BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lời giới thiệu
Trong cuộc đời cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tự vĩ đại
của dân tộc đặc biệt quan tâm đến giáo dục thế hệ trẻ, dù bận trăm công ngàn
việc Người vẫn dành nhiều thời gian cho thiếu niên nhi đồng. Người từng viết:
“Trẻ em như búp trên cành; biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan”.
Kế thừa tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng và nhà nước ta luôn coi giáo dục là
quốc sách hàng đầu... Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã đề ra chiến lược
phát triển giáo dục Viện Nam là “đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào
tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”. Việc đào tạo nguồn
nhân lực có trình độ cao đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế tri thức đang là áp
lực của ngành giáo dục nói riêng và của tồn Đảng, tồn dân nói chung. Điều
này địi hỏi phải có định hướng phát triển, tầm nhìn chiến lược, ổn định lâu dài
cùng phương pháp, hình thức, tổ chức, quản lí giáo dục và đào tạo phù hợp.
Điều đó cho thấy trong mọi xã hội, mọi thời đại giáo dục luôn là chìa khóa vàng
để quốc gia dân tộc tồn tại và phát triển vậy giáo dục thế hệ trẻ phải bắt đầu từ
đâu?
Nhà giáo dục học người Liên Xô cũ Maccarenco đã nói “Những cơ sở căn
bản của việc giáo dục con người đã được hình thành trước năm tuổi. Những điều
dạy cho trẻ trong thời kì này chiếm 90% tiến trình giáo dục của cuộc đời. Về
sau, việc giáo dục vẫn được tiếp tục, nhưng đó là lúc hái hoa, nếm quả, cịn
những nụ hoa thì đã được vun trồng ngay trong năm năm đầu tiên”. Điều đó cho
thấy tầm quan trọng của giáo dục mầm non. Có thể nói trẻ mầm non như tờ giấy
trắng, người lớn vẽ gì vào đó thì nên thế... Mầm non là bậc đầu tiên trong hệ
thống giáo dục quốc dân. Là nền móng, là mơi trường giáo dục chính thức đầu
tiên cho việc hình thành và giáo dục nhân cách con người và chuẩn bị những
hành trang cần thiết cho trẻ vào lớp một và những bậc học cao hơn trong cuộc
đời của trẻ.
Vậy trẻ mầm non học gì? Học ăn, học nói, học gói, học mở…nói tóm lại
trẻ mầm non học một cách toàn diện. Vậy giáo viên mầm non dạy trẻ những gì
và dạy như thế nào? Người giáo viên mầm non không chỉ là người thầy mà hơn
hết là người mẹ thứ hai, giáo viên mầm non không chỉ dạy trẻ những kiến thức
sơ đẳng của tri thức nhân loại mà cịn dạy trẻ cách làm người để hình thành nhân
cách cho trẻ theo hướng tốt đẹp.
Ở trường mầm non trẻ được học những mơn học gì? Thời gian cho mỗi
môn học là bao nhiêu? Đây là điều mà những ai không trong ngành không biết.
Không giống như những tiết học ở trường phổ thông trẻ mầm non học bằng
chơi, chơi mà học giờ học khơng nặng nề gị bó. Cách dạy của cơ cũng chẳng
khơ khan. Những tiết học ở trường mầm non thường diễn ra như một trị chơi rất
tự nhiên mà vơ cùng hợp lí. Trẻ mầm non học theo năm lĩnh vực: Phát triển nhận
thức, phát triển thể chất, phát triển ngôn ngữ, phát triển thẩm mĩ và phát tiển tình
cảm và kĩ năng xã hội. Trẻ mầm non cũng học tốn nhưng đó khơng phải là
phép cộng trừ, nhân chia, căn bậc hai, mà đó là những biểu tượng rất sơ đẳng về
số, về hình, về kích thước, về khơng gian...
Trẻ mầm non tiếp thu kiến thức không giống như học sinh phổ thông là
thông qua tiết học khô khan mà trẻ mầm non “học thơng qua chơi”, giáo viên
phải lựa chọn nhưng hình thức tổ chức, những ngôn từ làm sao vừa đảm bảo tính
chính xác về kiến thức vừa hấp dẫn và dễ hiểu. Đó là một khó khăn lớn, đó cũng
chính là lí do mà nhiều đồng nghiệp của chúng tơi sợ phải hướng dẫn trẻ làm
quen với toán. Khi chúng tôi áp dụng những sáng kiến cũ của đồng nghiệp
chúng tơi nhận thấy những sáng kiến đó đã đề ra được một số giải pháp những
cũng còn rất nhiều các nhược đề như: Chưa tạo hứng thú cho trẻ, các hình thức
tổ chức hoạt động làm quen với tốn cịn đơn điệu, chưa linh hoạt, thiếu sáng
tạo, chưa phát huy hết tính tích cực của trẻ và giáo viên. Một ý nghĩ thơi thúc
chúng tơi là phải làm gì để hoạt động làm quen với tốn khơng cịn là nỗi lo của
khơng ít giáo viên mầm non? Phải làm gì để trẻ hứng thú tham gia hoạt động và
thu nhận tối đa kiến thức mà giáo viên truyền đạt? Đó chính là lí do khiến chúng
tơi chọn đề tài “Biện pháp giúp trẻ mầm non làm quen với các biểu tượng sơ
đẳng về tốn hiệu quả” nhằm:
Tìm ra những phương pháp hay để giúp cho giáo viên tổ chức hướng dẫn
trẻ làm quen với tốn đỡ khơ khan và có hiệu quả cao. Trẻ hứng thú khi tham gia
tiết học này.
Tăng niềm say mê tìm tịi khám phá thế giới xung quanh, có niềm đam mê
với tốn.
Tạo điều kiện để trẻ có hành trang tốt khi học tốn ở các cấp sau này. Góp
phần giúp trẻ học tốt các mơn học khác.
Tiến hành áp dụng những tiến bộ trong hoạt động hướng dẫn trẻ làm quen
với biểu tượng toán từ đó triển khai kết quả thu được để đồng nghiệp học tập
nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ.
2. Tên sáng kiến:
“Biện pháp giúp trẻ mầm non làm quen với các biểu tượng sơ đẳng về
toán hiệu quả”
3. Tác giả sáng kiến:
- Họ và tên tác giả 1: Khổng Thị Tám.
2
- Địa chỉ tác giả sáng kiến 1: Khổng Thị Tám - Trường mầm non Cao
Phong -Huyện Sông Lô - Tỉnh Vĩnh Phúc
- Số điện thoại: 0966567476.
- E - mail:
- Họ và tên tác giả 2: Nguyễn Thị Thanh Thủy
- Địa chỉ tác giả sáng kiến 2: Nguyễn Thị Thanh Thủy - Trường mầm non
Cao Phong - Huyện Sông Lô - Tỉnh Vĩnh Phúc
- Số điện thoại: 0976016815.
- E - mail:
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Khổng Thị Tám
Nguyễn Thị Thanh Thủy
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến
Áp dụng trực tiếp vào lĩnh vực làm quen với biểu tượng sơ đẳng về tốn
và có thể áp dụng sang các môn học khác trong trường mầm non như: Làm quen
với chữ cái, làm quen với tác phẩm văn học....
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 30/10/2020.
7. Mô tả bản chất của sáng kiến:
Về nội dung của sáng kiến:
Nhiều phụ huynh quan niệm rằng: trẻ mầm non thì chỉ có chơi chứ học gì,
các cơ giáo mầm non chỉ cần chăm non cho trẻ ngoan là được rồi. Nên đối với
trẻ mầm non hơi một tí là họ sẵn sàng cho trẻ nghỉ học, có khi nghỉ mà chẳng
cần thơng báo với cơ giáo. Đến cả gia đình chúng tơi vẫn có những người nghĩ
như thế. Thực tế giáo dục mầm non cũng có chương trình giáo dục riêng do bộ
Giáo dục ban hành. Chương trình giáo dục mầm non, hoạt động học của trẻ rất
phong phú, đa dạng với nhiều hoạt động học khác nhau và được tổ chức với
nhiều hình thức, tổ chức một cách linh hoạt để giúp trẻ lĩnh hội tri thức, phát
triển kỹ năng theo nội dung của từng chủ đề. Trẻ học tiểu học được học tiếng
Việt, văn học, âm nhạc thì trẻ mầm non cũng được làm quen với tác phẩm văn
học, cũng được học chữ cái tiếng Việt, cũng hát múa, cũng tạo hình. Học sinh
các cấp phổ thơng học tốn thì bậc học mâm non cũng dạy toán học. Nhưng bậc
học mâm non không dạy trẻ 1 + 1 = 2, mà giáo viên mầm non dạy trẻ những
kiến thức sơ đẳng nhất về mơn tốn. Cũng là 1 + 1 nhưng bậc mầm non dạy trẻ
cách thêm bớt, tách ra và nhận biết 10 chữ số đầu tiên để làm tiền đề khi trẻ lên
tiểu học học các phép tính cao hơn.
Trong đó hoạt động làm quen với biểu tượng sơ đẳng về tốn chiếm một
vị trí quan trọng trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ. Hoạt động làm quen
với biểu tượng sơ đẳng về toán nhằm tạo tiền đề cho việc phát triển nhận thức,
3
phát triển tư duy, so sánh, phân tích, tổng hợp vì tốn học là ngành khoa học cơ
bản để sản sinh ra những ngành khoa học khác... chuẩn bị tâm thế cho việc học
tập của trẻ ở lớp một. Những biểu tượng ban đầu về toán của trẻ xuất hiện rất
sớm thông qua trải nghiệm hàng ngày với các hiện tượng và sự vật xung quanh
trẻ. Thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với biểu tượng sơ đẳng về tốn, giúp
trẻ có được vốn hiểu biết nhất định và tạo cho trẻ tâm thế vững vàng khi bước
vào lớp một.
Mặt khác, để phù hợp với nhu cầu ngày càng đi lên của xã hội, hòa nhập
với xu thế phát triển giáo dục trong khu vực và trên thế giới, đáp ứng với
chương trình tiểu học thì giáo dục mầm non càng cần phải nâng cao chất lượng
hiệu quả giáo dục theo hướng đổi mới giáo dục mầm non, xóa bỏ phương thức
dạy học cũ rập khuôn, thụ động, thay vào đó là phương pháp dạy học lấy trẻ làm
trung tâm, chú trọng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của trẻ, giúp trẻ
có cơ hội được tìm tòi, khám phá, trải nghiệm...
Như chúng ta đã biết: “Làm quen với tốn” là mơn học rất khó đối với trẻ
trong q trình dạy trẻ làm quen với tốn để giúp trẻ nhận biết sâu sắc, có được
những kiến thức mà mình mong muốn thì vấn đề khơng thể thiếu được ở đây đó
là: Giáo viên phải truyền thụ những kiến thức chính xác, dễ hiểu đến với trẻ.
Giáo viên cần phải nghiên cứu để, thao khảo tài liệu thậm chí cần cả sự sáng tạo
và sự hiểu biết rộng thì mới có thể truyền tải những kiến thức nội dung cần thiết
cho trẻ. Giáo viên phải không ngừng đổi mới phương pháp, hình thức dạy học
để trẻ khơng bị nhàm chán. Trẻ phải hứng thú thì mới tiếp thu kiến thức tốt nhất.
Hình ảnh, lời nói, dẫn dăt của cơ giáo càng gần gũi thì trẻ càng lại dễ hiểu. Như
vậy giờ học mới có hiệu quả.
Do trẻ mầm non rất hiếu động, thích khám phá, tị mị, nên trẻ khơng thể
chỉ ngồi nhìn và nghe cơ giáo giảng bài hoặc nói nhiều. Trẻ thích được thực
hành, trải nghiệm. Trẻ thích được hoạt động với đồ vật, chính vì vậy nếu khơng
có đồ dùng trực quan, khơng cho trẻ thao tác thực hành trên đồ vật đối tượng
nhận biết, mà cơ cứ thao thao bất tuyệt thì trẻ dễ bị phân tán chú ý, mức độ hứng
thú không cao, tri thức lĩnh hội được không sâu và hay bị quên. Qua khảo sát
thực tế kết quả học tập của trẻ không cao, trẻ thường tham gia vào hoạt động
làm quen với biểu tượng sơ đẳng về toán một cách thụ động không phát huy hết
khả năng, sự sáng tạo của trẻ và trẻ sẽ khơng tích cực tham gia hoạt động. Nhận
thức rõ điều đó chúng tơi tìm tịi, thử nghiệm nhiều biện pháp, có cả những biện
pháp do chúng tơi nghĩ ra, có cả những biện pháp học hỏi từ đồng nghiệp để có
thể đưa ra những giải pháp sau để nâng cao hiệu quả hướng dẫn trẻ làm quen với
các biểu tượng sơ đẳng về toán.
4
- Các biện pháp:
Biện pháp 1: Cho trẻ làm quen với thuật ngữ tốn học:
Người giáo viên mầm non ln phải là người nhanh nhạy, phải biêt quan
sát và nắm bắt mọi cơ hội, mọi tình huống để giáo dục trẻ đây là phương pháp
giáo dục hiệu quả, trẻ sẽ nhớ lâu và sẽ hình thành thói quen cho trẻ.
Ví dụ: Để tận dụng tình huống dạy trẻ làm quen với biểu tượng tốn,
chúng tơi tận dụng mọi tình huống và tích hợp vào trong từng hoạt động. Để trẻ
nhận biết phía phải, phía trái, phía trên, phía dưới chúng tôi không chỉ dạy trẻ
trong hoạt động nlàm quen với tốn mà ngay trong giờ tạo hình nặn theo mẫu
chúng tôi để quả táo trên bàn và hỏi trẻ quả táo ở vị trí nào so với cái bàn. Hay
giờ chơi chúng tôi yêu cầu trẻ lấy giúp cô đồ vật phía phải, phía tái hay phía
trước cỏa con... Giờ thể dục cho trẻ xếp hàng chúng tôi cho trẻ làm quen với đội
hình, đội ngũ như: Quay phải, quay trái, điểm danh 1 – 2 hoặc điểm danh từ 1
đến hết. Yêu cầu hàng mà trẻ đứng bước lên, xuống, quay mặt để phù hợp với
hoạt động.... Trong giờ học hát phân ra các tổ lần lượt hát câu 1, câu 2, câu 3 cho
đến hết...
Biện pháp 2: Làm đồ dùng dạy học và trang trí lớp
Chúng tơi quan tâm đặt biệt đến vấn đề này vì mơi trường giáo dục trong
trường mầm non có ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với trẻ. Trẻ nhỏ thường
thích những nơi rực rỡ, hấp dẫn, trẻ dễ bị lôi cuốn bởi những màu sắc tươi sáng
bắt mắt, môi trường tốt giúp trẻ thích đi học, tăng hứng thú của trẻ.
Chúng tơi nghĩ rằng cháu hiểu, nhớ và phân biệt các chữ số sẽ là tiền đề
để thực hiện các phép tính một cách nhanh chóng. Mơi trường xung quanh lớp
hấp dẫn sẽ làm trẻ nhớ lâu mà khi trẻ quên chúng tơi có thể nhắc trẻ nhớ đến
hình ảnh trang trí tại các góc lớp sẽ hằn sâu trong trí nhớ của trẻ. Vì vậy trang trí
lớp mà sử dụng tích hợp các biểu tượng làm quen với toán là rất quan trọng.
Vì vậy việc trang trí lớp vơ cùng quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả
làm quen với biểu tượng sơ đẳng về toán với trẻ. Ngay từ khi mới bước chân
vào nghề mỗi giáo viên mầm non đều phải trang trí lớp, làm đồ dùng, đồ chơi và
có thể nói giáo viên mầm non là người thu gom phế liệu. Vì đi đến đây thấy đồ
gì mà người ta bỏ có thể làm được đồ chơi là đều nhặt, dều xin mà mang về.
Ở nhà có lịch tết là giữ lại không cho ai bỏ đi, đến nhà ai hay cơ quan nào
có tranh ảnh đẹp là xin dọn nhà cho người ta. Chúng tôi thường xin những tờ
lịch có hình ảnh ngội nghĩnh, có thể là tranh về chủ đề quê hương như các danhn
lam thắng cảnh, những địa danh nỏi tiếng của địa phương và các vùng miền của
tổ quốc: Tháp Bình Sơn, chùa Một Cột, Lăng Bác, ...
5
Khki đi mua xe máy trong lúc ngồi chờ nhân viên cửa hàng Hoda lắp xe
chúng tôi thấy trên bàn có một tập tờ rơi giói thiệu về các loại xe trong lòng nảy
ra ý tưởng “đây sẽ là đồ dùng bạy học hữu hiệu của mình, tại sao lại phải tơ tơ,
vẽ vẽ, in in làm gì cho mất cơng trong khi khả năng hội họa có hạn. Những tờ
rơi này vừa đẹp mắt lại có đề tên xe như vậy khi dạy trẻ cũng chính xác hơn.
NGhĩ vậy là chúng tôi làm thật chúng tôi xin cô nhân viên tiếp tân một ít để
mang về. Khi dạy trẻ nhận biết số lượng chúng tơi có thể mang những chiếc xe
này cắt ra để làm đồ dùng. Ngoài ra chúng tơi cịn có thể dùng chúng làm hình
ảnh trang trí lớp khi vào chủ đề giao thơng hoặc dùng dạy trẻ nhận biết các laoị
phương tiện giao thông đường bộ.
Đi siêu thị thấy có tranh ảnh, mạc gắn trên quần áo chúng tôi xin về để
đến chủ đề nghề ngghiệp dùng hình ảnh quần áo đã xin được tráng trí lớp...
Chúng tơi vận động phụ huynh sưu tầm, ủng hộ trannh ảnh, lịch cũ, hay
khi trẻ uống sữa chúng tơi nhắc trẻ để riêng những vỏ hộp nào có thể dùng làm
đồ dùng đồ chơi ra, sau đó cọ sạch và cất đi khi cần đến thì dùng...
Ví dụ: Ở chủ đề nghề nghiệp chúng tôi dạy số 6, chúng tơi cắt những
quần nhỏ thành nhóm có số lượng 6 và đính keo 2 mặt lên tường, đến giờ hoạt
động góc, hoạt động tự do… Chúng tơi ơn luyện kiến thức tách gộp, thêm bớt,
cung cấp kĩ năng đếm, so sánh, nhận biết các chữ số… để trẻ nhớ lại, khắc sâu
kiến thức, trẻ sẽ nhớ lâu hơn bài học của mình, (tương tự như vậy với các chủ
đề về động vật, thực vật, gia đình….)
Từ những hình ảnh sưu tầm được chúng tôi bắt tay vào làm đồ dùng dạy
học và trang trí lớp, thật ra lúc nào việc trang trí theo chủ đề của lớp chúng tơi
cũng hoàn thành đầu tiên trước chủ đề mới và đẹp nhất trường, được ban giám
hiệu đánh giá cao, khen thưởng…. nhưng lúc đầu khơng ai nghĩ ra, sau đó chúng
tơi đem kinh nghiệm này nói ra tồn tổ thế là chị em cùng nhau thực hiện, lớp
vừa đẹp, trang trí vừa nhanh vì hình ảnh sẵn có chỉ cắt ra là dán thơi, hình ảnh
bắt mắt, trẻ thích thú cùng cơ trang trí cho lớp mình thêm đẹp mà lại ít tốn tiền,
ít tốn thời gian.
6
Hình ảnh: Đồ chơi tự tạo
Ví dụ: Để làm thẻ số cho trẻ làm quen với chữ số ở chủ đề thế giới thực
vật từ những hình ảnh quả mà chúng tôi sưu tầm được chúng tôi cắt quả ra từ
vào số lượng quả mà cắt số tương ứng ở tờ lịch sau đó ngắn vào tấm bìa để trẻ
dùng. Đồ dùng của cơ cũng tương tự nhưng chọn hình ảnh và chữ số to hơn của
trẻ.
Ví dụ: Để dạy trẻ về tiết gộp chúng tơi sử dụng những hình ảnh sưu tầm
được sau đó cắt chúng ra thành từng hình riênng biệt và yêu cầu trẻ gắn vào với
nau theo đúng số lượng mà cơ u cầu sau đó gắn thẻ số vào. Như vậy với hình
ảnh bắt mắt sinh động cuốn hút trẻ và bản thân trẻ cũng được tự mình làm nên
trẻ rất thích thú nhờ vậy mà việc làm quen với số lượng và chữ số cũng trở nên
hiệu quả.
Ngồi ra chúng tơi cịn dùng những hình ảnh sưu tầm được trang trí lớp
rất đẹp: Trên mảng tường chúng tơi cắt dán bìa lịch có hồ nước, một số hình con
cá được cắt rời, kít lại, dính keo 2 mặt bỏ vào rổ, cho cháu tự do thực hành theo
ý thích hoặc theo u cầu cơ, bạn (VD: Gắn nhóm cá vàng có số lượng 8, gắn
nhóm cá đỏ có số lượng 7, so sánh, thêm, bớt, tạo nhóm….hoặc gắn 8 con cá lên
bảng và gắn chữ số tương ứng….)
Xây dựng góc tốn và mơi trường tốn học chúng tơi sưu tầm những tranh
ảnh có số lượng trong phạm vi 10 và có chữ số từ 1 – 10 tương ứng, sử dụng
7
hình, khối để tạo hình ơ tơ, tàu, các nhân vật trẻ u thích và có số lượng thích
hợp. Làm góc điểm danh có ảnh để trẻ tự điểm danh bằng cách gắn ảnh của
mình lên bảng. Hàng ngày các thành viên trong tổ cùng bạn tổ trưởng sẽ đếm số
thành viên trong tổ có mặt và báo cho cơ.
Nhờ biện pháp này mà chúng tôi say mê hơn với nghề bản thân khơng cịn
thấy mơn làm quen với tốn đáng sợ nữa. Dồ dung phục vụ hoạt động này cũng
trở nên phong phú. Nhiều khi chúng tơi cịn nghiện làm đồ chơi, cứ rảnh rỗi là
chúng tôi làm nhờ vậy mà tháng nào chúng tơi cũng có đồ cơi đẹp mắt để chấm
và nộp với số lượng nhiều. Nhiều năm liền chúng tôi đều đạt giải cao tại hội thi
trưng bày đồ dùng, đồ chơi cấp trường nhân ngày 20/11. Chúng tôi được đồng
nghiệp đánh giá là khéo tay và có sáng tạo. Làm đồ dùng, đồ chơi theo tháng,
theo chủ đề đều được xếp loại xuất sắc.
Ngoài ra chúng tơi cịn thường xun tổ chức hướng dẫn trẻ tham gia làm
đồ chơi và đồ dùng để học. Như vậy vừa giáo dục trẻ ý thức bảo vệ môi trường,
vừa tiết kiệm tiền và vừa tăng hứng thú cho trẻ.
Hình ảnh trang trí góc bé làm quen với tốn.
Ở độ tuổi mầm non ngôn ngữ của trẻ phát triển mạnh, số lượng từ tăng
đột biến. Trẻ có thể nói được câu dài, nói đúng văn cảnh nhưng vẫn cịn khơng ít
cháu nói ngọng, nói lắp, nói tiếng địa phương, vào thời đề đầu năm học diễn đạt
suy nghĩ của mình chưa mạch lạc, thiếu chính xác, muốn cho trẻ hiểu và diễn đạt
một số từ ngữ dung trong bộ mơn tốn ở trường mầm non như cao, thấp, phải,
trái, trên, dưới, trước, sau, to, nhỏ, bằng nhau, thêm, bớt, nhiều, ít ….thì cơ giáo
cần thường xun cung cấp cho trẻ nắm được các thuật ngữ toán học trẻ mới
thực hiện tốt các yêu cầu trong các hoạt động môn toán, đặt đề tâm sinh lý của
trẻ mầm non là dễ nhớ mau quên, việc cung cấp kiến thức trong các tiết học
chưa đủ để trẻ nhớ lâu, khắc ghi kiến thức mà giáo viên cần cung cấp mọi lúc,
8
mọi nơi để mỗi ngày mỗi ít trẻ nhớ nhiều hơn, nhận thức đúng hơn về các thuật
ngữ toán học và các chữ số mà cơ giáo đã dạy.
Ví dụ: Vào đầu năm học khi cho trẻ tập xếp và di chuyển đội hình chúng
tơi kết hợp cho trẻ làm quen và ơn lại các thuật ngữ tốn học đã được học ở lớp
nhỡ như trước - sau, phải - trái, trên - dưới, cao - thấp…. chúng tôi yêu cầu: Lớp
xếp cho cô 4 hàng: 2 hàng nữ đứng bên tay phải của cô, 2 hàng nam đứng bên
tay trái của cô.
Hay qua tập bài hát ở mọi lúc mọi nơi để chuẩn bị cho bài dạy sắp đến cơ
nói: Đội Hoa Hồng hát to câu 1, 2, đội Hoa cúc hát nhỏ câu 3, 4…. Đội hoa sen
hát cho cơ bài hát có nói đến số lượng là 5…
Qua hoạt động phát triển thể chất chúng tôi cho trẻ chuyển đội hình vịng
trịn thành đội hình 2 hàng dọc với hiệu lệnh: 2 hàng dọc tập hợp sau đó cho trẻ
đề danh chăn lẻ 1 - 2 và chuyển thành 2 hàng ngang và yêu các bạn mang số lẻ
(số 1) đứng yên, các bạn mang số chắn (số 2) bước lên phía trước để tạo thành 4
hàng ngang. Sau đó yêu cầu 2 trong 4 hàng đằng sau quay để 4 hàng nhìn vào
nhau…
Qua từng hoạt động trong ngày, qua nhiều hình thức dạy trẻ, qua bài thơ,
bài hát, câu chuyện, câu đố, trò chơi, những hoạt động khác … chúng tơi cung
cấp các thuật ngữ tốn học đến với trẻ để kiến thức này sẽ giúp cho trẻ phát triển
nhận thức một cách tốt hơn.
Bên cạnh việc ơn luyện kiến thức về thuật ngữ tốn học ở khối nhỡ thì
việc cung cấp cho trẻ các chữ số từ 1 - 10 rất quan trọng vì đây là kiến thức cơ
bản để cháu mẫu giáo lớn thực hiện các phép tính cộng, trừ (thêm, bớt) và cũng
là tiền đề cho cháu bước vào lớp 1, cũng tương tự như hình thức trên khi trẻ đã
nhuần nhuyễn các thuật ngữ trên dưới, trước sau, phải trái, to nhỏ… thì chúng
tơi tiếp tục cúng cấp kiến thức về các chữ số cho trẻ nắm.
Ví dụ: Giờ hoạt động ngồi trời: Để tổ chức trị chơi chúng tơi u cầu
trẻ: Lớp mình chia cho cơ 5 đội, mỗi đội 5 bạn. Hoặc mỗi lượt tham gia trị chơi
chúng tơi u cầu mỗi tổ tham gia với số lượng 4, 5, 6 tuỳ theo mức độ hứng thú
của trẻ, chúng tôi cố ý nhắc đi nhắc lại số lượng, cho trẻ đếm và cùng cô kiểm
tra đội nào xếp đủ số lượng cơ giáo u cầu, mục đích là cung cấp kiến thức về
chữ số cho trẻ nắm bắt.
Trong khi chơi trị chơi chúng tơi tặng hoa cho đội nào thực hiện tốt cuối
trị chơi chúng tơi u cầu trẻ cùng cô kiểm tra kết quả bằng việc đếm số hoa mà
mỗi đội có để biến đội nào chơi giỏi hơn.
Biện pháp 3: Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động hướng
dẫn trẻ làm quen với toán:
9
Hàng ngày chúng tôi giành thời gian nhất định xây dựng giáo án điện tử,
tìm tịi nghiên cứu, tạo những trị chơi để phục vụ cơng tác dạy và học của cô và
trẻ. Tiến hành soạn giảng trên giáo án điện tử và dạy trên máy tính, máy chiếu.
Trên máy tính chúng tơi tự tạo vào tải một số trị chơi về và chỉnh sửa phù
hợp với trẻ và điều kiện của lớp.
Ví dụ: Đề tài thêm bớt và tách gộp trong phạm vi 6 chủ đề nghề nghiệp
chúng tôi tạo 1 slides có 2 khung một bên để 6 chiếc túi tại một cửa hàng, một
khung trống sau đó sử dụng các hiệu ứng cần thiết chúng tôi cho túi bên cửa
hàng lần lượt chuyển theo số lượng 1, 2, 3, 4, 5 sang ô trống để trẻ điền số đúng
vào các ơ. Ngồi chúng tơi timg đường link của những phần mềm tốn miễn phí
tải về và cài đặt để dùng cho trẻ chơi vừa tăng hứng thú của trẻ vừa giúp trẻ làm
quen với máy tính hiệu.
Ví dụ: Sử dụng các trò chơi tải về như: Quả táo mầu nhiệm, bút chì thơng
minh. Thời gian đầu chúng tơi mở máy và hướng dẫn cháu chơi, cũng có khi
chơi cùng các con. Trong trị chơi này có rất nhiều phần khác nhau như: Các số
tự giới thiệu các con kích vào các số từ 1 - 10 máy tính sẽ tự động phát âm số đó
và nói về ý nghĩa của số như vậy các con ghi nhớ biểu tượng số rất nhanh. Khi
các con có biểu tượng về số chúng tơi chuyển sang trị chơi đếm chim trên cây,
chia thức ăn cho mèo, có bao nhiêu ơ tơ có thể đỗ trong bãi xe để hướng dẫn
cháu làm quen với đếm, tạo nhóm, thêm bớt, tách gộp… Hình ảnh trong các trị
chơi rất hấp dẫn và máy tính có sự tương tác với người học nên cháu rất hứng
thú. Đến cuối năm 3 tuổi cháu đã nhận biết số tư 1 - 10, biết chia nhóm, tạo
nhóm, thêm bớt và đếm chính xác theo thứ tự, gồi ra cháu còn học chữ cái
trong trò chơozi này.
- Được sự đầu tư, quan tâm của bộ giáo dục, sở giáo dục, phòng giáo dục
và trường mầm non Cao phong chúng tôi được tham dự lớp tập huấn phần mềm
soạn giáo án Prensenter nên chúng tơi có thể xây dựng những tiết học với hình
ảnh đẹp và có thể tương tác với trẻ để trẻ có thể tự học.
Biện pháp 4: Tích hợp làm quen với tốn trong các hoạt động hàng
ngày:
Muốn tổ chức tiết học có tính sáng tạo phong phú và lơgic đồng thời trẻ
tích cực hoạt động thì bản thân chúng tơi phải tìm ra cách tích hợp các môn học
sao cho hợp lý. Cô cần biết phối hợp khéo léo các phương pháp dạy học khác
nhau như: Kể chuyện, chơi trò chơi, bài hát để dẫn dắt trẻ vào tiết học một cách
nhẹ nhàng mà không thụ động.
Ví dụ 1: Cho trẻ chơi trị chơi “Chúng tơi là hình học” để dẫn dắt trẻ vào
đề tài nhận biết phân biệt hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật.
Hoặc sử dụng câu đố về hình như:
10
Hình gì ba cạnh
Trơng giống mái nhà
Đố bạn gần xa
Hình gì, Hình gì?
(hình tam giác)
Ví dụ 2: Khi trẻ chơi tại góc xây dựng để giúp trẻ nhận biết chiều cao của
nhiều đối tượng chúng tơi có thể cho trẻ so sánh chiều cao của cơng trình mà trẻ
vừa thực hiện: So sánh chiều cao của ngôi nhà và cái cây với bức tường rào.
Trong giờ điểm danh cơ có thể cho thành viên của tổ tự gắn ảnh và đếm
số thành viên có mặt.
Trong giờ tạo hình có thể cho đếm, nhận biết hình dáng, kích thước của
đối tượng trong tranh…
Trong giờ khám phá khoa học cũng có thể cho trẻ đếm số lượng, nhận biết
kích thước, hình dáng…
Trong giờ phát triển thể chất cho trẻ tập đội hình, đội ngũ như quay phải,
quay trái, đề danh…
Trong giờ ăn chúng tôi phân công trẻ chia cơm cho các bạn và quan sát
xem mỗi bạn đã có 1 bát và 1 thìa chưa…
Chuẩn bị giờ ngủ chúng tơi có thể phân công trẻ trải cho cô bao nhiêu
chiếc chiếu…
Biện pháp 5: Sử dụng các trò chơi, câu đố trong dạy toán:
Trẻ mầm non học bằng chơi, chơi mà học nên trị chơi là vơ cùng trong
các hoạt động giáo dục trẻ nói chung và hoạt động làm quen với biểu tượng sơ
đẳng về tốn nói riêng. Chúng tơi sử dụng các trị chơi như: tìm nhà cho thỏ, gắn
biển số nhà. Đặc biệt là trò chơi “kết bạn” hay trò chơi gieo hạt trong hoạt động
làm quen với chữ số.
Ví dụ: Trị chơi gieo hạt cơ và trẻ cùng đọc bài thơ “gieo hạt”
Gieo hạt, gieo hạt
Có mười hạt
Chúng tơi gieo ba
Bạn gieo mấy?
Có mười hạt
Bạn gieo ba
Chúng tơi gieo bảy...
11
Ví dụ: Trị chơi kết bạn. Chúng tơi u cầu trẻ hát bài hát “tìm bạn thân”
và khi cơ nói kết bạn, kết bạn trẻ phải tìm và nắm tay nhau thành nhóm với số
lượng à cơ u cầu.
Hình ảnh: Tích hợp tốn trong hoạt động hàng ngày
Biện pháp 6: Phối kết hợp với phụ huynh để dạy trẻ học tốt mơn
Tốn:
Mối quan hệ giữa nhà trường và gia đình, giữa giáo viên và phụ huynh là
mối quan hệ gắn bó mật thiết vì có cùng chung mục đích và sự quan tâm là giáo
dục trẻ trở thành những nhân tài cho đất nước. Mối quan hệ này được quy định
rõ tại Điều lệ trtường mầm non. Bản thân các nhà trường đều cố gắng làm tốt
mối quan hệ này. Bởi vì trẻ ở trên lớp cơ dạy trẻ tất cả mọi kiến thức về nhà cha
mẹ có trách nhiệm cùng cô giáo dục trẻ. Ở nhà cha mẹ chăm sóc trẻ thì ở trường
giáo viên mầm non thay cha mẹ các con chăm sóc con. Chính vì thế chúng tôi
đặc biệt coi trọng mối quan hệ này. Hàng ngày chúng tôi thường xuyên trao đổi
thông tin của trẻ đến phụ huynh. Chúng tơi lập nhóm zalo của lớp để kịp thời
trao đổi thông tin khi cần thiết. Hơn nữa một trong những nhiệm vụ năm học là
làm tốt công tác tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh, tuyên truyền kiến thức
ni dạy con theo khoa học.
Mỗi tuần ở góc tun truyền chúng tơi có chia làm hai phần: Một phần
mang tên “ở lớp cô dạy bé” chúng tôi đều cập nhật thơng tin mới về chương
trình dạy trẻ của lớp qua từng bộ môn, tên đề tài, phần hai mang tên “về nhà mẹ
dạy con” chúng tôi nêu lên những vấn đề mà cha mẹ cùng phối hợp để day trẻ để
những lúc đón trả trẻ phụ huynh đọc và cùng giáo viên thực hiện. Thực hiện sự
12
chỉ đạo của nhà trường mỗi năm chúng tôi tổ chức họp phụ huynh 3 lần để trao
đổi những thông tin mỗi trẻ về tình hình sức khoẻ, sinh hoạt ăn ngủ, chơi, học
của cháu tại trường, ngoài ra giờ đón trả trẻ chúng tơi thường xun liên hệ với
phụ huynh tình hình trong ngày để cùng có sự phối hợp kịp thời trong việc chăm
sóc, giáo dục trẻ.
Tại góc tuyên truyền hàng tháng, hàng quý nhất là sau mỗi đợt khảo sát
chất lương trẻ chúng tôi kịp thời thông tin chung và riêng về tình hình học tập,
sức khỏe của trẻ tại góc thơng tin về trẻ để phụ huynh nắm được cùng phối hợp
giáo dục trẻ. Hay hang tháng chúng tơi đều gửi sổ liên lạc có nhận xét của giáo
viên chủ nhiệm về để phụ huynh xem, đóng góp ý kiến và kí vào sổ.
Ngồi ra chúng tơi cịn tun truyền, vận động phụ huynh tham gia hổ trợ
làm đồ dùng, đồ chơi, ủng hộ nguyên vật liệu để làm đồ chơi: Lịch cũ, tờ rơi,
các biểu bảng quảng cáo để làm đồ dùng dạy học và trang trí lớp.
Giao bài tập về nhà cho trẻ và tuyên truyền về nhà để phụ huynh hướng
dẫn trẻ làm. Ví dụ: Trước khi thực hiện chủ đề thế giới động vật, đề tài nhận biết
số lượng 5. Chúng tôi giao cho trẻ vẽ 5 con vật nuôi trong gia đình.
Hình ảnh tại góc tun truyền
Biện pháp 7: Sử dụng đồ dùng đồ chơi trong dạy học:
Chúng tôi sử dụng mơ hình, sa bàn hoặc một câu chuyện, bài thơ một trò
chơi để dẫn dắt trẻ tham gia vào hoạt động làm quen với biểu tượng tốn.
Ví dụ: “Nhận biết phân biệt khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật” Chúng
tôi chọn chủ đề Quê Hương - Đất nước - Bác Hồ. Chúng tơi đã dùng mơ hình
13
tháp Bình Sơn – một di tích lịch sử của qn hương Sơng Lơ được xếp theo hình
thức sau.
- Tháp Bình Sơn được xếp bằng khối chữ nhật, khối chóp.
- Hàng rào xung quanh xếp bằng khối vuông.
- Cột trụ cổng vào xếp bằng khối trụ.
- Bóng đèn trên cột trụ dược xếp bằng khối cầu.
Khi gợi mở cho trẻ vào chủ đề bài giáo viên nói. Hơm nay cơ cùng các
con sẽ đi thăm một nơi rất của quê hương Sơng Lơ mà các con đã từng nhìn thấy
qua ti vi, vở của các anh chị cấp 1, 2 thậm chí là trên lịch đó là Tháp Bình Sơn –
chùa Vĩnh Khánh, khi đi đến trước Mơ hình cơ hỏi trẻ: Chúng mình đang được
đến thăm nơi nào? Mơ hình Tháp Bình Sơn có gì đặc biệt? Trẻ nêu được là
“Tháp được xếp bằng khối chữ nhật, hàng rào xếp bằng khối vng,.... đó là
những khối đã học rồi ”. Cô nhắc lại và nhấn mạnh yêu cầu, để hiểu kỹ hơn về
đặc đề riêng của từng khối đó hôm nay cô và các con sẽ cùng khám phá các khối
nhé.
Hoặc chúng tơi có thể cho trẻ xây các cơng trình mà trẻ thích và thích hợp
với chủ đề để trẻ thể hiện kinh nghiệm nhận biết về các khối. Sau đó cơ hướng
dẫn trẻ đặc đề đặc trưng của các khối đó.
Nhưng đối với bài làm quen với biểu tượng về số lượng chúng tôi cũng
gợi ý dẫn dắt bằng bài thơ, câu truyện.
Với nhận biêt hình vng, hình trịn, hình chữ nhật, hình tam giác chúng
tơi cho trẻ chơi trò chơi xây nhà và phát cho trẻ những hình đó. Khi trẻ xây xong
cơ trao đổi để biết cách xây và để trẻ nhận biết các hình đó bằng kinh nghiệm.
Sau đó cơ mới giới thiệu đầy đủ các các hình với những đặc đề đặc trưng nhất.
Ví dụ: Bài số 8 (tiết 1) chủ đề thế giới động vật. Chúng tôi đọc cho trẻ
nghe bài thơ “Mèo đi câu cá”, sau đó chúng tơi hỏi trẻ: trong bài thơ nói về ai?
Trẻ trả lời: Nói về anh em nhà mèo đi câu cá! Chúng tôi đã chuẩn bị đồ dùng
trực quan của mình và trẻ giống nhau là 2 nhóm: Mèo và cá có số lượng 8. Để
tạo nhóm mới thì chúng mình cùng nhau xếp tương ứng nhóm mèo trước phía
trên và nhóm cá ra sau và xuống dưới.
14
Hình ảnh cơ và trẻ đang chơi trị chơi
8. Những thơng tin cần được bảo mật: Khơng có
9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
- Giáo viên có trình chun mơn vững vàng.
- Đồ dùng, đồ chơi nhất là đồ dùng sử dụng để hướng dẫn trẻ làm quen
với các biểu tượng sơ đẳng về tốn.
- Phịng máy cho trẻ hoạt động
- Các phần mềm vui học kisdmarts, phần mềm quả táo mầu nhiệm, bút chì
thơng minh.
- Đĩa giáo án soạn giảng trên phần mềm prensenter có tương tác với người
học, các bài giảng powerpoint…
10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia
áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử theo các nội dung sau:
- Khi áp dụng sáng kiến này chúng tôi nhận thấy hiệu quả rõ rệt: Giáo
viên trong tổ 3 - 4 tuổi và giáo viên trong trường mầm non Cao Phong đã hứng
thú hơn với hoạt động hướng dẫn trẻ làm quen với biểu tượng sơ đẳng về toán.
Chất lượng giờ dạy của giáo viên đã được nâng lên rõ rệt đã có 10% giờ dạy tốt,
65% giờ dạy khá đặc biệt trường đã có 1 giáo viên đạt giải nhì cấp huyện về
hoạt động hướng dẫn trẻ làm quen với các biểu tượng sơ đẳng về toán. Trẻ hứng
thú hơn với bộ môn này và nhận thức của trẻ đã được nâng lên.
Bảng đánh giá mức độ hứng thú của trẻ khi áp dụng
sáng kiến kinh nghiệm.
Tổng số cháu
Trẻ hứng thú
Số lượng
Tỷ lệ %
Trẻ chưa hứng thú
Số lượng
Tỷ lệ %
15
30
26
86,7
4
13,3
Kết quả trên trẻ thật đáng mừng sau khi áp dụng những biện pháp này cụ
thể như sau:
Bảng kết quả đánh giá cuối năm mức độ phát triển của trẻ chuyên đề làm
quen với toán Lớp 3 tuổi A5. Năm học 2020 - 2021
Kĩ năng
Kĩ
năng
nói
Kĩ
năng
nhận
thức
Kĩ
năng
thực
hành
Nội dung các kĩ năng
Mức độ
Tốt
Khá
TB
Yếu
- Đếm từ 1 đến 10
25
5
0
0
- Đếm theo khả năng
20
8
2
0
- Kĩ năng sử dụng những thuật ngữ tốn
17
10
3
0
- Xếp đơi tương ứng 1 – 1
18
10
2
0
- Nhận biết và phân biệt số từ 1 - 5
15
12
3
0
- Nhận biết mối quan hệ hơn, kém
16
12
2
0
- Định hướng thời gian. Sử dụng đúng
những từ chỉ thời gian.
18
10
2
0
- So sánh, phân biệt hình, khối.
15
10
5
0
- Định hướng không gian
16
13
1
0
- Thêm bớt tách gộp
15
12
3
0
- Nối số với số lượng tương ứng
15
12
3
0
- Khả năng tô màu, tô số
19
10
1
0
- Kĩ năng thêm gia trò chơi
20
10
0
0
- Nghe và làm theo chỉ dẫn
20
7
3
0
Kết quả:
Tốt: 18 trẻ
Khá: 7 trẻ
Trung bình: 5 trẻ
- Số tiền làm lợi.
10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
sáng kiến theo ý kiến của tác giả:
16
Sáng kiến đã đúc rút kinh nghiệm từ những sáng kiến đã biết, khắc phục
được những hạn chế từ những sáng kiến cũ. Có tính đổi mới, sáng tạo, có tính
khả thi cao. Giúp trẻ hứng thú học tốn và có thể áp dụng sang các mơn học
khác.
10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân:
Sáng kiến có nhiều đổi mới, sáng tạo, phù hợp với mức độ phát triển của
trẻ mầm non. Sáng kiến có thể áp dụng rộng rãi.
11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp
dụng sáng kiến lần đầu:
Số
TT
Tên tổ chức/cá nhân
Địa chỉ
Phạm vi/Lĩnh vực
1
Lớp 3 tuổi A5
Trường MN Cao Phong
Làm quen với biểu tượng
sơ đẳng về toán qua các
hoạt động hàng ngày
2
Lớp 4 tuổi A1
Trường MN Cao Phong,
huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh
Phúc
Làm quen với biểu tượng
sơ đẳng về tốn qua ứng
dụng cơng nghệ thông
tin.
3
Lớp 3 tuổi A1
Trường MN Cao Phong,
huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh
Phúc
Làm quen với biểu tượng
sơ đẳng về toán qua các
hoạt động trong ngày.
áp dụng sáng kiến
Cao Phong, ngày 12 tháng 4 năm 2021
Thủ trưởng đơn vị
(Ký tên, đóng dấu)
Cao Phong, ngày 10 tháng 4 năm 2021
Tác giả sáng kiến
Khổng Thị Tám
Nguyễn Thị Thanh Thủy
…………….ngày……tháng… .năm…...
17
HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CẤP HUYỆN
18