Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

Đồ án tính toán kiểm tra hệ thống phanh khi xe chở quá tải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 85 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
----- -----

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TÍNH TOÁN KIỂM TRA HỆ THỐNG PHANH KHI XE
CHỞ QUÁ TẢI

SVTH: LÊ ĐÌNH CƯỜNG
MSSV: 13145044
SVTH: TRẦN TÀI KHANG
MSSV: 13145117
GVHD: MSc. ĐẶNG QUÝ


Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2017


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
----- -----

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành:Cơng nghệ Kỹ thuật ơ tơ
Tên đề tài:

TÍNH TỐN KIỂM TRA HỆ THỐNG PHANH KHI XE
CHỞ QUÁ TẢI

SVTH: LÊ ĐÌNH CƯỜNG


MSSV: 13145044
SVTH: TRẦN TÀI KHANG
MSSV: 13145117
GVHD: MSc. ĐẶNG QUÝ

TP. Hồ Chí Minh, Tháng 7 năm 2017


TP. Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 03 năm 2017

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BỘ MÔN KHUNG GẦM

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH: CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
Họ tên sinh viên 1: Trần Tài Khang

MSSV1:13145117 ĐT: 01644829485

Họ tên sinh viên 2: Lê Đình Cường

MSSV2:13145044 ĐT: 01674344841


Chun ngành: Cơng nghệ Kỹ thuật ô tô
Hệ đào tạo: chính quy
Khóa: 2013-2017

Mã ngành đào tạo: 52510205
Mã hệ đào tạo: 52510205D
Lớp: 131451

1. Tên đề tài: TÍNH TOÁN KIỂM TRA HỆ THỐNG PHANH KHI XE CHỞ QUÁ TẢI
2. Nhiệm vụ đề tài:
1) Mở đầu và giới hạn vấn đề
2) Sơ đồ cấu tạo hệ thống phanh
3) Tính tốn mơmen phanh cần thiết phải sinh ra ở cơ cấu phanh trong 2 trường hợp:
đúng tải và quá tải.
4) Tính tốn các chỉ tiêu đánh giá q trình phanh ở 2 trường hợp: đúng tải và q
tải.
5) Tính tốn hệ thống phanh khi xe chở q tải.
6) Tính tốn ổn định của xe khi phanh
7) Kết luận và đề nghị
3. Sản phẩm đề tài: 01 tập báo cáo kết quả nghiên cứu và 02 đĩa CD.
4. Ngày giao đề tài: 27/03/2017 (kế hoạch chính thức 13/06/2017).
5. Ngày nộp đề tài: 25/07/2017.


TRƯỞNG BỘ MÔN

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

GVC. MSc. Đặng Quý



TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

Bộ môn khung gầm

PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
(Dành cho giảng viên hướng dẫn)
Họ và tên sinh viên: Lê Đình Cường

. MSSV:13145044

Hội đồng:….................………

Họ và tên sinh viên: Trần Tài Khang

MSSV:13145117

Hội đồng:…….................……

Tên đề tài: TÍNH TỐN KIỂM TRA HỆ THỐNG PHANH KHI XE CHỞ QUÁ TẢI
Ngành đào tạo: Công nghệ Kỹ thuật ô tô
Họ và tên GV hướng dẫn: MSc. Đặng Quý
Ý KIẾN NHẬN XÉT
1. Nhận xét về tinh thần, thái độ làm việc của sinh viên (không đánh máy)

..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................

2. Nhận xét về kết quả thực hiện của ĐATN(không đánh máy)
2.1.Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN:
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................

2.2 Nội dung đồ án:
(Cơ sở lý luận, tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của đồ án, các hướng nghiên cứu có thể tiếp tục phát triển)
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................

2.3.Kết quả đạt được:
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................


..............................................................................................................................................................................


2.4. Những tồn tại (nếu có):
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................

3. Đánh giá:

TT
1.

Mục đánh giá
Hình thức và kết cấu ĐATN
Đúng format với đầy đủ cả hình thức và nội dung của các mục
Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan của đề tài
Tính cấp thiết của đề tài

2.

Nội dung ĐATN
Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ thuật, khoa
học xã hội…
Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá
Khả năng thiết kế chế tạo một hệ thống, thành phần, hoặc quy trình
đáp ứng yêu cầu đưa ra với những ràng buộc thực tế.
Khả năng cải tiến và phát triển
Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên ngành…

3.

4.

Đánh giá về khả năng ứng dụng của đề tài
Sản phẩm cụ thể của ĐATN
Tổng điểm

Điểm Điểm đạt
tối đa
được
30
10
10
10
50
5
10
15
15
5
10
10
100

4. Kết luận:
 Được phép bảo vệ
 Không được phép bảo vệ
TP.HCM, ngày

tháng 07 năm 2017


Giảng viên hướng dẫn
((Ký, ghi rõ họ tên)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

Bộ môn ……………………………..

PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
(Dành cho giảng viên phản biện)
Họ và tên sinh viên: Lê Đình Cường

. MSSV:13145044

Hội đồng:….................………

Họ và tên sinh viên: Trần Tài Khang

MSSV:13145117

Hội đồng:…….................……

Tên đề tài: TÍNH TOÁN KIỂM TRA HỆ THỐNG PHANH KHI XE CHỞ QUÁ TẢI
Ngành đào tạo: Công nghệ Kỹ thuật ô tô

Họ và tên GV phản biện: (Mã GV)..................................................................................................
Ý KIẾN NHẬN XÉT
1. Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN:
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................

2. Nội dung đồ án:
(Cơ sở lý luận, tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của đồ án, các hướng nghiên cứu có thể tiếp tục phát triển)
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................

3. Kết quả đạt được:
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................

4. Những thiếu sót và tồn tại của ĐATN:
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................

5. Câu hỏi:
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................



............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................

6. Đánh giá:
TT
1.

Mục đánh giá
Hình thức và kết cấu ĐATN
Đúng format với đầy đủ cả hình thức và nội dung của các mục
Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan của đề tài
Tính cấp thiết của đề tài

2.

Nội dung ĐATN
Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ thuật, khoa
học xã hội…
Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá

Khả năng thiết kế, chế tạo một hệ thống, thành phần, hoặc quy trình
đáp ứng yêu cầu đưa ra với những ràng buộc thực tế.
Khả năng cải tiến và phát triển
Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên ngành…

3.
4.

Đánh giá về khả năng ứng dụng của đề tài
Sản phẩm cụ thể của ĐATN
Tổng điểm

Điểm
tối đa
30
10
10
10
50
5

Điểm đạt
được

10
15
15
5
10
10

100

7. Kết luận:
 Được phép bảo vệ
 Không được phép bảo vệ
TP.HCM, ngày

tháng 07 năm 2017

Giảng viên phản biện
((Ký, ghi rõ họ tên)


TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT
TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

XÁC NHẬN HỒN THÀNH ĐỒ ÁN
Tên đề tài: TÍNH TỐN KIỂM TRA HỆ THỐNG PHANH KHI XE CHỞ QUÁ TẢI.
Họ tên sinh viên: 1. Lê Đình Cường

MSSV : 13145044

2. Trần Tài Khang

MSSV : 13145117

Ngành: Công nghệ Kỹ thuật ô tô

Sau khi tiếp thu và điều chỉnh theo góp ý của Giảng viên hướng dẫn, Giảng viên

phản biện và các thành viên trong Hội đồng bảo vệ. Đồ án tốt nghiệp đã được hoàn
chỉnh đúng theo yêu cầu về nội dung và hình thức.

Chủ tịch Hội đồng:

Giảng viên hướng dẫn:

Giảng viên phản biện:

Tp. Hồ Chí Minh, ngày ... tháng ... năm 2017


LỜI CẢM ƠN
Trải qua một quá trình dài học tập và tiếp thu dược nhiều kiến thức trong chương trình
học của mình, thật vinh dự khi chúng em là những người được xét duyệt trong danh sách
thực hiện đề tài tốt nghiệp, sau một thời gian thực hiện thì chúng em đã hoàn thành tốt
được đề tài được giao, có được những thành quả như ngày hôm nay.
Chúng em xin trân trọng cảm ơn tất cả các thầy cô bộ mơn giảng dạy trong suốt
chương trình học đại học đã truyền đạt đầy đủ các kiến thức làm nền tảng để thực hiện tốt
đề tài tốt nghiệp và đặc biệt là sự chỉ bảo tận tình và sát sao của Thầy ĐẶNG QUÝ trong
quá trình thực hiện đồ án nhằm mang lại kết quả tốt nhất cho đề tài tốt nghiệp của nhóm
chúng em và giúp cho chúng em rèn luyện khả năng ứng dụng các kiến thức đã học vào
việc sáng tạo nghiên cứu khoa học phát triển nghề nghiệp sau khi ra trường.
Xin cảm ơn hội đồng phản biện đã kịp thời nhận xét và đưa ra những ý kiến đóng góp
quý báu cho sự phát triển đề tài của nhóm chúng em.
Chúng em xin chúc quý thầy cơ và tồn thể ban giám hiệu nhà trường sức khỏe để
hồn thành tốt sự nghiệp trồng người.
Trân trọng
Lê Đình Cường
Trần Tài Khang


i


LỜI NÓI ĐẦU
Trong bất kỳ thời đại nào, dù là nước phát triển hay chưa phát triển thì giao thơng
vận tải luôn có tầm quan trọng hàng đầu đối với nhiều lĩnh vực, nhất là lĩnh vực kinh tế,
ngày nay các phương tiện giao thông không ngừng đổi mới, phát triển theo hướng ngày
càng hiện đại để thoả mãn nhu cầu sử dụng ngày càng cao của con người. Trong các loại
phương tiện giao thông hiện có trên thế giới ô tô luôn có tầm quan trọng hàng đầu và thu
hút được nhiều nhà khoa học đầu tư nghiên cứu. Việc nghiên cứu được thực hiện với tất
cả các hệ thống trên ô tô. Trong phạm vi đề tài được giao, bài viết này đề cập đến việc
tính tốn kiểm tra hệ thống phanh ô tô khi chở đúng tải và quá tải.
Trên ô tô hệ thống phanh là một bộ phận quan trọng nhất. Phanh có đảm bảo thì người
lái mới có thể an toàn khi đi ở tốc độ cao, điều đó góp phần nâng cao hiệu quả khai thác ơ
tơ, nâng cao được an tồn cho người lái và các phương tiện khai thác khi xe chuyển động
trên đường. Do tầm quan trọng của hệ thống phanh cho nên mục đích của việc tính tốn
kiểm tra hệ thống phanh ô tô khi xe chở đúng tải và quá tải là nhằm giải quyết các vấn đề
trên.
Do trình độ cũng như điều kiện và thời gian còn hạn chế, mặt khác đây là lần đầu tiên
tiếp xúc với một khối lượng kiến thức tương đối sâu và rộng nên chắc chắn khơng tránh
khỏi sai sót: Em kính mong nhận được sự chỉ bảo cũng như sự phê bình của các thầy cô
giáo trong ngành và các bạn đồng nghiệp để em được mở rộng kiến thức và hiểu sâu hơn
về đề bài này.
Xin cảm ơn thầy ĐẶNG QUÝ đã hướng dẫn chúng em đề tài:
TÍNH TỐN KIỂM TRA HỆ THỐNG PHANH KHI XE CHỞ QUÁ TẢI.

Trân trọng
Lê Đình Cường
Trần Tài Khang


ii


MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN....................................................................................................................i
LỜI NÓI ĐẦU.................................................................................................................. ii
MỤC LỤC.......................................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC HÌNH...............................................................................................vi
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................................vii
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU VÀ GIỚI HẠN VẤN ĐỀ.........................................................1
1.1. Mở đầu....................................................................................................................... 1
1.2. Giới hạn vấn đề.........................................................................................................1
CHƯƠNG 2. SƠ ĐỒ CẤU TẠO HỆ THỐNG PHANH................................................3
2.1. Giới thiệu chung về xe KIA K3000S........................................................................3
2.2. Sơ đồ cấu tạo hê thống KIA K3000S........................................................................6
2.3. Hệ thống phanh chính trên xe KIA K3000S............................................................6
2.3.1. Cơ cấu phanh........................................................................................................7
2.3.1.1. Sơ đồ và chỉ tiêu đánh giá.............................................................................7
2.3.1.2. Kết cấu các chi tiết và bộ phận chính............................................................8
2.3.2. Dẫn động phanh.................................................................................................15
2.3.2.1. Dẫn động thủy lực.......................................................................................15
2.3.2.2. Bộ phận trợ lực chân khơng........................................................................18
CHƯƠNG 3. TÍNH TỐN MƠMEN PHANH CẦN THIẾT SINH RA Ở CƠ CẤU
PHANH TRONG HAI TRƯỜNG HỢP: ĐÚNG TẢI VÀ QUÁ TẢI.........................23
3.1. Xác định tọa độ trọng tâm......................................................................................23
iii



3.2. Tính tốn mơmen phanh cần thiết phải sinh ra ở cơ cấu phanh trong trường
hợp: đúng tải..................................................................................................................27
3.3. Tính tốn mômen phanh cần thiết phải sinh ra ở cơ cấu phanh trong trường
hợp: q tải 80%............................................................................................................29
CHƯƠNG 4. TÍNH TỐN CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH PHANH Ở 2
TRƯỜNG HỢP: ĐÚNG TẢI VÀ QUÁ TẢI................................................................30
4.1. Các chỉ tiêu đánh giá quá trình phanh khi xe đúng tải........................................30
4.1.1. Gia tốc chậm dần khi phanh...............................................................................30
4.1.2. Thời gian phanh................................................................................................31
4.1.3. Quãng đường phanh..........................................................................................32
4.1.4. Lực phanh và lực phanh riêng..........................................................................34
4.2. Các chỉ tiêu đánh giá quá trình phanh khi xe chở quá tải...................................35
4.2.1. Gia tốc chậm dần khi phanh.............................................................................36
4.2.2. Thời gian phanh................................................................................................36
4.2.3. Quãng đường phanh..........................................................................................37
CHƯƠNG 5. TÍNH TỐN HỆ THỐNG PHANH KHI XE CHỞ Q TẢI............38
5.1. TÍNH TỐN CƠ CẤU PHANH............................................................................38
5.1.1. Tính tốn cơ cấu phanh guốc ở cầu sau:.............................................................38
5.1.1.1.Quy luật phân bố áp suất trên má phanh......................................................38
5.1.1.2. Xác định góc δ và bán kính ρ của lực tổng hợp tác dụng vuông góc lên má
phanh:.......................................................................................................................... 41
5.1.1.3. Trường hợp áp suất trên má phanh phân bố theo quy luật đường sin
q=qmaxsinβ....................................................................................................................45
5.1.1.4. Tính tốn lực cần thiết tác dụng lên guốc phanh P1 và P2 :..........................48
5.1.1.5. Cách xây dựng họa đồ.................................................................................49
5.1.2. Tính tốn cơ cấu phanh đĩa ở cầu trước:.............................................................53
5.2. Tính tốn dẫn động phanh.....................................................................................55
5.2.1. Tính tốn hành trình piston của các xylanh làm việc ở cơ cấu phanh bánh xe. . .55
5.2.2. Tính tốn áp suất dầu trong xylanh bánh xe sau và xylanh chính.......................56
CHƯƠNG 6. TÍNH TỐN SỰ ỔN ĐỊNH CỦA Ơ TƠ KHI PHANH........................58

6.1. Ổn định của ô tô khi phanh nếu lực phanh phân bố không đều..........................58
iv


6.2. Áp dụng vào tính tốn cho xe chở q tải 80%:...................................................61
6.2.1. Tính tốn góc lệch γ khi hệ số bám của các bánh xe bên phải và bên trái lần lượt
là: φp = 0,75 , φt = 0,7:..................................................................................................62
6.2.2. Tính toán góc lệch γ khi hệ số bám của các bánh xe bên phải và bên trái lần lượt
là: φp = 0,55 , φt = 0,65:................................................................................................63
6.2.3. Tính tốn góc lệch γ khi hệ số bám của các bánh xe bên phải và bên trái lần lượt
là: φp = 0,45 , φt = 0,6:..................................................................................................64
CHƯƠNG 7. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ.....................................................................66
7.1. Kết luận.................................................................................................................... 66
7.2. Đề nghị..................................................................................................................... 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................67

v


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Sơ đồ tổng thể của xe KIA K3000s.....................................................................5
Hình 2.2. Sơ đồ hệ thống phanh chính xe KIA K3000S.....................................................6
Hình 2.3. Sơ đồ cơ cấu phanh............................................................................................7
Hình 2.4. Cơ cấu phanh trước............................................................................................9
Hình 2.5. Phanh đĩa..........................................................................................................10
Hình 2.6. Cơ cấu phanh sau.............................................................................................12
Hình 2.7. Trống phanh.....................................................................................................13
Hình 2.8. Xylanh bánh xe sau..........................................................................................14
Hình 2.9. Xylanh chính....................................................................................................16
Hình 2.10. Bộ chia...........................................................................................................17

Hình 2.11. Bơm chân khơng.............................................................................................19
Hình 2.12. Van hạn chế....................................................................................................20
Hình 2.13. Bầu trợ lực......................................................................................................21

Hình 4. 1. Đồ thị ảnh hưởng của phản lực thẳng đứng tác dụng lên bánh xe đối với hệ số bám dọc φ x....35

Hình 5. 1. Sơ đồ dịch chuyển má phanh trống phanh.......................................................38
Hình 5. 2. Sơ đồ tính tốn cơ cấu phanh với các guốc phanh có điểm tựa cố định riêng rẽ
về một phía và lực ép lên các guốc phanh bằng nhau.......................................................41
Hình 5. 3. Xác định góc δ của lực N1 khi áp suất phân bố đều.........................................42
Hình 5. 4. Họa đồ tính các lực cần thiết tác động lên guốc phanh....................................51
Hình 5. 5. Lực tác dụng lên đĩa phanh.............................................................................53
Hình 5. 6. Sơ đồ tính hành trình dịch chuyển của guốc phanh.........................................55
Hình 5. 7. Sơ đồ dẫn động phanh..................................................................................................................56

Hình 6. 1. Sơ đồ lực tác dụng lên ô tô khi phanh mà có hiện tượng quay xe do lực phanh
phân bố không đều...........................................................................................................59

vi


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2. 1. Thông số kỹ thuật của xe KIA K3000s.........................................................................................3

Bảng 4. 1. Gia tốc chậm dần của xe chở đúng tải khi phanh.........................................31
Bảng 4. 2. Thời gian phanh của xe chở đúng tải khi phanh...........................................32
Bảng 4. 3. Quãng đường phanh của xe chở đúng tải khi phanh....................................33
Bảng 4. 4. Hiệu quả phanh chính khi thử đầy tải theo QCVN 09: 2011/BGTVT........35
Bảng 4. 5. Gia tốc chậm dần của xe chở quá tải khi phanh...........................................36
Bảng 4. 6. Thời gian phanh của xe chở quá tải khi phanh.............................................36

Bảng 4. 7. Quãng đường phanh của xe chở quá tải khi phanh.................................................................37

Bảng 6. 1. Góc lệch γ của xe khi phanh với hệ số bám của các bánh xe bên phải và bên
trái lần lượt là: φp = 0,75 , φt = 0,7....................................................................................63
Bảng 6. 2. Góc lệch γ của xe khi phanh với hệ số bám của các bánh xe bên phải và bên
trái lần lượt là: φp = 0,55 , φt = 0,65.................................................................................64
Bảng 6. 3. Góc lệch γ của xe khi phanh với hệ số bám của các bánh xe bên phải và bên
trái lần lượt là: φp = 0,45 , φt = 0,6...................................................................................65

vii


Chương 1. MỞ ĐẦU VÀ GIỚI HẠN VẤN ĐỀ

1.1. Mở đầu
Hiện nay ngành công nghiệp ô tô trên thế giới ngày càng phát triển, và ô tô trở thành
phương tiện vận chuyển quan trọng về hành khách và hàng hóa cho các ngành kinh tế.
Trong các loại phương tiện thì ô tô tải đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh
tế của mỗi quốc gia. Xe tải được sử dụng nhiều trong các ngành công nghiệp khác nhau,
chủ yếu trong ngành khai khoáng, xây dựng, vận tải hàng hóa …Ở Việt Nam địa hình chủ
yếu là đồi núi chiếm hơn 70%, điều kiện đường xá còn hạn chế nên việc đi lại gặp rất
nhiều khó khăn có nhiều dốc cao, và xe thường xuyên chở quá tải dẫn đến xảy ra nhiều
vụ tai nạn khơng mong muốn. Vì thế để đảm bảo an tồn khi lưu thơng trong điều kiện
khó khăn như trên thì các loại xe tải phải có 1 hệ thống đảm bảo được độ an tồn, đồng
thời hiệu quả phanh và tính ổn định phanh được nâng cao. Vì thế chúng ta phải thường
xuyên kiểm tra hệ thống phanh để đảm bảo an toàn khi lưu thông trên đường.

1.2. Giới hạn vấn đề
Trên cơ sở đó chúng em được giao đề tài “ Tính tốn kiểm tra hệ thống phanh khi xe
chở quá tải” trên xe tải nhẹ KIA K3000s. Xe sử dụng hệ thống phanh dầu mạch kép có

trợ lực chân không. Trong đề tài này chúng em tập trung vào tính tốn mơmen phanh cần
thiết sinh ra ở cơ cấu phanh, các chỉ tiêu đánh giá quá trình phanh trong 2 trường hợp
đúng tải và q tải, tính tốn hệ thống phanh khi xe chở quá tải và tính ổn định của xe khi
phanh.

1


2


Chương 2. SƠ ĐỒ CẤU TẠO HỆ THỐNG PHANH.
2.1. Giới thiệu chung về xe KIA K3000S

Xe tải KIA K3000s được lắp ráp bởi các linh kiện được nhập khẩu trực tiếp từ
hãng HYUNDAI – KIA (Hàn Quốc). Toàn bộ thân xe được sơn và nhúng điện ly, tạo độ
bền chắc. Kiểu dáng đẹp, đa dạng màu, nội thất thiết kế sang trọng, rộng rãi và tạo cảm
giác thoải mái cho người lái xe. Kiểu dáng nhỏ gọn, hiện đại năng động rất thuận tiện cho
việc lưu thông trong thành phố. Với thiết kế theo tiêu chuẩn Châu Âu đảm bảo thân xe có
chất lượng tối ưu khi vận hành tham gia giao thông.
Về động cơ: Xe sử dụng động cơ Diesel 4 kỳ, 4 xy lanh thẳng hàng, làm mát bằng
nước thông qua bơm ly tâm. Công suất cực đại của động cơ : 67,5Kw tại số vòng quay
trục khuỷu là 4000 vịng/phút. Mơmen xoắn cực đại: 195N.m tại số vòng quay trục khuỷu
là 2200 vòng / phút.
Về truyền động: Ly hợp loại 1 đĩa, ma sát khô dẫn động thủy lực. Số tay cơ khí, 5 số
tiến 1 số lùi.
Hệ thống lái: Trục vít ecu, trợ lực thủy lực.
Hệ thống phanh: Phanh thủy lực, 2 dòng, có bộ trợ lực chân không.
Hệ thống treo:
Cầu trước: Hệ thống treo phụ thuộc, nhíp lá, giảm chấn thủy lực.

Cầu sau: Hệ thống treo phụ thuộc, nhíp lá, giảm chấn thủy lực.
Bảng 2. 1. Thông số kỹ thuật của xe KIA K3000s
ĐỘNG CƠ

ENGINE

Loại

Type

Dung tích xylanh
Displacement
Đường kính x Hành trình
Diameter x Piston stroke
piston
Cơng suất cực đại/Tốc độ Max power/Rotation
quay
speed
Mômen xoắn cực đại/Tốc Max torque/Rotation
độ quay
speed
Mơmen qn tính khối Moment of inertia of

KIA JT
Diesel, 04 kỳ, 04 xylanh thẳng
hàng, làm mát bằng nước
2.957 cc
98 x 98 mm
67,5/4.000 Kw/rpm
195/2.200 Nm/rpm

5396,4 (N.m.s2)
3


lượng quay là Iz
TRUYỀN ĐỘNG

rotational mass
TRANSMISSION

Ly hợp

Clutch

Số tay
Tỷ số truyền hộp số
1st/2nd
3rd/4th
5th/rev
HỆ THỐNG LÁI

Manual
Gear ratio
1st/2nd
3rd/4th
5th/rev
STEERING SYSTEM

HỆ THỐNG PHANH


BRAKES SYSTEM

HỆ THỐNG TREO

SUSPENSION SYSTEM

Trước

Front

Sau

Rear

LỐP XE
Trước/Sau
KÍCH THƯỚC
Kích thước tổng thể (D x
R x C)
Kích thước lọt lịng
thùng (D x R x C)
Vệt bánh trước/Sau
Chiều dài cơ sở
Khoảng sáng gầm xe
KHỐI LƯỢNG
Khối lượng không tải
Tải trọng
Khối lượng tồn bộ
Số chỗ ngồi
ĐẶC TÍNH

Khả năng leo dốc
Bán kính quay vịng nhỏ
nhất
Tốc độ tối đa
Dung tích thùng nhiên

TYRE
Front/Rear
DIMENSION

6.50-16/Dual 5.50-13

Overall dimension

5.330 x 1.770 x 2.120 mm

Inside cargo box
dimension
Front/Rear tread
Wheelbase
Ground clearance
WEIGHT
Curb weight
Load weight
Gross weight
Number of seats
SPECIALTY
Hill-climbing ability

1 đĩa, ma sát khơ, dẫn động thủy

lực
Cơ khí, số sàn, 5 số tiến, 1 số lùi
5,192/2,621
1,536/1,000
0,865/4,432
Trục vít ecu, trợ lực thủy lực
Phanh thủy lực, 2 dịng, trợ lực
chân khơng
Áp suất hệ dầu trong hệ thống
q = 11,103(MN/m2)
Phụ thuộc, nhíp lá, giảm chấn
thủy lực
Phụ thuộc, nhíp lá, giảm chấn
thủy lực

3.400 x 1.650 x 380 mm
1.470/1.270 mm
2.760 mm
150 mm
1.980 kg
1.400 kg
3.605 kg
03
≤ 35%

Minimum turning radius ≤ 5,5 m
Maximum speed
Capacity fuel tank

123 km/h

60 lít
4


liệu

5


SƠ ĐỒ TỔNG THỂ CỦA XE KIA K3000s:

Hình 2.1. Sơ đồ tổng thể của xe KIA K3000s.
6


2.2. Sơ đồ cấu tạo hê thống KIA K3000S
Hệ thống phanh trên xe KIA K3000S gồm :
-

Hệ thống phanh chính (phanh chân) : Là hệ thống phanh gồm : Cơ cấu phanh và
dẫn động phanh.

-

Phanh dừng (phanh tay): Dẫn động cơ khí gồm cần phanh và các dây kéo (bằng
cáp).

2.3. Hệ thống phanh chính trên xe KIA K3000S
Cấu tạo hệ thống phanh chính xe KIA K3000S gồm có hai phần :
Cơ cấu phanh loại trống guốc, phanh đĩa.

Dẫn động phanh thủy lực, trợ lực chân khơng.

Hình 2. 2. Sơ đồ hệ thống phanh chính xe KIA K3000S
1,2. Ðường ống dẫn dầu phanh đến xylanh bánh xe 3. Xylanh chính
7


4. Bình chân khơng

5. Bàn đạp

6. Lọc

7. Van chân khơng

8. Cần đẩy

9. Van khơng khí

10.Màng trợ lực

11 Khoang A

12.Khoang B.

Ngun lý làm việc của hệ thống phanh xe KIA K3000S :
Khi phanh : người lái tác dụng đẩy cần 8 dịch chuyển sang phải làm chân không 7
đóng lại cắt đường thơng hai khoang A và B, cịn van khơng khí 9 mở ra cho khơng khí
qua phần tử lọc 6 đi vào khoang A. Ðộ chênh lệch áp suất giữa hai khoang A và B sẽ tạo
nên một áp lực tác dụng lên piston ( màng ) của bầu trợ lực và qua đó tạo nên một lực

phụ hổ trợ cùng người lái tác dụng lên các piston trong xylanh chính 3, ép dầu theo các
ống dẫn ( dịng 1 và 2 ) đi đến các xylanh bánh xe để thực hiện quá trình phanh .
Khi nhả phanh : van chân không 7 mở, do đó khoang A sẽ thông với khoang B qua
van này và có cùng áp suất chân không.

2.3.1. Cơ cấu phanh
Cơ cấu phanh là bộ phận trực tiếp tạo ra lực cản và làm việc theo nguyên lý ma sát.
Trong quá trình phanh động năng của ô tô được biến thành nhiệt năng ở cơ cấu phanh rồi
tiêu tán ra mơi trường bên ngồi.
Kết cấu gồm hai phần chính : Các phần tử ma sát và cơ cấu ép.
Phần tử ma sát của cơ cấu phanh dạng : trống guốc, dạng đĩa.
Cơ cấu ép : Ép bằng xylanh thủy lực

2.3.1.1. Sơ đồ và chỉ tiêu đánh giá

8


×