Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

SKKN: Áp dụng phương pháp quy đổi giải nhanh bài tập về peptit – chương trình hóa học 12.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.61 KB, 25 trang )

MỤC LỤC

1. Lời giới thiệu………………………………………………………….………2
2. Tên sáng kiến……………………………………………………………...…..
3
3. Tác giả sáng kiến………………………………………………………...……
3
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến……………………………………………...……
3
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến…………………………………………………...
3
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử……………………..
3
7. Mô tả bản chất của sáng kiến…………………………………………………
3
A- Cơ sở lý thuyết……………………………………………………...…
4
B – Áp dụng phương
peptit……………..8

pháp

quy

đổi

giải

nhanh

bài



tập

1. Phân dạng và hướng dẫn giải một số ví dụ minh họa……………
8
2. Một số bài tập tương tự…..………………………………..……
20
8.
Những
thơng
tin
cần
có)....................................................23
9.
Các
điều
kiện
cần
kiến...................................................23

được
thiết

để

bảo

mật

(nếu


áp

dụng

sáng

10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến
theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng
sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử ............................................................... 23

1


11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng
sáng
kiến
lần
đầu.........................................................................................................24
Tài liệu tham khảo…………………………………………………………..….25

I. LỜI GIỚI THIỆU
Hóa học là một bộ phận của khoa học tự nhiên, những thành tựu của các
nghiên cứu hóa học được ứng dụng vào thực tiễn đời sống, sản xuất và ngược
lại chính thực tiễn sản xuất lại thúc đẩy khoa học hóa học phát triển. Vì vậy học
hóa học khơng chỉ đơn thuần là học lí thuyết hóa học mà phải biết vận dụng vào
thực tiễn. Do đó trong quá trình giảng dạy người giáo viên phải rèn cho học sinh
những kĩ năng vận dụng kiến thức để giải quyết các nhiệm vụ học tập và những
vấn đề thực tiễn đặt ra.
Bài tập hóa học với tư cách là một phương pháp dạy học nó có ý nghĩa rất

quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ dạy học môn hóa học ở nhà trường
phổ thơng. thơng qua việc giải tốt các bài tập học sinh sẽ hiểu sâu lí thuyết và
rèn luyện được kĩ năng so sánh, kĩ năng phân tích, tổng hợp…do đó có thể phát
triển tư duy học sinh.
Trong nhiều năm gần đây, các phương pháp giải nhanh tốn hóa học khơng
ngừng phát triển, đây là hệ quả tất yếu khi Bộ giáo dục và đào tạo triển khai hình
thức thi trắc nghiệm với bộ mơn Hóa học ( từ năm 2007). Đặc biệt từ năm 2017
trở lại đây, thời gian thi rút ngắn hơn so với trước rất nhiều, trong vịng có 50
phút học sinh phải hoàn thành bài thi với 40 câu hỏi trắc nghiệm ( so với trước
kia từ năm 2007 đến 2016 học sinh phải hồn thành 50 câu hỏi trắc nghiệm
trong vịng 90 phút). Như vậy, trong một khoảng thời gian rất ngắn học sinh phải
giải quyết được một lượng khá lớn các câu hỏi, bài tập. Điều này không những
2


yêu cầu các em phải nắm vững, hiểu rõ kiến thức mà còn phải thành thạo trong
việc sử dụng các kỹ năng giải bài tập và đặc biệt phải có phương pháp giải hợp
lý cho từng dạng bài tập. Từ thực tế sau mỗi kỳ thi, nhiều em học sinh có kiến
thức khá vững nhưng kết quả vẫn khơng cao, lý do chủ yếu là các em vẫn giải
các bài toán theo phương pháp truyền thống, việc này rất mất thời gian nên từ đó
khơng đem lại hiệu quả cao trong việc làm bài trắc nghiệm. Vì vậy việc nghiên
cứu, tìm tịi và xây dựng các phương pháp giải nhanh các bài tập hóa học là một
việc rất cần thiết để giúp các em đạt kết quả cao trong các kỳ thi, đặc biệt là kỳ
thi THPT QG. Trong quá trình giảng dạy chương 3: amin – aminoxit - peptit và
protein ( chương trình hóa học lớp 12), tơi phát hiện thấy các em học sinh gặp
nhiều khó khăn trong việc giải quyết các bài tập về peptit. Bài tập về peptit ( hay
gặp là bài tập đốt cháy và thủy phân peptit) là dạng bài tập rất hay gặp trong các
đề thi TN THPT QG những năm gần đây trong cả 4 mức độ nhận thức, đồng
thời nó cũng thường xuyên xuất hiện trong đề thi học sinh giỏi hóa học lớp 12 ;
và kể cả đề thi Giáo viên giỏi cấp tỉnh, thành phố. Tuy nhiên, để giải các bài

tốn này có nhiều phương pháp nhưng phương pháp tối ưu và tiết kiệm thời gian
nhất có thể nói đến là phương pháp quy đổi. Do đó tơi xin trình bày một số kinh
nghiệm rút ra được trong quá trình giảng dạy của mình để hướng dẫn học sinh “
áp dụng phương pháp quy đổi giải nhanh bài tập về peptit - hóa học lớp 12
”. Việc áp dụng phương pháp này để giải quyết một số bài toán hóa học hữu cơ
phức tạp sẽ phần nào giúp các em giảm bớt lượng thời gian để làm bài từ đó
đem đến kết quả cao hơn trong mỗi kỳ thi.
II. TÊN SÁNG KIẾN
Áp dụng phương pháp quy đổi giải nhanh bài tập về peptit – chương
trình hóa học 12.
III. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN
- Họ và tên: Nguyễn Thị Bích Thủy
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Quang Hà
- Số điện thoại: 0983 720 207
- Gmail:

3


IV. CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN: Nguyễn Thị Bích Thủy
V. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
Kiến thức được áp dụng trong q trình ơn thi học sinh giỏi cấp tỉnh và ôn
thi THPT Quốc gia ở các trường phổ thông
VI. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC ÁP DỤNG
THỬ:
Tháng 10 năm 2017
VII. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN:
Về nội dung của sáng kiến:
A- CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Bản chất của vấn đề

Peptit được tạo nên từ các gốc α – aminoaxit liên kết với nhau bởi các liên
kết peptit. Như vậy, về mặt cấu tạo và công thức phân tử của các peptit thường
rất cồng kềnh, gây nhiều khó khăn cho học sinh trong quá trình đi giải bài tập.
Vì thế, để làm đơn giản công thức của peptit ta hướng tới cách quy đổi các cơng
thức đó về các dạng đơn giản hơn so với ban đầu.
Do vậy bản chất của phương pháp quy đổi là phương pháp đưa từ hỗn hợp
nhiều chất phức tạp về ít chất hơn để giải nhanh bài tập hoá học. Hướng dẫn học
sinh sử dụng phương pháp quy đổi vào giải nhanh một số dạng bài tập hoá học
là góp phần giúp học sinh làm tốt bài tập trong các bài kiểm tra, các kỳ thi.
2. Cơ sở lý luận
Trình tự để giải một bài tốn hóa học truyền thống là viết các PTHH, dựa
vào dữ kiện của đề bài tìm mối liên hệ để lập phương trình, hệ phương trình tốn
học sau đó giải để tìm nghiệm. Với một quy trình đầy đủ như vậy thì việc giải
bài tốn sẽ trở nên khó khăn và tốn rất nhiều thời gian (đặc biệt với các bài tập
hữu cơ các em gặp phải khó khăn đó là nhiều bài tập chưa biết công thức phân
tử của các chất), số ẩn của bài tốn có khi cịn nhiều hơn số phương trình, q
trình giải phương trình tốn học mất nhiều thời gian. Kết quả tìm được sau quá
trình giải sẽ dễ bị sai, thậm chí dẫn đến bế tắc khơng tìm được đáp án. Phương
pháp quy đổi quy hỗn hợp phức tạp ban đầu về hỗn hợp mới đơn giản hơn làm
cho bài tốn trở nên đơn giản, vì vậy việc giải cũng trở nên dễ dàng hơn, đặc
biệt trong khi giải các bài tập hóa học hữu cơ nếu chúng ta áp dụng phương pháp
quy đổi kết hợp với phương pháp bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng,
phương pháp trung bình ( số nguyên tử C trung bình, số nguyên tử H trung
4


bình….) thì bài tốn sẽ khơng cịn phải viết phương trình phản ứng, số ẩn số
phương trình tốn học cần giải cũng ít hơn vì vậy việc giải và tìm nghiệm nhanh
và cho kết quả chính xác hơn. Phương pháp này sẽ rèn luyện cho các em cách tư
duy logic, kỹ năng tính tốn nhanh nhạy tìm ra đáp án nhanh với hiệu quả cao,

đáp ứng yêu cầu làm bài thi trắc nghiệm.
a. Phương pháp quy đổi chung
Là phương pháp biến đổi toán học nhằm đưa bài toán ban đầu là một hỗn
hợp phức tạp về dạng đơn giản hơn, qua đó làm cho bài tốn trở nên dễ dàng
thuận tiện.
b. Kĩ thuật quy đổi hợp chất hữu cơ
Ta biết rằng các chất thuộc cùng một dãy đồng đẳng hơn kém nhau một
hoặc nhiều nhóm CH2. Vì vậy, có thể thêm vào hoặc bớt đi CH 2 từ một chất hữu
cơ bất kì để được một chất khác đồng đẳng với nó. Dựa vào ý tưởng này, ta có
thể quy đổi một hỗn hợp phức tạp về các chất đơn giản hơn (thường là các chất
đầu dãy) kèm theo một lượng CH2 tương ứng.
Mặt khác, phân tích cấu tạo, thành phần các hợp chất hữu cơ có nhóm
chức ta có thể quy đổi hợp chất hữu cơ dựa vào thành phần cấu tạo nó.
Nhưng dù có quy đổi các hợp chất hữu cơ như thế nào thì cũng phải đảm
bảo được nguyên tắc: Bảo toàn nguyên tố, tức tổng số mol mỗi nguyên tố ở hỗn
hợp đầu và hỗn hợp mới phải như nhau.
3. Các hướng quy đổi chính - Phạm vi áp dụng.
a. Quy đổi 1: Quy đổi peptit về CONH ( hoặc là HNCO); CH2; H2O
Giả sử α- aminoaxit A ban đầu là H2NCH(R)COOH ( amino axit no, phân tử chỉ
có chứa 1 nhóm – COOH, 1 nhóm – NH 2) thì peppit X được tạo thành từ n gốc
aminoaxit A có dạng là H ( HNCH(R)CO )n OH . Số mol của X là x mol.
CONH : nx mol

CH 2 : y mol
 H O : x mol
Quy đổi peptit thành hỗn hợp chứa  2

b. Quy đổi 2: Quy đổi hỗn peptit ban đầu về các gốc axyl và H2O
Xét các α- aminoaxit no, mạch hở, trong phân tử chỉ có 1 nhóm – COOH, 1
nhóm – NH2. Khi tách lấy 1 phân tử H2O trong các chất trên thì ta sẽ tạo ra được

các mắt xích tương ứng như sau:
5


H – HN – CH2 – CO – OH



Glyxin
H – HN – CH – CO – OH

+

H2O

mắt xích gly


CH3

HN – CH – CO

+

H2O

+

H2O


CH3

Alanin
H – HN – CH – CO – OH

HN – CH2 – CO

mắt xích ala


CH3 – CH – CH3

HN – CH – CO
CH3 – CH – CH3

Valin

mắt xích val

Như ta đã biết, công thức tổng quát của các α- aminoaxit no, mạch hở, trong
phân tử chỉ có 1 nhóm – COOH, 1 nhóm – NH2 là CnH2n+1O2N.
Theo phân tích ở trên, khi tách 1 phân tử H 2O tạo thành các mắt xích có cơng
thức tương ứng là CnH2n-1ON.
Lúc này ta xét một peptit bất kỳ được tạo thành từ các hỗn hợp các α- aminoaxit
no, mạch hở, trong phân tử chỉ có 1 nhóm – COOH, 1 nhóm – NH2 . Ví dụ như:
H – HN – CH2 – CO – HN – CH – CO – OH
CH3
=> Phương pháp quy đổi peptit ban đầu về các gốc axyl: C 2H3ON; C3H5ON;
H2O
Hay tổng quát là: CnH2n-1ON và H2O. Tuy nhiên, quy đổi về gốc axyl thường

phức tạp hơn cách quy đổi 1. Do vẫn còn ẩn n.
c. Quy đổi 3: Quy đổi hỗn peptit ban đầu về các gốc C2H3ON, CH2 và H2O
Khái niệm về đồng đẳng: “ những hợp chất có thành phần phân tử hơn
kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 nhưng có tính chất hóa học tương tự nhau là
những chất đồng đẳng, chúng hợp thành dãy đồng đẳng”. Do vậy mục đích của
hướng quy đổi này là đưa dãy gồm nhiều chất đồng đẳng về chất đơn giản nhất
và các nhóm CH2.
Ví dụ như: xét các α- aminoaxit no, mạch hở, trong phân tử chỉ có 1 nhóm –
COOH, 1 nhóm – NH2:
Aminoaxit đơn giản nhất là glyxin C2H5O2N.
Alanin C3H7O2N = Glyxin ( C2H5O2N) + 1 nhóm CH2.
6


Valin C5H9O2N = Glyxin ( C2H5O2N) + 3 nhóm CH2.
Lúc này ta xét một peptit bất kỳ được tạo thành từ các hỗn hợp các α- aminoaxit
no, mạch hở, trong phân tử chỉ có 1 nhóm – COOH, 1 nhóm – NH2 . Ví dụ như:
H – HN – CH2 – CO – HN – CH – CO – OH
CH3
=> Phương pháp quy đổi peptit ban đầu về các gốc axyl: C 2H3ON; C3H5ON;
H2O
Mà gốc C3H5ON = C2H3ON + CH2
=> Quy đổi peptit về C2H3ON ; CH2; H2O
Hướng quy đổi 3 này chính là hướng quy đổi tiếp theo của hướng thứ 2. Sau khi
ta phân tích peptit thành các gốc axyl và H 2O. Ta tiếp tục phân tích các gốc axyl
phức tạp về gốc axyl đơn giản nhất là glyxin và CH2.
C2 H 3ON : a mol

CH 2 : b mol
 H O : x mol

Do vậy, tổng quát: ta quy đổi peptit về  2

( n H2O = n peptit ban đầu)
* Một số trường hợp đặc biệt:
Nếu trong phân tử peptit có mắt xích Lys
=> Quy đổi hỗn hợp về: C2H3ON, CH2, NH, H2O ( n H2O = n peptit)
• Nếu trong phân tử peptit có mắt xích Glu
=> Quy đổi hỗn hợp về C2H3ON, CH2, CO2, H2O ( n H2O = n peptit)


d. Quy đổi 4: Quy đổi peptit thành đi peptit
Ngoài 3 hướng quy đổi hay gặp ở trên, peptit ban đầu cịn có thể được quy
đổi thành đipeptit CnH2nO3N2 và H2O.
e. Quy đổi 5: Quy đổi peptit thành CH2; NO(-1H); H2O
Tách tiếp từ hướng quy đổi 1 ta được hỗn hợp peptit về CH2; NO(-1H); H2O
Nhận xét: Trên đây là một số hướng quy đổi peptit thường gặp. Như vậy có rất
nhiều hướng quy đổi peptit, nhưng theo nhận xét chủ quan của bản thân cá nhân
tôi khi trực tiếp giảng dạy trên lớp, tôi thấy rằng hướng quy đổi 1 và quy đổi 3
cho cách giải đơn giản, nhanh gọn và hiệu quả cao hơn so với các hướng khác.
4. Các bước giải bài tập pepptit
7


- Sơ đồ hóa bài tốn.
- Quyết định hướng quy đổi.
- Lập phương trình tốn học (hệ phương trình tốn học): theo sơ đồ, theo định
luật BTKL, định luật BTNT...
- Giải phương trình tốn học (hệ phương trình tốn học) tìm đáp số.
5. Lưu ý
- Phương pháp quy đổi đặc biệt phát huy tác dụng trong bài toán hỗn hợp

nhiều peptit, đặc biệt khi chưa biết công thức phân tử của các peptit mà bài toán
yêu cầu chúng ta đi tính khối lượng, % khối lượng…Nếu giải theo hướng thơng
thường, ta phải đi tìm ra cơng thức phân tử (hoặc công thức cấu tạo của peptit,
mà chúng ta đã biết công thức cấu tạo của các peptit rất dài, cồng kềnh), có thể
bài tốn bế tắc, khơng ra kết quả. Giải theo các hướng quy đổi khơng phải tìm ra
cơng thức phân tử, công thức cấu tạo của pepit, cho kết quả có độ chính xác cao,
rút ngắn thời gian.
- Hướng quy đổi 1, 3, 5 tính chính xác cao và ít gặp sai lầm. Hướng quy
đổi 2, 4 có vẻ phức tạp hơn 1 và 3. Tuỳ dữ kiện đề bài mà ta chọn hướng quy đổi
tối ưu.
- Trong quá trình làm bài thường kết hợp với các phương pháp khác:
BTKL, bảo toàn nguyên tố, bảo toàn electron, phương pháp trung bình ( số
nguyên tử C trung bình, số nguyên tử H trung bình)
- Các giá trị giả định sau quy đổi, khi giải có thể nhận giá trị âm.
B. ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI GIẢI NHANH BÀI TẬP PEPTIT
1. Phân dạng và hướng dẫn giải một số ví dụ minh họa
1.1 Dạng 1: Bài tập đốt cháy peptit

to
Cơ sở lý thuyết hóa học: peptit + O2 → sản phẩm gồm (CO2 + H2O + N2 )
Một số ví dụ minh họa ở mức độ vận dụng:
Ví dụ 1 : Một α – aminoaxit có cơng thức phân tử là C2H5O2N. Khi đốt cháy 0,1
mol oligopeptit X tạo ra từ α – aminoaxit đó thì thu được 12,6 gam H 2O. Vậy X

A. đipeptit.

B. tetrapeptit.

C. tripeptit.


D. pentapeptit.

Hướng dẫn giải:
8


Phương pháp giải thông thường:
- Bước 1: đi lập công thức phân tử của X tạo nên từ k gốc α – aminoaxit là
C2kH3k+2Ok+1Nk.
- Bước 2: Lập phương trình hóa học đốt cháy X:
 3k 
9k
9k
o
 2 + 1÷
t
 H2O + 2 N2
C2kH3k+2Ok+1Nk + 2 O2 → 2k CO2 + 

Mol : 0,1

0,7

=> 0,1.(1,5k+1)=0,7 => k = 4. Vậy X là tetrapeptit. Chọn đáp án B.
Phân tích: Bài tốn này làm theo hướng thông thường học sinh mất thời gian
khi lập công thức peptit X.
Cách giải nhanh 1: Quy đổi peptit X về C2H3ON và H2O
Khi
đốt
cháy

peptit
X

C2 H 3ON:0,1k mol + O2

→ 0,7mol H 2 O

H 2O:0,1 mol

k

mắt

xích

gly

:

xích

gly

:

Áp dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố H:
0,1k.3+0,1.2=0,7.2 =>k = 4. Vậy X là tetrapeptit.
Cách giải nhanh 2: Quy đổi peptit X về CONH; CH2 và H2O
Khi
đốt

cháy
peptit
X

CONH: 0,1k mol
+ O2

→ 0,7mol H 2O
CH 2 : 0,1k mol 
H O:0,1 mol
 2

k

mắt

Áp dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố H:
0,1k.1+0,1k.2+ 0,1.2=0,7.2 =>k = 4. Vậy X là tetrapeptit. Chọn đáp án B.
Ví dụ 2 (trích đề tuyển sinh ĐH-CĐ khối A năm 2010): Đipeptit X mạch hở X
và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một α – aminoaxit ( no, mạch hở,
trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm – NH2 và 1 nhóm – COOH). Đốt cháy hồn tồn
0,1 mol Y thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn
toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m
gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 120.

B. 60.

C. 30.


D. 45.

Hướng dẫn giải:
9


Phương pháp giải thông thường:
- Bước 1: đi lập công thức phân tử của X, Y tạo nên từ α – aminoaxit ( no,
mạch hở, trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm – NH2 và 1 nhóm – COOH) :
X là đipeptit mạch hở có cơng thức là C2nH4nO3N2.
Y là tripeptit mạch hở có cơng thức là C3nH6n-1O4N3.
- Bước 2: Lập sơ đồ đốt cháy 0,1 mol Y:
to
C3nH6n-1O4N3 + O2 → CO2 + H2O + N2
Mol :

0,1

Bảo toàn nguyên tố C và H: n CO2 = 0,3n mol; n H2O = 0,05.(6n-1) mol.
Theo bài ra ta có: m CO2 + m H2O = 54,9
 0,3n.44+0,05.(6n-1).18 = 54,9  n = 3 => X là C6H12O3N2.
to
0,2 mol C6H12O3N2 → CO2 + H2O + N2
CO2 + Ca(OH)2 dư → CaCO3 + H2O
Bảo toàn nguyên tố C :
n CaCO3 ↓= 0,2.6 = 1,2 mol => m CaCO3 ↓= 120 gam. => Đáp án A.
Phân tích: Bài tốn này làm theo hướng thơng thường học sinh mất thời gian
khi lập công thức peptit X, nếu học sinh lập công thức peptit sai sẽ dẫn đến kết
quả sai, mất thời gian.
Cách giải nhanh : Lựa chọn hướng quy đổi

CONH: 0,3 mol
+ O2


→ 54,9 gam (CO 2 + H 2O)
CH 2: y mol
H O: 0,1 mol
0,1 mol tripeptit Y   2

Áp dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố C, H ta nhẩm nhanh được:
n CO2 = 0,3+y (mol) ; n H2O = 0,25+y (mol)
=> m CO2 + m H2O = (0,3+y).44+(0,25+y).18=54,9 => y = 0,6
=> n CH2 =2.n CONH ( có thể tư duy được X được tạo ra từ gốc Ala)
CONH: 0,4 mol
+ O2

→ CO 2 + H 2O+N 2
CH 2 : 0,8 mol 
H O: 0,2 mol
0,2 mol đipeptit X quy đổi   2

10


Áp dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố C:
n CaCO3= n CO2 = n C (X) = 1,2 mol => m CaCO3= 120 gam.
Ví dụ 3: Đốt cháy hồn tồn x mol một peptit X mạch hở được tạo thành từ αamino axit Y ( no, đơn chức, mạch hở, phân tử chỉ chứa 1 nhóm –COOH và 1
nhóm – NH2) thì thu được b mol CO2 và c mol H2O. Biết b – c = 3,5x. Số liên
kết peptit trong X là
A. 9.


B. 8.

C. 10.

D. 6.

Hướng dẫn giải:
Phương pháp giải thông thường:
Gọi công thức phân tử của α- amino axit Y là CnH2n+1O2N
Công thức phân tử của X được tạo nên từ k mắt xích Y là: C knH2kn+2-kOk+1Nk (x
mol)
Phân tích: Nếu giải bài tốn này bằng phương pháp giải thơng thường như trên
thì sẽ phải viết rất nhiều PTHH, và trong quá trình giải số ẩn sẽ nhiều hơn số
phương trình lập được do đó việc giải sẽ gặp rất nhiều khó khăn, thậm chí có thể
sẽ khơng tìm được đáp án.
Cách giải nhanh : Cơng thức của X là H–(HN–CH(R)CO–)n OH
Lựa chọn hướng quy đổi tripeptit X:
CONH: 0,3 mol
+ O2


→ CO 2 + H 2O
CH 2 : y mol
H O: 0,1 mol
x mol một peptit X   2

=> Bảo toàn nguyên tố C và H ta có:
nCO2 = b = nx + y
=> b − c = 0,5nx − x = 3,5x => n = 9


nH 2O = c = 0,5nx + x + y

Số liên kết peptit trong X là 9-1=8. Chọn đáp án B.
1.2. Dạng 2: Bài tập thủy phân peptit
Bản chất: Liên kết peptit – CO – NH – không bền trong môi trường axit hoặc
mơi trường kiềm. Vì vậy peptit sẽ bị thủy phân trong môi trường axit hoặc môi
trường kiềm.
Quy đổi theo hướng 1:
11


CONH
COOH



→  NH 2
CH 2
H O
CH
2

Khi thủy phân peptit X trong mơi trường axit ta có  2

Khi thủy phân peptit X trong mơi trường kiềm ta có:
CONH

+ NaOH
→

CH 2
H O
 2
Muối

COONa

 NH 2
CH
2

hay

CONH

CH 2
 NaOH


+ H2O ( n H2O = n peptit)

Quy đổi theo hướng 2: Khi thủy phân peptit X trong mơi trường kiềm ta có
Cn H 2n-1ON
+ NaOH
→

H 2O
Muối Cn H 2n ONNa + H2O ( n H2O = n peptit)

Quy đổi theo hướng 3:



Thủy phân peptit (C2H3ON, CH2, H2O) trong mơi trường kiềm thì
C2 H 3ON : a mol

+ NaOH → C2 H 4O2 N − Na : a mol

CH 2 : b mol

CH 2 : b mol
H O
2


+ H2O
( n H2O = n peptit)
=> n C2H3ON = n NaOH pư = n C2H4O2N-Na
C2 H 4O2 N − Na : a mol

CH 2 : b mol
 NaOH du
→ Rắn : 
Tính nhanh: m rắn = m C2H3ON + m CH2 + m NaOH ban đầu

CH 2

 NO(-1H)
H O
Quy đổi theo hướng 5: Quy đổi peptit về  2


Khi thủy phân các peptit trong môi trường kiềm ta có:
CH 2

+ NaOH
 NO(-1H) →
H O
 2
Muối

CH 2

 NO2 Na + H2O ( n H2O = n peptit)

Cách quy đổi theo hướng này, khi tính bảo tồn ngun tố H cần chú ý (-1H)
chỗ NO tránh gặp sai lầm.
12


Chú ý:
1. Bài tập thủy phân peptit thường kết hợp với bài tốn đốt cháy.
2. Bảo tồn ngun tố ta có, lượng oxi cần dùng để đốt cháy hỗn hợp peptit

trước thủy phân = lượng oxi dùng để đốt cháy lượng muối thu được sau
khi thủy phân peptit.
3. n OH- cần dùng để thủy phân hoàn toàn peptit = n gốc α – aa = n –CONH
( nếu quy đổi theo hướng 1)
Kết luận: Khi giải bài tập thủy phân peptit theo kinh nghiệm rút ra được từ quá
trình giảng dạy, tôi thấy các hướng quy đổi thường sử dụng làm đơn giản hóa bài
tốn, cho kết quả chính xác cao, tốc độ nhanh, là các hướng 1,3,5.
MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG CÁC HƯỚNG QUY ĐỔI TRÊN

Ví dụ 1: Đipeptit X, hexapeptit Y đều mạch hở và cùng được tạo ra từ 1 α –
aminoaxit no, mạch hở trong phân tử chỉ có 1 nhóm – NH 2 và 1 nhóm – COOH.
Cho 13,2 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, làm khô cẩn thận dung dịch
sau phản ứng thu được 22,3 gam chất rắn. Khi đốt hồn tồn 0,1 mol Y thì cần ít
nhất bao nhiêu mol O2 ( biết rằng sản phẩm cháy thu được gồm CO2, H2O, N2)?
A. 1,25 mol.

B. 1,35 mol.

C. 0,975 mol.

D. 2,25 mol.

Hướng dẫn giải:
Ta có : Đipeptit X+ H2O + 2 HCl → muối.
Đặt n X = a => n H2O = a mol; n HCl = 2a mol
Bảo toàn khối lượng: 13,2 + 18a+2a.36,5=22,3 => a = 0,1 => MX = 132.
α – aminoaxit no, mạch hở trong phân tử chỉ có 1 nhóm – NH 2 và 1 nhóm –
COOH có cơng thức: CnH2n+1O2N
2.M C H O N − M H O
=> MX =
=> n = 2 => CnH2n+1O2N là glyxin (H2NCH2COOH)
n

2 n +1 2

2

Cách 1: Quy đổi theo hướng 1:
CONH: 0,6 mol

+O2


→ CO 2 + H 2O + N 2
CH 2 : 0,6 mol
H O: 0,1 mol
Hexapeptit Y quy đổi thành  2

Bảo toàn nguyên tố C, H:

n CO2 = 0,6+0,6=1,2 mol;
13


n H2O = 0,6: 2+ 0,6+0,12 =1,0 mol.
Bảo toàn O: 2. n O2 = 1,2.2+1,0 – 0,6 – 0,1 => n O2 = 1,35 mol.
Cách 2: Quy đổi theo hướng 3:
C2 H3ON: 0,6 mol
+O2

→ CO2 + H 2O + N 2

H
O:
0,1
mol
2

Hexapeptit Y quy đổi thành


( Do Y chỉ được tạo nên từ các gốc gly nên khi quy đổi không cịn nhóm CH2)
Bảo tồn ngun C, H:

n CO2 = 0,6.2=1,2 mol;
2. n H2O = 0,6.3 + 0,1.2 => n H2O =1,0 mol.

Bảo toàn O: 0,6+0,1 + 2. n O2 = 1,2.2+1,0 => n O2 = 1,35 mol.
Cách 3: Quy đổi theo hướng 5:
CH 2 : 1,2 mol
+O2

→ CO2 + H 2O + N 2
 NO(-1H) : 0,6 mol 

Hexapeptit Y quy đổi thành H 2 O: 0,1 mol

Bảo toàn nguyên C, H:

n CO2 = n CH2 =1,2 mol;
2. n H2O = 1,2.2 – 0,6+ 0,1.2 => n H 2O =1,0
mol.

Bảo toàn O: 0,6+0,1 + 2. n O2 = 1,2.2+1,0 => n O2 = 1,35 mol.
Ví dụ 2: Thủy phân tetrapeptit X mạch hở thu được hỗn hợp các α – aminoaxit
(no, mạch hở, phân tử đều chứa 1 nhóm – NH 2 và 1 nhóm – COOH). Mặt khác,
đốt cháy hồn tồn m gam X bằng O2 dư, đun nóng thấy cần dùng hết 2,688 lít
(đktc). Cho hỗn hợp khí và hơi sau phản ứng vào dung dịch NaOH đặc, dư thấy
thốt ra 448 ml N2 (đktc). Thủy phân hồn tồn m gam X trong dung dịch HCl
dư, đun nóng thu được muối có khối lượng là
A. 5,12.


B. 4,74.

Hướng dẫn giải:
Bảo toàn nguyên tố N :

C. 4,84.

D. 4,52.

n CONH = 2n N = 0,04 mol
2

X là tetrapeptit => n X = 0,01 mol
Cách 1: Quy đổi theo hướng 1:

14


CONH: 0,04 mol
+ 0,12 mol O2


→ CO2 + H 2O + N 2
CH 2 : x mol
H O: 0,01 mol
X quy đổi về  2

Bảo toàn nguyên tố C và H, ta có:
n CO2 = 0,04+ x và n H2O = 0,03+x

Bảo tồn khối lượng ta có: m X + m O2 = m CO2 + m H2O + m N2
 (43.0,04 + 14x + 18.0,01) + 0,12.32 = 44. (0,04+x) + 18. (0,03+x) + 28.0,02
=> x = 0,06 mol
Tính m muối :
CONH: 0,04 mol
COOH: 0,04 mol


+HCl

→  NH3Cl: 0,04 mol
CH 2 : 0,06 mol
 H O: 0,01 mol
CH : 0,06 mol
2

X 2
=> m muối = 4,74 gam.

Hoặc hiểu bản chất hóa học khi thủy phân X trong mơi trường axit:
X + 3 H2O + 4 HCl → Muối.
m muối = m X + m H2O + m HCl = 2,74+ 0,03.18+0,04.36,5= 4,74 gam.
Cách 2: Quy đổi theo hướng 3:
C2 H3ON: 0,04 mol
+ 0,12 mol O2


→ CO2 + H 2O + N 2
CH 2 : x mol
H O: 0,01 mol

X quy đổi về  2

Bảo toàn nguyên tố C và H, ta có:
n CO2 = 0,08+ x và n H2O = 0,07+x
Bảo tồn khối lượng ta có: m X + m O2 = m CO2 + m H2O + m N2
 0,04.57+ 14x+ 0,01.18 + 0,12.32= (0,08+x).44 + (0,07+x).18+ 0,02.28
=> x = 0,02 mol.
C2 H3ON: 0,04 mol

+HCl→ ClH 3 N CH 2 COOH: 0,04 mol

CH 2 : 0,02 mol

CH 2 : 0,02 mol
 H O: 0,01 mol
2

X

=>m muối = 4,74 gam.
15


Cách 2: Quy đổi theo hướng 5:
CH 2 : x mol
+ 0,12 mol O2

→ CO 2 + H 2O + N 2
 NO( −1H) : 0,04 mol 


X quy đổi về H 2O: 0,01 mol

Bảo toàn nguyên tố C và H, ta có:
n CO2 = x và n H2O = x – 0,02 + 0,01 = x – 0,01
Bảo toàn khối lượng ta có: m X + m O2 = m CO2 + m H2O + m N2
 14x + 29.0,04 + 18.0,01 + 0,12.32 = 44x + 18 (x-0,01) + 28. 0,02
=> x = 0,1 mol.
CH 2 : 0,1 mol

+ HCl
 NO( −1H) : 0,04 mol →

X H 2O: 0,01 mol
muối

=>m muối = m X + m H2O + m HCl = 4,74 gam.

Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm Gly-Ala-Ala; Gly-Ala-Gly-Ala; Gly-Ala-Ala-GlyGly; Ala-Ala. Đốt m gam hỗn hợp X trong oxi dư thu được 0,825 mol H2O và
0,9 mol CO2. Lấy toàn bộ m gam X trên tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch
chứa NaOH 1M và KOH 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được m1 gam
chất rắn. Giá trị của (m + m1) gần nhất với
A. 63.

B. 64.

C. 65.

D. 66.

Hướng dẫn giải:

Nhận xét: Tất cả các peptit trong X có dạng: (Gly)x(Ala)2 : a mol
Quy đổi theo hướng 1:
CONH: (2+x).a (mol)

+O2

→ 0,825mol H 2O + 0,9 mol CO 2
CH 2 : (4+x).a (mol)
H O: a (mol)
X 2

Bảo tồn H ta có: (2+x)a+2a.(4+x)+2a = 0,825.2 (1)
16


Bảo tồn C ta có: (2+x)a+(4+x)a=0,9 (2)
Từ (1) và (2) => a = 0,1 mol và x = 1,5
CONH: 0,35 mol

CH 2 : 0,55 mol
H O: 0,1 mol
=> X  2
=> m = 24,55 gam.

=> n OH- phản ứng = 0,35 mol => n NaOH = n KOH = 0,175 mol.
CONH: 0,35 mol
CONH: 0,35 mol


CH 2 : 0,55 mol

NaOH
+
KOH

→
CH 2 : 0,55 mol
H O: 0,1 mol
 NaOH: 0,175 mol
 2
 KOH: 0,175 mol

X
=> m1 = 39,55

=> m + m1 = 64,1. Chọn đáp án B.
Quy đổi theo hướng 3:
Nhận xét: Tất cả các peptit trong X có dạng: (Gly)x(Ala)2 : a mol
C2 H 3ON: (2+x).a (mol)

+O2

→ 0,825mol H 2O + 0,9 mol CO2
CH 2 : 2a (mol)
H O: a (mol)
X 2

Bảo tồn H ta có: 3.(2+x)a+2.2a + 2a= 0,825.2 (1)
Bảo tồn C ta có: 2(2+x)a+2a=0,9 (2)
Từ (1) và (2) => a = 0,1 mol và x = 1,5
C2 H3ON: 0,35 mol


CH 2 : 0,2 (mol)
H O: 0,1 (mol)
=> X  2
=> m = 24,55 gam.

=> n OH- phản ứng = 0,35 mol => n NaOH = n KOH = 0,175 mol.
C2 H3ON: 0,35 mol
C2 H 3ON: 0,35 mol


CH 2 : 0,2 mol
NaOH
+
KOH

→
CH 2 : 0,2 mol
H O: 0,1 mol
 NaOH: 0,175 mol
 2
KOH: 0,175 mol

X
=> m1 = 39,55

=> m + m1 = 64,1. Chọn đáp án B.
17



Quy đổi theo hướng 5:
CH 2 : (6+2x)a (mol)

+O2
→ 0,825mol H 2O + 0,9 mol CO 2
 NO(-1): (x+2)a (mol) 
H O: a (mol)
X 2

Bảo toàn nguyên tố H, C; giải tương tự ta cũng được kết quả là đáp án B.
Ví dụ 4: Cho m gam hỗn hợp M ( có tổng số mol 0,06 mol) gồm đipeptit X,
tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T ( đều mạch hở) tác dụng với dung dịch
NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy
hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, lấy tồn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào
bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng tăng 26,46 gam và 1,68 lít khí
(đktc) thốt ra. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 12,0.

B. 13,8.

C. 14,0.

D. 12,2.

Hướng dẫn giải:
Nếu bài tốn này giải thơng thường: đặt cơng thức chung của các peptit, viết
phương trình hóa học, thì sẽ rất bế tắc vì ta khơng biết được cụ thể các peptit
được tạo thành từ các gốc α-aminoaxit như thế nào? Vì thế lựa chọn một trong
các hướng quy đổi sau đây để giải bài toán.
Lựa chọn cách quy đổi 1: quy đổi X về CONH; CH2; H2O

Bảo toàn nguyên tố N : n CONH= 2 nN2 = 0,15 mol.
CONH: 0,15 mol
COONa: 0,15 mol


NaOH

→ Q  NH 2 : 0,15 mol
CH 2 : t mol
H O: 0,06 mol
CH : t mol
2
2


X

Hay Q còn được quy đổi:

CONH: 0,15 mol

Q CH 2 : t mol
 NaOH : 0,15 mol


Bảo tồn ngun tố C, H, N ta có:
CONH: 0,15 mol
+O2

Q CH 2 : t mol


→ Na 2CO3 +
CO
{ 2 + H
{2O + N
{2
14 2 43
 NaOH : 0,15 mol
(0,075+t) mol
(0,15+t) mol 0,075mol
0,075 mol


Theo bài ra ta có : m bình Ca(OH)2 tăng = m CO2 + m H2O
18


=> (0,075+t).44 + (0,15+t).18= 26,46 => t = 0,33 mol
=> m = 0,15.43+0,33.14+0,06.18 = 12,15 gam => m gần nhất với 12,0. Chọn A.
Lựa chọn cách quy đổi 1: quy đổi X về C2H3ON; CH2; H2O
Bảo toàn nguyên tố N : n C2H3ON= 2 nN2 = 0,15 mol.
C2 H 3ON: 0,15 mol
C H O Na: 0,15 mol

NaOH

→Q  2 4 2
CH 2 : x mol
CH 2 : x mol
H O: 0,06 mol

2

X
C H O N-Na: 0,15 mol +O2
Q 2 4 2
→ Na 2CO3 +
CO
+ H
O + N
{ 2
{2
{2
14 2 43
CH 2 : x mol
(0,225+x ) mol
(0,3+x ) mol 0,075 mol
0,075 mol

Theo bài ra ta có : m bình Ca(OH)2 tăng = m CO2 + m H2O
=> (0,225+ x ).44 + (0,3+ x ).18= 26,46 => x = 0,18 mol
=> m = 0,15.57+0,18.14+0,06.18 = 12,15 gam => m gần nhất với 12,0. Chọn A.
Lựa chọn cách quy đổi 1: quy đổi X về CH2 ; ON (-1H); H2O
Bảo toàn nguyên tố N : n ON(-1H)= 2 nN2 = 0,15 mol.
 NO(-1H): 0,15 mol
CH 2 : x mol

NaOH

→Q 
CH 2 : x mol

 NO 2 -Na: 0,15 mol
H O: 0,06 mol
 2
CH 2 : x mol
+O2
Q

→ Na 2CO3 +
CO
+H
O+ N
{ 2
{2
{2
14 2 43
 NO2 -Na: 0,15 mol
( x−0,075) mol
x mol
0,075mol
0,075 mol

Theo bài ra ta có : m bình Ca(OH)2 tăng = m CO2 + m H2O
=> ( x - 0,075).44 + 18 x = 26,46 => x = 0,48 mol
=> m = 0,48.14+0,15.29+0,06.18 = 12,15 gam => m gần nhất với 12,0. Chọn A.
Ví dụ 5 (Mức độ vận dụng cao – trích đề thi THPTQG 2017): Đun nóng 0,1
mol hỗn hợp T gồm 2 peptit mạch hở T1, T2 ( T1 ít hơn T2 một liên kết peptitm
đều được tạo thành từ X, Y là hai amino axit có dạng H 2NCnH2nCOOH; MX <
MY) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa 0,42 mol muối của
X và 0,14 mol muối của Y. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam T cần vừa đủ
0,63 mol O2. Phân tử khối của T là

A. 402.

B. 387.

C. 359.

D. 303.
19


Hướng dẫn giải: Gọi công thức muối Na của amino axit là aa-Na.
n
0,56
N T = aa-Na =
= 5,6
nT
0,1
 n T + n T2 = 0,1
n T = 0,04
T1 : Cx H y O6 N5
=>  1
=>  1

T2 : Ca H b O7 N 6
5n T1 + 6n T2 = 0,56
n T2 = 0,06

Bài tốn này có nhiều hướng quy đổi như đã phân tích các ví dụ khác, sau đây
xin trình bày 1 trong các cách quy đổi trên.
T quy đổi  CONH; CH2; H2O

Trong 0,1 mol T có : 0,1 mol CONH; 0,1 mol H2O; CH2
CONH: 0,56k mol
13,2 gam CH 2 : x mol
+ 0,63mol O 2 
→ CO 2 + H 2O+N 2
H O: 0,1k mol
 2

Bảo tồn C, H ta có: n CO2 = 0,56k + x (mol)
n H2O = 0,28k + x + 0,1k (mol)
Bảo tồn ngun tố O ta có:
0,56k + 0,1k + 2. 0,63 = 2. (0,56k +x) + 0,28k + x + 0,1 (1)
Mặt khác: mT = 43.0,56.k + 18.0,1k+ 14x = 13,2 (2).

1

k = 3

 x = 49
150
Từ (1) và (2) => 

x
=1,75
0,56k
=> Số nguyên tử C trung bình ở 1 gốc hiđrocacbon của aa =

=> Có 1 amino axit là Gly. Giả sử amino axit cịn lại có n ngun tử C ở
gốc hiđrocacbon. Ta có 2 trường hợp:
TH1:


C=

0,42.1+ 0,14.n
=1,75 => n = 4 =>
0,56
1 amino axit còn lại là : Val.

T1:(Gly)a (Val)5-a : 0,04mol

=> 

T2:(Gly) b (Val)6-b : 0,06 mol
a = 3

=> 

b = 5

=> 0,04a + 0,06b = 0,42

=> M T1 =387.
20


TH2:

C=

0,14.1+ 0,42.n

=1,75 => n = 2 =>
0,56
1 amino axit còn lại là : Ala.

T1: (Gly)a (Ala)5-a : 0,04mol

=> 

T2: (Gly) b (Ala)6-b : 0,06 mol
a = 3

=> 

b = 5

=> 0,04a + 0,06b = 0,42

=> M T1 =331.
Chọn đáp án B.

2. MỘT SỐ BÀI TẬP TƯƠNG TỰ
Mức độ vận dụng:
Câu 1: Một peptit X mạch hở, khi thủy phân hoàn toàn X chỉ thu được glyxin.
Khi đốt cháy 0,1 mol X thu được 12,6 gam H 2O. Số nguyên tử O trong 1 phân tử
X là
A. 2.

B. 3.

C. 5.


D. 4.

Đáp án C.
Câu 2: Thủy phân hoàn toàn gam tetrapeptit X mạch hở thu được hỗn hợp Y
gồm 2 amino axit (no, phân tử chỉ chứa 1 nhóm – COOH, 1 nhóm – NH 2) là
đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp Y cần vừa đủ 58,8 lít khơng khí
( chứa 20 % khí oxi về thể tích, cịn lại là khí nitơ) thu được CO 2, H2O và 49,28
lít khí N2 (thể tích các khí đều đo ở đktc. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn là
A. 4.

B. 6.

C. 8.

D. 12.

Đáp án A.
Câu 3: Cho hỗn hợp X gồm một tetrapeptit và một tripeptit. Để thủy phân hoàn
toàn 50,36 lit X cần dung dịch chứa 0,76 mol NaOH, sau phản ứng hồn tồn cơ
cạn dung dịch thu được 76,8 gam hỗn hợp muối chỉ chứa a mol muối của glyxin
và b mol muối của alanin. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn 0,11 mol X bằng O 2
thu được m gam CO2. Giá trị của m là
A. 76,56.

B. 16,72.

C. 38,28.

D. 19,14.


Đáp án C.

21


Câu 4: X là một tetra có 16 mắt xích được tạo thành từ các amino axit cùng dãy
đồng đẳng với glyxin. Để đốt cháy m gam X cần dùng 45,696 lít O 2. Nếu cho m
gam X tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH rồi cô cạn cẩn thận thì thu
được hỗn hợp rắn Y. Đốt cháy Y trong bình chứa 12,5 mol khơng khí, tồn bộ
khí sau phản ứng cháy được ngưng tụ hơi nước, thì cịn lại 271,936 lít hỗn hợp
khí Z. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn, các khí đo ở đktc, trong khơng khí có
20% thể tích khí oxi, cịn lại là N2. Giá trị gần nhất của m là
A. 30,92.

B. 41.

C. 43.

D. 38.

Đáp án C.
Câu 5: Hỗn hợp X gồm các peptit mạch hở và các amino axit ( các amino axit tự
do và amino axit trong peptit đều có dạng H 2NCnH2nCOOH). Thủy phân hoàn
toàn m gam X trong dung dịch NaOH, đun nóng, thấy có 1,0 mol NaOH đã phản
ứng và sau phản ứng thu được 118 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn
toàn m gam X bằng oxi, sau đó cho sản phẩm cháy hấp thụ bởi nước vôi trong
dư, thu được kết tủa và khối lượng dung dịch nước vôi giảm 137,5 gam. Giá trị
của m là
A. 82,5.


B. 74,8.

C. 78,0.

D. 81,6.

Đáp án A.
Câu 6: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa một số peptit mạch hở
bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 151,2 gam muối natri của các amino
axit là Gly, Ala, Val. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thấy tốn
107,52 lít oxi (đktc), thu được 64,8 gam H2O. Giá trị của m là
A. 51,2.

B. 50,4.

C. 102,4.

D. 100,05.

Đáp án C.
Mức độ vận dụng cao:
Câu 7: Hỗn hợp X gồm các peptit mạch hở, đều được tạo thành từ các amino
axit dạng H2N CnH2nCOOH. Đun nóng 4,63 gam X với dung dịch KOH dư, thu
được dung dịch có chứa 8,19 gam muối. Nếu đốt cháy 4,63 gam X cần 4,2 lít O 2
(đktc). Dẫn tồn bộ sản phẩm cháy (gồm CO 2, H2O, N2) vào dung dịch Ba(OH)2
dư, sau phản ứng thu được m gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 12,87
gam. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
22



A. 35.

B. 32.

C. 30.

D. 28.

Đáp án B.
Câu 8: Hỗn hợp E chứa ba peptit đều mạch hở gồm X ( C 4H8O3N2), peptit Y
( C7HxOyNz) và peptit Z ( C11HnOmNt). Đun nóng 28,42 gam E với dung dịch
NaOH vừa đủ thu được hỗn hỗn hợp T gồm 3 muối của glyxin, alanin và valin.
Đốt cháy toàn bộ T cần dùng 1,155 mol O 2; thu được CO2, H2O, N2 và 23,32
gam Na2CO3. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E là
A. 4,64%.

B. 6,97%.

C. 9,29%.

D. 13,93%.

Đáp án A.

- Về khả năng áp dụng của sáng kiến:
Sau khi hướng dẫn học sinh phương pháp giải các bài tập cụ thể tôi
thấy học sinh đã giải quyết tốt các bài tập về peptit và nâng cao được kết quả thi
HSG cấp tỉnh năm học 2017-2018; năm học 2018 – 2019;
Chuyên đề giúp các em có được cái nhìn tổng quan về phương pháp giải

một bài tập hóa hoạc nói chung và bài tập liên quan đến peptit nói riêng. Tạo
hứng thú say mê học tập trong bộ mơn hóa học. Từ đó phát huy được khả năng
tự giác, tích cực của học sinh, giúp các em tự tin vào bản thân khi gặp các bài
tập về peptit. Đó chính là mục đích mà tơi đặt ra.

23


VIII. NHỮNG THƠNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT (NẾU CĨ):
Khơng có
IX. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN:
- Là quá trình giảng dạy học sinh lớp 12 ôn thi THPT QG và bồi dưỡng đội
tuyển học sinh giỏi lớp 12 ôn thi cấp tỉnh.
X. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia
áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử
10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tác giả:
- Đã xây dựng và lựa chọn một hệ thống các bài tập hóa học về peptit mức
độ ôn thi THPT Quốc Gia và ôn thi học sinh giỏi cấp tỉnh.
- Bước đầu nghiên cứu sử dụng hệ thống bài tập này theo hướng tích cực thể
hiện qua sự thích thú say mê bộ mơn. Học sinh cảm thấy nhẹ nhàng thiết thực
chứa khơng lí thuyết sách vở.
10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân: khơng có

XI. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp
dụng sáng kiến lần đầu
Số
TT


Tên tổ
chức/cá
nhân

1

Văn Thị
Thắng

Địa chỉ

Phạm vi/Lĩnh vực
áp dụng sáng kiến

Giáo viên Trường THPT Quá trình ôn thi học sinh giỏi
Quang Hà
cấp tỉnh và ôn thi THPT QG
năm học 2017- 2018

24


Bình
2019

Xun,

ngày.....tháng......năm
Bình Xun, ngày 16 tháng 2 năm 2019


PHĨ HIỆU TRƯỞNG

Nguyễn Viết Ngọc

TÁC GIẢ SÁNG KIẾN

Nguyễn Thị Bích Thủy

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa hóa học lớp 12 (ban cơ bản và nâng cao). NXB Giáo dục.
2. 16 phương pháp và kĩ thuật giải nhanh bài tập trắc nghiệm môn hoá học.
(Phạm Ngọc Bằng - Chủ biên NXB Đại học sư phạm)
3. 10 phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm hố học.
(Hồng Thị Bắc - Đặng Thị Oanh NXB Giáo Dục)
4. Đề thi THPT QG các năm 2015, 2016, 2017, 2018.
5. Đề thi học sinh giỏi tỉnh Vĩnh Phúc 2015, 2016, 2017, 2018.
25


×