Tải bản đầy đủ (.pdf) (159 trang)

Đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sản xuất giống nhân tạo sò huyết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.7 MB, 159 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY SẢN

HOÀNG THI BÍCH ĐẰO

ĐẶC ĐIÊM SINH HỌC SINH SÁN VÀ
THỬ NGHIỆM SẢN XUẤT GIỐNG
NHÂN TẠO SỊ HUYẾT
CHUN NGÀNH:
NI CÁ BIỂN VÀ NGHỀ CÁ BIỂN
MÃ SỐ: 4-05-02

LUẬN ÁN TIẾN Sĩ NÔNG NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
GS-TS. NGUYỄN TRỌNG NHO
PGS-TS. NGUYÊN CHÍNH
PGS-TS. NGUYỄN HỮU PHỤNG

NHA TRANG - NĂM 2005


1

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi. Các kết
quả, số liệu nêu trong luận án là trung thục và chua từng đuợc ai cơng bố
tại bất kỳ cơng trình nào.

HỒNG THỊ BÍCH ĐÀO



11

LỜI CÁM ƠN
Đe hoàn thành cuốn luận án này, trước hết cho phép tơi được bày
tỏ lịng biết ơn đến Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Nuôi trồng Thuỷ
sản, Phịng Khoa học - Cơng nghệ, Phịng Quan hệ Quốc tế và sau Đại
học Trường Đại học Thuỷ sản đã giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện
thuận lợi cho tơi thực hiện và hồn thành luận án. Xin cám ơn Ban lãnh
đạo Trung Tâm nghiên cứu Thuỷ sản III, cùng các Sở Khoa học - Công
nghệ, Sở Thuỷ sản tỉnh Khánh Hoà, Sở Thuỷ sản và Trung tâm Khuyến
Ngư tỉnh Ninh Thuận đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi có cơ sở tiến
hành thí nghiệm, thu mẫu và hỗ trợ kinh phí để tơi hồn thành các nội
dung của luận án.
Đặc biệt xin được cảm tạ cố GS-TS Nguyễn Trọng Nho, người
Thầy đã có nhiều cơng lao dìu dắt và giúp đỡ tơi trong suốt q trình đào
tạo, tu dưỡng, phấn đấu tại trường và cũng là người đã hướng và chỉ dẫn
cho tôi trong phần lớn thời gian thực hiện luận án. Tơi xin được gửi lịng
biết ơn tới hai thầy giáo hướng dẫn là PGS-TS Nguyễn Chính và PGSTS Nguyễn Hữu Phụng đã nhiệt tình giúp đỡ, động viên và tiếp tục
hướng dẫn tơi hồn thành luận án.
Tôi xin chân thành gửi lời cám ơn đến PGS-TS Nguyễn Kim Độ,
PGS-TS Bùi Lai, GS-TS Nguyễn Văn Chung, TS Vố Sĩ Tuấn, TS Đỗ
Thị Hoà, TS Phạm Tuấn, TS Nguyễn Hữu Dũng, TS Hoàng Tùng và các
đồng nghiệp đã góp nhiều ý kiến quý báu bổ sung cho luận án.
Tôi cũng xin được cám ơn sự động viên, tạo điều kiện của bạn bè,
người thân đã sẵn sàng giúp đỡ và chia sẻ với tôi trong suốt những năm
tháng thực hiện luận án.

Tác giả luận án



111

MỤC LỤC
Trang

Nội dung
Lời cam đoan....................................................................................
Lời cám ơn........................................................................................
Mục lục..............................................................................................
Danh mục các bảng..........................................................................
Danh mục các hình...........................................................................
Các ký hiệu dùng trong luận án........................................................

i
ii
iii
V

vii
viii

WIỞ ĐÀU ...............

1

Chương 1-TỊNG QUAN............................................
1.1
Tình hình nghiên cứu về sinh học, sinh sản..................
1.1.1.

Thành phần lồi trong giống sị Anadara.........................
1.1.2.
Đặc điểm phân bố và sinh thái.........................................
1.1.3.
Sinh trưởng......................................................................
1.1.4.
Phương thức bắt mồi và dinh dưỡng...............................
1.1.5.
Thành phần sinh hoá và vi khuẩn trong thịt s ị ...............
1.1.6.
Địch hại và dịch bệnh.......................................................
1.1.7.
Sinh sản ngồi tự nhiên....................................................
1.1.8.
Tình hình nghiên cứu về sinh sản nhân tạo......................
1.2
Tình hình khai thác và ni s ị ....................................
Chương 2- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.1
Địa điểm và đối tượng nghiên cứ u .............................
2.2
Phương pháp thu mẫu và phân tích mẫu...................
2.2.1.
Phương pháp thu mẫu.......................................................
2.2.2.
Phương pháp phân tích mẫu..............................................
2.3
Thử nghiệm sản xuất giống nhân tạo sị huyết.
2.3.1.
Bố trí các thí nghiệm sinh học

2.3.2.
Thử nghiệm sản xuất giống nhân tạo sò huyết.
2.4
Phương pháp sử lý số liệu

5
5
5

Chương 3- KÉT QUẢ NGHIÊN
3.1
3.1.1.
3.1.2.
3.2
3.2.1.
3.2.2.

cứu VÀ THÀO LUẬN

Vài nét về điều kiện tự nhiên địa điểm thu mẫu
Những kết quả nghiên cứu về Đầm Nại đã công bố
Một số nghiên cứu bổ xung về điều kiện tự nhiên Đầm
Nại
Một số đặc điểm sinh học của 2 lồi sị huyết............
Vị trí phân loại..................................................................
Hình thái cấu tạo...............................................................

8

13

14
15
17
18
23
27
35
36
36
36
38
42
42
45
48
50
50
52
57
57
58


IV

3.2.3.
3.2.4.
3.2.4.1.
3.2.4.2.
3.2.4.3.

3.2.4.4.
3.2.4.5.
3.2.4.6.
3.2.4.7.
3.2.4.8.
3.3
3.3.1.
3.3.1.1.
3.3.1.2.
3.3.2.
3.3.2.1.
3.3.2.2.
3.3.2.3.
3.3.2.4.
3.3.2.5.
3.3.2.6.

Đặc điểm sinh trưởng của sò huyết...................................
Đặc điểm sinh học sinh sản của sị huyết..........................
Hình thái và giai đoạn phát triển tuyến sinh dục...............
Tỷ lệ đực cáiĩ..........'....................................... ’..................
Tương quan giữa tỷ lệ sò thành thục sinh dục với k.thước
Mùa vụ sinh sản...............................................................
Độ béo của 2 lồi sị huyết..............................................
Sức sinh s ả n .....................................................................
Tập tính sinh sản........................... ..................................
Sự phát triển phơi và biến thái của ấu trùng.....................
T hử nghiệm sản xuất giống nhân tạo...........................
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố mơi trường......
Giai đọan ấu trùng sị huyết sống nổi...............................

Giai đoạn ấu trùng và hậu ấu trùng sống đáy..................
Ket quả thử nghiệm sinh sản nhân tạo sò huyết.......
Điều kiện trang thiết bị cho sinh sản nhân tạo..................
Tuyến chọn sò bố mẹ cho sinh sản...................................
Kích thích sinh sản...........................................................
Ni cấy tảo làm thức ăn cho ấu trùng.............................
Quản lý, chăm sóc và ương ni ấu trùng........................
Thu hoạch sị con..............................................................
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
Ket lu ậ n ............................................................................
Đề xuất ý kiến...................................................................
Danh mục các công trình của tác giả.............................
TÀỈ LIỆU THAM K H Ả O ..........................................

60
72
72
74
81
85
87
94
99
100
103
103
103
114
122
122

123
123
126
129
130
134
134
137
138
139


V

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1
Bảng 2.1
Bảng 3.1
Bảng 3.2
Bảng 3.3
Bảng 3.4
Bảng 3.5
Bảng 3.6
Bảng 3.7
Bảng 3.8
Bảng 3.9
Bảng 3.10
Bảng 3.11
Bảng 3.12
Bảng 3.13

Bảng 3.14
Bảng 3.15
Bảng 3.16
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng

3.17
3.18
3.19
3.20
3.21
3.22
3.23

^Tên bảng
^
Trang
Các loài trong giống Anadara và nơi phân bố.................
5
Hàm lượng muối dinh dưỡng (ppm) gây nuôi tảo nối và
đáy...................................................................................
47
Các yếu tố môi trường Đầm Nại qua các tháng điều tra .
53
Kết quả phân tích chất đáy (%) tại các điểm điều tra ....

55
Kích cỡ lớn nhất của 2 lồi sị huyết tại Đầm Nại...........
59
Các chỉ tiêu kích thước của sị A. granosa......................
61
Các chỉ tiêu kích thước của sị A. nodỉfera.......................
61
Phưcmg trình đường thẳng hồi qui về tương quan giữa
các chỉ tiêu kích thước của 2 lồi sị huyết......................
63
Tương quan về các chỉ tiêu khối lượng của sò A.granosa
65
Tương quan về các chỉ tiêu khối lượng của sò
A. nodifera
Phương trình tương quan giữa các chỉ tiêu kích thước và
khối lượng tồn thân của 2 lồi sị huyết....................
67
Các thơng số sinh trưởng của 2 lồi sị huyết.theo thời
g ia n .................................................................................
Tỷ lệ đực cái của sò Ả. granosa và Ẩ. nodỉfera theo các
nhóm kích thước.............................................................
75
Tỷ lệ đực cái theo thời gian nghiên cứu.........................
80
Tương quan giữa tỷ lệ sò thành thục sinh dục với kích
gJ
th ư ớ c...............................................................................
Tương quan giữa tỷ lệ sò thành thục sinh dục với thời
gian nghiên c ứ u ..............................................................
84

Biến động của độ béo (%) theo nhóm kích thước sị A.
granosa............................................................................
88
Biến động của độ béo (%) theo nhóm kích thước sị A.
nodiíera..........................................................................
88
Thành phần sinh hố của hai lồi sị huyết.....................
90
Độ béo (%) biến động theo thời gian nghiên cứ u .........
92
Sức sinh sản tuyệt đối và tương đối của sò A. granosa.... 94
Sức sinh sản tuyệt đối và tương đối của sò A.nodỉfera.... 95
Sức sinh sản thực tế và hiệu quả của sị huyết.............
97
Sự phát triển phơi và biến thái của ấu trùng................... 102
Kích thước chiều dài (pm) của ấu trùng ở các lô độ mặn
khác nhau........................................................................
105


VI

Bảng 3.24 Ảnh hưởng của độ mặn đến tốc độ sinh trưởng Gt (%),
thời gian chuyển giai đoạn và tỷ lệ sống của ấu trùng....
Bảng 3.25 Kích thước chiều dài (|um) của ấu trùng ở các thang mật
độ nuôi khác nhau...........................................................
Bảng 3.26 Ánh hưởng của mật độ nuôi đến tốc độ sinh trưởng Gt
(%), thời gian chuyển giai đoạn và tỷ lệ sống của ấu
trù n g ................................................................................
Bảng 3.27 Kích thước chiều dài (|Lim) của ấu trùng trong điều kiên

loại và mật độ thức ăn khác nhau....................................
Bảng 3.28 Ánh hưởng của loại và mật độ thức ăn đến tốc độ sinh
trưởng Gt (%), thời gian chuyển giai đoạn và tỷ lệ sống
của ấu trùng....................................................................
Bảng 3.29 Kích thước chiều dài (gm) của ấu trùng và hậu ấu trùng
sống đáy trong các điều kiện độ mặn khác nhau............
Bảng 3.30 - Ánh hưởng của độ mặn đến tốc độ sinh trưởng Gt
(%), thời gian chuyến giai đoạn và tỷ lệ sống của ấu
trùng và hậu ấu trùng .....................................................
Bảng 3.31 Kích thước chiều dài (gm) của ấu trùng và hậu ấu trùng
trong điều kiện chất đáy khác nhau.................................
Bảng 3.32 Ảnh hưởng của chất đáy đến tốc độ sinh trưởng Gt (%),
thời gian chuyến giai đoạn và tỷ lệ sống của ấu trùng và
hậu ấu trùng....................................................................
Bảng 3.33 Kích thước chiều dài (ịim) của ấu trùng và hậu ấu trùng
trong điều kiện thức ăn khác nhau...................................
Bảng 3.34 Ảnh hưởng của thức ăn đến tốc độ sinh trưởng Gt (%),
thời gian chuyến giai đoạn và tỷ lệ sống của ấu trùng và
hậu ấu trùng.......................................................
Bảng 3.35 Tỷ lệ đực cái và thời gian hiệu ứng của sò huyết
A.granosa........................................................................
Bảng 3.36 Sức sinh sản thực tế trung bình của sị huyết A.granosa
Bảng 3.37 Sức sinh sản hiệu quả trung bình và tỷ lệ (%) sshq của
sò huyết...........................
Bảng 3.38 Các điều kiện ương ni ấu trùng và hậu ấu trùng sị....
Bảng 3.39 Kết quả thử nghiệm sản xuất giống nhân tạo sò huyết....

106
108


109
111

112
115

115
117

118
119

120
125
125
126
130
131


Vll

DANH MỤC CÁC HÌNH VẺ, ĐỊ THỊ
Tên hình
Trang
Hình 1.1 Sơ đồ phân bổ 5 lồi sị có giá trị kinh tế ở Việt Nam....
9
Hình 1.2 Dụng cụ khai thác sị thịt...............................................
31
Hình 2.1 Sơ đồ tổng quát về phương pháp nghiên cứu................

35
Hình 2.2 Sơ đồ các điểm điều tra thu mẫu trên đầm Nại
37
Hình 2.3 Cách đo các chiều kích thước của sị huyết
39
Hình 3.1 Sơ đồ phân bố chất đáy ở Đầm Nại
56
Hình 3.2 Vỏ Sị A.granosa (trái) và A.nodifera (phải)..................
59
Hình 3.3 Hình thái cấu tạo trong của sị hut...............................
60
Hình 3.4 Tương quan giữa chiều dài và chiều rộng của sị
A.nodifera.......................................................................
62
Hình 3.5 Tương quan giữa chiều dài và chiều cao của sị
A.nodiịera.......................................................................
63
Hình 3.6 Tương quan giữa chiều dài và chiều rộng của sị
A.granosa........................................................................
63
Hình 3.7 Tương quan giữa chiều dài và chiều cao của sị
A.granosa.......................................................................
64
Hình 3.8 Tương quan giữa các chỉ tiêu kích thước với khối lượng
của sị A.nodỉỷera..........................................................
66
Hình 3.9 Tương quan giữa các chỉ tiêu kích thước với khối lượng
của sị A.granosa............................................................
67
Hình 3.10 Tần số kích thước của sị A.granosa theo tháng và

đường cong sinh trưởng Von Bertalanffy.......................
69
Hình 3.11 Tần số kích thước của sị A.nodỉfera theo tháng và
đường cong sinh trưởng Von Bertalanffy.......................
70
Hình 3.12 Cấu tạo tuyến sinh dục đực và cái...............
73
Hình 3.13 Tiêu bản lát cắt các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục
2
(a,b,c)
cái....................................................................................
Hình 3.14 Tiêu bản lát cắt các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục
(a,b,c,d) đực.......................
74
Hình 3.15 Tinh trùng sị huyết........................................................
77
Hình 3.16 Tỷ lệ % con cái theo nhóm kích thước L (mm).............
78
Hình 3.17 Kích thước L (mm) thành thục lần đầu của 2 lồi sị
huyết................................................................................
82
Hình 3.18 Tỷ lệ % thành thục theo thời gian nghiên cứu................
84
Hình 3.19 Biến động độ béo (%) theo nhóm kích thước L (m m )....
89
Hình 3.20 Biến động độ béo (%) theo thời gian..................
92
Hình 3.21 Các giai đoạn phát triển phơi và ấu trùng sị huyết.........
104
Hình 3.22 Thu hoạch sị con............................................................

130


Vl ll

MỘT SÓ KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIÉT TẤT
DÙNG TRONG LUẬN ÁN
ĐVTM: Động vật thân mềm
gđ IV : Sò có tuyến sinh dục phát triển ở giai đoạn 4.
Nhóm kt: nhóm kích thước
L(mm): chiều dài (mm)
B(m m ): chiều rộng (mm)
H(mm) : chiều cao (mm)
W(g): khối lượng toàn thân (gam)
wpm(g): khối lượng phần mềm (gam)
Wv(g) : khối lượng vỏ (gam)
at: ẩu trùng,
at D: ấu trùng chữ D
Sshq: sinh sản hiệu quả.
Sstt: sinh sản thực tế
TB: Trung bình
TSD: Tuyến sinh dục
I : Tổng cộng


1

MỞ ĐẨU
Sị huyết là một trong những lồi động vật thân mềm được ưa
chuộng vì thịt thơm ngon và hàm lượng dinh dưỡng cao, đặc biệt là

Protein (chiếm 17,13%), cao hơn so với các động vật thân mềm khác và
có thế sánh ngang hàng với một số hải sản xuất khấu có giá trị như tơm
biển, cá thu... [33].
Trên thế giới - Thái lan, Malaysia, Trung Quốc, Nhật Bản... là
những nước có nghề ni sị huyết phát triến. 0 các quốc gia này đã cho
sinh sản thành công và nuôi với diện tích lớn. Ngay từ năm 1994,
Malaysia đã ni và thu hoạch được 82.335 tấn, chiếm 86,2 % tống sản
lượng nuôi thuỷ sản nước lợ [69].
Hiện nay ở nước ta, nhu cầu tiêu thụ sò huyết trong nước ngày
càng cao, người dân đã khai thác với cường độ cao và triệt đế, nên đã
ảnh hưởng rất lớn đến nguồn lợi. Nguyễn Hữu Phụng và ctv (1996), Sở
Thuỷ sản và Trung tâm Khuyến ngư Tỉnh Ninh Thuận (2000)...cho biết
sản lượng sị ở một số Đầm của Khánh Hồ, Phú n, Thừa Thiên - Huế,
Ninh Thuận.. .đang bị giảm sút nghiêm trọng và có nguy cơ dẫn đến cạn
kiệt nguồn lợi [22], [28]. Điều đó càng được thấy rõ hơn trong các
chuyến điều tra từ tháng 7/1999 -12/2000 và một số tháng thu mẫu bổ
sung của năm 2001, chúng tôi đã chứng kiến vào những thời gian cao
điếm, hàng ngày có hàng trăm lượt người dân khai thác sò trên Đầm Nại.
Mặt khác do nhu cầu ngày càng cao đã thúc đấy nghề ni sị
huyết ra đời và hiện nay diện tích ni sị đang ngày càng được mở rộng.
Riêng ở Đầm Nại năm 1996 mới có 1 ha, đến năm 1998 đã có 17,4 ha
được đưa vào ni sị. Tại Kiên Giang, năm 1998 diện tích ni sị có
960 ha đến năm 1999 là 1.300 ha và năm 2000 đã tăng lên 2.200 ha


2

[39]... Tuy nhiên diện tích ni chí mới chiếm một tỷ lệ rất nhỏ so với
trên 50.000 ha diện tích có thể ni sị huyết trong cả nước [19]. Hơn
nữa nguồn giống cung cấp cho nghề ni sị hiện nay đều do bắt từ tự

nhiên, nhưng không cung cấp đủ cho người nuôi và nguồn giống này
đang bị giảm sút ngày càng trầm trọng do khai thác quá mức. Nên khơng
thể mở rộng diện tích ni sị nếu khơng chủ động giải quyết cho sinh
sản nhân tạo được con giống.
Xuất phát từ nhu cầu cấp thiết của thực tiễn, chúng tôi tiến hành
thực hiện đề tài "Đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sản xuất
giống nhân tạo sò huyết: Anadara granosa (Linnaeus, 1758) và A.
nodifera (Martens, 1860)M.
Muc tiêu của đề tài:
* Thu được các dẫn liệu về đặc điếm sinh học sinh sản nhăm đê
xuất các biện pháp đế duy trì, bảo vệ và phát triến nguồn lợi sị hut.
* Xác định các thơng số kỹ thuật trong sinh sản nhân tạo làm cơ
sở khoa học đế góp phần tiến tới xây dựng quy trình sản xt giơng nhân
tạo sò huyết.
Đe đạt được mục tiêu trên, luận án đã thực hiện các nội dung sau:
* Nghiên cứu về hình thái cấu tạo và sinh thái phân bố của 2 lồi
sị huyết tại Đầm Nại (Ninh thuận).
* Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản của 2 lồi sị huyết.
* Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường đến sinh
trưởng, phát triển và tỷ lệ sống của ấu trùng và hậu ấu trùng sò huyết (A.
granosa).


3

* Nghiên cứu thử nghiệm sản xuất giống nhân tạo sò huyêt (A.
granosà).
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
* Luận án là tài liệu bố sung đế hoàn thiện những kiến thức khoa
học về sinh học sinh sản của sò huyết, một đối tuợng thuỷ sản có ý nghĩa

kinh tế ở Việt Nam, làm cơ sở đua chúng từ chỗ đang phân bo tự nhiên
vào nghề nuôi nhằm đạt sản luợng cao, phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ
trong nuớc và xuất khấu.
* Ket quả thu đuợc về nghiên cứu sinh sản nhân tạo là cơ sở khoa
học đế góp phần xây dựng quy trình sản xuất giống nhân tạo sò huyết,
mở ra triến vọng cho sự phát triến một nghề nuôi mới, giải quyêt công ăn
việc làm, tăng thu nhập và góp phần xố đói giảm nghèo cho nguời lao
động ven biên.
* Những số liệu thu đuợc trong quá trình nghiên cứu là tài liệu
tham khảo bơ ích, tin cậy cho công tác giảng dạy, khuyến ngu cũng nhu
những nghiên cứu về ni sị huyết nói riêng và động vật thân mềm hai
vỏ (Bivalvia) nói chung.
Những điếm mới của luận án
* Luận án là cơng trình nghiên cứu có hệ thống và đầy đủ nhất về
đặc điểm sinh học sinh sản cũng nhu sinh thái, sinh truởng của 2 lồi sị
huyết phân bố ở Đầm Nại- Ninh Thuận (riêng đặc điểm sinh học sinh sản
của sò A. nodifera là những tài liệu khoa học lần đầu tiên đuợc công bố).
Đây là cơ sở khoa học cho các quy định về khai thác hợp lý, duy trì bền
vững nguồn lợi và đua 2 lồi động vật này vào nghề ni ở các vùng ven
biến của Việt Nam.


4

* Những chỉ tiêu kỹ thuật được đề cập trong luận án, góp phân
từng bước tiên tới xây dựng hồn chỉnh quy trình sản xuất giống nhân
tạo, nhăm chủ động cung cấp giống cho các vùng nuôi và phát triên
những diện tích ni mới, phù họp với định hướng chiến lược của ngành
Thuỷ sản nước ta.



5

Chương 1

TỐNG QUAN
1.1- Tình hình nghiên cứu về sinh học, sinh sản giống sị Anadara.
1.1.1- Thành phần lồi trong giống sò Anadara

về

phân loại, giống sò Anadara thuộc họ Arcidae, họ phụ

Anadarinae. Trong họ Arcỉdae đã phát hiện khoảng 200 loài. Riêng
giống sò Anadara, qua các tài liệu tham khảo, tác giả đã tơng kêt được
46 lồi, phân bố rộng ở các vùng biến ấm trên thế giới như Malaysia,
Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Indonesia, Đài Loan, Philippin,
Colombia, Tây Châu Phi, Trung và Nam Mỹ...[41], [50], [56], [57],
[59]... và được thể hiện tại Bảng 1.1.
Bảng 1.1 - Các loài trong giống Anadara và nơi phân bố.
TT
1.

Tên loài

4.

A. antỉquata (Linnaeus, 1758)
Syn. A. maculosa Reeve, 1844
A. binakayanensis (Faustino,

1932)
A. broughtonìi (Schrenck,1867)
Syn. A. inỷlata (Reeve, 1844)
A. consociata (Smith, 1885)

5.

A. cornea (Reeve, 1844)

6.

A. craticulata (Nyst, 1848)

7.

A. crebrỉcostata (Reeve, 1844)

8.

A. dautzenbergi (Lamy, 1907)

9.

A. /errugỉnea (Reeve, 1844)

2.

3.

Nơi phân bố

Indonesia, Việt Nam, Án Độ,
Philippin...
Trung Quốc, Nhật Bản, Việt
Nam, Philippin.
Hàn Quốc, Nhật Bản,Việt
Nam, Indonesia.
Trung Quốc, Việt Nam,
Philippin.
Indonesia, Tây Châu Phi, Việt
Nam
Trung Quốc, Việt Nam,
Philippin
Trung Quốc, Việt Nam,
Philippin
Trung Quốc, Việt Nam,
Philippin, Nhật Bản.
Trung Quốc, Việt Nam,
Philippin, Nhật Bản


6

10 .

11 .
12.

13.
14.
15.

16.

17 .
18 .

Indonesia, Việt Nam, Nhật
A. granosa (Linnaeus, 1758)
Syn. Arca oblonga Philippi, 1849 Bản, Trung Quốc, Thái Tan,
Malaysia, Ấn Độ, Hàn Quốc,
Philippin...
A. guangdongensỉs (Bernard Cai Trung Quốc, Việt Nam,
Philippin
& Morton, 1993)
A. gubernaculum (Reeve, 1844) Trung Quốc, Việt Nam,
Philippin, Nhật Bản.
A. ỉnequivalvỉs (Bruguiere, 1789) Trung Quốc, Nhật Bản,
Philippin, Việt Nam
Syn. A.rụfescens Reeve, 1844
Việt Nam
A. jousseaumeỉ (Lamy, 1907)
A. kafanovỉ Lutaenco, 1993
A. kagoshỉmensỉs (Tokunaga,
1906)
A. mortensenỉ (Lynge, 1909)
Ả. nodỉfera (Martens, 1860)

23.

A. paucigranosa (Dunker, 1866)
A. pilula (Reeve, 1843)

Syn. Arca sabỉnae Morlet, 1889.
A. rotimdỉcostata {Reeve, 1844)
Ả. setigericosta Nyst, 1848
A. satowi (Dunker, 1882)

24.

A. subcrenata (Lischke, 1869)

25.

A. subgranosa (Dunker, 1870)
A. troscheỉi (Dunker, 1882)

19 .
20.

21.
22.

26.

27.

28.
29.
30.
31.

A. uropygỉmelana (Bory St,

Vincent 1824)
Syn. Arca holoserica Reeve,
1844
A. vellicata (Reeve, 1844)
A. ambigua Reeve,1844
A. auricuỉata Lamarck,1819
A. amurensis

Trung Quốc, Việt Nam
Trung Quốc, Nhật Bản,
Philippin, Việt Nam, Hàn
Quốc
Việt Nam
Indonesia, Việt Nam, Đài
Loan, Philippin, Thái Lan,
Malaysia
Việt Nam
Indonesia, Việt Nam,
Philippin, Trung Quốc.
Việt Nam
Việt Nam
Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật
Bản, Việt Nam
Nhật Bản, Hàn Quốc,Việt
Nam
Việt Nam
Nhật Bản, Trung Quốc, Việt
Nam
Việt Nam


Trung Quốc, Việt Nam,
Philippin
Malaysia
Thái Lan, Việt Nam
Malaysia


7

32.
33.
34.
35.
36.

37.
38.
39.
40.
41.
42.
43.
44.
45.
46.

A. anomala (Reeve)
A. brasilỉana Lamarck, 1819
A. cuneataReeve, 1844
A. florỉdara Conrad, 1869

A. grandỉs Broderp & Sowerby,
1829
A. indica Gmelin, 1790
Ả. multicostata Sowerby
A. notabỉỉis Roding, 1798
A. ovalis Bruguiere, 1798
A. scapha Linaeus, 1758
A. senilỉs Linnaeus, 1758
A. similis Adans
A. transversa Say, 1822
A. trapezìa Sullivan, 1960
A. tubercuỉosa Sowerby

Ân Độ, Trung Quốc,Malaysia
Malaysia
Colombia
Indonesia, Trung Quốc.
Colombia

Malaysia
Tây Châu Phi
Tây Châu Phi, Colombia
Australia
Trung và Nam Mỹ

Các lồi thuộc giống sị Anadara cỏ giá trị kinh tế cao và được
nuôi ở các nước như: A.granosa được nuôi ở Malaysia, Thái Lan, Trung
Quốc, Indonesia, Việt Nam...A subcrenata được nuôi ở Nhật Bản, Hàn
Quốc...H. broughtonii được nuôi ở Hàn Quốc...A. antiquata được nuôi ở
Philippin...[50],[53];[67].

Vùng biển Việt Nam có 63 lồi thuộc họ sị Arcidae, trong đó
giống Anadara có 29 lồi [59]. Trong 3 lồi có ý nghĩa kinh tế do sản
lượng cao, 2 lồi thuộc giống Anadara (A .granosa, A. antỉquata) và 1
loài thuộc giống Arca (A. navỉcularỉs) [1]. Các báo cáo của Nguyễn Văn
Chung (1999) và Nguyễn Hữu Phụng (1999) cho biết sò A. subcrenata
cũng là lồi hay gặp và có sản lượng cao ở Nam Trung Bộ và Nam Bộ
[3], [23]. Gần đây trong giống Anadara, Nguyễn Chính (2001) đã bổ
sung thêm 1 loài A. nodỉfera [2]. Như vậy cho đến nay, ở nước ta có 5
lồi thuộc họ sị (trong giống Anadara, 2 loài A. nodỉfera và A. granosa
được gọi chung là sị huyết) có sản lượng cao, giá trị kinh tế lớn, phân bố


8

rộng và 2 lồi sị hut đang đu'Ọ'c ni ở nhiều nơi, nhất là các tỉnh Nam
Bộ và Nam Trung Bộ.
Sơ đơ phân bơ 5 lồi sị được tơng kết trong quá trình tham khảo
các tài liệu nghiên cứu ở trong nước [1], [4], [5], [6], [20], [18], [22],
[22], [23]...được tác giả thể hiện trên Hình 1.1.
1.1.2- Đặc điếm phân bố và sinh thái.
1.1.2.1-Vùngphân bố
Hầu hết các loài thuộc giống Anadara thường phân bố ở vùng
trung triều hoặc hạ triều. Theo Squires và ctv (1975), loài A. tuberculosa
ở Nam và Trung Mỹ là lồi sị điên hình phân bố ở trung triều [85].
Okera (1976) lại thơng báo lồi A. senilis phân bố hầu hết từ vùng trung
triều đến dưới triều ở phía tây của Châu Phi [76]. Hai lồi A. subcrenata
và A. broughtonìì phân bố rất rộng ở vùng hạ triều của vùng biển Nhật
Bản và Hàn Quốc (Caln, 1951; Kanno, 1966) và loài A. trapezia được
Sullivan (1960) cho biết phân bô ở vùng trung triều thấp đến hạ triều ở
ven biến Australia [trích từ 63].

Khi khảo sát vùng biên đảo Sagihe (Indonesia), Rondo (1994) đã
thấy có 6 lồi thuộc giông Anadara là A. cornea, A. nodiỷera, A.
antiquata, Ả. inflata, A. granosa và A. pỉlula, phân bơ ở nơi có đáy bùn,
cát và bùn cát, san hô. Nhưng ở những nơi có đáy mềm, chúng phân bố
nhiều hơn (3 lồi có mật độ cao là A. granosa 48 con/m2, A. cornea 48
con/m2, A. nodỉfera 40 con/m2) [81]. Tanaka (1971) và Kanno (1966)
cho rằng A. broughtonii phân bố ở đáy bùn điến hình [63],[87]. Ting và
ctv (1972), Broom (1982), Oon (1984)... cũng có kết luận như vậy đối
với sị A. subcrenata và A. granosa ở vùng ven biển Selangor của
Malaysia. Các tác giả đều thống nhất là chúng phát triển tốt trong thuỷ


9


10

vực tương đơi lặng gió, đặc biệt trong các vịnh nơng có chât đáy mịn
mềm, lớp bùn dày ít nhất 46 - 76 cm...[50],[78],[88]. Tuy nhiên khơng
phải các lồi của Anadara đều thích nghi với chất đáy mềm như ở vùng
biến Ấn Độ-Thái Bình Dương, A. antiquata thường sống trong các rạn
đá hoặc bám vào đá bằng các chân tơ mảnh ở vùng hạ triều. Lim (1966)
đã tìm thấy lồi Ả. antiquata ở đáy cát của vùng triều, Boonruang và
Janekarn (1983) cũng tìm thấy lồi A. granosa ở Phuket (Thái Lan) phân
bố ỏ' nơi có từ 70 - 80% chất đáy là cát. Có lẽ sự thích nghi với nền đáy
cứng (đá, cát) liên quan đến sự phát trien của chân tơ [47], [66].
Nguyễn Chính (1996) cho biết ở Việt Nam, sò phân bố chú yếu ở
vùng triều đến nơi có độ sâu vài mươi mét nước. Sị Navi (Arca
navicularis) sống ở nơi có chât đáy cứng sỏi sạn, vỏ động vật thân mêm,
ở độ sâu 5 - 20m đều có sị phân bố và Bình Thuận là nơi có sản lượng

cao nhất. Hai loài A. granosa và A. antiquata sống ở vùng có đáy bùn
pha cát hoặc bùn có lẫn vỏ động vật thân mềm. Sị A. antìquata phân bố
rộng, hầu như ở ven biên Việt Nam nơi nào cũng có, nhưng cũng phân
bố chủ yếu ở Bình Thuận [1]. Sị huyết cũng là lồi phân bố rộng, có thế
gặp ở Quảng Ninh, Thanh Hoá, Thừa Thiên Huế, Khánh Hoà, Ninh
Thuận, Kiên Giang, Ben Tre, Trà Vinh, Cà Mau... Trong đó Kiên Giang
và Quảng Ninh cỏ sản lượng cao nhât [1], [23]. Theo Nguyễn Hữu
Phụng (1999), thành phần chất đáy chủ yếu nơi sò huyết phân bố ở vùng
ven biển Việt Nam là bùn nhuyễn hoặc bùn cát, cấp độ hạt từ 0,062 0,0034 mm [25].
1.1.2.2- Độ mặn
Các loài thuộc giống Anadara không phải tât cả đều rộng muối.
Những nghiên cứu về Ả. granosa thây răng chúng thường tập trung ở
những bãi bùn gần bờ, độ mặn biến động từ 28 - 31%0. Tuy nhiên ở ven


bờ, gần cửa các con sông lớn, khi mùa mưa đến, độ mặn có thế giảm
xuống cịn 5 - 10%o[50]. Pathansali (1966) đã thu lồi A. granosa có kích
thước 20 - 28 mm ở độ mặn 29 %0 và làm thí nghiệm với các thang độ
mặn 8 %o; 12 %o; 17 %0 và 23 %0 trong vòng 30 ngày. Ket quả cho thấy:
* Ớ độ mặn 8 %0, tất cả sị thí nghiệm đều chêt sau 8 ngày.
* ơ độ mặn 12 %0, sị hầu như khơng phản ứng, khơng hoạt động
và chỉ tồn tại thêm vài ngày.
* Ở độ mặn 17 °/oo, chỉ 50 % sò hoạt động
* Ớ độ mặn 23 %0 sị hoạt động bình thường.
Đối với sị bột, độ mặn thích hợp từ 21 - 25 %0, ở độ mặn 3,8 %0
sò bột dài lmm chết 100 % sau 56 giờ và ở 39 %0 sò bột dài 5mm chêt
100% sau 47 giờ [79]. Kusukabe (1969) khi nghiên cứu sự sinh trưởng
và phát triển của sò A. subcrenata ở vùng biến Nhật Bản cũng thấy rằng
giới hạn độ mặn dao động từ 24,6-29,8%0 là phù hợp nhất (trích từ [50]).
ơ nước ta sị hut phân bố trên các bãi triều, nơi ít nhiều có nước

ngọt đổ vào [1], [2], [3], [10]. Độ mặn thích hợp từ 19 - 24 %0 với lồi A.
granosa và có the cao hơn tới trên 30 %0 với loài A. nodifera [2], [6],
[19]. Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn đến tốc độ lọc tảo, tốc độ sinh
trưởng và tỷ lệ sống của sị huyết giơng (3 - 7 mm) thu ở bãi sị huyện
Long Phú - Sóc Trăng, Ngơ Thị Thu Thảo và ctv (2003) đã thấy ở độ
mặn 15 %0 tốc độ lọc tảo, tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống của sị là cao
nhất. Điều đó cho thấy sị huyết giống thích hợp với độ mặn 15 %0 hơn
các độ mặn 5 %0 và 10 %o[37].
1.1.2.3- Nhiệt độ
Nhiệt độ thích hợp của các lồi trong giống Anadara có sự biến
đổi theo vùng địa lý nơi mà chúng phân bố. Các loài sống ở vùng nhiệt


12

đới, nhiệt độ thích hợp của chúng cao hơn so với các lồi sống ở vùng ơn
đới. Squires và ctv (1975) đã phát hiện nhiệt độ trong chất đáy bùn mà sò
A. tuberculosa phân bố ở Colombia dao động từ 26 - 37,5°c [85], trong
khi đó Baquiero (1980) thơng báo sị A. tuberculosa phân bố ở Mexico,
Caliíornia lại sống ở nhiệt độ từ 17 - 27°C( trích từ [50]). Cịn Ting và
ctv (1972) cho rằng vùng nước A. subcrenata sinh sống có thế dao động
từ 6°c vào tháng 1 đến 27°c vào tháng 9 [88]. Khi nghiên cứu nhiệt độ
thích hợp của A. granosa ở Phuket (Thái Lan), Boonruang và Janekarn
(1983) thông báo chúng phân bố rộng với nhiệt độ ở đáy từ 25 - 31,4°c
và nhiệt độ nước từ 25 - 32,8°c [47]. Broom (1980) cũng cho rằng ở
Malaysia, A. granosa phân bố thích hợp trong phạm vi nhiệt độ từ 29 32°C[48]. Một nghiên cứu khác của Narasimham (1980) ở vịnh
Kakinada thuộc vùng biến Ấn Độ cũng có kết luận tương tự [72].
1.1.2.4- Hàm lượng ơxy hồ tan.
Khả năng thích ứng với sự dao động của hàm lượng ôxy trong môi
trường của các loài thuộc giống Anadara là rất lớn và sị A. granosa là

lồi có ngưỡng Ơ2 thấp. Người ta đã tìm thấy A. granosa phân bố nhiều
ở vùng có hàm lượng ơxy thấp hơn 60%. Ket quả thí nghiệm của Anon
(1980) trên sị A. subcrenata đã xác định: hàm lượng ơxy ở 80% khơng
có sự tử vong, ở hàm lượng 14,6% có 60% tử vong và dưới 14,6% tất cả
đều chết trong thời gian thí nghiệm [43]. Thí nghiệm của Davenport
(1986) về khả năng chịu đựng của sị A. granosa khi đế ngồi khơng khí
cho thấy sị có khả năng hơ hấp khi đem lên khỏi mặt nước, tuy nhiên tỷ
lệ sống thấp và yếu đi sau 24 giờ, sau 48 giị' thì sị bắt đầu chết [52].
Theo Narasimham (1980) khi hàm lượng ơxy hồ tan từ 4,98 - 7,00 ml/1,
sị A. granosa có thế sinh trưởng và phát triên tốt [72]. Ngô Trọng Lư
(1996) cho biết do đặc điểm tiêu hao ơxy rất nhị nên việc vận chuyển sò


13

rât dê dàng. Sị có thê trộn với một ít bùn cho vào các loại bao túi thông
thường và vận chuyển trong điều kiện bán khơ [15].
1.1.3- Sinh truỏìig
Tốc độ sinh trưởng của các lồi sị phụ thuộc vào mơi trường
sống, mật độ và kích cỡ của chúng. Ting và ctv (1972) xác định khả
năng tăng trưởng ở 2 nhóm kích cỡ của sị A. subcrenata, trong thời gian
một năm. Một nhóm có kích thước từ 5 - 12 mm đạt đến 30 - 37 mm,
nhóm kia có kích thước từ 2 3 - 3 1 mm đạt đến 46 - 49 mm [88]. Yoo
(1970) thông báo ở Hàn Quôc đã ni sị A. broughtoniỉ có kích thước
nhỏ từ 4 mm lớn đến 48 mm trong thời gian một năm [92], nhưng
Even(1970) khi ni ở vùng triều kích thước tăng trưởng trung bình
trong một năm có the đạt từ 32 mm đến 55 mm (trích từ [50]).
Khi nghiên cứu về sò A. granosa, Broom (1982) cho biết trong tự
nhiên phải mât khoảng 6 tháng chúng mới tăng được từ 4 - 5 mm vê
chiều dài và khi nuôi từ nguồn giống nhân tạo phải hơn một năm mới đạt

cỡ 30 mm. Tuy nhiên điều này còn phụ thuộc nhiều vào mật độ và điều
kiện từng nơi [50]. Thí nghiệm của Pathansali (1966) cho thấy những nơi
có mật độ nhỏ hơn 10,5 con/m2 thì thời gian ni sị có kích thước từ 4 10 mm đạt đến 18- 32 mm chỉ ni trong vịng 9 tháng. Ngược lại ở các
bãi ni có mật độ từ 525 - 1.050 con/m2 phải sau 10 - 12 tháng mới đạt
kích thước 1 8 - 3 2 mm. Thông thường năm thứ 2, tốc độ sinh trưởng về
kích thước của sị chậm hơn năm thứ nhất nhiều [79]. Narasimham
(1969) khi nghiên cứu sinh trưởng của A. granosa tại Vịnh Kakinada ở
vùng biển Ấn Độ đã thấy năm đầu tiên sị có kích thước từ 4,5 mm tăng
đến 31,5 mm, trong năm thứ 2 từ 31,5 mm tăng lên 49,5 mm và đã thiết
lập phương trình về mối quan hệ giữa chiều dài L (mm) và khối lượng
W(g) cho nhóm kích thước từ 20 - 63 mm là:

w= 0,0013.L2'645. Kích cỡ


14

lớn nhât mà Narasimham tìm thấy của sị A. granosa dài 63 mm [71],
nhưng Cahn (1951) đã tìm thấy cá thể dài tới 70 mm (trích từ [50]).
Thời gian phơi bãi cũng là nhân tố ảnh hưởng tới tốc độ sinh
trưởng của sị. Broom (1980) đã thiết lập phương trình về mối quan hệ
giữa chiêu dài L (mm) và khối lượng W(g) của sị cho từng vùng có thời
gian ngập nước khác nhau:
Vùng hạ triều:

w= 0,00215.L3'373

R2 = 0,986

Vùng trung triều:


w= 0,00245.L3’295

R2 = 0,993 [48].

Khi nghiên cứu về giới hạn sinh trưởng của sò huyết A. granosa
trong những vùng nước bị ô nhiễm do chất thải công nghiệp ở Malaysia,
Din và ctv (1995) cho biết tốc độ sinh trưởng của sò chịu ảnh hưởng rất
lớn của môi trường nuôi. 0 những nơi có mơi trường ơ nhiễm, tốc độ
sinh trưởng của sị kém hơn những nơi bình thường. Chỉ số sinh trưởng
của sị cũng tương quan với các yếu tố mơi trường nước và dịng chảy
của nước đóng vai trị rất quan trọng trong q trình phân tán các chất
thải cơng nghiệp ở vùng ni [54]. Điều đó có ý nghĩa rất lớntrongq
trình chọn địa điếm và bố trí các bãi ni.
1.1.4- Phương thức bắt mồi và dinh dưỡng
Các lồi trong giống Anadara dinh dưỡng bang cách lọc mồi.
Chúng lọc thức ăn qua mang nhờ vận động của các tiêm mao trên các tơ
mang mà thức ăn được chuyên đến miệng. Khi triều lên, sị mở vó, nhị'
sự vận động mép màng áo và tiêm mao trên các tơ mang, tạo dịng chảy
vào đế hơ hấp và lọc mồi, đồng thời đấy các mảnh vụn lớn khơng sử
dụng được ra ngồi. Thành phân thức ăn chủ yếu của A. granosa là tảo
silic, mảnh vụn hữu cơ và nguyên sinh động vật. Kích cỡ thức ăn phụ


15

thuộc vào kích thước của sị: sị nhỏ lọc cỡ mồi dưới 10 Ịim, sò lớn lọc
cờ mồi từ 10 - 100 |am [50].
Tuy nhiên thành phần thức ăn của sị cịn thay đơi theo mơi
trường, mùa và vùng sinh thái. Nhưng nói chung, chúng thường sử dụng

tảo silic như Navicula, Nitzscìĩỉa, Pleurosigma, Thalastothrix, Melosira,
Chaetoceros...làm thức ăn [8]. Ket quả nghiên cứu sò huyết tại Trà Vinh
của Nguyễn Ngọc Lâm và ctv(1996) đã cho biết: Thành phân thức ăn
chủ yếu của sò huyết là mùn bã hữu cơ (chiếm 93%), các thành phân
sinh vật phù du chỉ chiếm 7%, trong đó thực vật phù du chiếm ưu thê với
102 lồi (chiếm 92%) [13].
Dinh dưỡng là yếu tố quan trọng đối với động vật thân mêm 2
mảnh vỏ và có ảnh hưởng lớn đến sức sinh sản của chúng. Nhiêu tác giả
đưa ra mối tưong quan giữa số luựng và chất lượng của thực vật nơi
(Phytoplankton) đến sự hình thành và phát triên tế bào sinh dục. Song
các kết quả nghiên cứu về tương quan này không được thuyêt phục lăm
so với các yếu tố khác như các chất hữu cơ hoà tan và các chất hữu cơ lơ
lửng hoặc mật độ vi khuân có trong nước [44].
1.1.5- Thành phần sinh hố và vi khuấn trong thịt sị.
Các lồi sị rất giàu Protein, Gluxit và các chất khoáng. Ket quả
nghiên cứu của Claude và ctv (1999) tại Nigeria về các kim loại nặng có
trong sị A. seniỉỉs cho thấy hàm lượng các kim loại nặng có liên quan
đến kích thước của cá thể. Nhóm có kích thước nhỏ, có hàm lượng cao
hơn nhóm có kích thước lớn. Tác giả cũng thấy hàm lượng các kim loại
nặng có trong cơ thề sị ở các vùng khác nhau cũng khác nhau [51].
Nghiên cứu về hàm lượng các u tơ vi lượng có trong cơ thế sị
A.granosa, Ibrahim (1995) thấy có 12 ngun tố là Mg, Cl, Mn, K, As,


×