Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

Nghiên cứu thiết kế và chế tạo khung và thân vỏ xe 03 bánh tiết kiệm nhiên liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.38 MB, 91 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUNG
VÀ THÂN VỎ XE 03 BÁNH TIẾT KIỆM NHIÊN LIỆU

SVTH :
MSSV:
SVTH :
MSSV:
GVHD:

PHAN VĂN QUỐC VƯƠNG
16145580
TRƯƠNG NHỰT QUANG
16145485
ThS. HUỲNH THỊNH

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2020


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Công nghệ Kỹ thuật ô tô

Tên đề tài :


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUNG
VÀ THÂN VỎ XE 03 BÁNH TIẾT KIỆM NHIÊN LIỆU

SVTH :
MSSV:
SVTH :
MSSV:
GVHD:

PHAN VĂN QUỐC VƯƠNG
16145580
TRƯƠNG NHỰT QUANG
16145485
ThS. HUỲNH THỊNH

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2020


TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TP. HỒ CHÍ MINH

Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 08 năm 2020

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Họ tên sinh viên: 1.Phan Văn Quốc Vương
2. Trương Nhựt Quang

MSSV: 16145580
MSSV: 16145580

Chun ngành: Cơng nghệ Kỹ thuật Ơ tơ

Mã ngành đào tạo:.....................

Hệ đào tạo: Đại trà

Mã hệ đào tạo: ...........................

Khóa: 2016

Lớp: 169450A

1.

Tên đề tài

NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUNG VÀ THÂN VỎ XE 03 BÁNH
TIẾT KIỆM NHIÊN LIỆU
2.

Nhiệm vụ đề tài

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
3............................................................................................S
ản phẩm của đề tài
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
4................................Ngày giao nhiệm vụ đề tài:.................................
5................................Ngày hoàn thành nhiệm vụ: ..........................................


TRƯỞNG BỘ MÔN

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

Bộ môn Khung gầm

PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
(Dành cho giảng viên hướng dẫn)
Họ và tên sinh viên: Phan Văn Quốc Vương MSSV: 16145580 Hội đồng:…………
Họ và tên sinh viên: Trương Nhựt Quang


MSSV:16145485 Hội đồng:…………

Tên đề tài:

NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUNG VÀ THÂN VỎ XE 03 BÁNH
TIẾT KIỆM NHIÊN LIỆU
Ngành đào tạo: Cơng nghệ Kỹ thuật Ơ tơ
Họ và tên GV hướng dẫn: Huỳnh Thịnh
Ý KIẾN NHẬN XÉT
1. Nhận xét về tinh thần, thái độ làm việc của sinh viên (không đánh máy)
Hai sinh viên có tinh thần làm việc nhiệt tình, nỗ lực, thái độ làm việc khoa
học và nghiêm túc không chỉ trong thời gian thực hiện đồ án mà còn suốt
2 năm tham gia cuộc thi Honda EMC, nơi mà đồ án đã ứng dụng và mang
lại hiệu quả cao
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
2. Nhận xét về kết quả thực hiện của ĐATN(khơng đánh máy)
2.1.Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN:
Hình thức trình bày đúng theo yêu cầu của một đồ án tốt nghiệp
Kết cấu nội dung logic rõ ràng
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................


2.2 Nội dung đồ án:
(Cơ sở lý luận, tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của đồ án, các hướng nghiên cứu có thể
tiếp tục phát triển)
Đồ án có cơ sở lý luận rõ ràng, chính xác
Kết quả đồ án đã được ứng dụng thực tiễn và đem lại hiệu quả cao
Đồ án là cơ sở để sinh viên tham khảo trong các năm tới khi tham gia các

cuộc thi chế tạo xe tiết kiệm nhiên liệu tiếp theo, cũng như là nền tảng để
tiếp tục nghiên cứu về các vấn đề tối ưu hiệu quả sử dụng năng lượng trên
xe…………………………………………
2.3.Kết quả đạt được:
Một xe tự chế đạt được giải Tư cuộc thi Honda EMC 2020, đáp ứng các
mục tiêu đề tài đã đặt ra.
Một cuốn thuyết minh có thể làm tài liệu tham khảo có giá trị lý luận và
thực tiễn
.......................................................................................................................
2.4. Những tồn tại (nếu có):
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
3. Đánh giá:


4. Kt lun:

ỵ c phộp bo v
TT
1.

Mc ỏnh giỏ
Hỡnh thc và kết cấu ĐATN

Điểm tối

Điểm đạt

đa


được

30

30
10

10

Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan của đề tài

10

10

Tính cấp thiết của đề tài

10

10

Đúng format với đầy đủ cả hình thức và nội dung của các
mục

2.

Nội dung ĐATN

50


50
5

5

Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá

10

10

Khả năng thiết kế chế tạo một hệ thống, thành phần, hoặc

15

15

15

15

5

5

Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ
thuật, khoa học xã hội…

quy trình đáp ứng yêu cầu đưa ra với những ràng buộc
thực tế.

Khả năng cải tiến và phát triển
Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên
ngành…
3.

Đánh giá về khả năng ứng dụng của ti

10

10

4.

Sn phm c th ca ATN

10

10

100

100

Tng im

ă Khụng c phép bảo vệ
TP.HCM, ngày 10 tháng 08 năm 2020
Giảng viên hướng dẫn
((Ký, ghi rõ họ tên)



Huỳnh Thịnh


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

Bộ môn Khung gầm

PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
(Dành cho giảng viên phản biện)
Họ và tên sinh viên: Phan Văn Quốc Vương MSSV: 16145580 Hội đồng…………
Họ và tên sinh viên: Trương Nhựt Quang

MSSV: 16145485 Hội đồng…………

Tên đề tài:

NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUNG VÀ THÂN VỎ XE 03 BÁNH
TIẾT KIỆM NHIÊN LIỆU
Ngành đào tạo: Cơng nghệ Kỹ thuật Ơ tơ
Họ và tên GV phản biện: (Mã GV).....................................................................................
Ý KIẾN NHẬN XÉT
1. Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN:
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
2. Nội dung đồ án:
(Cơ sở lý luận, tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của đồ án, các hướng nghiên cứu có thể tiếp tục phát
triển)

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................


3. Kết quả đạt được:
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
4. Những thiếu sót và tồn tại của ĐATN:
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
5. Câu hỏi:
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................


.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
6. Đánh giá:
TT
7.

1.

Mục đánh giá
Hình thức và kết cấu ĐATN

Điểm tối

Điểm đạt

đa

được

30


Đúng format với đầy đủ cả hình thức và nội dung của

10

các mục

2.

Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan của đề tài

10

Tính cấp thiết của đề tài

10

Nội dung ĐATN

50

Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ

5

thuật, khoa học xã hội…
Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá

10


Khả năng thiết kế, chế tạo một hệ thống, thành phần,

15

hoặc quy trình đáp ứng yêu cầu đưa ra với những ràng
buộc thực tế.
Khả năng cải tiến và phát triển

15

Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên

5

ngành…
3.

Đánh giá về khả năng ứng dụng của đề tài

10

4.

Sản phẩm cụ th ca ATN

10

Tng im
Kt lun:


ă c phộp bo v
ă Khụng được phép bảo vệ

100


TP.HCM, ngày… tháng … năm 2020
Giảng viên phản biện
((Ký, ghi rõ họ tên)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

Bộ môn Khung gầm


XÁC NHẬN HOÀN THÀNH ĐỒ ÁN
Tên đề tài: NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUNG VÀ THÂN VỎ XE 03

BÁNH TIẾT KIỆM NHIÊN LIỆU
Họ và tên Sinh viên: Phan Văn Quốc Vương
Trương Nhựt Quang

MSSV: 16145580
MSSV: 16145485


Ngành: Công nghệ Kỹ thuật ô tô
Sau khi tiếp thu và điều chỉnh theo góp ý của Giảng viên hướng dẫn, Giảng viên phản biện
và các thành viên trong Hội đồng bảo về. Đồ án tốt nghiệp đã được hoàn chỉnh đúng theo
yêu cầu về nội dung và hình thức.

Chủ tịch Hội đồng:

Giảng viên hướng dẫn:

Giảng viên phản biện

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 08 năm 2020


LỜI CẢM ƠN
Các cuộc thi về xe sinh thái tiết kiệm nhiên liệu ngày nay cũng không phải là quá mới
mẻ với Việt Nam nói riêng và tồn thể sinh viên trên thế giới nói chung. Tuy cũng đã có 1
năm kinh nghiệm về những cuộc thi này nhưng vẫn còn hạn chế ở một vài yếu tố. Khi bắt
đầu đề tài chúng em vô cùng hoang mang và lo lắng vì khơng có kiến thức nhiều về xe tiết
kiệm nhiên liệu và quan trọng nó là phần khung và phần thân vỏ của xe nó góp phần rất
quan trọng trong việc tiêu hao nhiên liệu của xe. Chúng em cũng rất vui mừng vì cuối cùng
cũng đã hồn thành đề tài này và góp một phần kiến thức cũng như là sản phẩm nghiên cứu
cho lĩnh vực tương lai đầy tiềm năng và có ý nghĩa thực tiễn.
Q trình thực hiện đề tài của mình, do cịn hạn chế về tài chính và sơ cở vật chất và
thời gian nghiên cứu nên cũng khơng tránh được những sai sót, rất mong được sự góp ý từ
q thầy cơ và các bạn để đề tài của chúng em ngày càng hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn ThS. Huỳnh Thịnh là giáo viên hướng dẫn, đã giúp
đỡ chúng em, luôn cho chúng em những lời khuyên, những lời động viên quý báu và chúng
em đã học được rất nhiều kiến thức từ Thầy để hoàn thành đề tài một cách tốt nhất.

Qua đây, chúng em xin chân thành cảm ơn các Thầy cô trong khoa Cơ Khí Động Lực trường
Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM đã giúp đỡ chúng em về nguồn tài chính cũng như cơ
sở vật chất và rất nhiều những lời khuyên rất bổ ích, tạo điều kiện thuận lợi để chúng em
hoàn thành đề tài một cách tốt nhất.
Một lần nữa, chúng em xin cảm ơn tất cả quý Thầy Cô, kính chúc quý Thầy,Cô luôn
thành công trên con đường đào tạo nhân tài của mình.

i


TĨM TẮT
Trong tình hình về ơ nhiễm mơi trường và càng ngày càng cạn kiệt nguồn tài nguyên
như hiện nay thì các đề tài nghiên cứu để giảm tối đa nguồn nguyên liệu mà xe xả thải ra là
cực kỳ quan trọng. Ngoài những yếu tố như động cơ là tác nhân ảnh hưởng trực tiếp tới
nguồn nhiên liệu thì đề tài về khung và thân vỏ cũng ảnh hưởng không kém tới sự tiêu hao
nhiên liệu trên xe.
Nhiệm vụ đề tài là nghiên cứu, thiết kế và chế tạo khung và thân vỏ xe 03 bánh tiết kiệm
nhiên liệu để giảm tối đa công suất cản và khối lượng của xe mà vẫn đảm bảo độ ổn định và
đặc biệt sự an toàn khi vận hành xe.
Với thời gian gần 3 tháng nghiên cứu và thực hiện, nhóm chúng tơi đã hồn thành được
nhiệm vụ đề tài đặt ra. Nội dung được thể hiện rõ qua 5 chương gồm:
Chương 1. Nghiên cứu tổng quan đề tài
Chương 2. Cơ sở lý thuyết
Chương 3. Tính tốn thiết kế gia cơng kỹ thuật khung sườn và thân vỏ
Chương 4. Kết quả và đánh giá
Chương 5. Kết luận và kiến nghị

ii



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................... i
TÓM TẮT.................................................................................................................... ii
MỤC LỤC.................................................................................................................. iii
DANH MỤC HÌNH ẢNH..........................................................................................vi
DANH MỤC CÁC BẢNG.........................................................................................ix
Chương 1. TỔNG QUAN ĐỀ TÀI.............................................................................1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài..............................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................................4
1.3. Cách tiếp cận..............................................................................................................4
1.4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................................4
1.5. Nội dung nghiên cứu..................................................................................................5
Nội dung 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu....................................................................5
Nội dung 2: Thiết kế khung và thân vỏ..........................................................................5
Nội dung 3: Thi công, chế tạo........................................................................................5
Nội dung 4: Kết quả thực nghiệm..................................................................................5
Nội dung 5: Kết luận và kiến nghị.................................................................................5
1.6. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài trong và ngoài nước...............5
Chương 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT...............................................................................8
2.1. Cơ sở lý thuyết về tính kinh tế nhiên liệu của phương tiện........................................8
2.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế nhiên liệu.................................................10
2.2.1. Giảm suất tiêu hao nhiên liệu có ích của động cơ:.............................................10
2.2.2. Giảm các công suất tiêu hao và công suất cản chuyển động:.............................12
2.3. Cơ sở thiết kế khung sườn.......................................................................................14

iii


2.3.1. Lựa chọn phương án khung xe..........................................................................14
2.4. Cơ sở thiết kế và chế tạo thân vỏ.............................................................................16

2.4.1. Mục tiêu và yêu cầu của việc thiết kế chế tạo...................................................16
2.4.2. Tìm hiểu lý thuyết về khí động học ô tô đưa ra giải pháp thiết kế chế tạo........17
2.4.3. Lựa chọn kết cấu và hình dạng thân vỏ cho xe tiết kiệm nhiên liệu..................20
Chương 3. THIẾT KẾ KỸ THUẬT VÀ GIA CÔNG KHUNG VÀ THÂN VỎ XE22
3.1. Phương án thiết kế khung xe.................................................................................23
3.1.1. Các thông số kích thước cơ bản........................................................................23
3.1.2. Ý tưởng, phương án các mẫu khung.................................................................25
3.1.3. Kiểm nghiệm độ bền khung xe..........................................................................26
3.1.4. Thi công khung xe.............................................................................................37
3.2. Phương án thiết kế thân vỏ xe..............................................................................38
3.2.1. Chọn thơng số cơ bản........................................................................................38
3.2.2. Thiết kế hình dáng ban đầu dưới dạng mô phỏng 2D........................................40
3.2.3. Thiết kế và mô phỏng tính toán khí động học thân vỏ.......................................40
3.2.4. Đánh giá tính khả thi mơ hình...........................................................................45
3.2.5. So sánh mức độ tối ưu hóa so với thiết kế thân vỏ 2019...................................46
3.2.6. Phương án thi cơng thân vỏ...............................................................................48
3.2.7. Q trình thực hiện............................................................................................50
Chương 4. KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ....................................................................54
4.1. Sản phẩm nghiên cứu chế tạo khung sườn................................................................54
4.2. Sản phẩm thân vỏ xe.................................................................................................56
4.3. Kết quả thực tế về mức độ tiết kiệm nhiên liệu của xe.............................................59
4.4. Kết quả chạy thử trong cuộc thi xe sinh thái tiết kiệm nhiên liệu Honda năm 2020. 64

iv


Chương 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ.....................................................................68
5.1. Kết luận:................................................................................................................... 68
5.2. Đề nghị.................................................................................................................... 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................69


v


Hình 1.1 Đội Shimofusa đến từ Nhật Bản........................................................................6
Hình 1.2 Đội Super Cub 50 (ĐH Công nghiệp Hà Nội)..................................................6
Hình 1.3 Đội ĐH Bách Khoa...........................................................................................7
Hình 1.4 Đội YaZaKi (nhóm doanh nghiệp)....................................................................7
Hình 2.1 Bản đồ suất tiêu hao nhiên liệu có ích của một động cơ đốt trong thực tế.......11
Hình 2.2 Một số kiểu khung xe ô tô................................................................................15
Hình 2.3 Các lực mà không khí tác động lên xe trong quá trình chuyển động...............18
Hình 2.4 Hệ số cản của một số hình dáng vật thể khác nhau.........................................20
Hình 2.5 Ecorunner V- một trong những thiết kế tối ưu nhất thế giới về khí động học. .21
Hình 2.6 Ecorunner VI- một phiên bản nâng cấp từ Ecorunner V.................................22
Hình 3.1 Kích thước của người lái................................................................................23
Hình 3.2 Kích thước, vị trí cơ thể người lái..................................................................24
Hình 3.3 Kích thước xe tương ứng................................................................................24
Hình 3.4 Bản vẽ khung số 1...........................................................................................25
Hình 3.5 Bản vẽ khung số 2............................................................................................25
Hình 3.6 Bản vẽ khung số 3...........................................................................................26
Hình 3.7 Bản vẽ khung xe trong Solidworks..................................................................27
Hình 3.8 Kích thước các thanh dầm trong khung xe thiết kế, lần lượt là dọc chính, dọc
ngang, khung phụ và phần đi xe.................................................................................27
Hình 3.9 Mơ hình xác định vị trí trọng tâm...................................................................29
Hình 3.10 Xây dựng mô hình.........................................................................................30
Hình 3.11 Thanh công cụ trong Solidworks..................................................................30
Hình 3.12 Bảng chọn vật liệu cho khung.......................................................................31

vi



Hình 3.13 Gán các rằng buộc cố định cho khung.........................................................32
Hình 3.14 Mũi tên vàng chỉ tải trong phân bó của toàn bộ khung vỏ xe.......................32
Hình 3.15 Mũi tên xanh chỉ tải trọng phân bố của toàn bộ người lái............................33
Hình 3.16 Mũi tên đỏ chỉ tải trọng phân bố của toàn bộ động cơ..................................33
Hình 3.17 Biểu đồ chia lưới cho khung xe.....................................................................34
Hình 3.18 Biểu đồ ứng suất của khung..........................................................................34
Hình 3.19 Biểu đồ chuyển vị của khung.........................................................................35
Hình 3.20 Biểu đồ hệ số an toàn của khung...................................................................36
Hình 3.21 Bản vẽ kết cấu khung xe hồn chỉnh..............................................................37
Hình 3.22 Khung sau khi gia cơng hồn thiện...............................................................38
Hình 3.23 Sơ đồ tổng thể thân vỏ...................................................................................39
Hình 3.24 Hình dáng được mô phỏng dưới dạng bản vẽ 2D..........................................40
Hình 3.25 Bản vẽ 3D tổng thể trên phần mềm...............................................................41
Hình 3.26 Mặt cắt của mô hình sao khi được chia lưới.................................................42
Hình 3.27 Phân bố vận tốc tại mặt phẳng dọc của mô hình...........................................43
Hình 3.28 Phân bố vận tốc tại mặt cắt ngang của xe.....................................................44
Hình 3.29 Phân bố áp suất tại mặt phẳng dọc...............................................................45
Hình 3.30 Phân bố áp suất trên bề mặt thân xe.............................................................45
Hình 3.31 Thân vỏ thiết kế năm 2019.............................................................................46
Hình 3.32 Thân vỏ thiết kế 2020....................................................................................47
Hình 3.33 Sản phẩm thân vỏ thực tế 2019.....................................................................47
Hình 3.34 Sản phẩm thân vỏ thực tế 2020.....................................................................48
Hình 3.35 Vải sợi thủy tinh tạo lớp gia cường cho vật liệu............................................50
Hình 3.36 Làm nhẵn ( mịn ) bề mặt khuôn....................................................................52

vii


Hình 3.37 Phủ sợi thủy tinh lên bề mặt khuôn................................................................52

Hình 3.38 Quyét dung dịch vào sợi thủy tinh.................................................................53
Hình 4.1 Khung sườn xe khi mới gia công.....................................................................54
Hình 4.2 Khung sườn khi có lắp ráp các thiết bị............................................................54
Hình 4.3 Khung sườn khi lắp đầy đủ các thiết bị và mang ra thử nghiệm......................55
Hình 4.4 Thành viên lên thử nghiệm xe lúc chưa có vỏ..................................................55
Hình 4.5 Sản phẩm võ sau khi sơn xong........................................................................56
Hình 4.6 Khung xe kết hợp với gắn vỏ dưới...................................................................56
Hình 4.6 Chạy thử nghiệm khi gắn vỏ dưới....................................................................57
Hình 4.7 Chạy thử nghiệm với đầy đủ vỏ.......................................................................57
Hình 4.8 Thân vỏ lúc chưa dán decal.............................................................................58
Hình 4.9 Thân vỏ xe ba bánh hoàn thiện........................................................................58
Hình 4.10 Xe hoàn thiện chạy thử nghiệm trong sân khoa CKĐ....................................59
Hình 4.11 Hệ thống truyền lực trên xe...........................................................................60
Hình 4.12 Thành viên nhóm thay đổi MAP của ECM để chuẩn bị chạy thực nghiệm...62
Hình 4.13 MAP ban đầu của ECU.................................................................................62
Hình 4.14 MAP thay đổi lần 2.......................................................................................63
Hình 4.15 MAP thay đổi lần ba......................................................................................63
Hình 4.16 Lượng nhiên liệu tiêu hao sau khi chạy thử..................................................65
Hình 4.17 Lượng nhiên liệu sau khi chạy ngày thi chính thức.......................................66
Hình 4.18 Kết quả tại Fanpage của Honda Việt Nam....................................................66
Hình 4.19 Xe chạy trong ngày thi chính thức.................................................................67

viii


Bảng 3.1 Tính chất cơ lý của INOX 304........................................................27
Bảng 3.2 Khối lượng ước tính của các thành phần chính.......................................28
Bảng 3.3 Giá trị hệ số cản gió Cd trung bình........................................................43
Bảng 4.1 Bảng so sánh kết quả khung vỏ...............................................................60
Bảng 4.2 Bảng so sánh khối lượng xe các năm......................................................60

Bảng 4.3 Kết quả khi thay đổi tỷ số truyền lần thứ nhất.........................................61
Bảng 4.4 Kết quả khi thay đổi tỷ số truyền lần thứ hai...........................................61
Bảng 4.5 Kết quả khi thay đổi tỷ số truyền lần thứ ba...........................................61
Bảng 4.6 Kết quả với MAP lần thứ nhất................................................................63
Bảng 4.7 Kết quả với MAP lần thứ hai..................................................................63
Bảng 4.8 Kết quả với MAP lần thứ ba....................................................................64
Bảng 4.9 Kết quả cuộc thi chính thức Honda EMC 2019.......................................64
Bảng 4.10 Kết quả chạy thử cuộc thi Honda EMC 2020........................................65
Bảng 4.11 Kết quả chạy được trong ngày thi chính thức........................................65

ix


Chương 1. TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Không phải vô cớ mà trong những năm gần đây, yếu tố mơi trường ln được nhắc
đến và địi hỏi sự đánh giá và quan tâm đúng mức. Hiệu ứng nhà kính, sự nóng lên của trái
đất, khí hậu thay đổi bất thường, hệ sinh thái bị tổn thương, đa dạng sinh học suy giảm, thiên
nhiên và chính con người cũng phải đối mặt và cảm giác nằm trong số đó, khơng thể khơng
kể tới nguy cơ cạn kiệt tài nguyên, cạn kiệt các nguồn năng lượng trên thế giới - một vấn đề
nóng, một bài tốn khó mà nếu khơng tìm được lời giải phù hợp thì hậu quả sẽ vơ cùng
nghiêm trọng. Trong đó các phương tiện giao thơng đóng vai trị lớn trong việc tiêu thụ các
dạng năng lượng hóa thạch cũng gây ra ơ nhiễm mơi trường như hiện nay.
Theo cơng bố của chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP), kể từ đầu những
năm 1990 đến nay, sử dụng các nguồn tài nguyên đã tăng gần 30%, nhanh hơn rất nhiều so
với tốc độ tăng dân số thế giới. Một cuộc tìm hiểu khác của quỹ thế giới về bảo vệ thiên
nhiên (WWF) cũng cho thấy hiện nay con người tiêu thụ hơn 20% so với khả năng tạo ra
nguồn tài nguyên mới của trái đất. Các nghiên cứu đều phác họa ra bức tranh không mấy lạc
quan về hiện trạng cạn kiệt năng lượng trên thế giới, vẽ ra viễn cảnh u tối với những hậu quả
được lường trước. Một cách so sánh vui, con người đang vay và sử dụng vốn từ thiên nhiên

nhưng khơng nghĩ đến chuyện trả nợ cho nó. Nhưng năng lượng đang dần cạn kiệt trước sức
ép của con người có thể kể ra như nước, dầu mỏ, khí đốt, than... Dầu mỏ, sự suy giảm của
nguồn năng lượng này đã được cảnh báo từ hàng chục năm qua chứ không phải mới gần đây.
Công ty dầu khí nổi tiếng BP đã ước tính lượng dầu mỏ chỉ còn đủ dùng trong vòng 40 năm
nữa nếu con người vẫn duy trì tốc độ sử dụng hiện tại. Cũng cùng hồn cảnh đó, tuổi thọ của
khí gas trong tự nhiên chỉ kéo dài 38 năm nữa. Than luôn được coi là vàng đen nhưng với
mức độ khai thác quá mức như hiện tại, khoảng 188 năm nữa thế giới sẽ khơng cịn than để
sử dụng. Lấy dẫn chứng ở các quốc gia trên thế giới, nếu như Nga đang đứng đầu thế giới
với hơn 7% trữ lượng khí tự nhiên, đứng thứ hai với 10% trữ lượng dầu mỏ và là nguồn
cung cấp than quan trọng với 20% trữ lượng nhưng chỉ khoảng 20-30 năm theo nghiên cứu,
những tỷ lệ vàng này sẽ chẳng còn bao nhiêu bởi tỉ lệ khai thác dầu, khí đốt của Nga đã vượt

1


quá 60% trong khi việc tìm kiếm những mỏ mới thay thế ngày càng khó. Thực thể cho thấy,
50 năm qua phát hiện những mỏ mới giảm 10 lần... Đối với các nước Trung Đông, nếu dầu
mỏ, khí đốt từng chiếm vị trí quan trọng, mang lại thịnh vượng cho khu vực hiện nay, các
mỏ dầu cũng đang trong tình trạng ngày càng khó khai thác vì đã khai thác quá lâu. Những
sự khan hiếm, cạn kiệt kể trên là tình hình chung của rất nhiều loại năng lượng, tài nguyên
khác. Trước sức ép từ sự sử dụng quá mức của 7 tỷ dân số thế giới, sự phát triển của khoa
học công nghệ, thực trạng công nghiệp, đô thị hóa và chủ nghĩa tiêu dùng gia tăng mạnh mẽ,
thời đại hoàng kim năng lượng của các quốc gia sẽ nhanh chóng biến mất.
Xe máy là phương tiện phổ biến đang được sử dụng nhiều ở nước ta, theo thống kê
cuối năm 2018, Việt Nam có khoảng 46 triệu xe máy, đứng số 4 trên thế giới.
Theo Cục đăng kiểm Việt Nam, trong tháng 4-2019 cả nước có 3.386.966 ơ tô đang lưu
thông, tăng 12,2 % so với cùng kỳ năm 2018.
Nếu cho rằng trung bình một ngày, mỗi chiếc xe máy chỉ sử dụng khoảng 0,5 lít xăng
và mỗi ô tô sử dụng 1 lít xăng thì đã dùng hơn 26 triệu lít xăng ở Việt Nam nói riêng và trên
tồn thế giới nói chung đang dần cạn lít xăng. Một mức tiêu xài khổng lồ trong bối cảnh

kinh tế khó khăn và các nguồn năng lượng cạn kiệt.
Đi kèm với lượng nhiên liệu tiêu hao là lượng khói thải phát ra tương ứng. Khói thải
từ các phương tiện giao thông đang dần hủy diệt sức khỏe con người. Ở nước Anh, người ta
thống kê được rằng, số người chết vì ơ nhiễm khơng khí trên đường phố cao gấp hai lần số
người chết vì tai nạn giao thơng. Tất nhiên, Việt Nam khác Anh và chưa có cơ quan nào so
sánh số người chết vì tai nạn giao thơng với số người chết vì ơ nhiễm mơi trường trên đường
phố song với sự gia tăng các phương tiện giao thông như hiện nay, chắc chắn số người bị
ảnh hưởng tiêu cực do ô nhiễm môi trường trên đường phố, không nhỏ.
Theo Trung tâm Quan trắc môi trường Việt Nam, hoạt động giao thông tạo ra 85%
lượng khí CO (một loại khí khơng màu, gây ngạt thở, nhói ở mũi, cổ họng), 95% lượng
VOCs (các chất hữu cơ bay hơi có thể gây khơ da, ảnh hưởng xấu đến hệ tuần hồn, tiêu
hóa, gan thận) và các loại khí độc hại khác. Biểu hiện rõ nhất về độ bẩn của không khí là
lượng bụi hạt lơ lửng. Mật độ PM10 ở các nút giao thông của các TP lớn ln vượt mức cho
phép. PM10 là hạt bụi có kích thước nhỏ hơn 10 micromet, thường do xe môtô, nhà máy

2


điện thải ra trực tiếp. Loại bụi siêu nhỏ này dễ dàng xâm nhập vào phổi, mạch máu và gây ra
các bệnh như tim, ung thư phổi, hen và nhiễm khuẩn đường hô hấp. Đáng lo ngại, khí thải từ
hoạt động giao thơng vận tải góp tới 70% tổng lượng khí thải gây ô nhiễm môi trường, nếu
tính chung trên cả nước.
Ngày nay các phương tiện giao thông đang dần chuyển từ sử dụng năng lượng hóa
thạch sang năng sử dụng tái tạo được, xong bên cạnh đó năng lượng hóa thạch vẫn đang
đóng một vai trị quan trọng trong ngành giao thơng vận tải của thế giới nói chung và Việt
Nam nói riêng. Vì vậy việc nghiên cứu chế tạo một chiếc xe sử dụng tiết kiệm các nguồn
năng lượng hóa thạch vẫn mang ý nghĩa hết sức to lớn, nhất là trong giai đoạn giá cả xăng
dầu ngày càng leo thang do các nguồn năng lượng này đang dần cạn kiệt và tình trạng ơ
nhiễm mơi trường đang là vấn đề nan giải toàn thế giới.
- Ý nghĩa cộng đồng:

+ Việc sử dụng xăng dầu trong vấn đề đi lại hằng ngày hay vận chuyển hàng hóa đã
và đang là vấn đề không thể tách rời với công việc sinh hoạt hàng ngày và sản xuất trong đời
sống xong cũng chính vì vậy mà những phương tiện giao thơng đó cùng với việc khai thác
của con người ngày càng làm môi trường sống của chúng ta trở lên tồi tệ. Con người đang
phải đối mặt với các căn bệnh hiểm ác như ung thư, viêm phổi... do trực tiếp các sản phẩm
độc hại của khí xả động cơ các phương tiện thải vào khơng khí. Con người cịn phải chịu
những cơn mưa axit mà nguyên nhân do các chất trong khí xả tạo nên và chúng đã gây nên
các căn bệnh như ung thư da, ô nhiễm nguồn nước, phá hủy các cơng trình và ăn mịn những
thiết bị bằng kim loại. Việc suy giảm tầng ôzôn và hiệu ứng nhà kính làm trái đất nóng lên
cũng đang ở tình trạng hết sức báo động. Vì vậy một chiếc xe tiêu thụ ít nhiên liệu hơn sẽ
góp phần cùng nhiều triệu chiếc xe khác bảo vệ môi trường sống cho chúng ta, hạn chế phát
sinh các bệnh tật do khí thải trong động cơ mang đến.
+ Ngoài ra việc tiết kiệm nhiên liệu cũng làm giảm sức ép lên nguồn tài nguyên thiên
nhiên đang dần cạn kiệt này và để lại cho thế hệ tương lai.
- Ý nghĩa đối với cá nhân:
+ Tiết kiệm nhiên liệu ảnh hưởng đến mỗi các nhân chúng ta. Ngoài việc được hưởng
các lợi ích nằm trong các lợi ích của cộng đồng ra thì ý nghĩa thiết thực nhất của việc tiết

3


×