Tải bản đầy đủ (.pdf) (168 trang)

Đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sản xuất giống nhân tạo điệp seo comptopallium radula (linnaeus, 1758)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.28 MB, 168 trang )

ệi
/
V

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
fRƯ ỜNG ĐẠI HỌC THỦY SẨN

<
/V

'

'-V

'.V

•<?>*•# ỹk.^e

V '

\

NGÔ ANH T U Â N

*£ 0 f!ỉF7v? STNỊỈ H o r ^V,;:G QủY oi
>



rriT T T


1

V-»

*

^

,/



•-

T

77

•*

7 ,7

-L»J m £. - ^ 4 »

t*— -i-.lv À..Ì-

>.JL V**

^
:


■ V.

i ỉ tì.ỉ * Vi^kxxì £iLi?i
ếẵlÂÌ^i
*

V

-

.V.'

:v A

**■_ _
-

't r

ầ txLO íx

>
* '\ T O

\7

>

A


_______ * _
* r

:

P ĩ.

T v T ĩT T I

ẾấẢ1^1 ỈA v tJẴÉáx

\

7

À

ì

*

*

Cùmpỉo^iIhiiĩĩĩ raẩula (Linnaeus, 1758)

LUẬN ÁN TIẾN s! %;JNG NGHP


*


20000044 7

ớ X *~x V

. "ô*-- *.

3 f 00*

'ãV •%. '-V ’*v

*%* ’%• •"V.-«*&». “«*»


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯỶ SẢN

NGÔ ANH TUẤN

ĐẶC ĐIẼM SINH HỌC SINH SẢN VÀ
THỬ NGHIỆM SẢN XƯÂT GIỐNG NHÂN TẠO ĐIỆP SEO
Com ptopallium radula (Linnaeus, 1758)

C H U Y ÊN NGÀNH: NUÔI CÁ BIÊN

v à n g h ề c á b iê n

MẢ SỐ: 4.05.02

LUẬN ÁN TIẾN SỸ NÔNG NGHIỆP

NGUÔI HUỐNG DẪN KHOA HỌC
1. PGS-TS NGUYỄN CHÍNH
2. PGS-TS NGUYỄN HÙU PHỤNG

NHA TRANG-2005


LỜI CAM ĐOAN

'loi xin ca m đoan đày là cònti trình nahiên cứu khoa học mà tịi dà trực tiẽp
lam tronc nhicu năm. Cac so liệu va ket qua nẽu tronư luận án là irunu thực và chưa
lừnu dươc ai cơm: bị irone bát kỳ cơnít trinh nào.

. \ \'r;. í//// ///

Lịi cảm ơn
Luận án được hồn thành nhờ sự quan tâm tạo mọi điều kiện giúp đỡ quý báu
của Ban Giám hiệu Trường Đại Học Thuỷ Sản, Ban giám đốc Viện Nghiên cứu Nuôi
trồng Thuỷ sản III, Ban chủ nhiệm khoa Ni Trồng Thuỷ Sản, Phịng Quan hệ Quốc
Tế và Sau Đại học, Phịng Khoa Học-Cơng Nghệ về chương trình đào tạo nghiên cứu
sinh và hoàn tất các thủ tục bảo vệ luận án. Đặc biệt trong quá trình thực hiện luận án,
tôi đã nhận được sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của PGS-TS Nguyễn Chính, PCiS-TS
Nguyền Hữu Phụng, cố GS-TS Nguyễn Trọng Nho. Sự đóng góp ý kiến, cung cấp tài
liệu của các chuyên gia nghiên cứu động vật thân mềm biển thế giới: Giáo sư Jorgen
Hylleberg (Trường Đại học A ahus-Đan Mạch), Giáo sư Cai Yingya (Trường Đại học
Trạm Giang-Trung Quốc) trong chương trình hợp tác nghiên cứu động vật thân mềm
biển Việt Nam. Những nhận xét quý báu của GS-TS Nguyễn Văn Chung, PGS-TS
Nguyễn Tường Anh, TS Phạm Anh Tuấn, TS Nguyễn Thị Xuân Thu, TS Nguyễn Đình
Mão, TS Lại Văn Hùng, TS Lưu Thị Dung, TS Đỗ Thị Hoà, TS Nguyễn Hữu Dũng, TS

Hoàng Tùng để hoàn thiện luận án. Các cộng tác viên: Ths Châu Văn Thanh, sinh viên
thực tập tốt nghiệp các khố 38-41 và các đổng nghiệp ở Khoa Ni Trồng Thuỷ SảnTrường Đại Học Thuỷ sản, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ Sản III, Viện Hải Dương
học Nha Trang, gia đình và bè bạn đã động viên, giúp đỡ tạo mọi điều kiện thuận lợi
cho tơi trong suốt q trình thực hiện và hoàn thành luận án.
Xin bày tỏ những lời cảm ơn trân trọng và sâu sắc nhất.


MỤC LỤC
Lòi cam đoan
Lòi cảm ơn

Trang

MỞ ĐẦU

1

Chương 1: T ổ N G Q U A N TÀI LIỆU
1.1. Tinh hình nghiên cứu họ điệp Pectinidae trên thế giới

4

1.2. Tình hình nghiên cứu điệp trong nước
Chương

2: T À I L IỆ U

V À PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

31


cứu

2. l.Đ ố i tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu

35

2.2. Phương pháp thu thập và phân tích mẫu vật

35

2.3. Phương pháp bố trí các thí nghiêm sinh học

39

2.4. Thử nghiệm sản xuất giống nhân tạo Điệp Seo

44

2.5. Phương pháp xử lý số liệu

46

Chương 3: K ết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1. Vị trí phân loại của Điệp Seo

49

3.2. Hình thái cấu tạo của Điệp Seo


50

3.2.1. Hình thái cấu tạo ngồi

50

3.2.2. Cấu tạo trong

53

3.3. Đặc điểm sinh thái của Điệp Seo

54

3.3.1. Phân bố của Điệp Seo ở vùng thu mẫu

54

3.3.2. Phương thức sống

54

3.4. Đặc điểm sinh trưởng của Điệp Seo

55

3.4.1. Chỉ tiêu về kích thước

55


3.4.2. Chỉ tiêu về khối lượng

58

3.5. Đặc điểm sinh học sinh sản của Điệp Seo

65

3.5.1. Hình thái cấu tạo và các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục

65

3.5.2. Giới tính và khả năng chuyển giới tính

68

3.5.3. Cơ cấu giói tính của Điệp Seo

70


3.5.4. Sức sinh sản của Điệp Seo

84

3.5.5. Quá trình sinh sản, phát triển phôi và ấu trùng của Điệp Seo

87

3.6. Ảnh hưởng của môi trường lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng


92

3.6.1. Ảnh hưởng của độ mặn lên tỷ lệ nở và biến thái ấu trùng chữ D

92

3.6.2. Ảnh hưỏng của độ mặn lên tỷ lệ sống của ấu trùng chữ D

94

3.6.3. Ảnh hưởng mật độ ấp nở trứng lên sinh trưởng và phát triển của ấu trùng
96
3.6.4. Ảnh hưởng của mật độ ương lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng 97
3.6.5. Khả năng chịu đựng nhiệt độ của ấu trùng

101

3.6.6. Ảnh hưởng của mật độ tinh trùng đến tỷ lệ thụ tinh và biến thái của ấu
trùng

104

3.7. Ảnh hưởng của thức ăn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng

105

3.7.1. Ảnh hưởng của tảo tươi đơn loài Nanochỉoropsis oculata

105


3.7.2. Ảnh hưởng của tảo tươi đơn loài Tetraselmis sp

107

3.7.3. Ảnh hưởng của tảo tươi kết hợp Nanochloropsis +Tetraselmis

108

3.7.4. Ảnh hưởng của tảo tươi - tảo khô(Nanochỉoropsis+Spiruỉina)

110

3.7.5. Ảnh hưởng của tảo tưod - thức ăn tổng hợp Apo

111

3.7.6. Ảnh hưởng của tảo tươi (Nanochỉoropsis oculata)- men bánh mỳ

113

3.7.7. Ảnh hưởng của tảo tươi (Nanochloropsis ocuỉata)-bột ngũ cốc

115

3.7.8. Ảnh hưởng của thức ăn lên sinh trưởng và tỷ lệ sồng của ấu trùng

116

3.8. Thử nghiệm sinh sản nhân tạo Điệp Seo


119

3.8.1. Kỹ thuật tuyển chọn và vận chuyển Điệp Seo bố mẹ

119

3.8.2. Các phương pháp kích thích sinh sản nhân tạo

121

3.8.3. Thụ tinh và xử lý trứng thụ tinh

122

3.8.4. Các biện pháp kỹ thuật ương nuôi ấu trùng

123


KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT Ý KIẾN

130

Kết luận

130

Đề xuất ý kiến


132

DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG B ố

133

TÀI LIỆU THAM KHẢO

135

Tài liệu tiếng Việt

135

Tài liệu tiếng Anh

139

PHỤ LỤC

144


Danh mục các bảng trong luận án

Trang

1. Bảng 1.1: Các loài động vật thân mềm được tạo giống tam bội thể

10


2. Bảng 1.2: Sản lượng nuôi

động vật thân mềm ở Trung Quốc (1990-1999)

23

3. Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu

kích thước của Điệp Seo

56

4. Bảng 3.2: Một số chỉ tiêu

về khối lượng theo nhóm kích thước của ĐiệpSeo

5. Bảng 3.3: Tỷ lệ phần trăm các chỉ tiêu về khối lượng của Điệp Seo

58
59

6. Bảng 3.4: Hệ số quan hệ r của các chỉ tiêu kích thước và khối lượng ở Điệp Seo

60

7. Bảng 3.5: Tỷ lệ đực, cái, lưỡng tính theo nhóm kích thước

71


8. Bảng 3.6: Tỷ lệ đực, cái, lưỡng tính của Điệp Seo theo thịi gian

74

9. Bảng 3.7: Tỷ lệ thành thục sinh dục của Điệp Seo theo nhóm kích thước

76

10. Bảng 3.8: Hệ số thành thục sinh dục của Điệp Seo theo các nhóm kích thước

77

11. Bảng3.9: Hệ số độ béo của Điệp Seo theo các nhóm kích thước

79

12. Bảng3.10: Hệ số độ béo của Điệp Seo theo thời gian
13. Bảng 3.11: Sự thành thục sinh dục của Điệp Seo theo thời gian

82

14. Bảng 3.12: Sức sinh sản tuyệt đối và tương đối của Điêp Seo theo kích thước

84

15. Bảng 3.13: Sức sinh sản tuỵêt đối và tương đối của Điệp Seo và Điệp Quạt

85

16. Bảng 3.14: Thời gian biến thái và kích thước ấu trùng Điệp Seo


91

17. Bảng 3.15: Ảnh hưởng của độ mặn lên tỷ lệ nở và biến thái của ấu trùng chữ D 93
18. Bảng 3.16: Ảnh hưởng của độ mặn lên tỷ lệ sống của ấu trùng chữ D

94

19. Bảng 3.17: Ảnh hưởng của mật độ trứng lên phát triển phôi và ấu trùng

96

20 .Bảng 3.18: Ảnh hưởng của mật độ ấp trứng lên tỉ lệ sống của phôi và ấu trùng 96
21. Bảng 3.19: Ảnh hưởng của mật độ ương lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng
Điệp Seo

98

22. Bảng 3.20: Ảnh hưởng của nhiệt độ lên sự phát triển của ấu trùng Trochophora 102


23.Bảng 3.21: Khả năng chịu đựng nhiệt độ của ấu trùng Veliger và Umbo

103

24.Bảng 3.22: Ảnh hưởng của mật độ tinh trùng đến tỷ lệ thụ tinh của Điệp Seo

104

25. Bảng3.23: Ảnh hưởng của tảo tươi Nannochỉoropsis oculơtaỉèn sinh trưởng và tỷ lệ

sống của ấu trùng Điệp Seo

106

26. Bảng 3.24: Ảnh hưởng của tảo tươi Tetraselmỉs sp lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của
ấu trùng Điệp Seo

107

27. Bảng 3.25: Ảnh hưởng của tảo tươi kết hợp lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của ấu
trùng Điệp Seo

109

28. Bảng 3.26: Ảnh hưởng của tảo tươi và tảo khô lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của ấu
trùng Điệp Seo

110

29. Bảng 3.27: Ảnh hưởng của tảo tươi và thức ăn tổng hợp lên sinh trưởng và tỷ lệ
sống của ấu trùng Điệp Seo

112

30. Bảng 3.28: Ảnh hưởng của tảo tươi và men bánh mỳ lên sinh trưởng và tỷ lệ sống
của ấu trùng Điệp Seo

114

31. Bảng 3.29: Ảnh hưởng của tảo tươi và bột ngũ cốc lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của

ấu trùng Điệp Seo

115

32. Bảng 3.30: Tổng hợp các kết quả thí nghiệm về ảnh hưởng củaấcc loại thức ăn lên
sinh trưởngvà tỷ lệ sống của ấu trùng Điệp Seo

117

33. Bảng 3.31: Kết quả vận chuyển Điệp Seo bố mẹ thành thục

120

34. Bảng 3.32: Ảnh hưởng của các phương pháp kích thích đến sự sinh sản của
Điệp Seo

122

35. Bảng 3.33: Các yếu tố môi trường trong bể ương nuôi ấu trùng của Điệp Seo

124

36. Bảng 3.34: Kết quả thử nghiệm sinh sản nhân tạo Điệp Seo

127

37. Bảng 3.35: Kết quả thử nghiệm ương từ spat đến điệp giống

128



Danh mục các hình trong luận án

Trang

1.Hình 3.1: Hình thái ngồi của Điệp Seo

51

2. Hình 3.2: Hình thái cấu tạo trong của Điệp Seo

52

3. Hình3.3: Quan hệ giữa chiều dài và chiều cao của Điệp Seo

56

4. Hình 3.4: Quan hệ giữa chiều rộng và chiều cao của Điệp Seo

57

5. Hình 3.5: Quan hệ giữa khối lượng toàn thân và chiều cao vỏ

61

6. Hình 3.6: Quan hệ giữa khối lượng thân mềm và chiều cao

62

7. Hĩnh 3.7: Quan hệ giữa khối lượng thân mềm và khối lượng tồn thân


63

8. Hình 3.8: Quan hệ giữa khối lượng cơ khép vỏ và chiều cao

63

9. Hình 3.9: Quan hệ giữa khối lượng cơ khép vỏ và khối lượng tồn thân

64

10. Hình 3.10: Quan hệ giữa khối lượng cơ khép vỏ và khối lượng thân mềm

65

11. Hình 3.11: Hình thái tuyến sinh dục của Điệp Seo

66

13.Hình 3.12-3.15 : Lát cắt các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục cá thể đực

67

13. Hình 3.16-3.19 : Lát cắt các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục cá thể cái

68

14. Hình 3.20: Ba dạng tuyến sinh dục của Điệp Seo

69


15. Hình 3.21: Tỷ lệ đực, cái, lưỡng tính theo nhóm kích thước

72

16. Hình 3.22: Tỷ lệ đực, cái, lưỡng tính theo thời gian

75

17. Hình 3.23: Tỷ lệ thành thục sinh dục theo nhóm kích thước

76

18. Hình 3.24: Hệ số thành thục sinh dục theo các nhóm kích thước

77

19. Hình 3.25: Quan hệ giữa chiều cao và tỷ lệ thành thục của Điệp Seo

79

20. Hình 3.26: Hệ số độ béo theo nhóm kích thước

80

21. Hình 3.27: Hệ số độ béo theo thời gian

81

22. Hình 3.28: Thành thục tuyến sinh dục theo thời gian


83

23. Hình 3.29-3.39: Các giai đoạn phát triển phơi và ấu trùng của Điệp Seo

90

24. Hình 3.40: Ảnh hưởng của độ mặn đến tỷ lệ sống từ trứng thụ tinh đến ấu trùng
chữ D

93


25. Hình 3.41: Ảnh hưởng của độ mặn lên tỷ lệ sống của ấu trùng chữ D

95

26. Hình 3.42: Ảnh hưởng của mật độ ương lên tỷ lệ sống của ấu trùng từ chữ D đến
ấu trùng Umbo

99

27. Hình 3.43: Ảnh hưởng của mật độ ương lên sinh trưởng của ấu trùng

100

28. Hình 3.44: Tỷ lệ sống từ ấu trùng chữ D đến Spat theo các loại thức ăn

118


29. Hình 3.45: Kích thước của Điệp Seo sau 90 ngày ương

128

Phụ lục
30. H ìn h l: Xác định kích thước Điệp Seo

144

31. Hình 2: Máy đo pH

144

32. Hình 3: Máy độ mặn

144

33. Hình 4: Máy độ ơxy

145

34. Hình 5: Máy DR/2010

145

35. Hình 6: Kính hiển vi LEICA ATC 2000

145

36. Hình 7: Kính soi nổi LEICA MS 5


145

37. Hình 8: Máy Microtome LEICA RM

146

38. Hình 9: Cân Satorius BP 1 lOs

146

39. Hình 10: vật bám vỏ điệp

146

40. Hình 11: vật bám dây polyetylen

146

41. Hình 12: vật bám tấm nhựa

146

42. Hình 13: Kích thích khơ

147

43. Hình 14: Kích thích nước và ánh sáng

147


44. Hình 15: Kích thích bằng dịng chảy

147

45. Hình 16:Ảnh hưởng của độ mặn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng

148

46. Hình 17: Ảnh hưởng thức ăn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng

148

47. Hình 18: Bể hình chữ nhật

149

48. Hình 19: Bể hình trịn

149

49. Hình 20: Ni dưỡng điệp bố mẹ trong lồng Bể hình chữ nhật

150


1

MỞ ĐẦU
Nước ta nằm trong vùng nhiệt đới, khí hậu quanh năm ấm áp, với 3260 Km

bờ biển, có nhiều eo vịnh, đầm phá, bãi triều và thềm lục địa rộng lớn thuận lợi cho
động vật thân mềm (Mollusca) sinh trưởng và phát triển. Vì vậy nguồn lợi động vật
thân mềm biển nước ta khá phong phú. Tuy nhiên do việc khai thác khơng có kê
hoạch, thiếu ý thức bảo vệ nguồn lợi đã và đang làm cho sản lượng một số lồi động
vật thân mềm có giá trị kinh tế ngày càng suy giảm, thậm chí có khi rất khó hồi
phục. Để khắc phục tình trạng trên, thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước về
phát triển kinh tế biển, chúng ta cần nghiên cứu các đặc điểm sinh học, nhất là đặc
điểm sinh học sinh sản của một số lồi có giá trị kinh tế nhằm góp phần bảo vệ, tái
tạo nguồn lợi, ổn định môi trường sinh thái bền vững, phát triển nuôi trồng hải sản,
giải quyết cơng ăn việc làm, đa dạng hố và tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm thủy
sản phục vụ cho tiêu dùng và xuất khẩu (Bộ Thuỷ Sản, 1999 Chiến lược phát triển
nuôi trồng thuỷ sản thời kỳ 1999-2010)13].
Trong những năm gần đây, nghề nuôi động vật thân mềm đã phát triển và đạt
được một số kết quả khá tốt. Để duy trì sự phát triển đó, chúng ta cần phải nghiên
cứu một cách có hệ thống cả về định loại, đặc điểm sinh học, nguồn lợi và thử
nghiệm sản xuất giống, đặc biệt là những lồi có giá trị kinh tế lớn. Vùng biển Nam
Trung Bộ có nhiều lồi động vật thân mểm phân bố tập trung như: Điệp Quạt
(Chlam ys nobiỉis), Điệp Seo (Comptopaỉỉũm raduỉà) Sò Anti {Anadara antiquahỉ),
Sò Huyết {Ânađara granosà), Dòm Nâu {Modiohis philipinaritm ), Vẹm v ỏ Xanh
(P erna v/ridis), Bào Ngư ự ía lio tis asinind), Oc Hương (,Babylonia areolala )... đặc
biệt là Điệp Quạt ở vùng biển Bình Thuận có sản lượng 15.000-20.000 tấn/nãm,
nhưng hiện nay đã giảm đi rất nhiều (Nguyễn Hữu Phụng, Nguyễn Khương.
1991)[26]. Ở vùng biển Khánh Hoà, Điệp Seo {Comptopaiiium rơdưỉd) là một đối
tượng hải sản có giá trị kinh tế cao, giá bán từ 40.000-50.000 đ/kg (tính cả vỏ),
nhưng do khai thác khơng hợp lý: kích thước khai thác quá nhỏ 40-70 mm (điệp
chưa tham gia sinh sản lần đầu) chiếm tv lệ lớn đã làm cho nguồn lợi bị suy giảm
trầm trọng. Theo số liệu thống kê của phịng Nơng Nghiệp và phát triên nơng thơn
huyện Vạn Ninh-Khánh Hoà sản lượng khai thác Điệp Seo hàng năm (trước năm



2000) đạt 100-200 tấn, đến năm 2000 chỉ còn 30-40 tấn. Để góp phần bảo vệ, tái tạo
nguồn lợi lồi hải sản này, chúng tôi thực hiện luận án: “Đặc điểm sinh học sinh sản
và thử nghiệm sản xuất giống nhân tạo Điệp Seo Comptopa/ỉium raduỉa (Linnaeus,
1758)”
Mục tiêu nghiên cứu và ý nghĩa của luận án
M ục tiêu nghiên cứu
1- Thu được các dẫn liệu về đặc điểm sinh học sinh sản của Điệp Seo
Comptopơ/ỉium rơduỉa (Linnaeus, 1758) làm cơ sở cho việc sản xuất giống nhân
tạo.
2- Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật và thử nghiệm sản xuất giống nhân tạo
Điệp Seo Com ptopat/ium radida(Linnaeus, 1758).
Ý nghĩa khoa hoc và thực tiễn cứa luận ấn
1- Góp phần bổ sung và làm phong phú hơn những hiểu biết về đặc điểm sinh
học, sinh thái của một loài hải sản kinh tế ở Việt Nam, làm cơ sở khoa học cho việc
đưa đối tượng mới này vào nuôi trồng nhằm đa dạng hoá các mặt hàng hải sản, phục
vụ cho tiêu dùng nội địa và xuất khẩu.
2- Tìm ra các biện pháp kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo Điệp Seo phục vụ
cho công tác nuôi và bảo vệ, tái tạo nguồn lợi Điệp nhằm tạo ra nhiều sản phẩm cho
tiêu dùng, xuất khẩu, góp phần giải quyết cơng ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo cho
người lao động ven biển.
3- Những kết quả thu được trong quá trình nghiên cứu là tài liệu tham khảo,
phục vụ cho công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học về động vật thân mềm hai vỏ
(Bivalvia) ở vùng biển Việt Nam.
N hững điểm m ới của luận ấn
1- Luận án là cơng trình đầu tiên ở Việt Nam nghiên cứu đầy đủ, hoàn chỉnh
nhất về Đối tượng Điệp Seo Comptopadium radu/a (Linnaeus, 1758) từ đặc điểm
sinh học sinh sản đến kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo. Đây là tài liệu tham khảo
góp phần phục vụ công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học trẽn các dối tượng động vật
thân mềm hai vỏ kinh tế ở biển Việt Nam.



3

2- Trong cơng trình này Điệp Seo Comptopalỉim rơduỉa{Linnaeus, 1758) lần
đầu tiên được sản xuất giống nhân tạo thành công ở Việt Nam. Góp phần đa dạng
hố đối tượng ni, tái tạo và bảo vệ nguồn lợi tự nhiên bền vững.
3- Dùng tảo tươi kết họp với các loại thức ãn khác như tảo khô Spiruliơ, thức
ăn tổng hợp, men bánh mỳ để ương nuôi ấu trùng Điệp Seo Com ptopaỉliim raciida
(Linnaeus, 1758) thành cơng. Đã góp phần chủ động nguồn thức ăn trong ương ni
ấu trùng Điệp Seo nói riêng, ấu trùng động vật thân mềm hai vỏ nói chung.


4

Chươngl: TổNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tình hình nghiên cứu về họ điệp Pectinidae trên thê giới.
1.1.1. Vêphân lo ạ i
Theo hệ thống phân loại tự nhiên của Linne (1758), nhóm họ Điệp Pectinacea
có khoảng 700 lồi và lồi phụ đã hóa thạch hoặc cịn tồn tại. Trong đó họ điệp
Pectinidae là một họ lớn đã phát hiện được 360 loài. 80% các loài nằm trong 5 giống
sau: Pecten, Chlamys, Hinnites, Amusssium và Aequipecten (Waller, 1991), điệp
phân bố rộng trên các biển của thế giới, từ biển ven bờ đến độ sâu hàng trăm mét
nước (Antony C.Jensen, 2000). Nhiều lồi có kích thước nhỏ, đường kính khoảng
lOmm, nhưng cũng có lồi kích thước rất lớn chiều dài 30 cm (Pỉacơpecten
magellanicus). Các loài điệp thương mại nằm trong các giống : Pecten, Plứcopecten,
Argopecten, Patinopecten và Chlamys [47]
Theo Hongsheng Yang và Pusui Zang (2002) hiện nay ở vùng biển Trung
Quốc đã phát hiện được 60 loài điệp, 24 giống thuộc họ điệp Pectinidae. Trong đó
58 lồi địa phương, 2 lồi nhập từ Nhật Bản, lapanse scallop, (.Patinơpectcn
vessoensis Jay) và Bay scallop {Argopecten irradans Lamarck) [64]. Theo F.J

Springteen & F.M Leobrera (1986) ở vùng biển Philippines có 20 lồi, 13 giống,
thuộc họ điệp (Pectinidae) [83]. ở vùng biển Trung Quốc và Philippines đều bắt gặp
lồi Điệp Seo Comptopa/ỉium radída (Linnaeus, 1758) phân bố.
I.Ỉ.2. Đặc điểm hình th á i câu tạo
Các cơng trình nghiên cứu về các bộ phận quan trọng trong cơ thể điệp như: cơ
khép vỏ, màng áo, cơ quan thăng bằng và chức năng của chúng có trong các tài liệu
của Trương Tỷ, Tế Trọng Nghiêm (1960)[45], Purchon R.D (1968), Quayle D.B và
Newkirt G.F (1989), Hayami I. (1991)[78]
Nghiên cứu về hoạt động bơi của điệp được nhiều nhà khoa học quan tàm vì họ
điệp bao gồm những lồi nằm trong lóp động vật thân mềm hai vỏ (Bivalvia) có khả
năng bơi, nên có tên gọi là “điệp bay”. Verill (1897) nghiên cứu về mối quan hệ
giữa hình dạng vỏ liên quan đến tập tính bơi của điệp. Brudđenbrock (1936) nghiên
cứu nguồn gốc và sự phát triển tập tính bơi của điệp. More và Trueman (1971) chơ


5

thấy hoạt động bơi đã làm thay đổi tổ chức cấu tạo của vỏ, màng áo và vị trí cơ khép
vỏ điệp để thích nghi với phương thức sống bơi lội.
1.1.3. Phương thức sơng
Q trình sinh trưởng và phát triển của điệp chia làm 2 giai đoạn chính:
- Giai đoạn ấu trùng phù du: từ ấu trùng bánh xe (Trochophora) đến hậu ấu
trùng đỉnh vỏ (Ưmbo) sống bơi lội, cơ quan bơi lội là đĩa bơi, trên đĩa bơi có nhiều
tiêm mao.
- Giai đoạn sống bám: cuối giai đoạn ấu trùng hậu kỳ đỉnh vỏ, ấu trùng thay
đổi phương thức sống từ phù du chuyển xuống đáy. Âu trùng mất đĩa bơi, hình
thành chân sống bị lê trên đáy, gặp vật bám thích hợp thì tiết tơ chân bám vào vật
bám. Khi gặp điều kiện môi trường bất lợi điệp cắt đứt tơ chân di chuyển theo hìmh
thức bơi đến nơi khác có điều kiện mơi trường thuận lợi hơn, điệp tái sinh tơ chân
bám vào vật bám mới (Brecely VM, Jepp,1987)[51]. Đây là đặc điểm cần quan tâm

đối với các động vật thân mềm hai vỏ có phương thức sống bán cố định trong q
trình ni, trong việc chọn vùng ni thích hợp và quản lý chăm sóc hợp lý.
1.1.4. Thức án vàphương thức bắt m ồi
Nhằm mục đích nắm vững về thức ăn và phương thức bắt mồi của điệp để chủ
động giải quyết thức ăn trong sản xuất giống và nuôi điệp, các nghiên cứu về dinh
dưỡng của điệp nói riêng và của các lồi động vật thân mềm nói chung đã được thực
hiện khá sâu.
Thức ăn của điệp thay đổi theo quá trình phát triển: giai đoạn ấu trùng thức
ăn là các thực vật phù du có kích thước nhỏ như: Nannochỉoropsis, /sochrysis,
Tetraseỉm is, Chioreỉỉơ, Chơetoccros mueỉỉeri...Gv&\ đoạn trưởng thành thức ăn đa
dạng hơn bao gồm sinh vật phù du, chủ yếu là thực vật phù du và mùn bã hữu cơ.
Phương thức bắt mồi của điệp là bị động theo hình thức lọc.
Barnabe (1994) nghiên cứu hình thái, tổ chức và tế bào học hệ thống tiêu hóa
của ấu trùng, con non và con trưởng thành ở các loài thân mềm hai vỏ. Các tác giả
khác như : Ansell (1962) nghiên cứu về cấu tạo tuyến tiêu hóa ấu trùng lồi Ve/ms
striơtiiỉa, Creek (1960) nghiên cứu loài Cardium ecỉuỉis, Sastry (1965) nghiên cứu
trên Aeqiữpecten irradians, Hick Mann &Gruffydđ (1970) nghiên cứu trên loài


6

O strea edìdis, Bayne (1970) Mason (1975) nghiên cứu trên loài M ytihts edulis. Kết
quả chỉ ra rằng sự khác nhau về cấu trúc cơ quan tiêu hoá giữa các loài là rất nhỏ.
Shumway (1991) nghiên cứu nguồn năng lượng cung cấp và quá trình sử dụng
năng lượng của điệp trong hoạt động sống, hệ sô' thức ăn và các vếu tố ảnh hưởng
đến tỉ lệ lọc thức ăn và sinh trưởng của điệp.
Lebesnerais (1985), Boucaud-Camou và CTV (1985) nghiên cứu cơ chế lọc thức
ăn và q trình chuyển hóa thức ăn trong hệ thống tiêu hóa của hầu Crassostrea
gigas. Theo Mason (1975) khả năng tiêu hóa của ấu trùng liên quan đến lượng thức
ăn lọc được và kích cỡ của miệng, giới hạn kích thước của thức ăn (thường là nhỏ

hơn 10 pm) trong khi Beningger (1989), Shurmvay và CTV (1987) tìm thấy các loại
thức ãn có kích thước rất khác nhau trong dạ dày điệp và lớn hơn rất nhiều kích cỡ
miệng. Ngồi ra các tác giả cịn cho rằng có sự thẩm thấu dinh dưỡng một số muối
dinh dưỡng hồ tan của các tế bào biểu bì thông qua hệ thống lông tơ nhỏ
(microvilli) ở màng áo của điệp.
Raimbault (1996), Lubet và Morton (1983) xác định thực vật phù du là thức ăn
quan trọng của điệp và động vật thân mềm hai vỏ. Ngoài ra trong thành phần thức ăn
của chúng cịn có hỗn tạp nhỏ khác như mảnh vụn của các chất hữu cơ, chất keo.
Thực vật phù du và mảnh vụn hữu cơ có kích thước từ 2-50 pm điệp có thể sử dụng
được (Granford&Grant,1990). Lưu tốc của dịng nước thích hợp cho khả năng lọc
thức ăn của điệp là 300-600 ml/phút (Kuang et al,1996)
1 .1 .5 . Sinh sản, p h á t triển ph ơi, âu trùng và hậu ấu trùng
Một số lồi trong họ điệp lưỡng tính, tuyến sinh dục gồm cả trứng và tinh trùng.
Một số khác phân tính, đực cái phân biệt. Màu sắc của tuyến sinh dục ở giai đoạn
thành thục khác nhau: buồng trứng có màu hồng, vàng hoặc đỏ, túi tinh có màu
trắng đục hoặc màu be (Quayle &Newkirt, 1989). Tuổi sinh sản của các loài cũng
rất khác nhau, thơng thường điệp vùng nhiệt đới có tuổi sinh sản sớm hơn vùng ôn
đới (Hardy, 1991). Phương thức sinh sản của điệp là nỗn sinh: Điệp đẻ trứng,
phóng tinh và quá trình thụ tinh xảy ra trong nước, thuộc dạng thụ tinh ngồi. Sự
phát triển phơi cũng xẩy ra trong môi trường nước. Âu trùng chia làm hai giai đoạn
chính: giai đoạn sống phù du và giai đoạn sống bám. Hardy (1991) mô tả các giai


7

đoạn phát triển ấu trùng của Pecten maximưs. Galtsoff (1964) nghiên cứu cấu trúc
của ấu trùng giai đoạn Vediveliger (ấu trùng bị lê) của lồi điệp Chlamys virginia.
Cragg & Crisp (1991) nghiên cứu sinh học ấu trùng điệp bao gồm: đặc điểm hình
thái, các giai đoạn phát triển phơi và ấu trùng; quá trình hình thành vỏ và các cơ
quan của phần thân mềm như vòm miệng, màng áo, cơ quan thăng bằng, tuyến tiêu

hóa, hệ thần kinh, mang; chức năng và sự biến đổi của các cơ quan trong q trình
phát triển hồn thiện. Các lồi điệp khác nhau có sự khác nhau về kích thước ấu
trùng, thời gian biến thái và phát triển. Rose R.A (1984) so sánh sự khác nhau về
kích thước ấu trùng, thời gian biến thái và nhiệt độ phát triển của một số loài điệp
kinh tế trong họ Pectinidae.
Chu kỳ sinh sản của điệp khác nhau theo vùng phân bố (Ducan,1989); liên quan
đến chế độ hoạt động của thủy triều và sự phân bố của thực vật phù du trong các
tầng nước, thường điệp sinh sản nhiều vào thời kỳ nước lên của con nước cường
(Mason,1958 và Amirthalingam,1928). Sự phân chia các giai đoạn phát triển tuyến
sinh dục dựa vào sự phát triển của túi tinh và buồng trứng. Do khơng có sự phân biệt
rõ ràng giữa các pha nên các tác giả phân chia giai đoạn cũng khác nhau cãn cứ vào
sự thay đổi của tuyến sinh dục trong quá trình phát triển (Hardy, 1991). Cách phân
chia sự phát triển tuyến sinh dục của nhiều tác giả cũng khác nhau: Mason (1958),
Seed (1969), Thorarinsdottir (1993), Quayle & Newkirt (2001)[78]
/ . / . 6. Sinh trướng và kh ả năng thích ứng vóiđiêu kiên m ơitrường.
Sinh trưởng của điệp nói riêng và của động vật thân mềm hai vỏ nói chung là sự
tăng lên của vỏ và phần thân mềm (Hardy,1991), nó phụ thuộc vào các yếu tố mỏi
trường, chủ yếu là nhiệt độ (vùng ơn đói), độ mặn (vùng nhiệt đới) và nguồn thức ãn
(đặc biệt là sinh vật phù du để tạo nguồn dự trữ glucogene trong cơ thể và để biến
đổi canxi từ nước biển thành vỏ). Nhiệt độ nhỏ hơn 10°c, sinh trưởng của hầu hết
các loài điệp đều rất chậm. Các điều kiện môi trường khác như lưu tốc dịng chảv,
lượng sinh vật phù du có liên quan đến sinh trưởng của điệp. Nơi có lưu tốc dịng
chảy chậm 1-5 cm/phút và giàu sinh vật phù du điệp sinh trưởng, phát triển nhanh
nhất (Trương Tỷ và ctv, 1961)[46]. Điệp có khả năng đứt tơ chân và tái sinh tơ chân,


8

đây cũng là nguyên nhân làm hạn chê sinh trưởng vì quá trình tái sinh tơ chân tiêu
tốn nhiều năng lượng (Quayle &Newkirt, 1989)[781

/ . / . 7. Chuyển hóa năng lượng của điệp
Cũng như các loài động vật thân mềm hai vỏ khác, khối lượng thân mềm của
điệp tăng cùng với sự phát triển của tuyến sinh dục và giảm sau khi sinh sản. Phần
lớn chất dinh dưỡng của các lồi động vật thân mềm hai vỏ được tích lũy ở toàn bộ
khối thân mềm kể cả tuyến sinh dục, cịn đối với điệp lại tích lũy chủ yếu ở cơ khép
vỏ và tuyến sinh dục. Nghiên cứu thành phần sinh hóa của các lồi trong họ điệp có
các tác giả sau:
Gloria martiner (1991) nghiên cứu hàm lượng Protein, lipid, hydratcarbon ở
điệp Chilê Argopecten piirpurơỉus. J.N.C Whyte, N. Bourn và N.G. Ginther (1990)
nghiên cứu thành phần sinh hóa và năng lượng trong trứng, sự sử dụng nguồn dự trữ
sinh hóa trong q trình phát triển phơi, quan hệ cân đối các thành phần acid
nucleic, đường trung tính và acid béo thay đổi trong 72h biến thái ấu trùng của loài
Pantinơpecten yessoens/s (Jay). J.N.C Whyte và cộng sự (1990) nghiên cứu thành
phần sinh hóa và chuyển hóa năng lượng trong q trình phát triển phơi của lồi
điệp Crassơdoma gigantea [33]
Theo WAO connor Heasman & SJO conner (2000) khi nghiên cứu trên điệp
M im achỉam ys asperrim a (Lamarck) cho thấy: điệp có chu kỳ mùa sử dụng năng
lượng chuẩn bị cho sinh sản, trong đó cơ khép vỏ được coi là nguồn năng lượng
được sử dụng trong thời gian phát triển tuyến sinh dục, bởi vậy khi tuyển chọn điệp
bố mẹ chỉ lựa chọn những con có tuyến sinh dục căng đầy và khối lượng cơ khép vỏ
gấp 2 lần so với quần đàn ở ngoài tự nhiên cùng giai đoạn phát triển tuyến sinh dục.
Paon &Kenchington (1995) nghiên cứu sự tương quan giữa thời gian thay đổi cơ
khép vỏ và tuyến sinh dục cho thấy trong mùa vụ sinh sản tỷ lệ RNA/ DNA đã được
kiểm soát bởi hệ thần kinh do hormon kiềm chế sự tổng hợp Protein ở trong cơ khép
vỏ, trong khi đó sự tổng hợp Protein tăng lên trong tuyến sinh dục. Tại thời gian đó
nguồn năng lượng dự trữ ở cơ khép vỏ được sử dụng ưu tiên cho tuyến sinh dục để
phát dục thành thục. Hormon kiềm chế sự tổng hợp Protein ở trong cơ khép vổ có
thể trợ giúp sự sử dụng nguồn năng lượng nội sinh dự trữ trong cơ khép vỏ tốt hơn



9

trong điều kiện thiếu thức ăn (Paon &Kenchington, 1995) làm tăng khả năng thành
thục sinh dục và sinh sản của điệp [92]
I.I.8. K ỹ th u ật sản xu ấtgiống và ni điệp thươngphẩm
Các lồi điệp được nghiên cứu sản xuất giống và nuôi ở các nước trên thế giới
gồm: Pantìnopecten yessoensis, Pỉacơpecten mơgeỉ/cmicus, Pecten maximus,
Chlamys opercidarỉs, Pecten zìzac, Chiamys isỉandica, Chlamys g igantea, Chlamys
farreri\ Chỉamys purpurata (Argopecten purpuratus), Pecten /um atus, Chlamys
nobiỉis, Argopecten irradiơns, Argopecten purpuratus, Pecten novazeơỉơndiae.
Những nghiên cứu bao gồm :
1 .1.8.1. N ghiền cứu tạo giông đa bới th ê
Một trong những thành tựu phát triển quan trọng trong thê kỉ XX là công
nghệ sinh học, có những ảnh hưởng tích cực đến đời sống kinh tế của con người.
Vấn đề nghiên cứu tạo giống đa bội một số loài thân mềm hai vỏ đã được bắt đầu từ
thập kỷ 80, xuất phát từ việc kích thích cho đẻ bằng các phương pháp gây sốc hoặc
xử lí hóa chất, đã tạo ra sự biến đổi đặc biệt một số đặc tính di truyền, đem lại
những kết quả khá tốt về sức sống và khả năng sinh trưởng của động vật.
Hiện nay kỹ thuật tạo giống tam bội thể đang phát triển và phục vụ tốt cho
nghề ni thân mềm. Các lồi thân mềm được áp dụng tạo giống tam bội thể chủ
yếu nằm trong các họ Pectinidae, Ostreidae, Pteriidae, Veneridae, Mytilidae và
Haliotidae (Bảng 1.1)


10

Bảng 1.1: Các loài động vật thân mềm được tạo giỏng tam bội thê
(Theo Huayong Que &Fusui Zhang, 2002)[65]

Loài


Tác giả

Gastropoda
Bào ngư (Haỉiotidae)
H aliotis discus hannaỉ

Arai Ctv, 1986; Wang Ctv, 1990

H aỉỉotis diversicoior

Rong Ctv, 1990

H a/iotis midea

Stepto Ctv, 1998

Bivalvia
Vẹm (Mytilidae)
M ytilus galỉopprovm ciaỉis

Beaumont and Lelly, 1989

(M ytiỉus edidis)
Trai ngọc (Pteriidae)
Pinctadơ/ucơta m artensii

Wada,1988

Pinctada m artensii


Jiang Ctv, 1987

Điệp (Pectinidae)
c/dam ys/arreri

Wang Ctv, 1990

Chỉamys nobiỉis

Komaru and Wada, 1989; Lin Ctv
1995

Chỉamys varia

Baron Ctv,1989

Argopecten irradians

Tabarini, 1984

Pỉacopecten mageỉỉamicus

Desrosiers, 1993

Patinopecten yessoensis

Wang Ctv, 1990

Pecten maximus


Beaumont,1986

Hầu (Ostreidae)
crassosỉrea gigas

AllenCtv, 1986

Crassosỉrea virgimca

Stanley Ctv, 1981,1984


11

Crassostrea rivu/aris

Rong Ctv, 1992

Saccoostrea cuc/ỉata

Zeng Ctv, 1994

Osrea eduỉis

Gendreau and Grizel

Saccostrea commercìalìs

Nell Ctv, 1994


Veneridae
Fi(Ivia mutica

Iwao Ctv, 1992

Rutitapesphi/ippinarum

Dufy and Diter, 1990

Rudữapes decussơtus

Gerard Ctv, 1994

Tapes dớrsatus

Nell Ctv, 1995

Tapes semidecussatưs

Beaumont & Contaris, 1988
Gosling & Noalan, 1989

M idinia iateraỉìs

Guo Ctv, 1994

M ercenaria mercenaria

Hidu Ctv, 1988


Myidae
M ỵa arenaria

Allen Ctv, 1982; Guo Ctv, 1994

Hiện nay đã có 27 loài động vật thân mềm được gây tam bội thể: trong đó họ
Bào ngư Haliotídae 3 lồi, họ Hầu Ostreidae 6 loài, họ Trai ngọc Pteriidae 2 loài, họ
Vẹm Mytilidae 1 loài, họ Điệp Pectinidae 7 loài, họ ngao Veneridae 8 loài [62]
Các phương pháp tạo giống tam bội thể: Có 3 phương pháp làm biến đổi sự
phân bào giảm nhiêm gồm 2 phương pháp vật lý (áp suất và nhiệt độ) và phương
pháp hóa học (dùng cytochalasin B).
- Áp suất: Chaiton và Allen (1985) đã sử lý trứng thụ tinh sau 10 phút của hầu
Thái Bình Dương (Paciíic oysters) ở áp suất cao trong 10 phút. Kết quả đạt 57% tam
bội thể.
- Nhiệt độ: Trứng của một số loài động vật thân mềm hai vỏ sau khi thụ tinh 10
phút được xử lý ở nhiệt độ cao 30-38 °c trong 10-20 phút. Kết quả cao nhất đạt được
(50-60% tam bội thể) là ở nhiệt độ 32 °c đối với loài Ruditapes phiiippinarum , ở
nhiệt độ 35-38 °c đối với loài Crassostreagigas (Quillet & Paneỉay, 1986). Đối với


12

bào ngư, trứng sau khi thụ tinh 15 phút xử lý ở nhiệt độ thấp 6 °c trong thời gian 1232 phút cho hiệu quả tạo giống tam bội thể cao.
-

Hóa

chất:


hịa

tan

Cytochalasin

B trong

dung

dịch

DM

so

(dímethylsulphoxide) 0,1% ở nồng độ 1 mg Cytochalasin B trong 1 lít dung dịch.
Ngâm trứng đã thụ tinh sau 15- 20 phút trong dung dịch trên khoảng 20 phút. Kết
quả đạt 50-100% tam bội thể. Phương pháp này hiện nay được sử dụng phổ biến
trong việc sản xuất giống tam bội thể ở các trại giống.
Xác định con giống Ợuvenile) là tam bội thể bằng các phương pháp định loại
kiểu nhân (Karyotype) (Ari và ctv, 1986) hoặc đo đường kính nhân của cá thể lưỡng
bội và tam bội (Cytomorphome try) hoặc xác định số lượng DNA trong nhân (Allen
1983, Allen & Dowing, 1986).
Nuôi hầu Crassostrea gigasXmv bội thể (Triploid) bằng xử lý trứng mới thụ
tinh với cytochalasin B cho kết quả sau 4 tháng ni, khối lượng trung bình của cơ
khép vỏ tăng 73% và khối lượng thân mềm tăng 36% so với hầu lưỡng bội (Diploip).
Điệp Chiamys nobiỉis tam bội thể đạt khối lượng cơ khép vỏ gấp đôi điệp lưỡng bội
nhưng khả năng phát triển sinh dục chỉ bằng 50%. Tuyến sinh dục của điệp tam bội
cũng phát triển nhưng kích thước nhỏ, các tế bào tinh trùng khơng bình thường nên

khơng có khả năng thụ tinh (Komura & Wada, 1989). Các chỉ số khối lượng và hàm
lượng glucogen của cơ khép vỏ điệp tam bội cũng lớn hơn so với điệp lưỡng bội vì
điệp tam bội không thành thục sinh dục và tham gia sinh sản như điệp lưỡng bội
(Zhang Liyan, 1991). Sự giảm khả nãng thành thục sinh dục của trai Pinctac/ứ
m ar/ensii tam bội là rất có lợi cho việc cấy ngọc trai nhân tạo: thao tác cấy dễ,
không chịu ảnh hưởng của tuyến sinh dục, năng lượng tập trung chính cho q trình
tạo ngọc nên chất lượng ngọc trai thương phẩm tốt (Wada và ctv, 1988).
Mặc dù vấn đề tạo giống tam bội thể các lồi thân mềm cịn mới mẻ nhưng hy
vọng có thể tạo ra được những con giống có khả nâng sinh trưởng nhanh, thích nghi
tốt với điều kiện mơi trường, chất lượng và mùi vị thơm ngon để đáp ứng cho nhu
cầu thực phẩm ngày càng cao của con người.


13

I.I.8.2. Các phương phấp kích thích sinh sản
Để kích thích động vật thân mềm hai vỏ sinh sản có nhiều phương pháp kích
thích:
K ích thích bằng N h iệt độ:
- K ích thích khơ:
Cho động vật thân mềm hai vỏ vào các khay men, để các khay men vào nơi
thoáng mát, dưới ánh nắng yếu, thịi gian kích thích khơ từ 30-60 phút, dưới tác
động của sự thay đổi nhiệt độ sẽ kích thích động vật hai vỏ sinh sản (Nguyễn Chính,
1996)19].
- K ích thích nước và ánh sắng:
Cho động vật thân mềm hai vỏ vào thùng nhựa hoặc bô can có nước biển lọc
sạch, đem ra phơi ngồi nắng để nhiệt độ tăng dần, cao hơn nhiệt độ nước binh
thường từ 2-3 °c, dưới tác động của nhiệt độ cao và ánh sáng kích thích động vật hai
vỏ sinh sản (FAO, 1991 )[60].
K ích th ích bằng dàng chảỵ:

Cho động vật thân mềm hai vỏ vào các chậu hay vào các khay men, tạo dòng
nước chảy thường xuyên chảy qua, dưới tác động của dịng chảy sẽ kích thích động
vật hai vỏ sinh sản (Quayle D.B, 2001)[78].
K ích th ích khô và dỏng chảy.
Sau khi đã kích thích khô, tiếp tục kích thích bằng dịng chảy, với phương
pháp kết hợp này kích thích động vật thân mềm hai vỏ sinh sản (Quayle D.B,
2001)[78j.
K ích th ích bằng g iớ i tín k.
Cho các cá thể cái của động vật thân mềm hai vỏ vào các bơ can có nước biển
lọc sạch, sau đó ta cho tinh dịch của con đực vào, dưới tác động của tinh dịch sẽ
kích thích các cá thể cái đẻ trứng (FAO, 1991) [60].
K ích thếch bằng hớấ chất:
- Cerotonin : tiêm trực tiếp Cerotonin vào thân mềm của động vật thân mềm
hai vỏ, dưới tác dụng của Cerotonin sẽ kích thích động vật thân mềm hai vỏ sinh
sản.


14

- Ô xy già: cho động vật thân mềm hai vỏ vào các chậu hay các bơ can có
nước ơ xy già H20 2 1-5%, thời gian kích thích 30-60 phút, sau đó đưa động vật hai
vỏ cho vào các bơ can hay các xơ chậu khác có nước biển lọc sạch, dưới tác động
của ơ xy già sẽ kích thích động vật hai vỏ sinh sản (Quayle D.B, 2001 )[78].
K ích th ích hằng pH :
Dùng các xơ, chậu, bơ can cho nước biển lọc sạch vào, dùng hóa chất chủ
yếu là NH4OH để tăng pH từ 9-9,5 sau đó cho động vật hai vỏ vào để kích thích với
thời gian từ 30-60 phút, sau đó vớt ra cho vào môi trường nước mới, dưới tác động
của sự thay đổi pH sẽ kích thích hai vỏ sinh sản [9].
K ích thích hằng sự th ay đ ổ i chu kỳ chiếu sáng:
Cho động vật hai vỏ vào các xô, chậu, bô can và thay đổi chu kỳ chiếu sáng:

ban ngày che tối và ban đêm chiếu sáng, do sự thay đổi của chu kỳ chiếu sáng sẽ
kích thích động vật thân mềm hai vỏ sinh sản [9].
K ích thích bằng H orm one:
Theo Dr.Peter Hanna (2002) trường đại học Deakin (úc), tách gen kích thích
sinh sản cấv vào vi khuẩn để tiết Hormone aELH kích thích sinh sản và dùng
Hormone aELH tiêm vào động vật thân mềm đã kích thích động vật thân mềm sinh
sản đạt kết quả tốt [77].
Ngoài các phưcmg pháp sử dụng đơn giản, hiệu quả thường dùng như gây sốc
nhiệt độ, độ mặn; để khô trong tối sau đó kích thích đẻ bằng dịng chảy; kích thích
bằng ánh sáng mặt trời; các phương pháp xử lý bằng hóa chất như dùng ammonium
hydroxyde, H20 2, tia cực tím kết hợp với nước chảy; phương pháp tiêm serotonin (5
hydroxytryptoamine) vào cơ thể là phương pháp có hiệu quả được áp dụng để kích
thích cho điệp, vẹm, hầu, sò huyết, trai sinh sản phổ biến hiện nay (Zhang Liyan,
1991) [68].
1.1.8.3. N ghiên cứu các chất kích thích biến th á i và bấm của ấu trùng.
Trong quá trình phát triển của ấu trùng, khi ấu trùng kết thúc giai đoạn sống phù
du, chúng sẽ biến thái chuyển từ đời sống phù du sang sống đáy (Chipperfied,
1953). Rất nhiều nhà khoa học đã phát hiện được những dấu hiệu quan trọng xung
quanh thời điểm chuyển giai đoạn này. Các nhà khoa học Nhật Bản cho rằng sự


×