Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Nghiên cứu về đă ăc điểm thực vâ ăt, thành phần hóa học tác dụng dược lý và dự kiến dạng bào chế, bao bì đóng gói

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (997.3 KB, 20 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA DƯỢC

Nghiên cứu về đă ăc điểm thực
vâ ăt, thành phần hóa học. Tác
dụng dược lý và dự kiến dạng
bào chế, bao bì đóng gói…

(Plantago major.L)
Người hướng dẫn: DS.Đăng
ă Xuân Khoa
Nhóm thực hiên:
Vũ Thị Vân Ha
ă
Trần Thị Kiêm Bưởi


MỤC LỤC
Phần

1: Tổng quan.

Phần

2: Thực nghiê êm và kết quả.

Phần

3: Dự kiến dạng bào chế.

Phần



4: Dự kiến bao bì đóng gói.

Phần

5: Marketing sản phẩm.

Phần

6: Kết luâ ên.

Phần

7: Tài liê êu tham khảo.


ĐĂăT VẤN ĐÊ


Thiên nhiên là nguồn cung cấp vô cùng phong phú về tất cả các mặt như: Nhiên liệu,
thực phẩm, nguyên liệu của tất các ngành nghề và là nguồn dược liệu vô cùng quý giá
giúp con người có thể chống chọi được với bệnh tật để tồn tại và phát triển.



Đặc biệt, các vùng nhiệt đới và ôn đới được thiên nhiên ưu đãi có thảm thực vật vô
cùng phong phú và đa dạng, có nhiều loại dược liệu quý và hiếm. Việt Nam là một
trong số các nước nằm trong vùng nhiệt đới. Chính vì vậy, Việt Nam có thuần lợi lớn
về nguồn nguyên liệu nghiên cứu cho các ngành hóa dược. Với hơn 12.000 loài bao
gồm 2500 chi và 300 họ. Nhiều loài trong đó đã được sử dụng từ lâu trong các lĩnh vực

khác nhau trong cuộc sống, đặc biệt là dùng làm thuốc chữa bệnh.



Nhằm góp phần đặc điểm thực vật, thành phần hóa học, tác dụng dược lí từ đó
chúng tơi dự kiến dạng bào chế từ các cây thuốc Việt Nam phục vụ cho mục đích chữa
bệnh cho nhân dân. Trong đề tài này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu về cây Mã đề
(Plantago major L.) , thuộc họ Mã đề (Plantaginaceae) được dân gian sử dụng để chữa
các bệnh: Ho, tiêu đờm, lợi tiểu, chảy máu cam, viêm cầu thận cấp mãn tính…


PHẦN 1: TỔNG QUAN


1.1 Về thực vâ ăt:


1.1.1 Vị trí phân loại



Họ Mã đề, danh pháp khoa học: Plantaginaceae Juss.



Tên khoa học: Plantago major L.



Bộ: Hoa môi ( Lamiales)




Chi điển hình: Plantago L.



Loài: Plantago major L.



Tên khác của Mã đề: Xa tiền, bông mã đề, Suma (Tày), Nhả én dứt (Thái). Ngoài ra còn
có tên nước ngoài như: Large Platain (Anh)…



1.1.2 Thành phần các loài trong chi: Họ Plataginaceae bao gồm khoảng 90 chi và
khoảng 1.700 loài. Nó chủ yếu là các cây thân thảo, cây bụi và một ít cây thủy sinh có rễ
mọc trong đất (chẳng hạn chi Callitriche).
Chi Mã đề (danh pháp khoa học: Platago) là một chi chứa khoảng 200 loài thực vật nhỏ,
không dễ thấy, được gọi chung là Mã đề.


PHẦN 1: TỔNG QUAN


1.1 Về thực vâ ăt:


1.1.3. Đặc điểm thực vật chi:

Hoa thức và Hoa đồ


PHẦN 1: TỔNG QUAN


1.1 Về thực vâ tă :


1.1.4.Nguồn gốc và phân bố:



a) Nguồn gốc: Mã đề là một loại cây cỏ dại phổ biến có nguồn gốc ở Châu Âu, nhưng đã
lan truyền rộng khắp trên Thế giới. Tên thực vật của nó (Plantago major L.) có nguồn
gốc từ tiếng Latinh dùng để chỉ bàn chân. Thật vậy, bất cứ nơi nào con người đi qua, là
có cây Mã đề mọc lên. Người Mỹ bản địa và người New Zealand đều gọi là cỏ dại “dấu
chân người da trắng”. Mã đề chuộng đất cứng và dày. Nó vượt trội trong việc lấy khoáng
chất và chất dinh dưỡng từ nền đất cứng mà hầu hết các loài cây không thể xuyên qua.



b) Phân bố: Phân bố ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới ở các châu lục.Ở Việt nam,
Mã đề mọc hoang ở vùng núi. Mùa hoa quả: tháng 5-8.



Các loài trong chi Plantago thường được sử dụng làm thuốc. chúng có tác dụng làm se,
giải độc, kháng trùng, chống viêm nhiễm, cũng như làm dịu chứng viêm, long đờm, cầm
máu và lợi tiểu. Hạt Pantago psyllium có ích trong việc trị táo bón, ruột kết co cứng, bổ

sung chất xơ dinh dưỡng, hạ thấp cholesterol và kiểm soát bệnh đái tháo đường.


PHẦN 1: TỔNG QUAN
 1.2 Thành

phần hóa học:

Toàn thân chứa một glucozit gọi là aucubin hay rinantin
còn gọi là aucubozit. Trong lá có chất nhầy, chất đắng,
carotin, vitamin C, vitamin K yếu tố T. Trong hạt chứa
chất nhầy, axit plantenolic, adnin và cholin.
Ngoài ra Mã đề còn có nhiều flavonoid: apigenin,
quercetin, scutelarein, baicalein, hispidulin, hay aicd
cimaric, acid p. coumaric, acid ferulic, acid cafeic, acid
clorogenic, carotene.


PHẦN 1: TỔNG QUAN


1.3 TÁC DỤNG VÀ CÔNG DỤNG:



Theo y học cở truyền, Mã đề có vị ngọt, tính hàn, không độc. Có tác dụng
tiêu viêm, phong nhiệt, lợi tiểu, chữa ho, làm long đờm, sáng mắt, thuốc bổ.
mã đề thường được sử dụng chữa sỏi niệu, nhiễm trùng đường tiết niệu, viêm
thận, cảm lạnh ho, viêm phế quản, viêm ruột, viêm kết mạc cấp, viêm gan. Lá
sắc hoặc nấu cao uống làm thuốc thông tiểu, chữa ho lâu ngày, viêm khí quản,

tả, lị, đau mắt đỏ. Lá tươi sắc uống chữa lị cấp và mãn tính; giã nát đắp mụn
nhọt, làm mụn nhọt nhanh chóng vỡ mủ và mau lành. Hạt mã đề chữa phù
thũng, thấp tả, mắt đỏ, ho do phế nhiệt. Cả cây nấu cao đặc bôi trị bỏng hoặc
lấy cây non, tươi sắc lấy nước uống chữa cao huyết áp.


PHẦN 2: THỰC NGHIÊăM VÀ KẾT QUA


2.1 NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU:


2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: Cây Mã đề
( Plantago major.L)



2.1.2 Địa điểm thu hái: Khu bảo tồn
Bán đảo Sơn Trà Tịnh Viên



2.1.3 Phương pháp nghiên cứu:
 2.1.3.1

Nghiên cứu về thực vật:


PHẦN 2: THỰC NGHIÊăM VÀ KẾT QUA




2.1 NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
2.1.3.2 Nghiên cứu về thành phần hóa học



Toàn thân cây chứa Glucozit gọi là aucubin



Lá mã đề có chứa flavonoid là baicalein, scutellarein, ancubosid, một
lacton là liliolid, chất nhầy, carotenoid, các vitamin C, K, tanin, acid
oleanolic.



Hạt chứa chất nhày giàu D-galactose, L-arabinose và có khoảng 40% acid
uronoic, dầu béo trong đó có acid 9-hydroxy-cis-11-octadecenoic


PHẦN 2: THỰC NGHIÊăM VÀ KẾT QUA
2.2 KẾT QUA THỰC NGHIỆM


2.2.1. Nghiên cứu về thực vật




2.2.2.1 Đặc điểm dược liệu



Cây Mã đề cho các dược liệu sau:



+ Toàn cây Mã đề bỏ rễ phơi hay sấy khô gọi là Xa tiền thảo



+ Lá Mã đề để tươi hay phơi hoặc sấy khô.



+ Hạt Mã đề phơi hay sấy khô gọi là Xa tiền tử


PHẦN 2: THỰC NGHIÊăM VÀ KẾT QUA


2.2 KẾT QUA THỰC NGHIỆM



2.2.2 Tác dụng dược lí:
 Lá:

Phế nhiệt, đàm nhiệt, ho lâu ngày, viêm khí quản, viêm thận và bàng

quang, bí tiểu tiện, tiểu tiện đau rít ra máu hoặc ra sỏi, phù thũng, mắt đau
nhặm sưng đỏ (sung huyết), thử thấp ỉa chảy, nôn ra máu, chảy máu cam,
sang độc.

 Hạt:

Tiểu tiện bế tắc, ỉa chảy, kiết lỵ do thử thấp, đau mắt đỏ có màng sưng.


THU HOẠCH LÁ VÀ HẠT MÃ ĐỀ

PHẦN 3: DỰ KIẾN
DẠNG BÀO CHẾ (Viên
nang mềm)

NHẬP KHO

RỬA SẠCH, PHƠI TRONG BÓNG RÂM

SẤY KHÔ VÀ BẢO QUẢN Ở NHIỆT ĐỘ 40-50 ĐỘ C

NẠP VÀO NỒI CHIẾT

CHIẾT XUẤT DƯỢC LIỆU (THEO QUY TRÌNH
CƠNG NGHỆ TIÊN TIẾN)

RA THÀNH PHẨM (VIÊN NANG MỀM)

ĐÓNG GÓI THEO QUY CHUẨN



PHẦN 4: DỰ KIẾN BAO BÌ ĐÓNG GÓI

Thành phần: Mỗi viên có chứa:
- Mã đề...................80mg
- Rễ cỏ tranh……..50mg
- Cam thảo……….30mg
- Các tá dược khác
Chỉ định:
- Giải độc gan, ngăn ngừa xơ gan, bổ
thận, lợi tiểu, tăng cường chống viêm và
đầy hơi.
- Hỗ trợ với các thuốc đặc trị tăng huyêt
áp ( phải có chỉ định của bác sĩ, dược sĩ)

Viên nang mềm

WHOGMP

FLAVONIC

Hơ ơp 6 vỉ x 10 viên
Phân phối bởi
CƠNG TY DƯỢC PHẨM TUỆ TÂM


PHẦN 4: DỰ KIẾN BAO BÌ ĐÓNG GÓI








Cách dùng: Uống ngày 2
lần, mỗi lần 1-2 viên. Uống
sau bữa ăn.
Chống chỉ định: Phụ nữ có
thai dùng phải thận trọng.
Người già thận kém, đái
đêm nhiều. Không dùng cho
trẻ sơ sinh và trẻ em dưới 6
t̉i.
Bảo quản: Bảo quản nơi
khơ ráo, thống mát, tránh
ánh nắng mặt trời.

Viên nang mềm

WHOGMP

FLAVONIC

Hô ôp 6 vỉ x 10 viên
Phân phối bởi
CÔNG TY DƯỢC PHẨM TUỆ TÂM


PHẦN 4: DỰ KIẾN BAO BÌ ĐÓNG GÓI



Quy cách đóng gói: Hộp 6 vỉ x 10 viên



Dạng bào chế: Viên nang mềm



Số đăng kí: VNB 1112-02



Ngày sản xuất: 1/2/2016



Hạn dùng: 24 tháng kể từ ngày sản xuất



Các dấu hiệu lưu ý: Sử dụng cần phải theo chỉ dẫn của bác sĩ, không lạm dụng
thuốc và đồng thời kết hợp với việc tự cân bằng cho mình một chế độ sinh hoạt
điều hịa, tránh các chất kích thích và các hóa chất độc hại.



Nhà sản xuất: Công Ty dược phẩm Tuệ Tâm




Xuất xứ: Đà Nẵng – Việt Nam


PHẦN 5: MARKETING SAN PHẨM


Sản phẩm mới của chúng tôi sẽ được phân phối tại các đại lý thuốc và bệnh viện trên cả
nước. Đồng thời sẽ được quảng cáo trên các trang mạng truyền thơng, các tạp chí về y
học và dược phẩm. Đặc biệt, sẽ có một chương trình cấp phát thuốc miễn phí trong 3
tháng đầu cho các bệnh nhân gan, thận tại các bệnh viện để có những đánh giá khách
quan về sản phẩm.


PHẦN 6: KẾT LUÂăN


Cây Mã đề đã đem lại cho con người những thành cơng nhất định trong việc
phịng và điều trị các bệnh gan, thận, tiết niệu; cũng như có khả năng tuyệt vời
trong việc chữa các bệnh ngoài da bằng cách đắp lá trực tiếp…Vì vậy, chúng ta
hãy chung tay trồng và bảo vệ nguồn dược liệu quý này để phục vụ sức khỏe con
người một cách tốt nhất.


PHẦN 7: TÀI LIÊêU THAM KHẢO
/>y-ma-de.html
 />




http://
123doc.org/document/1990866-nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-cay-ma
-de.htm?page=7




×