Tải bản đầy đủ (.docx) (155 trang)

Nghiên cứu nguyên lý hoạt động của ô tô toyota PRIUS HYBRID 2007

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.84 MB, 155 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA Ô TÔ
TOYOTA PRIUS HYBRID 2007

SVTH :

TRẦN HỒNG QUÂN

MSSV:

14145220

SVTH :

LÊ DUY THỊNH

MSSV:

14145276

GVHD:

THS. NGUYỄN VĂN THÌNH

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2018



TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Cơng nghệ Kỹ thuật Ơ tơ

Tên đề tài

NGHIÊN CỨU NGUN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA Ô TÔ
TOYOTA PRIUS HYBRID 2007

SVTH :

TRẦN HỒNG QN

MSSV:

141425220

SVTH :

LÊ DUY THỊNH

MSSV:

14145276

GVHD:


THS. NGUYỄN VĂN THÌNH

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2018


TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT
TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
TP. Hồ Chí Minh, ngày 1 tháng 1 năm 2018

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ tên sinh viên: 1. TRẦN HỒNG QUÂN
2. LÊ DUY THỊNH

MSSV: 14145220
MSSV: 14145276

Chuyên ngành: Công nghệ Kỹ thuật ô tô

Mã ngành đào tạo: ...................

Hệ đào tạo: Đại học chính quy

Mã hệ đào tạo: .........................

Khóa:


Lớp: 141452

2014-2018

1. Tên đề tài
NGHIÊN CỨU NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA Ô TÔ TOYOTA PRIUS HYBRID
2007
2. Nhiệm vụ đề tài
-

Hiểu rõ được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của xe hybrid nói chung và của

-

xe Toyota prius hybrid 2007 nói riêng.
Hiểu rõ sơ đồ mạch điện hệ thống hybrid trong các trường hợp cụ thể
Kết luận.

3. Sản phẩm của đề tài:
- 1 đĩa CD gồm: 1 file word, 1 file PDF, 1 file Power Point
- Tập thuyết minh.
4. Ngày giao nhiệm vụ đề tài: 20/10/2017
5. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 12/1/2018
TRƯỞNG BỘ MÔN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN



Bộ mơn: ĐIỆN Ơ TƠ

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Tên đề tài: NGHIÊN CỨU NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA Ô TÔ TOYOTA PRIUS

HYBRID 2007
Họ và tên sinh viên:

TRẦN HỒNG QUÂN

MSSV:

14145220

Họ và tên sinh viên:

LÊ DUY THỊNH

MSSV:

14145276

Ngành đào tạo: Công nghệ Kỹ thuật Ơ tơ
I.

NHẬN XÉT

1. Về hình thức trình bày và tính hợp lý của cấu trúc đề tài:

..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................

2. Về nội dung (đánh giá chất lượng đề tài, ưu/khuyết điểm và giá trị thực tiễn)
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................

II. NHỮNG NỘI DUNG CẦN ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................

III. ĐỀ NGHỊ VÀ ĐÁNH GIÁ
1. Đề nghị (cho phép bảo vệ hay không): ............................................................................
2. Điểm đánh giá (theo thang điểm 10:................................................................................
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 20…
Giảng viên hướng dẫn
(Ký & ghi rõ họ tên)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM


KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
Bộ mơn: ĐIỆN Ơ TƠ

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
Tên đề tài: NGHIÊN CỨU NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA Ô TÔ TOYOTA PRIUS


HYBRID 2007
Họ và tên sinh viên:

TRẦN HỒNG QUÂN

MSSV:

14145220

Họ và tên sinh viên:

LÊ DUY THỊNH

MSSV:

14145276

Ngành đào tạo: Cơng nghệ Kỹ thuật Ơ tơ
I.

NHẬN XÉT
1. Về hình thức trình bày & tính hợp lý của cấu trúc đề tài:
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................

2. Về nội dung (đánh giá chất lượng đề tài, ưu/khuyết điểm và giá trị thực tiễn)
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................

II. NHỮNG NỘI DUNG CẦN ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................

III. ĐỀ NGHỊ VÀ ĐÁNH GIÁ
1. Đề nghị (cho phép bảo vệ hay không): ............................................................................
2. Điểm đánh giá (theo thang điểm 10):...............................................................................
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng
Giảng viên phản biện
(Ký & ghi rõ họ tên)

năm 20…



TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

XÁC NHẬN HỒN THÀNH ĐỒ ÁN
Tên đề tài: NGHIÊN CỨU NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA Ô TÔ TOYOTA
PRIUS HYBRID 2007
Họ và tên Sinh viên: 1. TRẦN HỒNG QUÂN
2. LÊ DUY THỊNH


MSSV:

14145220

MSSV:

14145276

Ngành: Công nghệ Kỹ thuật ô tơ

Sau khi tiếp thu và điều chỉnh theo góp ý của giảng viên hướng dẫn, giảng viên
phản biện và các thành viên trong hội đồng bảo về. Đồ án tốt nghiệp đã được hoàn
chỉnh đúng theo yêu cầu về nội dung và hình thức.

Chủ tịch Hội đồng: _____________________________

________________

Giảng viên hướng dẫn: __________________________

________________

Giảng viên phản biện:___________________________

________________

Tp. Hồ Chí Minh, ngày

tháng 01 năm 2018



LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh,
chúng em đã được học hỏi và lĩnh hội nhiều kiến thức quý báu từ quý thầy cô, để
làm nền tảng cho việc nghiên cứu và tiếp cận thêm nhiều tài liệu mới một cách có
hiệu quả.
Trong q trình thực hiện đồ án tốt nghiệp, chúng em xin chân thành cảm ơn:
Ban giám hiệu Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. Hồ Chí Minh đã
tạo điều kiện cho chúng em theo học lớp đại học chính quy, chuyên ngành Cơ
Khí Động Lực.
Quý Thầy Cơ tham gia giảng dạy lớp Đại học chính quy về đại cương và
chuyên ngành Cơ khí động lực niên khóa 2014-2018 đã trang bị cho chúng em
kiến thức giúp chúng em hoàn thành đồ án tốt nghiệp.
Thầy hướng dẫn Th.S Nguyễn Văn Thình đã chia sẻ những kiến thức,
thơng tin rất bổ ích, hướng dẫn tận tình và đặc biệt những lời khuyên quý báu của
Thầy cho chúng em trong thời gian chúng em làm đồ án tốt nghiệp.
Các Thầy phản biện đóng góp những ý kiến quý báu giúp chúng em hoàn
thiện nội dung đồ án tốt nghiệp
Anh Phạm Đình Lin , kỹ thuật viên của TOYOTA ĐƠNG SÀI GỊN đã
cung cấp cho chúng em những thơng tin chun mơn q báu, để từ đó chúng em
có cơ sở nghiên cứu một cách chuyên sâu, hệ thống và tiếp cận tốt với tình hình
phát triển thực tế của hệ thống hybrid
Cuối cùng, trong quá trình thực hiện đồ án, do trình độ tiếng Anh cịn hạn hẹp
cũng như kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế nên khó có thể tránh khỏi sai sót, rất
mong q Thầy Cơ bỏ qua. Qua đó, chúng em cũng rất mong nhận được ý kiến
đóng góp của q Thầy Cơ để chúng em có thể hồn thiện tốt đồ án tốt nghiệp
này.
Sinh viên thực hiện
TRẦN HỒNG QUÂN
LÊ DUY THỊNH


9


TÓM TẮT
Ở đề tài này, chúng em tập trung nghiên cứu về cấu tạo, nguyên lý hoạt động,
chức năng, sơ đồ mạch điện và phương pháp chẩn đoán sửa chữa trên xe TOYOTA
PRIUS HYBRID 2007.
Trong phần cấu tạo chúng em đi sâu vào cấu tạo và chức năng các chi tiết, và
nêu khái quát về các nguyên lý áp dụng.
Trong phần ngun lý hoạt động thì đi sâu vào tín hiệu đầu vào các chế độ hoạt
động của xe TOYOTA PRIUS HYBRID 2007
Trong phần mạch điện, chúng em đi vào giải thích cách thức hoạt động, tín hiệu
đầu vào, xử lý, tín hiệu đầu ra của từng cụm bộ phận của hệ thống.
Trong phần hướng dẫn chẩn đoán, sửa chữa, chúng em trình bày các mã lỗi
thường gặp trên xe, cách thức kiểm tra dữ liệu của hệ thống, cách chẩn đoán lỗi và
khắc phục hư hỏng với máy chẩn đoán và dụng cụ đặc biệt của hãng TOYOTA PRIUS
HYBRID 2007
Tham khảo tài liệu và tiếp cận với đề tài thơng qua internet, tài liệu của hãng,
dịch tiếng nước ngồi, tổng hợp tài liệu, phân tích và giải quyết vấn đề.
Kết quả là hiểu rõ về các cấu tạo và nguyên lý hoạt động và phương pháp chẩn
đoán, sửa chữa cơ bản của các hệ thống trong đề tài, nâng cao được vốn tiếng Anh cần
thiết và cuốn thuyết minh có thể làm một tư liệu cho các sinh viên ngành ôtô.

10


MỤC LỤC
Lời cảm ơn................................................................................................................................................... i
Tóm tắt


11


DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
A/T
ABDC
AC
ATDC
BBDC
BTDC
CVT
DC
DOHC
ECU
ECM
EV
ICE
IGBT
IPM
HV CPU
M/T
MG
MG1
MG2
PWM
SMR
SOC
THS
VVT-i


Automatic Tranmission
After Bottom Death Center
Alternating Current
After Top Death Center
Before Bottom Death Center
Before Top Death Center
Continuously Variable Transmission
Direct Current
Double Overhead Camshaft
Electronic Control Unit
Electronic Control Module
Electric Vehicle
Internal Combustion Engine
Insulated Gate Bipolar Transistor (Tranzito 2 cổng cách điện)
Intelligent Power Module (Môđun nguồn thông minh)
Hybrid Vehicle Central Processing Unit
Manual Tranmission
Motor Generator
Motor Generator No.1
Motor Generator No.2
Pulse Width Modulation( Mô-đun điều khiển độ rộng xung)
System Main Relay
State of Charge (Tình trạng nạp)
Toyota Hybrid System
Variable Valve Timing with intelligence

DANH MỤC CÁC HÌNH

12



DANH MỤC CÁC BẢNG

13


Chương 1: TỔNG QUAN
1.1. Lý do chọn đề tài
Sự phát triển các phương tiện giao thông ở các khu vực trên thế giới nói chung khơng
giống nhau (mỗi nước có quy định riêng về khí thải của xe) nhưng đều có xu hướng từng
bước cải tiến cũng như chế tạo ra loại ô tô mà mức ô nhiễm là thấp nhất và giảm tối thiểu
sự hao nhiên liệu. Mặt khác không những trong tương lai mà hiện nay nguồn tài nguyên
dầu mỏ ngày càng cạn kiệt dẫn đến giá dầu tăng cao mà nguồn thu nhập của người dân
lại tăng không đáng kể. Ngày nay xe chạy bằng dầu diesel, xăng hoặc các nhiên liệu khác
đã phổ biến trên thị trường dẫn đến ơ nhiễm mơi trường do khí xả của động cơ, làm bầu
khí quyển ngày càng xấu đi, hệ sinh thái thay đổi dẫn đến hiệu ứng nhà kính. Ngồi ra,
nguồn nhiên liệu hóa thạch để phục vụ cho các hoạt động công nghiệp và phương tiện
vận chuyển là dầu mỏ đang ngày càng cạn kiệt do nguồn cung giới hạn, nhu cầu sử dụng
tăng.
Đứng trước nhu cầu cấp bách đó việc tìm ra phương án để giảm tối thiểu lượng khí
gây ơ nhiễm mơi trường là vấn đề cần được quan tâm nhất hiện nay của ngành ơ tơ nói
riêng và mọi người nói chung. Vì thế, nhu cầu sử dụng những nguồn năng lượng tái tạo,
năng lượng sạch ngày càng trở nên bức thiết mà trong lĩnh vực giao thông đường bộ, các
loại ô tô sử dụng điện, xăng và điện (hybrid)…đang được phát triển mạnh mẽ. Trong số
này, xe hybrid được xem là một trong những dịng xe phù hợp với giao thơng tại Việt
Nam cũng như nhiều quốc gia trên thế giới
Sự yêu thích và mong muốn tìm hiểu thêm về cấu tạo, nguyên lý hoạt động, đọc hiểu
sơ đồ mạch điện và chẩn đoán, sửa chữa của các hệ thống hybrid này trên dịng xe
TOYOTA PRIUS HYBRID 2007.

1.2. Mục tiêu của đề tài
Tìm hiểu xe hybrid và nguyên lý hoạt động của hệ thống hybrid trên xe TOYOTA
PRIUS HYBRID 2007
1.3. Phạm vi nghiên cứu
- Đề tài đi sâu vào nghiên cứu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống hybrid
trên xe
- Tìm hiểu sơ đồ mạch điện trên xe Toyota Prius Hybrid 2007
- Nêu khái quát về một số lỗi hư hỏng thường gặp của các hệ thống trên xe.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
14


-

Tham khảo tài liệu: thông qua tài liệu đào tạo của hãng Toyota, dịch tiếng nước

-

ngoài, internet, tài liệu thống kê, biểu đồ, sơ đồ.
Tổng hợp tài liệu, phân tích tài liệu, giải quyết các vướng mắc, kết luận.

15


Chương 2: GIỚI THIỆU VỀ XE HYBRID
2.1. Định nghĩa về Hybrid

Hình 2.1. Xe Toyota Prius Hybrid
Một chiếc xe được gọi là "Hybrid" nếu nó sử dụng từ 2 loại năng lượng trở lên để
tạo ra lực kéo. Nói một cách chính xác hơn, xe Hybrid sẽ được trang bị một động cơ đốt

trong truyền thống, một bình chứa nhiên liệu, một khối pin và một hay nhiều động cơ
điện.
Xe Hybrid được chế tạo để kết hợp động cơ xăng và động cơ điện một cách hợp lý
nhằm đạt được những yêu cầu khác nhau, ví dụ như: cải thiện mức tiêu hao nhiên liệu,
gia tăng sức mạnh hoặc cung cấp thêm năng lượng cho những thiết bị điện tử và tiện nghi
trên xe,...

2.1.1. Những nền tảng hybrid phổ biến
 Hybrid nối tiếp
Trong hệ thống Series Hybrid, động cơ đốt trong điều khiển một máy phát (thường
là máy phát chỉnh lưu 3 pha) thay vì trực tiếp truyền động bánh xe. Máy phát điện sạc
pin và cấp điện cho một động cơ điện để vận hành xe khi đó địi hỏi một lượng điện
lớn, động cơ sử dụng cả điện từ pin và máy phát điện.

16


Kiểu series hybrid đã tồn tại một thời gian dài: đầu máy dầu-điện, máy cẩu đất
thủy lực,…

Hình 2.2. Hoạt động của loại series hybrid
Ưu điểm của series hybrid:
-

Khơng có liên kết cơ khí giữa động cơ và bánh xe. Nhóm máy động cơ phát
điện có thể đặt ở bất kì đâu.

-

Khơng có bộ truyền động cơ khí truyền thống (hộp số, trục truyền động) 

Tiết kiệm được không gian trên xe.

-

Động cơ có thể hoạt động ở số vịng quay ngắn (phạm vi hiệu quả nhất),
ngay cả khi xe thay đổi tốc độ.

-

Hoạt động hiệu quả khi lái xe trong thành phố.

Nhược điểm của series hybrid:
-

Tổng trọng lượng, chi phí của hệ thống truyền động có thể là q nhiều

-

Cơng suất của động cơ đốt trong phải tiêu hao cho cả máy phát điện và
động cơ điện .
17


 Hybrid song song

Hệ thống lai song song (parallel hybrid) có cả động cơ đốt trong và động cơ điện
song song kết nối cơ khí với nhau .

Hình 2.3. Hoạt động của loại parallel hybrid
Hầu hết các thiết kế kết hợp một máy phát điện lớn và động cơ vào một cụm,

thường nằm giữa động cơ đốt trong và bộ truyền động, thay thế cho động cơ khởi động
truyền thống và máy phát điện. Pin có thể được sạc lại trong quá trình phanh và trong quá
trình chạy (khi điện ICE cao hơn công suất cần thiết cho động cơ đẩy). Vì có một liên kết
cố định giữa bánh xe và động cơ nên không thể sạc pin khi xe không di chuyển.
Ưu điểm của kiểu parallel hybrid:
-

Cho hiệu suất cao hơn trong suốt quá trình chạy và trên đường cao tốc

-

Linh hoạt trong chuyển đổi giữa động cơ nhiệt và động cơ điện

Nhược điểm của kiểu parallel hybrid:
-

Động cơ khơng vận hành trong phạm vi số vịng quay thấp hoặc không đổi,
do hiệu quả giảm ở tốc độ thấp.

18


-

Hệ thống phức tạp.

 Hybrid kết hợp (THS – TOYOTA HYBRID SYSTEM)

Hệ thống lai kết có tính năng của 2 kiểu series và parallel hybrid . Đó là sự kết nối
giữa động cơ và trục truyền động: Cơ và điện


Hình 2.4. Cơ cấu kết cấu kiểu kết hợp
Ở tốc độ thấp, hệ thống này sẽ hoạt động như kiểu hybrid nối tiếp, trong khi ở tốc
độ cao hiệu suất của kiểu nối tiếp khơng đạt hiệu quả cao thì động cơ sẽ hoạt động. Hệ
thống này thì phức tạp hơn so với kiểu hybrid song song vì nó có thêm một máy phát
điện bổ sung.

19


Hình 2.5. Kết hợp của bánh răng hành tinh trong xe hybrid

20


Ưu điểm của kiểu hybrid kết hợp:
-

Linh hoạt chuyển đổi giữa điện và động cơ

-

Thiết kế động cơ nhỏ hơn, nhẹ hơn và hiệu quả hơn do sự tách rời công
suất động cơ và điện

Nhược điểm của kiểu hybrid kết hợp:
-

Rất phức tạp, tốn kém hơn hệ thống hybrid kiểu song song


-

Hiệu quả truyền tải điện thấp do phải truyền điện qua đường dây, nhiều bộ
chuyển đổi lên có thể giảm hiệu suất truyền điện từ 98% xuống còn 70%.

Bảng 2.1. Bảng so sánh các tính năng của các hệ thống Hybrid

Cải thiện tính tiết kiệm nhiên liệu

Hệ thống

Cải thiện
tính tiết
kiệm nhiên
liệu

Phục hồi và
tái sử dụng
năng lượng

Kiểm sốt
hoạt động
hiệu suất
cao

Tính năng lái xe

Tổng
hiệu
suất


Tăng
tốc

Công suất
ra ở mức
cao liên tục

Nối tiếp













Song song


























THS (Nối
tiếp - song
song)
Chú thích

: Rất tốt

: Tốt

: Cần cải thiện

21



22


2.2.

Tổng quan về xe TOYOTA PRIUS HYBRID 2007

2.2.1. Thông số kỹ thuật

Hình 2.6. Toyota Prius Hybrid 2007
Bảng 2.2. Bảng thơng số kỹ thuật của xe Toyota Prius Hybrid 2007

Loại (THS)

ĐỘNG CƠ
Kết hợp động cơ xăng 1NZ-FXE và động cơ điện 500V,

Dung tích xylanh
Mơ men xoắn cực đại

VVT-i kép, 4 xylanh thẳng hàng, 16 van DOHC
1.5
112 / 4200

(Nm/rpm)
Công suất cực đại động cơ

57 / 5000


(kW/rpm)
Công suất cực đại của motor

50/1200

điện (KW/rpm)
Dung lượng PIN (KW)
82
Bố trí động cơ
Đặt phía trước
Vật liệu gia công thân, nắp Hợp kim nhôm
động cơ
Treo trước
Treo sau
Loại

HỆ THỐNG TREO
Hệ thống treo độc lập, lò xo cuộn và thanh cân bằng
Liên kết 4 điểm, lò xo cuộn và thanh cân bằng
HỘP SỐ
Tự động 1 cấp
SỨC CHỨA
23


Số ghế

5


Khối lượng xe (kg)
Chiều dài cơ sở (mm)
Chiều dài (mm)
Chiều rộng (mm)
Chiều cao (mm)

KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG
1721
2700
4445
1725
1475

 So sánh xe hybrid và xe thông thường
Bảng 2.3. Bảng so sánh xe hybrid với xe thông thường
Hạng mục

Nguồn
công suất

Hộp số

Phanh

Xe thông
thường

Động cơ
Động cơ


Hệ thống
truyền lực

Motor
Máy phát

A/T

Lưu ý cho xe Hybrid
Motor dẫn động xe khi động cơ
không hoạt động. Công suất của
động cơ được sử dụng để dẫn động
xe và tạo ra điện năng.
Phân chia công suất động cơ, mô

M/T

Bộ chia cơng suất

CVT
Phanh thủy

Phanh thủy lực

Có chức năng như một CVT.
Phối hợp điều khiển giữa phanh

phanh tái sinh
Ắc quy 12 V


thủy lực và phanh tái sinh.
Điện áp cao để dẫn động mô tơ

Ắc quy 201.6 V
ECU ắc quy HV

kéo xe.
Các thiết bị này điều khiển động

lực
Ắc quy

Xe lai Hybrid

Ắc quy 12 V

ECM

ECM

tơ , máy phát.

cơ, motor và máy phát.

Bộ đổi điện
2.2.2. THS II (TOYOTA HYBRID SYSTEM – II) trên xe PRIUS 2007
Xe Prius mới hoạt động dưới THS-II nó mang từ các hệ thống cơ bản từ hệ thống
THS của xe đời cũ. THS-II theo đuổi hình mẫu chiếc xe thân thiện với môi trường và
công suất cao, theo sau quan điểm "HYBRID SYNERGY DRIVE". Sự cải tiến này tăng
tính năng của xe thông qua sự điều phối giữa công suất môtơ và công suất động cơ.


24


Hình 2.7. Logo xe Hybrid
Bằng cách trang bị THS-II, xe PRIUS có thể đáp ứng được tính cân bằng giữa
hiệu năng và tính tiết kiệm nhiên liệu thơng qua sự điều phối giữa hiệu suất cao của
motor ở tốc độ thấp và hiệu suất cao của động cơ ở tốc độ ổn định.
 Các điểm khác nhau chính giữa THS và THS-II

Hình 2.8. Sự khác nhau giữa THS và THS-II

25


×