Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

XÂY DỰNG CHIẾN lược KINH DOANH CHO CÔNG TY cổ PHẦN ĐƯỜNG BIÊN hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 111 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ

XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CƠNG TY
CỔ PHẦN ĐƯỜNG BIÊN HỊA

NGUYỄN PHÚC NGUYỆN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN
NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH


Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 07/2008

2


Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại
Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “XÂY DỰNG CHIẾN
LƯỢC KINH DOANH CHO CƠNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BIÊN HỊA”, do
Nguyễn Phúc Nguyện, sinh viên khoá 30, Ngành Quản Trị Kinh Doanh, đã bảo vệ
thành công trước hội đồng vào ngày

.

LÊ VĂN MẾN
Người hướng dẫn,


Ngày

Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo

Ngày

tháng

năm 2008

tháng

năm 2008

Thư ký hội đồng chấm báo

Ngày

tháng

năm 2008


LỜI CẢM TẠ
Để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này, trước hết con xin bày tỏ lòng biết ơn
sâu sắc đến Ba, Mẹ, Anh chị em trong gia đình đã ni nấng và ủng hộ để con có được
như ngày hôm nay.
Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô giáo, đặc biệt là quý thầy cô Khoa Kinh
Tế, Trường Đại Học Nơng Lâm TP. Hồ Chí Minh đã tận tâm truyền đạt những kiến
thức và kinh nghiệm quý báu cho tơi trong suốt q trình học tập tại trường. Đó sẽ là

hành trang vững chắc cho tơi bước vào đời.
Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Lê Văn Mến, người đã tận tình
giảng dạy, chỉ bảo và hướng dẫn cho tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp này.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh Đạo Cơng ty Cổ phần Đường Biên
Hịa cùng tất cả các cô chú, anh chị tại các phịng ban của Cơng ty đã tận tình giúp đỡ
tơi trong suốt thời gian thực tập tại Công ty.
Sau cùng, tôi xin cảm ơn tất cả bạn bè, những người đã giúp đỡ tơi về mặt tinh
thần, cũng như đóng góp những ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn này.

TP. Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 07 năm 2008
Sinh viên
Nguyễn Phúc Nguyện


NỘI DUNG TÓM TẮT
NGUYỄN PHÚC NGUYỆN. Tháng 07 năm 2008. Xây Dựng Chiến Lược
Kinh Doanh Cho Công Ty Cổ Phần Đường Biên Hòa.
NGUYEN PHUC NGUYEN. July 2008. Make Business Strategic For Bien
Hoa Sugar Joint Stock Company.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, nhất là khi Việt Nam đã là thành viên
của Tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO) đã mở ra nhiều cơ hội kinh doanh mới
cũng như tạo ra nhiều thử thách cho các doanh nghiệp Việt Nam. Trong sự cạnh tranh
khốc liệt này đòi hỏi các doanh nghiệp phải có chiến lược kinh doanh thích hợp để có
thể tồn tại và phát triển lâu dài.
Đề tài Xây Dựng Chiến Lược Kinh Doanh Cho Công Ty Cổ Phần Đường
Biên Hịa tập trung phân tích mơi trường hoạt động của Cơng ty, từ đó nhận định
những điểm mạnh cũng như những vấn đề còn tồn tại, những cơ hội cũng như những
thách thức để từ đó định hướng chiến lược kinh doanh cho phù hợp trong tình hình
kinh doanh hiện nay.
Bên cạnh việc sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá, so sánh,

tính tốn, thống kê đơn giản kết hợp với việc sử dụng phần mềm Excel, phần mềm
Crystal Ball để phân tích rủi ro và cung cấp các thông tin dự báo nhằm hỗ trợ việc ước
lượng hiệu quả của các chiến lược được lựa chọn.


MỤC LỤC
Trang

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ASEAN

Hiệp hội các nước Đông Nam Á

AFTA

Khu vực Thương mại tự do ASIAN

BSJC

Công ty cổ phần Đường Biên Hoà

CSH

Chủ sở hữu

CLKD

Chiến lược kinh doanh

DN


Doanh nghiệp

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Products)

KD

Kinh doanh

LASUCO

Công ty Cổ phần Mía đường Lam Sơn



Lao động

LNST

Lợi nhuận sau thuế

LNTT

Lợi nhuận trước thuế
v


Ma trận IFE


Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong

Ma trận EFE

Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài

Ma trận IE

Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong – bên ngoài

Ma trận SWOT

Ma trận điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, đe dọa (Strenghts,
Weaknesses, Opportunities, Threats)

Ma trận QSPM

Ma trận định lượng các chiến lược hoạch định

PR

Quan hệ cộng đồng (Public Relations)

R&D

Nghiên cứu và phát triển

SBT Công ty Cổ phần Mía đường Bourbon Tây Ninh
SP


Sản phẩm

SX

Sản xuất

SXKD

Sản xuất kinh doanh

WTO

Tổ chức Thương mại thế giới

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Tình Hình Lao Động của Cơng Ty Năm 2006 và 2007...............................10
Bảng 2.2. Cơ Cấu Nguồn Vốn của Công Ty Năm 2006 – 2007..................................11
Bảng 2.3. Tình Hình Tài Sản Cố Định Hữu Hình của Cơng Ty vào 31/12/2007.........13
Bảng 2.4. Một Số Chỉ Tiêu Hoạt Động Kinh Doanh Năm 2007..................................14
Bảng 3.1. Mô Hình Ma Trận SWOT............................................................................26
Bảng 3.2. Mơ Hình Ma Trận Chiến Lược Chính.........................................................26
Bảng 4.1. Lộ Trình Thực Hiện Cắt Giảm Thuế Nhập Khẩu Đường............................30
Bảng 4.2. Một Số Chỉ Tiêu Kinh Tế của Việt Nam Giai Đoạn 2003 – 2007...............30
Bảng 4.3. Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh của SBT..................................................36
Bảng 4.4. Cơ Cấu Chi Phí của SBT và BSJC qua 2 Năm: 2005 và 2006.....................36
vi



Bảng 4.5. Kết Quả Hoạt Động KD Công Ty Cổ Phần Mía Đường Lam Sơn..............38
Bảng 4.6. Cơ Cấu Chi Phí của LASUCO và BSJC qua 2 Năm: 2005 và 2006............38
Bảng 4.7. Ma Trận Hình Ảnh Cạnh Tranh của Cơng Ty Đường Biên Hòa.................39
Bảng 4.8. Một Số Nhà Cung Cấp Nguyên Vật Liệu Chính cho Cơng Ty....................41
Bảng 4.9. Danh Sách các Khách Hàng Tiêu Biểu Sử Dụng Đường Tinh Luyện của
Công Ty.......................................................................................................................42
Bảng 4.10. Ma Trận Đánh Giá các Yếu Tố Bên Ngồi (EFE) của Cơng Ty................44
Bảng 4.11. Thu Nhập Bình Qn của Lao Động qua các Năm ...................................46
Bảng 4.12. Một Số Chỉ Tiêu Tài Chính Cơ Bản so với LASUCO...............................47
Bảng 4.13. Sản Lượng Sản Xuất và Tiêu Thụ 2006, 2007...........................................51
Bảng 4.14. Báo Cáo Tồn Kho Năm 2007....................................................................52
Bảng 4.15. Ma Trận Đánh Giá các Yếu Tố Bên Trong (IFE) của Công Ty.................54
Bảng 4.16. Ma Trận SWOT Công Ty Cổ Phần Đường Biên Hịa................................59
Bảng 4.17. Mơ Hình Ma Trận Chiến Lược Chính.......................................................61
Bảng 4.18. Các Thơng Số Phân Tích Cơ Bản..............................................................74
Bảng 4.19. Phân Tích Độ Nhạy của Doanh Thu với Sự Biến Động của Giá Bán........74
Bảng 4.20. Kết Quả Phân Tích Một Chiều..................................................................75
Bảng 4.21. Phân Tích Độ Nhạy của Doanh Thu với Sự Biến Động của Giá Bán và Sản
Lượng..........................................................................................................................75
Bảng 4.22. Kết Quả Phân Tích Hai Chiều...................................................................76
Bảng 4.23. Các Thơng Số Tính Tốn Cơ Bản Thực Hiện Năm 2007..........................77
Bảng 4.24. Tỷ Lệ Tăng Ước Lượng của Một Số Chỉ Tiêu...........................................80
Bảng 4.25. Bảng Kết Quả Kinh Doanh Kỳ Vọng theo Tỷ Lệ Tăng Ước Lượng..........80

vii


DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 2.1. Sơ Đồ Cơ Cấu Tổ Chức Cơng Ty Cổ Phần Đường Biên Hịa........................8

Hình 2.2. Biểu Đồ Cơ Cấu Lao Động theo Trình Độ Văn Hóa....................................10
Hình 2.3. Quy Trình Sản Xuất Đường Tinh Luyện......................................................12
Hình 3.1. Mơ Hình Quản Trị Chiến Lược Tồn Diện..................................................17
Hình 3.2. Mơ Hình Mối Quan Hệ giữa Công Ty với Các Nhân Tố trong Mơi Trường
Hoạt Động của Cơng Ty..............................................................................................18
Hình 3.3. Mơ Hình Năm Tác Lực của Michael E. Porter.............................................20
Hình 3.4. Tiến Trình Phân Tích Đối Thủ Cạnh tranh..................................................21
Hình 3.5. Mơ Hình Ma Trận Bên Trong – Bên Ngồi (Ma Trận IE)...........................25
Hình 4.1. Biểu Đồ Thể Hiện Tốc Độ Trưởng Kinh Tế Việt Nam qua Các Năm..........31
viii


Hình 4.2. Giá Đường Bình Quân qua Các Năm...........................................................33
Hình 4.3. Biểu Đồ Dân Số Việt Nam qua Các Năm....................................................33
Hình 4.4. Biểu Đồ Thị Phần Tổng Sản Lượng Đường ................................................35
Hình 4.5. Thị Trường Tiêu Thụ trong Hai Mảng Trực Tiếp và Cơng Nghiệp..............42
Hình 4.6. Sơ Đồ Hệ Thống Phân Phối Cơng Ty Cổ Phần Đường Biên Hịa................58
Hình 4.7. Mơ Hình Ma Trận Bên Trong – Bên Ngồi (Ma Trận IE) ..........................60
Hình 4.8. Khai Báo Biến Rủi Ro Doanh Thu Thuần....................................................77
Hình 4.9. Khai Báo Biến Lợi Nhuận............................................................................78
Hình 4.10. Khai Báo Số Lần Chạy Mơ Phỏng.............................................................78
Hình 4.11. Báo Cáo các Thơng Số Thống Kê (Mơ Tả) của Biến Lợi Nhuận...............79
Hình 4.12. Phân Tích Mơ Phỏng Lợi Nhuận Có Thể Đạt Được..................................79

DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Ma Trận QSPM của BSJC – Nhóm Chiến Lược Tăng Trưởng Nhanh
Phụ lục 2. Ma Trận QSPM của BSJC – Nhóm Chiến Lược Tăng Trưởng Ổn Định
Phụ lục 3. Ma Trận QSPM của BSJC – Nhóm Chiến Lược Đa dạng hóa
Phụ lục 4. Ma Trận QSPM của BSJC – Nhóm Chiến Lược Hướng Ngoại và Hỗn Hợp
Phụ lục 5. Bảng Cân Đối Kế Toán Năm 2007 của BSJC

Phụ lục 6. Bảng Cân Đối Kế Toán Năm 2007 của LASUCO
Phụ lục 7. Dự Án Cụm Chế Biến Công Nghiệp Phía Tây Sơng Vàm Cỏ Đơng

ix


x


CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU

1.1. Đặt vấn đề
Quinn (1980): “Chiến lược là mơ thức hay kế hoạch tích hợp các mục tiêu
chính yếu, các chính sách, và chuỗi hành động vào một tổng thể được cố kết một cách
chặt chẽ”. Johnson và Scholes: “Chiến lược là định hướng và phạm vi của một tổ chức
về dài hạn nhằm giành lợi thế cạnh tranh cho tổ chức thông qua việc định dạng các
nguồn lực của nó trong mơi trường thay đổi, để đáp ứng nhu cầu thị trường và thỏa
mãn mong đợi của các bên hữu quan”. Garry D. Smith (1991) cho rằng: “Quản trị
chiến lược là q trình nghiên cứu các mơi trường hiện tại cũng như tương lai, hoạch
định các mục tiêu tổ chức; Đề ra, thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quyết định
nhằm đạt được các mục tiêu đó trong mơi trường hiện tại cũng như tương lai”.
Việt nam là nước có diện tích trồng mía và SX đường lớn. Từ năm 2000, ngành
mía đường đã được Đảng và Nhà nước xác định là một trong những ngành kinh tế
quan trọng của Việt Nam. Ngày càng có nhiều cơng ty trong lĩnh vực SXKD mía
đường được thành lập như: Cơng ty Cổ phần Đường Biên Hịa, Cơng ty Cổ phần Mía
đường Lam Sơn, Cơng ty Cổ phần Mía đường Bourbon Tây Ninh, Cơng ty Mía đường
Nghệ An - Tatte&Lyle, Cơng ty Mía đường Cần Thơ, Cơng ty Mía đường Sóc
Trăng,...Đã góp phần thúc đẩy ngành mía đường trong nước phát triển và mở ra nhiều
cơ hội cho nguời trồng mía.

Tuy nhiên, trong thời gian qua ngành mía đường Việt Nam luôn biến động
không ngừng, trong nhiều năm qua ngành mía đường đã khơng thể vươn lên trở thành
ngành kinh tế quan trọng như yêu cầu. Trong quá trình hội nhập, nhất là khi Việt Nam
đã là thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) thì các cơng ty


mía đường Việt Nam nói chung cũng như Cơng ty Cổ phần Đường Biên Hịa nói riêng
đang đứng trước nhiều cơ hội cũng như thử thách mới.
Bất kỳ một Công ty hay một DN nào cũng cần có tầm nhìn chiến lược để không
bị đối thủ cạnh tranh lấn áp, tận dụng những cơ hội cũng như hạn chế những nguy cơ
ảnh hưởng xấu đến Cơng ty; Từ đó, có những bước đi phù hợp với môi trường KD.
Với việc mơi trường KD ngày càng trở nên khó khăn hơn, nếu chỉ dựa vào
những ưu thế trước đây mà không thay đổi thì Cơng ty Cổ phần Đường Biên Hịa khó
có thể đứng vững ở vị trí hiện tại và phát triển trong lĩnh vực KD mía đường. Với
mong muốn có thể xây dựng một CLKD thích hợp cho Cơng ty Cổ phần Đường Biên
Hịa, tơi đã chọn đề tài: “Xây Dựng Chiến Lược Kinh Doanh Cho Công Ty Cổ
Phần Đường Biên Hòa”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Phân tích tình hình hoạt động KD và vị thế của Công ty trên thương trường
nhằm phát hiện những điểm mạnh, điểm yếu, cũng như những cơ hội và thách thức;
Từ đó, đề ra các CLKD thích hợp và các giải pháp để thực hiện CLKD cho Công ty.
Giúp Công ty đạt được vị thế cạnh tranh thuận lợi trên thương trường và thích
ứng tốt với những biến động ngày càng phức tạp của môi trường KD. Hy vọng Công
ty sẽ chinh phục và chiếm lĩnh thị trường trong nước và từng bước mở rộng ra thị
trường nước ngoài trong lĩnh vực SXKD đường và các SP khác.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Phát hiện và phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình SXKD của
Cơng ty bao gồm:
- Phân tích mơi trường bên trong để phát hiện ra những điểm manh, điểm yếu.

- Phân tích mơi trường bên ngồi để nhận diện những cơ hội và thách thức.
- Sử dụng các cơng cụ phân tích như: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài –
EFE, Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong – IFE, kết hợp Ma trận SWOT, Ma trận IE
(Ma trận bên trong, bên ngoài), Ma trận QSPM để xây dựng phương án và lựa chọn
CLKD phù hợp cho Cơng ty.
Từ những phân tích trên sẽ đề ra giải pháp cho các chiến lược được lựa chọn.

2


1.3. Phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Thời gian nghiên cứu
Từ 24/03/2008 đến 07/06/2008.
1.3.2. Địa bàn, đối tượng nghiên cứu
Địa bàn nghiên cứu là Cơng ty Cổ phần Đường Biên Hịa. Trụ sở chính: Khu
cơng nghiệp Biên Hịa 1, P. An Bình, Biên Hịa, Tỉnh Đồng Nai.
Đối tượng nghiên cứu: Cơng ty hoạt động KD trong nhiều lĩnh vực như: SXKD
các SP mía đường, các SP SX có sử dụng đường, SP SX từ phụ phẩm, phế phẩm của
ngành mía đường; Mua bán máy móc, thiết bị, vật tư ngành mía đường; Sửa chữa, bảo
dưỡng, lắp đặt các thiết bị ngành mía đường; Thi cơng các cơng trình xây dựng và
cơng nghiệp; Mua bán, đại lý, ký gởi hàng nông sản, thực phẩm cơng nghệ, ngun
liệu, vật tư ngành mía đường,…Đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu đến các SP mía
đường tiêu thụ trong nước và xuất khẩu.
1.4. Cấu trúc của khóa luận
Chương 1: Mở đầu
Chương này nêu lên các vấn đề: Lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu của đề
tài (bao gồm mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể), phạm vi nghiên cứu (thời gian, địa
bàn và đối tượng nghiên cứu), cấu trúc của khóa luận.
Chuơng 2: Tổng quan
Chương này bao gồm phần tổng quan về tài liệu liệu nghiên cứu: Nêu lên các

cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, các đề tài về quản trị chiến lược nghiên
cứu trước đó; Nhận xét sơ bộ cách phân tích cũng như về phương pháp mà các tác giả
trước đó đã nghiên cứu, từ đó định hình hướng phân tích và lựa chọn phương pháp
nghiên cứu cho đề tài. Chương này cũng nêu lên tổng quan về Công ty nghiên cứu bao
gồm việc giới thiệu chung về Cơng ty, lịch sử hình thành và phát triển của Công ty, kết
quả SXKD trong thời gian qua và những thành tích đạt được, vị thế hiện tại của Công
ty.
Chương 3: Nội dung và phương pháp nghiên cứu
Chương này nêu lên nội dung nghiên cứu bao gồm cở sở lý thuyết trình bày
những lý thuyết có liên quan đến đề tài, nêu lên các khái niệm cơ bản về chiến lược,

3


quản trị chiến lược, quy trình xây dựng chiến lược, các cơng cụ cần thiết để phân tích
và lựa chọn chiến lược nhằm giúp người đọc dễ theo dõi và hiểu rõ hơn nội dung của
đề tài, nhất là ở phần chương Kết quả nghiên cứu và thảo luận.
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Đây là chương trình bày kết quả nghiên cứu được từ quá trình nghiên cứu bao
gồm: Phân tích mơi trường bên trong để phát hiện các điểm mạnh và điểm yếu, phân
tích mơi trường bên ngoài để phát hiện ra các cơ hội và đe dọa, từ đó làm căn cứ để
xây dựng ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE), xây dựng ma trận đánh giá các
yếu tố bên ngoài (EFE), xây dựng ma trận hình ảnh cạnh tranh. Trong chương này sẽ
đề ra các mục tiêu chiến lược, sử dụng các công cụ như: Ma trận SWOT, ma trận đánh
giá các yếu tố bên trong – bên ngoài (Ma trận IE), ma trận QSPM để lựa chọn các
chiến lược đề xuất. Trong chương này cũng sẽ đề xuất các giải pháp để thực hiện các
chiến lược được lựa chọn, kết hợp với việc sử dụng các phần mềm như Excel, Crystal
Ball để phân tích rủi ro và dự báo một vài chỉ tiêu quan trọng của công ty.
Chương 5: Kết luận và kiến nghị
Chương này trình bày những kết quả chính mà khóa luận đã đạt được trnhằm đa dạng hóa SP

của Cơng ty vì vậy điều then chốt trong chiến lược này là phải SP làm trung tâm. Để
thực hiện tốt chiến lược này thì vai trị của phịng kĩ thuật, phòng QM, phòng KD, bộ
phận marketing là rất quan trọng. Cần chú ý rằng việc đa dạng hóa SP phải dựa trên cơ
sở cải tiến, phát triển SP hiện tại, tránh xa rời và làm mất đi vai trị của SP chính – SP
mà Cơng ty đang thành cơng. Đa dạng hóa SP phải dựa trên nghiên cứu thị trường kĩ
càng và có những chính sách hợp lý về giá cả, phân phối và bán hàng.
Chiến lược liên doanh: Đây là chiến lược để giảm thiểu rủi ro và gia tăng khả
năng cạnh tranh của Công ty, nhất là trong bối cảnh KD mới – bối cảnh cạnh tranh
vượt khỏi phạm vi quốc gia. Chiến lược này đòi hỏi Cơng ty phải có những hiểu biết
nhất định về đối tác hay đối thủ cạnh tranh; Vì vậy, một hệ thống thông tin mạnh, nhất
là thông tin về đối thủ cạnh tranh là quan trọng và rất cần thiết, cần nâng cao năng lực
của bộ phận này. Cần thiết lập một bộ phận chuyên nghiên cứu các đối tác và đối thủ
trong nước và một bộ phận chuyên nghiên cứu các đối tác và đối thủ nước ngồi vì
trong thời gian tới không chỉ cạnh tranh trong nước mà cịn phải cạnh tranh gay gắt với
nước ngồi. Một điều quan trọng nữa là trong quá trình liên doanh cần đề phòng âm
84


mưu thơn tính của các đối tác và đối thủ của mình, nhất là các đối tác và đối thủ nước
ngồi với tiềm năng tài chính rất mạnh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Lương Thể Mi, 2006. Giáo trình quản trị Chiến Lược. Khoa Kinh tế, Đại học Nơng
Lâm, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Nguyễn Tấn Bình, 2000. Phân tích hoạt động doanh nghiệp, Nhà Xuất Bản Đại Học
Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Trần Huỳnh Huyền Anh, 2006. Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần
du lịch An Giang giai đoạn 2006 – 2010. Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Kinh tế,
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh Nông nghiệp, Đại học An Giang, Việt Nam.
Huỳnh Thị Mỹ Ngân, 2006. Định hướng chiến lược kinh doanh cho các sản phẩm gỗ

của Xí nghiệp tư doanh Hồng Anh Gia Lai. Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Kinh
tế, Chuyên ngành Kinh tế, Đại học Nơng Lâm, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Phạm Thanh Bình, 1999. Giáo trình Quản trị học cơ bản. Khoa Kinh tế, Đại học Nơng
Lâm TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam.
WEBSITE




TÀI LIỆU CỦA CƠNG TY
Báo cáo tài chính đã được kiểm tốn năm 2007.
Bản cáo bạch Cơng ty Cổ phần Đường Biên Hòa.
85


Báo cáo hoạt động năm 2007 và phương hướng năm 2008.
Báo cáo tổng hợp doanh thu các loại đường năm 2006, 2007.

86


PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Ma Trận QSPM của BSJC – Nhóm Chiến Lược Tăng Trưởng Nhanh

Các yếu tố quan trọng

Phân
loại

Thâm nhập


Phát triển

Phát triển

thị trường
AS TAS

thị trường
AS TAS

sản phẩm
AS TAS

Các yếu tố bên trong
Là thương hiệu có uy tín lâu năm trong ngành

4

3

12

3

12

3

12


Hoạt động PR khá tốt
Cơng tác Marketing cịn chưa chun nghiệp
Cơng tác quản trị chất lượng khá tốt

4
1
3

3
3
2

12
3
6

3
3
4

12
3
12

2
3
3

8

3
9

Máy móc, thiết bị, công nghệ tiên tiến
Kênh phân phồi rộng khắp trên cả nước

3
3

3
3

9
9

3
4

9
12

3
2

9
6

Chất lượng đội ngũ nhân viên khá tốt
Công tác nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới
khá tốt


3

3

9

3

9

2

6

4

2

8

3

12

4

16

Chưa chủ động về nguồn nguyên liệu


1

2

2

2

2

3

3

Nguồn vốn vay khá lớn trong cơ cấu vốn
Triển khai các dự án mới

2
2

2
3

4
6

2
2


4
4

1
2

2
4

Hệ thống thơng tin cịn hạn chế

2

2

4

3

6

2

4

Tình hình tài chính
Các yếu tố bên ngồi
Sự hỗ trợ của Chính phủ cho sự phát triển của
ngành đường
Lộ trình thực hiện cắt giảm thuế nhập khẩu đường

và hội nhập kinh tế thế giới
Nền kinh tế tăng trưởng và phát triển khá
Đường Thái Lan nhập lậu ngày càng nhiều
Đường sản xuất trong nước còn chưa đáp ứng đủ
nhu cầu

2

3

6

4

8

3

6

4

3

12

4

16


3

12

2
3
1

1
3
3

2
9
3

2
3
2

4
9
2

3
2
3

6
6

3

3

4

12

4

12

3

9

Lãi suất Ngân hàng không ổn định
Nhu cầu đường thế giới, còn nhiều thị trường chưa
khai thác
Sự xuất hiện của đối thủ cạnh tranh mới trong
ngành
Các sản phẩm thay thế xuất hiện ngày càng nhiều
Ngành đường mới thoát khỏi khủng hoảng

2

2

4


2

4

1

2

3

1

3

3

9

3

9

2
2
4

2
3
2


4
6
8

3
2
3

6
4
12

3
4
3

6
8
12

Tỷ lệ lạm phát tăng cao

1

3

3

2


2

2

2

Giá nguyên – nhiên liệu không ổn định

2

2

4

2

4

3

6

Dân số và nhu cầu tiêu thụ đường trong nước ngày
càng tăng
Tổng

4

4


16
176

3

12
201

3

12
181


Nguồn: Tính tốn – tổng hợp

88


Phụ lục 2. Ma Trận QSPM của BSJC – Nhóm Chiến Lược Tăng Trưởng Ổn Định

Các yếu tố quan trọng

Phân
loại

Kết hợp về
phía trước
AS


TAS

Kết hợp
về phía
sau
AS TAS

Kết hợp
theo chiều
ngang
AS TAS

Các yếu tố bên trong
Là thương hiệu có uy tín lâu năm trong ngành
Hoạt động PR khá tốt
Cơng tác Marketing cịn chưa chun nghiệp
Cơng tác quản trị chất lượng khá tốt
Máy móc, thiết bị, công nghệ tiên tiến
Kênh phân phồi rộng khắp trên cả nước
Chất lượng đội ngũ nhân viên khá tốt
Công tác nghiên cứu và phát triển sản phẩm
mới khá tốt

4
4
1
3
3
3
3


3
2
2
3
2
4
2

12
8
2
9
6
12
6

3
2
2
2
3
1
1

12
8
2
6
9

3
3

4
3
3
2
4
4
3

16
12
3
6
12
12
9

4

2

8

2

8

2


8

Chưa chủ động về nguồn nguyên liệu
Nguồn vốn vay khá lớn trong cơ cấu vốn
Triển khai các dự án mới
Hệ thống thơng tin cịn hạn chế

1
2
2
2

2
4
3
3

2
8
6
6

4
3
3
2

4
6

6
4

3
4
3
2

3
8
6
4

Tình hình tài chính
Các yếu tố bên ngồi
Sự hỗ trợ của Chính phủ cho sự phát triển của
ngành đường
Lộ trình thực hiện cắt giảm thuế nhập khẩu
đường và hội nhập kinh tế thế giới
Nền kinh tế tăng trưởng và phát triển khá
Đường Thái Lan nhập lậu ngày càng nhiều
Đường sản xuất trong nước còn chưa đáp ứng
đủ nhu cầu
Lãi suất Ngân hàng không ổn định
Nhu cầu đường thế giới, còn nhiều thị trường
chưa khai thác
Sự xuất hiện của đối thủ cạnh tranh mới trong
ngành
Các sản phẩm thay thế xuất hiện ngày càng
nhiều

Ngành đường mới thoát khỏi khủng hoảng
Tỷ lệ lạm phát tăng cao

2

4

8

3

6

4

8

4

3

12

3

12

3

12


2
3
1

2
3
3

4
9
3

3
3
3

6
9
3

3
3
3

6
9
3

3

2

3
2

9
4

2
2

6
4

3
4

9
8

3

1

3

1

3


2

6

2

3

6

3

6

3

6

2
4
1

3
3
2

6
12
2


2
3
2

4
12
2

1
3
3

2
12
3

Giá nguyên – nhiên liệu không ổn định
Dân số và nhu cầu tiêu thụ đường trong nước
ngày càng tăng
Tổng

2

2

4

4

8


3

6

4

3

12
179

2

8
160

3

12
201


Nguồn: Tính tốn – tổng hợp

90


Phụ lục 3. Ma Trận QSPM của BSJC – Nhóm Chiến Lược Đa dạng hóa
Kết hợp về phía

trước
AS
TAS

Kết hợp về phía
sau
AS
TAS

Các yếu tố quan trọng

Phân
loại

Các yếu tố bên trong
Là thương hiệu có uy tín lâu năm trong ngành
Hoạt động PR khá tốt
Cơng tác Marketing cịn chưa chun nghiệp
Cơng tác quản trị chất lượng khá tốt
Máy móc, thiết bị, cơng nghệ tiên tiến
Kênh phân phồi rộng khắp trên cả nước
Chất lượng đội ngũ nhân viên khá tốt
Công tác nghiên cứu và phát triển sản phẩm
mới khá tốt

4
4
1
3
3

3
3

4
2
3
3
4
4
3

16
8
3
9
12
12
9

3
3
3
2
4
3
3

12
12
3

6
12
9
9

4

3

12

3

12

Chưa chủ động về nguồn nguyên liệu
Nguồn vốn vay khá lớn trong cơ cấu vốn
Triển khai các dự án mới
Hệ thống thơng tin cịn hạn chế

1
2
2
2

3
2
3
2


3
4
6
4

2
2
3
2

2
4
6
4

Tình hình tài chính
Các yếu tố bên ngồi
Sự hỗ trợ của Chính phủ cho sự phát triển của
ngành đường
Lộ trình thực hiện cắt giảm thuế nhập khẩu
đường và hội nhập kinh tế thế giới
Nền kinh tế tăng trưởng và phát triển khá
Đường Thái Lan nhập lậu ngày càng nhiều
Đường sản xuất trong nước còn chưa đáp ứng
đủ nhu cầu
Lãi suất Ngân hàng khơng ổn định
Nhu cầu đường thế giới, cịn nhiều thị trường
chưa khai thác
Sự xuất hiện của đối thủ cạnh tranh mới trong
ngành

Các sản phẩm thay thế xuất hiện ngày càng
nhiều
Ngành đường mới thoát khỏi khủng hoảng
Tỷ lệ lạm phát tăng cao

2

3

6

3

6

4

3

12

3

12

2
3
1

2

3
3

4
9
3

2
3
2

4
9
2

3
2

3
1

9
2

2
1

6
2


3

2

6

2

6

2

3

6

3

6

2
4
1

3
3
2

6
12

2

4
2
2

8
8
2

Giá nguyên – nhiên liệu không ổn định
Dân số và nhu cầu tiêu thụ đường trong nước
ngày càng tăng
Tổng

2

2

4

3

6

4

3

12

191

2

8
176


Nguồn: Tính tốn – tổng hợp
Nguồn: Tính tốn – tổng hợp

92


Phụ lục 4. Ma Trận QSPM của BSJC – Nhóm Chiến Lược Hướng Ngoại và Hỗn Hợp

Các yếu tố quan trọng

Phân
loại

Hướng ngoại
Liên doanh
AS

TAS

Hỗn hợp
Chi phí
Phản ứng

thấp
nhanh
AS TAS AS TAS

Các yếu tố bên trong
Là thương hiệu có uy tín lâu năm trong ngành
Hoạt động PR khá tốt
Cơng tác Marketing cịn chưa chun nghiệp
Cơng tác quản trị chất lượng khá tốt
Máy móc, thiết bị, công nghệ tiên tiến
Kênh phân phồi rộng khắp trên cả nước
Chất lượng đội ngũ nhân viên khá tốt
Công tác nghiên cứu và phát triển sản phẩm
mới khá tốt

4
4
1
3
3
3
3

3
2
2
3
3
4
3


12
8
2
9
6
12
9

2
2
3
2
4
3
3

8
8
3
6
12
9
9

2
3
4
2
3

2
3

8
12
4
6
9
6
9

4

2

8

3

12

4

16

Chưa chủ động về nguồn nguyên liệu
Nguồn vốn vay khá lớn trong cơ cấu vốn
Triển khai các dự án mới
Hệ thống thơng tin cịn hạn chế


1
2
2
2

2
3
3
2

2
6
6
4

4
3
2
2

4
6
4
4

2
2
2
3


2
4
4
6

Tình hình tài chính
Các yếu tố bên ngồi
Sự hỗ trợ của Chính phủ cho sự phát triển của
ngành đường
Lộ trình thực hiện cắt giảm thuế nhập khẩu
đường và hội nhập kinh tế thế giới
Nền kinh tế tăng trưởng và phát triển khá
Đường Thái Lan nhập lậu ngày càng nhiều
Đường sản xuất trong nước còn chưa đáp ứng
đủ nhu cầu
Lãi suất Ngân hàng không ổn định
Nhu cầu đường thế giới, còn nhiều thị trường
chưa khai thác
Sự xuất hiện của đối thủ cạnh tranh mới trong
ngành
Các sản phẩm thay thế xuất hiện ngày càng
nhiều
Ngành đường mới thoát khỏi khủng hoảng
Tỷ lệ lạm phát tăng cao

2

3

6


3

6

3

6

4

3

12

3

12

2

8

2
3
1

4
2
3


8
6
3

3
2
4

6
6
4

2
2
2

4
6
2

3
2

3
2

9
4


2
2

6
4

3
2

9
4

3

3

9

2

6

2

6

2

3


6

3

6

2

4

2
4
1

2
2
2

4
8
2

3
3
3

6
12
3


3
2
2

6
8
2

Giá nguyên – nhiên liệu không ổn định
Dân số và nhu cầu tiêu thụ đường trong nước
ngày càng tăng

2

3

6

4

8

2

4

4

3


12

2

8

3

12


Tổng

182
178
167
Nguồn: Tính tốn – tổng hợp

94


×