Tải bản đầy đủ (.docx) (181 trang)

Nghiên cứu tìm hiểu về thiết bị sửa chữa ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.77 MB, 181 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT Ơ TƠ

ĐỀ TÀI :

NGHIÊN CỨU TÌM HIỂU VỀ THIẾT BỊ
KIỂM TRA VÀ SỬA CHỮA Ô TÔ
GVHD
: VÕ XUÂN THÀNH
SINH VIÊN : TRẦN VĂN HÙNG – 13145104
H WON NIÊ – 13145181
TP. HỒ CHÍ MINH, Tháng 7 năm 2017
1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT Ơ TƠ

ĐỀ TÀI :

NGHIÊN CỨU TÌM HIỂU VỀ THIẾT BỊ


KIỂM TRA SỬA CHỮA Ô TÔ

GVHD
: VÕ XUÂN THÀNH
SINH VIÊN : TRẦN VĂN HÙNG – 13145104
H WON NIÊ - 13145181

TP. HỒ CHÍ MINH, Tháng 7 năm 2017

2


TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TP HỒ CHÍ MINH

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
TP. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 07 năm 2017

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ tên sinh viên: 1. Trần Văn Hùng MSSV: 13145104
2. H Won Niê

MSSV: 13145181

Chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tơ

Khóa: 2013................................................................... Lớp: 131451
1. Tên đề tài
NGHIÊN CỨU TÌM HIỂU THIẾT BỊ KIỂM TRA VÀ SỮA CHỮA Ô TÔ
2. Nhiệm vụ đề tài
- Nghiên cứu tìm hiểu tổng quan về thiết bị ơ tơ.
- Nghiên cứu tìm hiểu chức năng, công dụng, cấu tạo, và nguyên lý hoạt động một số
thiết bị ô tô.
3. Sản phẩm của đề tài
- Tài liệu biên soạn, tổng hợp về thiết bị ô tô
4. Ngày giao nhiệm vụ đề tài: ............................................
5. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 25/07/2017
TRƯỞNG BỘ MÔN

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

3

SINH VIÊN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
TP. HCM
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

Bộ môn ……………………………..


PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
(Dành cho giảng viên hướng dẫn)
Họ và tên sinh viên…………………………………..MSSV:…………….. Hội đồng:
…………
Họ và tên sinh viên…………………………………..MSSV:…………….. Hội đồng:
…………
Tên đề tài:......................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Ngành đào tạo: .............................................................................................................
Họ và tên GV hướng dẫn: .............................................................................................
Ý KIẾN NHẬN XÉT
1. Nhận xét về tinh thần, thái độ làm việc của sinh viên (không đánh máy)
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
2. Nhận xét về kết quả thực hiện của ĐATN (không đánh máy)
2.1. Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
4


2.2 Nội dung đồ án:
(Cơ sở lý luận, tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của đồ án, các hướng nghiên cứu
có thể tiếp tục phát triển)
.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
2.3. Kết quả đạt được:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
2.4. Những tồn tại (nếu có):
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
3. Đánh giá:
TT

Mục đánh giá

1

Hình thức và kết cấu ĐATN
Đúng format với đầy đủ cả hình thức và nội dung của các
mục
Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan của đề tài
Tính cấp thiết của đề tài
Nội dung ĐATN
Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ


2

5

Điểm Điểm đạt
tối đa
được
30
10
10
10
50
5


3
4

thuật, khoa học xã hội…
Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá
Khả năng thiết kế chế tạo một hệ thống, thành phần, hoặc
quy trình đáp ứng yêu cầu đưa ra với những ràng buộc
thực tế.
Khả năng cải tiến và phát triển
Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên
ngành…
Đánh giá về khả năng ứng dụng của đề tài
Sản phẩm cụ thể của ĐATN
Tổng điểm


10
15

15
5
10
10
100

4. Kết luận:



Được phép bảo vệ
Không được phép bảo vệ
TP.HCM, ngày

tháng 07 năm 2017

Giảng viên hướng dẫn
(Ký, ghi rõ họ tên)

6


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
TP. HCM
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

Bộ môn ……………………………..

PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
(Dành cho giảng viên phản biện)
Họ và tên sinh viên..........................................MSSV:

………….Hội đồng…………

Họ và tên sinh viên..........................................MSSV:

………….Hội đồng…………

Tên đề tài:......................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Ngành đào tạo: .............................................................................................................
Họ và tên GV phản biện: (Mã GV)................................................................................
Ý KIẾN NHẬN XÉT
1. Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
2. Nội dung đồ án:
(Cơ sở lý luận, tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của đồ án, các hướng nghiên cứu
có thể tiếp tục phát triển)
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
3. Kết quả đạt được:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
7


.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
4. Những thiếu sót và tồn tại của ĐATN:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
5. Câu hỏi:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

6. Đánh giá:
TT
1.

Mục đánh giá
Hình thức và kết cấu ĐATN
Đúng format với đầy đủ cả hình thức và nội dung của các
mục
Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan của đề tài
8

Điểm
tối đa
30
10
10

Điểm đạt
được


Tính cấp thiết của đề tài
Nội dung ĐATN
Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ
thuật, khoa học xã hội…
Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá
Khả năng thiết kế, chế tạo một hệ thống, thành phần,
hoặc quy trình đáp ứng yêu cầu đưa ra với những ràng
buộc thực tế.
Khả năng cải tiến và phát triển

Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên
ngành…
Đánh giá về khả năng ứng dụng của đề tài
Sản phẩm cụ thể của ĐATN
Tổng điểm

2.

3.
4.

10
50
5
10
15

15
5
10
10
100

7. Kết luận:



Được phép bảo vệ
Không được phép bảo vệ
TP.HCM, ngày


tháng 07 năm 2017

Giảng viên phản biện
(Ký, ghi rõ họ tên)

9


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

XÁC NHẬN HỒN THÀNH ĐỒ ÁN
Tên đề tài: ...................................................................................................................
...................................................................................................................
Họ và tên Sinh viên: ...................................................... MSSV: ...............................
...................................................... MSSV: ...............................
Ngành: Công nghệ Kỹ thuật ô tô
Sau khi tiếp thu và điều chỉnh theo góp ý của Giảng viên hướng dẫn, Giảng viên phản
biện và các thành viên trong Hội đồng bảo vệ. Đồ án tốt nghiệp đã được hồn chỉnh
đúng theo u cầu về nội dung và hình thức.
Chủ tịch Hội đồng:

Giảng viên hướng dẫn:

Giảng viên phản biện:

Tp Hồ Chí Minh, ngày
10


tháng

năm 20….


LỜI CẢM ƠN
Nhóm thực hiện đề tài xin cảm ơn Nhà trường đã xây dựng môi trường học tập tốt,
và quý thầy cô đã giảng dạy, truyền đạt kiến thức cũng như những kinh nghiệm thực tế để
nhóm thực hiện đề tài có nền tảng kiến thức cơ bản trong bốn năm học vừa qua.
Đặc biệt, nhóm thực hiện đề tài xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Th.S Võ Xuân
Thành. Thầy là người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình, đưa ra những nhận xét để
nhóm thực hiện đề tài sửa chữa bổ sung kiến thức về các thiết bị cơng nghệ sửa chữa ơ tơ.
Tuy có nhiều nỗ lực, nhưng do thời gian thực hiện đề tài không nhiều và kiến thức,
kinh nhiệm còn hạn chế nên đồ án tốt nghiệp còn nhiều thiếu sót. Do đó, nhóm thực hiện
đề tài kính mong q thầy cơ, cũng như bạn bè thông cảm và rất mong nhận được ý kiến
để hồn thiện đề tài tốt hơn.
Chúng tơi xin chân thành cảm ơn!
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 25, tháng 7, năm 2017
Nhóm sinh viên thực hiện
Trần Văn Hùng

H Won Niê

11


MỤC LỤC

12



PHỤ LỤC HÌNH

13


PHỤ LỤC BẢNG

14


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Với nền kinh tế đang thuộc nhóm đang phát triển như nước ta nên nhu cần về vận
chuyển tăng lên trong cả ba ngành nông nghiệp – công nghiệp – dịch vụ. Với phần lớn
diện tích là đồi núi và đồng bằng đã khiến vận chuyển đường bộ là phát triển nhất, trong
đó đặc biệt là phương tiện ô tô là phương tiện cơ động và thuận tiện nhất. Sự phát triển
của ngành công nghiệp ô tô tạo ra nền kinh tế năng động hơn, có thêm nguồn thu nhập và
cơng việc cho người lao động. Từ đó người ta bắt đầu quan tâm đến các tiện ích cho ơ tơ,
và ngành thiết bị ô tô cũng được đà phát triển từ đây. Ngành thiết bị ơ tơ đóng vai trò hiện
đại hóa cho việc chăm sóc và sửa chữa ơ tơ hướng đến các yếu tố tất yếu là an tồn,
nhanh chóng, chính xác mà vẫn giảm thiểu được nhân lực đến diện tích cơng xưởng.
Từ đó dễ dàng thấy được ngành thiết bị ô tô sẽ gắn liền và phát triển tỉ lệ thuận với
sự phát triển không ngừng của ngành công nghiệp ô tô trong nước ta. Ngành thiết bị công
nghệ ô tô sẽ trở thành ngành xu thế phát triển cho tương lai.
Vì vậy, việc nghiên cứu về các thiết bị công nghệ ô tô là cần thiết và có ý nghĩa rất
lớn về mặt ứng dụng, đáp ứng nhu về lĩnh vực dịch vụ trong ngành ô tô hiện nay của xã
hội.
2. Mục tiêu nghiên cứu

Nhóm thực hiện đề tài đã chọn ngành thiết bị ô tô làm đề tài nghiên cứu nhằm
hướng dẫn cho các thiết bị thiết yếu trong ngành cho người sử dụng và đưa ra những
điểm hạn chế cho các cá nhân hay tổ chức có thể nghiên cứu phát triển cho ngành thiết bị
ô tô.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Về đối tượng nghiên cứu, đề tài mang đến những cái nhìn tổng quan và rõ hơn về
các thiết bị công nghệ trong lĩnh vực dịch vụ ô tô hiện nay.
Về phạm vi nghiên cứu, đề tài tập trung về mảng thiết bị cơng nghệ ơ tơ. Từ đó
khẳng định vai trò của thiết bị công nghệ trong lĩnh vực dịch vụ ô tô, thấy được sự tiềm
năng và điểm vượt trội của thiết bi công nghệ ô tô hiện nay đối ngành ô tô hiện nay.
15


4. Phương pháp nghiên cứu
- Khảo sát, tìm hiểu và thu thập tài liệu, hình ảnh về các thiết bị cơng nghệ ơ tơ, đề tài đã
-

nghiên cứu trước đây.
Tìm hiểu về các thiết bị bao gồm: Yêu cầu, cấu tạo, phân loại, nguyên lý hoạt động,

-

phương pháp sử dụng, ứng dụng thực tiễn.
Tìm hiểu, lựa chọn những thiết bị công nghệ ô tô cần thiết và được sử dụng phổ biến

-

trong lĩnh vực dịch vụ ô tô.
Kế thừa những phương pháp đạt kết quả tốt và phù hợp với nội dung cần đạt được của đề


-

tài.
Phát triển và cải tiến phương pháp đã có ở những đề tài trước để xây dựng đề tài hướng

tới kết quả tốt hơn.
- Tìm ra một hướng đi mới trong mỡi bước cần làm của đề tài.
5. Giới hạn nghiên cứu
Với việc tìm hiểu về thiết bị cơng nghệ ơ tơ, nhóm thực hiện đề tài hy vọng rằng
mọi người đã, đang và sắp trở những kỹ sư ơ tơ sẽ có những cái nhìn mới về mảng thiết
bị cơng nghệ trong lĩnh vực dịch vụ ô tô hiện nay ở Việt Nam. Sâu hơn nữa, đề tài có thể
là những gợi ý cho các nhà xưởng, trung tâm đăng kiểm và các trung tâm dịch chăm sóc,
sửa chữa xe ơ tơ gia trong lĩnh vực dịch vụ có những định hướng phát triển các về mảng
thiết bị công nghệ ô tô ứng dụng hữu ích đối với ngành dịch vụ chăm sóc, sửa chữa, bảo
hành, bảo dưỡng ô tô đã và đang phát triển ngày hôm nay.
Sau hơn ba tháng nghiên cứu và tìm hiểu, cùng với sự hướng dẫn tận tình của
Thầy T.S Võ Xn Thành đến nay nhóm đã hồn thiện được đồ án đã chọn.

16


CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ THIẾT BỊ Ô TÔ
1.1

Tình hình thị trường ô tô trong nước
Theo những nghiên cứu và thống kê [1] của thị trường công nghiệp ô tô trong nước.
Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn và hạn chế nhưng nhờ những chính sách hợp lí của chính
phủ lẫn các hãng ô tô nên nền công nghiệp này đang có những phát triển tốt trong những
năm gần đây.
Các chính sách được thể hiện như:

- Cũng bị ảnh hưởng bởi đợt suy thoái kinh tế năm 2009 đã làm giảm đáng kể sự
tăng trưởng của ngành công nghiệp ô tô. Nhưng nhờ sự khởi sắc trong nền kinh tế từ năm
2013 và sự hợp tác giữa các hãng xe và ngân hàng bằng cách cho mua trả góp (nơi có lãi
suất cao cho ngân hàng và tăng sức tiêu thụ cho các hãng ô tô) đã giúp cho hơn 80% đơn
đặt hàng mua được thực hiện.
- Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định: "Nền công nghiệp ôtô của một nước
mà phụ thuộc toàn bộ vào nhập khẩu là một sai lầm về chính trị và kinh tế" [2]. Đồng thời,
người đứng đầu chính phủ cũng cho biết sẽ đề xuất với Quốc hội để tạo mọi điều kiện
thuận lợi cho sản xuất ôtô trong nước. Bằng cách phát triển công nghiệp phụ trợ trong
nước, giảm thuế nhập khẩu linh kiện và hạn chế nhập khẩu xe thông qua thuế. Nhiều
chuyên gia trong ngành nhận định, các biện pháp về thúc đẩy sản xuất như công nghiệp
phụ trợ và ưu đãi thuế nhập khẩu linh kiện cần thời gian để chuyển hóa từ linh kiện tới
mẫu xe hồn chỉnh và xuất hiện trên thị trường. Trong khi đó, chính sách thuế tác động
lên xe nhập khẩu sẽ hiệu quả ngay lập tức, và đây có thể là cách khả thi nhất mà chính
phủ sử dụng trong tương lai.
Có thể nói lượng cung ôtô ở nước ta là rất lớn và nó thuộc rất nhiều nguồn khác
nhau. Phần lớn lượng cung ơtơ ở nước ta thuộc ba nguồn chính đó là những nguồn sau:
- Sản xuất và lắp ráp trong nước
- Nhập khẩu theo hạn ngạch
- Nhập lậu

17


Trong 3 nguồn này, theo số liệu thống kê

[3]

thì nguồn thứ 2 chiếm số lượng lớn


nhất sau đấy đến nguồn sản xuất và lắp ráp trong nước và cuối cùng là nguồn nhập lậu.
Theo tính tốn thì tổng lượng cung ôtô ra thị trường ở nước ta một năm là khoảng 35000
xe . Thì lượng xe nhập khẩu theo hạn ngạch là vào khoảng hơn 20000 xe/ năm , lượng xe
sản xuất và lắp ráp trong nước là vào khoảng 10000 xe/ năm và cuối cùng là lượng xe
nhập lậu khoảng 1000-2000 xe/ năm .
Với lượng xe chỉ vào khoảng 10000 xe/ năm thì các liên doanh sản xuất xe ở
trong nước chỉ đạt được khoảng 8% công suất so với công xuất thiết kế . Công suất thiết
kế của 11 trong 14 liên doanh hiện có mặt ở Việt Nam là 83260 xe/năm theo thống kê
năm 1998.
Biểu đồ lượng xe mà nước ta sử dụng qua các năm tăng lên rất đáng kể:

Hình 1. 1 Biểu đồ lượng xe mà nước ta sử dụng qua các năm 2010 - 2016
Việt Nam mới bắt đầu công cuộc đổi mới kinh tế được hơn 10 năm, do vậy đời
sống nhân dân đã thay đổi khá nhiều . Chính vì vậy mà lượng cầu ôtô ở nước ta đang tăng
dần lên. Mức thu nhập của người dân ngày càng được tăng lên theo từng năm.Theo thống
kê thì lượng cầu hiện nay là vào khoảng 30000 xe/năm, và lượng này sẽ tăng lên trong
những năm tới.
18


1.2

Sự phát triển của mảng thiết bị ô tô
Với số lượng xe ô tô các loại lưu thông ngày càng lớn kéo theo sự phát triển của
các dịch vụ hỗ trợ như chăm sóc xe, rửa xe, trạm làm vỏ lốp, các trạm sửa chữa bảo hành,
trạm đăng kiểm, các garage tư nhân,… Tuy nhiên, chất lượng của các cơ sở này đang là
một dấu hỏi khi phần lớn các garage tư nhân thiết bị đều còn thiếu và thô sơ thiếu tính
đồng bộ , các trạm rửa xe , làm vỏ lốp thì thiết bị còn sử dụng các dụng cụ thủ công , bệ
rửa xe bằng xi măng thiếu tính chun nghiệp , bình khí nén tự chế gây nguy hiểm , ...
không đáp ứng được cho việc sửa chữa các dòng xe hiện đại đời mới , thậm chí gây nguy

hiểm cho người thợ.
Đi đơi với sự phát triển của cá công nghệ trên các xe hơi đời mới, bên cạnh đó còn
là những thiết bị hiện đại ngày nay như những con robot hỗ trợ đắc lực cho con người,
tiết kiệm thời gian tiền bạc. Từ đó, mảng thiết bị cơng nghệ hỡ trợ trong lĩnh vực ô tô
cũng đang dần phát triển và đang là một phần quan trọng không thể thiếu cùng với sự
phát triển của lĩnh vực dịch vụ chăm sóc, bảo dưỡng, sửa chữa ô tô ngày hôm nay ở thị

1.3

trường Việt Nam.
Tầm quan trọng của mảng thiết bị ô tô hiện nay
Để đảm bảo giữ gìn xe ln tốt nhằm giảm bớt hư hỏng phụ tùng tạo điều kiện giá
thành vận chuyển và an tồn trong giao thơng, chúng cần tn thủ nghiêm chỉnh các bước
bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa vì bảo dưỡng và sửa chữa càng hồn hảo thì độ tin cậy
và tuổi thọ của xe ơtơ càng cao. Chúng ta nhận thấy rằng mục đích của bảo dưỡng kỹ
thuật là duy trì tình trạng kỹ thuật tốt của ơtơ, ngăn ngừa các hư hỏng có thể xảy ra, thấy
trước các hư hỏng để kịp thời sứa chữa, đảm bảo cho ôtô chuyển động với độ tin cậy cao.
Vì thế, bảo dưỡng là việc cần làm thường xuyên (hàng ngày).Còn sửa chữa ngằm mục
đích khơi phục khả năng làm việc của các chi tiết, tổng thành của ôtô đã bị hư hỏng nhằm
khôi phục lại khả năng làm việc của chúng.
Do đó, sửa chữa là cơng việc phải tiến hành lập tức và kịp thời . Tuy nhiên để việc
làm này đưa đến một kết quả tốt nhất thì bên cạnh đó chúng ta cần có những thiết bị, máy
móc hiện đại hỡ trợ để thuận lợi cho việc bảo dưỡng và sửa chữa hoàn hảo.
Vậy để đáp ứng được các yêu cầu khắt khe của các loại ô tô trên thị trường đang
ngày càng hiện đại, các u cầu về an tồn cũng như mơi trường của bộ giao thông và để
19


phục vụ cho chủ sở hữu xe những dịch vụ chăm sóc xe tốt nhất để phục vụ cho những
yêu cầu này đã hình thành nên một nhánh mới đó là thiết bị ô tô. Cùng với sự phát triển

không ngừng của ngành ô tô kéo nhánh thiết bị ô tơ phát triển theo để có thể trang bị cho
các hãng hay chủ sở hữu garage. Và cũng chính sự xuất hiện một nhánh mới này sẽ là cơ
hội việc làm mới cho các bạn sinh viên công nghệ kỹ thuật ơ tơ.
Vậy có thể thấy thiết bị ơ tơ là một phần quan trọng trong ngành ơ tơ, ngồi những
con người theo nhánh thiết bị ơ tơ thì nhánh chăm sóc sửa chữa trong q trình làm việc
cũng cần phải biết ba phần chính là chức năng, cấu tạo và cách hoạt động của các thiết bị
ô tô và đó cũng là những phần chính ta cần hướng đến.

20


CHƯƠNG 2. THIẾT BỊ ĐĂNG KIỂM
2.1 Các quy định về đăng kiểm xe ô tô của Cục đăng kiểm Việt Nam
Thông tư số 70/2015/TT-BGTVT ngày 09 tháng 11 năm 2015 của Bộ trưởng bộ
giao thông vận tải [4], cụ thể ô tô trở người dưới 9 chỗ không kinh doanh vận tải sẽ có chu
kỳ kiểm định lần đầu tiên là 30 tháng.Các mốc tiếp theo được tính cụ thể như sau: Xe sản
xuất dưới 7 năm có chu kỳ kiểm định là 18 tháng, những xe sản xuất từ 7 năm đến 12
năm có chu kỳ là 12 tháng và những xe sản xuất trên 12 năm có chu kỳ kiểm định là 6
tháng. Đối với xe chở người dưới 9 chỡ có kinh doanh vận tải và ơ tô chở người các loại
trên 9 chỗ sẽ được chia ra thành 2 loại.
Đối với các phương tiện kể trên chưa cải tạo sẽ có chu kỳ đăng kiểm lần đầu là 18
tháng và chu kỳ kế tiếp sẽ là 6 tháng/lần.Còn đối với các xe kể trên đã tiến hành cải tạo
thay đổi tính năng sử dụng hoặc thay đổi hệ thống lái, phanh, treo và truyền lực sẽ có chu
kỳ đăng kiểm lần đầu là 12 tháng và tiếp theo cũng sẽ là 6 tháng/ lần. Ngoài ra ô tô chở
người các loại trên 9 chỗ đã sản xuất từ 15 năm trở lên; ô tô tải các loại, ô tô đầu kéo đã
sản xuất từ 20 năm trở lên sẽ có chu kỳ đăng kiểm ngắn nhất là 3 tháng/lần
2.1.1 Quy định về đăng kiểm phanh
2.1.1.1 Điều kiện bên ngoài của phanh
Điều kiện hệ thống phanh [5]: Các chi tiết, bộ phận của hệ thống phanh phải mới
hoặc có chất lượng làm việc như mới và phải đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật do cơ sở

sản xuất đã quy định. Phanh phải lắp và chỉnh trước khi cho thử theo quy định.
-

Các cụm, chi tiết đúng hồ sơ kỹ thuật, lắp ghép đúng và chắc chắn. Đầy đủ các chi tiết

-

kẹp chặt và phòng lỏng.
Không được rò rỉ dầu phanh hoặc khí nén trong hệ thống, các ống dẫn dầu hoặc khí

-

khơng được rạn nứt.
Dẫn động cơ khí của phanh chính và phanh đỡ xe: linh hoạt, nhẹ nhàng, không biến dạng,
rạn nứt, hoạt động tốt. Bàn đạp phải có hành trình tự do theo quy định của nhà sản xuất.

-

Cáp phanh đỗ không chùng lỏng khi phanh.
Đối với hệ thống phanh dẫn động khí nén (phanh hơi): áp suất của hệ thống phanh hơi
phải đạt áp suất quy định theo tài liệu kỹ thuật. Bình chứa khí nén đủ số lượng theo hồ sơ

-

kỹ thuật, không rạn nứt. Các van đầy đủ, hoạt động bình thường.
Trợ lực phanh đúng theo hồ sơ kỹ thuật, kín khít, hoạt động tốt.
21


- Hiệu quả của phanh chính và phanh đỡ xe.

2.1.1.2 Điều kiện tiến hành thử của phanh
- Ơ tơ được thử trong điều kiện tồn tải và khơng tải
- Điều kiện mặt đường thử.
+ Mặt đường thử phải là bê tông nhựa hoặc bê tông mịn. Mặt đường phải khô ráo,
sạch sẽ, thẳng, phẳng và có đủ chiều dài, chiều rộng để việc thử được tiến hành an toàn.
+ Dung sai độ dốc mặt đường cho phép không vượt quá ± 1% độ dốc trung bình
-

trên khoảng cách nhỏ nhất 50m; độ dốc ngang trên mặt đường không được quá 2%.
Điều kiện mơi trường xung quanh.
+ Tốc độ gió trung bình khơng vượt q 5m/s.
+ Nhiệt độ khơng khí khơng vượt quá 34 oC.
+ Độ ẩm tương đối của không khí khơng thấp hơn 65%.

2.1.1.3 Tiêu chuẩn thử phanh [6]
Tiêu chuẩn 22-TCVN 224-2001 ban hành kèm theo quyết định số 4134/2001/QĐ
–GTVT ngày 05 tháng 02 năm 2001 của bộ giao thông vận tải dùng làm tiêu chuẩn kiểm
tra cho phép ô tô lưu hành trên đường, nội dung phần tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả phanh
như sau:
Hiệu quả phanh chính khi thử trên đường:
Điều kiện thử: trên mặt đường bê tông xi măng bằng phẳng và khô, hệ số bám
không nhỏ hơn 0.6
Hiệu quả phanh được đánh giá bằng một trong hai tiêu chí quãng đường phanh Sp
(m) hoặc gia tốc phanh Jpmax (m/s2) với chế độ thử phương tiện không tải ở tốc độ 30km/h
và được quy định như sau:
Chủng loại ơ tơ

Qng đường

Gia tốc phanh


Phanh

Jpmax (m/s2)

Sp (m)
Nhóm 1: ô tô con, kể
cả chuyên dùng đến

Không lớn hơn 7,2

09 chỡ ngồi (kể cả
người lái).
Nhóm 2: ơ tơ tải có
22

Khơng nhỏ hơn 5,8


trọng lượng tồn bộ
khơng

lớn

hơn

Khơng lớn hơn 9,5

Khơng nhỏ hơn 5,0


8000kg, ô tô khách có
trên 09 chỗ ngồi (kể
cả người lái) có tổng
chiều dài khơng lớn
hơn 7,5m.
Nhóm 3: ơ tơ hoặc
đồn ơ tơ có trọng
lượng tồn bộ lớn hơn Khơng lớn hơn 11

Không nhỏ hơn 4,2

8000kg, ô tô khách
trên 9 chỗ ngồi (kể cả
người lái) có tổng
chiều dài lớn hơn 7,5
m.
Nhóm 4: mơ tơ 3
bánh, xe lam và xích Khơng lớn hơn 8,2
lô máy.
Bảng 2. 1 Hiệu quả phanh trên đường đối với các nhóm xe
Khi phanh, quỹ đạo chuyển động của ô tô không lếch quá 8 o so với phương
chuyển động ban đầu và không lệch khỏi hành lang 3,5m.
Hiệu quả phanh chính khi thử trên băng thử:
+ Chế độ thử: phương tiện không tải.
-

Tổng lực phanh không nhỏ hơn 50% trọng lượng phương tiện không tải đối với tất cả loại
xe.
Sai lệch trên một trục: (giữa bánh phải và bánh trái)
KSL = (Pmaxp – Pminp)/Ppmax × 100%

KSL khơng được lớn hơn 25%
Hiệu quả phanh khi dừng xe (điều khiển bằng tay hoặc chân)
+ Chế độ thử: phương tiện không tải.

23


-

Dừng được được ở độ dốc 20% đối với tất cả các loại xe khi thử lên dốc hoặc tổng lực
phanh khơng nhỏ hơn 16% trọng lượng tồn bộ phương tiện không tải khi thử trên băng
thử.
Tiêu chuẩn này thường được sử dụng trong kiểm tra phanh định kì cho phép ơ tơ
chạy trên đường nhằm đảm bảo an tồn khi truyền động. Đối với các cơ sở nghiên cứu,
thiết kế hay chế tạo thì cần áp dụng các tiêu chuẩn nghiêm ngặt hơn, ở Việt Nam đang
thử nghiệm áp dụng tiêu chuẩn về hệ thống phanh TCVN 5658-1999.

2.1.2 Hệ thống chiếu sáng, tín hiệu
Đủ số lượng, đúng với hồ sơ kỹ thuật, lắp ghép đúng và chắc chắn, không nứt vỡ.
2.1.2.1 Đèn chiếu sáng phía trước
- Đồng bộ, đủ dải sáng xa và gần.
- Khi kiểm tra bằng thiết bị: Cường độ sáng của một đèn chiếu xa (Pha) không nhỏ hơn
10.000 cd. Theo phương thẳng đứng chùm sáng không được hướng lên trên và không
được hướng xuống dưới quá 2%. Theo phương ngang chùm sáng của đèn bên phải không
được lệch trái quá 2%, không được lệch phải quá 1%; chùm sáng của đèn bên trái không
-

được lệch phải hoặc trái quá 2%.
Khi kiểm tra bằng quan sát: Dải sáng xa (pha) không nhỏ hơn 100m với chiều rộng 4m,


-

dải sáng gần không nhỏ hơn 50m. Ánh sáng trắng.
2.1.2.2 Các đèn tín hiệu
Đồng bộ, đủ số lượng, đúng vị trí, lắp ghép chắc chắn. Riêng đèn xin đường phải có tần
số nhát từ 60 đến 120 lần/phút và thời gian khởi động từ lúc bật công tắc đến khi đèn

-

sáng không quá 3 giây.
Khi kiểm tra bằng thiết bị, tiêu chuẩn như sau:
Khi kiểm tra bằng quan sát: Trong điều kiện ánh sáng ban ngày phải nhận biết
được tín hiệu rõ ràng ở khoảng cách 20 m đối với đèn phanh, đèn xin đường và 10 m đối

với đèn tín hiệu kích thước, đèn soi biển.
2.2 Thiết bị đăng kiểm
2.2.1 Thiết bị thử phanh xe
Sự phát triển không ngừng của nền kinh tế, nhu cầu đi lại vận chuyển hàng hóa
đường bộ ngày một tăng kéo theo sự phát triển của Hệ thống đường giao thông đường bộ,
đến nay đã xuất hiện hàng loạt những cao tốc hiện đại cho phép ô tô di chuyển với tốc độ
cao mang lại nhiều thuận lợi cho người sử dụng, ở Việt Nam tuy chưa có những con
24


đường khơng giới hạn tốc độ nhưng đã có những tuyến đường cho phép xe có thể chạy
lên đến 120km/giờ như cao tốc hà nội hải phòng.
Chính vì điều này mà vấn đề an toàn của phương tiện khi tham gia giao thơng
càng được đặt nên cao, trong đó hệ thống phanh ơ tơ cần được quan tâm nhất.
Chính vì thế các trung tâm đăng kiểm ô tô phải đầu tư những thiết bị kiểm tra
phanh thật chính xác để đảm bảo độ an toàn cho phương tiện.

2.2.1.1 Yêu cầu cần thiết
Thiết bị đo lực phanh được dùng trong các trạm kiểm định, nhà máy rắp láp, các
gara sửa chữa và bảo trì ơ tơ tiêu chuẩn. Bằng cách đưa vào các bánh xe của xe hai bộ
con lăn, chạy và phanh đột ngột để kiểm tra độ nhạy của phanh nhằm xác định độ an toàn
cho người và phương tiện. Các thông số đo được từ phanh chân phanh tay sẽ được đô đạc
và đánh giá bao gồm:
-

Lực phanh phân bố tại các bánh xe.
Tổng lực phanh trên một cầu xe.
Giá trị sai lệch lực phanh hai bên trên một cầu xe (tính theo phần trăm).
2.2.1.2 Phân loại bệ thử phanh [6]
 Theo phương pháp tạo lực phanh, chia ra các loại sau:
- Bệ thử dùng động năng của xe:
Bệ thử này dùng nguyên lý dùng động năng của xe khi phanh (bệ thử kiểu sàn di
động). Động năng này có giá trị gần bằng động năng truyền động của ô tô ở tốc độ phanh
xác định. Do thử ở tốc độ xác định nên kết quả khó chính xác, khơng an tồn.
-

Bệ thử dùng năng lượng động cơ điện:
Bệ thử kiểu này dựa vào công suất của động cơ điện để dẫn động làm quay bánh
xe (tang quay hoặc con lăn quay), kết quả thử không phụ thuộc vào công suất động cơ
điện mà phụ thuộc vào các cơ cấu đo (cảm biến gia tốc phanh, cảm biến lực phanh .v.v.)
nên kết quả đo đảm bảo tính chính xác.
Bệ thử này tiêu tốn năng lượng nhiều do sử dụng công suất động làm quay bánh
xe (tang quay hoặc con lăn quay), kết quả thứ không phụ thuộc vào công suất động cơ
điện mà phụ thuộc vào các cơ cấu đo (cảm biến gia tốc phanh, cảm biến lực phanh .v.v)
nên kết quả đo đảm bảo tính chính xác.
25



×