Tải bản đầy đủ (.pdf) (181 trang)

Sinh sản nhân tạo cá tra (pangasius hypophthalmus (sauvage 1878)) ở đồng bằng sông cửu long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.39 MB, 181 trang )

ta?ị -, ^ị #;


B ỏ CA

v ; Y c.

l

-

\o

r - j r * T Đ o TAO

: ■\.= P.KX í ■U;Y S.L

r*. .■*»

f m n

M-ÍA ; ĩ TNG

■4i

ỸằH NHỈ

P z n g ã s lú S h y p o p h ih íi} m us ỉSĩii Y~#e i7S ỉ

I


Ị 11

J

V ■Ị ' iị

"V'


B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY SẢN NHA TRANG

- - —QỒO-----

PHẠM VĂN KHÁNH

SINH SẢN NHÂN TẠO CÁ T R A
(Pangasius hypophthalmus (Sauvage 1878))

Ở ĐỔNG BẰNG SÔNG c ử u LONG
-------o o o ------

LUẬN ẤN PHÓ TIẾN SỸ KHOA HỌC NÔNG NG H IỆP

NHA TRANG -1996
_________


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY SẢN NHA TRANG


OQQ

PHẠM VĂN KHÁNH

SINH S Ả N N H Â N T Ạ O CÁ T R A
(Pangasius hypophthalrnus (Sauvage 1873))

ở Đ ồ N G B Ằ N G SÔNG c ử u LONG
------ O Ỡ O -------

CHUYÊN NGÀNH
MÃ SỐ

: NI CÁ VÀ NGHÊ CÁ NƯỚC NGỌT
: 4.05.01

LUẬN ẨN PHĨ TIẾN SỶ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

HƯỚNG DẨN KHOA HỌC :
1. PTS. NGUYỄN TƯỜNG ANH
2. PGS.PTS. NGUYÊN TRỌNG NHO

NHA TRANG -1996

_o o o _


LỜI CAM ĐOAN


Tơi cam đoan đây là một cơng trình khoa học mà tôi đã tham gia nhiều năm
và được phép tổns kết để viết luận án.
Các số liệu và kẻt quả nêu trong luận án là trung thực và đà được sự đổng ý
của các tác giả và thành viên tham gia cho phép công bô.

Phạm Văn Khánh


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng
1

Nội dung
Các loài trong giống cá Tra (Pangasius) ở Châu Á (Tyson và
Chavalit, 1991) và ỏ Việt Nam (Mai Đình Yên và ctv, 1992)

2

T rang

7

Dấu hiệu thành thục của cá ỏ độ tuổi 3+ (1979) và 4+ (1986)
nuôi trong ao thương phẩm (tổng sô”mẫu khảo s á t: 80)

42

3


Sự tăng trưởng, độ béo, độ mỡ của 2 đàn cá trong 3 năm đầu tiên 44

4

Thời điểm phát hiện cá có dâu hiệu thành thục lần đầu

45

5

Kết quả thành thục của cá ở năm tuổi thứ tư

46

6

Sức sinii sản tương đơi của cá Tra và một số lồi cá ni
đẻ nhân tạo

49

7

Đường kính trứng ở các giai đoạn phát dục

50

8

Thời gian phát dục và sinh sản của cá Tra cái qua các

năm (1985-1996)

59

9

Tuyến sính dục và độ béo của cá sau mùa vụ sinh sản

61

10

Một sô”chỉ tiêu sinh học của cá Tra ưong các tháng nuôi vỗ

61

11

Hàm lượng dinh dưỡng chủ yếu ưong thức ăn và tỉ lệ thành
thục

62

12

Tổng nhiệt thành thục của cá Tra và một số lồi cá khác

64

13


Một số yếu tố mơi trường nước sơng Mekong địa phận
Việt Nam và Campuchia

14

15

66

Một sô”yếu tô”môi trường ao ni vỗ thay nước và đốì
chứng trong 3 năm 1985,1987,1988

67

Mât đô nuôi vỗ và tỉ lê thành thuc của cá Tra

71


lố

Kết quả nuôi vỗ cá cái tái phát dục

74

17

Số lượng tinh dịch thu được theo mùa vụ sinh sản (1988)


77

18

Hiệu quả của não thùy thể trong các liều tiêm sơ bộ ở
cá Tra cái

82

19

Các tổ hợp chất kích thích sinh sản có kết quả cho cá Tra cái

83

20

Kết quả sử dụng các chất kích thích sinh sản để kích thích cá
đực sinh tinh

21

85

Liên quan giữa lượng tinh dịch sử dụng để thụ tinh và tỉ lệ thụ
tinh trứng cá Tra theo phương pháp thụ tinh khô (ml/triệu trứng) 87

m

Tỉ lệ trứng rụng được vuốt ra ở cá cái rụng trứng róc (n=4)


88

23

Tỉ lệ thụ tinh ở cá Tra qua các năm thực nghiệm (TT Cái Bè)

89

24

Ẩnh hưởng của việc vuốt trứng chậm lên tỉ lệ thụ tinh

90

25

Chất lượng tinh dịch và tỉ lệ thụ tinh

90

26

Tỉ lệ nở của trứng dính trên giá thể khác nhau ấp ở bể vòng

92

27

Thời gian khử dính trứng cá Tra và kết quả khử dính


92

28

Kết quả ấp trứng bằng các phương pháp khác nhau

94

29

Tóm tắt các giai đoạn phát triển phơi và hậu phơi
(kèm hình ảnh phụ lục 11)

30

95

Giới hạn nhiệt độ cao và thấp cho phát triển phơi một
số lồi cá

98

31

Giới hạn pH cho phổi cá Tra

99

32


Giới hạn pH ở trứng một sơ"lồi cá

100

33

Cường độ hô hấp của phôi và cá bột cá Tra

100

34

Ngưỡng oxy của cá Tra và Mè Trấng ở giai đoạn phơi
và hết nỗn hồng

101


35

Tỉ lệ sống của cá sau 8 ngày với các loại thức ăn

105

36

Mức độ gặp các loại thức ăn trong ruột cá Tra

106


37

So sánh sinh trưởng cá Tra Thái Lan và Việt Nam

108

38

Kết quả ương ni cá bột có ngày tuổi khác nhau
đến 15 ngày tuổi

39

Sự tăng trưởng cá Tra ương ở bể xi măng vơi mật độ khác
nhau

40

113

Tăng trưởng của cá vớt tự nhiên và cá sinh sản nhân tạo
(45-50 ngày tuổi)

41

111

115


Kết quả thực nghiệm về mật độ ương cá giống (đến 50
ngày tuổi)

118

42

Thí nghiệm các loại thức ăn dùng cho ương cá giơng

119

43

Diện tích ao nuồi vỗ cá bơ"mẹ đã sử dụng thí nghiệm

121

44

Lịch kiểm ưa định kỳ

123


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

H ình

Nội dung


1

Các lưu vực sơng có cá Tra phân bố tự nhiên

2

Xác định tuổi cá Tra ưên gai cứng vây ngực, vây lưng

T rang
10

và đốt sống

13

3

Đường cong sinh trưởng của cá Tra

14

4

Các nhóm nhiễm sắc thể ưong bộ lưỡng bội của cá Tra

17

5

Các phase phát triển noãn bào cá Tra


41

6

Buồng trứng cá Tra

41

7

Tinh sào (buồng tinh) cá Tra đực

47

8

Sự biến đổi hệ số thành thục cá Tra đực (1985-1986)

47

9

Tương quan giữa hệ sô" thành thục và sức sinh sản tuyệt
đối ỏ cá Tra cái

10

Tỉ lệ các giai đoạn phát dục ở các tháng ưong đàn cá Tra
nuôi vỗ :1984-1994 (n = 95)


11

48

52

Hệ số thành thục đàn cá cái nuôi vỗ qua các tháng
(1988- 1989)

52

12

Tỉ lệ thành thục cá đực qua các tháng (1987, n = 41)

53

13

Tỉ lệ cá cái và đực thành thục sinh dục (giai đoạn IVc) qua
các tháng (tổng số cá kiểm ưa : 120 cá đực, 106 cá cái)

14

Cao điểm thành thục cá đực, cái theo các nghiệm thức
thí nghiệm

15


55

57

Tỉ lệ thành thục của đàn cá nuôi vỗ qua các năm
1985-1996 (tổng s ố : 136 cá đực, 122 cá cái)

69


16

Xác định lỗ niệu sinh dục cá Tra đực và cái

17

Biến đổi kích thước vịng bụng cá cái theo gia đoạn thành thục

18

Tỉ lệ các phase phát triển của trứng trong buồng trứng và thời
điểm tiêm chất kích thích sinh sản có kết quả

19

Tỉ lệ cá rụng trứhg sau các liều tiêm (1984-1996)

20

Tỉ lệ cá rụng trứng so với cá được kích thích sinh sản

(1984- 1994)

21

Quan hệ giữa nhiệt độ và thời gian phát triển phơi cá Tra

22

Đường kính nỗn hoàng từ khi cá nở đến 30 giờ sau khi nở
(ỏ nhiệt độ 30-3 l°c)

23

Tăng trưởng chiều dài đến ngày tuổi 15

24

Tăng trưởng trọng lượng đến ngày tuổi 15

25

Mức tăng chiều dài, trọng lượng và tỉ lệ sống ỏ
các lô thí nghiệm

26

Tăng trưởng của cá Tra từ 16-50 ngày tuổi

27


Tương quan giữa chiều dài và trọng lượng cá Tra con

28

Nhóm tuổi cá và sức sinh sản tương đối thực tế

29

Đánh giá ngoại hình cá cái và chỉ tiêu trứng, buồng trứng
cho đẻ được


DANH MỤC PHỤ LỤC

Nội dung
Sức sinh sản tuyệt đối

153

Sức sinh sản tương đối thực tế qua các năm

153

Kết quả sử dụng chất kích thích sinh sản qua các năm

154

Số cá nuôi vỗ, thành thục và kết quả sinh sản (1978-1996)

156


Một số chỉ tiêu sinh sản qua các năm 1984-1996

157

Nội đung

ang

Dạng đầu, răng xương khẩu cái và lá mía và dạng bóng
hơi của cá Tra (Pangasius hvpophthalmus Sauvage, 1878)

15

Những thời kỳ phát triển của cá Tra

159

Ao nuôi vỗ cá bố mẹ

160

Chuẩn bị ao ương cá giống

161

Các loại giá thể

161


Bình weise thủy tinh

161

Giá thể rễ lục bình

162

Bình weise loại 2 lít đang ấp trứng cá Tra

163

Giá thể bằng khung lưới nylon ấp trứng trong bể vịng

163

Trình tự q trình sinh sản nhân tạo cá Tra

164

Các giai đoạn phát triển phôi cá Tra

166

Miệng và răng cá Tra bột (4 ngày tuổi)

168

Thức ăn trong dạ dày cá bột


168

Đầu cá Tra và ấu trùng Artemia và Cyclop

168


BẢNG NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT

BỘKHCNMT

BộKhoa học công nghệ môi trường

Viện NCNTTSII

Viện nghiên cứa nuôi trồng thủy sản II

Trường THNNLĐ

Trường trung học nông nghiệp Long Định

Trường ĐHNN-IV

Trường đại học nông nghiệp rv

Trường ĐHNL, TP, HCM.

Trường đại học nông lâm thành phố Hồ Chí
Minh.


ĐHTSNT

Đại học thủy sản Nha Trang

ĐBSCL

Đồng bằng sơng Cửu Long

KHKTNN

Khoa học kỹ thuật nông nghiệp

KHCNTS

Khoa học công gnhệ thủy sản

TT

Trung tâm

KTSS

Kích thích sinh sản


M Ụ C LỤC
Trang
MỞ ĐẦU

1


LỜI CẢM TẠ

4

Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU



1.1

6

Những nghiên cứu chung về cá Tra trong tự nhiên

1.1.1 Phân loại



1.1.2 Tính ăn - thức ăn của cá Tra

9

1.1.3 Xác định tuổi và sinh trưởng của cá Tra

12

1.1.4 Sinh sản và ương nuôi cá Tra giông tự nhiên

15


1.1.5 Một số đặc điểm sinh học khác

16

12

18

Nghiên cửu về sinh sản nhân tạo và nuôi cá Tra

1.2.1 Những nghiên cứu sinh sản nhân tạo và nuôi cá Tra

ở các nước trong khu vực

18

1.2.2 Những nghiên cứu sinh sản nhân tạo và nuôi cá Tra ở Việt Nam

19

Chương 2. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

22

2.1

Nguồn tài liệu

22


22

B ồ'trí thí nghiệm

23

2.2.1 Những thí nghiệm về ni vỗ thành thục cá bố mẹ

23

2.2.2 Các thí nghiệm về kích thích sinh sản

24

2.2.3 Các thi nghiệm về ấp trứhg

25

2.2.4 Các thí nghiệm về ương nuôi cá

27

23

29

Các chỉ số quan trắc và phương pháp sử dụng

2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học


29

2.3.2 Nghiên cứu môi trường ao nuôi vỗ cá bố mẹ và ao ương

29

2.3.3 Phương pháp nghiên cứu tuyến sinh dục và các chỉ tiêu sinh sản

29


2.3.4 Phương pháp nghiên cứu sinh sản

32

2.4

Nguyên tắc xử lý sô"liệu

35

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨƯ

36

3.1

36


Sinh sản nhân tạo

3.1.1 Một vài đặc điểm hình thái cá Tra

36

3.1.2 Một sơ"đặc điểm tổ chức học noãn sào và tế bào học
noăn bào cá Tra

37

3.1.3 Tuổi thành thục cá Tra

42

3.1.4 Hệ số thành thục và sức sinh sản

46

3.1.5 Chu kì phát dục và mùa vụ sinh sản cá Tra

51

3.1.6 Một sốyếu tô"liên quan đến sự thànhthục sinh dục

59

3.1.7 Nuôi vỗ cá bô"mẹ

68


3.1.8 Chỉ tiêu lựa chọn cá bô" mẹ sinh sản

75

3.1.9 Kết quả việc sử dụng đơn lẻ và phối hợp các chất kích thích

32

sinh sản trong sinh sản nhân tạo cá Tra.

80

ương nuôi cá Tra bột và cá giống

102

3.2.1 Thức ăn và tỉ lệ sốíng của cá bột

102

3.2.2 Mật độ ương ni cá bột lên hương

112

3.2.3 Địch hại đối với ương nuôi cá bột lên hương

113

3.2.4 Ương cá Tra giống


115

33

Xây dựng quy trình sản xuất nhân tạo giơng cá Tra

121

3.3.1 Cơ sở để xây dựng quy trình sản xuất nhân tạo giống cá Tra

121

3.3.2 Quy trình sinh sản nhân tạo và ương nuôi cá Tra

128

KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT

134

TÀI LIỆU THAM KHẢO

137

PHỤ LỤC


MỞ ĐẦU


Cá Tra Pangasỉus hypophthalmus (Sauvage, 1878) là một trong 9 loài
thuộc giống Pangasius được phát hiện ở Nam Bộ. Đây là lồi cá ni rất quen
thuộc và có giá trị lãnh tế cao. Chúng được ni nhiều vì có tính ăn rộng, có thể
tận dụng được nhiều loại thức ăn, phế phẩm nông sản, các loại phân gia súc và
phân cầu. M ặt khác, chúng chịu đựng tốt vổi môi trường khắc nghiệt, nuôi được
ở mật độ cao, sống và phát triển được ưong nhiều loại hình mặt nước, cả ao hồ
tù đọng, hàm lượng Oxy hoà tan thấp. Đó là một ưu thế mà nhiều lồi cá khác
khơng có được. Ni ưong ao sau một năm cá có thể đạt 1,5 kg/con và năng
suất có thể đạt 30 tấn/ha [4.30]. Vì vậy, từ lâu cá Tra có một vị trí quan ưọng
trong sản xuất nghề cá ở Đồng bằng Nam Bộ.
Từ những năm 1940, cá Tra đã được nuôi ưong ao và việc phát triển
nghề nuôi cá Tra ở Nam Bộ đã góp phần cung cấp nguồn thực phẩm chính yếu
của người dân. Vào mùa nước cạn, cá Tra là nguồn bổ sung quan trọng vào
thức ăn hàng ngày [52].
Vào những năm 1980, cá Tra vẫn đang là đối tượng nuôi chủ yếu ở Nam
Bộ. Chỉ riêng tỉnh An Giang, theo điều ưa quy hoạch tổng thể, ưong năm 1985,
có hơn 90% diện tích ao hầm ở nơng thôn An Giang nuôi cá Tra [56 ]. Tại khu
vực Tân Châu, Châu Đốc, Hồng Ngự, Long Xuyên, nghề nuôi cá bè đã phát
triển khá liu và mang tính ni cơng nghiệp, cá Tra cũng là một đối tượng
chính ni ưong bè cùng với một số loài cá khác như : basa (Pangasius

bocourti), he (Puntius altus), chài (Leptobarabus hơvenỉi), bống tượng

l


(Oxyelerỉs marmoratus)... sản lượng cá Tra của 1 bè ni một vụ tương
đương với sản lượng lha ao nuôi [70 ].
Hiện nay, nghề nuôi cá đang ngày càng phát triển mạnh với nhiều loại
hình đa dạng, phong phú và hiệu quả hơn. Cá Tra vẫn giữ được một vị trí đáng

kể trong cơ cấu đàn cá nuôi ỏ Nam Bộ.
Nguồn giống cá Tra cho đến nay vẫn còn phụ thuộc thiên nhiên. Hằng
năm, cá Tra bột được vớt trên sông Tiền vào đầu tháng 5 âm lịch. Sản lượng cá
bột vớt từ 200-800 triệu con mỗi năm [67, 69, 70], chúng được nuôi thành cá
giống cung cấp cho nghề nuôi cá Tra trong ao và bè. Hiện nay, do những biến
động về môi trường, lượng cá bột vớt được ngày càng giảm sút. s ố liệu của Chi
cục bảo vệ nguồn lợi thủy sản Đồng Tháp cho biết, sản lượng cá Tra vớt trong
năm 1995 chỉ còn bằng 10% so với 10 năm trước đây. Hơn nữa mùa sinh sản
của cá Tra trùng với mùa sinh sản của nhiều loài cá khác nên việc vớt cá Tra
bột đồng thời làm chết một lượng lổn cá con các loài cá khác, ảnh hưỏng đến
nguồn lợi cá ưên sơng. Do đó, vấn đề giải quyết con giống cá Tra cho nghề
nuôi bằng biện pháp sinh sản nhân tạo nhằm chủ động về số lượng và chất
lượng, đồng thời góp phần bảo vệ nguồn lợi cá tự nhiên là một nhu cầu cấp
bách.
Chính những đòi hỏi trên, từ năm 1978, nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá
Tra đã được Viện NCNTTS 2, Trường KTNN Long Định và Khoa thủy sản
ĐHNL TP. Hồ Chí Minh phối hợp tiến hành.
Đề tài nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá Tra đã hoàn thành từng nội dung
lớn và được Bộ thủy sản nghiệm thu năm 1990. Năm 1992, được Bộ KHCN &
MT cho phép thực hiện dự án '‘Sản xuất thử gỉổíig cá T ra chất h/Ợng cao”
[59]. Dự án đạt kết quả tốt và được nghiêm thu năm 1993.

■>


Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu, vđi tư cách là thành viên tham gia (9
năm) và chủ nhiệm đề tài (6 năm), tôi được Viện NCNTTS 2 tạo điều kiện viết
luận án "Sinh sản nhân tạo cá T ra Pangasỉus hyphophíhalmus (Sauvage,
1878) dĐ BSCL".
Mục đích nghiên cứu và những điểm mới của luận án :

■ Tập hợp có hệ thống một số đặc điểm sinh học có liên quan đến sinh sản và
một số quy luật phát dục thành thục cá Tra trong sinh sản nhân tạo.
■ Cá Tra đã được cho đẻ thành công lần đầu tiên tại Việt Nam, đã xây dựng
một quy trình kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo cá Tra tại Nam Bộ gồm các
khâu : nuôi vỗ, sinh sản, ương cá giống, góp phần chủ động sản xuất con giống
và bảo vệ mơi trường, bảo vệ nguồn lợi tự nhiên.
Luận án có ý nghĩa khoa học và thực tiễn sau :
■ Góp phần bổ sung lỷ luận việc đưa loài cá vốn chỉ sinh sản ở sông vào điều
kiện nuôi nhân tạo để nuôi vỗ thành thục và tái sản xuất quần thể, một đối
tượng cá ni có giá trị kinh tế cao cho vùng ĐBSCL.
* Đã tạo được con giống bằng biện pháp sinh sản nhân tạo, mở ra triển vọng
chủ động về giốhg và giảm việc vớt cá Tra bột tự nhiên. Việc sinh sản nhân tạo
thành công cho phép triển khai công tác chọn giống, lai tạo và gia hố lồi cá
vốn chỉ sinh sẩn ở ngồi lãnh thổ Việt Nam.
Đã xây dựng quy trình kỹ thuật sinh sản nhân tạo, quy trình này đã được
ứng dụng vầo sản xuất có hiệu quả ỗ một số địa phương.

3


LỜI CẢM TẠ

Luận án này được tổng kết từ các kết quả nghiên cứu của đề tài "Sinh

sản nhân tạo cá Tra” từ sự phối hợp ban đầu của Khoa thủy sản đại học Nơng
Lâm TP. Hồ Chí Minh, và sau đó là Trường trung học nơng nghiệp Long Định
với Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 2. Là một trong các chủ nhiệm đề tài,
được Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 2 tạo điều kiện hoàn thành luận án,
tồi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tất cả những tập thể và cá nhân đã
giúp đỡ tôi thời gian qua.


Xin chân thành cảm tạ sự giúp đỡ toàn diện của :



Ban Lãnh đạo Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 2.



Ban giám hiệu và Ban thủy sản Trường Trung học nông nghiệp Long
Định.



Khoa thủy sản Đại học Nơng Lâm TP. Hồ Chí Minh.



PTS. Phan Lương Tâm, c ố Viện Trưởng, Viện NCNTTS II.



PTS. Nguyễn Việt Thắng, Viện Trưởng Viện NCNTTS n.



Ks. Trần Thanh Xuân, Phó Viện Trưởng, Viện NCNTTS n.




PTS. Nguyễn Văn Hảo, Phó Viện Trưởng, Viện NCNTTS n.



GS.TS Nguyễn Văn Thoa, Chủ tịch HĐKH, Viện NCNTTSII.



Ks. Hồ Thanh Hoàng, nguyên Trưởng khoa thủy sản ĐHNL, TP HCM.



Ks. Đào Tấn Thủ, nguyên Hiệu trưởng Trường trung học Nông ngiệp
Long Định.

4


Cảm ơn PTS. Nguyễn Tường Anh, PGS. PTS. Nguyễn Trọng Nho đã
tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng tơi trong quá trình thực hiện và viết luận án.
Cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của PGS. PTS Bùi Lai, PGS. PTS Hoàng
Đức Đạt, PTS. Nguyễn Văn Hảo, PGS. PTS Nguyễn Khoa Diệu Thu, PTS.
Nguyễn Thị Nga, Ks. Nguyễn Văn Trọng, trong quá trình thực hiện đề tài và
viết luận án.
Cảm ơn Trường đại học thủy sản Nha Trang, GS.TS Nguyễn Trọng cẩ n ,
hiệu trưởng Nhà trường, Khoa nuôi thủy sản và Phịng Khoa học cơng nghệ đã
tạo điều kiện thuận lợi ưong khi hoàn thành luận án.
Cảm ơn các đồng nghiệp đã gắn bó với tơi trong suốt q ưình nghiên
cứu đề tài và trong khi làm luận án, các kỹ sư của nhóm nghiên cứu : Lý K ế
Huy, Hoàng Minh Đức, Võ Phước Hoà. Nguyễn Tuần, Phạm Xích, Nguyễn

Văn Tài.
Cảm ơn các Ks. đồng nghiệp : Đặng Văn Thành, Vương Thừa Tựu, Đào
Huy Khang, Phan Văn Đầy, Đặng Văn Thành, Nguyễn Lợt, Nguyễn Thái
Dương, Nguyễn Đình Hậu, Phan Thị Thu Oanh, Huỳng Hữu Ngải, Ngô Văn
Hải và các bạn Đặng Văn Trường, Phạm cử Thiện, Thi Thanh Vinh, Nguyễn
Đức Hồng, Hoàng Kim Thu cùng tập thể CNV Trung tâm nghiên cứu thủy sản
Đồng bằng sông cửu Long và Trại Thủ Đức đã giúp đỡ nhiệt tình và góp ý kiến
chân thành tíong q trình nghiên cứu và hoàn thiện luận án này.

5


Chương L TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 NHỮNG NGHIÊN cứu VỀ CÁ TRA TRONG Tự NHIÊN
1.1.1 Phân loại
Các loài trong họ cá Tra (Pangasiidae) phân bố tương đối rộng từ Tây
Nam Á (Ấn Độ, Pakistan...) đến Đông Nam Á. Đây là một họ gồm một số cá có
kích thước lớn. Từ lâu họ cá Tra được gọi là Schilbeiidae, xuất phát từ tên
giống xưa nhất Schill (Oken-1817).Weber, De Beauíort và một số tác giả đặt
tên là Pangasiidae bắt nguồn từ tên giống Pangasius (Cuvie và Valencienes
1850) [61]. Hiện nay, họ cá Tra được định danh là Pangasiidae [89]. Họ này có
21 loài thuộc 2 giống: Pangasius (19 loài) và Helicophagus (2 loài) (bảng 1).
Loài cá Tra Pangasỉus hvpophihalmus (Sauvage, 1878) được mô tả lần
đầu bởi Sauvage ở Campuchia. Tên khoa học của cá Tra theo các tác giả trước
đây [4, 5, 61, 63] là Pangasius micronemus Bleeker - 1847 là dựa trên cơ sở
những tài liệu các tác giả nước ngoài mô tả cá ở các khu hệ cá lân cận như Thái
Lan (Smith, 1945). ở Thái Lan, tên khoa học này để chỉ cá Tra mà trước nay
vẫn dùng cho lồi Pangasius schi Fowler - 1937 [89]. Ở Việt Nam, phân loại
cá Tra đã được một số tác giả từ trước đến nay đề cập, Kuronuma (1961) liệt kê

các giống loài cá Tra [79], Kawamoto, Nguyễn Viết Trường, Trần Thị Túy
Hoa - 1972 [78] mơ tả đặc điểm hình thái, giới thiệu hình ảnh và phân loại cá
Tra trong số 92 lồi cá nước ngọt Nam Bộ. Mai Đình n và ctv [63] cũng mô
tả, phân loại họ cá Tra (Pangasiidae) có kèm hình ảnh. Các tác giả đều thống
nhất có 9 lồi trong giống cá Tra (Pangasius) có mặt ỏ miền Nam Việt Nam.
Trong đó cá Tra ni có tên khoa học theo khoá phân loại của Smith (1945) là

Pangasìus micronemus Bleeker.
6


Bảng 1. Các lồi trong giơng cá Tra (Pangasius) ở Châu Á (Tyson và
Chavalit (1991) và ở Việt Nam (Mai Đình n và ctv, 1992).

j
1

Các lồi trong giống cá Tra ở Châu Á

1 Stt
ì

Các lồi trong giống cá Tra ở Việt Nam

T ên k h oa học

Stt

T ê n k h o a học


T ê n V iệ t N a m

1

Pangasius hyphophứtaimus

1*

Pan gasius hypophthabnus

C á T ra

2

Pangasius bocourti S a u v a g e ,

2*

Pangasius bocourti

C á B a sa (c á b ụ n g )

3

Pangasius macronema

3

Pangasỉus macronema




1880

B le e k e r , 1 8 5 1

S át

sọc

(Tra

nâu)

Pangasius sanitwongsei S m ith ,

4

1931

Pangasius larnaudỉi

4

\ Cá

v ổ đém

1
5


Pangasius píeurotenừt

S au v a g e, 1878

5

Pangasius nasutus

Ị 6
ì

Pangasius micronema

B le e k e r , 1 8 4 7

6

Pangasius sutchi

C á Tra y è u

7

Pangasius taeniurus

C á B ô n g lau

8


Pangasius polừanodon

Cá Dứa

9

Pangasius sừtmertsừ

Pangasius gigas C h e r v c y ,

17

1930

Ị 8
i

Pangasiuspoliuranodon B l e e k e r ,

: 9

Pangasius conchophiius

; 10

Pangasius kinabataganensừ

1852

í


1 C á S á t b ung (hú)


ị C á S á t x iê m


^

Pangasỉus pangasỉus (H a m ilto n ,

1 11

Pangasìus nasus ( B le e k e r .

12
1

Pangasius krenipfi F a n g

14

1

Pangasius larnaudii Bocouri,

ì


1822)


1
i1
^
:

11------------------------------------ I

1862)

13

^

& C h au x, 1949
1j

15

Pangasius djambal Blcckcỉ,

1866
1846

16

Pangasius humeralừ R o b e r t

17


Pangasius liửiostoma R o b e r ts ,

18

Pangasius nìvuwenhuừiỉ (P o p ta ,

í

i

- 1989

i

1989

1
1

1904)
1

19

1

Pangasìus mừinmar

1


Chứ thích:
* 1* Tên cũ của cá Tra p. micronemus Bleeker, 1847
■2* Tên cũ của cá Basa p. pangasỉus Hamilton, 1822
■ 3 loài mái của Châu Á : p. Conchophỉlus, p. ỉànabatanganensis, p. mianmar
do Tyson Robert và Chavalit .V. phát hiện và định danh năm 1991.
7

!


Tuy nhiên, theo khoá hướng dẫn định loại của Tyson R. Roberts và
Chavalit Vidthayanon [89] cho thấy, cá Tra có tên khoa học là Pangasius

hyphophíhalmus (Sauvage, 1878). Bảng 1 cho biết các loài trong giống cá Tra
(Pangasius) ở Châu Á và Việt Nam đã được phát hiện.
Trong hệ thống phân loại, cá Tra được xác định vị trí phân loại, sắp xếp
theo hệ thống của Lindberg
Lớp

G.v (1974) như sau :



Bộ

Pisces

Cá Nheo Siluriíormes

Họ


Cá Tra Pangasiidae
Giống
Lồi

Cá Tra Pangasius
Cá Tra Pangasius. hvpophthalmus (Sauvage 1878)

■ v ề tên địa phương của cá Tra ở Việt Nam và một số nước lân cận :
- Việt Nam : Cá Tra
- Campuchia : Trey pra
- Thái Lan : Plasavvai, Pla Sangkavvarttong
■ Tên đồng danh của cá Tra theo các tài liệu từ trước đến nay :

Helicophagus hypophỉhalmus Sauvage, 1878 [89].
Pangasius pleurotaenia Sauvage, 1878 [89].
Pangasius hypophíhalmus. Hora, 1923 [89].
Pangasỉus pangasius, Hora, 1923 [89].
Pangasius sutchi Fowler, 1937 [89].
Pangasius pangasùis, Smith, 1945 [86].
Pangasius nasutus, Kuronuma, 1961 [79].
Pangasỉus micronemus, Kawamoto, Nguyễn Viết Trương, Trần Thị Túy Hoa,
1972 [78].
3


Pangasius suíchi, Lê Văng Đằng, 1977 [ố].
Pangasỉus micronemus, Nguyễn Tường Anh và ctv, 1979 [6].
Pangasỉus pangasius, Lý KếHuy và ctv, 1987 [18], 1990 [19].
Pangasỉus hypophthalmus (Sauvage, 1878) [89].

Pangasius micronemus, Mai Đình Yên và ctv, 1992 [63].
Phân bố của cá Tra p. hypophthalmus ỏ lưu vực sông Mekỉong, sông
Chao Phraya (Thái Lan) và lưu vực sông Mekong (Thái Lan, Lào, Campuchia
và Việt Nam [51, 63, 65, 87] (hình 1)). ở Việt Nam, cá Tra giống được vớt chủ
yếu trên sông Tiền, cá trưởng thành chỉ thấy trong các ao nuôi, rất ít khi tìm
thấy trong tự nhiên.
1.1.2 Tính ăn - thức ăn của cá Tra
" Giai đoạn cá con
Sau khi tiêu hết nỗn hồng thì cá bột thích mồi tươi sống, ở 3-4 ngày
tuổi nếu khơng đủ thức ăn thì có hiện tượng ăn thịt lẫn nhau [6]. Khi quan sát
cá bột vớt trên sông Tiền vẫn thấy chúng ăn lẫn nhau ngay trong các đáy chứa
cá bột vớt được [6], Ngồi ra cịn thấy ưong dạ dày của chứng có rất nhiều
phần cơ thể và mắt cá con các loài cá khác như Mè Vinh, cá Linh [6, 67]. Điều
này cũng phù hợp vđi nhận định mùa vụ sinh sản của cá Tra trừng với mùa sinh
sản nhiều loài cá ưên [65]. Các lồi cá này khi mới nở có kích thước rất bé
(0,2-0,5 mm) nên vừa với cỡ miệng cá Tra.
Trong sinh sản nhân tạo, ở Thái Lan đã giải quyết thức ăn cho giai đoạn
này bằng các loại mồi sống nhưMoina hay một số động vật phù du khác [6]. Ở
Việt Nam, một vài tác giả đã dùng cá bột một số loài cá khác như sặc rằn, rơ
đồng để làm thức ăn cho cá Tra bột có kết quả [26].
9


ĩBnh 1 Các lưu vực sơng có cá tra phần bố tự nhiên
(Theo Kottelat
10

(1989)



mGùà đoạn cá lớn.
Một số tác giả nước ngoài đã đề cập đến tính ăn và thức ăn của cá trưởng
thành. Smith (1945) cho biết cá Tra là lồi có tính ăn rộng, Hora và Pillay
(1962) [61] cho rằng trong thiên nhiên cá Tra là loài ăn thịt, Menon và Cheko
(1955) [66] nghiên cứu. thành phần thức ăn trong dạ dày cá Tra tự nhiên cho
biết, có 37,81% là cá tạp, 23,89% ốc, 31,36% mùn bả hữu cơ, 6,67% thức ăn
khác. Boobraham et al [72] cho biết thức ăn trong dạ dày cá Tra phần lớn là cá
con, động vật thân mềm. Trần Thanh Xuân [61] cho biết đây là lồi cá có phổ
thức ăn rộng, giai đoạn trưởng thành cá dễ chuyển đổi loại thức ăn. Khi khảo
sát cá tự nhiên ở các vùng nước Campuchia, Nguyễn Văn Trọng [65] cho rằng
nên xếp cá này vào nhóm ăn động vật đáy và ăn tạp. Mặc dầu thích ăn động
vật, đặc biệt động vật thân mềm, cá Tra vẫn có khả năng thích nghi với nhiều
loại thức ăn có hàm lượng protein khác nhau. Trong điều kiện thiếu thức ăn, cá
có thể sử dụng các loại thức ăn bắt buộc khác nhau như mùn bả hữu cơ, phế
phẩm có nguồn gốc động vật [13,91 ]
■Sự phù hợp giữa tính ăn, thức ăn với câu tạo cơ quan tiêu hoá
Các gai mang của cá Tra rất phát triển dạng và có hình mũi giáo, xen
lẫn các gai mang bé và thối hố, số lượng có thể từ 15-40, và tăng dần theo
kích thước của cá. Tác dụng của gai mang chủ yếu là che chở cho cung mang
không bị thức ăn làm hỏng chứ không phải để lọc thức ăn [61]. Điều này có
hên quan đến sự thích ứng thay đổi thức ăn. Cá cịn ít ngày tuổi, gai mang cịn
rất nhỏ, nhưng răng của cá rất dài và sắc, cá rất thích mồi tươi sống. Vì vậy, có
tình ưạng cá bột ăn thịt lẫn nhau sau khi hết nỗng hồng. Ở cá lớn, số gai
mang táng dần lên và tính ăn của cá rộng hơn, chuyển sang ăn tạp với các loại
thức ăn khác nhau và thiến về động vật. Dạ dày của cá phình to hình chữ u và

11


co giãn được [61]. Ruột cá Tra ngắn, không gấp khúc lên nhau mà dính vào

màng treo ruột ngay dưới bóng khí và tuyến sinh dục. Dạ dày to và ruột ngắn là
đặc điểm của cá thiên về ăn thịt, phù hợp với những ý kiến của các tác giả
trong và ngoài nước [6, 61, 66]. Chiều dài một phát triển nhanh ở giai đoạn cá
hương lên giống, sau đó phát triển chậm đi. Tỷ lệ Li/L của cá đánh bắt tự nhiên
khá nhỏ 1,04 ± 0,12, còn ở trong ao thì tăng theo trọng lượng cá : cá 10,36 gr có
Li/L = 1,13 ±0,25, cá 2846 g rtỉlệ Li/L = 2,4 ±0,374 [61].
1.1.3 Xác định tuểi và sự sinh trưởng của cá Tra
Việc xác định tuổi cá Tra được dựa ưên lát cắt gai cứng vây ngực, vây
lưngvà đốt sống [65] (hình 2). Trên cơ sở đó đã xác định được tuổi cao nhất đã
gặp của cá Tra trong các vùng nước tự nhiên của Campuchia là 20 tuổi [65].
Theo Tyson và Chavalit (1991), cá ni trong ao có thể đạt 7-8 kg với chiều
dài 60 cm, trong tự nhiên đạt chiều dài 1300 ram và nặng 15,5 kg [89]. Nguyễn
Tường Anh và Nguyễn Trí Hùng [5] cho biết cá Tra ở Việt Nam cũng đạt tới
chiều dài 1,5 m, cá lớn nhất trên sông đã gặp nặng 18 kg [70].
Cá Tra có tốc độ tăng trưởng tương đối nhanh, còn nhỏ cá tăng nhanh về
chiều dài. Theo Trần Thanh Xuân và Trần Minh Anh [61], mức tăng trưởng
bình quân chiều dài/ngày ở cá Tra vớt trên sông ương lên cá hương là 1,14 mm
và 0,035 gr. Từ cá 0+ - 1+ mức táng chiều dài/ngày 0,226 cm và trọng lượng
4,76 gr. Cá từ 3+ -4+ táng họng nhanh hơn về chiều dài và rõ rệt nhất d cá có
trọng lượng khoảng 2,5 kg. Theo các tác giả này thì khi cá đạt 2,5 kg là bưđc
vào thời kỳ tích lũy mỡ, cần có chế độ ni dưỡng thích hợp để phát dục tố t
Tương quan giữa chiều dài và ưọng lượng của cá Tra trong tự nhiên ở
các vực nước Camphchia là [65]:


Wt (Cá đực) =

0,023648 Lo2-86
12



×