Sáng kiến kinh nghiệm
một số biện pháp nhằm giúp học sinh lớp 2
phát triển khả năng giao tiếp thông qua phân
môn Tập làm văn
Năm học 2013 - 2014
I . Đặt vấn đề
Trong mọi lĩnh vực của cuộc sống , giao tiếp thờng là hoạt
động khởi đầu cho những hoạt động tiếp theo. Nó tồn tại song song và
có ảnh hởng to lớn đến kết quả của những hoạt động đó. Trong xã hội ,
con ngời luôn có nhu cầu giao tiếp với nhau. Nhờ hoạt động giao tiếp ,
con ngời có thể trao đổi thông tin , tạo lập các mối quan hệ tốt đẹp. Từ
xa đến nay , con ngời đã sử dụng nhiều phơng tiện khác nhau để thực
hiện hoạt động giao tiếp . Mỗi loại phơng tiện đều có u và nhợc điểm
riêng , song phơng tiện giao tiếp đặc trng và hiệu quả nhất của loài ngời là ngôn ngữ . Ngôn ngữ và giao tiếp bằng ngôn ngữ có vai trò rất
quan trọng đối với sự trởng thành của mỗi con ngời nói riêng và sự
phát triển của xã hội loài ngời nói chung. Khi mới sinh ra , con ngời
cha có khả năng giao tiếp bằng ngôn ngữ . Trong quá trình trởng
thành , mỗi ngời tự tích luỹ dần vốn ngôn ngữ cho bản thân . Vốn ngôn
ngữ này phải đợc bồi dỡng , rèn luyện và phát triển ngay từ khi còn
nhỏ . Và trờng học là nơi cung cấp vốn ngôn ngữ cho học sinh một
cách có hệ thống. Mục đích nghiên cứu ngôn ngữ trong nhà trờng là
rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng ngôn ngữ làm phơng tiện giao
tiếp . Vì vậy phát triển lời nói là nhiệm vụ quan trong nhất của việc
dạy học tiếng trong nhà trờng.
Trong những năm gần đây, giáo dục phổ thông nói chung và giáo
dục ở bậc Tiểu học nói riêng có nhiều đổi mới , tiến bộ căn bản . Đó là
sự đổi mới về mục tiêu dạy học và đợc cụ thể hoá bằng nội dung , phơng pháp dạy học . Trong quá trình đổi mới này, định hớng giao tiếp đợc đặc biệt quan tâm , đợc coi là nguyên tắc trung tâm của dạy học
Tiếng Việt ở Tiểu học.
Phân môn Tập làm văn trong chơng trình Tiếng Việt ở Tiểu học
so với các phân môn khác là một phân môn khó. Nó là sự tổng hợp của
các kiến thức ngôn ngữ và kĩ năng sử dụng ngôn ngữ mà học sinh đợc
học. Nhiệm vụ chủ yếu của phân môn này là rèn luyện cho học sinh kĩ
năng sản sinh ra các ngôn bản nói và ngôn bản viết. Trong chơng trình
Tiếng Việt lớp 2, cả hai dạng kĩ năng này đều đợc quan tâm một cách
thích đáng thông qua hệ thống bài tập phát triển lời nói. Đây là một hệ
thống bài tập rất phong phú và đa dạng, có nhiều u điểm , phù hợp với
mục tiêu của môn học và của phân môn.
2
II. Thực trạng
Tuy nhiên , cũng phải thừa nhận rằng việc dạy học Tập làm văn
ở trờng Tiểu học còn hạn chế và cha đạt đợc kết quả nh mong muốn.
Lí do của hiện tợng này là do đa số các giáo viên cha định hình đợc
phơng pháp giảng dạy cũng nh trình tự tiến hành một bài văn nh thế
nào cho phù hợp với mục đích và nội dung của bài đặt ra. Bên cạnh
đó , học sinh Tiểu học năng lực t duy còn hạn chế, kĩ năng sử dụng
ngôn ngữ phát triển cha cao. Nhiều em còn dùng từ , câu sai hoặc hoạt
động của các em còn cha phù hợp với hoàn cảnh , mục đích giao tiếp ,
cha đúng phong cách chức năng. Hiện tợng này khiến các em gặp
nhiều khó khăn trong hoạt động học tập và giao tiếp . Để khắc phục
tình trạng này, chúng ta cần phải đa học sinh vào hoạt động giao tiếp .
Các em phải thực hiện những hoạt động nói năng trong những hoàn
cảnh giao tiếp cụ thể.
Vì những lí do trên đây, tôi đã chọn đề tài : "Một số kinh
nghiệm dạy Tập làm văn lớp 2 theo định hớng giao tiếp " làm nội
dung nghiên cứu của mình , với mong muốn góp phần năng cao chất lợng dạy học môn Tiếng Việt trong trờng Tiểu học.
III. một số biện pháp nhằm giúp học sinh lớp 2
phát triển khả năng giao tiếp thông qua phân
môn Tập làm văn
1 . Mục tiêu chung của phân môn Tập làm văn lớp 2 là:
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng nói , viết , nghe , đọc phục vụ
cho việc học tập và giao tiếp:
+Nắm đợc các nghi thức lời nói tối thiểu : chào hỏi , tự giới
thiệu , cảm ơn , xin lỗi , nhờ cậy, yêu cầu , khẳng định , phủ định ,
tán thành , từ chối , chia vui , chia buồn , biết sử dụng chúng trong
một số tình huống giao tiếp ở gia đình , trong trờng học và nơi công
cộng.
+ Nắm đợc một số kĩ năng phục vụ học tập và đời sống hàng
ngày: khai bản tự thuật ngắn, viết th ngắn để nhắn tin , chia vui hoặc
chia buồn , nhận và gọi điện thoại , đọc và lập danh sách học sinh ,
tra mục lục sách , đọc thời khoá biểu , đọc và lập thời gian biểu.
3
+ Kể một sự việc đơn giản, tả sơ lợc về ngời , vật xung quanh
theo gợi ý bằng tranh hoặc câu hỏi.
+ Nghe hiểu và dựa vào câu hỏi gợi ý để kể lại mẩu chuyện
ngắn đã nghe hoặc nêu đợc các ý chính.
2.Phân loại
Chơng trình Tập làm văn ở lớp 2 gồm các kiểu bài sau:
+ Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
+ Trả lời câu hỏi
+ Đọc văn bản và trả lời câu hỏi
+ Kể lại câu chuyện ( theo câu hỏi, theo tranh đã học)
+ Tả sơ lợc về ngời, cảnh vật, sự vật
+Nói và viết ( theo mẫu, theo tình huống giao tiếp)
3. Một số biện pháp khi dạy mỗi kiểu bài
3.1. Kiểu bài " Quan sát tranh và trả lời câu hỏi"
Nh chúng ta đã biết , trong quá trình giảng dạy , ta thờng gặp
khái niệm " quan sát" hay " quan sát tranh". Trên thực tế, khái niệm
quan sát về góc độ dạy học là một phơng pháp dạy học bằng trực
quan . Thông qua đồ dùng trực quan , học sinh vận dụng các giác
quan để tập luyện cách quan sát có định hớng theo gợi ý của sách
học sinh và sách giáo viên.
Kiểu bài quan sát tranh và trả lời câu hỏi trong chơng trình lớp 2
có đặc điểm nh sau:
+ Nội dung cần thiết của bài tiềm ẩn trong các bức tranh.
+ Mỗi bức tranh là một vấn đề , một nội dung chủ yếu mà đề bài
đặt ra.
+ Sau mỗi bức tranh là một câu hỏi. Câu hỏi đợc đặt ra dới dạng
gợi ý, dẫn ý để học sinh dựa vào hình ảnh quan sát đợc trong tranh từ
đó các em có thể tìm ý, lựa ý trả lời đúng , đủ nội dung mà đề bài
yêu cầu.
+ Dạng bài tập quan sát tranh và trả lời câu hỏi sẽ giúp học sinh
bớc đầu làm quen với văn miêu tả hoặc kể chuyện ngắn.
Khi thực hiện tìm ý, chọn ý để trả lời theo nội dung tranh vẽ,
các em phải biết lựa chọn lời , ý sao cho rõ và gọn , diễn đạt rõ ràng,
4
rành mạch . Kiểu câu thờng là câu đơn đủ hai thành phần chính , có
rất ít thành phần phụ thêm nhng học sinh trả lời câu dài mà xuôi tai,
mà dễ hiểu thì cũng đợc.
Để làm đợc bài tập dạng này, các em phải biết quan sát kĩ các
đối tợng khác nhau: quan sát một bức tranh , một đồ vật , một con
vật,... để nhận biết đặc điểm của bức tranh , đồ vật hay con vật đó .
Khi quan sát các em phải có cái nhìn chung để xác định mình
đang quan sát cảnh gì , quan sát cái gì. Tiếp đó, các em phải biết
chia đối tợng thành nhiều phần rồi lần lợt quan sát theo nhiều góc độ
Ví dụ: Khi thực hiện quan sát bức tranh và trả lời câu hỏi Bài 1tuần 14 - Tiếng Việt 2- Tập 1, trớc tiên phải thực hiện quan sát toàn
cảnh bức tranh, xác định nội dung chính của bức tranh để trả lời câu
hỏi.
+ Bạn nhỏ đang làm gì?
Tiếp đó là quan sát hình dáng , các đặc điểm chi tiết để trả lời
các câu hỏi sau:
+ Mắt bạn nhìn búp bê nh thế nào?
+Tóc bạn nh thế nào?
+Bạn mặc áo màu gì?
Và cuối cùng là quan sát cảnh phụ để trả lời câu hỏi gợi ý, mở
rộng thêm:
+ Bên cạnh bạn nhỏ , con mèo đang làm gì?
Sau khi các em đã trả lời từng câu hỏi , giáo viên cho một số
em trả lời tất cả các câu hỏi thành đoạn văn và nêu nội dung khái
quát của đoạn văn.
Ví dụ: Bài tập 3 - Tuần 25-Tiếng Việt 2- Tập 2: Quan sát tranh
và trả lời câu hỏi
a) Tranh vẽ cảnh gì?
b) Sóng biển nh thế nào?
c) Trên mặt biển có những gì?
d) Trên bầu trời có những gì?
Bài tập này ngoài mục đích yêu cầu học sinh quan sát thật kĩ để
trả lời câu hỏi mà còn bớc đầu tập cho học sinh cách miêu tả cảnh
5
biển , Tuy nhiên , khi hớng dẫn học sinh làm bài thì có thể thay đổi
trình tự câu hỏi thành:
a) Tranh vẽ cảnh gì?
b) Trên bầu trời có những gì?
c) Trên mặt biển có những gì?
d) Sóng biển nh thế nào?
Sau khi học sinh trả lời miệng, giáo viên có thể cho các em tập
liên kết các câu trả lời để tạo thành một đoạn văn ngắn tả cảnh biển .
Các em cần lu ý phân bố thời gian quan sát cho hợp lý. Điều
quan trọng là hớng dẫn các em không chỉ quan sát bằng giác quan
mà bằng cả tấm lòng , bằng cả tình yêu thiên nhiên , yêu loài vật.
Sau khi đã quan sát , các em phải dùng lời để nêu nhận xét những gì
ấn tợng nhất mà mình quan sát đợc. Nh vậy , thông qua việc quan
sát tranh, dựa vào các câu hỏi gợi ý, học sinh có thể lựa chọn câu trả
lời đúng nội dung thông báo trong tranh. Điều cần lu ý học sinh là
câu trả lời hay không chỉ là câu trả lời đúng mà còn thể hiện đợc thái
độ, tình cảm . Cuối bài làm văn kiểu" Quan sát tranh và trả lời câu
hỏi" thờng có một bài tập đặt tên cho câu chuyện mà các bức tranh
trên diễn tả nhằm giúp học sinh khái quát bức tranh bằng một nội
dung để học sinh nắm vững kiến thức chủ đề của bài văn .
Ví dụ: Bài 1 - Tuần 5- Tiếng Việt 2- tập 1
Yêu cầu của bài là: Hãy dựa vào các tranh sau trả lời câu hỏi:
a) Bạn trai đang vẽ ở đâu?
b) Bạn trai nói gì với bạn gái?
c) Bạn gái nhận xét nh thế nào?
d) Hai bạn đang làm gì?
Tiếp đến bài tập 2 có yêu cầu là: Đặt tên cho câu chuyện ở bài
tập 1
*Những yêu cầu khi làm văn kiểu bài Quan sát tranh và trả
lời câu hỏi
+ Học sinh phải đọc kĩ đầu bài, hiểu rõ yêu cầu đề bài
+ Phải quan sát kĩ bức tranh. Đầu tiên quan sát tổng thể sau đó
quan sát các đặc điểm chi tiết. Quan sát các hình ảnh từ gần đến xa,
6
từ nhân vật chính đến nhân vật phụ. Từ đó giúp các em hiểu rõ bức
tranh vẽ cảnh vật gì?
+ Học sinh đọc lần lợt từng câu hỏi , suy nghĩ dựa trên hình ảnh
đã quan sát để diễn đạt thành lời theo gợi ý các câu hỏi .
+ Sau khi trả lời xong các câu hỏi, học sinh có thể đọc tên bài
nhằm giúp các em nắm chắc trọng tâm bài.
+ Đọc liên kết các câu trả lời, có thể thêm bớt các từ ngữ vào
các ý để ý sau nối tiếp ý trớc tạo ra đoạn văn hoàn chỉnh. Đây là
công tạo đoạn tiền đề để các em làm bài văn miêu tả , văn kể chuyện
sau này.
Kiểu bài Quan sát tranh và trả lời câu hỏi lớp 2 là một trong
những kiểu bài rất quan trọng. Thông qua việc quan sát , giúp các em
không những biết huy động các giác quan mà còn khơi dậy ở các em
tình cảm, thái độ, tình yêu đối với cảnh vật và con ngời.
Thông qua tranh , các em đợc hình thành lợng ngôn ngữ cần
thiết . Có nghĩa là từ kênh hình mà các em có thể chuyển thành lợng
ngôn ngữ diễn đạt của chính bản thân mình . Đây chính là mục tiêu
quan trọng hàng đầu trong nhiệm vụ , mục tiêu của dạy học môn
Tiếng Việt .
3.2. Kiểu bài " Trả lời câu hỏi"
Kiểu bài Trả lời câu hỏi chơng trình mới có đặc điểm nh thế
nào? Để làm rõ vấn đề nêu trên, trớc hết ta hãy làm quen với một đề
bài cụ thể về kiểu bài Trả lời câu hỏi:
Ví dụ : Bài 1- Tuần 1- Tiếng Việt 2- tập 1.
Bài tập 1:Trả lời câu hỏi:
+ Em tên là gì?
+ Quê em ở đâu?
+ Em học lớp nào, trờng nào?
+ Em thích những môn học nào?
+ Em thích làm những việc gì?
M: Em thích vẽ và múa hát.
7
Bài tập 2: Nghe các bạn trả lời câu hỏi ở bài tập 1, nói lại những
điều em biết về một bạn .
Đối với đề bài của tiết Tập làm văn này mục tiêu chính mà học
sinh cần đạt đợc là: Các em biết nghe và trả lời một số câu hỏi về bản
thân mình. Từ những điều đã nghe đợc của các bạn trong lớp , học
sinh nói lại những điều biết đợc về bạn.
Với hình thức nội dung bài tập này học sinh đã huy động vốn
ngôn ngữ của bản thân để diễn đạt thành câu trả lời hoàn chỉnh . Các
em sẽ đợc rèn kĩ năng tự thuật về mình , về bạn mình , biết nói thành
câu rõ ràng, đúng nội dung, gãy gọn và súc tích. Đây chính là mục
tiêu chính rèn cho các em kĩ năng giao tiếp trong học tập cũng nh
trong cuộc sống hàng ngày.
Nh vậy, chỉ thông qua một tiết Tập làm văn cụ thể vừa nêu
trên , ta có thể phần nào thấy đợc đặc điểm chủ yếu của kiểu văn Trả
lời câu hỏi. Đó là kiểu bài văn sử dụng một số câu hỏi gợi ý nhằm
giúp học sinh dựa vào vốn sống , khả năng hiểu biết của mình để
chắt lọc, chọn từ ngữ hợp lí để trả lời câu hỏi đợc nêu.
Nội dung của kiểu bài này không dựa vào trục dữ liệu có sẵn mà
chỉ một phần dựa vào lợng kiến thức các em đợc học thông qua một
tiết học , tiết Kể chuyện hoặc Luyện từ và câu . Mặt khác, ý đồ đa ra
ở đây nhằm giúp học sinh mở rộng vốn sống , vốn hiểu biết thực tế
xung quanh mình , gần gũi phù hợp với lứa tuổi các em. Qua việc trả
lời các câu hỏi , hình thành ở các em kĩ năng ứng xử , giao tiếp , nói
thành câu gọn , có thể là câu nói tán thành, không tán thành, phủ
định hay khẳng định. Điều đặc biệt là qua hệ thống câu hỏi gợi ý ,
giúp các em biết lựa chọn , sắp xếp câu trả lời theo hệ thống lôgíc ,
biết trả lời câu hỏi nào trớc , câu hỏi nào sau , tập cho các em thói
quen ứng xử nhanh nhạy trớc thực tế cuộc sống.
Kiểu bài văn Trả lời câu hỏi này so với kiểu bài Quan sát
tranh và trả lời câu hỏi thì giống nhau ở điểm trả lời câu hỏi thành
câu rõ và gọn. Điểm khác ở chỗ khi tìm ý trả lời thì một đằng là dựa
vào mắt, nhìn những nét cụ thể trong tranh, một đằng là dựa vào
8
những điều suy nghĩ trong óc, vốn hiểu biết, vốn sống thực tế xung
quanh các em.
Nh vậy, đối với loại văn Trả lời câu hỏi này có thể coi là bớc tập
duyệt cho việc học văn trần thuật ở lớp trên.
Kiểu văn Trả lời câu hỏi có điểm mới trong hình thức nội dung
câu hỏi. Chính điểm mới này giúp cho học sinh rèn luyện đợc
những kĩ năng cơ bản trong ứng xử , giao tiếp ngay từ những năm
đầu các em bớc vào mái trờng Tiểu học , đáp ứng đợc mục tiêu chính
của chơng trìnhTiếng Việt đề ra.
Từ những đặc điểm của kiểu văn Trả lời câu hỏi vừa nêu trên , ta
hình dung đợc rất cụ thể về ý đồ cần đa ra của chơng trình Tập làm
văn lớp 2. Mấu chốt chính không có gì to lớn nặng nề mà nó mang
giá trị chân thực , gần gũi , phục vụ đúng nhu cầu lợi ích của các
em . Rèn cho các em thói quen ứng xử trong giao tiếp khi gặp các
tình huống trong cuộc sống , học tập và vui chơi. Từ đó tạo cho các
em lời ăn tiếng nói ban đầu gãy gọn , đúng mục đích , biết nói nh thế
nào khi gặp tình huống đúng, tình huống sai , biết tỏ thái độ đồng
tình , không đồng tình trong lời nói, biết sử dụng lời nói đúng lúc,
đúng chỗ, đúng đối tợng.
3.3. Kiểu bài văn Đọc văn bản trả lời câu hỏi:
Kiểu bài đọc văn bản trả lời câu hỏi là kiểu bài Tập làm văn lấy
ý từ của văn bản đã cho để trả lời đúng và đủ về một vấn đề, một
cảnh , một chuyện. Các câu trả lời lần lợt ghép lại thành một đoạn
văn , bài văn ngắn .
Kiểu bài văn này đã kế thừa bài Trả lời câu hỏi . Yêu cầu của
kiểu bài này là học sinh đọc văn bản để trả lời câu hỏi . Văn bản đa
ra ở đây không phải là bài khoá đã học trong tuần mà văn bản hoàn
toàn mới về nội dung nên khi đọc văn bản học sinh không bị nhàm
chán vì đã quá nhuần nhuyễn nh chơng trình cải cách giáo dục .
Chúng ta sẽ tìm hiểu một bài tập cụ thể về kiểu bài Đọc văn
bản trả lời câu hỏi để làm rõ những điều đã nói ở trên.
Bài Tập 1- Tuần 20- Tiếng Việt 2- Tập 2.
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi
9
Xuân về
Thế là mùa xuân mong ớc đã đến ! Đầu tiên , từ trong vờn ,
mùi hoa hồng, hoa huệ thơm nức. Trong không khí không còn ngửi
thấy hơi nớc lạnh lẽo mà đầy hơng thơm và ánh sáng mặt trời. Cây
hồng bì đã cởi bỏ hết những cái áo lá già đen thủi. Các cành cây đều
lấm tấm mầm xanh. Những cành xoan khẳng khiu đơng trổ lá , lại
sắp buông toả ra những tán hoa sang sáng , tim tím . Ngoài kia ,
rặng râm bụt cũng sắp có nụ.
Theo Tô Hoài
a)Những dấu hiệu nào báo mùa xuân đến?
b)Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng những cách nào ( nhìn ,
nghe hay ngửi)?
Rõ ràng với dạng bài tập trên, ta thấy rõ mẫu văn bản đa ra ở
đây là những đoạn văn miêu tả với những từ ngữ , những hình ảnh
gợi cảm , sinh động song cũng rất gần gũi , dễ hiểu với các em. Mục
đích của chơng trình đa ra ở đây là nhằm phát triển năng lực lời nói
cho các em. Ngữ liệu đa ra ở đây chính là một văn bản, yêu cầu học
sinh đọc văn bản , thông qua văn bản để tìm ý, trả lời câu hỏi.
Các câu hỏi đa ra với hình thức nội dung phong phú, tạo điều
kiện để học sinh chiếm lĩnh nội dung, nghệ thuật của văn bản , giúp
học sinh phát huy khả năng sáng tạo hiểu đúng ý và nội dung của
bài . Câu trả lời không bị dập khuôn theo mẫu gò bó, nhàm chán mà
tạo điều kiện cho các em có một số phơng án trả lời, tạo câu diễn đạt
khác nhau làm bộc lộ các trình độ khác nhau của việc nắm nội dung
và nghệ thuật của văn bản của từng cá nhân học sinh , kích thích sự
hứng thú học tập.
Qua đó ta thấy rằng: Kiểu bài văn Đọc văn bản trả lời câu
hỏi chính là cơ sở để giúp các em sản sinh lợng ngôn ngữ cần thiết.
Khi đọc văn bản , hiểu văn bản, các em sẽ cảm thụ văn bản thành lời
thông qua các câu hỏi gợi ý. Chính việc hoàn thành các câu trả lời
này là cơ sở giúp các em rèn luyện kĩ năng phát triển lời nói . Đây
chính là mục tiêu chủ yếu mà chơng trình Tiếng Việt đa ra nhằm
10
hình thành ở học sinh năng lực phát triển lời nói, kĩ năng giao tiếp
thông qua học Tiếng Việt.
3.4. Kiểu bài Kể lại câu chuyện ( theo câu hỏi, theo tranh đã
học)
Trong cuộc sống cũng nh trong giảng dạy, ta thờng gặp kể
chuyện hay Kể lại câu chuyện .Vậy thế nào là kể chuyện?
Kể là nói lại có đầu có cuối cho ngời khác nghe, kể lại những
điều mắt thấy tai nghe. Ngoài ra kể còn là nói lại đầy đủ . Qua đó ta
thấy " kể " là nói tức là kể miệng, kể khác nói ở chỗ thông thờng nói
phải đầy đủ có đầu có cuối, nói mạch lạc.
ở lớp 2- chơng trình Tập làm văn có đề cập đến kiểu bài văn
Kể chuyện. Song mức độ yêu cầu của kiểu bài văn Kể chuyện lớp 2
là sự tiếp tục kiểu bài Trả lời câu hỏi mà các em đã đợc học. Nó sẽ
giúp các em bớc đầu biết làm một bài văn thuật chuyện.
Kể chuyện là giới thiệu, thuyết minh, mô tả lại đợc những gì
mình đã chứng kiến có thể thông qua tranh ảnh, qua một mẩu
chuyện đã đợc đọc hoặc dựa vào câu hỏi gợi ý của đối tợng muốn đợc nghe kể.
Khi kể thì ngời kể phải nắm đợc cảnh bao quát , diễn biến nội
dung thông báo trong mỗi bức tranh, ý đồ toát lên trong các bức
tranh muốn gửi gắm nhắn nhủ ngời kể , ngời nghe điều gì? Ngời kể
phải nhắc lại diễn biến, tình tiết lô gíc nội dung của mẩu chuyện
mình đã đọc để sắp xếp nội dung hợp lí, hấp dẫn, đúng mục đích.
Khi kể, ngời kể phải giữ đúng ý nghĩa của câu chuyện và kể chuyện
phải có nhân vật. Cách xác định nhân vật đối với học sinh lớp 2 là rất
khó , song mức độ yêu cầu ở đây không cao. Điều lu ý là học sinh
phải nắm đợc mục đích, yêu cầu đề bài xem đề bài yêu cầu gì ? Hình
thức kể chuyện dựa vào đâu? Theo tranh , theo câu hỏi hay theo
truyện đã đọc. Từ đó các em dễ hình dung và xác định nhân vật, diễn
biến câu chuyện để đa vào lời kể . Vì chính qua nhân vật mà ngời kể
mới nói lên đợc cái điều mà họ muốn nói với ngời nghe , ngời đọc
câu chuyện đó.
11
Kiểu bài kể lại câu chuyện ( theo câu hỏi, theo tranh đã học)
yêu cầu các em biết kể lại trung thực câu chuyện mà các em đã đợc
chứng kiến qua tranh hoặc dựa theo hệ thống câu hỏi gợi ý về đối tợng , về nhân vật nào đó mà đề yêu cằu nhng lời kể ở đây không
hoàn toàn phụ thuộc vào khuôn mẫu mà lời kể chính là lời lẽ của các
em.
Để làm đợc những bài văn kiểu này, các em phải tập trung các
giác quan để quan sát, phải vận dụng những hiểu biết thực tế trong
cuộc sống học tập hàng ngàyvà đặc biệt phải biến những hình ảnh
quan sát đợc bằng việc diễn đạt thành lời, sao cho lời kể diễn biến
của câu chuyện vừa đúng mục đích của đề ra , vừa khái quát đợc nội
dung thông báo của bức tranh .
Khi học sinh đã hiểu đợc nội dung cốt chuyện , các em có thể
hình dung đợc diễn biến xảy ra trong câu chuyện này từ đó các em
có thể đặt tên cho nhân vật , tự diễn đạt thành lời diễn biến xảy ra
theo cách kể sáng tạo của mình . Trong khi kể, học sinh có thể nhập
tâm vào nhân vật, tỏ thái độ , tình cảm của mình vào nhân vật để ngời nghe khi đợc nghe kể lại câu chuyện tởng mình đang đợc chứng
kiến trong cuộc.
Tuy yêu cầu đặt ra cho học sinh lớp 2 ( khi làm bài văn kể lại
câu chuyện theo tranh) cha phải hoàn chỉnh nh một bài văn kể
chuyện với đối tợng học sinh lớp 4 tức là phải đủ 3 phần: mở bài,
thân bài và kết luận nhng ý đồ mà chơng trình đề cập đến ở đây cho
chúng ta thấy việc đặt vấn đề, giải quyết vấn đề và kết thúc vấn đề
thông qua nội dung các bức tranh chính là cơ sở ban đầu hình thành
cho học sinh khái niệm về một bài văn kể chuyện .
Cái hay trong kiểu bài này là nội dung kể chuyện đợc diễn tả
thông qua các bức tranh. Những hình ảnh diễn ra trong tranh có sự
liên kết lôgíc về cả nội dung và hình thức. Những diễn biến xảy ra
mang lại nội dung ý nghĩa rất thực tế rất gần gũi đối với cuộc sống
học tập, vui chơi của các em . Chính vì thế khi các em đã xác định đợc vấn đề thì việc nhập tâm vào nhân vật, việc xây dựng cốt truyện ,
12
việc diễn đạt nội dung truyện bằng ngôn ngữ của chính bản thân
mình là một việc làm gây sự hứng thú lớn đối với các em.
Bài văn hoàn toàn sử dụng ngôn ngữ sáng tạo của các em chứ
không hề gò bó, áp đặt phụ thuộc vào văn bản mẫu. Cái đợc sau khi
học sinh làm xong kiểu bài này là luyện cho học sinh khả năng ứng
xử nhanh nhạy trong học tập , biết xử lí tình huống hợp lí. Các em đợc luyện vốn ngôn ngữ của bản thân thông qua việc kể các tình tiết
diễn biến trong tranh . Bớc đầu các em trau dồi vốn ngôn ngữ , hình
ảnh kĩ năng giao tiếp ngay từ những năm đầu tiên bớc chân vào mái
trờng Tiểu học.
Ví dụ: Bài 1- Tuần 7- Tiếng Việt 2- tập 1
Nội dung của bài tập 1 nh sau: Dựa vào tranh vẽ, hãy kể lại câu
chuyện có tên Bút của cô giáo.
Cách tiến hành khi dạy bài tập làm văn này nh sau:
+Đầu tiên giáo viên cho học sinh quan sát từng tranh, đọc lời
các nhân vật trong mỗi tranh để hình dung sơ bộ diễn biến của câu
chuyện.
+Sau đó , dừng lại ở từng tranh, kể nội dung từng tranh ( có thể
đặt tên cho hai bạn học sinh trong tranh để tiện gọi). Khi kể theo nội
dung của mỗi tranh , bớc đầu giáo viên có thể cho các em kể tóm tắt
sau đó yêu cầu các em kể chi tiết.
+ Cuối cùng, giáo viên cho học sinh kể toàn bộ câu chuyện
theo thứ tự 4 tranh.( giáo viên giúp học sinh kể đúng, đủ ý, tiến tới kể
sinh động hấp dẫn).
Nh vậy, những tiết học về kiểu bài văn này nhằm rèn luyện cho
học sinh khả năng sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp, trong học tập ,
đáp ứng kịp thời mục tiêu , nhiệm vụ của chơng trình Tiểu học đã đề
ra. Qua các bài văn kể chuyện ( theo câu hỏi , theo tranh đã học)
trong phân phối chơng trình lớp 2 , học sinh có nếp sống và suy nghĩ
theo những tính cách tốt của nhân vật trong chuyện , biết phê phán
những thói h , tật xấu. Từ đó hình thành đợc phẩm chất và nhân cách
tốt đẹp ở trẻ.
3.5. Kiểu bài làm văn " Tả sơ lợc về ngời , cảnh vật, sự vật "
13
Kiểu bài làm văn " Tả sơ lợc về ngời , cảnh vật, sự vật " là một
trong những tiểu loại nhỏ của thể loại văn miêu tả. Trớc khi tìm hiểu
tiểu loại nhỏ này, ta tìm hiểu thế nào là văn miêu tả.
Miêu tả là " lấy nét vẽ hoặc câu văn để thể hiện chân tớng của
sự vật ra"
Văn miêu tả giúp ngời đọc hình dung một cách cụ thể hình ảnh
của sự vật thông qua những nhận xét tinh tế , những rung động sâu
sắc thể hiện cảm xúc, thẩm mĩ của ngời viết . Trong văn miêu tả, ngời ta không đa ra những lời nhận xét chung chung trừu tợng về sự
vật miêu tả nh : Con mèo này đẹp. Cái bút này tốt Văn miêu tả
giúp ngời đọc tởng nh mình đang đợc xem tận mắt sự vật đợc miêu
tả.
Với mục tiêu là rèn luyện ở học sinh các kĩ năng nói và viết,
hình thành cảm xúc trớc cái đẹp của thiên nhiên , con ngời. Văn
miêu tả đợc đa vào dạy ở Tiểu học không phải để đào tạo những nhà
văn mà nhằm hình thành ở học sinh cảm xúc thẩm mĩ trớc vẻ đẹp
thiên nhiên , góp phần phát triển ngôn ngữ ở trẻ.
Trong chơng trình Tiếng Việt , văn miêu tả đợc đa vào dạy ở
phân môn Tập làm văn lớp 2 với các tiểu loại nhỏ có cả ở hai dạng
bài trên và phân phối thêm ở dạng bài " Đọc văn bản trả lời câu
hỏi". Song nội dung và kiến thức cần cung cấp của thể loại văn miêu
tả này lại không phân phối riêng thành đề bài cho một tiết học cụ thể
mà nó chỉ là một phần bài tập trong một tiết học.
Cụ thể là :
+ ở dạng bài Quan sát tranh và trả lời câu hỏi có bài tập tả
ngời ( Bài 1- Tuần 14-Tiếng Việt 2- Tập 1) , bài tập tả cảnh vật ( Bài
3- Tuần 25- Tiếng Việt 2- tập 2)
+ ở dạng bài Trả lời câu hỏi, có bài tập tả ngời ( Bài 1- Tuần
10- Tiếng Việt 2- Tập 1)
+ ở dạng bài Đọc văn bản trả lời câu hỏi có bài tập tả ngắn về
cảnh vật ( Bài 1- Tuần 20 -Tiếng Việt 2- tập 2- ), bài tập tả con vật
( Bài 3 - Tuần 21- Tiếng Việt 2- tập 2), bài tập tả cây cối ( Bài 2Tuần 28- Tiếng Việt 2- Tập 2)
14
Khi dạy các tiểu loại làm văn kiểu này, phân môn Tập làm văn
lớp 2 chỉ dừng lại ở yêu cầu tả sơ lợc nhằm bớc đầu hình thành cho
các em kĩ năng quan sát , tìm ý, trả lời câu hỏi, viết đoạn. Đây là bớc tập duyệt quan trọng chuẩn bị cho việc dạy văn miêu tả ở lớp 3,
4,5.
Nh vậy đặc điểm của kiểu bài Tả sơ lợc về ngời , cảnh vật, sự
vật ở phân môn Tập làm văn lớp 2 cha yêu cầu học sinh thực hiện
qui trình viết một bài văn miêu tả theo bố cục cần thiết : mở bài, thân
bài, kết luận. Mục đích ở đây cha có ý đồ cung cấp cho học sinh kiến
thức lí thuyết về văn miêu tả mà xét theo góc độ lứa tuổi, năng lực
nhận thức, kiểu bài này mới chỉ yêu cầu học sinh qua quan sát tranh,
dựa vào những câu hỏi gợi ý nội dung của văn bản đó học sinh huy
động vốn ngôn ngữ và vốn hiểu biết của chính bản thân mình , tình
cảm trớc cái đẹp và biết mô tả cái đẹp bằng ngôn ngữ của chính
mình .
3.6. Kiểu bài văn Nói và viết theo mẫu, theo tình huống giao
tiếp
Chơng trình Tiếng Việt Tiểu học chú trọng dạy học Tiếng Việt
qua tình huống giao tiếp . Tiếng Việt ngoài việc sử dụng để sáng tạo
nên các tác phẩm văn chơng còn đợc sử dụng trong nhiều lĩnh vực
khác nhau của đời sống . Kiểu bài này đợc đa vào chơng trình mới
nhằm giúp học sinh có đợc một số kĩ năng về nghi thức lời nói cần
thiết trong cuộc sống nh :
+ Biết nói lời tự giới thiệu , chào hỏi , cảm ơn , xin lỗi , đề
nghị , tán thành , từ chối , ngạc nhiên , thán phục.
+ Biết khai một lí lịch đơn giản , lập danh sách học sinh trong
tổ , viết lời nhắn tin , viết bu thiếp , nhận và gọi điện thoại .
Các kĩ năng này đợc dạy thông qua nhiều bài tập , dới dạng các
tình huống. Các bài tập của kiểu bài này đợc sắp xếp đan xen với các
bài tập đã nêu ở trên nhằm mục đích tránh sự đơn điệu, nhàm chán
trong tiết học . Bởi vì các tình huống đợc đa ra đã có sự nghiên cứu
lựa chọn phù hợp với thực tế đời sống học tập , vui chơi , các quan
hệ gần gũi thân thiện với các em hoặc có một số tình huống rất tự
15
nhiên để tạo lập cho các em năng lực phát triển lời nói một cách có
sáng tạo, có t duy , mang tính văn hoá cao.
Qua tìm hiểu nội dung , chơng trình phân môn Tập làm văn lớp
2 , tôi thấy hầu nh kiểu bài này đợc phân phối trong tất cả các tiết
Tập làm văn . Với mục tiêu của kiểu bài này là rèn cho học sinh một
số nghi thức lời nói thông thờng , góp phần quan trọng vào việc rèn
kĩ năng giao tiếp thông qua lời nói , hình thành cho các em vốn ngôn
ngữ cần thiết , bớc đầu giúp các em khả năng bạo dạn , tự tin trong
giao tiếp trớc mọi tình huống xảy ra trong cuộc sống , thông qua
kiểu bài này hình thành ở các em phẩm chất cần thiết ở con ngời mới
: đó là những con ngời có khả năng giao tiếp trong mọi lĩnh vực,
thích ứng với mọi thay đổi của xã hội .
Ví dụ: Bài 1 - Tuần 19- Tiếng Việt 2- tập 2
Yêu cầu của bài tập nh sau : " Theo em, các bạn học sinh trong
hai bức tranh dới đây sẽ đáp lại thế nào?
Khi thực hiện các bài tập thuộc dạng này , có thể sử dụng phơng tiện trực quan ( quan sát tranh hoặc một đoạn phim mô tả tình
huống,) để học sinh nắm đợc tình huống trong bài , có thể sử dụng
hệ thống câu hỏi để học sinh hình dung ra các tình huống giao tiếp :
+ Trong tranh có những ai?
+ Các bạn nhỏ đang làm gì?
+ Chị Đội viên nói gì với các bạn nhỏ?
+Các bạn nhỏ sẽ đáp lại nh thế nào?
+ Chị Đội viên tự giới thiệu nh thế nào?
+ Theo em, các bạn nhỏ đáp lại nh thế nào?
Nh vậy, sau khi trả lời hệ thống câu hỏi gợi mở của giáo viên ,
học sinh hiểu đợc tình huống trong bài, đồng thời thực hiện đợc các
yêu cầu của bài tập.
- Giáo viên đa ra nhiều tình huống cụ thể , phong phú cho
cùng một nghi thức lời nói . Điều này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng,
bởi học sinh càng đợc biết nhiều tình huống cụ thể của một nghi thức
lời nói thì khi vận dụng vào đời sống hàng ngày, cách ứng xử càng
linh hoạt hơn.
16
Chẳng hạn, khi dạy cho học sinh nói lời Cảm ơn ( Tuần 14Tiếng Việt 2 - Tập 1), Giáo viên cần đa ra cho học sinh nhiều tình
huống giao tiếp nh :
Em hãy nói lời đáp trong một số tình huống sau:
+ Em gặp một bài toán khó , cha tìm ra lời giải . Bạn lớp trởng hớng dẫn , giúp em tìm ra cách giải .
+ Em bị lạc đờng . Một chú công an chỉ đờng và hớng dẫn
em đi theo đờng đúng .
+Một em bé tặng hoa cho em khi em nhận đợc giải thởng
trong một hội thi viết chữ đẹp .
+Em bị ngã trong sân trờng . Một anh đội viên lớp trên
nâng em dậy và đa em về lớp .
- Giáo viên cần đa học sinh vào tình huống giao tiếp một cách
tự nhiên theo lối phân vai:
Thực chất đây là cách thức dạy học theo lối trò chơi sắm vai.
Phơng pháp này đợc xây dựng dựa trên những đặc điểm tâm , sinh lý
của học sinh . Các em thích đợc thể hiện , thích đợc vui chơi và đặc
biệt rất thích trò chơi đóng vai . Cách tổ chức này giúp cho học sinh
vừa hứng thú với bài tập , vừa hiểu rõ tình huống đợc đa ra , đồng
thời các em có cơ hội đợc rèn luyện về thái độ ứng xử : cử chỉ , điệu
bộ , nét mặt , ngữ điệu , cho phù hợp với tình huống giao tiếp . Chơng trình Tập làm văn lớp 2 có nhiều bài tập về nghi thức lời nói có
thể sử dụng hình thức tổ chức này. Đặc biệt một số bài tập kiểu : "
Nhắc lại lời nói của các nhân vật " có thể đa về dạng bài tập tơng
tự để tổ chức phân vai .
Ví dụ: Bài 2- Tuần 20- Tiếng Việt 2- Tập 2 có yêu cầu là:"
Nhắc lại lời các bạn trong tranh".
Vận dụng biện pháp đã nêu để khắc phục nhợc điểm này , có
thể đổi yêu cầu của bài tập thành : " Em cùng các bạn hãy đóng vai
Mít , Bóng Nhựa và Bút Thép để nói lời chào hỏi và tự giới thiệu".
Nh vậy, bài tập không còn mang tính
" bắt chớc" hoàn toàn nh trớc nữa mà học sinh đợc nhập vai vào các nhân vật và tự giới thiệu về
mình . Các em bớc đầu học đợc cách thể hiện khi nói lời chào hỏi,
17
tự giới thiệu. Đó cũng chính là dạy học sinh theo định hớng giao
tiếp.
- Tổ chức cho học sinh thực hiện bài tập dới hình thức hoạt
động nhóm:
Hoạt động nhóm là một hình thức tổ chức đem lại hiệu quả cao
trong quá trình dạy học. Làm việc theo nhóm tạo điều kiện cho học
sinh có cơ hội đợc nói nhiều hơn , đợc thể hiện mình một cách tự
nhiên , cởi mở. Cách tổ chức này đa các em vào một môi trờng giao
tiếp cùng lứa tuổi , các em giải quyết bài tập một cách tự nhiên và
hào hứng , không coi đó là nhiệm vụ nặng nề mà giáo viên giao cho .
Đồng thời trong quá trình làm việc theo nhóm , học sinh phải biết
lắng nghe , biết phản hồi và biết kết hợp với các bạn để tìm ra cách
giải quyết . Nh vậy, hoạt động theo nhóm không chỉ là hình thức tổ
chức dạy học mang lại hiệu quả cao mà còn giáo dục cho học sinh
biết chia sẻ, đoàn kết, tình bạn càng thêm gắn bó.
4. Một số chú ý khi dạy Tập làm văn
-.Phân loại các bài tập để có cách hớng dẫn học sinh làm bài
tập một cách phù hợp
- Phát triển kĩ năng nghe cho học sinh thông qua các bài tập
làm văn
- Phát triển kĩ năng nói cho học sinh thông qua các bài tập
làm văn
- Tích hợp với các môn học khác.
Cụ thể nh sau:
4.1. Phân loại các bài tập để có cách hớng dẫn học sinh
làm bài một cách phù hợp
a) Các loại bài tập
- Xét theo kĩ năng rèn luyện , có các loại bài tập sau : bài tập về
nghi thức lời nói , bài tập về kĩ năng phục vụ học tập và đời sống
hàng ngày, bài tập về kể chuyện và miêu tả.
- Xét theo mục đích của bài tập có các loại sau : bài tập nhận
diện , bài tập phân tích , bài tập tạo lập lời nói.
18
- Xét theo hình thức của bài tập có các loại sau : trả lời câu hỏi ,
quan sát tranh trả lời câu hỏi, đọc văn bản trả lời câu hỏi , kể lại câu
chuyện đã học , nói và viết theo mẫu cho sẵn , nói và viết theo tình
huống cho sẵn , nói và viết theo tình huống giao tiếp , kể hoặc tả
theo yêu cầu .
b) Cách hớng dẫn học sinh làm bài tập
Muốn giúp học sinh nắm vững nội dung bài học , tôi đã nghiên
cứu kĩ sách giáo khoa để hiểu rõ ý đồ của tác giả , đọc sách giáo viên
để nằm vững mục tiêu của từng tiết dạy. Không lệ thuộc hoàn toàn
vào sách giáo viên, tôi đã linh hoạt vận dụng phơng pháp và hình
thức dạy học cho phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh lớp
mình. Bên cạnh đó , tôi còn tích cực trao đổi với đồng nghiệp những
băn khoăn thắc mắc trong từng tiết dạy để nâng cao chất lợng dạy
học.
- Đối với mỗi bài tập , tôi hớng dẫn học sinh làm bài theo các bớc sau:
+ Xác định yêu cầu : Giáo viên giúp học sinh xác định rõ yêu
cầu của bài tập ( bằng câu hỏi , bằng giải thích).
+ Làm mẫu : Giáo viên giúp học sinh chữa một phần của bài tập
làm mẫu
( một học sinh chữa mẫu trên bảng lớp hoặc cả lớp làm
vào vở hay bảng con)
+ Hớng dẫn học sinh làm bài : Dựa vào câu hỏi đã cho hoặc câu
hỏi gợi ý của giáo viên , học sinh trả lời hoặc trình bày vào vở.
+ Nhận xét , chữa bài : Hớng dẫn học sinh nhận xét kết quả của
bạn , tự đánh giá kết quả của bản thân trong quá trình luyện tập .
Giáo viên tóm tắt nhận xét kết quả . Giáo viên tổ chức cho học sinh
trao đổi , nhận xét rút ra những điểm ghi nhớ về tri thức .
+ Đánh giá kết quả thực hành luyện tập ở lớp , hớng dẫn hoạt
động nối tiếp ( ở ngoài lớp , sau tiết học).
+ Nêu yêu cầu hớng dẫn học sinh thực hiện những hoạt động
tiếp nối nhằm củng cố kết quả thực hành luyện tập ở lớp ( viết bài ở
nhà , thực hành giao tiếp ngoài lớp học, sử dụng kĩ năng đã học vào
cuộc sống).
19
4.2. Phát triển kĩ năng nghe cho học sinh thông qua các bài
tập làm văn
Để hoàn thành năng lực sử dụng Tiếng Việt , kĩ năng giao tiếp
cho học sinh , giáo viên cần giúp cho học sinh kĩ năng nghe khi
giảng dạy bất kì phân môn nào của môn Tiếng Việt cũng nh các môn
học khác ( Toán , Thủ công, Tự nhiên và Xã hội,). Phân môn Tập
làm văn có điều kiện rèn kĩ năng nghe cho học sinh . Khi rèn kĩ năng
nghe cho học sinh cần chú ý một số giải pháp sau
a) Xác định những yếu tố ảnh hởng đến kĩ năng nghe của học
sinh
- Sự lành mạnh của cơ quan thính giác : Nếu phát hiện học sinh
có khuyết tật , giáo viên cần đề nghị gia đình đa các em đi chữa
hoặc sử dụng phơng tiện , kĩ thuật nghe ( nh máy nghe,). Đồng thời
giáo viên cần có thái độ ân cần với các em học sinh cá biệt này.
- Vốn hiểu biết xung quanh đề tài sẽ nghe.
- Khả năng ghi nhớ và tái hiện khi nghe nh nhắc lại yêu cầu hay
ghi chép nội dung.
b) Rèn kĩ năng nghe cho học sinh theo từng kiểu bài tập
ở phân môn Tập làm văn có một số kiểu bài tập rèn kĩ năng
nghe cho học sinh( trả lời câu hỏi, đọc và trả lời câu hỏi). Các bài
tập này có đặc điểm chung là học sinh nghe, hiểu yêu cầu của bài tập
để trả lời hoặc nghe văn bản tái hiện lại đợc nội dung , nói lại một
phần nội dung vừa nghe.
Để học sinh nghe và tái hiện tốt, giáo viên cần lu ý cách tiến
hành bài tập nh sau:
+ Cho 2, 3 học sinh nêu yêu cầu của bài tập, những học sinh
còn lại chú ý nghe, đọc thầm lại yêu cầu và những câu hỏi gợi ý
( nếu có)
+ Giáo viên giải thích yêu cầu nếu thấy cần thiết .
+ Câu hỏi hớng dẫn tái hiện nội dung cần ngắn gọn rõ ràng , sử
dụng ngôn ngữ dễ hiểu đối với học sinh.
20
+Đối với những bài tập quan sát tranh có nhân vật , giáo viên có
thể cho học sinh đặt tên cho nhân vật trong tranh để dễ tái hiện theo
yêu cầu.
Ví dụ: Tôi đã hớng dẫn học sinh làm Bài tập 1- Tuần 14- Tiếng
việt 2- tập 1 , dạng bài Quan sát tranh và trả lời câu hỏi nh sau:
a)Bạn nhỏ đang làm gì?
b)Mắt bạn nhỏ nhìn búp bê nh thế nào?
c)Tóc bạn nh thế nào?
d)Bạn mặc áo màu gì?
- Sau khi cho học sinh đọc yêu cầu của bài , giáo viên cho học
sinh quan sát toàn bộ bức tranh và yêu cầu học sinh chọn cho bạn
nhỏ một cái tên hoặc thống nhất tên chung cho cả lớp . Hớng dẫn
học sinh quan sát theo từng câu hỏi
- Lu ý: Giáo viên phải thờng xuyên khuyến khích học sinh để
học sinh nói theo cách nghĩ riêng của mình.
- Gọi 1 học sinh khá giỏi trả lời toàn bộ 4 câu hỏi trên để học
sinh thấyđợc sự liên kết giữa các câu.
Với cách hớng dẫn nh trên , tôi thấy học sinh sẽ làm bài tốt vì
học sinh tái hiện tốt khi nghe câu hỏi hớng dẫn quan sát.
4.3. Phát triển kĩ năng nói cho học sinh thông qua các bài
tập làm văn
So với kĩ năng nghe , chơng trình Tập làm văn ở Tiểu học còn
chú ý rèn kĩ năng nói cho học sinh ở cả hai dạng độc thoại và đối
thoại. Rèn kĩ năng nói có thể tiến hành khi dạy các phân môn của
môn Tiếng Việt và khi dạy các môn học khác. Các giờ Tập làm văn
cũng có nhiệm vụ luyện cho học sinh kĩ năng độc thoại và đối thoại.
Để trình bày các bài nói thuộc nhiều thể loại khác nhau : miêu tả, kể
chuyện theo tranh, tập nói theo tình huống cho sẵn, trả lời câu hỏi.
Trong thực tế giảng dạy , ít giờ tập làm văn nói thành công vì
học sinh lớp 2 vốn sống, vốn hiểu biết ít, khả năng t duy trừu tợng
cha phát triển do đó học sinh lúng túng , không tạo đợc hứng thú,
nhu cầu nói.
21
Nh vậy , việc dạy cho các em loại bài tập theo hớng giao tiếp
với mục đích rèn kĩ năng nói cho học sinh cần phải chú ý những vấn
đề sau:
a) Chuẩn bị tốt nội dung nói cho học sinh
- Vấn đề đặt ra là học sinh phải biết mình đang nói về vấn đề
gì?
Nôi dung có thể là những điều cần nói tới trong bài học, nói
đến những hiểu biết về đời sống xã hội , tự nhiên. Đặc biệt là những
nghi thức lời nói , những hiểu biết sâu rộng về nhiều mặt sẽ giúp cho
học sinh vững vàng trong khi nói, tự tin vào điều mình nói ra và cũng
vì thế khi nói , các em sẽ chủ động bình tĩnh và nói liền mạch hơn .
Nh vậy việc chuẩn bị nội dung nói cho học sinh trớc khi tiến hành
tập nói , tập hội thoại là cần thiết. Các em không chỉ chuẩn bị nội
dung thông tin mà còn chuẩn bị nghi thức lời nói sao cho phù hợp
với yêu cầu.
- Học sinh xác định đợc nói cho ai nghe?
- Nói đề làm gì?
Học sinh sẽ không thể nói đợc nếu những câu hỏi trên cha đợc
làm sáng tỏ trong suy nghĩ của các em.
b) Phải tạo nhu cầu hội thoại cho các em
Đây là điều hết sức quan trọng để học sinh có hứng thú khi nói.
Học sinh sẽ không thể nói đợc hoặc chỉ nói một cách uể oải khi bị ép
giao tiếp , bị ép phải trình bày. Có những trờng hợp học sinh không
muốn nói thì chúng ta có ép buộc các em cũng không nói . Bởi vậy
kích thích việc nói , khêu gợi hứng thú , nhu cầu thể hiện ý kiến ở
các em là cần thiết. Khi các em có nhu cầu diễn đạt rồi thì các em sẽ
trình bày chân thực hơn suy nghĩ riêng của mình về đề tài đợc đa ra
hội thoại . Tránh tình trạng nói lại hoặc mợn lời ngời khác làm lời
của mình ( trờng hợp này hay gặp trong thực tế)
Do vậy tình huống giáo viên đa ra phải chân thực , gần gũi cuộc
sống của học sinh thì sự lôi cuốn , hấp dẫn của tình huống càng
mạnh mẽ và nhu cầu cần nói của học sinh càng thôi thúc. Giáo viên
ngoài việc cung cấp kiến thức phải biết xây dựng những tình huống
22
giao tiếp , thu hút sự chú ý và bộc lộ ý kiến riêng của học sinh. Chính
sự quan tâm tới nhu cầu của học sinh sẽ giúp các em phấn khởi , say
sa học tập.
c) Phải tạo đợc hoàn cảnh giao tiếp tốt
Hoàn cảnh ở đây là điều kiện lớp học, không khí , nét mặt , cử
chỉ của giáo viên và hoạt động nghe của học sinh. Học sinh sẽ không
thể nói , không muốn nói trong điều kiện lớp học ồn ào hoặc có thái
độ không tôn trọng thể diện của ngời nói. Các em sẽ khó nói theo ý
mình , khó nói năng một cách gãy gọn khi các em biết mình đang
phải nói trớc ánh mắt nghiêm khắc của giáo viên . Vì vậy , khi cho
học sinh luyện nói , giáo viên cần hết sức chú ý tới hoạt động chung
về mọi mặt của lớp . Một lời động viên của thầy cô và sự lắng nghe
nghiêm túc của bạn bè sẽ là niềm động viên khích lệ các em.
Giáo viên cũng cần chú ý là khi các em đang nói có nghĩa là
các em đang giao tiếp với thầy cô và bạn bè thì việc ngắt lời của học
sinh và cả việc tiếp lời các em không đúng lúc , đúng chỗ là không
nên . Sự đứt mạch trong suy nghĩ sẽ làm các em lúng túng và có khi
không thể tiếp tục nối lại việc giao tiếp đợc . Sở dĩ nh vậy là vì việc
dành thời gian cho suy nghĩ của học sinh không nhiều hơn nữa , sự
nối mạch nói khi bị dừng lại đòi hỏi các em phải có trí nhớ tốt và sự
linh hoạt cao . Do đó chỉ khi sự thật cần thiết giáo viên mới dừng lời
nói của các em , tránh tình trạng một bài nói của học sinh phải dừng
lời 2, 3 lần.
d) Phải xác định đợc ngữ điệu của lời nói
Ngữ điệu có ảnh hởng tới lời nói, cần hớng dẫn học sinh khi tập
giao tiếp cần thể hiện ngữ điệu , chọn giọng nói phù hợp với tình
huống giao tiếp.
e) Phải sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ.
Để giao tiếp tốt , giáo viên cần chú ý hớng dẫn học sinh sử dụng
các yếu tố phi ngôn ngữ nh cử chỉ , nét mặt , điệu bộ.
4.4.Tích hợp với các phân môn Tiếng Việt và các môn học
khác
- Tích hợp với các phân môn Tiếng Việt
23
Môn Tiếng Việt ở Tiểu học có nhiều phân môn , các phân môn
này có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau . Do vậy, việc tích hợp nội
dung dạy học ở các phân môn với nhau là tất yếu . Kiểu bài " Nói
theo tình huống giao tiếp", " Kể chuyện", ở phân môn Tập làm văn
có thể đợc dạy tích hợp với các tiết Tập đọc, Luyện từ và câu hay Kể
chuyện,
Ví dụ: Bài 1- Tuần 3- Tiếng Việt 2- Tập 1 có đa ra yêu cầu nh
sau:
" Sắp xếp lại thứ tự các tranh dới đây . Dựa theo nội dung các
tranh ấy, kể lại câu chuyện Gọi bạn"
Trớc khi học bài tập làm văn này, học sinh đợc học bài thơ "
Gọi bạn" trong giờ Tập đọc. Đấy chính là một hình thức tích hợp về
nội dung. Học sinh học bài Tập đọc Gọi bạn để hiểu nội dung bài, từ
đó học sinh phải biết chuyển nội dung bài thơ sang thành một câu
chuyện theo cách diễn đạt của mình. Sự tích hợp này mang lại hiệu
quả phát triển lời nói cao.
- Tích hợp với các môn học khác
Cũng giống giữa các phân môn trong Tiếng Việt , giữa các môn
học ở lớp 2 có mối quan hệ qua lại lẫn nhau , Nhờ mối quan hệ này,
chúng ta có thể áp dụng quan điểm tích hợp dạy học Tập làm văn với
các môn học khác . Tiêu biểu nhất là sự tích hợp nội dung này vào
trong môn Đạo đức . Môn Đạo đức lớp 2 đợc xây dựng dới hình
thức các bài tập . Phần lớn các bài tập này đều mang tình huống với
các dạng bài tập nh : xử lý tình huống , đóng vai , chơi trò
chơi
,Trong số đó có rất nhiều bài tập cùng chung nội dung với các bài
tập " Nói theo tình huống giao tiếp" ở phân môn Tập làm văn . Khi
xử lý các tình huống hay đóng vai các nhân vật trong môn Đạo đức
là học sinh một lần nữa đợc rèn luyện về cách sử dụng ngôn ngữ
cùng những thái độ thể hiện phù hợp khi giao tiếp . Nói cách khác ,
môn Đạo đức chính là mô hình về cuộc sống thực tiễn để học sinh
vận dụng kiến thức tập làm văn của mình vào ứng xử .
Chẳng hạn , Bài 10 môn Đạo đức lớp 2 (Biết nói lời yêu cầu, đề
nghị) có đa ra 2 bài tập mang tính tình huống nh sau :
24
Bài 1: Trong giờ học vẽ , Nam muốn mợn bút chì của bạn Tâm .
Em hãy đoán xem Nam sẽ nói gì với Tâm .
Bài 5: Đóng vai trong các tình huống sau :
a) Em muốn bố mẹ đa đi chơi vào ngày chủ nhật .
b)Em muốn hỏi thăm chú công an đờng đến nhà một ngời quen
.
c) Em muốn nhờ em bé lấy hộ chiếc bút .
Khi học bài Đạo đức này, các em đã đợc học tiết Tập làm văn
" Tập nói câu mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị". Vì vậy, khi gặp lại bài tập
này trong môn Đạo đức, học sinh có cơ hội đợc rèn luyện lại kĩ năng
nói những câu dạng này. Đây là sự tích hợp mang lại hiệu quả cao
25