Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

nghiên cứu về tổng đài và mạch điện thoại cố định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.29 KB, 10 trang )

Tổng đài và máy điện thoại
Sinh viên: Nguyễn Minh Đức
------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Lời mở đầu
Trong cuộc sống ngày nay, nhu cầu trao đổi thông tin trở nên vô cùng cần thiết và
quan trọng. Việc trao đổi thông tin này ngày càng đòi hỏi phải chính xác hơn, nhanh
chóng hơn và giá thành phải rẻ. Chính nhu cầu này đã thúc đẩy con người ngày càng phát
minh ra nhiều cách thức phương tiện truyền tin sao cho nhanh chóng nhất, chính xác nhất
và rẻ nhất. Từ những cách thức truyền tải thông tin sơ khai như dùng thư, kí hiệu ám hiệu,
gửi thông tin bằng khói, gửi thư bằng chim bồ câu, đến hệ thông gửi tin bằng tín hiệu
Morse và ngày nay hiện đại hơn bằng nhưng phương tiện như điện thoại, internet…chúng
ta có thể liên lạc, trao đổi thông tin nhanh chóng chính xác và hiệu quả. Trong đợt thực
tập vừa qua, với sự hướng dẫn của thầy, em đã được tìm hiểu một cách khái quát nhất về
hệ thống Tổng đài và Máy điện thoại cố định
Dưới đây là phần trình bày của em về những kiến thức đã thu thập được về Tổng
đài và Mạch điện thoại cố định trong thời gian thực tập này.
Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy đã giúp đỡ em hoàn thành bài
thực hành này.

Sinh viên: Nguyễn Minh Đức

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------Hà nội 10/2005


Tổng đài và máy điện thoại
Sinh viên: Nguyễn Minh Đức
------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Phần I: Tổng đài SPC
(Stored Programmng Controlled)


Giới thiệu chung về Tổng đài SPC
Loại tổng đài này được điều khiển bằng chương trình lưu trữ đã được lưu sẵn trong bộ
nhớ. Các chức năng chính tông đài SPC bao gồm:
• Duy trì và giám sát cuộc gọi.
• Tính cước cuộc gọi.
• Đấu nối các thuê bao.
• Cung cấp các dịch vụ khách hàng.
• Vận hành bảo dưỡng
Trong tổng đài điện tử SPC, người ta sử dụng thiết bị điều hành, quản lý và bảo dưỡng tổng
đài trong quá trình khai thác nhằm để giao tiếp với tổng đài. Các thiết bị này bao gồm màn hình,
bàn phím điều khiển, các máy in tự động, các thiết bị đo thử đường dây và máy thuê bao ...
Chúng được dùng để đưa các lệnh quản lý và bảo dưỡng vào thiết bị xử lý thao tác và bảo
dưỡng của tổng đài .
Ngoài các thiết bị nêu trên, ở các tổng đài SPC trung tâm còn có thiết bị ngoại vi nhớ số
liệu. Thiết bị này bao gồm khối điều khiển bằng từ và đĩa từ. Chúng có tốc độ làm việc cao,
dung lượng nhớ lớn và dùng để nạp phần mềm vào các loại bộ nhớ của các bộ xử lý, ghi các
thông tin cước, thống kê...
M ang DTDD

T h u e b a o tu o n g tu

Thue bao so

T ru n g k e

M a n g D T c o d in h
Phan he
g ia o tie p
th u e b a o


Phan he
g ia o tie p
cua m ay

Phan he
g ia o tie p
tru n g k e

B a o h ie u

D ie u k h ie n
chuyen
m ach

D o v a k ie m
tra

IS D N

Bus

Bo nho
CPU

T ra o d o i
nguoi va
m ay

Sơ đồ khối cơ bản của tổng đài SPC
Chức năng của các khối:

• Phân hệ giao tiếp thuê bao:
Giao tiếp thuê bao là khối nối giữa tổng đài và thuê bao. Mạch giao tiếp đường dây thuê bao
thực hiện đầy đủ chức năng BOCRSHT :
+ Nguồn ắc quy ( B : batery): Để cấp nguồn cho từng máy thuê bao đồng thời để truyền các tín
hiện như nhấc đặt máy, xung quay số.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------Hà nội 10/2005


Tổng đài và máy điện thoại
Sinh viên: Nguyễn Minh Đức
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------+ Bảo vệ quá áp cho thiết bị ( O: Over Voltage ): Chức năng này tuy đơn giản nhưng vô cùng
quan trọng trong tổng đài. Nó bảo vệ tổng đài khỏi tránh hỏng hóc do sét đánh hoặc điện
thương mại không ổn định.
+ Cấp tín hiệu chuông ( R : RING ): Dòng chuông 75V có tần số 25Hz được tạo ta từ nguồn
chuông của tổng đài. Khi thuê bao bị gọi ở trạng thái rỗi, tổng đài sẽ điều khiển việc cấp dòng
chuông cho thuê bao nhằm để báo cho thuê bao có một thuê bao khác đang gọi đến.
+ Giám sát trạng thái (S:Supervisor): Nhận dạng trạng thái nhấc đặt máy của thuê bao và các tín
hiệu xung quay số.
+ Mã hoá và giải mã ( C : CODEC ): Thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi tín hiệu tiếng nói tương tự
thành tín hiệu số và ngược lại.
+ Sai động ( H : Hybrid ): Thực hiện việc chuyển đổi từ hai dây thuê bao thành 4 dây ở mạch
giao tiếp thuê bao.
+ Đo thử ( T : Test ) : Có hai cách đo thử test-in( đo thử đầu vào) và test-out( đo thử đầu ra) cho
loại giao tiếp này.
Khối mạch tập trung thuê bao để làm việc tập trung tải cho nhóm đường thuê bao. Có thể sử
dụng mạch tập trung tương tự hoặc mạch tập trung số (cho các tổng đài số)
Ngoài ra, trong mạch giao tiếp thuê bao được trang bị các mạch nghiệp vụ như mạch phối
hợp báo hiệu, mạch điện thu phát xung địa chỉ ở dạng mã thập phân và đa tần. Các loại mã địa
chỉ này được tập trung xử lý ở một số bộ thu phát mã dùng chung cho một nhóm thuê bao nhằm
tăng hiệu quả kinh tế .



Phân hệ chuyển mạch có nhiệm vụ kết hợp đó là
 đấu nối các thuê bao
 đấu nối các trung kế
 đấu nối thuê bao trung kế.

• Phân hệ giao tiếp trung kế: giao tiếp bên trong tổng đài.
_Mạch giao tiếp trung kế tương tự :
Khối mạch này gồm các mạch trung kế dùng cho các cuộc gọi ra, gọi vào và gọi chuyển
tiếp. Chúng làm các nhiệm vụ cấp nguồn, giám sát cuộc gọi và phối hợp báo hiệu. Khối mạch
này không làm nhiệm vụ tập trung tải nhưng thực hiện biến đổi A/D ở các tổng đài số.
_Mạch giao tiếp trung kế số :
Nhiệm vụ của khối mạch này là thực hiện chức năng GAZPACHO:
+Tạo khung (G: Generation of frame): Nhận dạng tín hiệu đồng bộ khung để phân biệt các
khung của tuyến số liệu PCM đưa từ các tổng đài khác tới.
+Đồng bộ khung (A: Aligment of frame ) : Sắp xếp khung số liệu mới phù hợp với hệ thống
PCM.
+Nén dãy bit 0 : Thực hiện việc nén các quãng tín hiệu có nhiều bit 0 liên tiếp ở bên phát vì
những quãng chứa nhiều bit 0 trong dãy PCM sẽ khó khôi phục tín hiệu ở bên thu .
+Đảo định cực (Polar conversion): Nhằm biến đổi dãy tín hiệu đơn cực từ hệ thống đưa ra
thành dãy tín hiệu lưỡng cực trên đường dây và ngược lại.
+Xử lý cảnh báo ( Alarm processing): Để xử lý cảnh báo từ đường truyền PCM.
+Phục hồi dãy xung nhịp ( C: Clock recovery): Phục hồi dãy xung nhịp từ dãy tín hiệu thu.
+Tách xung ( H: Hunt during Reframe): Tách xung đồng bộ từ dãy tín hiệu thu.
+Báo hiệu ( O: Office signalling ): Thực hiện giao tiếp báo hiệu để phối hợp báo hiệu giữa tổng
đài đang xem xét và các tổng đài khác qua đường trung kế .
• Báo hiệu: tín hiệu chuông
• Điều khiển chuyển mạch:
Các thiết bị đo thử trạng thái đường dây thuê bao và trung kế, thiết bị phân phối báo hiệu,

thiết bị điều khiển đấu nối tạo thành thiết bị ngoại vi chuyển mạch.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------Hà nội 10/2005


Tổng đài và máy điện thoại
Sinh viên: Nguyễn Minh Đức
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------_ Thiết bị đo thử trạng thái đường dây (Scanner):
Nhiệm vụ của thiết bị này là phát hiện và thông báo cho bộ xử lý trung tâm tất cả các
biến cố báo hiệu và các tín hiệu trên đường dây thuê bao và trung kế đấu nối tới tổng đài. Các
tín hiệu này có thể liên tục hoặc rời rạc. Ta có thể chia các thiết bị đo thử này thành 2 nhóm:
+ Thiết bị giành riêng cho từng nhóm đường thuê bao và trung kế.
+ Thiết bị dùng chung như thiết bị thu phát hiện chọn số, thiết bị thu-phát tín hiệu báo
hiệu liên tổng đài.
_ Thiết bị phân phối báo hiệu (Distributor):
Thiết bị này là tầng đệm giữa bộ xử lý trung tâm có công suất tín hiệu điều khiển nhỏ
nhưng tốc độ cao và các mạch tín hiệu đường dây có công suất lớn nhưng tốc độ thấp. Đây
cũng là một thiết bị ngoại vi có cả đơn vị phần cứng và mềm bao gồm cấp xử lý. Nó có nhiệm
vụ điều khiển thao tác hay phục hồi các rơle cung cấp các dạng tín hiệu ở mạch đường dây hay
mạch nghiệp vụ dưới sự điều khiển của bộ xử lý trung tâm .
_ Thiết bị điều khiển đấu nối (marker):
Thiết bị điều khiển đấu nối làm nhiệm vụ chuyển giao các lệnh thiết lập và giải phóng
các tuyến vật lý qua trường chuyển mạch từ bộ xử lý trung tâm.
• Đo và kiểm tra
• Bộ nhớ:
Bộ nhớ chương trình để ghi lại các chương trình điều khiển các thao tác chuyển mạch. Các
chương trình này được gọi ra và xử lý cùng với các số liệu cần thiết .
Bộ nhớ số liệu để ghi lại tạm thời các số liệu cần thiết trong quá trình xử lý các cuộc gọi
như các chữ số địa chỉ thuê bao, trạng thái bận, rỗi của các đường dây thuê bao hay trung kế ...
Bộ nhớ backup chứa các thông tin về loại đường dây thuê bao chủ gọi và bị gọi, mã tạo
tuyến, thông tin cước...

Bộ nhớ số liệu là bộ nhớ tạm thời còn các bộ nhớ chương trình và backup là bộ nhớ bán
cố định. Số liệu hay chương trình trong các bộ nhớ bán cố định không thay đổi trong qúa trình
xử lý gọi. Còn thông tin ghi ở bộ nhớ tạm thời (nhớ số liệu) thay đổi liên tục từ lúc bắt đầu tới
lúc kết thúc cuộc gọi .
• CPU:
Đơn vị xử lý trung tâm là một bộ vi xử lý tốc độ cao và có công suất xử lý
tùy thuộc vị trí xử lý chuyển mạch của nó. Nó làm nhiệm vụ điều khiển thao tác của
thiết bị chuyển mạch
• Trao đổi người và máy:
Ví dụ về một mạng điện thoại với Tổng đài Panasonic và 8 máy điện thoại cố định
107

207
1 08

1 02

H o p d a u
c a p

208

101

T O N G D A I
P A N A S O N IC

2 02

H o p d a u

c a p

201

c a p 1 6 d a y

T u c h ia
c a p

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------Hà nội 10/2005


Tổng đài và máy điện thoại
Sinh viên: Nguyễn Minh Đức
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------Sơ đồ mạng nội bộ sử dụng Tổng đài Panasonic và 8 máy con

Phần II: Máy điện thoại cố định
(TÌM HIỂU MÁY ĐIỆN THOẠI NEC VÀ SIEMENS 802)
Sơ đồ khối của một máy điện thoại nói chung:

Khoi
chuyen
m ach H ook

K hoi chong
qua ap

L in e

Khoi

chuong

Khoi
chuyen dao
cuc

1

2

3

4

5

6

7

8

9

*

0

#


M ic

Khoi khoa
d ie n t u

K h o i th o a i
Tainghe

To hop nghe noi

Khoi quay
so

2

I) Sơ đồ mạch nguyên lý và nguyên lý hoạt động của máy điện thoại NEC 6.0
SPEA K ER

H O O K
-

4

ZN 1

+

Q 2
C 29


R 9

ZN 2

C 36

R 35

R 14

3

C 35

ZD 3
C 52

R 33

R 15

-

3 2

C 31

C 32

C 34

Q 4

R IG S W
2

R 52

R 51

R 14

R 16

R 1

4

R 22

Q 3

C 1

3

M IC

1

2

1

L IN E IN

4

C 13
R 30

6

R 25

10

15

IC 3

1

1

R 17

5
9

14


12 11
13

2

3

7

6

8

+

R 7

R 6

1

R 31

C 2
1

ZD 1

C 7


8

C 8

+

IC 1
2

3

4

C 24

C 51

Q 1

R 32

C 25

R 26

R 12
ZD 2

6


7

-

D 9

R 4

P

R 10
5

C 3

C 30

R 23
5
R 3

R 2

D 10

R 11

1

12


C 4

9

4

2
5

6

7

8

9

#

0

*

R 23
R 29

C 26

8

6

7

11

S O

3

4

2

10

IC 2
1 2 3 1 31 41 5 1 6

1

T

R 28

C 11

C 22
R 19


R 20

C 12

Mạch bao gồm 3 khối cơ bản:
1 Khối chuông
* Tác dụng của linh kiện
+ C1 ngăn dòng một chiều.
+ R1 giảm áp đầu vào.
+ C2 Tụ lọc.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------Hà nội 10/2005


Tổng đài và máy điện thoại
Sinh viên: Nguyễn Minh Đức
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------+ ZD1 ổn áp điện áp một chiều cấp nguồn cho IC ( chân 1 ) .
+ R2 , R3 , R4 , C3 , C4 Tạo dao động âm sắc cho chuông .
* Hoạt động
+ Khi máy đang ở chế độ chờ cuộc gọi chuyển mạch Hôk mở khối thoại và
khối quay số không hoạt động . Trên hai đầu dây line là điện áp một chiều nên không
qua được tụ C1 , IC1 ( IC chuông ) không được cấp nguồn nên không hoạt động tạo
chuông kêu .
+ Khi có cuộc gọi đến tổng đàI gửi tín hiệu chuông , là tín hiệu xoay chiều có
tần số 25 Hz nên không qua được tụ , IC chuông được cấp nguồn nên hoạt động tạo
chuông kêu .
2 Khối thoại
* Tác dụng linh kiện
+ ZD 3 , R30 , D10 , ZD2 Tạo mạch phân áp cấp nguồn cho IC 3 ( IC thoại ) vào
chân 16 , IC2 ( IC quay số ) vào chân 12 .
+ C36 Tụ lọc trước loa ngăn dòng một chiều .

+ R51, R52 và mirco tạo thành thế U0.
Còn lại là các linh kiện phụ trợ cho IC3.
* Hoạt động :
+ Khi có người gọi đến , nhấc tổ hợp chuyển mạch Hook đóng xuống , mạch
phân áp R15 , R17 hoạt động tạo điện áp mở khoá Q 4 , mạch phân áp R14 và R16 hoạt
động tạo điện áp mở khoá Q2 , Q3 mắc kiểu Darlington . Khóa mở làm thông mạch
làm giảm điện áp trên hai đầu line , tổng đàI nhận biết được sự giảm áp này nên ngắt
tín hiệu chuông ( chuông ngắt ) và chuyển sang chế độ đàm thoại . Đồng thời mạch
cấp nguồn cững hoạt động cung cấp điện áp cho IC3 sẵn sàng hoạt động .
+ Tín hiệu đến qua Hook qua khóa Q 1 và Q2 vào chân 1 của IC3 ra chân 14 qua
tụ C36 qua loa về đất, qua D8 về line tạo thành mạch kín.
+ Tín hiệu thoại đI từ micro gửi qua chân 1 và về đất, chân 1 qua khoá Q 1 , Q2 ;
Hook nối với đầu line còn lại , tín hiệu thoại được truyền qua hai đầu line về tông
đàI .
3 Khối quay số
* Tác dụng của linh kiện IC2 IC quay số gồm 16 chân
+ Cấp nguồn như trên đã nói gồm ZD 3 , R30 , D10 , R31 và ZD2 cấp vào chân số
12 ( + ) và chân số 5 ( - ).
+ R 11, R12 Phân áp mở khoá Q1 làm nhiệm vụ tạo thế âm chân số 9 kích cho
IC2 hoạt động.
+ Chân số 4 Là chân lựa chon quay số kiểu Pluse ứng với thế dương, kiểu
Tone ứng với 0V.
+ Chân số 10 Ra của tín hiệu quay xung kiểu Pluse.
+ Chân số 11 Ra của tín hiệu quay xung kiểu Tone .
+ Thạch anh tạo dao động chuẩn cho IC2.
* Hoạt động :
+ Khi nhấc máy quay số chuyển mạch Hook đóng , khoá điện tử mở , IC 2 và
IC3 được cấp nguồn ( như đã nói ở trên ) . Đồng thời mạch phân áp R 11 , R12 tạo
thế mở khoá Q1 chân 9 ( IC2 ) nối đất , khởi động IC2 hoạt động .
+ Khi quay số kiểu Pluse chân 10 tạo xung âm làm khoá Q 4 đóng , phân áp

R14 , R16 không hoạt động nên tổ hợp khoá Q 2 , Q3 đóng mạch , hở áp hai đầu line
tăng , tạo xung dương gửi đI tổng đàI . Quay số kiểu Pluse là quay số tạo xung
thập phân .

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------Hà nội 10/2005


Tổng đài và máy điện thoại
Sinh viên: Nguyễn Minh Đức
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------+ Khi quay số kiêu Tone IC 2 tạo ra tín hiệu gồm hai tần số khác nhau , một tần
số cao một tần số thấp chân số 11 phân áp qua R 19 , R20 vào chân 7 của IC3 và ra
chân 1 và đât như tín hiệu thoại .
II) CÁC PAN CỦA MÁY NEC 6.0 VÀ CÁCH SỬA CHỮA
1 Máy không đổ chuông
Nguyên nhân :
+ Tụ C1 hoặc R1 bị đứt nên không có câp nguồn cho IC.
+ ZD1 hỏng không tạo được điện áp cấp nguồn cho IC.
+ Cấp nguồn có thì loa hang hoặc trở giảm áp của loa bị đứt.
+ Có nguồn nhưng không có tín hiệu ra chân 8 IC hang.
2 Máy điện thoại đổ chuông liên tục
Nguyên nhân :
+ Chuyển mạch Hook hang không đóng khi nhấc máy
+ Tổ hợp khoá điện tử hỏng không mở khi Hook đóng không tạo sụt áp trên
hai đầu line nên tổng đàI không nhận biết được máy đã sẵn sàng đàm thoại
3 Chuông kêu một tiếng rồi tắt
Nguyên nhân :
Có tiếng, IC không hỏng, loa không hỏng nên cấp nguồn không có vấn đề tụ
lọc C2 bị đứt , hỏng.
4.Chuông méo tiếng
Nguyên nhân :

Bộ tạo âm sắc có vấn đề tụ C3 hoặc C4 bị hỏng.
5.Không quay số được nhưng đàm thoại được
Nguyên nhân :
+ Đàm thoại được nên khối khoá điện tử và đàm thoại không hỏng, hỏng tại
khối quay số cấp nguồn không có ( ZD1 hỏng ).
+ Q1 hoặc các điện trở R11, R12 hỏng nên không tạo thế âm khởi động IC2.
+ Nếu nguồn tốt , kiểm tra mạch nối giữa chân 10 B đèn Q 4 , đường nối từ
chân 11 ( IC2 ) và Q1 tốt thì hỏng thạch anh dao động.
6 Nói được nhưng không nghe được
Nguyên nhân :
Nói được nên IC3 tốt, kiểm tra đường nối từ chân 14 ra loa hoặc loa bị hỏng,
kiểm tra các linh kiện : C36 .
7 Không nói được nhưng nghe được
Nguyên nhân :
Nghe được nên IC3 tốt, kiểm tra đường nối và các linh kiện nối từ chân 12
tới đất gồm R51, R52 và micro.
8 Không đàm thoại được nhưng quay số tốt
Nguyên nhân :
Quay số tốt cả hai kiểu nên cả hai IC 2 và IC3 đều tốt nên đường dẫn từ IC ra
loa và micro bị hỏng, kiểm tra các linh kiện nếu các lịnh kiện trên đường dẫn
đều tốt thì kiểm tra giắc cắm tiếp xúc từ IC ra micro và loa.
9 Máy luôn báo bận
Nguyên nhân :
Chuyển mạch Hook bị hỏng, chuyên mạch luôn ở trạng tháI đóng.
10 Quay số kiểu Pluse không quay số kiểu Tone
Nguyên nhân

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------Hà nội 10/2005



Tổng đài và máy điện thoại
Sinh viên: Nguyễn Minh Đức
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------Quay số kiểu Pluse và đàm thoại được nên cả hai IC 2 và IC3 đều hoạt động
nên nguyên nhân là đường nối từ chân 11 của IC 2 đến chân 7 của IC3 có vấm
đề kiểm tra R19, R20, và C22.
III)

TÌM HIỂU MÁY ĐIỆN THOẠI SIEMEN 802
2

A

Q 4
Zn1

4

Zn2

+

-

3

R 8

6

8


Q 2

1

IC -c h u « n g
4

D 6
R 10

5

C 3

R 16

+

R 13
C 17
10

R 25

15

13

R 27

R 28

6

5
C 20

R 21

7

8

9

#

0

*

R 29

8

9

14

C 27

C 15

R 23

C 18

R 22

R 23
C 16

C 26

6

12
11

4

C 12 R 12

3

5

C 7

R 17
7


3

2

4

13
2 12

T

IC - t h o ¹ i
2

P

ZD 1

C 24

1
C 8

R 26

C 24

C 5


R 15
R 14

R 24

C 16

MIC

C 6

-

1

14

D 5
R 12

R 2

IC


11

C 25
R 4


TA

R 12

7
R 3

C2

Q 3

R 9

7
8

5

Q 1

C 1

3

10
R 7

ZD 2

R 1


2

R 6

C 21

H O O K

B

R 5

12V

1

+

C 19

LOA
-

SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MÁY ĐIỆN THOẠI SIEMEN802
1 Nguyên lý hoạt động
Khi gác tổ hợp, chuyển mạch Hook nối giữa 1 và 2, cắt hoàn toàn phần mạch thoại
và mạch quay số, IC thoại và IC số không hoạt động, máy điện thoại ở trong trạng thái
chờ, IC chuông sẵn sàng hoạt dộng. Tuy IC chuông sẵn sàng hoạt động, nhưng chuông
không đổ liên tục, do điện áp trên hai đầu dây Line là điện áp một chiều nên bị tụ lọc C1

ngăn lại, không có tín hiệu đến IC chuông. Khi có tín hiệu chuông, điện áp trên hai đầu
dây Line là điện áp xoay chiều (75 V – 25 HZ) nên có khả năng đi qua tụ C1, khi đó IC
chuông được cấp nguồn qua chân số 8 và chân số 1, bộ lọc C2-R2 có tác dụng lọc âm sắc,
tụ C3 có tác dụng lọc nguồn cho IC chuông, khi đó tín hiệu âm tần chuông được gửi ra
ngoài qua chân số 5, thông qua chuyển mạch âm lượng quyết định cường độ âm của
chuông.
Khi nhấc tổ hợp, chuyển mạch Hook chuyển từ 2 sang 3 (1nối với 3), khối chuông
bị ngắt ra khỏi mạch điện, khối thoại và khối quay số được cấp nguồn hoạt động (IC số
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------Hà nội 10/2005


Tổng đài và máy điện thoại
Sinh viên: Nguyễn Minh Đức
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------được cấp nguồn qua chân số 14 qua điện trở R4-diode D5, IC thoại được cấp nguồn qua
chân số 13 qua điện trở R4). Bên cạnh đó, nó còn làm cho đèn Q1 thông đề kết nối các
điểm đất của mạch với âm nguồn. Mặt khác, nguồn cấp còn làm cho đèn Q4 thông kích
cho IC số hoạt động (qua chân số 10 của IC số). Khi tổng đài nhận biết có sụt áp từ máy
điện thoại đưa về (do nhấc tổ hợp nghe nói) sẽ gửi tín hiệu trở lại. Nếu máy đó đang có
người gọi tới thì tín hiệu tổng đài gửi trở lại là tín hiệu đàm thoại, nếu không thì đó là tín
hiệu mời quay số.
Trong qúa trình quay số, nếu quay số theo kiểm Tone, tín hiệu Tone sẽ được
truyền đi từ IC số qua chân số 12, tới IC thoại qua chân số 11 thông qua điện trở R29 và
tụ C27, tín hiệu quay số được IC thoại xử lý và được chuyền đi từ chân số 1, qua R14R8- Q1- R9 qua diode tới đầu line rồi được chuyền về tổng đài. Nếu quay số Pulse, IC số
sẽ tạo một xung thập phân khi ta quay số. Tín hiệu xung sẽ được chuyền ra ngoài qua
chân số 11, qua R12 làm đèn Q3 thông, tín hiệu gửi đến R10 làm đèn Q2 cũng thông, dẫn
đến đèn Q1 khóa, tín hiệu sẽ qua D5- R9 qua diode đến đầu Line và gửi về tổng đài. Mỗi
số sẽ có một số lượng xung xác định gửi đi và tổng đài sẽ nhận biết được số máy cần gọi
tới.
Trong qúa trình đàm thoại tín hiệu thoại đi là tín hiệu từ micro qua C6 qua R15
qua chân 7 được xử lí qua IC thoại rồi từ chân 1 qua R14- R8- Q1- R9 qua diode tới đầu

Line và gửi tín hiệu đến tổng đài. Tín hiệu thoại về được đưa từ hai đầu line nối với chân
8 và đất, xử lí qua IC và đưa ra loa.
2 Các Pan Siemens và cách sửa chữa
a)Máy không đổ chuông
Trước hết ta cần kiểm tra đường dây Line và giắc cắm. Nếu đường dây và giắc
cắm tốt, ta kiểm tra chuyển mạch Hook có thể tiếp xúc 1-2 không tốt nên không cung cấp
tín hiệu cho mạch thu chuông được. Sau đó ta kiểm tra tụ C1 và điện trở R1 xem có đứt
không. Tiếp theo ta kiểm tra chuyển mạch âm lượng chuông và kiểm tra loa. Nếu tất cả
các linh kiện trên tốt thì IC chuông bị hỏng.
b) Máy đổ chuông liên tục
Nếu máy đổ chuông liên tục nhưng vẫn thành từng hồi thì kiểm tra chuyền mạch
Hook xem có bị chập không (không nhả được chuyển tiếp 1-2). Nếu máy đổ chuông liên
tục không dứt, không thành hồi thì do tụ C1 bị chập, lưu ý là tụ C1 rất ít khi bị đánh
thủng. Kiểm tra phần mạch in nối giữa hai chân tụ C1.
c) Máy đổ chuông một tiếng rồi tắt
Do chuyển mạch Hook tiếp xúc không tốt, sau một hồi chuông thì bị hở chuyển
mạch. Hoặc do tụ lọc nguồn cho IC chuông C3 bị hỏng. Hoặc cũng có thể do dòng điện
lớn làm đứt mạch. Cuối cùng kiểm tra IC chuông có thể IC chuông bị hỏng.
d) Máy có tiếng chuông méo
Do bộ lọc âm sắc R2-C2 bị hỏng, không thể thực hiện việc lọc âm sắc cho tín
hiệu chuông.
e) Máy không quay số được nhưng đàm thoại được
Kiểm tra nguồn cấp cho IC số, sau đó kiểm tra hoạt động của Q4 là đèn kích hoạt
động cho IC số (kiểm tra R5 và R6) và thạch anh dao động. Để chế độ quay số kiểu Tone,
kiểm tra tín hiệu chuyển từ IC số sang IC thoại tại chân 12 (kiểm tra R29 và C27 xem có
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------Hà nội 10/2005


Tổng đài và máy điện thoại
Sinh viên: Nguyễn Minh Đức

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------đứt không và kiểm tra R23, C18 xem có chập không). Để chế độ quay số kiểu Pulse, kiểm
tra tín hiệu ra chân 11, kiểm tra đứt của R12, kiểm tra đèn Q3 xem có chập không. Nếu
các linh kiện bình thường thì kiểm tra IC số, có thể IC số bị hỏng.
f) Máy nói được nhưng không nghe được
Như vậy là nguồn cấp cho IC thoại vẫn bình thường. Kiểm tra đường truyền thoại
về qua chân 10 của IC thoại, kiểm tra thông đứt của R13, C17 và C8. Kiểm tra tín hiệu từ
IC thoại ra loa qua chân số 4 (kiểm tra R21 và C16), sau đó kiểm tra xem loa có hỏng
không.
g) Máy không nói được nhưng nghe được
Kiểm tra đường thoại ra chân số 1 của IC thoại, kiểm tra hoạt động của R14, sau
đó kiểm tra tín hiệu thoại từ micro bột than chuyển về IC thoại (kiểm tra thông đứt của
R15, R17 và C6), kiểm tra hoạt động của micro bột than.
h) Máy không đàm thoại được nhưng quay số được
Kiểm tra đường truyền thoại về qua chân 10 của IC thoại, kiểm tra thông đứt của
R13, C11 và C8. Kiểm tra tín hiệu của IC thoại ra loa qua chân số 4 (kiểm tra R21 và
C16), sau đó kiểm tra xem loa có hỏng không, kiểm tra tín hiệu thoại từ micro bột than
truyền về IC thoại (kiểm tra thông đứt của R15,R17 và C6 ), kiểm tra hoạt động của micro
bột than.
i)Máy luôn báo bận
Chuyển mạch Hook bị chập tiếp xúc 1-3.
j) Máy quay Pulse được nhưng không quay Tone được
Chân Tone ra (chân 12 IC số) hỏng nên tín hiệu Tone ra không thể truyền đến chân
14 của IC thoai, kiểm tra đường truyền tín hiệu Tone từ IC số sang IC thoại (kiểm tra
C27, C18, R23 và R29), kiểm tra chuyển mạch Pulse-Tone. Nếu các linh kiện trên bình
thường thì có khả năng IC số bị hỏng nửa phần quay số của Tone.

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------Hà nội 10/2005




×