Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Tổng hợp bài tập hoá học áp dụng phương pháp quy đổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.34 KB, 16 trang )

Tổng hợp bài tập áp dụng phương pháp quy đổi

Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam bột Fe trong bình O 2 thu được 7,36 gam hỗn hợp X
gồm Fe2O3, Fe3O4 và một phần Fe còn dư. Hòa tan hoàn toàn lượng hỗn hợp X ở trên
vào dung dịch HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí Y gồm NO 2 và NO có tỷ khối so với H2
bằng 19. Giá trị của V là
A. 0,896.

B. 0,672.

C. 1,792

D. 0,448

 Fe : 0,1 0,1.3 = 0,11.2 + a + 3a
X
→
→ a = 0, 02 → V = 4a.22, 4 = A
O : 0,11  NO = NO2 = amol

Bài 2. Để m gam bột Fe trong khơng khí một thời gian thu dược 11,28 gam hỗn hợp X
gồm 4 chất. Hòa tan hết X trong lượng dư dung dịch HNO 3 thu được 672ml khí NO
(sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của m là:
A. 5,6.

B. 11,2.

C. 7,0.

D. 8,4.


 Fe : m
m
11, 28 − m
X
→ .3 =
.2 + 0, 03.3 → m = 8, 4
16
O :11, 28 − m 56

Bài 3. Cho 11,36 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch
HNO3 lỗng, dư thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm 1 khử duy nhất, đo ở đktc) và dung dịch
Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 49,09.

B. 35,50.

C. 38,72.

D. 34,36.

 Fe : a
a
11,36 − a
X
→ .3 =
.2 + 0, 06.3 → m = 8,96 → Fe( NO3 )3 : 0,16 → C
16
O :11,36 − a 56

Bài 4. Cho 11,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 vào dung dịch HNO3 lỗng, dư thu

được V lít khí Y gồm NO và NO 2 có tỉ khối so với H2 bằng 19. Mặt khác, nếu cho cùng lượng
hỗn hợp X trên tác dụng với khí CO nóng dư thì sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
9,52 gam Fe. Giá trị của V là
A. 1,40.

B. 2,80.

C. 5,60.

D. 4,20.

 Fe : 0,17
X
→ 0,17.3 = 0,13.2 + 4a → a = 0, 0625 → B
O : 0,13

Bài 5. Nung m gam bột Cu trong oxi thu được 24,8 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Cu, CuO
và Cu2O. Hoà tan hồn tồn X trong H2SO4 đặc nóng 1 thốt ra 4,48 lít khí SO2 (sản phẩm khử
duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là
A. 9,6.

B. 14,72.

C. 21,12.

D. 22,4.

Cu : m
m
24,8 − m

X
→ .2 =
.2 + 0, 2.2 → m = 22, 4 → D
16
O : 24,8 − m 64

BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 1. Để m gam bột sắt ngồi khơng khí, sau một thời gian thấy khối lượng của hỗn hợp thu
được là 12 gam. Hòa tan hỗn hợp này trong dung dịch HNO 3 thu được 2,24 lít khí NO (sản
phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là
A. 5,6 gam.
B. 10,08 gam.
C. 11,84 gam.
D. 14,95 gam.
Bài 2. Hịa tan hồn tồn 10 gam hỗn hợp X (Fe, Fe 2O3) trong dung dịch HNO3 vừa đủ được
1,12 lít NO (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch
NaOH dư được kết tủa Z. Nung Z trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi được m gam
1


chất rắn. Giá trị của m là
A. 12 gam.
B. 16 gam.

C. 11,2 gam.

D. 19,2 gam.

Bài 3. Hòa tan hết m gam hỗn hợp Fe, Fe2O3, Fe3O4 trong dung dịch HNO3 đặc, nóng dư được
448 ml khí NO2 (ở đktc). Cơ cạn dung dịch sau phản ứng được 14,52 gam muối khan. Giá trị

của m là
A. 3,36 gam.

B. 4,28 gam.

C. 4,64 gam.

D. 4,80 gam.

Bài 4. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam bột Fe trong một bình oxi thu được 7,36 gam hỗn hợp X
gồm Fe2O3, Fe3O4 và một phần Fe dư. Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X bằng dung dịch HNO 3
thu được V lít hỗn hợp khí Y gồm NO2 và NO có tỉ khối so với H2 bằng 19. Giá trị của V
A. 0,896 lít.

B. 0,672 lít.

C. 0,448 lít.

D. 1,08 lít.

Bài 5. Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe 2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu
được 13,92 gam hỗn hợp X gồm 4 chất. Hòa tan hết X bằng HNO 3 đặc, nóng dư được 5,824
lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là
A. 16 gam.
B. 32 gam.
C. 48 gam.
D. 64 gam.
Bài 6. Cho 11,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 vào dung dịch HNO3 lỗng, dư được V
lít khí Y gồm NO và NO2 có tỉ khối hơi so với H2 là 19. Mặt khác, nếu cho cùng lượng hỗn
hợp X trên tác dụng với khí CO dư thì sau khi phản ứng hoàn toàn được 9,52 gam Fe. Giá trị

của V là
A. 2,8 lít.

B. 5,6 lít.

C. 1,4 lít.

D. 1,344 lít.

Bài 7. Nung m gam bột đồng kim loại trong oxi thu được 24,8 gam hỗn hợp rắn X gồm Cu,
CuO và Cu2O. Hịa tan hồn tồn X trong H 2SO4 đặc nóng thốt ra 4,48 lít khí SO 2 (sản phẩm
khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là
A. 9,6 gam.

B. 14,72 gam.

C. 21,12 gam.

D. 22,4 gam.

Bài 8. Hịa tan hồn toàn 18,16 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe 3O4 trong 2 lít dung dịch HNO3
2M thu được dung dịch Y và 4,704 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm
khối lượng Fe trong hỗn hợp X là
A. 38,23%.

B. 61,67%.

C. 64,67%.

D. 35,24%.


Bài 9. Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe 3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO 3 3,2M. Sau
khi phản ứng hồn tồn được 0,1 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và cịn lại 1,46 gam
kim loại khơng tan. Giá trị của m là
A. 17,04 gam.

B. 19,20 gam.

C. 18,50 gam.

D. 20,50 gam.

Bài 10. Để m gam Fe trong khơng khí một thời gian được 7,52 gam hỗn hợp X gồm 4 chất.
Hòa tan hết X trong dung dịch H 2SO4 đặc, nóng dư được 0,672 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy
nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y được m 1 gam muối khan. Giá trị
của m và m1 lần rượt là
A. 7 gam và 25 gam.

C. 4,48 gam và 16 gam.

B. 4,2 gam và 1,5 gam.

D. 5,6 gam và 20 gam.

Bài 11. Cho 5,584 gam hỗn hợp bột Fe và Fe3O4 tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch HNO3
lỗng. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn được 0,3136 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở
đktc) và dung dịch X. Nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 là
A. 0,472M.

B. 0,152M


C. 3,04M.

D. 0,304M.

Bài 12. Để khử hoàn toàn 9,12 gam hỗn hợp các oxit: FeO, Fe 3O4 và Fe2O3 cần 3,36 lít khí H2
2


(đktc). Nếu hòa tan 9,12 gam hỗn hợp trên bằng H2SO4 đặc, nóng dư thì thể tích khí SO2 (sản
phẩm khử duy nhất, ở đktc) thu được tối đa là
A. 280 ml.

B. 560 ml.

C. 672 ml.

D. 896 ml.

Bài 13. Cho khí CO đi qua ống sứ đựng 16 gam Fe2O3 đun nóng, sau khi phản ứng thu được
hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 3O4 và Fe2O3 Hịa tan hồn tồn X bằng H 2SO4, đặc, nóng thu được
dung dịch Y. Khối lượng muối trong Y là:
A. 20 gam.
B. 32 gam.
C. 40 gam.
D. 48 gam.
Bài 14. Hòa tan 11,2 gam kim loại M trong dung dịch HCI (dư), thu được 4,48 lít (ở đktc) H 2.
Cịn nếu hồ tan hỗn hợp X gồm 11,2 gam kim loại M và 69,6 gam oxit M xOy trong lượng dư
dung dịch HNO3 thì được 6,72 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Công thức của oxit
kim loại là

A. Fe3O4.

B. FeO.

C. Cr2O3

D. CrO

Bài 15. Cho 37 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe 3O4 tác dụng với 640 ml dung dịch HNO 3 2M
lỗng, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thu được V lít khí NO (sản phẩm khử
duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,92 gam kim loại. Giá trị của V là
A. 2,24 lít.

B. 4,48 lít.

C. 3,36 lít.

D. 6,72 lít.

Bài 16. Cho luồng khí CO đi qua ống sứ chứa 0,12 mol hỗn hợp gồm FeO và Fe 2O3 nung
nóng, phản ứng tạo ra 0,138 mol CO 2. Hỗn hợp chất rắn còn lại trong ống nặng 14,352 gam
gồm 4 chất. Hòa tan hết hỗn hợp 4 chất này vào dung dịch HNO 3 dư thu được V lít khí NO
(sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V là
A. 0,244 lít.

B. 0,672 lít.

C. 2,285 lít.

D. 6,854 lít.


Bài 17. Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 5,8 gam Fe xOy nung nóng trong một thời gian
thu được hỗn hợp khí X và chất rắn Y. Cho Y tác đụng với dung dịch HNO 3 dư được dung
dịch Z và 0,784 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch Z được 18,15
gam muối khan. Hịa tan Y bằng HCl dư thấy có 0,672 lít khí (ở đktc). Phần trăm khối lượng
của sắt trong Y là
A. 67,44%.
B. 32,56%.
C. 40,72%.
D. 59,28%.
Bài 18. Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 30,4 gam hỗn hợp X gồm Fe 2O3 và FeO nung
nóng trong một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hòa tan hết Y trong HNO 3 vừa đủ được
dung dịch Z. Nhúng thanh đồng vào dung dịch Z đến phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng
thanh đồng giảm 12,8 gam. Phần trăm khối lượng của các chất trong hỗn hợp X lần lượt bằng
A. 33,3% và 66,7%.

B. 61,3% và 38,7%.

C. 52,6% và 47,4%.

D. 75% và 25%.

Bài 19. Hịa tan hồn tồn m gam Fe 3O4 trong dung dịch HNO3, toàn bộ lượng khí NO thốt ra
đem trộn với lượng O2 vừa đủ để hỗn hợp hấp thự hoàn toàn trong nước được dung dịch
HNO3. Biết thể tích oxi đã tham gia vào quá trình trên là 336 ml (ở đktc). Giá trị của m là
A. 34,8 gam.

B. 13,92 gam.

C. 23,2 gam.


D. 20,88 gam.

Bài 20. Thổi từ từ V lít hỗn hợp khí CO và H 2 có tỉ khối hơi so với H2 là 7,5 qua một ống sứ
đựng 16,8 gam hỗn hợp 3 oxit CuO, Fe 3O4, Al2O3 nung nóng. Sau phản ứng thu được hỗn hợp
khí và hơi có tỉ khối so với H2 là 15,5. Dẫn hỗn hợp khí này vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có
5 gam kết tủa. Thể tích V (ở đktc) và khối lượng chất rắn còn lại trong ống sứ lần lượt là
A. 0,448 lít; 16,48 gam.

C. 1,568 lít; 15,68 gam

B. 1,12 lít; 16 gam.

D. 2,24 lít; 15,2 gam.
3


ĐÁP ÁN
1.B

2.C

3.C

4.A

5.A

6.A


7.D

8.B

9.C

10.D

11.A

12.C

13.C

14.A

15.B

16.C

17.B

18.C

19.B

20.D

4



BÀI GIẢNG :KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI MUỐI
Biên soạn : Nguyễn Anh Phong
A.Lý thuyết cần nhớ


2−
Bước 1 : Tính tổng số mol anion ( NO3 ; Cl ; SO4 ... )
Bước 2 : Áp dụng quy tắc (Kim loại nào mạnh thì lấy anion trước )
Bước 3 : Có thể cần dùng tới BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH HOẶC KHỐI LƯỢNG

B.BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Hoà tan 5.4 gam bột Al vào 150 ml dung dịch A chứa Fe(NO 3)3 1M và Cu(NO3)2 1M. Kết thúc
phản ứng thu được m gam rắn. Giá trị của m là
A. 10.95
B. 13.20
C. 13.80
D. 15.20
 Al ( NO3 ) 3 − 0, 2


⇒ m = 0,15.64 + 0, 075.56 = 13,8
Có ngay ∑ NO3 = 0, 75 ⇒ 
Fe ( NO3 ) 2 − 0, 075


Câu 2 Nung một thanh Mg vào dung dịch chứa 0,6 mol Fe(NO3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2, sau một thời
gian lấy thanh kim loại ra và cân lại thì thấy khối lượng thanh tăng 11,6 gam. Khối lượng Mg đã phản
ứng là:
A. 6,96gam

B. 21 gam
C. 20,88gam
D. 2,4gam
2+
 Mg : a
 2+
2a + 2b = 1,9
a = 0,875

⇒
Có ngay ∑ NO3 = 1,9 ⇒  Fe : b ⇒ 
 NO − :1,9 0, 05.64 + (0, 6 − b).56 − 24a = 11, 6 b = 0, 075
 3
Câu 3: Cho hỗn hợp bột gồm 5,4 gam Al và 11,2 gam Fe vào 900ml dung dịch AgNO 3 1M . Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. m có giá trị là
A. 97,2.
B. 98,1.
C. 102,8.
D. 100,0.
nAl = 0, 2 nAl 3+ = 0, 2
 Ag : 0,9

→
→ m
→D
Có ngay ∑ nNO3− = 0,9 → 
 Fe : 0, 05
nFe = 0, 2 nFe2+ = 0,15

Câu 4: Cho 300 ml dung dịch AgNO3 vào 200 ml dd Fe(NO3)2 sau khi phản ứng kết thúc thu được

19,44 gam chất rắn và dd X trong đó số mol của Fe(NO 3)3 gấp đôi số mol của Fe(NO3)2 cịn dư. Dung
dịch X có thể tác dụng tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp bột kim loại gồm Al và Mg có tỉ lệ số mol tương
ứng là 1: 3 ?
A. 11,88 gam.
B. 7,92 gam.
C. 8,91 gam.
D. 5,94 gam.
3+
 Fe : 0,18

→ ∑ nNO− = 0, 72 = 3n Al + 3.n Al .2 → a = 0, 08 → B
Có ngay nAg = 0,18 →  2+
3
 Fe : 0, 09

Câu 5: Cho 0,96 gam bột Mg vào 100 ml dd gồm Cu(NO 3)2 1M và AgNO3 0,2 M. Khuấy đều đến
phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn A và dd B. Sục khí NH 3 dư vào B, lọc lấy kết tủa đem nung ở
nhiệt độ cao đến khối lượng khơng đổi thì thu được chất rắn có khối lượng là
A. 1,2 gam
B. 1,6 gam
C. 1,52 gam
D. 2,4 gam
 nMg = 0, 04


nMg 2+ = 0, 04
→ B
→ MgO = 1, 6 → B
Có ngay 
 nNO3− = 0, 22

nCu 2+ = 0, 07


5


Câu 6: Hoà tan 5.4 gam bột Al vào 150 ml dung dịch A chứa Fe(NO 3)3 1M và Cu(NO3)2 1M. Kết thúc
phản ứng thu được m gam rắn. Giá trị của m là
A. 10.95
B. 13.20
C. 13.80
D. 15.20
 nAl = 0, 2

Cu : 0,15

nAl 3+ = 0, 2
→
→ m
→C
Có ngay 
 Fe : 0, 075
 nNO3− = 0, 75 nFe2+ = 0, 075


Câu 7: Cho m(g) Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và 0.25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu
được 19,44g kết tủa và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 8,4g bột sắt vào dd X, sau
khi các phản ứng hoàn toàn, thu được 9,36g kết tủa. Giá trị của m là:
A. 4,8g
B. 4,32g

C. 4,64g
D. 5,28g
2+
 Mg : a

∑ nNO3− = 0, 6 →X Cu 2+ : 0,3 − a + Fe → 9,36 ↓ ( ∆m ↑= 0,96 ) → 0,3 − a = 0,12 → a = 0,18


 Ag : 0,1mol

19, 44 Cu : 0, 25 − 0,12 = 0,13mol → m = 4,64
 Mg : 0,32 gam

Câu 8: Cho m (g) bột Fe vào 100ml dd gồm Cu(NO3)2 1M và AgNO3 3M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được
dung dịch 3 muối . Giá trị của m là
A. 5,6
B. 16,8
C. 22,4
D. 6,72
∑ nNO− = 0, 4 → 0,1 < nFe < 0,15
3

Câu 9 Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO 3 0,1M và Cu(NO3)2
0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của
m là
A. 2,80.
B. 2,16.
C. 4,08.
D. 0,64.
2+

 Fe : 0, 04
 Ag : 0, 02

∑ nNO3− = 0, 22 → Cu 2+ : 0, 07 → m Cu : 0, 03 → C



Câu 10 Cho 4,8 gam Mg vào dung dịch chứa 0,2 mol FeCl 3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn tồn thu
được dung dịch X, cơ cạn dung dịch X được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 34,9.
B. 25,4.
C. 31,7.
D. 44,4.
2+

 Mg : 0, 2
∑ Cl − = 0, 6 →  Fe2+ : 0,1 → C


Câu 11 Cho 0,01 mol Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,025 mol AgNO 3, sau phản ứng thu
được chất rắn X và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
(Cho Fe = 56, Ag=108, N=14, O=16)
A. 2,11 gam.
B. 1,80 gam.
C. 1,21 gam.
D. 2,65 gam.
3+
 Fe : 0, 005

∑ NO3− = 0, 025 →  Fe2+ : 0, 005 → m = 2,11



Câu 12 Cho m(gam) kim loại Fe vào 1 lít dung dịch chứa AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,1M. Sau phản
ứng người ta thu được 15,28g rắn và dung dịch X. Giá trị của m là
A. 6,72.
B. 2,80.
C. 8,40.
D. 17,20.
6


 Ag : 0,1
15, 28 
Cu : 0, 07
∑ NO3− = 0,3 → Cu 2+ : 0, 03 → A

X  2+
 Fe : 0,12

Câu 13 Cho m (g) bột Fe vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 1M và AgNO3 4M. Sau khi kết thúc
phản ứng thu được dung dịch 3 muối ( trong đó có một muối của Fe) và 32,4 g chất rắn. Giá trị của m

A. 11,2.
B. 16,8.
C. 8,4.
D. 5,6.
32, 4 ( Ag : 0,3)

→ nFe = 0,1 → D



∑ NO3 = 0,6

Câu 14 Cho 0,2 mol Fe vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,2 mol Fe(NO 3)3 và 0,2 mol AgNO3. Khi phản
ứng hoàn toàn, số mol Fe(NO3)3 trong dung dịch bằng :
A. 0,3.
B. 0,2.
C. 0,4.
D. 0,0.
∑ Fe = 0, 4

→ nFe3+ = 0 → D


∑ NO3 = 0,8

Câu 15 Cho 19,3 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 vào dung dịch chứa
0,2 mol Fe2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là
A. 6,40.
B. 16,53.
C. 12,00.
D. 12,80.
 Zn : 0,1
 Zn 2+ : 0,1
Cu : 0, 2


→  Fe 2+ : 0, 4 → m = 0,1: Cu

 Fe : 0, 4

 2+
2
 SO4 − : 0, 6 Cu : 0,1

Câu 16 Cho hỗn hợp bột gồm 2,7gam Al và 5,6gam Fe vào 550ml dung dịch AgNO 3 1M. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Gía trị của m là :
A. 59,4.
B. 64,8.
C. 32,4.
D. 54.
3+
 Al : 0,1
 Al : 0,1


→  Fe 2+ : 0, 05 → m = 0,55 : Ag
 Fe : 0,1
 NO − : 0,55  Fe3+ : 0, 05
 3

Câu 17 Cho 29,8 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào 600 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 30,4 gam hỗn hợp kim loại. Phần trăm về khối
lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là
A. 56,37%.
B. 64,42%.
C. 43,62%.
D. 37,58%.
2+
Cu : 0,3  Zn : a


30, 4 
→  2+
→ 65a + 56(0, 5 − a) = 29,8 → a = 0, 2 → Fe = 0,3
 Fe : 0, 2  Fe : 0,3 − a

Câu 18 Cho hỗn hợp rắn A gồm 5,6 gam Fe và 6,4 gam Cu tác dụng với 300 ml dung dịch AgNO3
2M khi phản ứng hoàn toàn khối lượng chất rắn thu được là
A. 21,6 gam.
B. 43,2 gam.
C. 54,0 gam.
D. 64,8 gam.

7


 Fe3+ : 0,1
 Fe : 0,1
 2+

Cu : 0,1 → Cu : 0,1 → m = 0,5 Ag
 NO − : 0, 6  Ag + : 0,1
 3

Câu 19 Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+và 1 mol Ag+ đến
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa ba ion kim loại. Trong các giá trị sau
đây, giá trị nào của x thoả mãn trường hợp trên?
A. 1,8.
B. 1,5.
C. 1,2.
D. 2,0.

2+
 Mg :1, 2

∑ ion− = 5 → Zn2+ : x < 1,3 → C
Cu 2+ > 0

Câu 20 Dung dịch X có chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng đ ộ. Thêm một lượng hỗn hợp
gồm 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe vào 100 ml dung dịch X cho tới khi phản ứng kết thúc thu được
chất rắn Y gồm 3 kim loại. Cho Y vào HCl dư giải phóng 0,07 gam khí. Nồng độ mol/lít của hai
muối là
A. 0,30.
B. 0,40 .
C. 0,63.
D. 0,42.
 Fe : 0, 035
Y
→ Fe pu = 0, 012 → ∑ NO3− = 0,135 → [ ] = 0, 4
Cu; Ag

Câu 21: Cho 11,20 gam bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl 2 0,25M và FeCl3 1M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 12,00
B. 8,00
C. 6,00
D. 5,60
2+
 Fe : 0,35


∑ Cl = 0, 7 → m  Fe : 0, 05 → C

 Cu : 0, 05
 
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Câu 1: Hỗn hợp gồm 0,02mol Fe và 0,03 mol Al phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa đồng thời x
mol AgNO3 và y mol Cu(NO3)2 tạo ra 6,44g rắn. x và y lần lượt có giá trị là:
A. 0,05 và 0,04.
B. 0,03 và 0,05.
C. 0,01 và 0,06.
D. 0,07 và 0,03.
Câu 2: Hòa tan một hỗn hợp chứa 0,1 mol Mg và 0,1 mol Al vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol
Cu(NO3)2 và 0,35 mol AgNO3. Khi phản ứng xảy ra hồn tồn thì khối lượng (gam) chất rắn thu
được là
A. 21,6.
B. 37,8.
C. 42,6.
D. 44,2.
+
2+
Câu 3: Cho 4,8g Mg vào dung dịch chứa 0,02 mol Ag , 0,15mol Cu . Khối lượng chất rắn thu được

A. 11,76.
B. 8,56.
C. 7,28.
D. 12,72.
Câu 4: Cho 2,24g Fe vào 200ml dung dịch Cu(NO 3)2 0,1M và AgNO3 0,1M. Khuấy đều cho đến phản
ứng hoàn toàn. Khối lượng (gam) chất rắn thu được là
A. 4,080.
B. 1,232.
C. 8,040.
D. 12,320.

Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam bột Mg vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol Cu(NO 3)2 và 0,1 mol
AgNO3. Khi phản ứng xảy ra hồn tồn thì khối lượng (gam) chất rắn thu được là
A. 6,4.
B. 10,8.
C. 14,0.
D. 17,2.
Câu 6: Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO 3)2 0,2M và
AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam
(giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng (gam) sắt đã phản ứng là
A. 1,40.
B. 2,16.
C. 0,84.
D. 1,72.
8


Câu 7: Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl 2 và CuCl2. Khối lượng chất rắn sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịch
sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng (gam) các muối trong X là
A. 13,1.
B. 17,0.
C. 19,5.
D. 14,1.
Câu 8: Cho hh gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO 3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là
A. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2.
B. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2.
C. AgNO3 và Zn(NO3)2.
D. Fe(NO3)2 và AgNO3.
Câu 9: Cho hh bột gồm 0,48 g Mg và 1,68 g Fe vào dung dịch CuCl 2, rồi khuấy đều đến phản ứng

hồn tồn thu được 3,12 g phần khơng tan X. Số mol CuCl2 tham gia phản ứng là
A. 0,03.
B. 0,05.
C. 0,06.
D. 0,04.
Câu 10: Cho hỗn hợp gồm 2,7 gam Al và 2,8 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO 3 1M. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 43,2.
B. 48,6.
C. 32,4.
D. 54,0.
Câu 11: Cho 8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe tác dụng hết với 200 ml dung dịch CuSO 4 đến khi
phản ứng kết thúc, thu được 12,4 gam chất rắn Z và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với
dung dịch NaOH dư, lọc và nung kết tủa ngồi khơng khí đến khối lượng không đổi thu được 8
gam hỗn hợp gồm 2 oxit. Khối lượng (gam) Mg và Fe trong X lần lượt là:
A. 4,8 và 3,2.
B. 3,6 và 4,4.
C. 2,4 và 5,6.
D. 1,2 và 6,8.
Câu 12: Cho 9,7 gam hỗn hợp X gồm Cu và Zn vào 0,5 lít dung dịch FeCl 3 0,5M. Phản ứng kết thúc
thu được dung dịch Y và 1,6 gam chất rắn Z. Cho Z vào dung dịch H 2SO4 lỗng khơng thấy khí
bay ra. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch KMnO 4 xM trong H2SO4. Giá trị của
x là
A. 0,250.
B. 0,125.
C. 0,200.
D. 0,100.
Câu 13: Cho m (g) hỗn hợp Y gồm 2,8g Fe và 0,81g Al vào 200ml dung dịch X chứa AgNO 3 và
Cu(NO3)2. Khi phản ứng kết thúc được dung dịch Z và 8,12g rắn T gồm 3 kim loại. Cho rắn T tác
dụng với dung dịch HCl dư thì được 0,672 lít H 2(đktc). Nồng độ mol (M)các chất trong dung dịch

X lần lượt là:
A. 0,15 và 0,25.
B. 0,10 và 0,20.
C. 0,50 và 0,50.
D. 0,05 và 0,05.
Câu 14: Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO 3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là:
A. Al, Cu, Ag.
B. Al, Fe, Cu.
C. Fe, Cu, Ag.
D. Al, Fe, Ag.
Câu 15: Cho 2,4g Mg và 3,25g Zn tác dụng với 500ml dung dịch X chứa Cu(NO 3)2 và AgNO3. Sau
phản ứng thu được dung dịch Y và 26,34g hỗn hợp Z gồm 3 kim loại. Cho Z tác dụng với dd HCl
được 0,448lít H2(đktc). Nồng độ mol (M) các chất trong dd X lần lượt là:
A. 0,44 và 0,04.
B. 0,03 và 0,50.
C. 0,30 và 0,50.
D. 0,30 và 0,05.
Câu 16: Cho hỗn hợp chứa 0,05 mol Fe và 0,03 mol Al tác dụng với 100 ml dung dịch Y gồm
AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng độ mol. Sau phản ứng thu được chất rắn Z gồm 3 kim loại.
Cho Z tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,035 mol khí. Nồng độ mol (M) của mỗi muối
trong Y là
A. 0,30.
B. 0,40.
C. 0,42.
D. 0,45.
Câu 17: Một hỗn hợp X gồm Al và Fe có khối lượng 8,3g. Cho X vào 1 lít dung dịch A chứa AgNO3 0,1M
và Cu(NO3)2 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc được rắn Y và dung dịch Z đã mất màu hồn tồn. Y
hồn tồn khơng tan trong dung dịch HCl. Khối lượng (gam) của Y là
A. 10,8.

B. 12,8.
C. 23,6.
D. 28,0.
Câu 18: Cho 0,03 mol Al và 0,05mol Fe tác dụng với 100ml dung dịch X chứa Cu(NO 3)2 và AgNO3.
Sau phản ứng thu được dung dịch Y và 8,12 g rắn Z gồm 3 kim loại. Cho Z tác dụng với dung
dịch HCl dư được 0,672 lít H2(đktc). Nồng độ mol (M)các chất trong dung dịch X lần lượt là:
A. 030 và 0,50.
B. 0,30 và 0,05.
C. 0,03 và 0,05.
D. 0,30 và 0,50.
Câu 19: Cho m gam Al vào 100 ml dung dịch chứa Cu(NO 3)2 0,5M và AgNO3 0,3M sau khi phản ứng
kết thúc thu được 5,16 gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 0,24.
B. 0,48.
C. 0,81.
D. 0,96.
Câu 20: Cho 0,3 mol Mg vào 100 ml dung dịch hỗn hợp chứa Fe(NO 3)3 2M và Cu(NO3)2 1M, sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kim loại thu được là
9


A. 12 gam.
B. 11,2 gam.
C. 13,87 gam.
D. 16,6 gam.
Câu 21: Cho 0,35 mol Mg vào 100 ml dung dịch hỗn hợp chứa Fe(NO3)3 2M và Cu(NO3)2 1M, sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kim loại thu được là
A. 12 gam.
B. 11,2 gam.
C. 13,87 gam.

D. 14,8 gam.
Câu 22: Cho 6,48 gam bột kim loại nhôm vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Fe 2(SO4)3 1M và ZnSO4
0,8M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được m gam hỗn hợp các kim loại. Giá trị của m là
A. 14,50 gam.
B. 16,40 gam.
C. 15,10 gam.
D. 15,28 gam.
Câu 23: Cho 2,16 gam hỗn hợp Mg và Fe (với nMg : nFe = 2 : 3) tác dụng hoàn toàn với 280 ml dung
dịch AgNO3 0,5M được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 4,32.
B. 14,04.
C. 10,8.
D. 15,12.
Câu 24: Cho 0,2 mol Fe vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,3 mol Fe(NO 3)3 và 0,2 mol AgNO3. Khi phản
ứng hoàn toàn, số mol Fe(NO3)3 trong dung dịch bằng
A. 0,0 mol.
B. 0,1 mol.
C. 0,3 mol.
D. 0,2 mol.
Câu 25: Cho hỗn hợp X (dạng bột) gồm 0,01 mol Al và 0,025 mol Fe tác dụng với 400 ml dung dịch
hỗn hợp Cu(NO3)2 0,05M và AgNO3 0,125M. Kết thúc phản ứng, lọc kết tủa cho nước lọc tác dụng với
dung dịch NaOH dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 2,740 gam.
B. 35,2 gam.
C. 3,52 gam.
D. 3,165 gam.
BÀI TẬP LUYỆN TẬP
Bài 1 (A – 2012) Cho 2,8 gam bột Fe vào 200 ml dung dịch gồm AgNO3 0,1M và Cu ( NO3 ) 2 0,5M;
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là
A. 4,72

B. 4,48
C. 3,20
D. 4,08
Bài 2 (A – 2012) Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3 , khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X là
A. Mg ( NO3 ) 2 và Fe ( NO3 ) 2 .
B. Fe ( NO3 ) 3 và Mg ( NO3 ) 2 .
C. AgNO3 và Mg ( NO3 ) 2 .

D. Fe ( NO3 ) 2 và AgNO3 .
Bài 3 (A – 2011) Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO4 . Sau một
thời gian, thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho tồn bộ Z vào dung dịch H 2 SO4 (lỗng,
dư),
Sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa
một muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là
A. 58,52%.
B. 51,85%
C. 48,15%
D. 41,48%
Bài 4 (B – 2011) Cho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch Fe 2 ( SO4 ) 3 0,24M. Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 9,6 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá
trị của m
A. 32,50
B. 20,80
C. 29,25
D. 48,75
Bài 5 (B – 2011) Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian phản ứng
thu được 7,76 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 5,85 gam bột Zn vào Y,
sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,53 gam chất rắn Z. Giá trị của m là
A. 3,84

B. 6,4
C. 5,12
D. 5,76
Bài 6 (A – 2010) Cho 19,3 gam hỗn hợp bột Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 vào dung dịch
chứa 0,2 mol Fe 2 ( SO4 ) 3 . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của
m là
A. 6,40
B. 16,53
C. 12,00
D. 12,80
Bài 7 (CĐ – 2010) Cho 29,8 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào 600 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 30,4 gam hỗn hợp kim loại. Phần trăm về
khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là
A. 56,37%
B. 37,58%
C. 64,42%
D. 43,62%
Bài 8 (A – 2009) Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 , khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X là
10


A. Fe ( NO3 ) 2 và AgNO3

B. AgNO3 và Zn ( NO3 ) 2

C. Zn ( NO3 ) 2 và Fe ( NO3 ) 2
D. Fe ( NO3 ) 3 và Zn ( NO3 ) 2
Bài 9 (A – 2009) Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu 2+ và 1 mol
Ag + đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa ba ion kim loại. Trong các

giá trị sau đây, giá trị nào của x thỏa mãn trường hợp trên ?
A. 1,5
B. 1,8
C. 2,0
D. 1,2
Bài 10 (B – 2009) Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và
Cu ( NO3 ) 2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y.
Giá trị của m là
A. 2,80
B. 4,08
C. 2,16
D. 0,64
Bài 11 (B – 2009) Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu ( NO3 ) 2
0,2M và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72
gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng sắt đã phản ứng là
A. 2,16 gam
B. 0,84 gam
C. 1,72 gam
D. 1,40 gam
Bài 12 (CĐ – 2009) Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3 . Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 5,04
B. 4,32
C. 2,88
D. 2,16
Bài 13 (CĐ – 2009) Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu ( NO3 ) 2 0,3M và AgNO3 0,3M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thì thu được m 2 gam chất rắn X. Nếu cho m 2 gam X tác dụng
với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (ở đktc). Giá trị của m1 và m 2 lần lượt là
A. 8,10 và 5,43
B. 1,08 và 5,16

C. 0,54 và 5,16
D. 1,08 và 5,43
Bài 14 (CĐ – 2009) Nhúng một lá kim loại M (chỉ có hóa trị hai trong hợp chất) có khối lượng 50 gam
vào 200 ml dung dịch AgNO3 1M cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lọc dung dịch, đem cô cạn
thu được 18,8 gam muối khan. Kim loại M là
A. Mg
B. Zn
C. Cu
D. Fe
Bài 15 (A – 2008) Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 59,4
B. 64,8
C. 32,4
D. 54,0
Bài 16 (B – 2008) Tiến hành hai thí nghiệm sau :
- Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu ( NO3 ) 2 1M.
- Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau.
Giá trị của V1 so với V2 là
A. V1 = V2
B. V1 = 10 V2
C. V1 = 5 V2
D. V1 = 2 V2
Bài 17 (B – 2008) Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 và CuCl2 . Khối lượng chất rắn
sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần
dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X là
A. 13,1 gam
B. 17,0 gam
C. 19,5 gam

D. 14,1 gam
Bài 18 (CĐ – 2008) Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa hỗn hợp AgNO3 và Cu ( NO3 ) 2 . Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là
A. Al, Cu, Ag
B. Al, Fe, Cu
C. Fe, Cu, Ag
D. Al, Fe, Ag
Bài 19 (B – 2007) Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO 4 . Sau khi kết thúc
các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng
của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là
A. 90,27%
B. 12,67%
C. 85,30%
D. 82,20%
11


Bài 20 : Nhúng một thanh Al nặng 45 gam vào 400 ml dung dịch CuSO 4 0,5M. Sau một thời gian lấy
thanh Al ra cân nặng 46,38 gam. Khối lượng kim loại Cu tạo ra là
A. 0,64 gam
B. 1,28 gam
C. 1,92 gam
D. 2,56 gam
Bài 21 (KHTN lần 2 – 2013) Lắc 26,28 gam Cu với 500 ml dung dịch AgNO3 0,6M một thời gian
thu được 45,12 gam chất rắn A và dung dịch B. Nhúng thanh kim loại M nặng 30,9 gam vào dung dịch
B khuấy đều đến khi phản ứng hoàn toàn thu đượcdung dịch chỉ chứa một muối duy nhất và 34,71
gam chất rắn Z. Kim loại M là
A. Fe
B. Mg
C. Pb

D. Zn
Bài 22 : Cho hỗn hợp chứa a mol Zn và 0,12 mol Fe vào 150 ml dung dịch hỗn hợp Fe 2 ( SO 4 ) 3 1M và
CuSO 4 1M, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và 10,72 gam chất rắn. Giá trị của a là
A. 0,125
B. 0,45
C. 0,15
D. 0,2
CuSO 4 , sau một thời gian lấy thanh
Bài 23 : Nhúng một thanh kim loại M (hóa trị hai) vào dung dịch
kim loại ra thấy thanh kim loại giảm 0,05% khối lượng. Mặt khác cũng nhúng thanh kim loại M trên
vào dung dịch Pb ( NO 3 ) 2 , sau phản ứng lấy ra cân lại thấy khối lượng tăng 7,1%. Biết số mol hai
muối tham gia phản ứng là như nhau. Kim loại M:
A. Fe
B. Cd
C. Zn
D. Mg
Bài 24 (QH.Huế lần 1 – 2013) Hỗn hợp X gồm 0,15 mol Mg và 0,1 mol Fe cho vào 500 ml dung dịch
Y gồm AgNO3 và Cu ( NO3 ) 2 . Sau khi phản ứng xong thu được 20 gam chất rắn Z và dung dịch E,
cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch E, lọc kết tủa nung ngồi khơng khí nhận được 8,4 gam hỗn
hợp 2 oxit. Nồng độ mol của AgNO3 và Cu ( NO3 ) 2 lần lượt là
A. 0,24M và 0,5M
B. 0,12M và 0,36M
C. 0,12M và 0,3M
D. 0,24M và 0,6M
Bài 25 : Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 0,24 gam Mg vào 250 ml dung dịch CuSO 4 xM. Sau khi
phản ứng hoàn toàn thu được 1,88 gam kim loại. Giá trị của x là
A. 0,1
B. 0,2
C. 0,25
D. 0,5

Bài 26 : Nhúng tấm Zn vào dung dịch chứa 14,64 gam CdCl2 . Sau phản ứng, khối lượng tấm Zn tăng
lên 3,29 gam. Xác định khối lượng Cd tách ra và thành phần muối tạo nên trong dung dịch.
Bài 27 : Có hai lá kim loại cùng chất, cùng khối lượng (hóa trị hai). Lá thứ nhất ngâm trong dung dịch
Pb ( NO3 ) 2 sau một thời gian thấy khối lượng là kim loại tăng thêm 19%. Lá thứ hai ngâm trong dung
dịch Cu ( NO3 ) 2 , sau một thời gian thấy khối lượng lá kim loai giảm 9,6%. Giả thiết rằng trong 2 phản
ứng trên, khối lượng kim loại bị hòa tan như nhau. Kim loại đã dùng là
A. Zn
B. Fe
C. Cd
D. Ni
Bài 28 : Có hai lá kim loại cùng chất, cùng khối lượng (hóa trị hai). Lá thứ nhất ngâm trong dung dịch
Cd ( NO 3 ) 2 , sau một thời gian thấy khối lượng là kim loại tăng thêm 0,47%. Lá thứ hai ngâm trong

dung dịch Pb ( NO3 ) 2 , sau một thời gian thấy khối lượng lá kim loại tăng thêm 1,42%. Giả thiết rằng
trong 2 phản ứng trên, khối lượng kim loại bị hòa tan như nhau. Kim loại đã dùng là
A. Zn
B. Fe
C. Cu
D.Ni
Bài 29 : Nhúng thanh kim loại M (hóa trị hai) vào 1120 ml dung dịch CuSO 4 0,2M. Sau khi phản ứng
kết thúc, khối lượng thanh kim loại tăng 1,344 gam và nồng độ CuSO 4 còn lại là 0,05M. Cho rằng Cu
kim loại giải phóng ra bám hết vào thanh kim loại. Kim loại M là
A. Mg
B. Al
C. Fe
D. Zn
Bài 30 : Nhúng một thanh Mg vào 200 ml dung dịch Fe ( NO3 ) 3 1M, sau một thời gian lấy thanh kim
loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 0,8 gam. Khối lượng Mg đã tan vào dung dịch là
A. 1,4 gam
B. 4,8 gam

C. 8,4 gam
D. 4,1 gam
Bài 31 : Cho 3,78 gam Al phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl3 tạo thành kim loại X và dung
dịch Y. Khối lượng chất tan trong dung dịch giảm 4,06 gam. Công thức muối XCl3 là
A. FeCl3
B. CrCl3
C. AuCl3
D. AlCl3
12


Bài 32 : Cho a gam hỗn hợp bột gồm Ni và Cu vào dung dịch AgNO3 (dư). Sau khi kết thúc phản ứng
thu được 54 gam chất rắn. Mặt khác cũng cho a gam hỗn hợp 2 kim loại trên vào dung dịch CuSO 4
(dư), sau khi kết thúc phản ứng thu được chất rắn có khối lượng (a + 0,5) gam. Giá trị của a là
A. 15,5 gam
B. 42,5 gam
C. 33,7 gam
D. 53,5 gam
Bài 33 (CVP lần 3 – 2013) Cho hỗn hợp gồm Mg và Fe có khối lượng 8,64 gam được chia thành 2
phần bằng nhau :
- Phần 1 : hịa tan hồn tồn vào dung dịch HNO3 (lỗng, dư) thốt ra 555 ml hỗn hợp khí NO và
N 2 O đo ở 27,3 °C , 2 atm và có tỉ khối hơi đối với H 2 bằng 18,889.
- Phần 2 : đem hòa tan vào 400 ml dung dịch chứa AgNO3 và Cu ( NO3 ) 2 . Sau phản ứng thu
được chất rắn gồm 3 kim loại có khối lượng 7,68 gam. Hịa tan chất rắn này trong dung dịch
HCl dư thấy khối lượng chất rắn đã giảm đi 21,88%.
Nồng độ của dung dịch AgNO3 và Cu ( NO3 ) 2 trong dung dịch lần lượt là
A. 0,15M và 0,1M
B. 0,1M và 0,1M
C. 0,05M và 0,15M
D. 0,125M và 0,215M

Bài 34 (QH.Huế lần 1 – 2013) Cho a gam bột Al vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 ; 0,15 mol
Cu ( NO3 ) 2 và 0,2 mol Fe ( NO3 ) 3 thu được dung dịch X và kết tủa Y. Hãy lựa chọn giá trị của a để kết
tủa Y thu được chứa 3 kim loại
A. 3,6 < a ≤ 9
B. 5,4 < a ≤ 9

D. 3,6 ≤ a
Bài 35 (ĐH.Vinh lần cuối – 2012) Cho m gam bột Mg vào 500 ml dung dịch FeCl3 1M. Sau
C. 2,7 < a < 5,4

khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch thay đổi 2,4 gam so với dung dịch
ban đầu (nước bay hơi không đáng kể). Giá trị nào của m trong các giá trị sau là không thỏa
mãn
A. 2,4.
B. 12,3
C. 8,7
D. 9,6
Bài 36 (C.Bến Tre lần 2 – 2012) Cho 12 gam bột Mg vào 400 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3
x mol/l và Cu ( NO3 ) 2 0,75x mol/l thu được dung dịch X và 32,16 gam hỗn hợp rắn Y gồm 3
kim loại. Hòa tan hết hỗn hợp Y vào dung dịch HNO3 loãng thu được V lít NO (đktc) và dung
dịch chứa 96,66 gam muối (khơng có HNO3 dư). Giá trị của V là
A. 6,72
B. 4,48
C. 2,80
D. 5,60
Bài 37 (C. Bến Tre lần 2 – 2012) Cho m gam bột Al vào 400 ml dung dịch hỗn hợp gồm
FeCl3 0,5M và CuCl2 xM thu được dung dịch X và 2,4m gam chất rắn Y gồm 2 kim loại. Cho
toàn bộ chất rắn Y tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng dư thu được 4,34 lít NO (đktc, sản
phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 6,1875

B. 6,8270
C. 5,5810
D. 5,8284
Bài 38 : Cho hỗn hợp A chứa bột kim loại gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 200 ml dung
dịch hỗn hợp AgNO3 x (mol/l) và Cu ( NO3 ) 2 y (mol/l). Sau khi kết thúc phản ứng thu được
dung dịch D và 8,12 gam rắn E. Cho E phản ứng với dung dịch HCl (dư) thu được 0,672 lít H 2
(đktc). Giá trị của x, y lần lượt là
A. 0,15 ; 0,25
B. 0,25 ; 0,15
C. 0,3 ; 0,5
D. 0,5 ; 0,3
Bài 39 (ĐHSP lần 8 – 2012) Cho hỗn hợp X gồm 0,12 mol Fe và 0,03 mol Al vào 100 ml
dung dịch Cu ( NO3 ) 2 . Lắc kĩ để Cu ( NO3 ) 2 phản ứng hết thu được chất rắn Y có khối lượng

9,76 gam. Nồng độ mol/l của dung dịch Cu ( NO3 ) 2 là
A. 0,65M
B. 0,5M
C. 0,45M
D. 0,75M
Bài 40 (Amsterdam – 2012) Cho hỗn hợp bột gồm 0,48 gam Mg và 1,68 gam Fe vào dung
dịch CuCl2 rồi khuấy đều đến phản ứng hoàn tồn thu được 3,12 gam chất rắn khơng tan X. Số
mol CuCl2 tham gia phản ứng là
A. 0,06 mol
B. 0,04 mol
C. 0,05 mol
D. 0,03 mol
13


Bài 41 (C.Lý Tự Trọng – B – 2012) Cho a gam bột Zn vào 200 ml dung dịch X gồm AgNO3

0,1M và Cu ( NO3 ) 2 0,15M thì được 3,44 gam chất rắn Y. Giá trị của a là
A. 2,6 gam
B. 1,95 gam
C. 1,625 gam
D. 1,3 gam
Bài 42 (C.Lý Tự Trọng – B – 2012) Hòa tan 5,85 gam bột kim loại Zn trong 100 ml dung
dịch Fe 2 ( SO 4 ) 3 0,5M. Sau khi phản ứng xong, khối lượng dung dịch thu được như thế nào so

với khối lượng của 100 ml dung dịch Fe 2 ( SO 4 ) 3 0,5M trước phản ứng ?
A. Khối lượng dung dịch tăng 3,61 gam
B. Khối lượng dung dịch tăng 2,49
gam
C. Khối lượng dung dịch tăng 3,25 gam
D. Khối lượng dung dịch giảm xuống
3,61 gam
Bài 43 (C. Bến Tre lần 1 – 2012) Cho 26,08 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với
dung dịch CuSO 4 . Sau một thời gian, thu được dung dịch Y và 27,52 gam chất rắn Z. Cho tồn
bộ Z vào dung dịch H 2SO 4 (lỗng, dư), sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn
giảm 4,48 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của
Fe trong X là
A. 41,48%
B. 60,12%
C. 51,85%
D. 48,15%
Bài 44 (C. Bến Tre lần 1 – 2012) Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,18 mol FeCl3 . Sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,72 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 2,88 gam
B. 4,32 gam
C. 2,16 gam
D. 5,04

gam
Bài 45 (C. Nguyễn Huệ lần 4 – 2012) Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và
0,25 mol Cu ( NO3 ) 2 , sau một thời gian thu được 19,44 gam kết tủa và dung dịch X chứa 2
muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 8,4 gam bột sắt vào dung dịch X, sau khi các phản ứng hoàn
toàn thu được 9,36 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 4,8 gam
B. 4,32 gam
C. 4,64 gam
D. 5,28
gam
Bài 46 (HSG Thái Bình 2009 – 2010) Cho hỗn hợp ở dạng bột gồm Al và Fe vào 100 ml
dung dịch CuSO 4 0,75M, khuấy kĩ hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 9 gam chất
rắn A gồm 2 kim loại. Để hào tan hồn tồn chất rắn A thì cần ít nhất bao nhiêu lít dung dịch
HNO3 1M (biết phản ứng tạo ra sản phẩm khử NO duy nhất) ?
A. 0,4 lít
B. 0,5 lít
C. 0,3 lít
D. 0,6 lít
Bài 47 (HSG Thái Bình 2010 – 2011) Hòa tan hỗn hợp X gồm Cu và Fe2 O3 trong 400 ml
dung dịch HCl aM thu được dung dịch và cịn lại 1,0 gam Cu khơng tan. Nhúng thanh Mg vào
dung dịch Y, sau khi phản ứng hoàn toàn nhấc thanh Mg ra thấy khối lượng tăng thêm 4,0 gam
so với khối lượng thanh Mg ban đầu và có 1,12 lít H 2 (đktc) thốt ra (giả thiết tồn bộ lượng
kim loại thốt ra đều bám hết vào thanh Mg). Khối lượng Cu trong X và giá trị của a lần lượt

A. 3,2 gam và 0,75M
B. 3,2 gam và 2M
C. 4,2 gam và 1M
D. 4,2 gam và 0,75M
Bài 48 (HSG Thái Bình 2012 – 2013) Cho hỗn hợp gồm 0,04 mol Zn và 0,03 mol Fe vào
dung dịch chứa 0,1 mol CuSO4 đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch X và chất rắn Y.

Cho toàn bộ X phản ứng với một lượng dư dung dịch Ba ( OH ) 2 , để kết tủa thu được trong
khơng khí tới khối lượng khơng đổi cân được m gam. Giá trị của m là
A. 29,20 gam
B. 28,94 gam
C. 30,12 gam
D. 29,45
gam
Bài 49 : Cho 0,411 gam rắn X gồm Al và Fe vào 15 ml dung dịch AgNO3 2M. Sau khi phản
ứng xong được dung dịch Y và 3,324 gam rắn Z. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y
14


thấy xuất hiện kết tủa T. Lọc lấy T nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi được m
gam rắn W. Giá trị của m là
A. 0,579
B. 0,240
C. 0,120
D. 0,480
Bài 50 : Cho 10 gam rắn X gồm Mg, Fe vào 500 ml dung dịch CuCl2 x mol/lít. Sau khi phản
ứng xong được 15,5 gam rắn Y. Thêm dung dịch NaOH dư vào phần nước lọc, rồi thu kết tủa
nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi được 10 gam hỗn hợp rắn Z. Vậy giá trị của x
và % khối lượng Mg trong X lần lượt là
A. 0,375M và 30%
B. 0,5M và 25%
C. 0,375M và 40%
D. 0,2M và 33,3%
Bài 51 (BM) Cho 1,572 gam bột hỗn hợp A gồm Al, Fe, Cu tác dụng hoàn toàn với 40 ml
dung dịch CuSO 4 1M thu được dung dịch B và hỗn hợp D gồm 2 kim loại. Cho dung dịch
NaOH tác dụng từ từ với dung dịch B cho đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất. Nung kết
tủa trong khơng khí đến khối lượng khơng dổi thu được 1,82 gam hỗn hợp hai oxit. Cho D tác

dụng hồn tồn với dung dịch AgNO3 thì lượng Ag thu được lớn hơn khối lượng của D là
7,336 gam. Số mol của mỗi kim loại trong hỗn hợp A lần lượt là
A. 0,02 ; 0,011 ; 0,0065
B. 0,02 ; 0,015 ; 0,003
C. 0,01 ; 0,015 ; 0,003
D. 0,01 ; 0,015 ; 0,006
Bài 52 (BM) Cho 5,96 gam hỗn hợp X gồm Zn, Fe vào 1 lít dung dịch AgNO3 x (mol/lít) thì
thu được 16,8 gam kết tủa. Nếu cũng lượng hỗn hợp X ở trên cho vào 2 lít dung dịch AgNO3
x (mol/lít) thì thu được 28,08 gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 0,15
B. 0,16
C. 0,14
D.0,12
Bài 53 (BM) Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,25 mol Cu ( NO3 ) 2 ,
sau một thời gian thu được 19,44 gam kết tủa và dung dịch X chứa 2 muối. Tách kết tủa, thêm
tiếp 8,4 gam bột Fe vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 9,36 gam kết
tủa. Giá trị m là
A. 4,8
B. 4,32
C. 4,64
D. 5,28
Bài 54 (BM) Cho m gam bột Cu vào 200 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau phản ứng thu được
3,88 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho 2,925 gam bột Zn vào dung dịch Y thu được 5,265
gam chất rắn Z và dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất. Giá trị của m là
A. 3,17
B. 2,56
C. 1,92
D. 3,2
Bài 55 (C.Phan Ngọc Hiển lần 1 – 2013)
Cho 5,04 gam bột Fe và 1,08 gam bột Mg tác dụng với 1,125 lít dung dịch CuSO 4 aM,

khuấy nhẹ cho đến khi dung dịch mất màu xanh. Nhận thấy khối lượng kim loại thu được sau
phản ứng là 8,46 gam.
Giá trị của a là
A. 0,1
B. 0,3
C. 0,5
D. 0,2
Bài 56 (BM) Lắc 13,14 gam Cu với 250 ml dung dịch AgNO3 0,6M một thời gian thu được
22,56 gam chất rắn A và dung dịch B, nhúng thanh kim loại M nặng 15,45 gam vào dung dịch
B khuấy đều đến khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chỉ chứa 1 muối duy nhất và
17,355 gam chất rắn Z. M là
A. Fe
B. Zn
C. Mg
D. Al
Bài 57 (BM) Cho 8,64 gam Al vào dung dịch X (X được tạo thành bằng 74,7 gam hỗn hợp Y
gồm x mol CuCl 2 và y mol FeCl3 trong nước). Kết thúc phản ứng thu được 17,76 gam chất
rắn gồm 2 kim loại. Tỉ lệ y : x là
A. 2 : 1
B. 3 : 2
C. 3 : 1
D. 5 : 3

15


Bài 58 : Cho hỗn hợp X gồm 5,6 gam Fe và 5,4 gam Al vào 500 ml dung dịch hỗn hợp chứa
AgNO3 và Cu ( NO3 ) 2 có nồng độ mol bằng nhau. Sau khi phản ứng xong được rắn Z gồm 3
kim loại. Cho rắn Z vào dung dịch HCl dư thấy sau phản ứng thoát ra 0,896 lít H 2 (đktc). Tính
nồng độ mol các muối AgNO3 và Cu ( NO3 ) 2 trong dung dịch ban đầu.


Bài 59 (BM) Cho m gam hỗn hợp Fe, Cu vào dung dịch chứa 0,03 mol Fe ( NO3 ) 3 và 0,09
mol AgNO3 sau một thời gian phản ứng lọc tách được 9,76 gam hỗn hợp chất rắn X và dung
dịch Y. Cho thêm 2,16 gam bột Al vào Y đến khi các phản ứng hoàn toàn thu được 8,74 gam
hỗn hợp kim loại và dung dịch Z. Giá trị của m là
A. 5,02
B. 6,99
C. 5,66
D. 6,56
Bài 60 (BM) Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol Fe 2 ( SO 4 ) 3 và 0,1 mol CuSO 4 .
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thu được chất rắn Z có khối lượng (m + 3,2) gam. Giá
trị của m là
A. 6,00
B. 4,80
C. 0,96
D. 1,92
Bài 61 (DHH) Nhúng thanh kim loại R (hóa trị 2) có khối lượng 9,6 gam vào dung dịch chứa
0,24 mol Fe ( NO3 ) 3 . Sai một thời gian lấy thanh kim loại ra, dung dịch có khối lượng bằng khối
lượng dung dịch ban đầu. Thanh kim loại sau đó đem hịa tan bằng dung dịch HCl dư thì thu được
6,272 lít H 2 (đktc). Khối lượng Fe thu được là

A. 1,12 gam
B. 2,8 gam
C. 5,04 gam
D. 5,6 gam
Bài 62 (DDH) Hòa tan hết a gam bột Fe trong 400 ml dung dịch Cu ( NO3 ) 2 0,5M và AgNO3
0,75M. Sau khi phản ứng kết thúc thấy khối lượng dung dịch giảm 21,44 gam. Giá trị của a là

A. 10,96
B. 7,84

C. 4,48
D. 5,04
Bài 63 (GSTT) Cho 11,34 gam bột Al vào 300 ml dung dịch hỗn hợp gồm FeCl3 1,2M và

CuCl2 x M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và 26,4 gam hỗn hợp 2 kim loại. Giá trị
của x là

A. 0,5

B. 0,4

C. 0,8

D. 1,09

Tổ trưởng tổ hóa CLB gia sư ĐH Ngoại Thương Hà Nội 0975 509 422
Nguyễn Anh Phong

16



×