Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Hợp tác giữa đảng cộng sản việt nam và đảng nhân dân cách mạng lào về đào tạo cán bộ trong hệ thống chính trị từ 1986 đến 2006

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 37 trang )

H Ọ C V IỆN C H ÍN H TRỊ - H ÀNH C H ÍN H Q U Ố C G IA H ổ C H Í M IN H

DƯƠNG TH Ị HUỆ

HỌP TÁC GIỮA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
VA DÂNG NHÂN DÂN CẮCH MẠNG LÀO VÊ dao tạo can
TRONG HỆ THÕNG CHÍNH TRỊ TỪ198B DẾN 2006

Chuyên ngành : L ịc h
M ã số

sử Đ ả n g C ộ n g s ả n V iệ t N a m

: 62 22 56 01

_LUÂJH-ÁN TtìẼN s ! LỊCH s ử
H O CVĨN CHÍNH TRI-HÁKH CHÍNH QUỐC GIA

____

LATS

_ H Ổ C H Í M IN H

Ị THƯ VIỆN

I

Người hướng dẫn khoa học:

G S, T S T R ỊN H N H Ư



H À N Ộ I - 2011

bộ


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các s ố liệu trong luận án là trung thực.
Những kết luận nêu trong luận án chưa tàng được cơng
b ố ở bất kỳ cơng trình khoa học nào khác.

T á c g iả lu ậ n á n

Dương Thị Huệ


MỤC LỤC
Trang
MỞĐẢU
C h ư ơ n g 1:

1
TỎNG QUAN TÌNH HỈNH NGHIÊN cứ u

*

8


1.1. Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến luận án
1.2. Những vấn đề chưa được giải quyết

8
19

1.3. Những vấn đề luận án tập trung nghiên cứu, giải quyết

19

C h ư ơ n g 2 : H Ợ P T Á C Đ À O T Ạ O C Á N B ộ T R O N G H Ệ T H Ố N G C H ÍN H
T R Ị G IỮ A Đ Ả N G C Ộ N G S À N V IỆ T N A M V À Đ Ả N G N H Â N
D Â N C Á C H M Ạ N G L À O T Ừ N Ă M 1986 Đ Ế N 1990

2.1. Bối cảnh quốc tế và công cuộc đổi mới của Việt Nam, Lào tác
động đến sự hợp tác đào tạo cán bộ

21

21

2.2. Cơng tác đào tạo cán bộ thuộc hệ thống chính trị phục vụ nhiệm
vụ xây dựng và phát triển quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào Việt Nam, trước thời kỳ dổi mới

31

2.3. Bước phát triển mới của hợp tác đào tạo cán bộ thuộc hệ thống
chính trong những năm đầu đỗi mới (1986-1990)

49


C h ư ơ n g 3 : T I Ế P T Ụ C N Â N G C A O C H Á T L Ư Ợ N G , H IỆ U Q U Ẳ H Ợ P T Á C
Đ À O T Ạ O C Á N B ộ T H U Ộ C H Ệ T H Ố N G C H ÍN H T R ị G IỮ A
Đ Ả N G C Ộ N G S Ả N V IỆ T N A M V À Đ Ẳ N G N H Â N D Â N C Á C H
M Ạ N G L À O T Ừ N Ã M 1991 Đ É N 2006

62

3.1. Những nhân tố tác động đén quá trình hợp tác, đào tạo cán bộ
Việt N am -L ào

62

3.2. Đa dạng hố các hình thức đào tạo; coi trọng việc cải tiến nội
dung, chương trình và phương thức giảng dạy trong hợp tác đảo
tạo cán bộ thuộc hệ thống chính trị (1991 -2006)
C hương

4: Đ Á N H

G IÁ T H À N H

Tựu, H Ạ N

C H É VÀ M N H N G H IỆ M

74

119


4.1. Thành tựu và hạn chế

119

4.2. Một số kinh nghiệm

134

K Ế T LUẬN

1 52

D A N H M Ụ C C Á C C Ô N G T R ÌN H C Ủ A T Á C G IẢ Đ Ả C Ô N G B Ố
L IÊ N Q U A N Đ Ế N Đ Ẻ T À I LU Ậ N ÁN

157

D A N H M Ụ C T À I L IỆ U T H A M K H Ả O

158

PH Ụ LỤC

183


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN

CHDCND


:

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào

CHND

:

Cộng hòa nhân dân

CHXHCN

:

Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa

CNTB

:

Chủ nghĩa tư bản

CNXH

:

Chù nghĩa xã hội

DCND


:

Dân chủ nhân dân

ĐCSVN

:

Đảng Cộng sản Việt Nam

ĐNDCML

:

Đảng Nhân dân cách mạng Lào

NDCM

:

Nhân dân cách mạng

XHCN

:

Xã hội chủ nghĩa


1


M ỞĐẢU
1. Tính cấp thiết của đề tài
1.1.

Việt Nam và Lào lả hai quốc gia láng giềng nằm trên bán đảo

Đơng Dương có cùng một mục tiêu đấu tranh giành độc lập, tự do và xây
dựng đất nước giàu mạnh, nhân dân có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Trải qua quá trình lịch sử lâu dài, quan hệ giữa hai quốc gia dân tộc và
hai Đảng luôn là quan hệ thân thiện, nương tựa, giúp đõ lẫn nhau và ừở thành
mối quan hệ hữu nghị, đoàn kết dặc biệt. Trong những năm tháng kháng chiến
chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, nhân dân hai nước, hai Đảng chung sức,
đồng lòng, giúp nhau đánh thắng kẻ thù xâm lược, giành độc lập, thống nhất
cho dân tộc. Năm 1986, ĐCSVN và ĐNDCML khởi xướng và lãnh đạo cơng
cuộc đổi mới tồn diện đất nước, tăng cường hợp tác trên nhiều lĩnh vực kinh
tế, văn hóa, xã hội, trong đó hợp tác đảo tạo cán bộ thuộc hệ thống chính trị,
được hai Đảng xảc định có một vai trị quan trọng ừong phát triển đất nước.
Hợp tác đào tạo cán bộ thuộc hệ thống chính trị giữa ĐCSVN vả ĐNDCML từ
năm 1986 đến 2006, là sự tiếp nổi thực hiện quan điểm, tư tưởng của Chủ tịch
Hồ Chí Minh về huấn luyện, đào tạo cán bộ trước đó. Thành cơng của hợp tác
đào tạo cán bộ giữa hai nước càng thắt chặt hơn nữa mối quan hệ đoàn kết hữu
nghị, đặc biệt Việt Nam - Lào. Tuy nhiên, đén năm 2006 chưa có cơng trình
nào nghiên cứu chun sâu về lĩnh vục hợp tác rất quan ừọng này.
1.2. Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, gắn
liền với vận mệnh của Đảng, của đất nước vả chế độ; lả khâu then chốt trong
công tác xây dựng Đảng. Chù tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Cán bộ là
cái gốc của mọi công việc... Công việc thành công hoặc thất bại đều do cán
bộ tốt hay kém" [183, tr.269-273]. Trong mỗi giai đoạn, mỗi thời kỳ cách
mạng cần có một đội ngũ cán bộ thích ứng, có phẩm chất, năng lực đáp ứng

được đòi hỏi của nhiệm vụ của từng giai đoạn, từng thơi kỳ. Từ khi tiến


2

hành đổi mới toàn diện đất nước, yêu cầu đặt ra đối với ĐCSVN là phải có
một đội ngũ cán bộ có năng lực và phẩm chất chính trị vững vàng, có khả
nâng tổ chức, lãnh đạo triển khai đường lối, chù trương, chính sách vào
trong cuộc sống và biến những tư tưởng, quan điểm đồi mới của Đảng thành
phong trào cách mạng quần chúng rộng khắp. Từ đó, hàng loạt những nhiệm
vụ cùng với những yêu cầu mới về chất lượng, hiệu quả của công tác đảo
tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo quản lý nói chung và đối với cán bộ trong hệ
thống chính tri nói riêng, được đặt ra là một vấn đề tất yếu phải được giải
quyết một cảch cơ bản, có hệ thống.
v ề phía Lào, ĐNDCML khẳng định:
Việc xây dựng và củng cố tổ chức đảng, việc kiện tồn cơ quan
chính quyền và các đồn thể quần chúng khơng thể tách rời cơng tác cán
bộ... Đứng trước yêu cầu to ỉớn của sự nghiệp cách mạng hiện nay, nếu
chúng ta không kịp thời đổi mới cơng tác cán bộ thì khơng thể đáp ứng
được yêu cầu đó [110, Ư. 10].
Trong bổi cảnh mới, CHDCND Lào đang đẩy mạnh thực hiện đổi
mới đất nước toàn điện. Nhiệm vụ chính trị mới đặt ra rất nặng nề, khó
khãn và phức tạp địi hỏi ĐNDCML phải xây dựng được một đội ngũ cán
bộ thuộc hệ thống chính trị vững mạnh ngang tầm, góp phần thực hiện hai
nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc CHDCND Lảo.
Có thể thấy cả ĐCSVN và ĐNDCML đều khẳng định vấn đề chất
lượng và hiệu quả công tác đào tạo, bổi dưỡng cán bộ lãnh đạo chủ chốt, cán
bộ trong hệ thống chính trị ở Việt Nam và Lào hiện nay chính là vấn đề mang
tính then chốt, quyết định cho việc thực hiện thành công các mục tiêu cơng
cuộc đổi mới ờ mỗi nước.

Trước những địi hỏi mới của tình hình trong nước và thế giới, để nâng
cao hiệu quả trong hợp tác đào tạo, thúc đẩy và tăng cường quan hệ đặc biệt


3

hai nước; để tạo ra một đội ngũ cán bộ lãnh đạo chù chốt có chất lượng, khắc
phục những bất cập của công tác đào tạo, bồi dường cán bộ ở mỗi nước, cần
phải tiến hành nghiên cứu một cách có hệ thống đối với cơng tác hợp tác đào
tạo cán bộ thuộc hệ thống chính trị giữa ĐCSVN và ĐNDCML ưong những
năm qua, từ đó đúc kết kinh nghiệm có thể vận dụng để phát triển hợp tác đào
tạo của hai Đảng vào những năm tới.
Nghiên cứu đề tài: "Hợp tác giữa Đảng Cộng sản Việt Nam và Đáng
Nhân dân cách mạng Lào về đào tạo cán bộ trong hệ thống chính trị từ
năm 1986 đến 2006" nhằm tái hiện quá trình giúp đỡ, hợp tác đào tạo cán bộ
trong hệ thống chính trị của hai Đảng; những thành tựu, hạn chế của quá trình
hợp tác đào tạo cán bộ giữa ĐCSVN và ĐNDCML góp phần lảm rõ đặc trưng
quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào; đồng thời đúc kết những bài học kinh
nghiệm và đề ra những giải pháp để tiếp tục đẩy mạnh hợp tác đào tạo cán bộ
nói chung và cán bộ trong hệ thống chính trị nói riêng của hai Đảng lên một
tâm cao mới.
2. Mục đích và nhiệm vụ của luận án
2.1. Mục đích của luận án
+ Làm rổ sự chỉ đạo, lãnh đạo của ĐCSVN và ĐNDCML về hợp tác
đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nói chung và cán bộ trong hệ thống chính trị nói
riêng.
+ Đánh giá những kết quả đạt được cũng như những hạn chế, thiếu sót
cần khắc phục trong hợp tác đào tạo cán bộ thuộc hệ thống chính trị của hai
Đảng, góp phần đúc kết những bài học kinh nghiệm từ thực tế lãnh đạo hợp
tác đào tạo cán bộ của hai Đảng, góp phần tăng cường hợp tác đào tạo cán bộ

trong hệ thống chỉnh trị trong giai đoạn mới.
2.2. Nhiệm vụ của luận án


4

+ Nêu rõ bối cảnh lịch sử, những nhân tố trong nước, quốc tể, những
thuận lợi và khó khãn trong những năm 1986 đến 2006, tác động đến quan hệ
hợp tác đào tạo cán bộ thuộc hệ thống chính trị giữa ĐCSVN và ĐNDCML.
+ Làm rõ các quan điểm của Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính
trị, Ban Bí thư cùa hai Đảng về hợp tác đào tạo cán bộ trong hệ thống chính trị
giữa ĐCS VN và ĐNDCML từ 1986 đến 2006.
+ Quá trình chi đạo thực hiện của Đảng đối với các bộ, ban, ngành và
các tổ chức chính trị - xã hội về hợp tác đào tạo cán bộ ừong hệ thống chính
trị.
+ Phân tích, đánh giá những thành tựu, hạn chế ừong hợp tác đào tạo
cán bộ thuộc hệ thống chính trị giữa ĐCSVN và ĐNDCNM L.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án
3. Ị. Đối tượng nghiên cửu cùa luận ản
Luận án nghiên cứu các chủ trương, nhiệm vụ, biện pháp của việc hợp
tác đào tạo cán bộ của ĐCSVN và ĐNDCML; quá trình triển khai hợp tác tại
hệ thống các trường đảng của Việt Nam và Lào, các bộ, ban, ngành, đồn thể
chính trị - xã hội cấp trung ương.
3.2. Phạm vi nghiên cứu của luận án
+ Công tác hợp tác đào tạo cán bộ bao gồm nhiều nội dung, cách quản
lý công tác đào tạo ở các cấp, các ngành. Tuy vậy, luận án chi tập trung
nghiên cửu chủ trương, đường lối của ĐCSVN và ĐNDCML về hợp tác đào
tạo cán bộ trong hệ thống chính trị ở cấp Trung ương, chủ yếu lả hợp tác đảo
tạo, bồi dưỡng ở các cơ quan đảng của Việt Nam như hệ thống Học viện
Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Ban Tổ chức Trung ương

Đảng, Ban Đối ngoại Trung ương Đảng, Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng;
các tổ chức chính trị- xã hội như Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đoàn Thanh
niên, Hội liên hiệp phụ nừ,...; đào tạo tại các cơ quan của Lào như Đại học


5

QUO'C

gia Lào, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Lào và các

tổ

chức

đồn thể chính trị - xã hội.
+ Luận án trình bày rõ hơn đặc điểm của sự hợp tác giữa ĐCSVN và
ĐNDCML về đào tạo cán bộ trong hệ thống chính trị từ năm 1986 đến năm
2006, một bộ phận quan trọng của quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào Việt Nam, đã được thể hiện nhất quán, tự nguyện, vô điều kiện của cả hai bên
theo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh: giúp bạn là mình tự giúp mình.
Cơng cuộc đổi mới từ khi được tiến hành tại Lào, cũng xuẩt hiện ngay một
yêu cầu cấp bách về đào tạo một đội ngũ cán bộ giàu năng lực và đạo đức
cách mạng mà ĐNDCML chưa thể kịp thời đáp ứng. Giũa lúc đó, hệ thống
các nước XHCN ngày càng lún sâu vào tỉnh trạng khủng hoảng, dẫn tói sự
sụp đổ của ché độ XHCN ở các nước Đông Âu và Liên Xô. Trong bối cảnh ấy
với niềm tin sâu nặng ở tình đoàn kết đặc biệt Lào - Việt Nam, Việt Nam Lào, ĐNDCML đề nghị ĐCSVN giúp đỡ thực hiện nhiệm vụ đó, Việt Nam
sẵn sàng tiếp nhận số lượng học viên Lào đông gấp bội số học viên mà
ĐCSVN nhờ ĐNDCML đào tạo. Sự chênh lệch trong số lượng cán bộ đào tạo
phản ánh yêu cầu chân thực của hai bên và đều được lãnh đạo hai Đảng thảo
luận dân chủ và nhất trí quyểt định theo nguyên tắc đã xác định trong quan hệ

đặc biệt giữa hai Đảng, hai Nhà nước. Đây cũng là mỉnh chứng về bản chất
cao đẹp của quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam mà nghiên cứu
sinh muốn phản ánh trong phạm vi nghiên cứu của luận án.
+ Thời gian: từ näm 1986 đén năm 2006.
+ Không gian: tại Việt Nam và Lào.
4. Cơ sở lý luận, nguồn tư liệu vả phương pháp nghiên cứu
4.1. C ơsởiỹ luận


6

+ Tác giả luận án dựa vào quan điểm của Chù nghĩa Mác - Lênín, tư
tường Hồ Chí Minh và chủ trương, đường lối của ĐCSVN và ĐNDCML về
cán bộ, hợp tác đào tạo cán bộ làm cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu.
4.2. Nguồn tư liệu
Luận án chủ yếu dựa vào các nguồn tư liệu sau:
+ Các vân kiện Đảng bao gồm nghị quyết của các đại hội đảng toàn
quốc, các nghị quyết, chỉ thị của Ban chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị,
Ban Bí thư ĐCSVN, ĐNDCML. Thư và điện của lãnh đạo ĐCSVN và
ĐNDCML.
+ Các bài nói, bài viết của Chủ tịch Hồ Chí Minh, của đồng chí Cay
xỏn Phơm Vĩ Hẳn và các đồng chí lãnh đạo Đàng và Nhả nước hai nước.
+ Báo cáo tổng kết của của Ban chấp hành Trung ương Đảng, các bộ,
ban, ngành và các học viện về công tác họp tác đào tạo cán bộ giữa ĐCSVN
và ĐNDCML; các hiệp định hợp tác được ký kết giữa Chính phủ Việt Nam và
Lào; các nghị định thư của các bộ, ban, ngành.
+ Hồi ký của các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước Việt Nam và
Lào.
+ Một số công trình khoa học nghiên cứu có liên quan đến dề tài được
đăng tải trẽn Tạp chí Lịch sử Đảng, Đơng Nam Ả, Nghiên cứu lịch sử, Nghiên

cứu Quốc tế,...
+ Một số luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ của học viên Việt Nam và
Lào đã bảo vệ thành công, có liên quan đến đề tài luận án.
4.3. Phương pháp nghiên cứu
Luận án sử dụng chủ yếu là phương pháp lịch sừ, kết hợp với phương
pháp lo gíc, ngồi ra cịn sử dụng phương pháp phân tích, thống kế, so sánh,
hỏi ý kiến chuyên gia, để làm rõ quá trình hợp tác đào tạo cán bộ trong hệ
thống chính trị giữa ĐCSVN và ĐNDCML. Trong quá trình thực hiện luận


7

án, tác giả tiến hành khảo sát thực tế và gặp gỡ, trao đổi với các chuyên gia,
các giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ từng giúp Lào về giáo dục, đào tạo tại Lào và
Việt Nam; các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước Lào và các thế hệ cán bộ
Lào được đào tạo tại Việt Nam hiện đang giữ những trọng trách trong bộ máy
tổ chức của Đảng, Nhà nước Lào; đi khảo sát tại Lào, Việt Nam về hiệu quả
đào tạo.
5. Đóng góp của luận án
5.1. về tư liệu
Sưu tầm và hệ thống hóa tư liệu từ nhiều nơi, nhiều nguồn khác nhau về
qúa trình Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư ĐCSVN và
ĐNDCML lãnh đạo hợp tác đào tạo cán bộ trong hệ thống chính trị từ 1986­
2006; về chương trình, giáo trình, phương pháp đào tạo và kết quả đào tạo.

5.2. về nội đung
+ Làm rõ những chủ trương, nhiệm vụ, biện pháp về hợp tác đào tạo
cán bộ trong hệ thống chính trị của ĐCSVN và ĐNDCML.
+ Kết quả nghiên cứu của luận ản góp phần vào cơng tác nghiên cứu,
giảng dạy lịch sử ĐCSVN thời kỳ dổi mới.

+ Trên cơ sở đánh giá, phân tích những ưu điểm, hạn chế và nguyên
nhân của những ưu điểm, hạn chế đỏ trong việc hợp tác đào tạo cán bộ giữa
ĐCSVN và ĐNDCML, đúc kết những kinh nghiệm từ lý luận và thực tiễn
công tác hợp tác đào tạo cán bộ của hai Đảng trong 20 năm đổi mới góp phần
phục vụ công tác hợp tác đào tạo cán bộ trong giai đoạn hiện nay.
6. Ý nghĩa thực tiễn của luận án
+ Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần làm cho người đọc hiểu rõ
hơn ý nghĩa quan trọng cùa quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào trên các lĩnh
vực, trong đó vấn đề hợp tác, giúp đỡ nhau đào tạo cán bộ là một trong những


8

vấn đề căn cổt có ý nghĩa quyết định; góp phần vào việc nghiên cứu, giảng
dạy lịch sử Đảng và lịch sử cách mạng toàn diện và sâu sắc hơn.
+ Luận án cung cấp thêm những luận cứ khoa học và gợi mở một số suy
nghĩ có thể vận dụng vào thực tiễn cơng tác cán bộ ữong tình hình hiện nay,
nhất là trong lĩnh vực hợp tác đào tạo với nước ngoài.
7. Bố cục của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận án gồm 4 chương, 10 tiết.


162

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Châu Anh (2002), “Quan hệ hừu nghị đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt Lào”, Tạp chi Thương mại, (35), tr.16-17.


2.

Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Quyết định sổ
02 QĐ/ TW, ngày 16-5-1977, về tổ chức và nhân sự Ban Cản sự
Đảng về công tác giúp Lào, Tài liệu lưu tại Cục lưu trữ Văn phòng
Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.

3.

Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Thơng trì sổ 13TT/TÌV vê việc chọn cán bộ sang giúp Đảng Lào, ngậy 10-5-1977,
Tài liệu lưu tại Cục lưu trữ Vãn phòng Trung ương Đảng Cộng sản
Việt Nam.

4.

Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Chi thị sổ 21CT/TĨV vê việc tăng cường quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, ngậy 18­
10-1977, Tài liệu lưu tại Cục lưu trữ văn phòng Trung ương Đảng Cộng
sản Việt Nam.

5.

Ban Bí thư Trung ương Đàng Cộng sản Việt Nam (1977), Qụyểt định sổ
227 QD/ TW, ngày 1-8-1977 chuẩn y kể hoạch của Ban Tuyên huấn
Trung ương về việc giúp Trưởng Đảng cao cấp của Đảng NDCM
Lào, Tài liệu lưu tại Cục lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng Cộng
sản Việt Nam.

6.

Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1978), Quyết định số

19 QĐ/TW, ngày 19-4-1978 về việc thành ỉập Trường Đảng Nguyễn
Ải Quốc đặc biệt, Tài liệu lưu tại Cục lưu trữ Văn phịng Trung
ương Đảng Cộng sản Việt Nam.

7.

Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Chỉ thị về việc
triển khai két quả của cuộc hội đàm giữa Bộ Chỉnh trị Trung ương
Đảng c s Việt Nam với Bộ Chính trị Trung ương Đảng NDCM Lào,
ngày 20-5-1987, Tài liệu lưu tại Cục lưu trữ Văn phòng Trung ương
Đảng Cộng sản Việt Nam.


163

8.

Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Chỉ thị sổ 09
CT/TĨV về việc quan hệ giữa Đảng ta với Đảng Lào và Đảng
Campuchia, ngậy 3-7-Ỉ987, Tài liệu lưu tại Cục lưu trữ Vãn phòng
Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.

9.

Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Thư gửi Đảng
NDCM Lào về sẵn sàng đáp ứng yêu cầu giúp biên soạn lịch sử
Đảng NDCM Lào, ngày Ỉ9-Ỉ0-I987, Tài liệu lưu tại Cục lưu trữ
Vãn phòng Trung ương Đàng Cộng sản Việt Nam.

10. Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Qưyết định

thành ỉập Ban hợp tác với Lào trực thuộc Ban Chẩp hành Trung
ương Đảng, ngày 1Ỉ-ỈỈ-Ỉ99Ỉ, Tài liệu lưu tại Cục lưu trữ Ván
phòng Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
11. Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Thông bảo sổ
155b-TB/TW\ ngày ỉ 4-9-2004, Tài liệu lưu tại Cục Lưu trữ Trung
ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
12. Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Quyết định về
vỉệc thành lập Ban chỉ đạo biên soạn lịch sử quan hệ đặc biệt và
liên minh chiến đẩu Việt Nam - Lào, ngày 16-3-2006, Tài liệu lưu
tại Cục lưu trữ Vãn phòng Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
13. Ban Bí thư Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng Lào (1987), Chi thị
số 247 BBT ngày 20-5-1987 về việc triển khai kết quả của cuộc hội
đàm giữa Bộ Chính trị Đảng Nhân dân cách mạng Lào với Bộ
Chỉnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam, Tài liệu lưu tại Cục lưu trữ Văn
phòng Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
14. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng Lào (1990), Nghị
quyết Hội nghị lần thứ ỈX, khóa IV, ngày 25-1-1990, Tài liệu lưu tại
Cục lưu trữ Vãn phòng Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.


164

15. Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (2000), Chiến
tranh cách mạng Việt Nam 1945-ỉ 975 - Thẳng lợi và bài học, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
16. Ban Chỉ đạo nghiên cứu lý luận và thực tiễn Trung ương Đảng Nhân dân
Cách mạng Lào (2005), Lịch sử Đảng Nhân dân Cách mạng Lào,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
17. Ban Công tác giúp Lào (1982), Bảo cáo tình hình cơng tác đào tạo giúp
Lào của Trường Nguyễn Ải Quốc 10, năm học 1981-1982, Tài liệu

lưu tại Cục lưu trữ Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
18. Ban Công tác giúp Lào (1984), Báo cảo kết quả tổng hợp cản bộ cao,
trung cấp của Lào đã học tại Trường Nguyễn Ái Qụổc đặc biệt từ
1978 đến 1984. Tài liệu lưu tại Cục lưu trữ Trung ương Đảng Cộng
sản Việt Nam.
19. Ban Công tác giúp Lào (1986), Báo cảo công tác giúp Lào đào tạo cản
bộ, nuôi dạy học sinh từ 1976 đển 1986 của Trường Nguyễn Ái
Quốc đặc biệt, Tài liệu lưu tại Cục lưu trữ Trung ương Đảng Cộng
sản Việt Nam.
20. Ban Công tác giúp Lào (1987), Báo cảo về tình hình các lớp đào tạo bồi
dưỡng cán bộ Bạn từ 1980 đến 1986 của Trường Nguyễn Ải Quốc 10,
Tài liệu lưu tại Cục lưu trữ Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
21. Ban Cơng tác giúp Lào (1987), Báo cáo về tỉnh hình quan hệ hợp tác
kinh tể, vãn hóa ta - bạn thời gian qua và kiến nghị nội dung hợp tác
kinh tể, văn hóa giữa ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia thời
gian tới, ngậy 31-1-1987. Tài liệu lưu tại Cục lưu trữ Trung ương
Đảng Cộng sản Việt Nam.
22. Ban Đối ngoại Trung ương (1987), Báo cáo tình hình lưu học sinh Lào
năm 1987 và kiên nghị. Tài liệu lưu tại Cục lưu trữ Văn phòng
Trung ưcmg Đảng Cộng sản Việt Nam.


165

23. Ban Đối ngoại Trung ương (1990), Bảo cáo về tình hình và phương
hướng giúp Lào đào tạo cán bộ, ngày 26-ì 0-ỉ 990. Tài liệu lưu tại
Cục lưu trữ văn phòng Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
24. Ban Đối ngoại Trung ương (1994), Bản thỏa thuận giữa Ban Đối ngoại
Trung ương Đàng Cộng sản Việt Nam vả Ban Đối ngoại Trung ương
Đảng Nhân dân cách mạng Lào về việc Việt Nam đào tạo cán bộ

chỉnh trị cho Lào, ngày 30-Ỉ-Ỉ994. Tài liệu lưu tại Cục lưu trữ Vãn
phòng Trung ương Đàng Cộng sản Việt Nam.
25. Ban Đối ngoại Trung ương (1994), Bảo cảo về lớp tập huấn cán bộ cao
cấp của Lào, ngày 17-Ỉ0-Ỉ994. Tài liệu lưu tại Cục lưu trữ Văn
phòng Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
26. Ban Đối ngoại Trung ương, Bảo cảo về tình hình giúp Lào đào tạo cán
bộ. Tài liệu lưu tại Cục lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng Cộng
sản Việt Nam.
27. Ban Khoa giáo Trung ương (1990), Báo cáo về tình hình quản lý lưu học
sình Lào năm 1990. Tài liệu lưu tại Cục lưu trữ Văn phòng Trung
ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
28. Ban Khoa giáo Trung ương (1991), Báo cảo về tình hình hợp tác, gỉủp đỡ
đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật cho Lào và Campuchki, năm 1990­
1991. Tài liệu lưu tại Cục lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng Cộng
sản Việt Nam.
29. Ban Khoa giáo Trung ương (1991), Báo cáo về tình hình hợp tác đào tạo
cán bộ cho Lào năm 1991. Tài liệu lưu tại Cục lưu trữ Văn phòng
Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
30. Ban Khoa giáo Trưng ương (1992), Báo cáo về vẩn đề đào tao cán bộ cho Lào
năm 1992. Tài liệu lưu tại Cục lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng Cộng
sàn Việt Nam.


166

31. Ban Khoa giáo Trung ương (1993), Bảo cáo về vẩn đề đào tạo cản bộ
cho Lào năm 1993, Tài liệu lưu tại Cục lưu trữ Văn phòng Trung
ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
32. Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương (1981), Lịch sứ Đảng Cộng
sản Việt Nam (Sơ thảo), tập 1 (1920-1954), Nxb Sự thật, Hà Nội.

33. Ban Nghiên cứu Lịch sử quân đội thuộc Tổng cục Chính trị - Viện Lịch
sử quân sự Việt Nam (1994), Lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam,
Tập 1, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
34. Ban Tổ chức Trung ương (2008), Bảo cáo kết quà khảo sát tình hình đào
tạo, bồi dưỡng cản bộ giúp CHDCND Lào tại hệ thống Học viện CT
- HCQG Hồ Chỉ Mình, các bộ, ngành, đoàn thể trung ương và các
tỉnh, thành phố (từ 2005 đến 2008). Tài liệu lưu tại Ban Tồ chức
Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
35. Ban Tổ chức Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng Lào (2006), Nghị
qưyết Hội nghị cơng tác tổ chức tồn quổc lần thứ 5, Nxb Ban Tổ
chức Trung ương Đảng, Viêng Chăn.
36. Ban Tổ chức Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng Lào (2004), Hướng
dẫn số 358/BTCTWĐ ngày 2/7/2004 về tổ chức thực hiện quy định
của Bộ Chính trị Trung ương Đảng về đảnh giả phân loại cản bộ.
37. Ban Tuyên huấn Trung ương (1978), Báo cảo gửi Ban Bỉ thư Trung
ương Đảng về việc giúp Trường Đảng cao cáp của Đàng NDCM
Lào, ngày 22-1 -1978. Tài liệu lưu tại Cục lưu trữ Vãn phòng Trung ương
Đảng Cộng sản Việt Nam.
38. Ban Tuyên giáo Trung ương (2007), Hội thảo quốc tể Việt Nam - Lào về
Đảng lãnh đạo công cuộc đồi mới, phát triển đất nước: Kinh
nghiệm của Việt Nam, kỉnh nghiệm của Lào, (kỷ yếu), tháng 8/2007,
Hà Nội.
39. Ban Tư tưởng -Văn hoá trung ương, Vụ Tuyên truyền và hợp tác quốc tế
(2005), Đổi ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.


167

40. Bản thoả thuận giữa Chính phủ nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt

Nam và Chính phủ nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào về việc
cử và tiếp nhận chuyên gia Việt Nam đi ỉàm việc tại Lào (1994),
Viêng Chăn, ngày 07/04/1994. Tài liệu lưu tại Cục lưu trữ Văn phòng
Trưng ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
41. Bản thoả thuận giữa Ban Đoi ngoại Trung ương Đảng Cộng sân Việt
Nam và Ban Đổi ngoại Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng
Lào, ngày 30/1/1994. Tài liệu lưu tại Ban Tổ chức Trung ương Đảng
Cộng sản Việt Nam.
42. Bản thoả thuận chiến lược hợp tác kinh té văn hoá, khoa học - kĩ thuật
giữa Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hoà Dân chủ
Nhân dân Lào giai đoạn từ nay đến năm 2000 (1995), Hà Nội, ngày
15/03/1995. Tài liệu lưu tại Cục lưu trữ Vãn phòng Trung ương Đảng
Cộng sản Việt Nam.
43. Bản thoả thuận chiến lược hợp tác kinh tể văn hoá, khoa học - kĩ thuật
giữa Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hoà Dân chủ
Nhân dân Lào giai đoạn từ năm 2001 đển năm 2010 (2001), Hà
Nội, ngày 06/02/2001. Tài liệu lưu tại Cục lưu trữ Văn phòng Trung
ương Đàng Cộng sản Việt Nam.
44. Bảo tàng Hồ Chí Minh (2005), Tinh hữu nghị đoàn kểt đặc biệt Việt Nam
- Lào, truyền thắng và triển vọng (kỷ yểu Hội thảo khoa học), Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
45. Bảo tàng Hồ Chí Minh (2007), Biên niên sự kiện Chủ tịch Hồ Chỉ Mình
với tình đồn kết hữu nghị đặc biệt Việt Nam - Lào, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
46. Đinh Ngọc Bảo - Viêng vi chớt Sút thi đệt (2002), "Những thành tựu
trong công tác đào tạo sinh viên và nghiên cứu sinh Lào ở trường
Đại học Sư phạm Hà Nội 25 năm qua", Tạp chi Nghiên cứu Đông
Nam Á, (4), tr.30-37.



168

47. Biên bản phổi hợp kể hoạch và hợp tác kinh tể - văn hoá giữa nước
CHXHCN Việt Nam và nước CHDCND Lào 5 năm (1986-ỉ 990)
(1990). Tài liệu lưu tại Bộ Giáo dục và Đào tạo nước CHXHCN
Việt Nam.
48. Biên bản kỳ họp lần thứ Ỉ8 Uỷ ban hỗn hợp về hợp tác kinh tế, văn hoả,
khoa học kĩ thuật giữa Cộng hồ Xã hội chủ nghía Việt Nam và Cộng
hoà Dán chủ Nhân dân Lào (1996), Viêng Chăn, ngày 14/01/1996.
Tài liệu lưu tại Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng Cộng sản
Việt Nam.
49. Biên bản thoả thuận giữa Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Nhân dân
cách mạng Lào tại Hà Nội, tháng 1-1999. Tài liệu lưu tại Cục Lưu
trữ Văn phòng Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
50. Biên bản làm việc mật số nội dung về hợp tác kinh tể, văn hoả khoa
học - kỹ thuật Việt Nam - Lào (2004), Hà Nội, ngày 12/5/2004.
Tài liệu lưu tại Cục lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng Cộng
sản Việt Nam.
51. Biên bản làm việc giữa Đoàn đại biểu phẩn ban hẹp tác Việt Nam với
Đoàn đại biểu phần ban hợp tác Lào về một số nội dung hợp tác
kinh tể, vãn hóa, khoa học kỹ thuật Việt Nam - Lào giữa kỳ năm
2005 (2005), ngày 18-6-2005, tại Hà Nội. Tài liệu lưu tại Cục lưu
trữ Vãn phòng Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
52. Biên bản làm việc giữa Đoàn đại biểu phân ban hợp tác Việt Nam với
Đoàn đại biểu phân ban hợp tác Lào về một sổ nội dung hợp tác
kinh tế, vãn hóa, khoa học kỹ thuật Việt Nam - Lào giữa kỳ năm
2006 (2006), ngày 18-6-2006, tại Hà Nội. Tài liệu lưu tại Cục lưu
trữ Văn phòng Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.



169

53. Bộ Chính trị Trung ương Đảng NDCM Lào (1983), Nghị quyêt sô 33
NQ/BCT, ngày 4-9-ỉ 983 về tăng cường đoàn kết đặc biệt Lào - Việt
Nam và tranh thủ sự giúp đỡ và hợp tác với Việt Nam trong những
năm trước mắt. Tài liệu lưu tại Cục lưu trữ Văn phịng Trung ương
Đảng Cộng sản Việt Nam.
54. Bộ Chính trị Đảng Lao động Việt Nam (1976) Quyết định về việc phân
công trong nhiêm vụ tăng cường hợp tác, giúp đỡ đối với cách mạng
Lào. Tài liệu lưu tại Cục lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng Cộng
sản Việt Nam.
55. Bộ Chính trị Đảng Lao động Việt Nam (1976), Nghị quyết sổ 25ỈNQ/
TƯ về tăng cường đoàn kểt, giúp đỡ và hợp tác với cách mạng Lào
trong giai đoạn mới, ngày 30-4-1976. Tài liệu lưu tại Kho lưu trữ
Vản phòng Trung ương Đàng Cộng sản Việt Nam.
56. Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1983), Nghị quyết
sổ 10 NQ/BCT, ngày 11-4-1983 về tăng cường đoàn kết, hợp tảc
toàn diện với Lào và Campuchia trong giai đoạn mới. Tải liệu lưu
tại Cục lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
57. Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1984), Điện gửi Bộ
Chinh trị Trung irơng Đảng NDCM Lào, ngày 11-12-1984 về việc
cử giáng viên sang giúp mở lởp bồi dưỡng cho cản bộ cao cấp của
Đảng và Nhà nước Lào. Tài liệu lưu tại Cục lưu trữ Văn phòng
Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
58. Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1985), Nghị quyết
sổ 06 NQ-BCT, ngày 2-2- ỉ 985 về việc triển khai thực hiện sự thỏa
thuận giữa Bộ Chính trị Đảng NDCM Lào và Bộ Chính trị Đàng
Cộng sản Việt Nam. Tài liệu lưu tại Cục lưu trữ Văn phòng Trung
ưcmg Đảng Cộng sản Việt Nam.



170

59. Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Quỵểt định số 35QD/TW về đổi mới phương thức quan hệ giữa Đảng ta với Đảng
Nhân dân cách mạng Lào và Đảng Nhân dân cách mạng
Campuchia. Tài liệu lưu tại Cục Lưu trữ Vãn phòng Trung ương
Đảng Cộng sản Việt Nam.
60. Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp (1986), Bảo cáo về tình hình
hợp tác, giúp đỡ đối với Lào và Campuchia từ 1981 đển 1986. Tài
liệu lưu tại Cục lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng Cộng sản
Việt Nam.
61. Bộ Đại học, Trung học chuyên nghiệp và dạy nghề (1989), Bảo cảo một
số vẩn để về câng tác đào tạo cho Lào và Campuchỉa năm 1989. Tài
liệu lưu tại Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam.
62. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1990), Kể hoạch hợp tác giáo dục với Lào
trong 5 năm 1986-1990. Tài liệu lưu tại Bộ Giáo dục và Đào tạo
Việt Nam.
63. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Báo cảo tổng kết 10 năm hợp tác
giảo dục và đào tạo Việt Nam - Lào, Kỷ yếu Hội nghị tổng kết
10 năm hợp tác giáo dục và đào tạo Việt Nam - Lào tại Cửa Lò,
Nghệ An, tháng 8/2002, tr.69. Tài liệu lưu tại Bộ Giáo dục và
Đào tạo Việt Nam.
64. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (1994), Bảo cảo về hợp tác kinh tể, văn hố,
khoa học cơng nghệ với Lào năm 1993 và phương hướng hợp tác
năm 1994, Uỳ ban Kế hoạch nhà nước, ngày 25/03/1994. Tài liệu
lưu tại Bộ Ke hoạch và Đầu tư Việt Nam.
65. Bộ Ke hoạch và Đầu tu (1995), Bảo cảo về quan hệ hợp tác kinh tể - vãn
hoá với Lào năm 1994 vờ 1995 của Uỷ ban Kế hoạch nhà nước,
Thường trực phân ban hợp tác Việt Nam - Lào, Hả Nội, ngày
13/02/1995.Tài liệu lưu tại Bộ Kể hoạch và Đầu tư Việt Nam.



171

66. Bộ Ke hoạch và Đẩu tư (1996), Hiệp định về hợp tác kinh té, văn hoá,
khoa học kỹ thuật của Chỉnh phủ CHXHCN Việt Nam vá Chính phủ
CHDCND Lào nãm 1996, tháng 1- ỉ 996. Tài liệu lưu tại Bộ Kế
hoạch và Đẩu tư Việt Nam.
67. Bộ Kế hoạch và Đầu tư ( 1997), Bảo cáo tổng kết quan hệ hợp tác kinh tể,
văn hoả, khoa học - kỹ thuật Việt Nam - Lào ỉ 992 - ỉ 995 và phương
hưởng, nhiệm vụ kể hoạch hợp tác Việt Nam - Lào thời kỳ ỉ 996 2000 và năm 1996 của Thường trực phân ban hợp tác Việt Nam Lào, Hà Nội, tháng 11/1997. Tài liệu lưu tại Bộ Kể hoạch và Đầu tư
Việt Nam.
68. Bộ Kế hoạch và Đầu tư ( 1997), Báo cáo tổng kết quan hệ hợp tác kinh tế,
vãn hoả khoa học - kỹ thuật Việt Nam - Lào thời kỳ 1996 - 2000 và
năm 1997. Tài liệu lưu tại Bộ Kẻ hoạch vả Đầu tư Việt Nam.
69. Bộ Kể hoạch và Đầu tư ( 1997), Báo cảo về tình hình thực hiện Hiệp định
hợp tác kinh tể, văn hoả, khoa học - kỹ thuật Việt Nam - Lào năm
1997 và phương hướng, nhiệm vụ kể hoạch hợp tác 1998 cùa
Thường trực phân ban hợp tác Việt Nam - Lào, Hà Nội, ngày
5/12/1997. Tài liệu ỉưu tại Bộ Kế hoạch vả Đầu tư Việt Nam.
70. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (1997), Báo cáo về tình hình thực hiện Hiệp
định hợp tác kinh tế, văn hố, khoa học - kỹ thuật Việt Nam - Lào 6
tháng đầu năm 1997 của Thường trực phân ban hợp tác Việt Nam Lào, Hà Nội, tháng 7/1997.Tài liệu lưu tại Bộ Ke hoạch và Đầu tư
Việt Nam.
71. Bộ Ke hoạch vả Đầu tư ( 1998), Bảo cảo về tình hình thực hiện Hiệp định
hợp tác kinh tể, văn hoá, khoa học - kỹ thuật Việt Nam - Lào năm
1998 của Thường trực phân ban hợp tác Việt Nam - Lào, Hà Nội,
tháng 12/1998. Tài liệu lưu tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam.



172

72. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (1999), Báo cảo về tình hình thực hiện Hiệp định
hợp tác kinh tế, vãn hoá, khoa học - kỹ thuật Việt Nam - Lào năm
1999 của Thường trực phân ban hợp tác Việt Nam - Lào, Hà Nội,
tháng 12/1999. Tài liệu lưu tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam.
73. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2000), Bảo cảo về tình hình thực hiện Hiệp định
hợp tác kỉnh tể, văn hoả, khoa học - kỹ thĩỉật Việt Nam - Lào năm
2000 của Thường trực phân ban hợp tác Việt Nam - Lào, Hả Nội,
tháng 12/2000, Tài liệu lưu tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam.
74. Bộ Kế hoạch vả Đầu tư (2002), Báo cáo tình hình triển khai dự án đầu tư
của Việt Nam sang Lào, Hà Nội của Thường trực phân ban hợp tác
Việt Nam - Lào, Hà Nội. Tài liệu [ưu tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Việt Nam.
75. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2004), Bảo cảo tình hình thực hiện một số nội
dung hợp tảc với Lào năm 2004 của Thường trực phân ban hợp tác
Việt Nam - Lào, Hà Nội, ngày 05/10/2004. Tài liệu lưu tại Bộ Kế
hoạch và Đầu tư Việt Nam.
76. Bộ Ke hoạch và Đầu tư (2005), Hiệp định về hợp tác kinh tế, văn hoá,
khoa học kỹ thuật giừa Chinh phủ CHXHCN Việt Nam và Chỉnh
phủ CHDCND Lào năm 2005, ngày 6-ì-2005.Tài liệu lưu tại Bộ Kế
hoạch và Đầu tư Việt Nam.
77. Bộ Ngoại giao (1984), Bảo cáo thực hiện kể hoạch hợp tác vãn hóa
với CHDCND Lào năm 1984. Tài liệu lưu tại Phòng lưu trữ Bộ
Ngoại giao.
78. Cay xỏn Phôm vi hẳn (1975), 30 năm đấu tranh bất khuất, 30 năm thắng
lợi vẻ vang, Tạp chí Học tập.
79. Cay xỏn Phơm vì hẳn (1974), Bài phát biểu tại Hội nghị cán bộ toàn
quốc ngày 13-5-1974, Tài liệu lưu tại Ban Đối ngoại Trung ương
Đảng Cộng sản Việt Nam.



173

80. Cay xỏn Phôm vi hẳn (1976), Lời phát biểu tại buổi thăm trường Nguyễn
Ải Quẩc ngày 9-2-1976, Tài liệu lưu tại Cục Lưu trữ Vãn phòng
Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
81. Cay xỏn Phôm vi hẳn (1978), Xây dựng một mtớc Lào hịa bình, độc lập
và xã hội chù nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội.
82. Cay xỏn Phôm vi hẳn (1979), Một vài kinh nghiệm chỉnh và một sẻ vấn
đề phương hướng của cách mạng Lào, Nxb Sự thật, Hà Nội.

83. Cay xỏn Phôm vi hẳn (1980), 25 năm đấu tranh và thẳng lợi của Đảng
Nhân dân cách mạng Lào, Nxb Sự thật, Hà Nộỉ.
84. Cay xỏn Phôm vi hẳn (1982), Mãi mãi đứng bên cạnh nhân dân Việt
Nam anh hùng, Nxb Sự thật, Hà Nội.
85. Cay xỏn Phôm vi hẳn (1985), 30 năm Đảng Nhân dần Cách mạng Lào.
Nxb Sự thật, Hà Nội.
86. Cay xỏn Phôm vi hẳn (1986), về cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở Lào,
Nxb Sự thật, Hà Nội.

87. Cay xỏn Phôm vi hẳn ( 1989), Bài trả lời phỏng vấn Bảo Nhân dân.
88. Cay xỏn Phơm vì hẳn (1990), "Sự nghiệp cách mạng của chủ tịch Hồ Chí
Minh rất vĩ đại", Bảo Nhân dân, sổ ra ngày 15-5-1990, tr.l, 4.
89. Cay xỏn Phôm vi hẳn (1990), Một số vấn đề quản ỉỷ kinh tể hiện nay ở
Lào, Nxb Sự thật, Hà Nội.
90. Cay xỏn Phôm vi hẳn (1993), Người con cùa nhân dân, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
91. Cay xỏn Phơm vi hẳn ( 1996), về cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở Lào,
Nxb Sự thật, Hà Nội.

92. Cẩm nang công tác tổ chức cán bộ dành cho các cấp ưỳ Đảng (2007),
Nxb Vãn hố - Thơng tin, Hà Nội.
93. Cha lơn Nhi a pao hơ (2006), Đổi mới và hồn thiện Quốc hội nước Cộng
hịa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay, Luận án Tiến sĩ chính trị học,
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.


174

94. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam và Chính phủ CHDCND Lào
(1999) , Biên bản kỳ họp lần thứ 21 ủy ban liên Chỉnh phủ về hợp
tác kình tế, vãn hóa, khoa học-kỹ thuật giữa Chinh phủ nước
CHXHCN Việt Nam và Chỉnh phủ nước CHDCND Lào, ngày 7-1­
1999. Tài liệu lưu tại Bộ Ke hoạch và Đầu tư Việt Nam.
95. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam và Chính phủ CHDCND Lào
(2000) , Chiến lược hợp tác kinh tế, vãn hóa, khoa học-kỹ thuật
giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hỏa dân chủ
nhân dân Lào đến năm 2000. Tài liệu lưu tại Bộ Kế hoạch và Đầu
tư Việt Nam.
96. Chinh phủ nước CHXHCN Việt Nam và Chính phủ CHDCND Lào (2002),
Nghị định thư về hợp tác đào tạo cản bộ, ngày 15-1-2002. Tài liệu lưu
tại Vãn phòng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam.
97. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam vả Chính phủ CHDCND Lào
(2010), Hiệp định về hợp tác kinh tể, vãn hóa, khoa học-kỹ thuật
giữa Chỉnh phù nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và
Chính phù nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào, thỏi kỳ 2006 20Ỉ0. Tài liệu lưu tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam.
98. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam và Chính phủ CHDCND Lào
(2010), Chiến lược hợp tác kinh tể, văn hóa, khoa học-kỹ thuật giữa
Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hòa dân chủ nhân
dân Lào giai đoạn từ 2001 đển năm 2010. Tài liệu lưu tại Bộ Ke

hoạch và Đầu tư Việt Nam.
99. Chỉnh phủ liên hiệp ba phái Campuchia vò Norodom Sihanouk làm Chủ
tịch, Khiêu Samphon (phái Khơ me đỏ) làm Phô Chủ tịch vả Son
Sann (phải thứ ba) làm thủ tướng được thành lập ngày 22-6-1982
tại Malaixia.


×