Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Tính toán thiết kế hệ thống điều hòa không khí và thông gió văn phòng cho thuê số 72 phố trần hưng đạo hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 99 trang )

Trang 1

Mục Lục
Lời nói đầu
Chương 1. VAI TRỊ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TRONG CƠNG NGHIỆP
VÀ ĐỜI SỐNG
1.1 Khái niệm ........................................................................................................ 6
1.2 Vai trị và ứng dụng của điều hồ khơng khí .................................................... 6
1.3 Ảnh hưởng của mơi trường khơng khí đến con ngươi và sản xuất.................... 7
1.3.1 Các yếu tố khí hậu ảnh hưởng đến con người ................................................ 7
1.3.1.1 Nhiệt độ................................................................................................... 7
1.3.1.2 Độ ẩm tương đối  .................................................................................. 8
1.3.1.3 Tốc độ lưu chuyển khơng khí  k.............................................................. 8
1.3.1.4 Độ trong sạch của khơng khí.................................................................... 9
1.3.1.5 Độ ồn..................................................................................................... 10
1.3.2 Ảnh hưởng của mơi trường khơng khí đối với sản xuất .............................. 11
1.3.2.1 Nhiệt độ................................................................................................. 12
1.3.2.2 Độ ẩm tương đối  ................................................................................ 12
1.3.2.3 Độ trong sạch của khơng khí.................................................................. 13
1.3.2.4 Tốc độ khơng khí  k .............................................................................. 14
1.3.2.5 Độ ồn..................................................................................................... 14
Chương 2. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ
2

Phân loại các hệ thống điều hịa khơng khí .................................................... 15

2.1 Hệ thống điều hòa cục bộ............................................................................... 15
2.1.1 Máy điều hòa cửa sổ ................................................................................... 16
2.1.2 Máy điều hòa tách....................................................................................... 17
2.2 Hệ thống điều hòa tổ hợp gọn ........................................................................ 17
2.2.1 Máy điều hịa ngun cụm .......................................................................... 18


2.2.2 Hệ thống điều hồ VRV .............................................................................. 18
2.3 Hệ thống điều hoà trung tâm nước ................................................................. 20
2.3.1 Khái niệm chung......................................................................................... 20


Trang 2
2.3.2 Máy làm lạnh nước (Water chiller) ............................................................. 21
2.3.2.1 Máy làm lạnh nước giải nhiệt nước........................................................ 21
2.3.2.2 Máy làm lạnh nước giải nhiệt gió........................................................... 22
Chương 3 .TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT ẨM BẰNG PHƯƠNG PHÁP CARRIER
3.1 Giới thiệu cơng trình...................................................................................... 24
3.2 Chọn thơng số tính tốn ................................................................................. 27
3.2.1 Chọn thơng số tính tốn khơng khí trong nhà .............................................. 27
3.2.1.2 Nhiệt độ và độ ẩm tiện nghi ................................................................... 27
3.2.1.3 Gió tươi và hệ số thay đổi khơng khí ..................................................... 28
3.2.1.4 Độ ồn cho phép...................................................................................... 28
3.2.2 Chọn thơng số thiết kế ngồi nhà ................................................................ 28
3.3 Đại cương...................................................................................................... 29
3.4 Tính nhiệt hiện thừa và nhiệt ẩn thừa ............................................................ 31
3.4.1 Nhiệt hiện bức xạ qua kính Q11 ................................................................... 31
3.4.2 Nhiệt bức xạ qua mái do chênh lệch nhiệt độ Q12 ........................................ 34
3.4.3 Nhiệt tổn thất qua vách bao che do chênh lệch nhiệt độ t .......................... 36
3.4.3.3 Tính nhiệt tổn thất qua vách Q21 ............................................................ 36
3.4.3.3.1 Tính nhiệt truyền qua tường Q21t ......................................................36
3.4.3.3.2 Tính nhiệt truyền qua cửa ra vào Q21C ..............................................37
3.4.3.3.3 Tính nhiệt truyền qua kính cửa sổ Q21K.............................................38
3.4.4 Nhiệt truyền qua nền (sàn) Q23 .................................................................... 38
3.4.5 Tính nhiệt tỏa Q3 ......................................................................................... 39
3.4.5.1 Nhiệt hiện tỏa do đèn chiếu sáng Q31 ..................................................... 39
3.4.5.2 Nhiệt hiện tỏa do máy móc Q32 .............................................................. 39

3.4.6 Nhiệt do người toả ra Q4 ............................................................................. 40
3.4.6.1 Nhiệt hiện do người toả ra Q4h ............................................................... 40
3.4.6.2 Nhiệt ẩn do người toả ra Q4â .................................................................. 40
3.4.7 Nhiệt hiện và ẩn do gió tươi mang vào QhN và QâN ...................................... 41
3.4.8 Nhiệt hiện và nhiệt ẩn do gió lọt mang vào QhN và QâN ............................... 42


Trang 3
Chương 4.THÀNH LẬP VÀ TÍNH TỐN SƠ ĐỒ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ
4.1 Chọn thơng số tính tốn ................................................................................. 53
4.2 Sơ đồ điều hịa khơng khí tuần hồn 1 cấp ..................................................... 54
4.3 Tính tốn sơ đồ điều hồ khơng khí ............................................................... 55
4.3.1 Điểm gốc và hệ số nhiệt hiện SHF,h .......................................................... 55
4.3.2 Hệ số nhiệt hiện phòng RSHF, hf ............................................................... 55
4.3.3 Hệ số nhiệt hiện tổng GSHF, ht .................................................................. 55
4.3.4 Hệ số đi vòng: βF........................................................................................ 56
4.3.5 Hệ số nhiệt hiệu dụng ESHF, hef ................................................................ 56
4.3.6 Nhiệt độ đọng sương (tS) của thiết bị........................................................... 56
4.3.7 Nhiệt độ khơng khí sau dàn lạnh ................................................................. 57
4.4 Các bước tính tốn sơ đồ tuần hoàn một cấp .................................................. 57
Chương 5. CHỌN MÁY VÀ BỐ TRÍ THIẾT BỊ
5.1 Chọn hệ thống điều hịa khơng khí................................................................. 68
5.2 Chọn các thiết bị chính của hệ thống.............................................................. 70
5.2.1 Chọn dàn lạnh ............................................................................................. 70
5.2.2 Chọn dàn nóng............................................................................................ 72
5.2.3 Chọn bộ chia và đường ống......................................................................... 74
5.2.4 Chọn hệ thống cấp gió tươi ......................................................................... 75
Chương 6. TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN
VÀ PHÂN PHỐI KHƠNG KHÍ
6.1 Lựa chọn và bố trí hệ thống phân phối khơng khí .......................................... 77

6.1.1 Lựa chọn miệng thổi và miệng hút .............................................................. 77
6.1.2 Lựa chọn thiết bị phù hợp của đường ơng gió ............................................. 77
6.1.3 Tính hệ thống đường cung cấp gió tươi ....................................................... 78
6.1.4 Tính hệ thống đường dẫn gió lạnh............................................................... 82
6.1.5 Thiết kế hệ thống hút gió thải...................................................................... 85
6.1.5.1 Tính chọn miệng gió thải cho khơng gian điều hịa ................................ 85
6.1.5.2 Thơng gió cho nhà vệ sinh nhà bếp và tầng hầm .................................... 86


Trang 4
Chương 7. CÁC BIỆN PHÁP THI CÔNG LẮP ĐẶT VẬN HÀNH BẢO
DƯỠNG SỬA CHỮA
7.1 Công tác thi công lắp đặt ............................................................................... 94
7.1.1 Lắp đặt hệ thống điện.................................................................................. 94
7.1.2 Lắp đặt dàn nóng và dàn lạnh...................................................................... 94
7.2 Cơng tắc vận hành ......................................................................................... 95
7.2.1 Vận hành máy nén ...................................................................................... 95
7.2.2 Vận hành các thiết bị tự động...................................................................... 96
7.3 Công tắc sửa chữa bảo dưỡng ........................................................................ 96
Kết luận .............................................................................................................. 94
Tài liệu tham khảo .............................................................................................. 95


Trang 5

LỜI NĨI ĐẦU
Cơng nghệ kỹ thuật nhiệt lạnh là một ngành không thể thiếu đối với hầu hết
các ngành kinh tế và đời sống. Từ lĩnh vực sản xuất công nghiệp nặng, công nghiệp
nhẹ, du lịch ,thể thao, giải trí…đến hàng hóa tiêu dùng đều có sự đóng góp của nó.
Trong đó điển hình là kỹ thuật điều hịa khơng khí.

Đối với nước ta, điều hịa khơng khí là lĩnh vực cịn mới tuy nhiên với những
lợi ích mà nó đem lại thì hiện nay nó đã trở thành một lĩnh vực phát triển rất mạnh
trong cả nước. Với khí hậu nhiệt đới nóng ẩm quanh năm như nước ta ln tạo cho
con người có cảm giác khó chịu khi làm việc cũng như nghỉ ngơi đặc biệt là vào
mùa hè và mùa đơng. Ngồi ra một số ngành có cơng nghệ đặc biệt u cầu địi hỏi
có một chế độ khơng khí nghiêm ngặt. Với u cầu đó thì chỉ có kỹ thuật điều hịa
khơng khí mới có thể đáp ứng được. Ngày nay cùng với sự phát triển của nền kinh
tế ,việc các công ty kinh doanh hình thành rất nhiều cùng với nó thì nhu cầu cần có
mặt bằng làm trụ sở kinh doanh là rất cần thiết. Xuất phát từ nhu cầu đó các cơng ty
xây dựng đã xây các tòa nhà lớn với trang thiết bị đầy đủ để cho thuê, mà nhu cầu
về điều hịa khơng khí và thơng gió là khơng thể thiếu giúp con người có điều kiện
làm việc tốt nhất. Trong đợt thưc tập tốt nghiệp vừa qua em đã được giao đồ án
“Thiết kế hệ thống ĐHKK và thông gió văn phịng cho th số 72 trên phố
Trần Hưng Đạo- Hà Nội”.
Mặc dù đã rất cố gắng tìm tịi và học hỏi song bản đồ án mới chỉ dừng lại ở
mức tập thiết kế của sinh viên ngành Nhiệt Lạnh. Trong quyển đồ án này chắc chắn
không tránh khỏi sai sót, rất mong được sự chỉ bảo của các thầy cơ và các bạn, để
em được hồn thiện hơn về kiến thức chuyên môn.
Em xin chân thành cảm ơn thầygiáo GS TS Phạm Văn Tùy đã tận tình hướng
dẫn em hoàn thành đồ án này. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong bộ môn Kỹ
thuật lạnh – khoa Chế Biến – Trường Đại học Nha Trang đã truyền thụ kiến thức
cho em trong thời gian qua.
Hà Nội, Ngày 28 tháng 10 năm 2008.
Sinh viên thực hiện

Phạm Văn Thập


Trang 6


Chương 1: VAI TRỊ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TRONG CƠNG

NGHIỆP VÀ ĐỜI SỐNG

1.1 Khái niệm
Điều hịa khơng khí là q trình xử lý khơng khí trong đó các thơng số về
nhiệt độ, độ ẩm tương đối, sự tuần hoàn lưu thơng phân phối khơng khí, độ sạch bụi
cũng như các tạp chất hóa học, tiếng ồn …. Được điều chỉnh trong phạm vi cho
trước theo yêu cầu của không gian cần điều hịa khơng phụ thuộc vào các điều kiện
thời tiết đang diễn ra ở bên ngồi khơng gian điều hịa.

1.2 Vai trị và ứng dụng của điều hồ khơng khí
Điều hồ khơng khí là một lĩnh vực quan trọng trong đời sống và kỹ thuật.
Ngày nay kỹ thuật điều hồ khơng khí đã trở thành một ngành khoa học độc lập
phát triển vượt bậc và hỗ trợ đắc lực cho nhiều ngành khác.
Điều hịa khơng khí đã gắn liền và bổ trợ với các ngành sản xuất như: Cơ khí
chính xác, kỹ thuật điện tử, vi điện tử, kỹ thuật viễn thông, quang học, vi phẫu
thuật, kỹ thuật quốc phịng, vũ trụ… Bởi vì các máy móc thiết bị hiện đại này chỉ có
thể làm việc chính xác, an toàn và hiệu quả cao ở nhiệt độ, độ ẩm thích hợp.
Cũng nhờ điều hịa khơng khí mà các ngành công nghiệp nhẹ như: Dệt vải,
kéo sợi, thuốc lá rượu bia, bánh kẹo, phim ảnh… Mới đảm bảo được chất lượng sản
phẩm. Người ta thí nghiệm và kết luận rằng năng suất chăn nuôi sẽ tăng lên khoảng
10- 15% nếu ta điều chỉnh được nhiệt độ, tạo ra khí hậu thích hợp cho từng loại vật
ni.
Điều hịa khí hậu tiện nghi tạo cho con người có cảm giác thoải mái, dễ chịu
nhất, nhằm nâng cao đời sống tăng tuổi thọ cũng như năng suất lao động của con
người. Vì thế điều hịa khơng khí tiện nghi ngày càng trở nên quen thuộc, đặc biệt
trong các lĩnh vực như: kinh tế, văn hóa thể thao, du lịch.
Điều hịa khơng khí không chỉ áp dụng cho các không gian cố định mà nó
cịn được áp dụng cho các khơng gian di động như ô tô, tàu thủy, xe lửa, máy

bay….


Trang 7

1.3 Ảnh hưởng của mơi trường khơng khí đến con ngươi và sản xuất
1.3.1 Các yếu tố khí hậu ảnh hưởng đến con người
1.3.1.1 Nhiệt độ
Nhiệt độ là yếu tố gây cảm giác nóng lạnh rõ rệt nhất đối với con người.
Cũng như mọi động vật máu nóng khác, với một người bình thường, nhiệt độ phần
bên trong cơ thể khoảng chừng 370C. Do cơ thể sản sinh ra một lượng nhiệt nhiều
hơn nó cần, cho nên để duy trì ổn định phần nhiệt độ bên trong cơ thể con người
thải nhiệt ra môi trường xung quanh dưới ba hình thức đối lưu, bức xạ và bay hơi.
Truyền nhiệt bằng đối lưu: khi nhiệt độ của lớp khơng khí tiếp xúc xung
quanh cơ thể thấp hơn nhiệt độ của trên bề mặt da của cơ thể con người thì lớp
khơng khí sẽ dần dần nóng lên và có xu hướng đi lên, khi đó lớp khơng khí lạnh hơn
sẽ tiến lại thế chỗ và từ đó hình thành nên lớp khơng khí chuyển động bao quanh cơ
thể, chính sự chuyển động đã lấy đi một phần nhiệt lượng thải vào mơi trường. Cịn
ngược lại khi nhiệt độ lớp khơng khí tiếp xúc lớn hơn nhiệt độ bề mặt da thì cơ thể
sẽ nhận một phần nhiệt của mơi trường nên gây cảm giác nóng. Cường độ trao đổi
nhiệt phụ thuộc vào sự chênh lệch giữa nhiệt độ bề mặt cơ thể và khơng khí.
Bức xạ là hình thức thải nhiệt thứ hai, trong trường hợp này nhiệt từ cơ thể sẽ
bức xạ cho bất kỳ bề mặt xung quanh nào có nhiệt độ nhỏ hơn nhiệt độ của cơ thể
truyền nhiệt. Hình thức trao đổi nhiệt này hồn tồn độc lập với hiện tượng đối lưu,
cường độ trao đổi nhiệt phụ thuộc vào giá trị nhiệt độ và độ chênh lệch nhiệt độ
giữa cơ thể và bề mặt bao quanh.
Khi nhiệt độ khơng khí lớn hơn nhiệt độ cơ thể thì cơ thể vẫn phải thải nhiệt
vào mơi trường bằng hình thức tỏa ẩm (thở, bay hơi, mồ hơi,…). Toàn bộ nhiệt
lượng cơ thể phải thải qua con đường bay hơi nước trên bề mặt da và mồ hôi đổ dữ
dội. Sự đổ mồ hơi nhiều hay ít cũng phụ thuộc rất nhiều vào nhiệt độ mơi trường,

ngồi ra cịn phụ thuộc vào độ ẩm tương đối của khơng khí và tốc độ lưu chuyển
khơng khí quanh cơ thể.
Vậy khi nhiệt độ khơng khí xung quanh giảm xuống, cường độ trao đổi nhiệt
đối lưu giữa cơ thể và môi trường sẽ tăng. Cường độ này càng tăng khi độ chênh
lệch nhiệt độ giữa bề mặt cơ thể và không khí càng tăng, nếu nhiệt độ chênh lệch


Trang 8
này quá lớn thì nhiệt lượng cơ thể mất đi càng lớn và đến một mức nào đó sẽ bắt
đầu cảm giác khó chịu và ớn lạnh. Việc giảm nhiệt độ của các bề mặt xung quanh sẽ
làm gia tăng cường độ trao đổi nhiệt bức xa. Ngược lại, nhiệt độ xung quanh tiến
gần đến nhiệt độ cơ thể thì thành phần trao đổi nhiệt bức xạ sẽ giảm đi rất nhanh.
1.3.1.2 Độ ẩm tương đối 
Độ ẩm tương đối của khơng khí xung quanh quyết định mức độ bay hơi, bốc
ẩm từ cơ thể vào khơng khí xung quanh. Sự bay hơi nước vào khơng khí chỉ diễn ra
khi  < 100%. Nếu khơng khí có độ ẩm vừa phải thì nhiệt độ cao, cơ thể đổ mồ hơi
và mồ hơi bay hơi vào khơng khí được nhiều sẽ gây cho cơ thể cảm giác dễ chịu
hơn (khi bay hơi 1g mồ hôi cơ thể thải được nhiệt lượng khoảng 2,500J, nhiệt lượng
này tương đương với nhiệt lượng của 1m3 khơng khí giảm nhiệt độ đi 200C), nhưng
nếu độ ẩm q thấp thì mồ hơi sẽ bay hơi nhiều làm cho cơ thể mất nước nhiều gây
cảm giác mệt mỏi. Nếu độ ẩm  lớn quá, mồ hôi thốt ra ngồi da bay hơi kém
( hoặc thậm chí khơng bay hơi được), trên da sẽ có mồ hơi nhớp nháp cơ thể sẽ cảm
thấy khó chịu.
1.3.1.3 Tốc độ lưu chuyển khơng khí  k
Tùy thuộc vào dịng chuyển động của khơng khí mà lượng ẩm thốt ra từ cơ
thể nhiều hay ít. Khi tăng tốc độ lưu chuyển khơng khí thì lớp khơng khí bão hịa
xung quanh bề mặt cơ thể càng dễ bị kéo đi để nhường chỗ cho lớp khơng khí khác,
do đó khả năng bốc ẩm từ cơ thể sẽ tăng lên. Ngoài ra, chuyển động của dịng
khơng khí cũng ảnh hưởng đến cường độ trao đổi nhiệt bằng đối lưu. Rõ ràng, quá
trình tỏa nhiệt đối lưu càng mạnh khi chuyển động của dòng khơng khí càng lớn.

Do đó về mùa đơng, khi  k lớn sẽ làm tăng sự mất nhiệt của cơ thể gây cảm giác
lạnh, ngược lại về mùa hè sẽ làm tăng cảm giác mát mẻ. Đặc biệt trong điều kiện độ
ẩm  lớn thì  k tăng sẽ làm tăng nhanh q trình bay hơi mồ hơi trên da, vì vậy về
mùa hè người ta thường thích sống trong mơi trường khơng khí lưu chuyển mạnh
(có gió trời hoặc có quạt). Nếu  k lớn quá mức cần thiết dễ gây mất nhiệt cục bộ,
làm cơ thể chóng mệt mỏi.


Trang 9

Bảng 1.1. Tốc độ gió cho phép
Nhiệt độ khơng khí trong phịng t oC

Tốc độ khơng khí trong phịng k (m/s)

16 ÷20

< 0,25

21÷23

0,25÷0,3

24÷25

0,4÷0,6

26÷27

0,7÷1,0


27÷28

1,1÷1,3

>30

1,3÷1,5

Trong điều kiện lao động nhẹ hoặc tĩnh tại, có thể đánh giá điều kiện tiện nghi
theo nhiệt độ hiệu quả tương đương.
thq = 0,5(tk + tư) – 1,94  k
Trong đó:

tk - Nhiệt độ nhiệt kế khô, 0C.
tư - Nhiệt độ nhiệt kế ướt, 0C.
k - Tốc độ khơng khí, m/s.

1.3.1.4 Độ trong sạch của khơng khí
Ngồi ba yếu tố t, , k đã nói ở trên, mơi trường khơng khí cịn phải bảo
đảm độ trong sạch nhất định. Khơng khí bao giờ cũng lẫn nhiều tạp chất như bụi,
các khí lạ và vi khuẩn. Tùy theo yêu cầu, ta phải dùng các biện pháp và thiết bị để
khử bụi, khử hóa chất lạ và vi khuẩn, kết hợp với việc thay đổi khơng khí trong
phịng. Các chất độc hại có trong khơng khí thường gặp có thể phân thành ba loại:
- Bụi là các chất có kích thước nhỏ bé có thể xâm nhập vào cơ thể theo đường
hơ hấp (thở).
- Khí CO2 và hơi nước khơng có độc tính nhưng nồng độ lớn sẽ làm giảm lượng
O2 trong khơng khí. Chúng phát sinh do hô hấp của động vật, thực vật hoặc do đốt
cháy các chất hữu cơ hoặc trong các phản ứng hóa học.



Trang 10
- Các hóa chất độc hại dạng khí, hơi (hoặc một số dạng bụi) phát sinh trong quá
trình sản xuất hoặc các phản ứng hóa học. Mức độ độc hại tùy thuộc vào cấu tạo
hóa học và nồng độ của từng chất: có loại chỉ gây cảm giác khó chịu, có loại gây
bệnh nghề nghiệp, có loại gây chết người khi nồng độ đủ lớn.
1.3.1.5 Độ ồn
Tiếng ồn cũng ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Tiếng ồn truyền vào phịng
theo nhiều nguồn gây ra. Tiếng ồn có cường độ cao ảnh hưởng rất nhiều đến sức
khỏe con người, khi đó kéo theo làm giảm năng suất lao động của con người mà
làm việc trong mơi trường có tiếng ồn đó. Vậy khi thiết kế hệ thống điều hịa khơng
khí cũng phải đảm bảo độ ồn nằm trong giới hạn cho phép. Điều này rất có ý nghĩa
đối với cơng trình điều hịa khơng khí mà u cầu có đơ ồn thấp.

Bảng 1.2. Tác hại của tiếng ồn cường độ cao đối với sức khỏe con người.
Mức ồn, dB
0

Tác dụng đến người nghe
Ngưỡng nghe thấy

100

Bắt đầu làm biến đổi nhịp đập của tim

110

Kích thích mạnh màng nhĩ

120


Ngưỡng chói tai

130 – 135

Gây bệnh thần kinh

140

Đau nhói tai gây bệnh mất trí

145

Giới hạn cực đại mà con người có thể chịu được

150

Nếu nghe lâu sẽ bị thủng màng tai

160

Nếu nghe lâu sẽ nguy hiểm

190

Chỉ cần nghe trong thời gian ngắn cũng nguy hiểm


Trang 11


Bảng 1.3.Tiêu chuẩn về độ ồn cực đại cho phép trong một số trường hợp
Trường hợp

Giờ trong

Độ ồn cực đại cho phép,

ngày

dB
Cho phép

Nên chọn

Các phòng của bệnh nhân ở các

6 ÷ 22

35

30

bệnh viện hoặc bệnh điều dưỡng

22 ÷ 6

30

30


Giảng đường ,phịng học

40

35

Phịng đặt máy tính

40

35

Văn phịng làm việc

50

45

Phân xưởng sản xuất

85

80

Nhà hát ,phịng hịa nhạc

30

30


Rạp chiếu bóng

40

35

6 ÷ 22

40

35

22 ÷ 6

30

30

6 ÷ 22

45

35

22 ÷ 6

40

30


Phòng ăn lớn

50

45

Phòng hội thảo, phòng họp

55

50

Phòng ở

Khách sạn

Độ ồn là một yếu tố quan trọng gây ơ nhiễm mơi trường ảnh hưởng tới thính
giác và tâm lý con người. Bất cứ một hệ thống điều hồ nào cũng có các bộ phận có
thể gây ra tiếng ồn ở một mức độ nhất định, nguyên nhân do: máy nén, bơm quạt,
các ống dẫn khơng khí, các miệng thổi khơng khí.

1.3.2 Ảnh hưởng của mơi trường khơng khí đối với sản xuất
Trước hết phải thấy rằng, con người là một trong những yếu tố quyết định
năng suất lao động và chất lượng sản phẩm. Như vậy mơi trường khơng khí trong


Trang 12
sạch có chế độ nhiệt ẩm thích hợp cũng chính là yếu tố gián tiếp nâng cao năng suất
lao động và chất lượng sản phẩm.
Mặt khác, mỗi ngành kỹ thuật lại yêu cầu một chế độ vi khí hậu riêng biệt,

do đó ảnh hưởng của mơi trường khơng khí khơng giống nhau. Nhìn chung các q
trình sản xuất đều kèm theo sự thải nhiệt, thải CO2 và nước, có khi cả bụi và hóa
chất độc hại vào mơi trường khơng khí ngay bên trong khơng gian máy, làm cho
nhiệt độ, độ ẩm khơng khí và độ trong sạch ln bị biến động. Sự biến động nhiệt
độ, độ ẩm không khí trong phịng tuy đều ảnh hưởng đến sản xuất nhưng mức độ
ảnh hưởng không giống nhau.
1.3.2.1 Nhiệt độ
Một số ngành sản xuất như bánh kẹo cao cấp đòi hỏi nhiệt độ khơng khí khá
thấp (ví dụ: ngành chế biến Sôcôla cần nhiệt độ 7 – 80C, kẹo cao su: 200C), nhiệt độ
cao sẽ làm hư hỏng sản phẩm. Một số ngành sản xuất và các trung tâm điều khiển tự
động, trung tâm đo lường chính xác cũng cần duy trì nhiệt độ ổn định và khá thấp
(20 – 22 0C). Nhiệt độ khơng khí cao sẽ làm máy móc, dụng cụ kém chính xác hoặc
giảm độ bền lâu. Trong khi đó sản xuất sợi dệt lại cần duy trì nhiệt độ không thấp
quá 200C, mà cũng không cao quá 320C. Với nhiều ngành sản xuất thực phẩm thịt,
sữa … nhiệt độ cao dễ làm ôi, thiu sản phẩm khi chế biến.
1.3.2.2 Độ ẩm tương đối 
Là yếu tố ảnh hưởng nhiều hơn nhiệt độ. Hầu hết các quá trình sản xuất thực
phẩm đều duy trì độ ẩm vừa phải. Độ ẩm  thấp quá làm tăng sự thoát hơi nước trên
mặt sản phẩm, do đó tăng hao trọng, có khi làm giảm chất lượng sản phẩm (gây nứt
nẻ, gẫy vỡ do sản phẩm bị giịn q khi khơ). Nhưng nếu  lớn quá cũng làm môi
trường dễ phát sinh nấm mốc. Độ ẩm  lớn quá 50 – 60% trong sản xuất bánh kẹo
cao cấp dễ làm bánh kẹo bị chảy nước. Cịn với các máy móc vi điện tử, bán dẫn, độ
ẩm cao làm giảm cách điện, gây nấm mốc và làm máy móc dễ hư hỏng.


Trang 13
Bảng 1.4. Một vài số liệu cụ thể cho một vài môi trường [3]
Trường hợp

Công nghệ sản xuất


Nhiệt độ,0C

Độ ẩm  (%)

Xưởng in

-Đóng và bao gói

21-24

45

-Phịng in ấn

24-27

45-50

- Phịng làm bản kẽm

21-23

40-50

-Nơi lên men

3-4

50-70


- Xử lý malt
- Ủ chín

10-15

80-85

18-22

50-60

Các bộ phận chế biến khác

16-24

45-65

-Lên men
-Nhào bột
-Đóng gói

24-27
18-24
27

45-55
50-65
70-80


16

60

24

40-50

Cơng nghiệp chính -Láp ráp chính xác

20-24

40-50

xác

-Gia cơng khác

24

45-55

Xưởng len

-Chuẩn bị

27-29

60


-Kéo sợi

27-29

50-60

-Dệt

27-29

60-70

-Chải sợi

22-25

-Se sợi

22-25

55-65

- Dệt sợi và điều tiết cho sợi

22-25

60-70

Sản xuất bia


Xưởng bán

biến

Chế
phẩm

thực - Chế biến bơ
-Mayoníc

Xưởng sợi bơng

1.3.2.3 Độ trong sạch của khơng khí
Khơng chỉ tác động đến con người mà cũng tác động trực tiếp đến chất lượng
sản phẩm: bụi bẩn bám trên bề mặt sản phẩm không chỉ làm giảm vẻ đẹp mà còn
làm sản phẩm bị hỏng. Các ngành sản xuất thực phẩm không chỉ yêu cầu không khí
trong sạch, khơng có bụi mà cịn địi hỏi vơ trùng nữa, một số cơng đoạn chế biến
có kèm theo sự lên men gây mùi hơi thối, đó cũng là điều không thể chấp nhận


Trang 14
được. Đặc biệt, các ngành sản xuất dụng cụ quang học, in tráng phim ảnh,… địi hỏi
khơng khí tuyệt đối khơng có bụi.
1.3.2.4 Tốc độ khơng khí  k
Đối với sản xuất chủ yếu liên quan đến tiết kiệm năng lượng tạo gió. Tốc độ
lớn quá mức cần thiết ngồi việc gây cảm giác khó chịu với con người cịn làm tăng
tiêu hao cơng suất động cơ kéo quạt. Riêng đối với một số ngành sản xuất, không
cho phép tốc độ ở vùng làm việc quá lớn, ví dụ: trong ngành dệt, nếu tốc độ khơng
khí q lớn sẽ làm rối sợi.
1.3.2.5 Độ ồn

Độ ồn là một yếu tố quan trọng gây ơ nhiễm mơi trường nên nó phải được
khống chế, đặc biệt đối với điều hoà tiện nghi và một số cơng trình điều hồ như
các phịng studio, trường quay, phịng phát thanh truyền hình, ghi âm….


Trang 15

Chương 2:PHÂN TÍCH LỰA CHỌN HỆ THỐNG

ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ

2

Phân loại các hệ thống điều hịa khơng khí
Sau một thời gian hình thành và phát triển, đến nay kỹ thuật điều hịa khơng khí

ngày càng được hồn thiện có đầy đủ các chức năng hiện đại với nhiều mẫu mã
chủng loại khác nhau.
Hệ thống điều hịa khơng khí là một tập hợp máy móc, thiết bị, dụng cụ… để
tiến hành các q trình sử lý khơng khí như là để: làm lạnh, sưởi ấm, tăng ẩm, giảm
ẩm, lọc bụi…
Do tính chất phức tạp, đa dạng của khơng gian điều hòa và cũng để đáp ứng
nhu cầu đòi hỏi của các chủ đầu tư hiện nay các nhà sản xuất đã đưa ra các hệ thống
điều hịa khơng khí với nhiều mẫu mã chủng loại, tính năng ưu việt khác nhau.
Có nhiều cách phân loại hệ thống điều hịa khơng khí nhưng thường phổ biến
hơn là phân loại theo tính tập trung và theo chất tải lạnh. Ta chọn cách phân loại
theo tính tập trung. Theo cách này thì hệ thống điều hòa sẽ được chia làm 3 loại:
+ Hệ thống điều hòa cục bộ.
+ Hệ thống điều hòa tổ hợp gọn.
+ Hệ thống điều hòa trung tâm nước.


2.1 Hệ thống điều hòa cục bộ
Hệ thống điều hòa cục bộ là hệ thống điều hịa khơng khí trong phạm vi hẹp.
Thường là một phòng riêng độc lập hoặc một vài phịng nhỏ.
 Ưu điểm: Máy hoạt động hồn tồn tự động, lắp đặt vận hành, bảo trì bảo
dưỡng, sửa chữa dễ dàng, tuổi thọ trung bình, độ tin cậy lớn, giá thành rẻ.
 Nhược điểm:Chỉ áp dụng phù hợp cho những khơng gian nhỏ rất khó áp
dụng cho các phịng lớn, hội trường, nhà hàng, khách sạn, ngồi ra tính thẩm
mỹ của cơng trình khơng cao.
Hiện nay trên thị trường sử dụng phổ biến 2 loại: Điều hòa cửa sổ và điều
hòa tách.


Trang 16

2.1.1 Máy điều hòa cửa sổ
Máy điều hòa cửa sổ thường được gắn trên tường giống như cửa sổ. Đây là
dạng máy điều hòa nhỏ gọn cả về năng suất lạnh về kích thước cũng như khối
lượng. Tất cả các thiết bị chính của nó như: máy nén, dàn ngưng, dàn bay hơi, quạt
giải nhiệt, quạt gió lạnh, các thiết bị điều khiển khác… đều lắp trong một vỏ máy
gọn nhẹ.

Hình 2.1. Cấu tạo máy điều hịa cửa sổ
 Ưu điểm:
- Chỉ cần cấp nguồn điện là chạy, không cần cơng nhân lắp đặt có tay nghề
cao, khơng cần cơng nhân vận hành máy
- Có chế độ sưởi ẩm vào mùa đơng bằng bơm nhiệt
- Có khả năng lấy gió tươi
- Có thể điều chỉnh nhiệt độ phịng bằng thermorstat với giải điều chỉnh lớn
- Giá thành rẻ, vốn đầu tư thấp

 Nhược điểm:
- Độ ẩm tự biến đổi theo từng chế độ điều chỉnh bởi vậy mà không thể
khống chế được độ ẩm
- Khả năng làm sạch không khí kém
- Máy hoạt động có độ ồn cao


Trang 17
- Khó bố trí trong
phịng, thường phải đục một
khoảng tường có kích thước
bằng kích thước của máy để
đặt máy.
2.1.2 Máy điều hòa tách
Máy điều hòa tách gồm
hai cụm: dàn nóng và dàn
lạnh, được bố trí tách rời nhau
và được kết nối với nhau bằng
ống đồng dẫn gas và dây điện
điều khiển. Máy nén thường
được đặt bên trong cụm dàn
nóng. Dàn lạnh chứa bộ điều
khiển.
 Ưu điểm:

Hình 2.2. Cấu tạo máy điều dạng tách.

- Có thể lắp đặt ở nhiều khơng gian, vị trí khác nhau.
- Có nhiều kiểu dàn lạnh cho phép người sử dụng có thể lựa chọn được dạng
phù hợp nhất cho cơng trình.

- Sử dụng tiện lợi cho không gian nhỏ hẹp, đặc biệt đối với các hộ gia đình.
- Sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa, lắp đặt đơn giản dễ dàng, giá thành rẻ.
 Nhược điểm:
- Chênh lệch độ cao giữa dàn nóng và dàn lạnh bị hạn chế.
- Công suất của loại máy này bị hạn chế.
- Tính thẩm mỹ của cơng trình khơng cao dễ phá vỡ cảnh quan kiến trúc.

2.2 Hệ thống điều hịa tổ hợp gọn
Hệ thống điều hịa khơng khí tổ hợp gọn là hệ thống điều hịa có kích thước
trung bình bố trí gọn thành các tổ hợp thiết bị có năng suất lạnh tương đối lớn.


Trang 18
2.2.1 Máy điều hòa nguyên cụm
 Máy điều hòa lắp mái:
- Máy điều hòa lắp mái là loại máy điều hịa ngun cụm có năng suất lạnh
trung bình và lớn, nó chủ yếu được dùng trong cơng nghiệp và thương nghiệp.
- Đặc điểm của loại máy này là cụm dàn nóng và dàn lạnh được gắn với
nhau thành một khối duy nhất. Quạt dàn lạnh là loại quạt li tâm có cột áp cao. Trong
máy được bố trí ống phân phối gió tươi và gió hồi. Máy có thể lắp đặt ở mái bằng
của phòng điều hòa, ở ban cơng hoặc mái hiên rồi tiến hành bố trí đường ống gió
cấp và gió hồi hợp lý là được.
 Máy điều hịa ngun cụm giải nhiệt nước:
Máy này có bình ngưng giải nhiệt nước nên rất gọn nhẹ, không chiếm diện
tích và khơng gian lắp đặt. Tất cả các thiết bị được bố trí thành một tổ hợp gọn hồn
chỉnh
 Ưu điểm:
- Được sản suất hàng loạt, lắp ráp hoàn chỉnh tại nhà máy nên có độ tin cậy,
tuổi thọ, tự động hóa cao, giá thành rẻ, máy gọn nhẹ, chỉ cần nối với hệ thống nước
làm mát và hệ thống ống gió nếu cần là có thể hoạt động được

- Vận hành trong điều kiện tải thay đổi
- Có thể bố trí dễ dàng cho các phân xưởng sản xuất, cửa hàng, siêu thị và
các khơng gian có thể chấp nhận độ ồn cao
 Nhược điểm:
- Hoạt động có độ ồn cao
- Công suất bị hạn chế
- Yêu cầu phải cấp nguồn nước làm mát nên phức tạp hơn
2.2.2 Hệ thống điều hoà VRV
Máy điều hoà VRV chủ yếu dùng cho điều hồ tiện nghi và có các đặc
điểm chính sau:
- Tổ ngưng tụ có nhiều máy nén trong đó có 1 máy nén điều chỉnh theo bậc
theo máy biến tần nên số bậc điều chỉnh từ 0 đến 100% gồm nhiều bậc, các máy


Trang 19
nén còn lại điều chỉnh năng suất lạnh theo kiểu on-off đảm bảo năng lượng tiết
kiệm rất hiệu quả
- Các thơng số vi khí hậu được khống chế phù hợp với nhu cầu từng vùng
kết nối trong mạng điều khiển trung tâm
- Các máy VRV có dãy cơng suất hợp lý lắp ghép với nhau thành các mạng
đáp ứng nhu cầu năng suất lạnh khác nhau từ nhỏ(7 kW) đến hàng ngàn kW cho
các toà nhà cao hàng trăm mét với phòng đa chức năng
- VRV đã giả quyết tốt vấn đề hồi dầu về máy nén do đó cụm dàn nóng có
thể đặt cao hơn dàn lạnh tới 90m và các dàn lạnh có thể đặt cách xa nhau tới 15m,
đường ống dẫn môi chất lạnh xa nhất 165m tạo điều kiện cho việc bố trí máy một
cách dễ dàng trong các tồ nhà cao tầng, văn phịng khách sạn mà trước đây chỉ có
hệ thống điều hồ trung tâm nước đảm nhiệm

Hình 2.3. Sơ đồ hệ thống VRV
- Điều chỉnh năng suất lạnh bằng máy biến tần làm cho hệ số lạnh không

những được cải thiện mà cịn vượt nhiều so với máy thơng dụng
- Độ tin cậy cao do các chi tiết lắp ráp được chế tạo toàn bộ tại nhà máy nên
chất lượng cao
- Khả năng bảo dưỡng sửa chữa rất năng động và nhanh chóng nhờ vào các
thiết bị phát hiện hư hỏng chuyên dùng


Trang 20

- So với hệ thống trung tâm nước thì VRV rầt gọn nhẹ vì cụm dàn nóng bố
trí trên tầng thượng hoặc bên sườn tồ nhà, cịn đường ống dẫn mơi chất lạnh có
kích thước nhỏ hơn nhiều so với đường ống dẫn nước lạnh và đường ống dẫn gió
- Có thể kết hợp làm lạnh và sưởi ấm phòng trong cùng một hệ thống kiểu
bơm nhiệt hoặc thu hồi nhiệt với hiệu suất cao
- Hệ VRV có 9 kiểu dàn lạnh khác nhau với tối đa 6 cấp năng suất lạnh và
có 3 kiểu dàn nóng một chiều, 2 chiều bơm nhiệt và thu hồi nhiệt
Nhưng hệ VRV khơng lấy được gió tươi nên cần phải thiết kế cửa lấy gió
tươi hoặc thiết kế thiết bị hồi nhiệt lấy gió tươi.

2.3 Hệ thống điều hồ trung tâm nước
2.3.1 Khái niệm chung
Hệ thống điều hoà trung tâm nước là hệ thống sử dụng nước lạnh 70C để làm
lạnh không khí qua dàn trao đổi FCU và AHU. Hệ điều hoà trung tâm nước chủ
yếu bao gồm:
- Máy làm lạnh nước hay sản xuất nước lạnh từ 120C xuống 70C
- Hệ thống ống dẫn nước lạnh
- Hệ thống nước giải nhiệt
- Nguồn nhiệt để sưởi ấm dùng để điều chỉnh độ ẩm và sưởi ấm mùa đông
- Các dàn trao đổi nhiệt để làm lạnh và sưởi ấm khơng khí bằng nước nóng
FCU hoặc AHU

- Hệ thống gió tươi, gió hồi, vận chuyển và phân phối khơng khí
- Hệ thống tiêu âm và giảm âm
- Hệ thống lọc bụi, thanh trùng và triệt khuẩn cho khơng khí
- Bộ rửa khí
- Hệ thống tự động điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm phịng , điều chỉnh gió tươi,
gió hồi và phân phối khơng khí, điều chỉnh năng suất lạnh và điều khiển cũng như
báo hiệu và bảo vệ toàn bộ hệ thống.


Trang 21

Hình 2.4. Cấu tạo FCU

2.3.2

Máy làm lạnh nước (Water chiller)

2.3.2.1 Máy làm lạnh nước giải nhiệt nước
Máy làm lạnh nước giải nhiệt nước thường là một tổ hợp hoàn chỉnh ngun
cụm bao gồm có máy nén, bình ngưng giải nhiệt nước, bình bay hơi và các thiết bị
phụ khác. Tất cả mọi công việc lắp ráp, thử bền, nạp gas đều được tiến hành tại nhà
máy chế tạo nên chất lượng rất cao, chỉ cần nối với hệ thống nước giải nhiệt và hệ
thống nước lạnh là máy có thể vận hành được ngay.
Máy làm lạnh nước giải nhiệt nước thường được sử dụng với bơm và tháp giải
nhiệt nước để tiết kiệm nước giải nhiệt.

Hình 2.5.Cụm chiller giải nhệt bằng nước


Trang 22

2.3.2.2 Máy làm lạnh nước giải nhiệt gió
Máy làm lạnh nước giải nhiệt gió chỉ khác máy làm lạnh nước giải nhiệt nước ở
dàn ngưng tụ làm mát bằng gió. Do khả năng trao đổi nhiệt của dàn ngưng giải nhiệt
gió kém nên diện tích trao đổi nhiệt của dàn lớn hơn, cồng kềnh hơn nên làm cho
năng suất lạnh của một tổ hợp máy nhỏ hơn so với máy làm lạnh nước giải nhiệt
nước.
Máy làm lạnh nước giải nhiệt gió có ưu điểm là khơng cần nước làm mát nên
giảm được hệ thống nước làm mát như bơm, tháp giải nhiệt, đường ống nước.
Máy thường đặt trên mái nên cũng đỡ tốn diện tích sử dụng, tuy nhiên vì trao
đổi nhiệt ở dàn ngưng kém nên nhiệt độ ngưng tụ cao hơn dẫn đến công nén cao
hơn và điện năng tiêu thụ lớn hơn cho một đơn vị lạnh so với máy làm lạnh nước
giải nhiệt bằng nước.

Hình 2.6.Cụm chiller giải nhệt bằng gió

 Ưu điểm
- Có vịng tuần hồn an tồn là nước nên khơng sợ ngộ độc hoặc tai nạn gây
ra do rị rỉ mơi chất lạnh, vì nước hồn tồn khơng độc hại
- Có thể khống nhiệt ẩm trong khơng gian điều hịa theo từng phịng riêng lẻ
ổn định và duy trì các điều kiện vi khí hậu tốt nhất
- Thích hợp cho các tồ nhà như khách sạn,văn phòng với mọi chiều cao và
mọi kiểu kiến trúc, không phá vỡ cảnh quan


Trang 23
- Ống nước so với ống gió nhỏ hơn nhiều do đó tiết kiệm được nguyên vật
liệu xây dựng
- Có khả năng xử lý độ sạch khơng khí cao, đáp ứng mọi yêu cầu đề ra cả về
độ sạch bụi bẩn, tạp chất, hố chất và mùi
- Ít phải bảo dưỡng và sửa chữa

- Năng suất lạnh hầu như khơng bộ hạn chế
 Nhược điểm
- Vì dùng nước làm chất tải lạnh nên về mặt nhiệt động thì tổn thất exergy
lớn hơn
- Cần bố trí cho hệ thống lấy gió tươi cho các FCU
- Vấn đề cách nhiệt đường ống nước lạnh và cả khay nước ngưng khá phức
tạp đặt biệt do động ẩm vì độ ẩm ở Việt Nam khá cao
- Lắp đặt khó khăn
- Địi hỏi cơng nhân vận hành lành nghề
- Cần định kỳ sửa chữa , bảo dưỡng máy lạnh và các FCU

8

9
10

1
2

3

4

5

6

Hình 2.7.Hệ thống điều hòa trung tâm

7



Trang 24

Chương 3 : TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT ẨM

BẰNG PHƯƠNG PHÁP CARRIER

3.1 Giới thiệu cơng trình
Tịa nhà nằm trên mặt tiền của đường Trần Hưng Đạo số 72 – Quận Hồn
Kiếm – Thủ Đơ Hà Nội, được xây dựng bởi công ty tư vấn xây dựng dân dụng Việt
Nam của bộ xây dựng, là một cơng trình được đầu tư xây dựng với mục đích làm
văn phịng cho các doanh nghiệp, các cơng ty th làm trụ sở, văn phịng giao dịch
ngồi ra cịn có các phịng phục vụ nhu cầu giải trí như cà phê, giải khát. Cơng trình
được xây dựng trên một mặt bằng rộng khoảng 700 m2, có mặt tiền hướng theo
hướng Đơng với 13 tầng trong đó có 1 tầng lửng 2 tầng áp mái, cao gần 50 mét.
Ngoài trang thiết bị, cơ sở vật chất hiện đại cơng trình cịn có kiến trúc tương
đối đẹp góp phần tạo nên một tổng thể kiến trúc hài hồ tương xứng với sự phát
triển của thủ đơ. Tịa nhà được bố trí cầu thang máy, cầu thang bộ.
Tầng hầm dùng để làm garage để ôtô xe máy và một phịng kỹ thuật
Tầng 1 của tịa nhà có diện tích gần 650 m2 với sảnh đón, phịng tiếp tân,
phịng bếp, phịng trưng bày, khơng gian sảnh cũng là khơng gian thơng tầng.
Tồn bộ diện tích 260 m2 của tầng lửng được sử dụng làm siêu thị để phục vụ
nhu cầu mua sắm của người dân thủ đô.
Từ tầng 2 đến tầng 10 là cả không gian rộng lớn khi nhà đầu tư thuê đến đâu
sẽ dùng vách ngăn ra.
Tầng 2 của tịa nhà cũng có diện tích gần 540m2 là cả khơng gian rộng
Từ tầng 3 đến 9 có cùng kết cấu và cùng diện tích là 560 m2 là cả khơng gian
rộng
Tầng 10 có diện tích nền sử dụng là 553 m2

Tồn bộ khơng gian 2 tầng áp mái được sử dụng cho mục đích phục vụ nhu
cầu giải trí cho cơng nhân viên trong cũng như ngồi tịa nhà, đó là các phịng mát
xa, giải khát, cà phê…


Trang 25
Bảng 3.1. Các thông số cơ bản của các phịng cần trang bị hệ thống
điều hịa khơng khí

Tầng

1

Lửng

Phịng

Mục đích sử
dụng

Diện
tích
m2

Chiều
cao, m

DT
tường
bao, m2


Tường
ngăn, m2

DT
kính,
m2

101

Sảnh chính

260

2,8

65,4

32,4

54

102

Trưng bày

80

2,8


12,3

27,8

4,5

103

Lễ tân

80

2,8

12,3

27,8

4,5

104

Bếp

60

2,8

15,4


44

0

L01

Siêu thị

220

2,4

34,7

52,9

9,0

2

Khơng gian lớn

540

3

160

0


35,2

3

Khơng gian lớn

560

2,8

180

0

47,32

4

Không gian lớn

560

2,8

180

0

47,32


5

Không gian lớn

560

2,8

180

0

47,32

6

Không gian lớn

560

2,8

180

0

47,32

7


Không gian lớn

560

2,8

180

0

47,32

8

Không gian lớn

560

2,8

180

0

47,32

9

Không gian lớn


560

2,8

180

0

47,32

10

Không gian lớn

553

3,8

165

0

42

Áp
mái
1
Áp
mái
2


AM101

Phục vụ

100

58,2

50,8

12,6

2,25

AM102

Giải khát

290

50,0

53,2

11,8

14,0

AM201


Mát xa

70,0

58,2

54,4

15,6

2,25

AM202

Cà phê

106

124,5

73,2

1,8

20,5

Hệ thống điều hịa khơng khí phải đảm bảo tiện nghi, thỏa mãn các u cầu
vi khí hậu nhưng khơng được ảnh hưởng đến kết cấu xây dựng và trang trí nội thất
bên trong tòa nhà cũng như cảnh quan bên ngoài, đáp ứng các chỉ tiêu cơ bản sau

của điều hịa tiện nghi:
- Đảm bảo các thơng số nhiệt độ, độ ẩm, độ sạch với mơi trường vi khí hậu
được tạo ra theo tiêu chuẩn tiện nghi của Việt Nam.


×