Tải bản đầy đủ (.docx) (203 trang)

Giáo án lịch sử lớp 10 kì 2 soạn chuẩn cv 3280 và 5512 (chát lượng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 203 trang )

Ngày soạn: ……………………………
Ngày dạy: ……………………………..
Tiết số: 19

Bài 14. CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Học sinh hiểu được những nét cơ bản về ba nước Cổ đại trên đất nước Việt
Nam (Sự hình thành, cơ cấu tổ chức nhà nước, đời sống văn hóa, xã hội).
- Chỉ ra được những điểm chung và riêng biệt về kinh tế văn hóa của các quốc
gia cổ đại trên đất nước ta.
- Lý giải được cội nguồn quốc gia, dân tộc, văn hóa truyền thống.
2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp,
năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn ngữ thơng qua việc tìm hiểu kiến
thức, hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi.
* Năng lực mơn học:
- Tìm hiểu lịch sử: khai thác,sử dụng tranh ảnh,tư liệu,biểu đồ liên quan đến
bài học.
- Tư duy lịch sử: Phân tích, đánh giá, so sánh các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
- Vận dụng kiến thức thức lịch sử để giải quyết các vấn đề thực tiễn như bảo vệ
các di sản văn hóa truyền thống.
3. Phẩm chất:
1

1


- Phẩm chất yêu nước thông qua việc hiểu được cội nguồn dân tộc, cội nguồn


văn hóa truyền thống
- Phẩm chất nhân ái, đồn kết thơng qua tìm hiểu q trình dựng nước, trách
nhiệm với việ bảo vệ quê hương đất nước, bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa
dân tộc…
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
- SGK, SGV và các tư liệu có liên quan.
- Lược đồ Giao Châu và Chămpa thể kỷ XI- XV.
- Sưu tầm một số tranh ảnh công cụ lao động, đồ trang sức, nhạc cụ, đền tháp...
2. Học sinh
- Học bài cũ.
- Tìm hiểu về các quốc gia cổ đại trên lãnh thổ Việt Nam.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC
A. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học thông qua quan sát tranh, ảnh và
các câu hỏi.
b. Nội dung: GV cho Hs quan sát hình ảnh và trả lời một số câu hỏi.
c. Sản phẩm cần đạt: HS nói ra được những hiểu biết của mình và những vấn
đề, cịn chưa biết về các quốc gia cổ đại ở Việt Nam.
d. Cách thức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV cho hs xem 3 hình ảnh: Đền Hùng, Cổ Loa, Tháp Chàm.
+ GVđặt câu hỏi: Những hình ảnh này gợi nhớ cho các em vấn đề gì? Em biết
gì về bối cảnh ra đời của các cơng trình đó? Biết gì về quốc gia Văn LangÂuLạc? Chăm Pa, Phù Nam?
2

2



- Thực hiện nhiệm vụ
+ Học sinh hoạt động cá nhân quan sát tranh suy nghĩ rồi trả lời câu hỏi.

Đền Hùng

Thành Cổ Loa

Tháp Chàm

- Báo cáo sản phẩm.
+ Sau khi học sinh hồn thành xong nhiệm vụ của mình, giáo viên gọi một học
sinh lên trả lời, học sinh khác lắng nghe phần trình bày của bạn.
+ Sau đó, giáo viên gọi 2 – 3 học sinh khác, nhận xét, bổ sung kiến thức cho
bạn.
- Đánh giá, nhận xét:
+ GV nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của học sinh, đánh giá tinh thần và ý
thức làm việc của học sinh trong quá trình thực hiện nhiệm vụ
- Dự kiến sản phẩm:
+ Hs sẽ nói được đơi nét về đền Hùng, thành Cổ Loa, tháp Chàm nhưng sẽ
không biết về bối cảnh ra đời của những cơng trình trên cũng như không biết
chi tiết về các quốc gia cổ đại ở Việt nam.
3

3


+ Trên cơ sở nội dung trình bày của học sinh, giáo viên nhận xét và dẫn dắt vào
bài học.
+ Thời cổ đại, trên đất ta có 3 quốc gia rải rác ở ba miền Bắc - Trung - Nam.
Ba quốc gia này ra đời như thế nào? Có sự phát triển gì về kinh tế, văn hóa?

Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hơm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu quốc gia Văn Lang - Âu Lạc
a. Mục tiêu: Học sinh hiểu được cơ sở hình thành, đời sống vật chất và tinh
thần của cư dân văn Lang - Âu Lạc.
b. Nội dung: Học sinh khai thác tư liệu, thảo luận cập đôi để trình bày được cơ
sở hình thành của quốc gia Văn Lang – Âu Lạc và đời sống vật chất, tinh thần
của người Việt cổ.
c. Sản phẩm cần đạt: Hs trả lời được 3 câu hỏi của giáo viên.
d. Cách thức tổ chức hoạt động.
* Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV nêu 1 số truyền thuyết: Con rồng cháu tiên, Bánh trưng bánh dày gợi cho
hs nhớ lại kết hợp quan sát một số hình ảnh sau:

4

4


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung mục 1 trong SGK – trang 74-75 và
trả lời các câu hỏi sau:
(1).Cơ sở hình thành, tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang - Âu Lạc?
(2). Đời sốngđời sống vật chất của cư dân văn Lang - Âu Lạc?
(3). Kể tên các các phong tục tập quán của cư dân Văn Lang - Âu Lạc?
- Học sinh nghe và tiếp nhận nhiệm vụ, có thể hỏi giáo viên những nội dung
chưa rõ.
- Phương thức hoạt động: Cá nhân, Cặp đôi.
- Thời gian thực hiện: 5 phút
- Yêu cầu sản phẩm hồn thành: Học sinh ghi kết quả tìm hiểu vào vở ghi.
* Thực hiện nhiệm vụ

- Mỗi học sinh đọc sách giáo khoa thực hiện nhiệm vụ và ghi kết quả vào vở.
- Học sinh có thể hỏi giáo viên những nội dung còn vướng mắc.
5

5


- Sauk hi hoàn thành sản phẩm cá nhân, học sinh trao đổi với bạn cùng cặp đôi
để thống nhất nội dung học tập.
- Giáo viên quan sát học sinh cả lớp thực hiện nhiệm vụ. Trong quá trình quan
sát, giáo viên nhận định khả năng hoàn thành nhiệm vụ của từng học sinh,
nhận định khả năng làm việc của các em.
* Báo cáo sản phẩm
- Sau khi học sinh có sản phẩm của mình, giáo viên gọi đại diện một cặp đôi
học sinh trả lời, học sinh khác lắng nghe phần trình bày của bạn.
- Sau đó, giáo viên gọi 1-2 cặp đôi học sinh khác nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung
kiến thức cho bạn.
- Để học sinh hiểu rõ hơn các nội dung cần tìm hiểu, giáo viên sử dụng hình
30-SGK/74. Và một số hình ảnh khác minh họa cho sự phát triển kinh tế của
các cư dân Việt cổ.
- Phần bộ máy nhà nước, học sinh lên bảng vẽ sơ đồ.
- Học sinh lắng nghe phần trình bày sản phẩm của bạn và phần nhận xét của
giáo viên để chỉnh sửa, hồn thiện sản phẩm của mình.
* Dự kiến sản phẩm cần đạt
1. Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc.
a/ Cơ sở hình thành.
- Kinh tế:
+ Đầu thiên niên kỷ I TCN cư dân văn hóa đã biết sử dụng công cụ đồng phổ
biến và bắt đầu biết sử dụng công cụ sắt.
+ Nông nghiệp dùng cày khá phát triển, kết hợp với săn bắn, chăn nuôi và đánh

cá.
+ Có sự phân chia lao động giữa nơng nghiệp và thủ cơng nghiệp.
- Xã hội:
+ Sự phân hóa giàu nghèo càng rõ rệt.
+ Công xã thị tộc tan vỡ, thay vào đó là cơng xã nơng thơn và gia đình phụ hệ.
6

6


+ Sự chuyển biến kinh tế, xã hội đặt ra những yêu cầu mới: Trị thủy, quản lý xã
hội, chống giặc ngoại xâm
→ Nhà nước ra đời đáp ứng những nhu cầu đó.
b/ Sự ra đời nhà nước Văn Lang – Âu Lạc
- Quốc gia Văn Lang (VII - III TCN)
+ Kinh đơ: Bạch Hạc (Việt Trì - Phú Thọ).
+ Tổ chức nhà nước:
+ Đứng đầu nhà nước là vua Hùng.
+ Giúp việc có các Lạc hầu, Lạc tướng. Cả nước chia làm 15 bộ do Lạc tướng
đứng đầu.
+ Ở các làng xã đứng đầu là Bồ chính.
→Tổ chức bộ máy Nhà nước còn đơn giản, sơ khai.
- Quốc gia Âu Lạc: (III - II TCN)
+ Kinh đô: Cổ Loa (Đông Anh - Hà Nội).
+ Lãnh thổ mở rộng hơn, tổ chức bộ máy Nhà nước chặt chẽ hơn.
+ Có quân đội mạnh, vũ khí tốt, thành Cổ Loa kiên cố, vững chắc.
→ Nhà nước Âu Lạc có bước phát triển cao hơn nhà nước Văn Lang.
c/ Đời sống vật chất - tinh thần của người Việt Cổ
- Đời sống vật chất:
+ Ăn: gạo tẻ, gạo nếp, thịt cá, rau củ.

+ Mặc: Nữ mặc áo, váy, nam đóng khố.
+ Ở: Nhà sàn.
- Đời sống tinh thần:
+ Sùng bái thần linh, thờ cúng tổ tiên.
+ Tổ chức cưới xin, ma chay, lễ hội.
7

7


+ Có tập quán nhuộm răng đen, ăn trầu, xăm mình, dùng đồ trang sức.
→ Đời sống vật chất tinh thần của Người Việt cổ khá phong phú, hòa nhập với
tự nhiên.
* Đánh giá, nhận xét
- Qua quá trình quan sát học sinh trong khi thực hiện nhiệm vụ học tập, giáo
viên đánh giá khả năng sẵn sàng tiếp nhận nhiệm vụ, ý thức làm việc của học
sinh.
- Đánh giá kết quả cuối cùng của học sinh thông qua sản phẩm báo cáo của học
sinh.
Hoạt động 2: Tìm hiểu quốc gia Chăm - pa, Phù Nam.
a. Mục tiêu: Học sinh trình bày được cơ sở hình thành, đời sống vật chất và
tinh thần của cư dân nhà nước Chăm - pa, Phù Nam.
b. Nội dung: Học sinh khai thác tư liệu sau đó thảo luận và điền kết quả vào
phiếu học tập.
c. Dự kiến sản phẩm: phiếu học tập của học sinh với các nội dung mà giáo
viên yêu cầu.
d. Cách thức tổ chức hoạt động.
* Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung mục 2 và 3 trong SGK – trang 7679 và hoàn thành bảng kiến thức theo mẫu cho sẵn.
Nộ dung


Quốc gia Chăm - pa

Quốc gia Phù Nam

Cơ sở hình
thành
Thời gian
Kinh đơ
Thời kì phát
triển
Kinh tế
Chính trị
Văn hóa
Xã hội
8

8


Quá trình
suy yếu
- Học sinh nghe và tiếp nhận nhiệm vụ, có thể hỏi giáo viên những nội dung
chưa rõ.
- Phương thức hoạt động: Hợp tác theo nhóm , Kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật
321…
- Thời gian thực hiện: 10 phút
- Yêu cầu sản phẩm hoàn thành: Học sinh ghi kết quả tìm hiểu vào vở ghi.
* Thực hiện nhiệm vụ:
- Mỗi học sinh đọc sách giáo khoa thực hiện nhiệm vụ và ghi kết quả vào vở.

- Học sinh có thể hỏi giáo viên những nội dung cịn vướng mắc.
- Sau khi hoàn thành sản phẩm cá nhân, học sinh trao đổi với bạn trong nhóm
để thống nhất nội dung học tập. Ghi sản phẩm của nhóm.
- Giáo viên quan sát học sinh cả lớp thực hiện nhiệm vụ. Trong quá trình quan
sát, giáo viên nhận định khả năng hoàn thành nhiệm vụ của từng học sinh,
nhận định khả năng làm việc của các nhóm.
* Báo cáo sản phẩm:
- Sau khi học sinh có sản phẩm của mình, giáo viên gọi đại diện một nhóm trả
lời, học sinh khác lắng nghe phần trình bày của bạn.
- Sau đó, giáo viên gọi 1-2 nhóm khác nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung kiến thức
cho bạn.
- Học sinh lắng nghe phần trình bày sản phẩm của bạn và phần nhận xét của
giáo viên để chỉnh sửa, hồn thiện sản phẩm của mình.
* Dự kiến sản phẩm cần đạt:
Nộ dung

Quốc gia Chăm –pa

Quốc gia Phù Nam

Cơ sở hình
thành

Hình thành trên cơ sở văn hóa Sa Huỳnh Hình thành trên cơ sở văn
ở đồng bằng ven biển miền Trung và
hóa Ĩc eo (An Giang)
Nam Trung Bộ.

Thời gian


Cuối thế kỷ II Khu Liên hành lập quốc
gia cổ Lâm Ấp, đến thế kỷ VI đổi thành
Chămpa

Kinh đơ

Thời kì phát

Thế kỉ thứ I

Lúc đầu Trà Kiệu - Quảng Nam sau đó
rời đến Đồng Dương - Quảng Nam, cuối
cùng chuyển đến Trà Bàn - Bình Định.
Thế kỉ X- XII

Thế kỉ III- V
9

9


triển

Kinh tế

Chính trị

Văn hóa

Giai cấp xã

hội
Q trình
suy yếu

- Hoạt động chủ yếu là trồng lúa nước.
- Sử dụng công cụ sắt và sức kéo trâu
bị.
- Thủ cơng: Dệt, làm đồ trang sức, vũ
khí, đóng gạch và xây dựng, kĩ thuật
xây tháp đạt trình độ cao.

Sản xuất nơng nghiệp
trồng lúa nước, kết hợp
với thủ công, đánh cá,
buôn bán.

- Theo chế độ quân chủ vua nắm mọi
quyền hành.
- Chia nước làm 4 châu, dưới châu có
huyện, làng.

- Theo chế độ quân chủ
vua nắm mọi quyền hành.

- Thế kỷ IV có chữ viết từ chữ Phạn (Ấn
Độ).
- Theo Balamôn giáo và Phật giáo.
- Ở nhà sàn, ăn trầu, hỏa táng người
chết.


Ở nhà sàn, theo Phật giáo
và Hinđu giáo, nghệ thuật
ca, múa nhạc phát triển.

Gồm các tầng lớp: Q tộc, nơng dân tự
do, nơ lệ.

Có sự phân hóa giàu
nghèo gồm các giai cấp :
Qúy tộc, bình dân, nơ lệ.

Thế kỉ XV, trở thành một bộ phận của
Đại Việt.

Thế kỉ VI, bị Chân Lạp
thơn tính.

* Đánh giá, nhận xét:
- Giáo viên đánh giá ý thức và kết quả làm việc của học sinh. Đánh giá khả
năng làm việc và khả năng hợp tác của các em ở các nhóm.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: củng cố, hệ thống kiến thức đã học trong bài.
b. Nội dung: Học sinh làm việc cá nhân suy nghĩ và trả lời các câu hỏi.
c. Sản phẩm cần đạt: HS trả lời đúng các câu hỏi giáo viên đưa ra.
d. Cách thức tổ chức hoạt động: Cả lớp, cá nhân.
10

10



- Tổ chức hoạt động: học sinh trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm.
Câu 1. Nước Lâm Ấp được hình thành vào thời gian nào?
A. Thế kỉ II TCN
thế kỉ II

B. Thế kỉ I

C. Thế kỉ II

D. Cuối

Câu 2. Người có cơng lập nước Lâm Ấp là
A. Chế Mân

B. Chế Củ

C. Chế Bồng Nga

D. Khu Liên

Câu 3. Nền văn hóa là tiền đề cho sự ra đời của quốc gia Văn Lang là
A. Văn hóa Hịa Bình.

B. Văn hóa Đơng Sơn

C. Văn hóa Hoa Lộc

D. Văn hóa Sa Huỳnh

Câu 4. Ý nào không phản ánh đúng cơ sở dân đến sự ra đời sớm của Nhà nước

Văn Lang – Âu Lạc
A. Yêu cầu phát triển việc buôn bán với các tộc người khác
B. Yêu cầu của hoạt động thị thủy và thủy lợi để phục vụ nông nghiệp
C. Yêu cầu của cơng cuộc chống giặc ngồi xâm
D. Những chuyển biến căn bản trong đời sống kinh tế - xã hội
Câu 5. Các tầng lớp chính trong xã hội Phù Nam là
A. Quý tộc, địa chủ, nông dân
B. Quý tộc, bình dân, nơ lệ
C. Q tộc, tăng lữ, nơng dân, nơ tì
D. Thủ lĩnh qn sự, q tộc tăng lữ, bình dân, nơ tì
Câu 6. Điểm nổi bật về đời sống kinh tế của vương quốc Phù Nam so với các
quốc gia khác trên đất nước Việt Nam là
A. Kinh tế phồn thịnh, trở thành một vương quốc, giàu mạnh nhất khu vực
Đông Nam Á
B. Ngoại thương đường biển rất phát triển
11

11


C. Đã từng làm chủ một khu vực rộng lớn ở Đông Nam Á
D. Thể chế quân chủ đạt đến trình độ điển hình
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG
a. Mục tiêu
- Giúp học sinh khắc sâu kiến thức.
- Biết vận dụng kiến thức để giải quyết những vấn đề thực tiễn.
- Biết liên hệ kiến thức, rút ra bài học lịch sử…
b. Nội dung: HS viết bài theo các câu hỏi cho sẵn hoặc chuẩn bị dự án được
giao
c. Sản phẩm cần đạt: bài viết hoặc dự án của học sinh.

d. Cách thức tổ chức hoạt động.
- Phương án 1: Học sinh trả lời các câu hỏi sau:
1. Những nét văn hóa truyền thống nào từ thời cổ đại cịn duy trì đến ngày nay?
(HS về nhà tìm hiểu)
2. Nêu nhận xét của em về vai trò của quốc gia Văn Lang- Âu Lạc trong tiến
trình phát triển của lịch sử dân tộc.
3. Giới thiệu một di sản văn hóa dân tộc có từ thời Văn Lang – Âu Lạc ở địa
phương em.
- Phương án 2: Giáo viên giao bài tập, yêu cầu học sinh thực hiện dự án.
- Chia lớp thành 3 nhóm chuẩn bị ngoại khóa tái hiện đời sống của cư dân Văn
Lang, Âu Lạc.
- Hình thức: Diễn kịch, thuyết trình, trình bày sản phẩm mơ hình...
- Thời gian chuẩn bị trong 1 tuần. Sau đó các nhóm báo cáo, trình bày sản
phẩm của mình.
( Cơng bố trước tiêu chí đánh giá sản phẩm)

12

12


Tiêu chí

u cầu
cần đạt

- Chính
xác.
Nội dung - Đầy đủ.


Điể
m

Nhóm
tự
đánh
giá

Đánh giá nhóm khác
Nhóm.. Nhóm.. Nhóm..
.
.
.

Giáo
viên
đánh
giá

2
2
1

- Logic,
ngắn gọn.
Hình
- Đẹp
thức sản
- Sáng tạo
phẩm


1

- Thuyết
trình to, rõ
ràng, tự
tin...

2

- Hấp dẫn

1

Trình
diễn

Tổng điểm

1

10

IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY

13

13



Ngày soạn: ……………………………
Ngày dạy: ……………………………..
Tiết số: 20

CHỦ ĐỀ
THỜI BẮC THUỘC VÀ CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH
ĐỘC LẬP

I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ
1. Kiến thức
- Giúp HS tóm tắt được những nội dung cơ bản chính sách đơ hộ của các triều
đại phong kiến phương Bắc ở nước ta.
- Tóm tắt được những nét chính về diễn biến, kết quả, ý nghĩa của một số cuộc
khởi nghĩa tiêu biểu: Hai Bà Trưng, Lý Bí, chiến thắng Bạch Đằng (938).
2. Định hướng phát triển năng lực
14

14


- Năng lực chung: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và
sáng tạo.
- Năng lực chun biệt (mơn Lịch sử): tìm hiểu lịch sử, nhận thức và tư duy
lịch sử, vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học gắn với cuộc sống.
3. Phẩm chất công dân: yêu nước, chăm chỉ và trách nhiệm.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
- SGK, SGV và các tư liệu có liên quan.
- Lược đồ SGK.
- Tài liệu minh họa khác.

2. Học sinh
- Học bài cũ.
- Tìm hiểu về thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC
A. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP
1. Mục tiêu: Với việc HS quan sát hình ảnh về câu chuyện Mị Châu - Trọng
Thủy và đọc đoạn thơ của Tố Hữu, các em có thểhình dung lại câu chuyện về
sự kết thúc sự tồn tại của nhà nước Âu Lạc, đưa lịch sử chuyển sang một thời
kì mới - thời Bắc thuộc. Tuy nhiên, các em chưa thể biết đầy đủ và chi tiết về
chế độ cai trị của chính quyền phong kiến phương Bắc cũng như tác động của
nó đối với kinh tế, văn hóa xã hội nước ta. Từ đó kích thích sự tị mị, lịng khát
khao mong muốn tìm hiểu những điều chưa biết ở hoạt động hình thành kiến
thức mới của bài học.
2. Phương thức:
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Hãy đoc đoạn thơ và quan sát bức ảnh thảo luận
một số vấn đề dưới đây:
“Tôi kể ngày xưa chuyện Mị Châu
Trái tim lầm lỡ để trên đầu
15

15


Nỏ thần vô ý trao tay giặc
Nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu...”

+ Bức ảnh phản ánh điều gì?
+ Hãy nêu những hiểu biết của em về Thời Bắc thuộc ở Việt Nam?
3. Gợi ý sản phẩm:
Mỗi HS có thể trình bày sản phẩm với các mức độ khác nhau, GV lựa chọn 01

sản phẩm nào đó của HS để làm tình huống kết nối vào bài mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Tìm hiểu chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương
Bắc
16

16


* Mục tiêu: Học sinh trình bày được những nét chính về chính sách cai trị
(chia để trị) của chính quyền phong kiến phương Bắc
* Phương thức:
- GV giao nhiệm vụ cho học sinh: Hãy đọc thông tin SGK trang 80, 81 và quan
sát hình ảnh cho biết:
+ Chính quyền phong kiến phương Bắc tổ chức bộ máy cai trị như thế nào?
+ Các triều đại phong kiến phương Bắc chia Âu Lạc cũ thành quận, huyện
nhằm mục đích gì?
+ Em có nhận xét gì về chính sách bóc lột của chính quyền đơ hộ?
- Trong hoạt động này GV có thể tổ chức cho HS hoạt động cá nhân sau đó trao
đổi đàm thoại ở các cặp đơi hoặc nhóm để tìm hiểu.
- Học sinh suy nghĩ, trao đổi thực hiện theo yêu cầu.
- Trong quá trình HS làm việc, GV chú ý đến các các HS để có thể gợi ý hoặc
trợ giúp HS khi các em gặp khó khăn.
* Gợi ý sản phẩm:
- Các triều đại phong kiến phương Bắc từ nhà Triệu, Hán, Tùy, Đường đều chia
nước ta thành các quận, huyện cử quan lại cai trị đến cấp huyện.
- Mục đích của phong kiến phương Bắc là sáp nhập đất nước Âu Lạc cũ vào
bản đồ Trung Quốc.
- Chính sách bóc lột của chính quyền phong kiến phương Bắc:
+ Thực hiện chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề.

+ Nắm độc quyền muối và sắt.
+ Quan lại đô hộ bạo ngược tham ô ra sức bóc lột dân chúng để làm giàu.
+ Đồng hóa về văn hóa.
→Nhằm mục đích thực hiện âm mưu đồng hóa dân tộc Việt Nam.
Hoạt động 2. Tìm hiểu một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu

17

17


* Mục tiêu: Tóm tắt được những nét chính về diễn biến, kết quả, ý nghĩa của
một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: Hai Bà Trưng, Lý Bí, chiến thắng Bạch Đằng
(938).
* Phương thức
- Đọc thông tin trong sách giáo khoa trang 83,84,85,86 kết hợp quan sát các
hình ảnh sau, hãy:
+ Thống kê các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu theo mẫu: Thời gian, địa bàn hoạt
động, kẻ thù chính, diễn biến, ý nghĩa.
+ Giải thích vì sao cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán trên sông Bạch
Đằng năm 938 giành thắng lợi?

18

18


- GV tổ chức hoạt động nhóm:
Nhóm 1: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
Nhóm 2: Khởi nghĩa Lí Bí và Khúc Thừa Dụ.

Nhóm 3: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938.
- Học sinh suy nghĩ, trao đổi thực hiện theo yêu cầu.
- Trong quá trình HS làm việc, GV chú ý đến các các HS để có thể gợi ý hoặc
trợ giúp HS khi các em gặp khó khăn.
- Các nhóm báo cáo sản phẩm
* Gợi ý sản phẩm

Cuộc
Thời
khởi
gian
nghĩa
Hai
3Bà
40
Trưng

Kẻ
thù

Địa
bàn

Tóm tắt diễn biến

Nhà
Đơng
Hán

Hát

Mơn

Linh
, Cổ
Loa,
Luy
Lâu

- Tháng 3 - 40 Hai Bà Trưng
phất cờ khởi nghĩa được nhân
dân nhiệt liệt hưởng ứng
chiếm được Cổ Loa buộc thái
thú Tô Định trốn về TQ. KN
thắng lợi, Trưng Trắc lên làm
vua xây dựng chính quyền tự
chủ.

Ý nghĩa

- Năm 42 Nhà Hán đưa hai
vạn quân sang xâm lược. Hai
Bà Trưng tổ chức kháng chiến
anh dũng nhưng do chênh lệch
về lực lượng, kháng chiến thất
bại Hai Bà Trưng hi sinh.
Lý Bí

542

Nhà

Lươn
g

Long - Năm 542 Lý Bí liên kết các
Biên châu thuộc miền Bắc khởi
nghĩa. Lật đổ chế độ đô hộ.

19

19


Lịch

- Năm 544 Lý Bí lên ngơi lập
nước Vạn Xn.
- Năm 542 nhà Lương đem
quân xâm lược, Lý Bí trao
binh quyền cho Triệu Quang
Phục tổ chức kháng chiến →
năm 550 thăng lợi. Triệu
Quang Phục lên ngôi vua.
- Năm 571 Lý Phật Tử cướp
ngôi.
- Năm 603 nhà Tùy xâm lược,
nước Vạn Xuân thất bại.

Khúc
Thừa
Dụ


905

Đườn
g

Tống - Năm 905 Khúc Thừa Dụ
Bình được nhân dân ủng hộ đánh
chiếm Tống Bình, dành quyền
tự chut (giành chức Tiết độ
sứ).
- Năm 907 Khúc Hạo xây
dựng chính quyền độc lập tự
chủ.

Ngô
Quyề
n

938

Nam
Hán

Sông
Bạch
Đằn
g

- Năm 938 quân Năm Hán

xâm lược nước ta, Ngô Quyền
lãnh đạo nhân dân giết chết
tên phản tặc Kiều Công Tiễn
(cầu viện Nam Hán) và tổ
chức đánh quân Nam Hán trên
sông Bạch Đằng, đập tan âm
mưu xâm lược của nhà Nam
Hán.

20

- Lật đổ ách đô
hộ của nhà
Đường. giành
độc lập tự chủ.
- Đánh dấu
thắng lợi căn
bản trong cuộc
đấu tranh giành
độc lập của
nhân dân ta thời
Bắc thuộc.
- Bảo vệ vững
chắc nền độc
lập tự chủ của
đất nước.
- Mở ra một
thời đại mới
thời đại độc lập
tự chủ lâu dài

cho dân tộc.

20


- Kết thúc vĩnh
viễn 1 nghìn
năm đơ hộ của
phong kiến
phương Bắc.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu:
Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội
ở hoạt động hình thành kiến thức về: chế độ cai trị của chính quyền phong kiến
phương Bắc và những chuyển biến về kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam.
2. Phương thức:
- GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trong q trình
làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cơ giáo:
+ Chính quyền đơ hộ truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta thay đổi
phong tục theo người Hán nhằm mục đích gì?
+ Một số câu hỏi trắc nghiệm:
1. Hoàn chỉnh nội dung kiến thức sau đây: “Nhân dân ta ……Tiếng Việt
vẫn….Các phong tục, tập quán như ăn trầu, nhuộm răng đen, tôn trọng phụ nữ
vẫn được duy trì”.
A. khơng bị đồng hố/ được bảo tồn. B. bị đồng hố/ khơng được bảo tồn.
C. bị đồng hố/ được bảo tồn.

D. khơng bị đồng hố/ được bảo tồn.


2. Thời kì Bắc thuộc Nho giáo có ảnh hưởng như thế nào đối với nước ta?
A. Ảnh hưởng sâu rộng.
B. Ảnh hưởng đến giai cấp thống trị.
C. Ảnh hưởng đến toàn bộ tầng lớp nhân dân.
D. Chỉ có ảnh hưởng đến một số vùng trung tâm châu, quận.
3. Cuộc khởi nghĩa nào dưới đây đã đánh dấu nhân dân ta bước đầu giành được
quyền tự chủ?
21

21


A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

B. Chiến thắng Bạch Đằng.

C. Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ.

D. Khởi nghĩa Lý Bí.

4. Ngơ Quyền có kế sách độc đáo gì để đánh bại quân Nam Hán trên sông
Bạch Đằng năm 938?
A. Mai phục.

B. Đóng cọc ở cửa sơng.

C. Mai phục và đóng cọc ở cửa sơng.

D. Kế hỗn binh.


5. Ý nghĩa lớn nhất của chiến thắng Bạch Đằng năm 938 là gì?
A. Mở ra thời đại độc lập tự chủ lâu dài của dân tộc ta.
B. Chiến thắng quân Nam Hán.
C. Vua Nam Hán phải rút quân khỏi nước ta.
D. Đập tan ý đồ xâm lược của quân Nam Hán.

D. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG
1. Mục tiêu:
Nhằm vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những
vấn đề mới trong học tập và thực tiễn.
2. Phương thức:
- GV giao nhiệm vụ cho HS (học sinh có thể làm bài tập ở nhà):
1. Vì sao Người việt vẫn giữ được tiếng nói, phong tục tập qn của mình? Em
có suy nghĩ gì về phong tục tập quán hiện nay của nước ta trong bối cảnh hội
nhập?
2. Sưu tầm các câu chuyện hay về thời Bắc thuộc và cho biết những câu
chuyện đó phản ánh điều gì?
3. Từ các cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc, em hãy rút ra bài học trong công
cuộc bảo vệ Tổ quốc hiện nay?
- GV đánh giá sản phẩm của HS: nhận xét, tuyên dương, khen gợi…
22

22


IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY

Ngày soạn: ……………………………
Ngày dạy: ……………………………..
Tiết số: 21


23

23


CHƯƠNG II
VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV
BÀI 17.
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN (TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- Tóm tắt được q trình xây dựng và hồn chỉnh nhà nước phong kiến Việt
Nam diễn ra trong một thời gian lâu dài trên một lãnh thổ thống nhất. Nhà
nước phong kiến Việt Nam được tổ chức theo chế độ quân chủ trung ương tập
quyền, có pháp luật, qn đội và có chính sách đối nội đối ngoại đầy đủ tự chủ
và độc lập
- Phân tích được: trên bước đường phát triển, mặc dù tính giai cấp ngày càng
gia tăng, nhà nước phong kiến Việt Nam vẫn giữ được mối quan hệ gần gũi với
nhân dân
2. Phẩm chất
- Bồi dưỡng ý thức độc lập dân tộc, bảo vệ sự thống nhất nước nhà.
- Bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc.
3. Năng lực
- Hình thành và phát triển các năng lực: sưu tầm và xử lí thơng tin lịch sử;
trình bày lịch sử; vận dụng kiến thức lịch sử để giải quyết vấn đề; giao tiếp
và hợp tác…
- Hình thành và phát triển các phẩm chất công dân: yêu nước, chăm chỉ, trách

nhiệm.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
24

24


- SGK, SGV, tư liệu có liên quan.
- Hệ thống tranh ảnh, lược đồ.
- Máy tính, máy chiếu.
2. Học sinh
- SGK, tài liệu tham khảo.
- Sưu tầm tranh ảnh.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
A. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP
1. Mục tiêu
Giáo viên sưu tầm một số hình ảnh là đại diện cho chế độ phong kiến như hình
ảnh vị vua, người nơng dân, sĩ tử đi thi….. yêu cầu HS cho biết hình ảnh này
xuất hiện trong xã hội nào. Tuy nhiên, các em chưa thể biết chế độ PK ra đời từ
thế kỉ nào? Các triều đại hình thành, phát triển và suy vong ra sao. Từ đó kích
thích sự tị mị, lịng khát khao mong muốn tìm hiểu những điều chưa biết ở
hoạt động hình thành kiến thức mới của bài học.
2. Phương thức
- GV giao nhiệm vụ cho HS (theo sách HDH). Cụ thể như sau:
Hãy quan sát hình ảnh và thảo luận một số vấn đề dưới đây :
- Những hình ảnh trên xuất hiện trong xã hội nào của lịch sử dân tộc Việt Nam?
- Em kể tên một số triều đại trong giai đoạn lịch sử đó ?
3. Gợi ý sản phẩm
Mỗi HS có thể trình bày sản phẩm với các mức độ khác nhau, GV lựa chọn 01

sản phẩm nào đó của HS để làm tình huống kết nối vào bài mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC ĐỘC LẬP Ở THẾ KỈ X
Hoạt động 1. Tìm hiểu bước đầu xây dựng nhà nước độc lập ở thế kỉ X.
25

25


×