ( /; //) ngắt, ngh ỉ hoặc gạch chân các t ừ c ần
nhấn giọng … với cách hướng dẫn trên thì chưa phát huy đ ược tính t ự giác,
chủ động của học sinh . Vì học sinh chỉ làm theo mẫu có sẵn. Nó mang tính
chất áp đặt, chưa khơi dậy được ở học sinh óc sáng tạo, cũng nh ư sự đam
mê hứng thú trong học tập.
® Với hình thức luyện đọc trên tôi thay thế bằng cách xây d ựng bài t ập
luyện đúng trọng âm.
VD 1 : Ghi dấu dưới tiếng cần nâng cao giọng và dấu bằng ( = ) dưới tiếng
cần hạ thấp giọng khi đọc các câu sau :
+ Bạn là ai? Vì sao bạn khóc?


+Tơi là cá sấu. Tơi khóc vì chả ai chơi với tôi (quả tim khỉ, TV 2, t ập 2,
tr.51).

* Giải đáp
+Bạn là ai? vì sao bạ n khóc?
+Tơi là cá Sấu . Tơi khóc vì chả ai chơi với tôi
VD 2 : Gạch dưới các từ cần nhấn giọng khi đọc 4 dòng th ơ sau của bài M ẹ
(TV 2, tập 1 , Tr 101)
Lặng rồi / cả tiếng con ve /
Con ve cũng mệt / vì hè nắng oi //
Những ngơi sao / thức ngồi kia /
Chẳng bằng mẹ / đã thức vì chúng con//
* Giải đáp
Lặng rồi / cả tiếng con ve /
Con ve cũng mệt / vì hè nắng oi //
Những ngơi sao / thức ngồi kia /
Chẳng bằng mẹ / đã thức vì chúng con//
* Cách tiến hành
Khi hướng dẫn học sinh luyện đọc giáo viên không ghi sẵn mà yêu cầu
học sinh nêu cách đọc của cá nhân. Cuối cùng giáo viên kết luận cách đọc
rồi hướng dẫn các em đọc theo yêu cầu.
Qua đó hướng dẫn HS nâng dần lên khả năng biết đọc ngắt ngh ỉ trong câu
văn, câu thơ,… cũng là căn cứ để xác định những chỗ cần luy ện ngắt gi ọng
trong bài.


c- Bài tập luyện đọc ngắt giọng đúng chỗ
Khi dạy HS đọc văn bản, cần tạo điều kiện cho học sinh n ắm đ ược c ơ ch ế
ngắt giọng, đó là đảm bảo nghĩa của từ, cụm t ừ, đảm bảo c ấu trúc ng ữ
pháp của câu. Dạy đọc các bài văn xuôi, chỗ ngắt giọng phải trùng h ợp v ới
ranh giới ngữ đoạn. Dạy đọc một bài thơ, chỗ ngắt nh ịp phải t ương ứng
với chỗ kết thúc một tiết đoạn. Đọc sai chỗ ngắt giọng phản ánh một cách
hiểu sai nghĩa, hoặc ít ra là một cách đọc khơng để ý đến nghĩa. Vì v ậy, đ ọc

đúng ngữ điệu nói chung, ngắt giọng đúng nói riêng v ừa là m ục đích c ủa
dạy đọc thành tiếng vừa là phương tiện giúp HS chiếm lĩnh nội dung bài
đọc. Để làm được điều đó giáo viên cho học sinh th ực hi ện một s ố d ạng
bài tập sau:
*Bài tập minh hoa
Bài tập 1: Ghi dấu ngắt (/ , nghỉ //) hơi cần thiết để đọc diễn cảm đoạn
thơ sau:
Ai yêu các nhi đồng
Bằng Bác Hồ Chí Minh
Tính các cháu ngoan ngỗn
Mặt các cháu xinh xinh
(Trích trong bài Thư Trung Thu, TV 2 , tập 2 , tr.10).
* Giải đáp:
Ai yêu / các nhi đồng /
Bằng / Bác Hồ Chí Minh //
Tính các cháu / ngoan ngoãn /
Mặt các cháu / xinh xinh //


Bài tập 2 : Dùng gạch xiên ( / ) đánh dấu chỗ ngắt hỏi, gạch ( // )và g ạch
dưới các từ ngữ cần nhấn giọng khi đọc đoạn văn sau:
Xưa có chàng trai thấy một bọn trẻ định giết con rắn nước liền bỏ tiền ra
mua, rồi thả rắn đi. Không ngờ con rắn ấy là con của Long V ương. Đ ền ơn
chàng trai, Long Vương tặng chàng một viên ngọc quý (Tìm ngọc, TV 2
T1 .tr 13).
* Giải đáp
Xưa/ có chàng trai thấy một bọn trẻ định giết con rắn nước liền / bỏ
tiền ra mua, / rồi thả rắn đi.// Không ngờ / con rắn ấy là con của Long
Vương//. Đền ơn chàng trai,/ Long Vương tặng chàng một viên ngọc quý
//.

* Tóm lại :
Để rèn tốt các kỹ năng đọc đã nêu. Nhằm nâng cao hiệu quả đọc cho h ọc
sinh cần phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Giáo dục việc đọc ngay từ đầu phải hướng dẫn sự trãi nghi ệm và t ạo
niềm vui cho học sinh
- Giáo dục việc đọc cho học sinh cần phải khách quan khoa h ọc, nghĩa là
phải chú trọng bản chất của hoạt động đọc và quá trình đọc
- Trong đổi mới phương pháp dạy học phải có sự h ợp tác c ủa th ầy và trò,
sự phối hợp giữa hoạt động dạy và hoạt động học thì m ới thành cơng.
- Giáo viên phải kiên trì dùng cách dạy hoạt động đ ể d ần dần xây d ựng
cho học sinh phương pháp học tập chủ động một cách vừa sức, phù h ợp
với từng đối tượng học sinh trong lớp mình phụ trách theo nguyên tắc t ừ
thấp đến cao, từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.


* K ế t qu ả nh ậ n th ấ y sau m ộ t th ờ i gian v ậ n d ụng các bài t ập này
là:
+ Tạo sự hứng thú, niềm đam mê, u thích mơn học.
+ Tạo ra bầu khơng khí sơi nổi, vui vẻ trong các tiết học.
+ Sự hứng thú với phân môn Tập đọc của các em đã đ ược c ải thiện rõ r ệt
từ đó làm cải thiện các kỹ năng ngôn ngữ cho học sinh.
+ Học sinh tự tin hơn trong việc vận dụng kiến thức.
+ Nâng cao chất lượng học tập mơn Tiếng Việt.
- Bài tập này có khả năng áp dụng đối với đối tượng là học sinh kh ối lớp 2
của Trường Tiểu học Tam Hợp và các trường tiểu học khác trong huyện,
trong tỉnh.
8. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN :
Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học một yếu tố vô cùng quan
trọng được các cấp quản lý giáo dục quan tâm và đưa lên vị trí hàng đầu,
trong sự nghiệp giáo dục. Nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả dạy – học

giáo dục tiểu học. Để phù hợp với xu hướng phát triển của đất nước. Để
thực hiện tốt việc đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học chúng ta c ần
lưu ý tiến hành đổi mới một cách đồng bộ và hiệu quả một số vấn đề sau:
8.1 Công tác quản lý
-Quán triệt chủ trương của ngành về đổi mới phương pháp dạy học, nh ằm
nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý giáo dục đặc biệt là giáo viên trực
tiếp giảng dạy trên lớp, như: tổ chức các giờ học, các hoạt động giáo dục
diễn ra một cách nhẹ nhàng, tự nhiên – hiệu quả và chất l ượng.


-Tăng cường hoạt động kiểm tra chuyên môn dự giờ rút kinh nghiệm đánh
giá xếp loại theo chuẩn 14. Bên cạnh đó th ường tổ ch ức cho giáo viên giao
lưu trao đổi học hỏi rút kinh nghiệm giảng dạy trong và ngoài trường.
-Thường xuyên kiểm tra đánh giá, xếp lại học sinh theo tinh th ần đổi m ới
8.2. Đội ngũ giáo viên
Cần từng bước chuẩn hóa đội ngũ giáo viên. Nhằm trang bị cho giáo viên
những kiến thức cơ bản cụ thể về đổi mới phương pháp dạy học thông
qua các hoạt động sau:
+ Tổ chức tạo điều kiện cho giáo viên học chuẩn và trên chuẩn
+ Xây dựng các chuyên đề giáo dục
+ Đổi mới nâng cao sinh hoạt chuyên môn, sinh hoạt tổ khối,…
8.3. Cơ sở vật chất
Trang bị đầy đủ SGK, sách tham khảo của giáo viên , đồ dùng h ọc t ập ,
thiết bị dạy – học.
- Trở về với mỗi giáo viên hiện nay, việc đổi mới phương pháp dạy học là
một vấn đề đang thu hút và tác động đến t ừng cá nhân. M ỗi ti ết d ạy đ ể
đảm bảo sự thành cơng, thì việc đổi mới phương pháp dạy học ph ải được
đặt, lên vị trí hàng đầu đó là “kim chỉ nam” cho việc dạy học ngày nay.
9. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC HOẶC DỰ KIẾN CÓ THỂ THU ĐƯỢC
DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN THEO Ý KIẾN CỦA TÁC GIẢ

9.1. Thực trạng hứng thú học phân môn Tập đọc c ủa h ọc sinh kh ối
lớp 2 trước khi áp dụng sáng kiến.
Thể hiện qua kết quả khảo sát chất lượng đầu năm của lớp 2E như sau:
Nội dung điều tra

Số lượng học sinh

Kết quả điều tra


Năng lực- Kiến

Hồn thành

Chưa hồn thành

21

6

77,8%

22,2%

Thích

Lưỡng lự

19


8

70,4%

29,6%

thức
27
Thái độ

Tồn tại trước khi áp dụng sáng kiến.
- Học sinh chưa thực sự hứng thú với phân môn tập đọc
- Tâm lý e dè, nhút nhát, ngại giao tiếp tr ước đám đông .
9.2. Lợi ích thu được sau một thời gian áp dụng giải pháp.
Nội dung điều

Số lượng học

tra

sinh

Năng lực- Kiến
thức
27
Thái độ

Kết quả điều tra
Hồn thành


Chưa hồn thành

27

0

100%
Thích

Lưỡng lự

26

1

96,3

3,7

- Sau khi sử dụng một số bài tập vào nội dung của từng bài học khơng khí
lớp học sơi nổi hơn, sự thân thiện giữa cơ và trị được cải thiện rõ rệt
- Những học sinh yếu không chỉ bớt ngại học và sợ phân mơn T ập
đọc nữa mà cịn bạo dạn hơn, có ý thức hơn trong việc phát bi ểu xây d ựng
khơng khí sơi nổi trong lớp học.


- Giáo viên dễ quan sát, lắng nghe và nhận ra điểm mạnh, điểm yếu
của học sinh để giúp đỡ các em một cách kịp th ời.
Với kết quả đạt được sau môt thời gian áp dụng biện pháp nghiên c ứu, cho
ta thấy rằng đã giải quyết tốt được thực trạng th ực tế nêu trên. Tôi tin

tưởng rằng, các em học sinh lớp 2E do tôi phụ trách ở năm học 2015 –
2016 này sẽ đủ điều kiện lên lớp 3 để tiếp tục h ọc tập và ti ếp cận v ới
chương trình SGK mới cũng như những phương pháp dạy học theo h ướng
đổi mới của những năm học tiếp theo.
Môn Tiếng Việt ở tiểu học có vai trị rất quan trọng trong việc giáo d ục
toàn diện cho học sinh tiểu học nhu cầu học tập của học sinh ngày càng
cao. Vì thế là một giáo viên trực tiếp giảng dạy ở tiểu học ph ải không
ngừng học hỏi nghiên cứu các tài liệu giáo dục nh ằm th ỏa mãn nhu c ầu
ham học hỏi của học sinh. Trong quá trình dạy học giáo viên cần ph ối h ợp
linh hoạt các phương pháp và các hình th ức tổ ch ức dạy học sao cho khơng
khí lớp học trở nên sơi nổi, trong sơi nổi lại mang tính kỹ thu ật, n ền n ếp
cao nhằm tạo tính tự giác, sáng tạo, trong hoạt động học tập của h ọc sinh.
Giáo viên phải biết cách chuyển từ cách dạy thụ động (GV giảng giải, làm
mẫu theo tài liệu có sẵn, HS lắng nghe rồi làm theo mẫu), sang cách dạy
học chủ động, tích cực, sáng tạo , GV tổ chức và h ướng d ẩn HS các ho ạt
động học tập, HS tham gia tích cực vào các hoạt động , phát hiện v ấn đ ề ,
giải quyết vấn đề, tự chiếm lĩnh các kiến th ức mới, vận dụng các ki ến
thức đó để giải quyết các vấn đề trong học tập cùng như trong đời sống.
Do đó trong q trình tổ chức và thực hiện các hoạt động h ọc tập nói
chung rèn kỹ năng đọc cho học sinh nói riêng. Giáo viên c ần giúp HS t ự
học, tự chiếm lĩnh tri thức mới, có kỹ năng thực hành và ứng dụng kiến
thức tiếng Việt trong hoạt động học tập và đời sống.


Trước thực tế giảng dạy trong thời gian qua nhằm mục đích nâng cao
chất lượng dạy học cũng như việc rèn kỹ năng đọc cho h ọc sinh l ớp 2
trong phân môn tập đọc. Tôi xin đưa ra một vài kiến nghị sau:
- Khi trẻ bắt đầu đến trường, giáo viên cùng với gia đình, nhà tr ường, xã
hội phải giáo dục và rèn kỹ năng đọc cho các em một cách hiệu quả nh ất.
- Mỗi giáo viên , cần dành nhiều thời gian hơn vào việc nghiên c ứu, vận

dụng các phương pháp rèn kỹ năng đọc cho học sinh sao cho t ốt h ơn, hi ệu
quả hơn.
- Cần tổ chức, tạo điều kiện cho giáo viên tham gia h ọc hỏi, trao đ ổi kinh
nghiệm giảng dạy trong và ngoài trường theo tinh thần đổi mới ph ương
pháp dạy học.



×