Tải bản đầy đủ (.docx) (151 trang)

Biên soạn chuyên đề hệ thống phanh thủy lực trên ôtô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.46 MB, 151 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Công nghệ Kỹ thuật ôtô.

Biên soạn chuyên đề hệ thống phanh thủy lực trên ôtô

GVHD: ThS. Huỳnh Phước Sơn
SVTH: Phạm Văn Khánh
Phan Quang Phong

TP.HCM, tháng 07 năm 2018

MSSV: 14145115
MSSV: 14145194


TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TP. HỒ CHÍ MINH

Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng 7 năm 2018

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


Họ tên sinh viên: 1.
2.

Phạm Văn Khánh

MSSV: 14145115

Phan Quang Phong

MSSV: 14145194

Chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô

Mã ngành đào tạo: 05

Hệ đào tạo: Đại học chính quy

Mã hệ đào tạo: 1

Khóa: 2014-2018

Lớp: 141451

Biên soạn chuyên đề hệ thống phanh thủy lực trên ô tô.
1. Nhiệm vụ đề tài

2. Sản phẩm của đề tài
3. Ngày giao nhiệm vụ đề tài : 3/2018
4. Ngày hồn thành nhiệm vụ : 7/2018


TRƯỞNG BỘ MƠN

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

Bộ môn ……………………………..
PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

(Dành cho giảng viên hướng dẫn)
Họ và tên sinh viên: Phạm Văn Khánh

MSSV: 14145115

Hội đồng:…………

Họ và tên sinh viên: Phan Quang Phong

MSSV: 14145194

Hội đồng:…………

Tên đề tài: Biên soạn chuyên đề hệ thống phanh thủy lực trên ô tô.
Ngành đào tạo: Công nghệ Kỹ thuật ô tô.

Họ và tên GV hướng dẫn: Ths. Huỳnh Phước Sơn.
Ý KIẾN NHẬN XÉT
1. Nhận xét về tinh thần, thái độ làm việc của sinh viên (không đánh máy)
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................

2. Nhận xét về kết quả thực hiện của ĐATN(không đánh máy)
2.1.Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN:
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................

2.2 Nội dung đồ án:
(Cơ sở lý luận, tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của đồ án, các hướng nghiên cứu có thể tiếp tục phát triển)
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................

2.3.Kết quả đạt được:
..............................................................................................................................................................................


..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................

2.4. Những tồn tại (nếu có):
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................

3. Đánh giá:
TT

1

Điểm
tối đa

Mục đánh giá
Hình thức và kết cấu ĐATN

30

Đúng format với đầy đủ cả hình thức và nội dung của các mục
Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan của đề tài
Tính cấp thiết của đề tài

2

Nội dung ĐATN


10
10
10
50

Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ thuật, khoa
học xã hội…
Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá
Khả năng thiết kế chế tạo một hệ thống, thành phần, hoặc quy trình
đáp ứng yêu cầu đưa ra với những ràng buộc thực tế.
Khả năng cải tiến và phát triển
Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên ngành…

3
4

Điểm đạt
được

5
10
15
15
5

Đánh giá về khả năng ứng dụng của đề tài

10


Sản phẩm cụ thể của ĐATN

10

Tổng điểm

100

4. Kết luận:
 Được phép bảo vệ
 Không được phép bảo vệ
TP.HCM, ngày
tháng 07 năm 2018
Giảng viên hướng dẫn
((Ký, ghi rõ họ tên)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

Bộ môn ……………………………..
PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

(Dành cho giảng viên phản biện)
Họ và tên sinh viên: Phạm Văn Khánh


MSSV: 14145115

Hội đồng…………

Họ và tên sinh viên: Phan Quang Phong

MSSV: 14145194

Hội đồng…………

Tên đề tài: Biên soạn chuyên đề hệ thống phanh thủy lực trên ô tô.
Ngành đào tạo: Công nghệ Kỹ thuật ô tô.
Họ và tên GV phản biện: (Mã GV)..................................................................................................
Ý KIẾN NHẬN XÉT
1. Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN:
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................

2. Nội dung đồ án:
(Cơ sở lý luận, tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của đồ án, các hướng nghiên cứu có thể tiếp tục phát triển)
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................

3. Kết quả đạt được:
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................

4. Những thiếu sót và tồn tại của ĐATN:
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................

5. Câu hỏi:


............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................

6. Đánh giá:
TT
1.


Mục đánh giá
Hình thức và kết cấu ĐATN
Đúng format với đầy đủ cả hình thức và nội dung của các mục
Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan của đề tài
Tính cấp thiết của đề tài

2.

Nội dung ĐATN

Điểm
tối đa
30

10
10
10
50

Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ thuật, khoa
học xã hội…
Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá
Khả năng thiết kế, chế tạo một hệ thống, thành phần, hoặc quy trình
đáp ứng yêu cầu đưa ra với những ràng buộc thực tế.
Khả năng cải tiến và phát triển
Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên ngành…

5
10

15
15
5

3.

Đánh giá về khả năng ứng dụng của đề tài

10

4.

Sản phẩm cụ thể của ĐATN

10

Tổng điểm
7. Kết luận:
 Được phép bảo vệ
 Không được phép bảo vệ

100

Điểm đạt
được


TP.HCM, ngày

tháng 07 năm 2018


Giảng viên phản biện
(Ký, ghi rõ họ tên)

TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TP. HỒ CHÍ MINH

Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
TP. Hồ Chí Minh, ngày 7 tháng 7 năm 2018

XÁC NHẬN HOÀN THÀNH ĐỒ ÁN
Tên đề tài: BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC TRÊN Ô TÔ
Họ và tên Sinh viên: Phạm Văn Khánh
Phan Quang Phong

MSSV: 14145115
MSSV: 14145194

Ngành: Công nghệ Kỹ thuật ô tô
Sau khi tiếp thu và điều chỉnh theo góp ý của Giảng viên hướng dẫn, Giảng viên phản biện và
các thành viên trong Hội đồng bảo vệ. Đồ án tốt nghiệp đã được hoàn chỉnh đúng theo yêu
cầu về nội dung và hình thức.

Chủ tịch Hội đồng:


Giảng viên hướng dẫn:

Giảng viên phản biện:


Tp.Hồ Chí Minh, ngày

tháng

năm 2018


MỤC LỤC
Lời cảm ơn.................................................................................................................i
Danh mục các từ viết tắt............................................................................................ii
Danh mục các hình...................................................................................................iii
Danh mục các bảng..................................................................................................xi


Lời cảm ơn
Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo trường Đại học
Sư phạm Kỹ thuật Tp.Hồ Chí Minh nói chung và các thầy cơ giáo ở Khoa Cơ Khí
Động Lực nói riêng đã tận tình giảng dạy, truyền đạt và hổ trợ chúng em những
kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm quý báu trong suốt quá trình chúng em học tập
tại trường.
Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Ths. Huỳnh Phước
Sơn, thầy đã tận tình giúp đở và hướng dẫn chúng em trong suốt quá trình chúng
em thực hiện đồ án tốt nghiêp. Thầy đã cung cấp cho chúng em nguồn tài liệu cần
thiết, giải thích những thắc mắc, thiếu sót của chúng em và đốc thúc chúng em
trong quá trình thực hiện đồ án. Trong thời gian được làm việc cùng thầy chúng em

đã bổ sung được nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần và thái độ làm việc, sự đoàn kết
và tinh thần làm việc nhóm. Đây là những kiến thức rất bổ ích và cần thiết cho
chúng em trong quá trình học tập và làm việc sau này.
Chúng em củng xin cảm ơn các thầy phản biện đã đóng góp các ý kiến, phân
tích để bổ sung, chỉnh sửa và hoàn thiện đồ án của nhóm chúng em.
Do thời gian và kiến thức có hạn nên trong q trình thực hiện đồ án khơng
tránh khỏi nhiều thiếu sót. Kính mong thầy cơ và các bạn có thể góp ý để đồ án của
nhóm được hoàn thiện hơn.
Một lần nửa xin chân thành cảm ơn.
Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2018
Sinh viên thực hiện
PHẠM VĂN KHÁNH
PHAN QUANG PHONG

10


Danh mục các từ viết tắt

hiệu

Tiếng Anh

Tiếng Việt

ABS

Anti-Lock Braking System

EBD


Electronic Brake-force Distribution

BA
TCS
ESP
FCW

Braking Assist System
Tracsion Control System
Electronic Stability Control
Front Colision Warning

HAS

Hill Assist Control System

DAC

Downhill Assist Control System

SBC
ECU
ECM

Sensotronic Brake Control
Electronic Control Unit
Engine Control Module

FF


Front Front

FR

Front Rear

P

Proportioning Valve

P&B

Proportioning and Bypass Valve

PP
LSP
LSP
&B

Dual Proportioning Valve
Load Sensing Proportioning Valve
Load Sensing Proportioning and
Bypass Valve

Hệ thống chống bó cứng bánh xe
Hệ thống phân phối lực phanh điện
tử
Hệ thống phanh khẩn cấp
Hệ thống điều khiển lực kéo

Hệ thống cân bằng điện tử
Hệ thống cảnh báo tiền va chạm
Hệ thống hổ trợ khởi hành ngan
dốc
Hệ thống chống trượt khi xuống
dốc
Hệ thống phanh thông minh
Bộ điều khiển điện tử
Bộ điều khiển động cơ
Động cơ đặt phía trước, cầu trước
chủ động
Động cơ đặt phía trước, cầu sau
chủ động.
Van điều hịa lực phanh
Van điều hòa lực phanh và van
nhánh
Van điều hòa lực phanh kép
Van điều hòa cảm nhận tải
Van điều hòa cảm nhận tải và van
nhánh

11


Danh mục các hình
Hình 1.1: Hệ thống phanh thủy lực....................................................................1
Hình 1.2: Các lực tác dụng khi phanh xe...........................................................2
Hình 1.3: Cơ cấu phanh cơ khí..........................................................................3
Hình 1.4: Cơ cấu phanh thủy lực.......................................................................4
Hình 1.5: Cơ cấu phanh khí nén........................................................................5

Hình 1.6: Cơ cấu phanh thủy khí.......................................................................6
Hình 1.7: Dầu phanh..........................................................................................7
Hình 1.8: dầu phanh gốc Polyglycol..................................................................8
Hình 1.9: dầu phanh gốc Silicone......................................................................8
Hình 1.10: Sơ đồ cấu tạo hệ thống phanh........................................................10
Hình 1.11: Nguyên lý hoạt động cơ bản của hệ thống phanh thủy lực............11
Hình 1.12: Xilanh chính...................................................................................11
Hình 1.13: Sơ đồ bố trí mạch dầu phanh trên xe FR.......................................12
Hình 1.14: Sơ đồ bố trí đường dầu phanh trên xe FF......................................13
Hình 1.15: Cấu tạo của xilanh chính................................................................13
Hình 1.16: Khi khơng đạp phanh.....................................................................14
Hình 1.17: Khi đạp bàn đạp phanh..................................................................15
Hình 1.18: Khi nhả bàn đạp phanh..................................................................15
Hình 1.19: rị rỉ dầu ở đường dầu đến xilanh bánh sau....................................16
Hình 1.20: Rị rỉ dầu ở đường đầu đến xilanh bánh trước...............................16
Hình 1.21: Cấu tạo xilanh chính một cửa nạp.................................................17
Hình 1.22: Khi đạp bàn đạp phanh..................................................................18
12


Hình 1.23: cấu tạo bình chứa dầu phanh..........................................................19
Hình 1.24: Van một chiều đóng lại và áp suất dư được giữ lại trong mạch dầu
phanh................................................................................................................19
Hình 1.25: Cơng tắc cảnh báo mức dầu phanh................................................19
Hình 1.26: Mạch đèn báo dầu phanh...............................................................20
Hình 1.27: Cấu tạo cơ cấu phanh tang trống....................................................20
Hình 1.28: Cấu tạo của xilanh bánh xe............................................................21
Hình 1.29: Cấu tạo tang trống..........................................................................22
Hình 1.30: Guốc phanh loại dùng đinh tán và dùng keo chịu nhiệt.................23
Hình 1.31: Cấu tạo của guốc phanh.................................................................23

Hình 1.32: Guốc phanh trợ động.....................................................................24
Hình 1.33: Cấu tạo cơ phanh tang trống đối xứng qua trục.............................24
Hình 1.34: Cấu tạo cơ phanh tang trống đối xứng qua tâm.............................25
Hình 1.35: Cấu tạo cơ cấu phanh trang trống dạng bơi...................................25
Hình 1.36: Nguyên lý hoạt động và cấu tạo cơ bản của cơ cấu phanh đĩa......26
Hình 1.37: Các loại đĩa phanh..........................................................................27
Hình 1.38: Cấu tạo của càng phanh đĩa di động..............................................28
Hình 1.39: Cấu tạo của càng phanh đĩa cố định..............................................29
Hình 1.40: Cấu tạo má phanh đĩa.....................................................................30
Hình 1.41: Cơ cấu báo mịn má phanh.............................................................30
Hình 1.42: Cơ cấu tự điều chỉnh khe hở giữa má phanh và đĩa phanh............31
Hình 1.43: Cơ cấu phanh đai...........................................................................31
Hình 1.44: Cấu tạo phanh đai..........................................................................32
13


Hình 1.45: Hoạt động của phanh đai...............................................................32
Hình 1.46: Bộ trợ lực phanh đơn.....................................................................33
Hình 1.47: Cấu tạo bộ trợ lực chân khơng đơn................................................34
Hình 1.48: Ngun lý cơ bản của bộ trợ lực chân khơng................................34
Hình 1.49: Khi khơng đạp phanh.....................................................................35
Hình 1.50: Van điều khiển đóng đường thơng giữa buồng A và buồng B.......35
Hình 1.51: Khơng khi đi vào buồng áp suất thay đổi tác dụng lên các chi tiết tạo
ra lực trợ lực phanh..........................................................................................35
Hình 1.52: Khi nhả bàn đạp phanh..................................................................37
Hình 1.53: Bộ trợ lực phanh kép......................................................................37
Hình 1.54: Khi khơng đạp phanh.....................................................................38
Hình 1.55: Khi đạp bàn đạp phanh..................................................................39
Hình 1.56: Bộ trợ lực thủy lưc........................................................................ 39
Hình 1.57: Sơ đồ điều khiển bộ trợ lực thủy lực.............................................80

Hình 1.58: Khi khơng đạp bàn đạp phanh.......................................................41
Hình 1.59: Khi đạp phanh................................................................................41
Hình 1.60: Phanh dự trữ khi hệ thống trợ lực lái gặp sự cố.............................42
Hình 1.61: Tác động của lực qn tính lên xe trong khi phanh.......................43
Hình 1.62: Van điều hịa lực phanh..................................................................44
Hình 1.63: Đồ thị đường cong áp suất thủy lực...............................................44
Hình 1.64: Vận hành trước điểm chia..............................................................45
Hình 1.65: Vận hành tại điểm chia..................................................................45
Hình 1.66: Vận hành sau điểm chia.................................................................46
14


Hình 1.67: Áp suất ở xilanh chính thấp...........................................................47
Hình 1.68: Hoạt động của van khi mạch đầu trước bị trục trặc.......................47
Hình 1.69: Sơ đồ bố trí P van kép....................................................................48
Hình 1.70: Cấu tạo của P van kép....................................................................48
Hình 1.71: Đồ thị áp suất giữa xilanh chính và xilanh bánh sau.....................49
Hình 1.72: Cấu tạo của van điều hịa cảm nhận tải..........................................50
Hình 1.73: Khi xe chịu tải................................................................................50
Hình 1.74: Đồ thị áp suất phanh khi xe chịu tải và khơng chịu tải..................51
Hình 1.75: Khi xe khơng tải.............................................................................52
Hình 1.76: Khi xe chịu tải................................................................................52
Hình 1.77: Bố trí van LSPB van trên xe..........................................................53
Hình 1.78: Hoạt động của LSP & B van..........................................................54
Hình 2.1: Hệ thống ABS..................................................................................55
Hình 2.2: Đồ thị biểu thị mối quan hệ giữa lực phanh và hệ số trượt..............56
Hình 2.3: Sơ đồ điều khiển hệ thống ABS.......................................................56
Hình 2.4: Cấu tạo hệ thống ABS......................................................................57
Hình 2.5: Cảm biến tốc độ bánh xe..................................................................58
Hình 2.6: Hoạt động của cảm biến tốc độ bánh xe..........................................58

Hình 2.7: Cấu tạo của cảm biến giảm tốc........................................................59
Hình 2.8: Ba mức độ tín hiệu cảm biến giảm tốc............................................60
Hình 2.9: Van giữ áp........................................................................................61
Hình 2.10: Van giảm áp...................................................................................61
Hình 2.11: Khi phanh ở chế độ bình thường....................................................62
15


Hình 2.12: Chế độ giữ áp.................................................................................62
Hình 2.13: Chế độ giảm áp..............................................................................63
Hình 2.14: Chế độ tăng áp...............................................................................64
Hình 2.15: ECU ABS.......................................................................................65
Hình 2.16: Chu trình điều khiển ABS..............................................................66
Hình 2.17: Cơ cấu chấp hành sử dụng 3 van điện 3 vị trí................................68
Hình 2.18: Cơ cấu chấp hành sử dụng 4 van điện 3 vị trí................................68
Hình 2.19: Cơ cấu chấp hành sử dụng áp suất trợ lực lái................................69
Hình 2.20: Hệ thống EBD................................................................................69
Hình 2.21: Sơ đồ điều khiển của hệ thống EBD..............................................71
Hình 2.22: Sơ đồ điều khiển hệ thống EBD....................................................71
Hình 2.23: Phân phối lực phanh khi xe đang thực hiện quá trình phanh.........72
Hình 2.24: Phân phối lực phanh khi xe đang quay vịng.................................72
Hình 2.26: Hệ thống hổ trợ phanh khẩn cấp BA.............................................73
Hình 2.27: Hệ thống BA khơng hoạt động......................................................74
Hình 2.28: Hệ thống BA hoạt động.................................................................75
Hình 2.29: Hệ thống kiểm sốt lực kéo TCS...................................................76
Hình 2.30: Cấu tạo hệ thống TCS....................................................................77
Hình 2.31: Sơ đồ điều khiển của ECU.............................................................78
Hình 2.32: Đồ thị điều khiển áp suất phanh theo tốc độ bắt đầu điều khiển.. .79
Hình 2.33: Cấu tạo cảm biến vị trí bướm ga....................................................80
Hình 2.34: Cấu tạo cụm van............................................................................81

Hình 2.35: Cấu tạo bộ chấp hành bướm ga phụ...............................................82
16


Hình 2.36: Hoạt động của bướm ga phụ..........................................................82
Hình 2.37: Chế độ tăng áp.............................................................................. 83
Hình 2.38: Chế độ giữ áp.................................................................................85
Hình 2.39: Chế độ giảm áp..............................................................................86
Hình 2.50: Hệ thống ESP.................................................................................87
Hình 2.51: Cấu tạo hệ thống cân bằng điện tử ESP.........................................87
Hình 2.52: Cấu tạo bộ điều khiển....................................................................88
Hình 2.53: Cấu tạo của cảm biến góc lái.........................................................88
Hình 2.54: Điện áp sinh ra khi đánh lái...........................................................89
Hình 2.55: Cảm biến gia tốc theo chiều ngang................................................89
Hình 2.56: Cấu tạo cảm biến gia tốc theo chiều ngang...................................90
Hình 2.57: Hoạt động của cảm biến gia tốc theo chiều ngang........................90
Hình 2.58: Khi khơng có gia tốc ngang tác dụng............................................90
Hình 2.59: Cảm biến Yaw................................................................................91
Hình 2.60: Cấu tạo của cảm biến Yaw.............................................................91
Hình 2.61: Cấu tạo của cảm biến áp suất dầu phanh.......................................92
Hình 2.62: Hoạt động của cảm biến áp suất dầu phanh...................................92
Hình 2.63: Bộ thủy lực.....................................................................................94
Hình 2.65: Bơm điện........................................................................................93
Hình 2.66: Cơng tắc ESP.................................................................................93
Hình 2.67: Trường hợp xe bị quay vịng thiếu.................................................94
Hình 2.68: Sơ đồ hoạt động của hệ thống khi quay vịng thiếu.......................95
Hình 2.69: Trường hợp quay vòng thừa...........................................................96
17



Hình 2.70: Sơ đồ hoạt động của hệ thống khi xe bị quay vịng thừa...............97
Hình 2.71: Hệ thống khởi hành ngang dốc......................................................98
Hình 2.72: Khác biệt giữa xe có trang bị hệ thống HAS vs khơng trang bị hệ
thống HAS.......................................................................................................99
Hình 2.73: Hệ thống cảm báo tiền va chạm...................................................100
Hình 2.74: Cấu tạo của hệ thống cảnh báo tiền va chạm...............................100
Hình 2.75: Phạm vi hoạt động của cảm biến Radar.......................................101
Hình 2.76: Cấu tạo cảm biến Radar...............................................................101
Hình 2.77: Các mức hoạt động của hệ thống cảnh báo va chạm...................102
Hình 2.78: Hệ thống chống trượt khi xuống dốc...........................................102
Hình 2.79: Sư khác nhau giữa xe có trang bị hệ thống DAC và xe không trang
bị hệ thống DAC............................................................................................103
Hình 2.80: Hệ thống SBC..............................................................................104
Hình 2.81: Cấu tạo hệ thống SBC..................................................................105
Hình 2.82: Cấu tạo bộ điều khiển..................................................................105
Hình 2.83: Cấu tạo xilanh chính....................................................................106
Hình 2.84: Cấu tạo bộ mơ phỏng lực đạp phanh...........................................106
Hình 2.85: Cảm biến hành trình bàn đạp phanh............................................108
Hình 2.86: Bình chứa dầu phanh...................................................................108
Hình 2.87: Khi đạp bàn đạp phanh................................................................109
Hình 2.88: Cấu tạo của bộ thủy lực...............................................................108
Hình 2.89: Module điều khiển.......................................................................109
Hình 2.90: Bơm thủy lực...............................................................................109

18


Hình 2.91: Bình chứa áp lực..........................................................................110
Hình 2.92: Thân van.......................................................................................110
Hình 2.93: Sơ đồ cấu tạo của bộ thủy lực......................................................111

Hình 2.94: Khi đạp bàn đạp phanh................................................................112
Hình 2.95: Hoạt động ở mạch phanh trước mạch phanh sau.........................113
Hình 2.96: Khi nhả phanh..............................................................................114
Hình 2.97: Áp suất phanh được điều khiển ở từng bánh xe...........................114
Hình2.98: Khi đạp phanh...............................................................................115
Hình 2.99: Khi nhả bàn đạp phanh................................................................116
Hình 2.100: Phân phối lực phanh ở bánh sau................................................117
Hình 2.101: Phân phối lực phanh ở bánh trước.............................................117
Hình 2.102: Hoạt động của ESP....................................................................118
Hình 2.103: Ở chế độ phanh bình thường......................................................118
Hình 2.104: Chế độ tự làm khơ đĩa phanh.....................................................119
Hình 2.105: Chức năng điền sẵn....................................................................120
Hình 2.106:Chức năng tắt muộn....................................................................121
Hình 2.107: Chế độ giới hạn áp suất..............................................................121
Hình 2.108: Chức năng bù nhiệt dộ...............................................................122

19


Danh mục các bảng
Bảng 2.1: Hoạt động của hệ thống ABS ở chế độ phanh bình thường............62
Bảng 2.2: Hoạt động của hệ thống ABS ở chế độ giữ áp................................63
Bảng 2.3: Hoạt động của hệ thống ABS ở chế độ giảm áp..............................63
Bảng 2.14: Hoạt động của hệ thống ABS ở chế độ tăng áp.............................64
Bảng 2.5: Hoạt động của các van khi hệ thống BA không hoạt động.............74
Bảng 2.6: Hoạt động của các van khi hệ thống BA hoạt động........................76
Bảng 2.7: hoạt động của các van khi hệ thống TCS ở chế độ tăng áp.............84
Bảng 2.8: Hoạt động của các van khi hệ thống TCS ở chế độ giữ áp..............85
Bảng 2.9: Hoạt động của các van khi hệ thống TCS ở chế độ tăng áp............86
Bảng 2.10: Hoạt động của các van khi xe quay vòng thiếu.............................95

Bảng 2.11: Hoạt động của các van khi xe quay vòng thừa..............................97

20


Tổng quan
1. Tính cần thiết:

Hệ thơng phanh là hệ thống an tồn chủ động trên ơ tơ nên nó đóng vai trị quan
trọng đảm báo tính an tồn trên ơ tơ vì vậy nó là một trong những hệ thống được
các hãng đầu tư và nghiên cứu phát triển làm sao để ơ tơ có thể vận hành một cách
tốt nhất, nâng cao được tính an tồn, ổn định khi vận hành. Hiện nay có nhiều tài
liệu nghiên cứu về hệ thống phanh thủy lực nhưng chưa được hệ thống đầy đủ và
hoàn chỉnh. Đề tài “biên soạn hệ thống phanh thủy lực trên ô tô” được thực hiện
nhằm mục đích góp phần xây dựng chun đề hệ thống phanh thủy lực đóng vai
trị như một nguồn tài liệu học tập, sửa chữa cho các bạn sinh viên, kỹ thuật viên
cần nghiên cứu về hệ thống phanh thủy lực có thể tham khảo.
2. Mục tiêu đề tài:

Biên soạn chuyên đề hệ thống phanh thủy lực trên ô tô làm nguồn tài liệu tham
khảo cho sinh viên, kỹ thuật viên đang học tập và làm việc trong ngành công nghệ
kỹ thuật ô tô.
3. Nội dung nghiên cứu:

Tìm hiểu, nghiên cứu về chức năng, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ
thống phanh thủy lực trên oto.
Tìm hiểu, nghiên cứu chức năng, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các hệ
thống an tồn chủ động trên ơ tơ như hệ thống ABS, EBD, AB, TCS, ESP, HAS,
HDC, FCW, SBC.
Nội dung chuyên đề được chia làm hai chương sau:

Chương 1: Cấu tạo, hoạt động của hệ thống phanh thủy lực.
Chương 2: Các hệ thống hổ trợ phanh.
4. Phương pháp nghiên cứu:

Trong q trình thực hiện đề tài nhóm đả sử dụng phương pháp tham khảo tài
liệu từ nhiều nguồn, biên dịch, tra cứu, phân tích và sử dụng các thơng tin từ các
diễn đàng, hội nhóm, video để có thể hồn thành đề tài.
21


5. Phạm vi nghiên cứu:

Trong quá trình thực hiện đề tài, vì thời gian thu thập tài liệu, thơng tin và biên
soạn đòi hỏi nhiều thời gian cho nên đề tài chỉ tập trung giải quyết vấn đề biên
soạn chuyên đề hệ thống phanh thủy lực trên ô tô và các hệ thống an toàn chủ động
khác.

22


CHƯƠNG 1: CẤU TẠO, HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG PHANH THỦY
LỰC
1. Giới thiệu chung về hệ thống phanh:
1.1. Chức năng, yêu cầu:

Hình 1.1: Hệ thống phanh thủy lực.
Hệ thống phanh là hệ thống an tồn chủ động trên ơ tơ có chức năng giảm tốc
độ chuyển động của xe theo điều khiển của người lái, dừng hoặc đỗ xe ở một ví trị
nhất định. Hầu hết các loại phanh sử dụng ma sát để chuyển động năng (chuyển
động quay của bánh xe) thành nhiệt năng (do ma sát trong cơ cấu phanh) để làm

cho xe dừng lại. Khi người lái đạp bàn đạp phanh, hệ thống phanh tạo ra một lực
(phản lực với mặt đường) thắng lực quán tính của xe giúp xe chậm lại.

Hình 1.2: Các lực tác dụng khi phanh xe.
Hệ thống phanh là một hệ thống quan trọng đảm bảo tính an tồn chuyển động
của ơ tơ vì thế hệ thống phanh phải đảm bảo các yêu cầu sau:
23


1.2.

 Sinh ra lực phanh lớn.
 Tác dụng nhanh, dễ điều khiển.
 Phanh êm dịu, đảm bảo tính ổn định chuyển động của ô tô.
 Đảm bảo phân bố moment phanh lên các bánh xe.
 Cơ cấu phanh tản nhiệt tốt.
 Khơng xuất hiện hiện tượng bó cứng phanh trong khi phanh.
 Hệ số ma sát trong hệ thống phanh cao và ổn định trong quá trình sử dụng.
Phân loại:
Hiện nay có nhiều loại hệ thống phanh được sử dụng trên ơ tơ tùy theo các loại
xe, mục đích sử dụng khác nhau mà hệ thống phanh được phân loại như sau.
Theo cơng dụng:
 Hệ thống phanh chính (phanh chân).
 Hệ thống phanh dừng (phanh tay).
 Hệ thống phanh chậm đần (phanh bằng động cơ, ...)
Theo dẫn động phanh:






Hệ thống phanh cơ khí.
Hệ thống phanh khí nén.
Hệ thống phanh thủy lực.
Hệ thống phanh thủy lực điều khiển bằng khí nén.

Theo cơ cấu phanh:
 Cơ cấu phanh tang trống.
 Cơ cấu phanh đĩa.
 Cơ cấu phanh đai.
Theo trợ lực:
 Hệ thống trợ lực chân khơng.
 Hệ thống trợ lực khí nén.
 Hệ thống trợ lực thủy lực.

24


1.3. Giới thiệu chung về các loại hệ thống phanh:
1.3.1. Phanh cơ khí:
Hệ thống phanh cơ khí được sử dụng trên xe ô tô du lịch và xe hai bánh. Dẫn
động phanh cơ khí gồm hệ thống các thanh, địn bẩy và dây cáp. Lực cơ khí tác
động lên bàn đạp phanh hay phanh tay được truyền đến các phanh thơng qua một
cơ cấu cơ khí (thanh liên kết hoặc cáp) hoặc hệ thống hỗ trợ thủy lực (xilanh chính,
xilanh bánh xe).

Hình 1.3: Cơ cấu phanh cơ khí.
Dẫn động cơ khí ít khi được sử dụng để điều khiển đồng thời nhiều cơ cấu
phanh vì nó khó đảm bảo phanh đồng thời tất cả các bánh xe vì độ cứng vững cửa
các thanh dẫn động không như nhau, không đảm bảo sự phân bố lực phanh cần

thiết giữa các cơ cấu. Vì vậy hệ thống phanh cơ khí khơng được sử dụng ở hệ
thống phanh chính mà sử dụng chủ yếu ở hệ thống phanh tay.
Ưu điểm: Có độ tin cậy cao, độ cứng vững dẫn động không thay đổi khi phanh
làm việc lâu dài.
Nhược điểm: Hiệu suất truyền lực không cao, thời gian phanh lớn.

25


×