Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Luận văn tốt nghiệp tư tưởng giáo dục của j dewey trong tác phẩm kinh nghiệm và giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (799.63 KB, 59 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN
KHOA TRIẾT HỌC
==========

ĐỖ THỊ HÒA

TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA J. DEWEY
TRONG TÁC PHẨM “KINH NGHIỆM VÀ GIÁO DỤC”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH TRIẾT HỌC
Hệ đào tạo: Chính quy
Khóa: QH-2015-X

Hà Nội – 2019


TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN
KHOA TRIẾT HỌC
==========

ĐỖ THỊ HÒA

TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA J. DEWEY
TRONG TÁC PHẨM “KINH NGHIỆM VÀ GIÁO DỤC”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH TRIẾT HỌC
Hệ đào tạo: Chính quy
Khóa: QH-2015-X


Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền

Hà Nội - 2019


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành bài khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn PSG.TS.
Nguyễn Thị Thanh Huyền đã tận tình hƣớng dẫn và chỉ bảo em trong suốt thời
gian thực hiện khóa luận. Em cũng xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy
cô trong Khoa Triết học đã truyền dạy cho em những kiến thức bổ ích trong suốt
4 năm học, góp phần giúp em thực hiện tốt đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình.
Xin trân trọng cảm ơn!
Sinh viên

Đỗ Thị Hịa


MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 2
CHƢƠNG 1: ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ RA ĐỜI TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA
J.DEWEY VÀ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÁC PHẨM “KINH NGHIỆM VÀ
GIÁO DỤC” .......................................................................................................... 7
1.1. Điều kiện và tiền đề tƣ tƣởng ra đời tƣ tƣởng giáo dục của J. Dewey ....... 7
1.1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội và văn hóa nƣớc Mỹ thế kỷ XX .................. 7
1.1.2. Tiền đề tƣ tƣởng của tƣ tƣởng giáo dục của J.Dewey ........................ 11
1.2. Khái quát về cuộc đời, sự nghiệp và tác phẩm “Kinh nghiệm và giáo dục”
của J.Dewey ..................................................................................................... 17
1.2.1. Về cuộc đời và sự nghiệp của J. Dewey ............................................. 17
1.2.2. Khái quát chung về tác phẩm “Kinh nghiệm và giáo dục”................ 20
Tiểu kết chƣơng 1................................................................................................ 23

CHƢƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA JOHN
DEWEY TRONG TÁC PHẨM “KINH NGHIỆM VÀ GIÁO DỤC” ............... 24
2.1. Nền giáo dục cổ truyền và nền giáo dục tiến bộ. ...................................... 24
2.2. Kinh nghiệm là nền tảng của nền giáo dục tiến bộ. .................................. 28
2.3. Tổ chức nội dung giáo dục và vai trò của ngƣời thầy .............................. 35
2.4. Đánh giá giá trị, hạn chế và giá trị tham khảo của tƣ tƣởng giáo dục của
J.Dewey đối với giáo dục Việt Nam ................................................................ 39
2.4.1. Những giá trị ....................................................................................... 39
2.4.2. Những hạn chế .................................................................................... 42
2.4.3. Những giá trị tham khảo cho nền giáo dục Việt Nam hiện nay.......... 43
C. KẾT LUẬN .................................................................................................... 52
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................ 54

1


A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong lịch sử nhân loại, vấn đề về giáo dục là một trong những chủ đề nhận
đƣợc sự quan tâm và nghiên cứu nhiều nhất. Điều đó bởi giáo dục phản ánh tầm
nhìn cũng nhƣ mục tiêu và chiến lƣợc phát triển của từng quốc gia, từng dân tộc,
nó định hƣớng vào việc hình thành và triển khai những tiềm năng thể chất, trí
tuệ và tinh thần của xã hội. Đồng thời giáo dục cũng có vai trị quyết định trong
việc đào tạo những công dân tƣơng lai của đất nƣớc.
Ở mỗi thời đại, giáo dục ln có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của
xã hội. Trong giai đoạn hiện nay hơn bao giờ hết giáo dục và đào tạo càng có ý
nghĩa quyết định khơng chỉ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội mà cả đối với
công cuộc bảo vệ độc lập chủ quyền của đất nƣớc. Mục đích của giáo dục là vì
sự phát triển cá nhân, và sự tiến bộ của xã hội, ở đâu có con ngƣời thì ở đó đều
cần có sự quản lí, tổ chức, giáo dục con ngƣời. Vấn đề đặt ra ở đây là việc giáo

dục con ngƣời không thể hoàn toàn tiến hành theo kinh nghiệm chủ nghĩa hay là
những lời kêu gọi chung chung, mà nó vừa là khoa học vừa là nghệ thuật. Do đó
việc nghiên cứu vấn đề giáo dục sẽ giúp cho các cấp quản lý từ trung ƣơng đến
địa phƣơng có sơ sở để định ra đƣờng lối, chính sách để phát triển giáo dục phù
hợp với mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội và văn hóa của quốc gia, dân tộc.
Từ trƣớc đến nay, Đảng và Nhà nƣớc ta luôn chú trọng phát triển giáo dục
bởi giáo dục đóng vai trị quyết định trong đào tạo nguồn lực con ngƣời cho
công cuộc xây dựng và phát triển đất nƣớc. Thời gian qua, nền giáo dục nƣớc ta
đã có những bƣớc phát triển, bƣớc đầu đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực
chất lƣợng cao cho công cuộc xây dựng đất nƣớc trong bối cảnh hội nhập quốc
tế và kinh tế tri thức. Tuy nhiên có thể nhận thấy rõ, hệ thống giáo dục của nƣớc
ta còn nhiều bất cập. Bất cập về chất lƣợng đào tạo, về nội dung, phƣơng pháp
giảng dạy, về đào tạo nghề và đào tạo đại học… Đặc biệt, hệ đại học trong
những năm gần đây đã có nhiều tiến bộ nhƣng vẫn cịn yếu kém so với yêu cầu.
Nội dung và phƣơng pháp giảng dạy chậm đƣợc đổi mới. Sinh viên học một
cách thụ động, do đó khi ra trƣờng khó kiếm cơng ăn việc làm, phải dựa vào mối
2


quan hệ thân quen hay vào một khả năng khác để có một việc làm, sau đó từng
bƣớc tự đào tạo hay tự thích nghi với u cầu của cơng việc. Đổi mới, phát triển
giáo dục, đào tạo phù hợp và đáp ứng nhu cầu của quá trình hội nhập quốc tế là
một yêu cầu cấp bách hiện nay. Muốn thực hiện đƣợc điều đó cần có một triết lý
giáo dục phù hợp và điều đó địi hỏi chúng ta cần nghiên cứu, tiếp thu các quan
điểm giáo dục tiến bộ trên thế giới.
John Dewey là một trong những triết gia hàng đầu ở thế kỷ XX và là nhà
tâm lý học, nhà giáo dục có nhiều ảnh hƣởng và tiếng nói đáng tin cậy của nền
dân chủ Mỹ. Ơng đƣa ra lý thuyết giáo dục hiện đại, phê phán lại nền giáo dục
cổ truyền trƣớc đó. Triết lý giáo dục của ơng hiện nay vẫn có ảnh hƣởng khơng
nhỏ đến giáo dục ở Mỹ - một trong những nền giáo dục phát triển hàng đầu trên

thế giới. Do vậy, việc nghiên cứu, tiếp thu một cách có chọn lọc những triết lý
giáo dục của ông là cần thiết cho một nền giáo dục hiện đại ở Việt Nam.
Với những lí do trên, tơi lựa chọn đề tài: “Tư tưởng giáo dục của John
Dewey trong tác phẩm “Kinh nghiệm và giáo dục” làm đề tài cho khóa luận
của mình.
2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Nghiên cứu về tƣ tƣởng triết học giáo dục là chủ đề lôi cuốn sự quan tâm
của nhiều nhà nghiên cứu. Ở Việt Nam, theo sự hiểu biết của tơi, đã có các cơng
trình nghiên cứu sau đây về tƣ tƣởng triết học nói chung và tƣ tƣởng giáo dục
nói riêng của J. Dewey:
Trƣớc hết là cuốn Lịch sử triết học xuất bản năm 1992, do GS.TS Nguyễn
Hữu Vui làm chủ biên. Các tác giả đã nghiên cứu có hệ thống về các trào lƣu
triết học cũng nhƣ các triết gia lớn của triết học phƣơng Tây. Tuy nhiên, do mục
đích của mình, cuốn sách chƣa trình bày cụ thể và chi tiết về từng trào lƣu, mà
mới dừng lại ở việc tóm tắt và khái quát về các học thuyết phƣơng Tây hiện đại.
Tiếp theo là cuốn Lịch sử triết học phương Tây và Triết học Mỹ do Bùi
Đăng Duy và Nguyễn Tiến Dũng đồng tác giả (Nxb. Tổng hợp thành phố Hồ
Chí Minh, 2006) nói đến tƣ tƣởng giáo dục của John Dewey – một phƣơng tiện

3


để hình thành giá trị đạo đức, xây dựng dân chủ trong xã hội nhƣng còn khá
chung chung.
Trong cuốn Đại cương lịch sử triết học phương Tây hiện đại cuối thế kỷ
XIX - nửa đầu thế kỉ XX (Nxb. Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2008), các tác
giả Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh đã giới thiệu khái quát về
thực dụng luận và các đại diện tiêu biểu trong hệ thống lịch sử triết học phƣơng
Tây hiện đại.
Nghiên cứu trực tiếp về tƣ tƣởng giáo dục của J. Dewey có thể kể đến các

cơng trình sau:
Luận văn thạc sĩ của Thân Thị Hạnh với tiêu đề: Triết lý giáo dục của John
Dewey trong “Dân chủ và giáo dục”, đã trình bày tƣơng đối bao quát và đầy đủ
về triết lí giáo dục của John Dewey trong tác phẩm “Dân chủ và giáo dục”.
Trong luận văn này tác giả đã phân tích những nhân tố cơ bản ảnh hƣởng đến sự
hình thành triết lý giáo dục của Dewey, luận giải những nội dung cơ bản của
triết lý giáo dục đó đƣợc thể hiện trong tác phẩm “Dân chủ và giáo dục” và đƣa
ra một số giá trị và hạn chế của triết lý giáo dục của Dewey trong bối cảnh cải
cách giáo dục Việt Nam hiện nay.
Ngoài ra cịn có các bài báo nhƣ: “Triết lý giáo dục của John Dewey với
giáo dục và dạy học ở Việt Nam” của tác giả Nguyễn Ái Học đăng trên Báo Văn
hóa Nghệ An (ngày 12 tháng 12 năm 2014), tác giả đã trình bày quan niệm của
John Dewey về triết học và về công việc của triết học. Đặc biệt, tác giả nhấn
mạnh đến triết lý giáo dục của J.Dewey và việc vận dụng triết lý giáo dục đó vào
nền giáo dục Việt Nam. Cũng nghiên cứu về triết lý giáo dục của J.Dewey có
bài viết của tác giả Nguyễn Vũ Hảo với tiêu đề “Triết lý giáo dục của John
Dewey hướng đến phát triển con người và những điểm gợi mở cho nền giáo dục
ở Việt Nam hiện nay” đƣợc in trên Tạp chí Nghiên cứu con ngƣời số 1, từ trang
28 đến trang 38, năm 2015. Trong bài viết tác giả đã phân tích về các quan điểm
của mơ hình giáo dục truyền thống, sau đó tác giả phân tích rõ những mục tiêu
và phƣơng pháp của giáo dục rồi cuối cùng tác giả đƣa ra những điểm gợi mở
cho nền giáo dục Việt Nam hiện nay. Bài viết “Giáo dục là cuộc sống – Triết lý
4


giáo dục của John Dewey” của tác giả Nguyễn Thị Lan Hƣơng đã tình bày khái
quát ngắn gọn những triết lý giáo dục của J.Dewey. Qua đó tác giả cũng hy vọng
rằng Việt Nam sẽ áp dụng đƣợc những điểm tích cực từ tƣ tƣởng triết học của
J.Dewey để phát huy hơn nữa tính dân chủ trong trƣờng học ở Việt Nam.
Bài viết về “Triết lý giáo dục của John Dewey trong tác phẩm “Kinh

nghiệm và giáo dục” của Quách Hồng Cơng, Hà Lê Dũng đƣợc in trên Tạp chí
khoa học và công nghệ, Trƣờng đại học Khoa học Huế, tập 1 số 2 năm 2014.
Trong bài viết này tác giả đã tập trung luận giải một số triết lý giáo dục của
J.Dewey qua việc khảo sát tác phẩm “Kinh nghiệm và giáo dục”.
Nhƣ vậy, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về John Dewey và triết lý giáo
dục của ông, tuy nhiên nghiên cứu trực tiếp về quan niệm giáo dục của John
Dewey trong tác phẩm “Kinh nghiệm và giáo dục” thì cịn khá khiêm tốn và
mới chỉ dừng ở các bài báo. Chính vì vậy việc tiếp tục nghiên cứu tƣ tƣởng giáo
dục của J.Dewey trong tác phẩm “Kinh nghiệm và giáo dục” sẽ bổ sung thêm
một công trình nghiên cứu chuyên sâu về triết lý giáo dục của ơng, đồng thời
qua đó chúng ta có thể rút ra những giá trị tham khảo đối với phát triển nền giáo
dục Việt Nam hiện nay .
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích: Khóa luận phân tích làm rõ những nội dung cơ bản trong tƣ tƣởng
giáo dục của J.Dewey qua tác phẩm “Kinh nghiệm và giáo dục”, từ đó đƣa ra đánh
giá về giá trị, hạn chế và những giá trị tham khảo đối với giáo dục ở Việt Nam hiện
nay.
Nhiệm vụ:
Để thực hiện mục đích trên, khóa luận có các nhiệm vụ sau:
- Trình bày điều kiện, tiền đề tƣ tƣởng cho sự ra đời tƣ tƣởng giáo dục của J.
Dewey trong tác phẩm “Kinh nghiệm và giáo dục”.
- Phân tích làm rõ những nội dung cơ bản của tƣ tƣởng giáo dục của J.
Dewey trong tác phẩm “Kinh nghiệm và giáo dục”.

5


- Đƣa ra một số đánh giá về những giá trị và hạn chế trong tƣ tƣởng triết
học giáo dục của Dewey và giá trị tham khảo của tƣ tƣởng giáo dục J. Dewey
đối với nền giáo dục Việt Nam hiện nay.

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Bài khóa luận tập trung nghiên cứu tƣ tƣởng giáo
dục của John Dewey trong tác phẩm Kinh nghiệm và giáo dục.
Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận chỉ tập trung nghiên cứu những nội dung
chủ yếu của tƣ tƣởng giáo dục của J.Dewey trong tác phẩm Kinh nghiệm và giáo
dục.
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1 Cơ sở lí luận
Đề tài đƣợc nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin,
tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đƣờng lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về
vấn đề giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực. Đồng thời kế thừa có chọn lọc
những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài đã đƣợc công bố.
5.2 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài dựa trên cơ sở phƣơng pháp luận của Chủ nghĩa duy vật biện chứng
và Chủ nghĩa duy vật lịch sử và sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể
sau: phƣơng pháp thống nhất logic và lịch sử, phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so
sánh, khái quát hóa,…
6. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu
Khóa luận góp phần làm rõ một số quan niệm về triết học giáo dục của
John Dewey trong tác phẩm Kinh nghiệm và giáo dục. Ngoài ra, kết quả của đề
tài có thể đƣợc dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên học tập và những ai
quan tâm nghiên cứu về lĩnh vực này.
7. Kết cấu
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của
khóa luận bao gồm 2 chƣơng, 6 tiết.

6


NỘI DUNG

CHƢƠNG 1: ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ RA ĐỜI TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC
CỦA J.DEWEY VÀ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÁC PHẨM “KINH
NGHIỆM VÀ GIÁO DỤC”
1.1. Điều kiện và tiền đề tƣ tƣởng ra đời tƣ tƣởng giáo dục của J.
Dewey
1.1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội và văn hóa nƣớc Mỹ thế kỷ XX

Cuối thế kỷ XIX, các nƣớc tƣ bản chủ nghĩa chuyển sang giai đoạn đế quốc
chủ nghĩa, đặc biệt nƣớc Mỹ đã trải qua những thay đổi to lớn. Lúc này Mỹ đang
phát triển và trƣởng thành, những biến đổi về tình hình kinh tế đã kéo theo nhiều
sự thay đổi trên các lĩnh vực chính trị,văn hóa, xã hội và khoa học.
Sau cuộc nội chiến (1861 – 1865), chủ nghĩa tƣ bản Mỹ phát triển một cách
vƣợt bậc. Nƣớc Mỹ do đặc điểm lịch sử nên không gặp phải sự cản trở của thế
lực phong kiến đã phát triển khá thuận lợi. Mỹ là nƣớc sớm chú trọng đến sự
phát triển khoa học công nghệ nên sớm đầu tƣ cho việc phát minh khoa học
công nghệ, điều đó cho phép Mỹ có thể áp dụng kĩ thuật tiến tiến nên năng suất
lao động khá cao.
Những điều kiện thuận lợi trên đã cho phép nền kinh tế Mỹ phát triển có
tính đột phá và đạt những thành tựu to lớn. Thời kỳ này còn đƣợc gọi là thời kỳ
tiến bộ trong lịch sử phát triển nƣớc Mỹ. Mỹ trở thành cƣờng quốc công nghiệp
hàng đầu thế giới ngay ngƣỡng cửa của thế kỷ XX vì sự bùng nổ của giới doanh
nghiệp tƣ nhân tại miền bắc và làn sóng di dân mới đến của hàng triệu công
nhân và nông dân từ châu Âu. Ngành công nghiệp trở thành đầu tàu lôi kéo sự đi
lên của các ngành khác với q trình tập trung hóa cao độ và sự hình thành các
tập đồn cơng nghiệp và các công ty tập trung. Nông nghiệp với sự áp dụng các
thành tựu của khoa học công nghệ và đƣợc sự hỗ trợ của chính phủ cho đầu ra
các sản phẩm, kết hợp với dự án hợp tác nghiên cứu với các trƣờng đại học, các
viện nghiên cứu đã cho ra đời những nơng sản phẩm chất lƣợng tốt và có khả
năng nuôi trồng cao, khiến nông nghiệp không chỉ phục vụ đƣợc nhu cầu của đại
đa số ngƣời dân trong nƣớc mà cịn có thể xuất khẩu. Trong bối cảnh vận dụng

7


học thuyết kinh tế tự do của Adams Smith (1730-1790), nhà nƣớc không can
thiệp vào các hoạt động kinh tế mà để nền kinh tế tự điều tiết theo quan hệ cung
– cầu và “bàn tay vơ hình” của thị trƣờng với niềm tin, nếu chính phủ khuyến
khích khu vực kinh tế tƣ nhân phát triển, hầu hết các tầng lớp cƣ dân khác sẽ đƣợc
hƣởng lợi từ sự phát triển đó. Hàng loại các tập đồn tài chính, ngân hàng lớn lần
lƣợt ra đời. Từ năm 1865 đến năm 1894, Mỹ từ nƣớc đứng thứ tƣ trên thế giới đã
vƣơn lên hàng đầu về sản xuất công nghiệp.
Tuy nhiên, đó là mặt hiệu quả của nền kinh tế, song cùng những phát triển
là kéo theo những mâu thuẫn trong nội tại của nó nhƣ hiện tƣợng các ngành
cơng nghiệp lần lƣợt rơi vào tay một số nhà tƣ bản kếch sù, liên minh với nhau
thành những Tơrớt – một hình thức độc quyền cao và phổ biến ở Mỹ.
Sự phát triển của nền kinh tế trong thời kỳ này cũng đã tác động khơng nhỏ
tới đời sống chính trị. Đảng Cộng hòa chiếm đƣợc lòng tin của dân chúng, có
đƣợc sự ủng hộ quan trọng về chính trị trong suốt thời gian cầm quyền. Tuy
nhiên, ngƣời dân vẫn tiếp tục mong muốn về một chính quyền dân chủ hơn, hạn
chế các tập đồn cơng nghiệp và kiểm sốt tƣ bản độc quyền, giảm tệ nạn ở các
thành phố và thừa nhận các tiêu chuẩn đạo đức của tầng lớp trung lƣu. Từ những
mong muốn của ngƣời dân, mơ hình dân chủ ở các tiểu bang dần chuyển sang
hình thức dân chủ trực tiếp. Ngƣời dân trực tiếp bầu thƣợng nghĩ sĩ, thay cho
việc thƣợng nghị sĩ đƣợc cơ quan lập pháp bang lựa chọn. Thời kỳ này, cũng là
thời kỳ phụ nữ đƣợc trao quyền bầu cử, là kết quả tích cực cho q trình đấu
tranh giải phóng phụ nữ kéo dài hàng thập niên ở Mỹ.
Tuy nhiên, nền kinh tế tăng trƣởng một cách mạnh mẽ đã bắt đầu có dấu
hiệu sa sút từ những năm 1920. Ngay sau đó, nƣớc Mỹ phồn vinh và thịnh
vƣợng trong hơn một thế kỷ từ thời lập quốc đã bị thử thách nghiêm trọng trong
cuộc Đại suy thoái kinh tế (Great Depression) từ 1929 – 1933. Cuộc suy thoái
gần nhƣ đã phá hoại hoàn toàn nền kinh tế Mỹ non trẻ. Hàng loạt thế lực tài

chính hùng mạnh sụp đổ, lạm phát tiền tệ, các ngân hàng vỡ nợ, các tập đồn
cơng nghiệp liên tục phá sản, nơng sản đƣợc sản xuất với số lƣợng lớn nhƣng
khơng tìm kiếm đƣợc đầu ra dần trở nên rẻ mạt, trong khi các hàng hóa khác trở
8


nên khan hiếm và trở nên hết sức đắt đỏ, hàng trăm ngƣời khơng tìm đƣợc việc
làm, đời sống ngƣời dân trở nên hết sức khó khăn….
Sự khủng hoảng của nền kinh tế đã tạo ra thử thách lớn đối với bối cảnh
chính trị nƣớc Mỹ lúc này. Khi đó mối quan tâm hàng đầu của nƣớc Mỹ là: làm
sao để thốt khỏi khủng hoảng và khơi phục lại nền kinh tế phát triển thịnh
vƣợng nhƣ trƣớc đây. Nơi từng đƣợc gọi là mảnh đất của những vận hội và niềm
hy vọng giờ đây trở thành miền đất đầy âu lo và tuyệt vọng. Cuộc bầu cử tổng
thống năm 1932 với sự thắng lợi của ứng viên Đảng Dân chủ Franklin Roosevelt
(1882 – 1945) một lần nữa khẳng định niềm tin của ngƣời dân Mỹ với những tín
điều về dân chủ. Quá trình thực hiện kinh tế mới (New Deal) của tổng thống
Roosevelt với bản chất từ bỏ chủ nghĩa tƣ bản phi điều tiết, trở lại kiểm soát hệ
thống kinh tế của đất nƣớc với việc đƣa ra hàng loạt cải cách luật pháp bang và
liên bang, tạo việc làm cho thanh niên qua các dự án công cộng, hỗ trợ các
doanh nghiệp, cắt giảm sản lƣợng và trợ cấp cho nơng nghiệp….Việc can thiệp
vào thị trƣờng của chính phủ Mỹ đã dần đƣa kinh tế Mỹ trở về quỹ đạo vốn có,
xây dựng một liên minh chính trị vững chắc và thu hút sự quan tâm của ngƣời
dân đối với chính phủ. Kết quả là, cuộc suy thối chính thức kết thúc năm 1941
khi nƣớc Mỹ có ý định tham chiến vào Thế chiến lần thứ hai.
Đây cũng là thời kỳ chứng kiến bƣớc chuyển mình của Mỹ từ một nƣớc với
nền cộng hòa non trẻ sang một nƣớc đế quốc với xu hƣớng mở rộng tầm ảnh
hƣởng ra khu vực Thái Bình Dƣơng và khu vực Mỹ - La tinh với hàng loạt
những quyết sách nhƣ mua lại Alaska từ Nga (1867), kiểm soát Puerto Rico,
Guam, Cuba và quần đảo Philippines (sau khi thắng Tây Ban Nha năm 1898),
sát nhập quốc đảo Hawaii (1893), xây dựng kênh đào Panama (1914) nhằm đáp

ứng những toan tính về vị trí địa lý…. Đồng thời Mỹ cũng dần từ bỏ thế đứng
trung lập hay còn gọi là chủ nghĩa biệt lập Mỹ trong ngoại giao thời Chiến tranh
thế giới thứ nhất để chính thức bƣớc vào Chiến tranh thế giới thứ hai sau sự kiện
Trân Châu Cảng. Đây cũng là giai đoạn chủ nghĩa tƣ bản trên toàn thế giới phát
triển nhƣ vũ bão dù chịu sự tác động không nhỏ của suy thoái kinh tế, các thế
lực Châu Âu và Nhật Bản cùng cạnh tranh nhằm tranh giành quyền ảnh hƣởng
9


tại Châu Á già cỗi và đầy mệt mỏi trong những ngày tháng cuối cùng của chế độ
phong kiến.
Điều kiện văn hóa, xã hội nƣớc Mỹ cũng chịu sự tác động không nhỏ do sự
biến đổi của nền kinh tế. Trong trật tự công nghiệp mới, ranh giới thành thị và
nông thôn càng trở nên sâu sắc. Thành phố trở thành trung tâm đầu não quy tụ
tất cả các nguồn lực năng động nhất: doanh nghiệp, tổ chức tài chính, lực lƣợng
lao động…. Đại suy thối cũng khiến tình trạng phân hóa sâu sắc của nhóm
ngƣời nghèo và ngƣời giàu nắm giữ phần lớn của cải trong xã hội trở nên
nghiêm trọng hơn. Tình trạng bất bình đẳng giới vẫn tiếp diễn khi công nhân nữ
chỉ nhận đƣợc số lƣơng bằng ¼ cơng nhân nam và nạn phân biệt chủng tộc cực
đoan đối với ngƣời Mỹ da đen vẫn kéo dài dai dẳng cho tới những thập niên
1950 của thế kỷ XX, thời kỳ nở rộ phong trào đòi quyền công dân cho phụ nữ và
ngƣời Mỹ gốc Phi ở các bang miền Nam. Quá trình mở rộng lãnh thổ về phía
Tây với những miền đất của ngƣời da đỏ trong những năm cuối thế kỷ XIX và di
chứng của q trình sử dụng lao động nơ lệ da đen ở các bang phía Nam đã gây
nên những xung đột khơng đáng có giữa cƣ dân bản địa và những ngƣời khai
hoang.
Trong khi đó, tự do tín ngƣỡng và tơn giáo vẫn đƣợc đảm bảo từ thời lập
quốc. Giáo dục công những năm cuối thế ký XIX đã đƣợc triển khai rộng khắp
và miễn phí. Hệ thống giáo dục đƣợc xây dựng đảm bảo tiêu chí phổ cập, tồn
diện, chun nghiệp và phi tập trung hóa.

Về triết học, chủ nghĩa Hegel mới bùng phát trên đất Mỹ với mục tiêu khôi
phục triết học Hegel nhằm giải quyết vấn đề cũng nhƣ thách thức chính trị - xã hội
nảy sinh trong q trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa. Điều này đã có ảnh hƣởng
khơng nhỏ tới nền học thuật nƣớc Mỹ trong những năm 1860. Một thời gian sau,
dòng triết học này đã bị triết học thực dụng phê phán và thay thế. J.Dewey bắt đầu là
một ngƣời theo triết học Hegel nhƣng đã sớm chuyển sang chủ nghĩa thực dụng.
Triết học thực dụng ra đời trong những năm 1871 đến 1874 tại câu lạc bộ
Siêu hình, thuộc đại học Havard do Charles Sanders Peirce (1839 – 1914) và
một số thành viên khác sáng lập. Sau này đƣợc William James (1842 – 1910)
10


phát triển. John Dewey (1859 – 1952) đƣợc biết đến là ngƣời đã nêu cao ngọn
cờ thực dụng trên hầu hết những khía cạnh của cuộc sống.
Khoa học kỹ thuật cũng có bƣớc phát triển tồn diện, trong đó có ảnh
hƣởng lớn nhất đối với khoa học Mỹ phải kể đến là Thuyết Tiến hóa của Darwin
mà chính chủ nghĩa thực dụng đã lấy lý thuyết này làm căn cứ khoa học.
Nhƣ vậy, trƣớc sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế và khoa học tự nhiên,
cũng đòi hỏi khoa học nhân văn phải thay đổi theo. Chính bối cảnh kinh tế,
chính trị, văn hóa, xã hội ấy đã ảnh hƣởng không nhỏ tới sự ra đời triết học của
J.Dewey nói chung và sự phát triển những suy tƣ về giáo dục của ơng nói riêng.
1.1.2. Tiền đề tƣ tƣởng của tƣ tƣởng giáo dục của J.Dewey

Ngoài những điều kiện kinh tế - xã hội và văn hóa nƣớc Mỹ cuối thế kỷ
XIX đầu thế kỷ XX, tƣ tƣởng giáo dục của J.Dewey còn ra đời trên cơ sở kế
thừa tƣ tƣởng giáo dục của các triết gia trong lịch sử, trong đó trực tiếp là tƣ
tƣởng triết học của Wilhelm von Humboldt và hai bậc tiền bối trong chủ nghĩa
thực dụng đó là Charles Sander Peirce và William James. Khóa luận sẽ đi sâu
trình bày sự ảnh hƣởng của các triết gia trên đối với tƣ tƣởng giáo dục của J.
Dewey.

* Sự ảnh hưởng của Wilhelm von Humboldt đối với tư tưởng giáo dục
của J.Dewey
Wilhelm von Humboldt (1767 - 1835) là một trong những đại biểu của
thời đại Khai sáng Đức. Là ngƣời sáng lập ra Đại học Humboldt (Berlin, Đức).
Wilhelm von Humboldt thƣờng đƣợc biết đến với tƣ cách là một nhà giáo dục,
ngƣời khởi xƣớng tƣ tƣởng cải cách giáo dục dƣới thời nƣớc Đức bị quân đội
Napoleon chiếm đóng. Hiện nay, những nghiên cứu về Humboldt đều coi ơng là
ngƣời đặt nền móng cho nghiên cứu ngôn ngữ học hiện đại, chú giải học và triết
học ngơn ngữ. Những tác phẩm chính của Humboldt đã đƣợc dịch sang tiếng
Anh bao gồm: Học thuyết và giáo dục con ngƣời (Theory of Human Education)
(1789), Các bài luận về Mỹ học I (Essays in Aethetiics I: On Goethe‟s
Herrmann und Dorothea) (1799), Nhiệm vụ và Phạm vi của Chỉnh thể (The
spheres and Duties of Government) (1854)…..
11


Có thể nói, mơ hình đại học Humboldt có một ý nghĩa rất quan trọng đến
hệ thống giáo dục đại học thế giới ngày nay. Theo mơ hình này đại học không
chỉ là trung tâm đào tạo nhân tài, mà cịn là trung tâm khoa học và văn hóa, với
tự do học thuật đƣợc coi là quan trọng nhất.
Với Humboldt giáo dục là một tiến trình và kết quả của việc đào luyện cá
nhân từ bên trong. Humboldt đã ra sức đề xƣớng sự tự do học thuật và phác thảo
một cấu trúc hoàn toàn mới mẻ cho toàn bộ nền giáo dục. Cấu trúc này đã phát
huy tác dụng và cịn đầy đủ tính thời sự cho đến ngày nay. Đó chính là cơng lao
lịch sử của Humboldt. Cụ thể là việc thiết kế nội dung cho hệ thống giảng dạy:
chia làm ba cấp học: tiểu học, trung học và đại học với sự phân biệt rõ rệt ranh
giới và tính chất của mỗi cấp. Trong đó đại học có chức năng nghiên cứu và đào
tạo trí thức dứt khốt khơng đƣợc phép là trƣờng phổ thơng cấp 4. Ông nhấn
mạnh đại học phải chia làm hai bộ phận rõ rệt: nghiên cứu và giảng dạy tri thức
trong tính phổ qt của nó và hình thành một cộng đồng khoa học giữa thầy và

trị vì tri thức chỉ có thể có đƣợc thơng qua tìm tịi, trao đổi, đối thoại. Một điểm
khác nữa trong lý tƣởng giáo dục của Humboldt là quan niệm cho rằng còn
ngƣời là sinh vật nỗ lực học tập và làm việc suốt đời vì thế việc đào luyện
(bildung) con ngƣời là một tiến trình không kết thúc và không thể dừng lại giữa
đƣờng.
Lý tƣởng giáo dục của Humboldt xoay quanh từ “bildung” – một từ tiếng
Đức mang rất nhiều hàm ý, thƣờng đƣợc dịch ra tiếng Anh đơn giản là
“education”, trong khi thực tế nó gần gũi hơn với từ “formation” hay “paideia”
trong tiếng Hi Lạp có nghĩa là giáo dục con ngƣời, giáo dục nhân tính cho mỗi
cá nhân để cá nhân có thể tham gia vào quá trình cùng chung sống với các thành
viên khác trong xã hội. Trong lý luận giáo dục của mình, ngƣợc lại với quan
điểm của Heghel về nhiệm vụ giáo dục công dân của nhà nƣớc, Humboldt phê
phán mọi nỗ lực của nhà nƣớc và xã hội muốn gò ép cá nhân theo những định
hƣớng và mục đích của riêng mình. Theo Humboldt, nhiệm vụ chính của nhà
nƣớc là đảm bảo an ninh và tích cực hỗ trợ nhƣng không can thiệp quá sâu vào
giáo dục. Theo ông, không những phải đảm bảo giáo dục miễn phí cho mọi công
12


dân, nhà nƣớc còn phải bảo vệ quyền lợi đƣợc giáo dục của trẻ em, chống lại
những ép buộc vô lý nhằm hạn chế việc học hành của trẻ em từ phụ huynh theo
tinh thần khai sáng của triết học giáo dục do Rousseau khởi xƣớng.
Trong những nỗ lực cải cách giáo dục của mình, với mong muốn tạo sức
mạnh tinh thần cho ngƣời Đức, Humboldt đã đề xuất thành lập và trao quyền tự
chủ tài chính cho bộ giáo dục và các trƣờng đại học ở Đức. Tuy nhiên, đề xuất
của ông đã không đƣợc thực thi. Cống hiến lớn nhất của ông là thành lập Đại
học Berlin sau này mang tên ơng. Mơ hình trƣờng đại học Humboldt đƣợc xây
dựng theo mơ hình giảng dạy kết hợp nghiên cứu, trƣờng đại học phải thiết lập
chƣơng trình giáo dục tổng quát, trƣờng đại học phải dạy mọi loại khoa học,
không đơn thuần tập trung vào dạy nghề. Trƣờng đại học phải hình thành một

loại cộng đồng khoa học và các quan hệ giữa thầy và trị, trong đó sinh viên
tham gia vào quá trình học tập đồng thời tự nghiên cứu riêng theo hƣớng dẫn và
hỗ trợ của giảng viên.
Nhƣ vậy, việc chú trọng hƣớng giáo dục đến nghiên cứu khoa học
và khẳng định trong giáo dục đại học, giảng viên và sinh viên có quyền tự do
nghiên cứu, tự do giảng dạy và tự do học hỏi và tìm hiểu mà khơng bị kiểm
duyệt, đàn áp, hay chi phối bởi các thế lực chính trị và kinh tế. Những lý tƣởng
giáo dục của Humboldt đã gợi mở cho J. Dewey xây dựng tƣ tƣởng giáo dục của
mình mà vẫn còn giá trị cho đến ngày nay.
* Sự ảnh hưởng của Charles Sanders Peirce đối với tư tưởng giáo dục
của J. Dewey
Charles Sanders Peirce (1839 – 1914) là nhà triết học, tốn học và tự
nhiên học, ơng sinh ra trong một gia đình tri thức. Cha ơng là nhà toán học tên
tuổi tại đại học Harvard. Trong suốt thời gian hơn năm mƣơi năm tâm huyết với
công việc nghiên cứu khoa học và giảng dạy, Peirce đã có nhiều cống hiến quan
trọng trên nhiều lĩnh vực không chỉ riêng triết học, logic học mà còn các ngành
khoa học tự nhiên nhƣ toán học, vật lý học và lịch sử khoa học. Với lý luận
“hoài nghi – niềm tin” đƣợc trình bày trong hai tác phẩm Củng cố niềm tin (The
fixation of belief) (1877) và Làm thế nào để tư tưởng trở nên sáng tỏ (How to
13


make our ideas clear) (1878), ông đƣợc coi là ngƣời đặt viên gạch đầu tiên cho
chủ nghĩa thực dụng, trong đó bao gồm nội dung nhƣ lý thuyết về mục đích của
chủ nghĩa thực dụng, lý thuyết về ký hiệu, lý thuyết về ý nghĩa, và lý thuyết về
niềm tin... Chính những lý thuyết ấy ảnh hƣởng mạnh mẽ đến tƣ tƣởng giáo dục
của J. Dewey.
Do chịu sự tác động của quan niệm tiến hóa của chủ nghĩa Darwin xã hội
thịnh hành trong những năm cuối thế kỷ XIX, Peirce đƣa ra lý luận hoài nghi –
niềm tin (doubt – belief) nhằm nhấn mạnh tác dụng của hành động đối với sự

sinh tồn của con ngƣời. Về bản chất, lý luận này của ơng là q trình phát triển
của nhận thức con ngƣời từ trạng thái băn khoăn khi đối mặt với những tình
huống mới lạ của cuộc sống đến trạng thái rõ ràng, nhận thức toàn diện bản chất
của sự vật. Từ đó, con ngƣời có thể đƣa ra những hành động cụ thể phù hợp với
hoàn cảnh đã đƣợc nhận thức. Peirce gọi trạng thái nhận thức rõ ràng đó là
“niềm tin”. Theo nghĩa rộng hơn, niềm tin là tri thức cuối cùng mà con ngƣời
đạt đƣợc về bản chất sự vật. Từ cách suy nghĩ nhƣ trên, Peirce cho rằng con
ngƣời cần có những phƣơng pháp hợp lý để củng cố niềm tin hay đạt tới tri thức
đúng đắn. Ơng phân loại các phƣơng pháp đó gồm phƣơng pháp quyền uy,
phƣơng pháp cƣỡng ép, phƣơng pháp tiên nghiệm và phƣơng pháp khoa học.
Trong các phƣơng pháp trên thì theo ơng chỉ có phƣơng pháp khoa học là
phƣơng pháp tốt nhất để xác định niềm tin vì nó có thể kiểm nghiệm đƣợc trong
thực nghiệm và cho rằng, tiêu chuẩn cơ bản để xác định niềm tin chính là lấy
hiệu quả thực tế làm cơ sở.
Phƣơng pháp khoa học của Peirce gồm 3 bƣớc nhƣ sau: giả thuyết
(abduction), suy luận (deduction) và quy nạp (induction). Giả thuyết là bƣớc đầu
tiên, đƣợc ơng định nghĩa là “q trình hình thành các giả thuyết giải thích”.
Bƣớc giả thuyết chủ yếu dựa trên quan sát các dữ kiện thực tế nhằm xác định
những gì chúng ta cho là đúng dựa trên nguyên tắc chung nhất định. Bƣớc thứ
hai là suy luận. Ta tiến hành bƣớc này dựa trên những giả thuyết từ bƣớc thứ
nhất, từ đó đốn ra các tình huống có thể xảy ra mà bản thân ta phải đối mặt
trong tƣơng lai. Bƣớc cuối cùng của quá trình này là quy nạp. Bƣớc này đƣợc sử
14


dụng nhằm đánh giá các dự đoán về độ tin cậy và giá trị của các giả thuyết đƣợc
tạo ra qua giả thuyết và suy luận, từ đó tiến hành các thử nghiệm và kiểm chứng
cần thiết để đạt tới tri thức khách quan, khoa học.
Chính lý thuyết này đã có ảnh hƣởng lớn đến tƣ tƣởng của J. Dewey khi
xây dựng lý thuyết về bản chất, phƣơng pháp của giáo dục. Bên cạnh đó, chính

lý thuyết chân lý cũng ảnh hƣởng đến J. Dewey trong việc xác định mục tiêu
giáo dục. Từ quan điểm của Peirce cho rằng chân lý là quan niệm lấy hiệu quả
thực tế để xác định niềm tin của mọi ngƣời, là quan niệm giúp con ngƣời thành
cơng hay nói cách khác là thành cơng là tiêu chuẩn của chân lý, từ đó J. Dewey
đi đến xác định mục tiêu của giáo dục là: tạo điều kiện phát triển cho mọi ngƣời
là nhƣ nhau, ai cũng có quyền tự do nhƣ nhau trong việc thực hiện và theo đuổi
mục tiêu của mình để đến đƣợc sự thành công.
* Sự ảnh hưởng của William James đối với tư tưởng giáo dục của J.
Dewey
W. James (1842 – 1910) là nhà tâm lý học, triết học tiền bối của chủ nghĩa
thực dụng, ngƣời đƣợc coi là đã phát triển và hệ thống hóa chủ nghĩa thực dụng
lên một bƣớc mới. James sinh ra trong một gia đình khá giả ở New Yorks. Sự
nghiệp của ông bắt đầu ở thời kỳ thứ nhất của thời đại hoàng kim của triết học
Mỹ với việc tiếp cận triết học từ tâm lý học. Những tác phẩm của ơng có thể kể
đến nhƣ Những nguyên tắc của tâm lý học (Principles of Psychology) (1867),
Các loại kinh nghiệm tôn giáo (The Varieties of Religious Experience) (1902),
Chủ nghĩa thực dụng tên gọi mới của một phương pháp tư duy cũ (Pragmatism:
A new name for some Olds Ways of Thingking) (1907)….Trong đó tác phẩm
Nguyên tắc tâm lý học gây nhiều ảnh hƣởng tới J. Dewey. Sự ảnh hƣởng lớn
nhất trong triết học của James đối với tƣ tƣởng giáo dục của J. Dewey chủ yếu là
thuyết tâm lý học, lý luận dòng ý thức và chủ nghĩa thực dụng James.
James đã giải thích ý thức tâm lý của con ngƣời là một cơ năng của cơ thể
sống thích nghi với mơi trƣờng chứ khơng phải sự thực tâm lý là do tri giác hay
quan niệm cô lập hợp thành.

15


Lý luận dòng ý thức là một trong những phƣơng diện trọng tâm trong tâm
lý học của James. “Dòng ý thức” (The stream of consciousness) đồng nghĩa với

khái niệm “kinh nghiệm thuần túy” và “dòng cuộc sống” (the stream of life).
Theo James thì ơng gọi dịng cuộc sống là kinh nghiệm thuần túy, chính dịng
cuộc sống này là chất liệu, vật chất cung cấp cho chúng ta sau này phạm trù
phản tƣ và tính khái niệm của nó. Qua đó, ta có thể nhận thấy, kinh nghiệm, theo
James khơng chỉ là khoa học, là văn hóa hay các đối tƣợng vật lý trong thế giới
sự vật khách quan, nó là hoạt động suy nghĩ, tƣ tƣởng, cảm xúc, tâm thức của cá
nhân. Do đó ta khơng thể cắt nghĩa mà chỉ có thể cảm nhận kinh nghiệm. Khi
trình bày cách hiểu cụ thể về “dịng ý thức” ơng đƣa ra một số đặc trƣng sau:
Thứ nhất: Tƣ tƣởng là tƣ tƣởng của cá nhân.
Thứ hai: Tƣ tƣởng vĩnh viễn là biến đổi, thay đổi liên tục và không bao
giờ tĩnh tại.
Thứ ba: Tƣ tƣởng có thể dịch chuyển từ ngƣời này qua ngƣời khác thông
qua giao tiếp và truyền đạt.
Thứ tƣ: Tƣ tƣởng có tính độc lập tƣơng đối với ý thức nên hai tâm thức có
thể trải nghiệm cùng một sự vật.
Thứ năm: Tƣ tƣởng có tính lựa chọn, liên quan đến lợi ích và hứng thú
của mọi ngƣời.
Từ lý luận về tâm lý học, lý luận dòng ý thức và đặc biệt là vấn đề liên
quan đến hứng thú của mọi ngƣời của James dƣờng nhƣ đã mở ra một hơi
hƣớng mới cho J. Dewey khi trong tƣ tƣởng giáo dục ơng đề cao vai trị của kinh
nghiệm, đề cao vai trò của ngƣời học, lấy ngƣời học làm trung tâm, và giáo dục
chính là cuộc sống hiện tại của mỗi ngƣời.
Bên cạnh đó những tƣ tƣởng về phƣơng pháp của chủ nghĩa thực dụng là
đề cao vai trò của phƣơng pháp khoa học của James hay tƣ tƣởng về chân lý
cũng có những tác động nhất định trong việc hình thành tƣ tƣởng giáo dục của
ơng.
Nhƣ vậy, tƣ tƣởng giáo dục của J.Dewey không chỉ ra đời từ yêu cầu trực
tiếp của thực tiễn xã hội Mỹ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, mà còn là sự tiếp
16



tục kế thừa và phát triển tƣ tƣởng giáo dục của các triết gia đi trƣớc. Những tƣ
tƣởng giáo dục của J.Dewey cịn đƣợc kết tinh từ chính thực tiễn giảng dạy và
nghiên cứu về giáo dục của ông tại nhiều quốc gia trên thế giới.
1.2. Khái quát về cuộc đời, sự nghiệp và tác phẩm “Kinh nghiệm và
giáo dục” của J.Dewey
1.2.1. Về cuộc đời và sự nghiệp của J. Dewey
John Dewey sinh ngày 20/10/1859, mất 1/6/1952 tại Burlington,
Vermont. Ông là triết gia, nhà tâm lý học, nhà giáo dục ngƣời Mỹ. John Dewey
sinh ra trong một gia đình có 4 ngƣời con, có bố là thợ máy, sau đó tham gia
quân đội. Bố ông đƣợc biết là ngƣời chia sẻ niềm đam mê văn học Anh với các
con cháu mình. Sau chiến tranh, cha ơng trở thành chủ của một cửa hàng thuốc
lá có doanh thu tốt, đủ để giúp gia đình ơng có một cuộc sống thoải mái và ổn
định về mặt tài chính.
Thời niên thiếu, John Dewey theo học các trƣờng công ở Burlington và là
một học sinh xuất sắc. Mới 15 tuổi, ông đã đăng ký vào Đại học Vermont – nơi
mà ơng đặc biệt thích học ngành triết học dƣới sự giám hộ của H.A.P. Torrey.
Năm 1879, Dewey tốt nghiệp Đại học Vermont với vị trí thứ 2 trong lớp.
Mùa thu ngay sau khi tốt nghiệp, ông đƣợc anh họ mời giảng dạy ở một
chủng viện thuộc Oil City, Pennsylvania. Hai năm sau, Dewey mất việc khi anh
họ ông từ chức hiệu trƣởng của chủng viện này.
Dewey trở lại Vermont và bắt đầu giảng dạy cho một trƣờng tƣ thục ở
đây. Những lúc rảnh rỗi, ông đọc các luận thuyết triết học và thảo luận về chúng
với ngƣời thầy cũ là Torrey.
Khi niềm đam mê của ông với triết học tăng lên, ông quyết định nghỉ dạy
để học triết học và tâm lý học ở Đại học Johns Hopkins. George Sylvester
Morris và G. Stanley Hall là 2 trong số những giáo viên có ảnh hƣởng đến
Dewey nhiều nhất.
Sau khi nhận bằng tiến sĩ từ Johns Hoplins vào năm 1884, Dewey trở
thành trợ lý giáo sƣ ở Đại học Michigan. Ở Michigan, ông gặp và kết hơn với

Harriet Alice Chipman. Họ có 7 ngƣời con, trong đó có một ngƣời là con ni.
17


Đặc biệt chính vợ ơng là bà Alice Chipman đã khiến ông soạn thảo bài viết My
pedagogic creed (Cƣơng lĩnh sƣ phạm của tôi). Từ đây, J. Dewey bắt đầu quan
tâm đến giáo dục cơng. Ơng là thành viên sáng lập của câu lạc bộ Michigan
Schoolmaster trong nỗ lực thúc đẩy sự hợp tác giữa các trƣờng trung học công
lập với các giảng viên đại học.r
Năm 1888, ông và gia đình rời Michigan. Ơng trở thành giáo sƣ triết học
ở Đại học Minnesota. Tuy nhiên, một năm sau, ông lại quay trở về Đại học
Michigan và dạy ở đó trong 5 năm tiếp theo.
Năm 1894, ông đƣợc bổ nhiệm làm trƣởng khoa triết học, Đại học
Chicago. Ông làm việc ở Đại học Chicago cho tới năm 1904, đồng thời làm
giám đốc của Trƣờng Giáo dục trong 2 năm.
Dewey rời Chicago vào năm 1904 để trở thành giáo sƣ triết học ở Đại học
Columbia – nơi mà ông làm việc trong 26 năm sau đó rồi về hƣu.
Ơng thƣờng tìm cách truyền bá ý tƣởng của mình tới một cử tọa rộng lớn
hơn và đã viết hàng loạt bài báo và nhiều cuốn sách đặc sắc. Sự quan tâm đến
giáo dục của Dewey bắt đầu vào những năm ông giảng dạy tại Michigan. Ông
nhận thấy hầu hết các trƣờng học đều đi theo những đƣờng hƣớng đƣợc thiết
định bởi những truyền thống cũ kỹ và không biết điều chỉnh theo những khám
phá mới nhất của tâm lý học trẻ em và theo những nhu cầu của một trật tự xã hội
dân chủ đang thay đổi. Việc tìm kiếm một triết lý giáo dục để có thể sửa chữa
những khiếm khuyết ấy trở thành mối bận tâm chính đối với Dewey và là một
chiều kích mới thêm vào tƣ duy của ơng.
Các tác phẩm gây ảnh hƣởng nhất của ông là những tác phẩm bàn về giáo
dục, dân chủ, đạo đức học, tôn giáo và nghệ thuật.
Tác phẩm biểu hiện tập trung tƣ tƣởng của J. Dewey là Lôgic học: Lý
thuyết thẩm tra (Logic: The Theory of Inquinry, 1938), tác phẩm đƣợc nhiều

ngƣời ƣa chuộng nhất là Tái cấu trúc triết học (Reconstruction in Philosophy,
1920), tác phẩm gây đƣợc ảnh hƣởng nhất là Trường học và xã hội (The shool
and society, 1899). Ngồi ra, ơng cịn viết nhiều tác phẩm quan trọng khác nhƣ:
Chúng ta tư duy như thế nào (How we think, 1910), Dân chủ và giáo dục
18


(Demonracy and Education, 1916), Nhân tính và ứng xử (Human Nature and
Conduct, 1922), Kinh nghiệm và giáo dục (Experience and Education, 1938),…
Trong những tác phẩm này, J. Dewey đều chủ trƣơng xây dựng một nền
giáo dục dân chủ gắn lý luận với thực tiễn, đặc biệt trong tác phẩm Dân chủ và
giáo dục (Demonracy and Education, 1916) và tác phẩm Kinh nghiệm và giáo
dục (Experience and Education, 1938). Đã nhiều năm trôi qua nhƣng những tƣ
tƣởng về giáo dục của J.Dewey vẫn tiếp tục đƣợc các nền giáo dục hiện đại trên
thế giới học hỏi.
Trong các tác phẩm của J. Dewey tƣ tƣởng triết học chính trị - xã hội là cơ
sở để luận giải rõ hơn quá trình hình thành và diễn biến tƣ tƣởng của J. Dewey
về dân chủ nói chung và dân chủ trong giáo dục nói riêng.
Triết học chính trị - xã hội của J. Dewey đƣợc xây dựng trên nền tảng sự
kết hợp các phạm trù nhƣ cá nhân, tự do, kiểm soát xã hội và hiệu quả xã hội,
bên cạnh đó cũng là sự thể hiện cách tiếp cận thực nghiệm của triết gia này dựa
trên phƣơng pháp thẩm tra vào nghiên cứu các vấn đề chính trị - xã hội thực tiễn.
J. Dewey sống trong thời đại của Chủ nghĩa tƣ bản Mỹ phát triển với nền
kinh tế chiếm vị trí to lớn trên thế giới. Lúc này giai cấp tƣ sản Mỹ đã xây dựng
một nền chính trị tự do, dân chủ trong khn khổ của chủ nghĩa tƣ bản. Tình
hình châu Âu và Mỹ từ giữa thế kỷ XIX đã có nhiều đổi mới và đang chuyển
mình mạnh mẽ. Với yêu cầu phát triển về văn hóa xã hội đã địi hỏi một sự phản
ánh mới trong phƣơng thức tƣ duy, trong triết học. Và đặc biệt nó đặt ra yêu cầu
phải xây dựng một triết lý giáo dục mới để định hình cho nền giáo dục Mỹ, tạo
điều kiện cho nƣớc Mỹ phát triển.

Từ yêu cầu thực tiễn đƣợc đặt ra nhƣ vậy ở J. Dewey đã hình thành và
phát triển tƣ tƣởng của mình. Khi bắt đầu xây dựng sự nghiệp triết học dần dần
thúc đẩy ông nghiên cứu về giáo dục. Ông nhận thấy hầu hết các trƣờng học ở
Mỹ khi đó đều đi theo con đƣờng giáo dục truyền thống khơng cịn phù hợp với
một xã hội đang biến đổi dần dần. Việc tìm kiếm một triết lý giáo dục mới trở
thành mối bận tâm của J. Dewey, kích thích sự suy tƣ của ơng về vấn đề này.
Khi giảng dạy triết học và làm trƣởng khoa ở Đại học Chicago ông đã đề xuất
19


những tƣ tƣởng cơ bản của thuyết công cụ làm nền tảng cho triết lý về giáo dục
và đã bắt đầu hình dung ra mơ hình trƣờng học phù hợp. Từ những kinh nghiệm
có đƣợc khi giảng dạy và sự nghiên cứu nghiêm túc của bản thân, tác phẩm Kinh
nghiệm và giáo dục (Experience and Education) ra đời, nó là sự chuẩn bị lâu dài
của ông khi tƣ tƣởng về giáo dục đã ở giai đoạn chín muồi.
J.Dewey chính là nhà thực dụng có ảnh hƣởng lớn nhất đối với sự phát
triển của nền giáo dục Mỹ. Tên tuổi J.Dewey trở thành thần tƣợng của nhiều thế
hệ trí thức. Về khía cạnh giáo dục, J.Dewey là ngƣời đã phát triển một lý thuyết
triết học đề cao tính đồng kết giữa lý thuyết và thực hành. Bản thân ông cũng đã
thực nghiệm lý thuyết này trong sự nghiệp giáo dục của mình. Lý luận giáo dục
của ơng nhằm tạo ra một bƣớc đột phá trong giáo dục, phê phán mạnh mẽ nền
giáo dục truyền thống, tạo một bƣớc ngoặt trong phong trào canh tân giáo dục ở
Mỹ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Ông xứng đáng đƣợc xem là “cha đẻ” của
phong trào tân giáo dục với học thuyết về giáo dục đồ sộ của mình. Mơ hình
giáo dục thực nghiệm của ông đƣa ra đã ảnh hƣởng và đƣợc sự ủng hộ của rất
nhiều nƣớc trên thế giới và đến nay nó vẫn ảnh hƣởng. Mặc dù vẫn bị phê bình,
đơi khi cịn bị chỉ trích nặng nề, nhƣng với những nỗ lực đóng góp thực hiện ý
tƣởng của mình và hồi bão canh tân giáo dục, J.Dewey xứng đáng đƣợc công
nhận là một trong những nhân vật kiệt xuất của nền giáo dục và triết học Mỹ.
1.2.2. Khái quát chung về tác phẩm “Kinh nghiệm và giáo dục”1

John Dewey bắt đầu ý tƣởng về giáo dục dựa trên kinh nghiệm
(experiential education) vào năm 1896 khi ông mở University Laboratory
School ( Trƣờng thực nghiệm) tại University of Chicago (Đại học Chicago),
University Laboratory School này về sau trở thành Dewey School. Dewey
School là nơi Dewey hình thành nền tảng cho triết lý giáo dục của ơng. Sau đó
ơng đến làm việc tại Columbia University và tiếp tục phát triển triết lý giáo dục
của mình. Quyển “Experience and Education” đƣợc viết 20 năm sau quyển
“Democracy and Education”, là nơi Dewey cơ đọng các tƣ tƣởng cùa mình về
1

Tác phẩm “Kinh nghiệm và giáo dục” đƣợc tác giả Phạm Anh Tuấn dịch từ nguyên bản tiếng Anh: Experience
and Education: The 60th Anniversary Edition của tác giả John Dewey. Bản tiếng Việt đƣợc xuất bản dựa theo sự
thỏa thuận với Kappa Delta Pi.

20


giáo dục, sau những phản hồi từ thực tế và từ những phê bình của nhiều nhà tƣ
tƣởng khác. “Kinh nghiệm và giáo dục” của J.Dewey là một cuốn sách mỏng
đƣợc xuất bản năm 1938 dựa trên một bài nói chuyện do ơng thực hiện cùng
năm đó theo lời mời của Hội Kappa Delta Pi. Tác phẩm gồm 116 trang2, đƣợc
chia thành tám chƣơng, cung cấp cho các nhà giáo dục một triết lý giáo dục
mang tính tích cực.
Trong ba chƣơng đầu tiên lần lƣợt với các tiêu đề: “Nền giáo dục cổ truyền
đối lập với nền giáo dục tiến bộ”; “Sự cần thiết phải có một triết học kinh
nghiệm” và “Những tiêu chí của kinh nghiệm”, J.Dewey đã chỉ ra những hạn
chế của nền giáo dục cổ truyền và đề ra một quan niệm mang tính lý thuyết để
giải quyết các vấn đề đó. Trong các chƣơng 4,5,6,7, J.Dewey đã vận dụng lý
thuyết đó vào một nhóm các vấn đề của giáo dục đƣợc sắp xếp thành bốn đầu đề
của chƣơng: “Kiểm soát xã hội”, “Bản chất của tự do”, “Ý nghĩa của mục đích”,

và “Sự tổ chức nội dung một cách tiến bộ”. Chƣơng cuối cùng là “Kinh nghiệm
là phƣơng tiện và mục tiêu của giáo dục” chỉ gồm ngắn gọn 3 đoạn và chƣa đến
4 trang giấy. Cuốn sách đánh giá những thực tiễn của cả trƣờng học cổ truyền
lẫn trƣờng học tiến bộ và chỉ ra những khuyết điểm của mỗi trƣờng học ấy.
Nhƣng tuyệt nhiên cuốn sách khơng mang tính tranh luận. Trong khi xem xét
những vấn đề giáo dục ở thời điểm ông, J.Dewey đã giải thích một triết học của
kinh nghiệm và những gợi ý do phƣơng pháp khoa học mang lại cho lĩnh vực
giáo dục.
Kinh nghiệm và giáo dục là một phân tích sáng suốt sâu sắc của J.Dewey
về cả nền giáo dục “cổ điển” lẫn nền giáo dục “tiến bộ”. Dĩ nhiên ở đây J.Dewey
muốn ám chỉ những trƣờng học tiến bộ ra đời trong những năm 1920 để chống
lại nhà trƣờng cổ truyền hình thức chủ nghĩa. Ở thời điểm đó do chịu sự ảnh
hƣởng của cải cách hầu hết các trƣờng học tiến bộ đều thuộc sở hữu tƣ nhân do
một giai cấp trung lƣu có đầu óc khống đạt xây dựng để phục vụ lợi ích của họ.
Trong cuốn Kinh nghiệm và giáo dục, J.Dewey đã nhắc tới tầm quan trọng của
việc học sinh “nghiên cứu gốc rễ của chúng trong quá khứ” để hiểu đƣợc những
2

Nguyên bản trong tiếng Anh

21


vấn đề của đời sống hiện tại. Nếu nhà trƣờng cổ truyền trông cậy vào những chủ
đề hoặc di sản văn minh để xây dựng nội dung cho nó, thì nhà trƣờng “mới” lại
đề cao tính năng động, sáng tạo, chủ động và sự hứng thú của ngƣời học và
những vấn đề mang tính thời sự. Dewey chỉ ra cả hai tƣ tƣởng giáo dục này đều
khơng tồn diện. Traditional education (giáo dục truyền thống) chỉ chú tâm đến
nội dung dạy và áp đặt cứng nhắc, không quan tâm đến khả năng cũng nhƣ sự
hứng thú của ngƣời học vì vậy mà ngƣời học phải nhớ rất nhiều những kĩ năng

và kiến thức có sẵn khiến ngƣời học trở nên bị động bị bó hẹp trong khn khổ
giới hạn nhất định. Khác với nền giáo dục cổ truyền, những nguyên lý của
Progressive education (giáo dục tiến bộ) bao giờ cũng đề cao tính cá nhân và
khả năng của ngƣời học, với nền giáo dục này thì kinh nghiệm và kiến thức ln
phải đi song song cùng với nhau.
Ơng mơ tả và minh họa cụ thể quá trình học tập diễn ra nhƣ thế nào, khái
niệm tự do, hoạt động, kỷ luật, sự kiểm soát xã hội, và nội dung đƣợc tổ chức
sẵn đƣợc ơng giải thích trong kinh nghiệm có tính giáo dục xét nhƣ là một q
trình bao hàm cả tính liên tục và sự tƣơng tác. Dewey cho rằng sẽ là không đúng
nếu một lĩnh vực quan trọng nhƣ giáo dục lại thiếu một lý thuyết đằng sau làm
cơ sở cho nó. Và hƣớng giải quyết của Dewey là experiential education (giáo
dục dựa trên kinh nghiệm). Dewey đi sâu vào phân tích những tính chất của kinh
nghiệm và xây dựng nên lý thuyết về giáo dục dựa trên kinh nghiệm. Vào mỗi giai
đoạn mà nền giáo dục có những quan điểm khơng kiên định thì Kinh nghiệm và giáo
dục là một cuốn sách kinh điển, uy tín của tác phẩm đƣợc khẳng định qua thử thách
thời gian và cho đến ngày nay cuốn sách vẫn còn rất nhiều giá trị để vận dụng vào
thực tiễn.

22


×