Tải bản đầy đủ (.pdf) (148 trang)

Giáo trình Điện kỹ thuật (Nghề: Vận hành nhà máy thuỷ điện) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.38 MB, 148 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI

GIÁO TRÌNH NỘI BỘ
MƠN HỌC: KỸ THUẬT ĐIỆN
NGHỀ ĐÀO TẠO: VẬN HÀNH NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN
TRÌNH ĐỘ: SƠ CẤP

LƯU HÀNH NỘI BỘ
Năm 2017

Page 1


LỜI GIỚI THIỆU
Bài giảng Kỹ thuật điện được biên soạn trên cơ sở chương trình chi tiết mơn học Kỹ
thuật điện của nghề điện công nghiệp, được viết cho đối tượng đào tạo hệ cao đẳng và trung
cấp có thể sử dụng được. Bài giảng Điện kỹ thuật là một trong những tập bài giảng kü thuËt
cơ sở nghề quan trọng trong chương trình đào tạo cao đẳng và trung cấp nghề.Vì vậy nội
dung đã bám sát chương trình khung của nghề nhằm đạt mục tiêu đào tạo của nghề đồng thời
tạo điều kiện cho người sử dụng tài liệu tốt và hiệu quả. Bài giảng được xây dựng với sự
tham gia của các giáo viên trong khoa Điện- Điện tử Trường CĐ Lào cai.
Giáo trình được chia làm 04 chương, trong đó:
Chương 1: Cung cấp các kiến thức về các phương pháp biến đổi và cơng thức tính
tốn để giải một mạch điện cụ thể như mạch điện một chiều; xoay chiều một pha và ba pha.
Chương 2: Cung cấp kiến thức về đảm bảo an toàn cho người và thiết bị khi vận hành,
kiểm tra và sửa chữa thiết bị điện. Cấp cứu được nạn nhân đúng kỹ thuật khi xảy ra tai nạn
về điện.
Chương 3: Cung cấp kiến thức về các loại cơ cấu đo thông dụng.
Chương 4: Cung cấp kiến thức về các loại sơ đồ điện.
Tác giả bày tỏ sự cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa Điện –


Điện tử đã tạo điều kiện để bài giảng được hoàn thành. Bài giảng biên soạn khó tránh khỏi
thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ các đồng nghiệp và các bạn đọc để bài
giảng ngày càng hoàn thiện hơn.
.

Page 1


MỤC LỤC
LỜI GIỚI THIỆU ..................................................................................................... 1
CHƯƠNG I: MẠCH ĐIỆN ...................................................................................... 4
1.1 MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU. ................................................................................. 4
1.2. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ............................................................................ 21
1.3. MẠCH XOAY CHIỀU BA PHA ....................................................................... 36
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG I ............................................................................... 48
BÀI TẬP CHƯƠNG I ............................................................................................... 49
CHƯƠNG 2: AN TOÀN ĐIỆN .............................................................................. 53
2.1 ẢNH HƯỞNG CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ CON NGƯỜI................ 53
2.2 TIÊU CHUẨN VỀ AN TOÀN ĐIỆN ................................................................. 56
2.3. NGUYÊN NHÂN GÂY RA TAI NẠN ĐIỆN ................................................... 58
2.4. CÁC BIỆN PHÁP SƠ CẤP CỨU CHO NẠN NHÂN KHI BỊ ĐIỆN GIẬT ....... 60
2.5. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ AN TOÀN CHO NGƯỜI VÀ THIẾT BỊ KHI SỬ DỤNG
ĐIỆN. ....................................................................................................................... 63
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG II.............................................................................. 72
CHƯƠNG III: ĐO LƯỜNG ĐIỆN ........................................................................ 73
3.1. CƠ SỞ CHUNG VỀ KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG ................................................. 73
3.2. CÁC CƠ CẤU CHỈ THỊ CƠ ĐIỆN .................................................................... 74
3.3. ĐO DỊNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP ........................................................................ 82
3.4. ĐO CƠNG SUẤT VÀ ĐIỆN NĂNG ................................................................. 91
3.5. ĐO GÓC PHA VÀ TẦN SỐ ................................ Error! Bookmark not defined.

CHƯƠNG IV: VẼ ĐIỆN ...................................................................................... 108
4.1. KHÁI QUÁT VỀ VẼ ĐIỆN ............................................................................. 108
4.2. CÁC TIÊU CHUẨN BẢN VẼ ĐIỆN ................... Error! Bookmark not defined.
4.3.CÁC KÝ HIỆU QUY ƯỚC DÙNG TRONG VẼ ĐIỆN ................................... 114
4.4. VẼ SƠ ĐỒ ĐIỆN ............................................................................................. 131

Page 2


TẬP BÀI GIẢNG MƠN HỌC: KỸ THUẬT ĐIỆN
Tên mơn học: Kỹ thuật điện
Mã mơn học: MH 01
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠN HỌC:
- Vị trí mơn học: Mơn học được bố trí song song hoặc sau khi học sinh học xong các môn
học chung và trước các môn học/ mơ đun chun mơn.
- Tính chất của mơn học: Là môn học lý thuyết cơ sở bắt buộc.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
1. Kiến thức:
- Vẽ được sơ đồ nguyên lý mạch điện, phân tích và tính tốn được các đại lượng điện mạch
điện một chiều; xoay chiều.
- Mô tả được tác dụng của dòng điện đối với cơ thể con người, nguyên nhân gây ra tai nạn về
điện, các biện pháp cấp cứu người khi bị tai nạn điện giật và các biện pháp kỹ thuật an tồn
điện.
- Mơ tả được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các cơ cấu đo thông dụng.
- Vẽ và đọc được các loại sơ đồ điện.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng các công thức tính tốn cho mạch điện cụ thể tính tốn các thông số của mạch
điện cụ thể như mạch điện một chiều; xoay chiều một pha, xoay chiều ba pha.
- Vận dụng các kiến thức đảm bảo an toàn khi vận hành, sửa chữa thiết bị điện. Cấp cứu
được nạn nhân khi xảy ra tai nạn về điện.

- Sử dụng được các loại máy đo để kiểm tra, phát hiện hư hỏng của thiết bị/hệ thống điện.
- Thiết kế được các loại sơ đồ điện ứng với các mạch điện cụ thể.
3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Nghiêm túc, chủ động trong học tập. Ứng dụng các kiến thức đã học vào thực tế.

Page 3


CHƯƠNG I: MẠCH ĐIỆN
I. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG:
- Phát biểu được các khái niệm, định luật, định lý cơ bản trong mạch điện một chiều,
xoay chiều, mạch ba pha.
- Vận dụng các biểu thức để tính tốn các thơng số kỹ thuật trong mạch điện một chiều,
xoay chiều, mạch ba pha ở trạng thái xác lập.
- Vận dụng các phương pháp phân tích, biến đổi mạch để giải các bài toán về mạch điện
hợp lý.

II. NỘI DUNG CHI TIẾT
1. MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU.
1.1. KHÁI NIỆM VỀ DÒNG ĐIỆN MỘT CHIỀU.
Nguồn điện là thiết bị duy trì dịng điện trong đoạn mạch, muốn vậy ta cần duy trì
điện áp ở hai đầu nguồn điện
Nguồn điện nào cũng có hai cực, là cực dương (+) và cực âm (-), giữa hai cực đó ln
có một hiệu điện thế được duy trì. Để tạo ra các điện cực như vậy trong nguồn điện phải có
lực thực hiện cơng để tách các electron ra khỏi các phần tử trung hòa rồi chuyển các electron
hoặc các iôn dương được tạo thành như thế ra khỏi mỗi cực
Khi nối hai cực của nguồn điện bằng một vật dẫn, tạo thành mạch kín thì trong mạch đó có
dịng điện

1.2. MẠCH ĐIỆN VÀ CÁC PHẦN TỬ CỦA MẠCH ĐIỆN

1.2.1. Mạch điện.
Mạch điện là tập hợp các thiết bị điện nối với nhau bằng các dây dẫn tạo thành những
vịng kín trong đó dịng điện có thể chạy qua. Mạch điện gồm 3 phần tử cơ bản là nguồn
điện, thiết bị tiêu thụ điện, dây dẫn ngồi ra cịn có các thiết bị phụ trợ như: thiết bị đóng cắt,
đo lường, bảo vệ, tự động…
Ví dụ: Sơ đồ mạch điện đơn giản như hình vẽ:

Page 4


a. Nguồn điện
- Là các thiết bị để biến đổi các dạng năng lượng như: Cơ năng, hoá năng, nhiệt năng, thuỷ
năng, năng lượng nguyên tử…thành điện năng.
- Nguồn điện có thể là nguồn một chiều hoặc xoay chiều.
+ Nguồn một chiều: Pin, acquy, máy phát điện một chiều,...
+ Nguồn xoay chiều: Lấy từ lưới điện, máy phát điện xoay chiều,…
- Các nguồn điện công suất lớn thường được truyền tải từ các nhà máy điện (nhiệt điện, thủy
điện, điện nguyên tử...).
- Các nguồn điện một chiều thường được đặc trưng bằng sức điện động E, điện trở trong r.
Với nguồn xoay chiều thường biểu diễn bằng công suất P (cơng suất máy phát) và điện áp ra
u.

Hình 1.2: Một số loại nguồn điện
b. Thiết bị tiêu thụ điện (Phụ tải)
Là các thiết bị sử dụng điện năng để chuyển hóa thành một dạng năng lượng khác,
như dùng để thắp sáng (quang năng), chạy các động cơ điện (cơ năng), dùng để chạy các lò
điện (nhiệt năng)... . Các thiết bị tiêu thụ điện thường được gọi là phụ tải (hoặc tải) và ký
hiệu bằng điện trở R hoặc bằng tổng trở Z.

Hình 1.3: Một số loại phụ tải thơng dụng

c. Dây dẫn
Có nhiệm vụ liên kết và truyền dẫn dòng điện từ nguồn điện đến nơi tiêu thụ. Thường
làm bằng kim loại đồng hoặc nhôm và một số vật liệu dẫn điện có điện dẫn suất cao khác.
d. Các thiết bị phụ trợ:
Page 5


- Dùng để đóng cắt như: Cầu dao, cơng tắc, aptômát, máy cắt điện, công tắc tơ...
- Dùng để đo lường: Ampe mét, vơn mét, ốt mét, cơng tơ điện…
- Dùng để bảo vệ: Cầu chì, rơ le, …
1.2.2. Các phần tử của mạch điện.
a. Phần tử điện trở
Điện trở R đặc trưng cho quá trình tiêu thụ điện năng và biến đổi điện năng sang dạng
năng lượng khác như nhiệt năng, quang năng, cơ năng v…v.
Quan hệ giữa dòng điện và điện áp trên điện trở : UR =R.I
Đơn vị của điện trở là Ω (ôm) ;

(1.1)

Công suất điện trở tiêu thụ: P = RI2 ;

(1.2)
R

I

UR

- Điện năng tiêu thụ trên điện trở trong khoảng thời gian t là:
A  RI 2t


(1.3)

- Đơn vị của điện năng là Wh, KWh.
b. Phần tử điện cảm
- Khi có dịng điện i chạy qua cuộn dây có w vịng sẽ sinh ra từ thơng móc vịng qua
cuộn dây:   w

(1.4)

- Điện cảm của cuộn dây được định nghĩa L 
- Sức điện động tự cảm:

eL   L

 w

i
i

(1.5)

di
dt

(1.6)

- Đơn vị của điện cảm là H (Henri).
Quan hệ giữa dòng điện và điện áp trên điện cảm: UL = - eL = - L.


di
dt

(1.7)

UL: còn gọi là điện áp rơi trên điện cảm
Công suất trên cuộn dây: PL = UL.i = L.i.

di
dt

(1.8)

Năng lượng từ trường tích lũy trong cuộn dây: WM = L.

i2
2

(1.9)

Như vậy điện cảm L đặc chưng cho hiện tượng tích lũy lăng lượng từ trường của cuộn dây.
L
i
uL
Page 6


c. Phần tử điện dung
- Khi đặt điện áp của uc lên tụ điện có điện dung C thì tụ sẽ được nạp điện với điện
tích q:

(1.10)

q  CU C

- Quan hệ giữa dòng điện và điện áp trên điện dung C là:
dq d .C .U C
d .U
i=
=
= c. C
dt
dt
dt

1

1
 UC = . i.dt
C 0

(1.11)

- Công suất trên tụ điện:
pC = UC.i = C.UC.

d .U C
d .U C
= C.UC.
dt
dt


- Năng lượng điện trường của tụ điện: WE =

(1.12)
U C2 .C
2

(1.13)

Như vậy điện dung C đặc trưng cho hiện tượng tích lũy năng lượng điện trong tụ
diện. Đơn vị của điện dung là: F (Fara).

 F (1 F  106 F ); nF (1nF  109 F ) ; pF (1 pF  1012 F )
C

i

uC

d. Phần tử nguồn điện áp u(t)
- Nguồn điện áp đặc trưng cho khả năng tạo nên và duy trì một điện áp trên hai cực
của nguồn. Chiều điện áp được quy định từ điểm có hiệu điện thế cao xuống điểm có hiệu
điện thế thấp. Chiều sức điện động được quy định từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện
thế cao.
- Quan hệ giữa sức điện động và điện áp đầu cực nguồn: u(t)= e(t)

e

u (t)


e. Phần tử nguồn dòng điện j(t)
Nguồn dòng đặc trưng cho khả năng của nguồn điện tạo nên và duy trì một dịng điện
cung cấp cho mạch ngồi.

Page 7


J (t)

1.3. CÁC ĐỊNH LUẬT VÀ BIỂU THỨC CƠ BẢN TRONG MẠCH ĐIỆN MỘT
CHIỀU.
1.3.1. Định luật Ơm
* Định luật ơm cho đoạn mạch:
Dòng điện trong 1đoạn mạch tỷ lệ thuận với
điện áp 2 đầu đoạn mạch và tỷ lệ nghịch với
điện trở của đoạn mạch.
* Công thức: I =

U
R

I

+

U
R

 U = I. R


(1.13)

Điện áp đặt vào điện trở ( còn gọi là sụt áp trên điện trở) tỷ lệ thuận với trị số điện trở
và dòng điện qua điện trở.
* Định luật ơm cho tồn mạch
Có mạch điện khơng phân nhánh như hình vẽ:
- Nguồn điện có sức điện động là E, điện trở trong

I

Rd

của nguồn là r0
E
Ud
- Phụ tải có điện trở R
U
R
- Điện trở đường dây Rd
r0
R0
Áp dụng định luật ơm cho đoạn mạch ta có:
- Sụt áp trên phụ tải: U = I.R
- Sụt áp trên đường dây Ud = I.Rd
- Sụt áp trên điện trở trong của nguồn U0 = I. r0
Muốn duy trì được dịng điện I thì sức điện động của nguồn phải cân bằng với các sụt áp
trong mạch E = U +U1 +U0 = I.( R + Rd + r0) = I.  R
 R = R + R d + r0

Vậy dòng điện trong mạch tỉ lệ thuận với sức điện động của nguồn và tỉ lệ nghịch với điện

trở toàn mạch.
I=

E
E
R  r0
R

(1.14)

Phát biểu định luật Ơm: Dịng điện qua một đoạn mạch tỷ lệ thuận với điện áp hai đầu
đoạn mạch, tỉ lệ nghịch với điện trở của đoạn mạch.
Page 8


1.3.2. Công suất và điện năng trong mạch một chiều
a. Cơng của dịng điện
Cơng của dịng điện là cơng của lực điện chuyển dịch các điện tích trong mạch điện.
Giả sử trên một đoạn mạch có điện áp là U, dòng điện là I, trong thời gian t lượng điện tích
chuyển qua đoạn mạch là:
q = I.t.
(1.15)
Từ định nghĩa về điện áp ta thấy cơng của lực bằng tích của điện tích di chuyển qua
đoạn mạch.
A = q.U = U.I.t

(1.16)

Trong đo lường ta thường dùng đon vị của công là Jun ký hiệu là J.
Vây: Cơng của dịng điện sản ra trên một đoạn mạch tỷ lệ với điện áp hai đầu đoạn

mạch, dòng điện qua mạch và thời gian duy trì dịng điện.
b. Cơng suất của dịng điện
Cơng suất của dịng điện là cơng của dịng điện thực hiện được trong 1đơn vị thời gian
P

A U .I .t

 U .I
t
t

(1.17)

Vậy cơng suất của dịng điện trên một đoạn mạch tỷ lệ với điện áp ở hai đầu đoạn
mạch và dòng điện qua mạch.
P = U.I = I2.R =

U2
R

(1.18)

Đơn vị của công suất người ta dùng đơn vị đo là: Oát ký hiệu W, KW, MW.
c. Công suất của nguồn điện
Công của nguồn điện là số đo năng lượng chuyển hóa các dạng năng lượng khác thành
điện năng, và được tính theo cơng thức:
Pt = E.I
(1.19)
Vậy: cơng suất của nguồn điện bằng tích số giữa sức điện động nguồn và dòng điện
qua nguồn.

d. Điện năng trong mạch điện 1 chiều
Điện năng tiêu thụ trong mạch điện 1 chiều ký hiệu là A: A = P.t
(1.20)
Trong đó:
P: là cơng suất của mạch điện (W)
t: là thời gian dòng điện đi trong mạch (h)
Vì vậy đơn vị của điện năng là ốt-giờ (Wh), KWh, MWh.
Ví dụ1: Một bóng đèn ghi 220 V, 100W.
- Giải thích ký hiệu đó.
- Tính điện trở bóng đèn (ở trạng thái làm việc).
Page 9


- Nếu bóng đèn đó đặt vào điện áp U’ = 110V thì cơng suất tiêu thụ của bóng đèn là bao
nhiêu? giả thiết khi đó điện trở của bóng đèn là khơng đổi?
Giải
1) Bóng đèn ghi 220V, 100W nghĩa là điện áp làm việc ứng với 220V thì đèn làm việc
bình thường, đảm bảo các tính năng kỹ thuật theo quy định của nhà chế tạo và khi đó công
suất tiêu thụ là 100W.
220V - là điện áp định mức của bóng đèn, kí hiệu Uđm.
100W - là cơng suất định mức của đèn kí hiệu là Pđm.
2) Điện trở của đèn ở trạng thái làm việc bình thường được tính theo cơng thức:
r

2
U đm
220 2

 484 
Pđm 100


3) Gọi công suất tiêu thụ ứng với điện áp U’ là P’ và ứng với điện áp định mức là Pđm
thì khi đó ta có:
Pđm =

2
U '2
U đm
P ' U '2
và P’ =
ta rút ra
 2  k2
r
r
Pđm U đm

Với khi ta giả thiết là r không đổi.
Vậy công suất tiêu thụ của đèn ứng với điện áp U’ = 110V là
P’ = Pđm.k2 = 100.(

110 2
) = 25W.
220

Ví dụ 2: Một pin có sđđ E = 6V cung cấp cho bóng đèn có R = 10  . Dịng điện qua đèn I =
0,4A. Tính cơng suất tổn hao trên điện trở trong của pin và trị số điện trở đó. Điện trở dây
nối khơng đáng kể.
Giải
- Cơng suất phát của nguồn PPt = E.I = 6. 0,4 =2,4W
- Cơng suất tiêu thụ trên bóng đèn P = I2.R = 0,42.10 = 1,6 W

- Công suất tổn hao trên điện trở bóng: P0 = PPt – P = 2,4 -1,6 =0,8 W
- Điện trở trong của pin: r0 =

P0
0,8

 5
2
I
0,4 2

1.3.4. Định luật Jun – Lenxơ
Định luật này do hai nhà Bác học là Jun (người Anh) và Lenxơ (người Nga) tìm ra
bằng thực nghiệm năm 1844 nên người ta gọi là định luật Jun - Lenxơ.
Phát biểu định luật: Nhiệt lượng do dòng điện toả ra trên một điện trở tỷ lệ với bình
phương dịng điện, với trị số điện trở và thời gian dòng điện chạy qua.
Q = 0,24A = 0,24.I2.R.t (Calo)
(1.21)
1J = 0,24 calo  Q = R.I2.t (Jun)

(1.22)
Page
10


Ứng dụng: Tác dụng nhiệt của dòng điện được ứng dụng rất rộng rãi để làm các dụng
cụ đốt nóng bằng dịng điện như đèn điện có sợi nung, bếp điện, bàn là điện, lò sấy và lò
luyện bằng điện tử,…. Nguyên tắc có bản của các dụng cụ này là dùng một phần tử đốt nóng
để cho dịng điện chạy qua. Nhiệt toả ra ở các phần tử đốt nóng sẽ gia nhiệt các bộ phận
chính của dụng cụ, hoặc sẽ phát sáng ở các đèn sợi nung.

Dòng điện đi qua dây dẫn sẽ toả nhiệt theo định luật Jun - Lenxơ. Nhiệt lượng này sẽ
đốt nóng dây dẫn, khi dây dẫn nóng lên nhiệt độ của nó cao hơn nhiệt độ bên ngịai mơi
trường. Dây càng nóng thì nhiệt độ toả ra ngồi mơi trường càng lớn. Đến một lúc nào đó
nhiệt lượng toả ra mơi trường trong một giây bằng nhiệt lượng sinh ra của dòng điện thì nhiệt
độ dây dẫn khơng tăng nữa, ta gọi là nhiệt độ ổn định hay nhiệt độ làm việc của dây dẫn.

1.3.5. Định luật Faraday
* Hiện tượng điện phân
Khi có dòng đi qua dung dịch muối ăn
Catốt + Anốt
+
anion Cl đi về cực dương (anốt) còn cation Na
I
I
đi về cực âm (catốt). Tại cực dương Cl nhường
bớt điện tử cho điện cực trở thành nguyên tử Cl
trung hoà. Tại cực âm Na+ thu thêm điện tử ở
điện cực trở thành nguyên tử Na giải phóng ở
cực âm. Kết quả là phần tử muối ăn bị dịng điện
phân tích thành Cl ở cực dương và Na ở cực âm. Nếu dung dịch điện phân là muối của đồng
thì ở cực âm thu được kim loại đồng.
Như vậy: Khi dòng điện qua chất điện phân, sẽ xảy ra hiện tượng phân tích chất điện
phân, giải phóng kim loại hoặc hiđrơ ở cực âm. Đó là hiện tượng điện phân
* Định luật Farday: Khối lượng của chất thoát ra ở mỗi cực điện tỷ lệ với điện tích đã
chuyển qua chất điện phân:
m = k.q = k.I.t
(2.23)
Ở đây, m là khối lượng chất thoát ra ở điện cực ;
q = I.t là điện tích qua dung dịch (Culơng) ;
k : Là đương lượng điện hóa của chất được giải phóng.

Nếu q = 1Culơng thì k = m. Vậy đương lượng điện hóa của một chất là khối lượng chất
đó thốt ra ở điện cực khi có 1 Culơng qua dung dịch.
* Ứng dụng của hiện tượng điện phân
* Luyện kim:
Trong luyện kim, hiện tượng điện phân được ứng dụng để tinh chế và điều chế một số
kim loại.
Page
11


Muốn tinh chế kim loại, người ta ứng dụng hiện tượng cực dương ta. Chẳng hạn, để
tinh chế đồng, người ta dùng thanh đồng cần tinh chế làm điện cực dương, dung dịch điện
phân là muối đồng tan. Khi dòng điện qua dung dịch, thanh đồng bị hòa tan dần, và ở điện
cực sẽ hình thành một lớp đồng tinh khiết.
Để điều chế kim loại (luyện kim) bằng dòng điện, người ta tiến hành điện phân quạng
kim loại nóng chảy hoặc các dung dịch muối của chúng. Chẳng hạn, để luyện nhơm, người ta
điện phân quạng bâu xít (nhơm ơ xít Al2O3) nóng chảy trong criolit, để luyện natri người ta
điện phân muối ăn (NaCl) nóng chảy.
* Mạ điện:
Mạ điện là phương pháp dùng dòng điện để phủ lên các đồ vật một lớp kim loại không
gỉ như bạc, vàng, ..
Muốn mạ một vật nào đó, cần làm sạch bề mặt cần mạ, rồi nhúng vào bình điện phân
làm thành cực âm. Cực dương là thỏi kim loại của lớp mạ (như bạc, vàng, ..). Dung dịch điện
phân là một muối tan của kim loại mạ. Khi dòng điện qua dung dịch, một lớp kim loại mạ sẽ
phủ kín bề mặt vật cần mạ, còn cực dương bị mòn dần. Tùy theo cường độ và thời gian dòng
điện qua mà ta có lớp kim loại phủ mỏng hay dầy.

1.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI MẠCH MỘT CHIỀU
1.4.1 Phương pháp biến đổi điện trở
Phương pháp biến đổi điện trở chủ yếu để giải mạch điện có một nguồn. Nội dung cơ

bản là các phép biến đổi tương đương, đưa mạch điện phân nhánh về mạch điện khơng phân
nhánh và do đó có thể tính tốn dịng, áp bằng định luật Ơm. Ngồi ra cịn có thể kết hợp
nhiều phương pháp khác để đơn giản hóa sơ đồ, làm cho việc giải mạch điện dễ dàng hơn.
Các bước giải mạch:
Bước 1 : Đưa mạch điện phân nhánh về mạch điện không phân nhánh, bằng cách thay
các nhánh song song bằng một nhánh có điện trở tương đương.
Bước 2 : Áp dụng định luật Ơm cho mạch khơng phân nhánh tìm ra dịng điện qua
nguồn, cũng là dịng điện mạch chính.
Bước 3 : Tìm dịng điện ở các mạch rẽ nhánh bằng cơng thức tính dịng điện nhánh
trong mạch điện dấu song song.
Xét mạch điện gồm có các điện trở đấu song song:

Page
12


R1

I1

R2

I2

R3

I

In


Rn

Hình 1.9: Mạch điện trở đấu song song
Quan hệ giữa dịng điện chính với các dịng điện các nhánh như sau:
I.R = I1R1 = I2R2 = …. = InRn
Từ đó nếu biết I, ta tìm được dịng điện trong các nhánh là:
Ii  I .

(1.43)

R
Ri

(1.44)

- Trường hợp hai điện trở đấu song song thì:
R1 R2
R1 R2
R  R2
R2
R
R
R R
R1
I1  I .  I 1
I
; I2  I .  I 1 2  I
R1
R1
R1  R2

R2
R2
R1  R2

(1.45)

Ngược lại nếu biết dịng điện mạch nhánh, ta tìm được dịng điện trong mạch chính là:
I  Ii .

Ri
R

(1.46)

Ví dụ 1: Xác định dòng và áp trên các phần tử của mạch điện hình sau: Biết
U = 120V, R1 = 0,12Ω, R2 = 2 Ω, R3 = 10 Ω, R4 = 20 Ω, R5 = 50Ω.
A

R2

R1

A

I

R2

R1


I
B

+

I
B
I3
R3

B
I5

I4
R4

I4

R5

RBC

C

D

U

Rtđ


C
D

b)

a)

Giải:

Page
13

C

c)


Điện trở tương đương của đoạn BC là:
RBC =

R3 .R4 .R5
R3 .R4  R3 .R5  R 4 .R5



10.20.50
 5.88 (  )
10.20  10.50  20.50

Điện trở tương đương toàn mạch:

R = R1 + R2 + RBC = 0,12 + 2 + 5,88 = 8 (Ω).
Dịng điện mạch chính:

I

U 120

 15A
R
8

Điện áp trên các phần tử:
U1 = I.R1 = 15.0,12 = 1,8 (V)
U2 = I.R2 = 15.2 = 30 (V)
U3 =U4 = U5 = I.RBC = 15.5,88 = 88,2 (V)
Dòng điện trên các nhánh rẽ:
I3  I

RBC U BC 88, 2


 8,82 A
R3
R3
10

I4  I

RBC U BC 88, 2



 4, 41A
R4
R4
20

I5  I

RBC U BC 88, 2


 1, 76 A
R5
R5
50

Ví dụ2: Tính dịng điện chạy qua nguồn mạch cầu (hình vẽ) Biết R 1 = 12,
R3 = R2 = 6, R4 = 21, R0 = 18, E = 24V, Rn = 2.
Giải:
Biến đổi tam giác ABC (R 1, R2, R0) thành sao RA, RB, RC ta có:
RA 

R1 .R2
12.6

 2(  )
R1  R2  R0 12  6  18

RC 


R2 .R0
18.6

 3()
R1  R2  R0 12  18  6

RB 

R1 .R0
12.18

 6(  )
R1  R2  R0 12  18  6

A

A
I
E

Rn

Rn

R0

B
R3

RA


I

R2

R1

C
R4

RB
E

0

B

C
R3

D

R4
D

Page
14

RC



Điện trở tương đương ROD của hai nhánh điện trở song song là:
ROD 

( RB  R3 ).( RC  R4 ) (6  6)(3  21)

 8
RB  R3  RC  R4
6  6  3  21

Điện trở tương đương của toàn mạch là:
Rtđ = Rn + RA + ROD = 2 + 2 + 8 = 12.
E 240

 20 A.
Rtđ 12

Dòng điện chạy qua nguồn là: I =

* Ví dụ 3: Cho mạch điện như hình vẽ, tìm dịng điện trong các nhánh và qua nguồn?
biết:
E = 12 V; R1 = 8  , R2 = 5  ; R3 = 15  ; R4 = 30  ; R5 = 6 

R3
I
E

A

I2 I1 I4


I5

R2

R5

R4

E
Rtđ
R0

R1

C
C

Giải:

Ta có: (R4 // R5 ) nối tiếp với R3 ;
R2 // (R3 nối tiếp với (R4// R5))
Từ phân tích trên ta có mạch như hình vẽ:
- Tính điện trở tương đương của R4// R5: R45 =

R4 .R5
30.6
=
 5
R4  R5 30  6


- Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AC là Rtđ
Rtđ =

R2 .( R3  R45 ) 5.(15  5)
=
 4
5  15  5
R2 R3  R45

- Tính dịng điện qua nguồn: I =

E
12

 1A
R  Rtd 8  4

- Điện áp đặt vào đoạn mạch AC: UAC = I.Rtđ = 1.4 =4 V
- Dòng điện qua điện trở R2: I2 =

U
4
  0,8 A
R2 5

- Dòng điện qua điện trở R3 : I3 = I - I2 = 1 – 0,8 = 0,2 A
- Điện áp đặt vào đoạn mạch BC: UBC = I3. R45 = 0,2.5 = 1 V
Page
15



- Dòng điện qua điện trở R4: I4 =

U BC
1

 0,033 A
R4
30

- Dòng điện qua điện trở R5: I5 = I3 – I4 = 0,2 – 0,033 = 0,167 A

1.4.2. Các phương pháp ứng dụng định luật Kirchooff
1.4.2.1. Các khái niệm, định luật.
Giải mạch điện là tính dịng điện, điện áp, cơng suất của các nhánh, các phần tử. Dịng
điện trong các nhánh cịn chưa biết, vì thế ta tùy ý chọn chiều dòng điện (Gọi là chiều dương)
trong các nhánh. Kết quả tính tốn, nếu dịng điện dương I > 0, thì chiều thực của dịng điện
trong nhánh trùng với chiều dương đã chọn. Nếu I < 0 chiều dòng điện ngược với chiều đã
chọn.
a. Các hhái niệm
* Nhánh là một nhánh trong mạch điện mà trên đó nó có thể có các phần tử của mạch
điện như : nguồn sức điện động E, điện trở và có dịng điện chạy qua nhánh là bằng nhau trên
tất cả các phần tử của nhánh, dòng điện và điện áp trên nhánh được xác định theo định luật
Ơm.
Ví dụ: Nhánh AB, trên nhánh có sức điện động E, điện trở R, dòng điện chạy trên
nhánh AB là I, điện áp đặt lên nhánh AB là UAB.
A I

B


R

E

UAB

Hình 1.11: Nhánh AB
* Nút là một điểm trong mạch điện mà tại đó gồm có ít nhất ba nhánh giao nhau, dịng
điện đi vào nút có thể là đến nút hoặc ra khỏi nút.
I1

I2
A
I3

Hình 1.12: Khái niệm nút
Trên hình 1.12 nút dịng điện I1 đi ra khỏi nút, dòng điện I2, I3 là những dịng điện đi
vào nút.
* Vịng là mạch khép kín trong mạch điện, một mạch vịng bao gồm có các nhánh nối
lại với nhau tạo thành một mạch vịng, chiều kí hiệu của vòng mạch điện ta chọn tùy ý.

Page
16


I1

R1


R3

B

I3

I2
E1

R2

a

b

E3

A vịng dịng điện a, b
Hình 1.13: Mạch

b. Các định luật Kirchoff
* Định luật Kirchoff 1
Định luật này cho ta quan hệ giữa các dòng điện tại một nút, được phát biểu như sau:
Trong một mạch điện, tổng đại số các dịng điện ở một nút bằng khơng.
Inút = 0

(1.47)

Quy ước: Dòng điện tới nút lấy dấu dương, còn dòng điện đi từ nút ra lấy dấu âm.
Theo hình 1.14 thì:

I1 + (-I2) + (-I3) = 0
I3
I1
I2

Hình:1.14: Dịng điện nút
* Định luật Kirchoff 2
Định luật này cho ta quan hệ giữa sức điện động, dòng điện và điện trở trong một
mạch vịng khép kín và được phát biểu như sau:
Đi theo một mạch vịng khép kín, theo một chiều tuỳ ý thì : Tổng đại số những
sức điện động bằng tổng đại số các điện áp rơi trên điện trở của mạch vòng.
R.I = E

(1.48)

Quy ước dấu: Các sức điện động, dịng điện có chiều trùng với chiều mạch vịng thì
lấy dấu dương, và ngược lại thì lấy dấu âm.
Ở mạch điện hình bên thì:
R1I1 – R2I2 + R3I3 = E1 + E2 + E3

Page
17


R1
E1

I1

R2


R3

E2
I3
E3

I2

Hình 1.15 : Mạch vịng dịng điện
Ví dụ : Tính dòng điện I3 và các sức điện động E1, E3 trong mạch điện. Cho biết: I2 =
10A, I1 = 4A, R1 = 1 , R2 = 2 , R3 = 5.
I1

R1

R3

B

I3

I2

E1

a

R2


b

E3

Lời giải:
A
Áp dụng định luật Kirchoff 1 tại nút A ta có:
- I1 + I2 – I3 = 0
 I3 = I2 – I1 = 10 – 4 = 6A.
Áp dụng định luật Kirchoff 2 cho mạch vòng a ta có:
E1 = I1R1 + I2R2 = 4.1 + 10.2 = 24 V
Định luật Kirchoff 2 cho mạch vòng b là:
E3 = I3R3 + I2R2 = 6.5 + 10.2 = 50V.

1.4.2.2. Phương pháp dịng điện nhánh
Ẩn số của hệ phương trình là dòng điện các nhánh. Phương pháp này ứng dụng trực
tiếp hai định luật Kirchof 1 và 2 và nó thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Xác định số nút n = ? số nhánh m = ? Và số ẩn của hệ phương trình bằng số
nhánh m.
Bước 2: Tùy ý vẽ chiều dòng điện mỗi nhánh.
Bước 3: Viết phương trình Kirchoff 1 cho (n -1) nút đã chọn.
Bước 4: Viết phương trình Kirchoff 2 cho (m – (n – 1)) = (m – n + 1) mạch vòng
độc lập.
Bước 5: Giải hệ thống m phương trình đã thiết lập, ta có dịng điện các nhánh.
Page
18


Ví dụ2.3.3: Áp dụng phương pháp dịng điện nhánh, tính dịng điện trong các nhánh
của mạch điện như hình vẽ sau:

A
I1

68

47

I3

I2
E1
10V

a

22

b

E3
5V

B

Giải:
Giải bài toán này ta thực hiện lần lượt theo các bước sau:
Bước 1: Xác định số nút, số nhánh : ta có mạch điện có hai nút là nút A và nút B vậy
số nút n = 2, có ba nhánh là nhánh 1, 2, 3 và số nhánh m = 3.
Bước 2: Vẽ chiều các nhánh I1, I2, I3.
Bước 3: Số nút cần viết phương trình Kirchoff 1 là n -1 = 1. Ta chọn nút A, và

phương trình Kirchoff 1 cho nút A là:

-

I1 – I2 + I3 = 0
Bước 4: Chọn (m – n + 1) = 3 – 2 + 1 = 2 mạch vòng.
Ta chọn hai mạch vịng độ lập như hình vẽ, viết phương trình Kirchoff 2 cho hai mạch
vịng đã chọn.
Phương trình Kirchoff 2 cho mạch vòng a.
47I1 + 22I2 = 10
Phương trình Kirchoff 2 cho mạch vịng b.
68I3 + 22I2 = 5
Giải hệ phương trình trên ta có dịng điện các nhánh:
I1 = 138 mA
I2 = 160 mA
I3 = 22 mA.
Lưu ý: Phương pháp dòng điện nhánh giải trực tiếp được dòng điện các nhánh, song
nếu số nhánh và số mạch vịng lớn thì việc giải sẽ phức tạp, địi hỏi phải mất nhiều thời gian
cho việc tính tốn. Vậy khi mạch điện có số nhánh và số mạch vịng lớn thì ta sẽ nghiên cứu
và lựa chọn phương pháp khác cho phù hợp.

Page
19


1.4.2.3. Phương pháp dòng điện vòng
Ở phương pháp này, ẩn số trong hệ phương trình khơng phải là dịng điện các nhánh,
mà là một dòng điện mạch vòng mang ý nghĩa về tốn học, vì nếu biết được chúng, ta có thể
dễ dàng tính dịng điện các nhánh. Các bước thực hiện như sau:
Bước 1: Xác định (m – n + 1) mạch vòng độc lập, và tùy ý vẽ chiều dịng điện mạch

vịng, thơng thường nên chọn chiều các dịng điện mạch vịng giống nhau thì sẽ thuận tiện
cho việc lập hệ phương trình.
Bước 2: Viết phương trình Kirchoff 2 cho mỗi mạch vòng theo các dòng điện mạch
vòng đã chọn.
Bước 3: Giải hệ phương trình vừa thiết lập, ta có dịng điện mạch vịng.
Bước 4: Tính dịng điện các nhánh theo dòng điện mạch vòng như sau: Dòng điện
mỗi nhánh bằng tổng đại số dòng điện mạch vòng chạy qua nhánh ấy.
Ví dụ 2.3.4: Áp dụng phương pháp dịng điện vịng, tính dịng điện trong các nhánh
của mạch điện như hình vẽ sau:
A
I1

82

47

I3

I2
E1
10V

Ia

22

Ib

E3
5V


B

Giải: Ta thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Xác định số mạch vòng độc lập là: m – n + 1 = 3 – 2 + 1 = 2 mạch vòng, vẽ chiều
dòng điện mạch vịng như hình vẽ.
Bước 2: Viết phương trình Kiechoff 2 cho các mạch vòng.
Mạch vòng a : (47 + 22) Ia – 22Ib = 10  69Ia - 22Ib = 10.
Mạch vòng b : (82 + 22)Ib – 22Ia = 5  - 22Ia + 104Ib = - 5.
Bước 3: Giải hệ phương trình đã thiết lập ta được:
Ia = 0,139A
Ib = -0,0187A.
Bước 4: Tính dịng điện các nhánh:
I1 = Ia = 139mA.
I2 = Ia – Ib = 139 – (-18,7) = 158 mA.
I3 = Ib = -18,7mA.
Dòng điện I3 có giá trị âm nên dịng điện I3 có chiều ngược với chiều đã vẽ.
Page
20


2. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
2.1. KHÁI NIỆM VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
2.1.1 Dòng điện xoay chiều
Dòng điện xoay chiều là dịng điện có chiều và giá trị biến đổi theo thời gian, những
thay đổi này thường tuần hoàn theo một chu kỳ nhất định. Nghĩa là cứ sau một khoảng thời
gian nhất định nó lặp lại q trình biến thiên cũ.

2.1.2. Dịng điện xoay chiều hình sin
Do có nhiều ưu điểm về kỹ thuật và tiện lợi trong tính tốn, mạch có dịng điện hình sin

được sử dụng rộng rãi trong thực tế. Đó là dịng điện xoay chiều biến đổi theo quy luật hình
sin đối với thời gian, được biểu diễn bằng đồ thị hình sin trên hình 3.1:
i(t) = Im.sin (t + )

(1.50)

Vì cũng là một dao động điều hòa nên từ biểu thức (1.50) ta thấy dòng điện hình sin
đặc trưng bởi biên độ Im và góc lệch pha (t +).
i

i
Imax
t

Hình 1.16: Đồ thị hình sin của dòng điện xoay chiều

2.1.3. Chu kỳ và tần số của dòng điện xoay chiều
Chu kỳ của dòng điện xoay chiều (ký hiệu là T) là khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai
lần dịng điện xoay chiều lặp lại vị trí cũ, đơn vị của chu kỳ là đơn vị của thời gian và chu kỳ
được tính bằng giây (s).
Tần số dòng điện xoay chiều: là số lần lặp lại trạng thái cũ của dòng điện xoay hiều
trong một giây ký hiệu là f đơn vị là Hz : f =
u

1
T

(1.51)

u

Imax
t

0
T

Page
21


2.1.4. Pha và sự lệch pha
Nói đến pha của dịng xoay chiều ta thường nói tới sự so sánh giữa 2 dịng điện xoay
chiều có cùng tần số.
- Biểu thức s.đ.đ tổng quát có dạng:E = Emsin(t + e)
Lượng (t + e) đặc trưng cho dạng biến thiên của lượng hình sin gọi là góc pha hay
là pha của lượng hình sin.
Tại thời điểm t = 0, góc pha bằng  nên  gọi là góc pha đầu hay pha đầu của lượng
hình sin, lượng  gọi là tốc độ góc của lượng hình sin, và t gọi là tần số góc.
Do đặc tính các thơng số của mạch, các đại lượng dịng điện, điện áp thường có sự
lệch pha nhau. Góc lệch pha giữa các đại lượng là hiệu số pha đầu của chúng. Góc lệch pha
giữa điện áp và dòng điện ký hiệu là : = u - i
Góc  phụ thuộc vào các thơng số của mạch:
 > 0: Điện áp vượt trước dòng điện.
 < 0: Điện áp chậm sau dòng điện.
 = 0: Điện áp trùng pha dịng điện.
u
i;u

i



0

3/2

2

t

/2

Hình 1.18: Dịng điện và điện áp cùng pha
u
i;u

i


0

3/2

2

/2

Hình 1.19: Điện áp vượt pha trước dịng đệ
Page
22


t


u
i;u

i


0

3/2

2

t

/2

Hình 1.20: Điện áp chậm pha sau dịng điện

2.2. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG.
2.2.1. Biên độ của dòng điện xoay chiều
Giá trị lớn nhất của trị số tức thời trong một chu kỳ được gọi là biên độ của dòng điện
xoay chiều hình sin. Biên độ của dịng điện xoay chiều hình sin ký hiệu bằng chữ in hoa có
chỉ số dưới là m:
Ví dụ: Biên độ dịng điện hình sin kí hiệu: Im
Biên độ suất điện động hình sin kí hiệu: Em;
Biên độ điện áp hình sin kí hiệu: Um.


2.2.2. Giá trị tức thời
Là giá trị của các đại lượng dòng điện xoay chiều biến thiên theo quy luật hình sin, xét
ở thời điểm nào đó gọi là giá trị tức thời của dịng điện hình sin, được kí hiệu bằng các chữ
số thường, như:
Dịng điện hình sin i(t);
Điện áp hình sin u(t);
Sức điện động hình sin e(t).

2.2.3. Giá trị hiệu dụng của dịng điện hình sin
Trị số hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là giá trị tương đương với dòng điện một
chiều khi đi qua cùng một điện trở, trong một chu kì chúng cùng toả ra một năng lượng dưới
dạng nhiệt như nhau
Giá trị hiệu dụng của dịng điện hình sin i(t) có chu kỳ T ký hiệu là I, được tính bởi
biểu thức sau:

I

Im
2

(1.54)

 0, 707.I m

Tương tự: ta cũng có được biểu thức tính giá trị hiệu dụng U của điện áp u(t) và giá trị
hiệu dụng E của sức điện động e(t):
U=

U max
2


;

E=

Emax
2
Page
23


2.3. GIẢI MẠCH XOAY CHIỀU KHÔNG PHÂN NHÁNH.
2.3.1 Mạch điện xoay chiều thuần trở
* Định nghĩa: Mạch điện xoay chiều mà trong mạch chỉ có thành phần điện trở cịn thành
phần điện cảm của cuộn dây rất nhỏ có thể bỏ qua và khơng có thành phần điện dung gọi là
mạch xoay chiều thuần trở.
Ví dụ: Bàn là, bếp điện, lò sưởi ...
* Quan hệ dòng điện – điện áp
Đặt vào nhánh điện áp u = Um sin t, trong nhánh sẽ có dịng điện i. Theo định luật
u U sin t
Ơm ta có:
i=  m
 I m sin t
(1.57)
R

R

i(t)


uR

u

R

Hình 1.24:
Mạch điện xoay chiều thuần trở
Vậy trong nhánh xoay chiều thuần trở dòng điện và điện áp cùng tần số và đồng pha.
Góc lệch pha giữa dịng điện và điện áp:
 = u - I = 0
Biên độ của dòng điện :

(1.58)

Im=

Chia cả 2 vế của (1.59) cho

Um
R

(1.59)

2 , ta được: I =

U
R

(1.60)


Định luật Ơm: Trị hiệu dụng của dịng điện trong nhánh thuần điện trở tỉ lệ thuận với
trị hiệu dụng điện áp đặt vào nhánh, tỉ lệ nghịch với điện trở của nhánh.
u

i;u

i


I

U

0

/2

3/2

2
t

Hình 1.25: Đồ thị véc tơ và đồ thị hình sin của nhánh thuần trở.
Page
24

t



×